Đề tài Phân tích hoạt động cho vay ngắn hạn tại ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn – Chi nhánh An Giang

Dư nợ ngắn hạn là một chỉ tiêu phản ánh số vốn mà ngân hàng đang cho khách

hàng vay. Nếu số dư nợ càng lớn chứng tỏ quy mô hoạt động của ngân hàng SCB An

Giang càng rộng, thị phần chiếm được càng cao và lợi nhuận thu được từ việc cho vay

sẽ càng nhiều. Tuy nhiên bên cạnh đó các rủi ro về tín dụng cũng không ngừng gia tăng

pdf51 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 7295 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Phân tích hoạt động cho vay ngắn hạn tại ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn – Chi nhánh An Giang, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
482 15,441 26,256 9,323 4,327 17,929 8,430 25,226 8,606 4,103 0 20,000 40,000 60,000 80,000 100,000 120,000 140,000 160,000 180,000 200,000 Quý 1 Quý 2 Quý 3 Quý 4 Quý Triệu đồng Ngành nuôi trồng thủy sản Ngành chế biến công nghiệp Xây dựng, bất động sản Ngành khác - Ngành nuôi trồng thủy sản: là ngành chiếm tỉ trọng cao nhất so với các ngành khác trong tổng DSCV ngắn hạn ( khoảng 40%) của chi nhánh. Nhìn chung DSCV ngắn hạn của ngành nuôi trồng thủy sản tăng dần qua các quý, cụ thể quý 2 DSCV ngắn hạn là 23,905 triệu đồng tăng 12,665 triệu đồng so với quý 1 đạt tốc dộ tăng trưởng 113%. Quý 3 DSCV ngắn hạn đạt 40,634 triệu đồng tăng 16,729 triệu đồng so với quý 2 với tốc độ tăng trưởng 70%. Đến quý 4 DSCV ngắn hạn tiếp tục tăng 28,008 triệu đồng so với quý 3, đạt đến 68,643 triệu đồng với tốc độ tăng trưởng 69%. Nguyên nhân tăng là do số hộ nuôi trồng thủy sản tăng lên do nhu cầu của thị trường cả trong và ngoài nước đều tăng, sản phẩm bán ra có giá cao, lời nhiều nên thu hút được nhiều người tham gia loại hình này. Do đó nhu cầu vay vốn để mở rộng quy mô nuôi trồng của ngành này tăng lên. Hơn nữa, An Giang là nơi có nhiều nhà máy chế biến thủy sản đông lạnh nên rủi ro đầu ra của khách hàng thấp và đa phần khách hàng đều là những người có nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực nuôi trồng thủy sản nên tỉ lệ hao hụt ít, chất lượng nuôi cá cao nên khả năng khách hàng trả nợ cho ngân hàng là cao. Vì vậy mà chi nhánh đã chú trọng nhiều vào việc cho vay đối với ngành này. - Ngành chế biến công nghiệp: Tuy chiếm tỷ trọng không lớn như ngành nuôi trồng thủy sản ( khoảng 15%) nhưng đang có xu hướng gia tăng qua các quý. Quý 2 có DSCV ngắn hạn là 9,323 triệu đồng tăng 4,996 triệu đồng so với quý 1 tương ứng với tốc độ tăng trưởng 115%. Sang quý 3 DSCV ngắn hạn đạt 15,035 triệu đồng, tăng 5,712 triệu đồng tương ứng với tốc độ tăng trưởng là 61%. Sang quý 4 DSCV ngắn hạn đạt 26,256 triệu đồng tăng 11,221 triệu đồng so với quý 3 với tốc độ tăng trưởng là 75%. Sự gia tăng này là do chi nhánh đã dần tạo được uy tín trong lòng khách hàng nên được nhiều người biết đến và lượng giao dịch ngày càng tăng lên. Ngoài ra do ngành này trong thời gian gần đây rất được quan tâm, chú trọng vì nó có thể làm cho sản phẩm của ngành nông nghiệp tăng thêm giá trị, bán được giá cao hơn sản phẩm thô. Chẳng hạn như sản phẩm cá tra, cá ba sa hay hàng nông sản nếu qua chế biến rồi mới đem xuất Phân tích tình hình hoạt động cho vay ngắn hạn tại ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh AG 23 khẩu ra nước ngoài sẽ được giá cao hơn có thể gấp đôi, gấp ba so với sản phẩm thô. Chính vì vậy mà nhu cầu vay vốn của khách hàng tham gia ngành sản xuất này cũng không ngừng gia tăng. - Ngành xây dựng, bất động sản: đây là ngành chiếm tỉ trọng cũng khá cao trong tổng DSCV ngắn hạn (khoảng 30%). DSCV ngắn hạn đều tăng qua các quý, cụ thể quý 2 có doanh số là 17,927 triệu đồng tăng 9,499 triệu đồng so với quý 1 tương ứng với tốc độ tăng trưởng là 113% . Sang quý 3 DSCV ngắn hạn tăng 12,547 triệu đồng so với quý 2 tương ứng với tốc độ tăng trưởng là 70%. Đến quý 4 DSCV ngắn hạn tăng 21,006 triệu đồng so với quý 3 tương ứng với tốc độ tăng trưởng là 69%. Lý do DSCV ngắn hạn của ngành này không ngừng gia tăng là vì trong những năm gần đây nền kinh tế phát triển một cách mạnh mẽ, đời sống của người dân ngày càng được nâng cao nên nhu cầu mua đất, xây nhà để có được chỗ ở thoải mái hơn đang là mong muốn của nhiều người. Do đó mà nhu cầu vay vốn ngân hàng tăng lên. Mặt khác, tuy doanh số cho vay ngắn hạn của ngành đang tăng nhưng mức tăng này vẫn chưa nhiều nên chi nhánh cần phải thu hút thêm nhiều khách hàng nữa để tăng doanh số cho vay ngắn hạn. Bên cạnh đó, chi nhánh cũng cần phải có xem xét cẩn thận các khoản cho vay đối với loại hình này vì nó không ổn định và dễ xảy ra rủi ro. - Ngành nghề khác: tỷ trọng DSCV ngắn hạn đối với các ngành nghề khác không lớn lắm ( khoảng 15%). DSCV ngắn hạn có xu hướng tăng qua các quý. Cụ thể quý 2 đạt DSCV ngắn hạn là 8,606 triệu đồng tăng 4,503 triệu đồng so với quý 1 tương ứng với tốc độ tăng trưởng là 110%. Sang quý 3 doanh số tăng 6,835 triệu đồng so với quý 2 tương ứng với tốc độ tăng trưởng là 79%. Đến quý 4 DSCV ngắn hạn tăng là 9,785 triệu đồng so với quý 3 tương ứng với tốc độ tăng trưởng là 63%. Do đời sống của người dân ngày càng được cải thiện, mức chi tiêu cho các nhu cầu của cuộc sống ngày càng nhiều nên số lượng khách hàng vay vốn tại ngân hàng cũng tăng lên. Việc cho vay các ngành nghề khác chủ yếu phục vụ cho đối tượng là dân cư, tuy số lượng tăng nhiều nhưng mức vay tương đối nhỏ nên doanh số không lớn, với lại chi phí cho vay cao, mức độ rủi ro cũng lớn nên khi cho vay cần đánh giá kĩ khả năng trả nợ của khách hàng. Tóm lại trong các loại hình kinh doanh theo ngành nghề, chi nhánh chú trọng cho vay nhiều nhất đối với ngành nuôi trồng thủy sản, kế đó là ngành xây dựng và bất động sản, tiếp theo là ngành chế biến công nghiệp, cuối cùng là cho vay đối với các ngành khác ( cho vay tiêu dùng, cho vay CBCNV, cho vay du học,…). 4.2.3 Phân tích doanh số cho vay ngắn hạn theo đối tƣợng Bảng 4: Doanh số cho vay ngắn hạn theo đối tƣợng năm 2007 ĐVT: Triệu đồng Đối tƣợng Quý 1 Quý 2 Quý 3 Quý 4 Chênh lệch Q2/Q1 Chênh lệch Q3/Q2 Chênh lệch Q4/Q3 TĐ % TĐ % TĐ % Doanh nghiệp 16,321 47,652 84,923 102,759 31,331 191.97 37,271 78.21 17,836 21.00 Hộ SXKD cá thể 10,007 9,913 14,362 62,803 -94 -0.94 4,448 44.88 48,441 337.29 Khác 1,772 2,198 2,302 6,046 426 24.04 103 4.73 3,744 162.64 Tổng DSCV ngắn hạn 28,100 59,763 101,586 171,607 31,663 112.68 41,823 69.98 70,021 68.93 (Nguồn: Phòng tín dụng và bảo lãnh ngân hàng SCB An Giang) Biểu đồ 3: Cơ cấu doanh số cho vay ngắn hạn theo đối tƣợng Phân tích tình hình hoạt động cho vay ngắn hạn tại ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh AG 24 16321 47652 84923 1027599913 14362 62803 10007 1772 2198 2302 6046 0 20000 40000 60000 80000 100000 120000 140000 160000 180000 200000 Quý 1 Quý 2 Quý 3 Quý 4 Quý Triệu đồng Doanh nghiệp Hộ SXKD cá thể Khác Từ bảng số liệu ta thấy DSCV ngắn hạn đối với doanh nghiệp và hộ sản xuất kinh doanh cá thể thì khá lớn so với các đối tượng khác. Điều đó chứng tỏ đây là hai đối tượng rất quan trọng đối với hình thức cho vay ngắn hạn mà ngân hàng cần tập trung khai thác một cách triệt để. Nhìn chung DSCV ngắn hạn đối với từng đối tượng có xu hướng gia tăng qua từng quý. Cụ thể DSCV ngắn hạn doanh nghiệp vào quý 2 là 47,652 triệu đồng, tăng 31,331 triệu đồng so với quý 1, đạt tốc độ tăng trưởng là 191.97%. Sang quý 3 DSCV ngắn hạn đạt là 84,923 triệu đồng, tăng 37,271 triệu đồng so với quý 2, với tốc độ tăng trưởng ít hơn 78.21% và DSCV của quý 4 là 102,759 triệu đồng, tăng 17,836 triệu đồng so với quý 3, với tốc độ tăng trưởng là 21%. Đó là do trong quý 4 đã xuất hiện nợ quá hạn của đối tượng này nên chi nhánh hạn chế cho vay đối với đối tượng này để tránh tình trạng nợ quá hạn có thể tiếp tục tăng. Còn đối với cho vay hộ sản xuất kinh doanh cá thể, DSCV ngắn hạn của quý 2 là 9,913 triệu đồng, giảm 94 triệu đồng so với quý 1, đạt. Sang quý 3 doanh số cho vay ngắn hạn đạt là 14,362 triệu đồng, tăng 4,448 triệu đồng so với quý 2, đạt tốc độ tăng trưởng là 44.88% và đến quý 4 DSCV ngắn hạn tăng mạnh, lên đến 62,803 triệu đồng, tăng 48,441 triệu đồng so với quý 3, đạt tốc độ tăng trưởng là 337.09%, tuy tốc độ tăng trưởng cao nhưng DSCV ngắn hạn vẫn thấp hơn DSCV ngắn hạn doanh nghiệp. Nguyên nhân làm cho DSCV ngắn hạn hộ SXKD vào quý 4 tăng cao là do trong quý này xuất hiện nhiều hộ SXKD cá thể đến vay vốn tại ngân hàng với mục đích mở rộng quy mô trồng trọt và chăn nuôi. DSCV ngắn hạn các đối tượng khác tuy có tăng từ 751 triệu đồng ở quý 1 đến 4,581 triệu đồng ở quý 4 nhưng không lớn so với DSCV ngắn hạn doanh nghiệp và hộ sản xuất kinh doanh cá thể. Mặt khác, tuy tốc độ tăng trưởng của DSCV ngắn hạn khác vào quý 4 đạt 162.64% cao hơn đối tượng doanh nghiệp nhưng so về tỷ trọng vẫn thấp hơn. Đó là do doanh nghiệp không chú trọng vào việc cho vay các đối tượng khác mà chỉ tập trung vào hai đối tượng truyền thống là doanh nghiệp và hộ SXKD cá thể. 4.3 Phân tích tình hình thu nợ ngắn hạn Một trong những khâu quan trọng của hoạt động cho vay, đó chính là việc thu hồi nợ. Nếu các bước trước của quy trình cho vay được thực hiện tốt thì khả năng thu hồi Phân tích tình hình hoạt động cho vay ngắn hạn tại ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh AG 25 được nợ là rất cao. Chứng tỏ ngân hàng hoạt động có hiệu quả, cho vay đúng mục đích, đúng đối tượng. Tuy nhiên doanh số thu hồi nợ không phản ánh một cách chính xác khả năng thu hồi nợ của ngân hàng bởi vì nó còn tùy thuộc phương thức trả nợ của khách hàng hay phương thức thu nợ của ngân hàng đối với từng hợp đồng tín dụng như: thu nợ gốc và lãi một lần khi đáo hạn, thu nợ gốc một lần khi đáo hạn và thu lãi theo định kỳ, thu nợ gốc và lãi theo nhiều kỳ hạn. 4.3.1 Phân tích doanh số thu nợ ngắn hạn so với tổng doanh số thu nợ của ngân hàng năm 2007 Bảng 5: Doanh số thu nợ của ngân hàng năm 2007 ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2007 Quý 1 Quý 2 Quý 3 Quý 4 Chênh lệch Q2/Q1 Chênh lệch Q3/Q2 Chênh lệch Q4/Q3 Giá trị % Giá trị % Giá trị % Giá trị % TĐ % TĐ % TĐ % Ngắn hạn 2,614 96 8,706 97 17,628 94 33,250 95 6,092 233 8,922 102 15,622 89 Trung dài hạn 95 4 308 3 1,126 6 1,706 5 213 224 818 266 580 52 Tổng 2,709 100 9,014 100 18,754 100 34,956 100 6,305 233 9,740 108 16,202 86 (Nguồn: Phòng tín dụng và bảo lãnh ngân hàng SCB An Giang) Biểu đồ 4: Biểu đồ cơ cấu doanh số thu nợ năm 2007 2,614 95 8,706 308 17,628 1,126 33,250 1,706 0 5,000 10,000 15,000 20,000 25,000 30,000 35,000 Triệu đồng Quý 1 Quý 2 Quý 3 Quý 4 Quý - Ngắn hạn - Trung dài hạn Qua bảng số liệu ta thấy, nhìn chung DSTN ngắn hạn tăng dần qua các quý. Cụ thể DSTN ngắn hạn của quý 2 là 8,706 triệu đồng, đạt tốc độ tăng trưởng 233.05% so với quý 1, tương ứng 6,092 triệu đồng. Sang quý 3 DSTN ngắn hạn tăng lên 17,628 triệu đồng, đạt tốc độ tăng trưởng 102.48% so với quý 2, tương ứng 8,922 triệu đồng. Đến quý 4 thì DSTN ngắn hạn tăng lên đến 33,250 triệu đồng, đạt tốc độ tăng trưởng 88.62%, tương ứng 15,622 triệu đồng. Như vậy qua các chỉ tiêu về DSTN ngắn hạn cho thấy khả năng thu hồi nợ của chi nhánh là tốt, luôn đạt tốc độ tăng trưởng trên 80% mỗi Phân tích tình hình hoạt động cho vay ngắn hạn tại ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh AG 26 quý. Tuy DSTN ngắn hạn tăng nhưng không đáng kể so với doanh số cho vay ngắn hạn vì có nhiều hợp đồng chưa tới hạn trả lãi và vốn gốc, doanh số này chủ yếu thu được từ việc thu nợ trả trước hay là các khoản nợ chưa tới hạn trả nhưng khách hàng lại đề nghị trả trước cho ngân hàng và một phần thu từ lãi hàng tháng và định kỳ từ các khoản cho vay. Mặt khác, DSTN ngắn hạn luôn chiếm tỷ trọng cao trong tổng DSTN. Từ quý 1 cho đến quý 4 luôn chiếm tỷ trọng từ trên 90%, trong khi tỷ trọng doanh số thu nợ trung và dài hạn chiếm không quá 7%. Đó là do loại hình cho vay ngắn hạn có vòng vay vốn nhanh, vốn nhanh chóng được thu hồi trong một thời gian ngắn (tối đa là 12 tháng). Mặt khác do doanh số cho vay ngắn hạn lớn hơn doanh số cho vay dài hạn nên số nợ thu được từ cho vay ngắn hạn luôn lớn hơn trung và dài hạn. 4.3.2 Phân tích doanh số thu nợ ngắn hạn theo ngành nghề Bảng 6: Doanh số thu nợ theo ngành nghề năm 2007 ĐVT: triệu đồng Ngành kinh tế Quý 1 Quý 2 Quý 3 Quý 4 Chênh lệch Q2/Q1 Chênh lệch Q3/Q2 Chênh lệch Q4/Q3 Tuyệt đối % Tuyệt đối % Tuyệt đối % Ngành nuôi trồng thủy sản 1,072 3,657 7,580 14,630 2,585 241 3,924 107 7,050 93 Ngành chế biến công nghiệp 392 1,132 2,292 4,323 740 189 1,160 102 2,031 89 Xây dựng, bất động sản 810 2,612 5,112 9,643 1,801 222 2,500 96 4,530 89 Ngành khác 340 1,306 2,644 4,655 966 284 1,338 102 2,011 76 Tổng DSTN ngắn hạn 2,614 8,706 17,628 33,250 6,092 233 8,922 102 15,622 89 (Nguồn: Phòng tín dụng và bảo lãnh ngân hàng SCB An Giang) Biểu đồ 5: Cơ cấu doanh số thu nợ theo ngành nghề 3,657 7,580 14,6302,292 5,112 ,072 4,323 1,132 392 9,643 2,612 810 4,655 2,644 1,306 340 0 5,000 10,000 15,000 20,000 25,000 30,000 35,000 Quý 1 Quý 2 Quý 3 Quý 4 Quý Triệu đồng Ngành nuôi trồng thủy sản Ngành chế biến công nghiệp Xây dựng, bất động sản Ngành khác Nhìn chung DSTN ngắn hạn của của các ngành kinh tế đều tăng qua các quý bởi vì doanh số cho vay tăng và ngân hàng không ngừng đẩy mạnh công tác thu hồi nợ. Tình hình thu nợ ngắn hạn cụ thể đối với từng ngành nghề như sau: Phân tích tình hình hoạt động cho vay ngắn hạn tại ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh AG 27 - Ngành nuôi trồng thủy sản và xây dựng, bất động sản: việc thu nợ ngắn hạn đối với ngành nuôi trồng thủy sản có tốc độ tăng trưởng cao. Quý 2 thu nợ ngắn hạn được 3,657 triệu đồng, tăng 2,585 triệu đồng so với quý 1 tương ứng với tốc độ tăng trưởng là 241%. Sang quý 3 tốc độ tăng trưởng của việc thu nợ ngắn hạn là 107% so với quý 2, tương ứng 3,924 triệu đồng. Đến quý 4 tốc độ tăng trưởng thu nợ ngắn hạn tăng ít hơn, chỉ tăng 93% so với quý 3, tương ứng 7,050 triệu đồng. Lý do DSTN ngắn hạn tăng dần qua các quý là doanh số cho vay ngắn hạn của ngành tăng và do phương thức vay, trả nợ của khách hàng. Đối với các khoản vay theo món với thời hạn vay ngắn là 3 tháng, 6 tháng sẽ trả lãi hàng tháng và vốn gốc khi hết hạn, còn đối với các khoản vay theo hạn mức tín dụng cũng trả lãi hàng tháng và vốn gốc trả theo từng hợp đồng tín dụng ( 4 tháng, 7 tháng,…). Còn đối với ngành xây dựng, bất động sản cũng có tốc độ tăng trưởng thu nợ ngắn hạn khá cao, quý 2 có tốc độ tăng trưởng là 222% so với quý 1, nhưng so với ngành nuôi trồng thủy sản thì có tốc độ tăng trưởng thu nợ ngắn hạn thấp hơn. Sang quý 3 tốc độ tăng trưởng thu nợ ngắn hạn chỉ tăng 96% so với quý 2, tương ứng 2,500 triệu đồng. Đến quý 4 tốc độ tăng trưởng thu nợ ngắn hạn tăng 89% so với quý 3, tương ứng 4,530 triệu đồng. So với ngành nuôi trồng thủy sản tốc độ tăng trưởng thu nợ ngắn hạn của ngành xây dựng, bất động sản thấp hơn, nếu xét về DSTN ngắn hạn thì ngành nuôi trồng thủy sản cũng cao hơn. Vì đây là ngành đang được ngân hàng chú trọng, có dư nợ ngắn hạn cao hơn các ngành khác, do đó mà ngân hàng đã tập trung nhiều vào công tác thu nợ ở ngành này nhằm bảo tồn được vốn cho vay. Nhìn chung tốc độ thu nợ ngắn hạn của ngành nuôi trồng TS và ngành XD, BĐS đều tăng chậm lại (ngàng nuôi trồng TS: từ 241% xuống 93%, ngành xây dựng, bất động sản: 222% xuống 89%), nhưng tốc độ thu nợ ngắn hạn đối với ngành nuôi trồng TS vẫn cao hơn ngành XD, BĐS. Chứng tỏ công tác thu nợ đối với ngành nuôi trồng TS tốt hơn. Trong khi đó việc cho vay đối với ngành xây dựng, bất động sản luôn tiềm ẩn nhiều rủi ro hơn nên chi nhánh cần phải tăng cường hơn nữa việc thu nợ đối với ngành này để nâng cao hiệu quả cho vay. - Ngành chế biến công nghiệp và các ngành khác: nhìn chung DSTN ngắn hạn của ngành chế biến công nghiệp liên tục tăng qua các quý, nhưng do doanh số cho vay thấp nên DSTN cũng thấp. Quý 2 DSTN ngắn hạn là 1,132 triệu đồng, tăng 740 triệu đồng so với quý 2, tương ứng với tốc độ tăng trưởng 189%. Sang quý 3 DSTN ngắn hạn đạt là 2,292 triệu đồng, tăng 1,160 triệu đồng so với quý 2 tương ứng với tốc độ tăng trưởng là 102%. Đến quý 4 DSTN ngắn hạn đạt 4,323 triệu đồng, tăng 2,031 triệu đồng so với quý 3, tương ứng tốc độ tăng trưởng là 89%. Tuy nhiên tốc độ tăng trưởng của quý sau thấp hơn tốc độ tăng trưởng của quý trước cho thấy khả năng thu nợ của ngành này có xu hướng không tốt. Đối với DSTN ngắn hạn của các ngành khác cũng tăng qua các quý, với tốc độ thu nợ ngắn hạn của quý 2 là 284% so với quý 1 tương ứng 966 triệu đồng, đồng thời cũng cao hơn ngành chế biến công nghiệp. Sang quý 3 tốc độ tăng trưởng thu nợ ngắn hạn tăng ít hơn, chỉ đạt 102% so với quý 2. Đến quý 4 tốc độ tăng trưởng thu nợ ngắn hạn là 76% so với quý 3, tương ứng 2,011 triệu đồng. Cũng giống như ngành chế biến công nghiệp, tốc độ tăng trưởng của các ngành khác cũng có xu hướng chậm lại và quý sau thấp hơn quý trước, đặc biệt là ở quý 4 chỉ còn 76%. Cho thấy công tác thu nợ đối với các ngành này đang gặp khó khăn. So với ngành chế biến công nghiệp tốc độ tăng trưởng thu nợ ngắn hạn quý 2 so với quý 1 của các ngành khác cao hơn, nhưng tốc độ Phân tích tình hình hoạt động cho vay ngắn hạn tại ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh AG 28 tăng trưởng thu nợ ngắn hạn của quý 4 so với quý 3 lại thấp hơn. Tuy nhiên tỷ trọng doanh số thu nợ ngắn hạn của ngành chế biến công nghiệp trong tổng DSTN ngắn hạn vẫn chiếm đáng kể so với các ngành khác ( trừ ngành nuôi trồng thủy sản và ngành XD, BĐS). Tuy doanh số thu nợ ngắn hạn đối với các ngành đều có tốc độ tăng trưởng liên tục qua các quý nhưng DSTN ngắn hạn còn rất thấp so với DSCV ngắn hạn. Vì vậy trong thời gian tới chi nhánh cần phải đẩy mạnh hơn nữa công tác thu nợ đối với các ngành này. 4.3.3 Phân tích doanh số thu nợ ngắn hạn theo đối tƣợng Bảng 7: Doanh số thu nợ ngắn hạn theo đối tƣợng năm 2007 ĐVT: Triệu đồng Đối tƣợng Quý 1 Quý 2 Quý 3 Quý 4 Chênh lệch Q2/Q1 Chênh lệch Q3/Q2 Chênh lệch Q4/Q2 TĐ % TĐ % TĐ % Doanh nghiệp 839 6,569 12,007 5,395 5,730 682.96 5,438 82.78 -6,612 -55.07 Hộ SXKD cá thể 481 391 4,093 21,583 -89 -18.71 3,701 946.80 17,490 427.31 Khác 1,295 1,746 1,528 6,272 451 34.83 -218 -12.49 4,744 310.47 Tổng DSTN ngắn hạn 2,614 8,706 17,628 33,250 6,092 233.05 8,922 102.48 15,622 88.62 (Nguồn: Phòng tín dụng và bảo lãnh ngân hàng SCB An Giang) Biểu đồ 6: Cơ cấu doanh số thu nợ ngắn hạn theo đối tƣợng 6569 12007 5395 21583 6272 839 4093 391 481 1528 1746 1295 0 000 10000 15000 20000 25000 30000 35000 Quý 1 Quý 2 Quý 3 Quý 4 Quý Triệu đồng Doanh nghiệp Hộ SXKD cá thể Khác Qua bảng số liệu ta thấy tình hình thu nợ của hai nhóm đối tượng là doanh nghiệp và hộ SXKD cá thể có sự biến động mạnh mẽ trong năm 2007. Đối với doanh số thu nợ ngắn hạn doanh nghiệp từ quý 1 đến quý 3 đều tăng, cụ thể quý 2 tăng 5,730 triệu đồng so với quý 1, đạt tốc độ tăng trưởng 682.96%, quý 3 tăng 5,438 triệu đồng so với quý 2, đạt tốc độ tăng trưởng 82.78%, nhưng sang quý 4 thì DSTN ngắn hạn đối với doanh nghiệp giảm xuống một cách đáng kể, chỉ còn 5,395 triệu đồng. Lý do là vì có nhiều hợp đồng của doanh nghiệp chỉ mới phát sinh vào thời điểm này nên chưa đến hạn trả Phân tích tình hình hoạt động cho vay ngắn hạn tại ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh AG 29 nợ. Đồng thời, do tình hình SXKD của một số doanh nghiệp gặp khó khăn trong sản xuất nên đã không trả nợ đúng hạn. Trong khi đó DSTN ngắn hạn đối với hộ SXKD cá thể cũng có sự tăng giảm thất thường, vào quý 2 DSTN này bị giảm 89 triệu đồng so với quý 1, đến quý 3 thì DSTN ngắn hạn tăng lại, cụ thể tăng 3,701 triệu đồng, đạt tốc độ tăng trưởng cao 946.8%. nhưng so về tỷ trọng trong tổng DSTN ngắn hạn vẫn thấp hơn doanh nghiệp. Đến quý 4, đạt doanh số thu nợ ngắn hạn là 21,583 triệu đồng, tăng 17,490 triệu đồng so với quý 3, đạt tốc độ tăng trưởng 427.31%, đồng thời chiếm tỷ trọng cao hơn DSTN ngắn hạn doanh nghiệp. Nguyên nhân là do doanh số cho vay ngắn hạn đối với hộ SXKD cá thể tăng cao, đồng thời trong thời gian này có nhiều hộ nuôi cá đã thu hoạch và bán được giá cao, lãi nhiều nên đã trả hết lãi và vốn gốc cho ngân hàng. Còn về DSTN ngắn hạn của các đối tượng khác, vào quý 1 thì cao hơn so với DSTN ngắn hạn của doanh nghiệp và hộ SXKD cá thể ( khác: 1,295 triệu đồng, DN: 839 triệu đồng, hộ SXKD cá thể: 481 triệu đồng). Cho thấy công tác thu nợ ngắn hạn đối với các đối tượng này tương đối tốt hơn hai đối tượng là doanh nghiệp và hộ SXKD cá thể. Sang quý 2 doanh số thu nợ ngắn hạn khác có tăng lên là 451 triệu đồng so với quý 1, đạt tốc độ tăng trưởng 34.83% tuy có cao hơn DSTN của hộ SXKD cá thể nhưng lại thấp hơn DSTN ngắn hạn của doanh nghiệp. Sang quý 3 DSTN ngắn hạn của các đối tượng khác đã giảm xuống còn 1,528 triệu đồng, thấp hơn quý 2 là 218 triệu đồng. Nhưng đến quý 4 DSTN ngắn hạn khác đã tăng mạnh, lên đến 6,272 triệu đồng, tăng 4,744 triệu dồng so với quý 3, đạt tốc độ tăng trưởng 310.47%. Đó là do doanh số cho vay của các ngành khác tăng. Tóm lại DSTN ngắn hạn giữa các đối tượng có sự chênh lệch lớn, trong quý 1 DSTN ngắn hạn khác chiếm nhiều nhất, quý 2 và quý 3 DSTN ngắn hạn DN chiếm nhiều nhất, đến quý 4 DSTN ngắn hạn hộ SXKD cá thể chiếm nhiều nhất trong tổng DSTN ngắn hạn. Điều đó cho thấy tình hình thu nợ ngắn hạn đối với các đối tượng không ổn định, vì vậy chi nhánh cần phải lập kế hoạch thu nợ cụ thể đối với từng đối tượng, trong đó chú trọng các đối tượng có doanh số cho vay lớn để thu hồi nợ kịp thời, tránh tình trạng nợ quá hạn có thể xảy ra. 4.4 Phân tích tình hình dƣ nợ ngắn hạn Dư nợ ngắn hạn là một chỉ tiêu phản ánh số vốn mà ngân hàng đang cho khách hàng vay. Nếu số dư nợ càng lớn chứng tỏ quy mô hoạt động của ngân hàng SCB An Giang càng rộng, thị phần chiếm được càng cao và lợi nhuận thu được từ việc cho vay sẽ càng nhiều. Tuy nhiên bên cạnh đó các rủi ro về tín dụng cũng không ngừng gia tăng. 4.4.1 Phân tích dƣ nợ ngắn hạn so với tổng dƣ nợ của ngân hàng Bảng 8: Dƣ nợ của ngân hàng năm 2007 ĐVT: triệu đồng Phân tích tình hình hoạt động cho vay ngắn hạn tại ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh AG 30 Chỉ tiêu Năm 2007 Quý 1 Quý 2 Quý 3 Quý 4 Chênh lệch Q2/Q1 Chênh lệch Q3/Q2 Chênh lệch Q4/Q3 Giá trị % Giá trị % Giá trị % Giá trị % Tuyệt đối Tƣơng đối (%) Tuyệt đối Tƣơng đối (%) Tuyệt đối Tƣơng đối (%) Ngắn hạn 25,486 79 51,057 91 83,958 79 138,357 47 25,571 100.33 32,901 64.44 54,399 64.79 Trung dài hạn 6,756 21 4,821 9 22,807 21 154,134 53 -1,935 -0.29 17,986 373.08 131,327 575.82 Tổng 32,242 100 55,878 100 106,765 100 292,491 100 23,636 0.73 50,887 91.07 185,726 173.96 (Nguồn: Phòng tín dụng và bảo lãnh ngân hàng SCB An Giang) Biểu đồ 7: Biểu đồ cơ cấu dƣ nợ năm 2007 25,486 6,756 51,057 4,821 83,958 22,807 138,357 154,134 0 50,000 100,000 150,000 200,000 250,000 300,000 Triêu đồng Quý 1 Quý 2 Quý 3 Quý 4 Quý Ngắn hạn Trung dài hạn Từ bảng số liệu trên cho thấy dư nợ ngắn hạn tăng cao. Cụ thể dư nợ quý 2 là 51,057 triệu đồng, đạt tốc độ tăng trưởng 100.03% so với quý 1, tương ứng 25,571 triệu đồng. Sang quý 3 dư nợ ngắn hạn là 83,958 đạt tốc độ tăng trưởng là 64.44% so với quý 2, tương ứng 32,901 triệu đồng. Đến quý 4 dư nợ ngắn hạn tăng lên 138,357 triệu đồng, đạt tốc độ tăng trưởng 164.79% so với quý 3, tương ứng 54,399 triệu đồng. Sự tăng lên của dư nợ là tất nhiên, phù hợp với tình hình kinh tế hiện nay vì nhu cầu vay vốn của các tổ chức kinh tế và cá nhân ngày càng tăng. Mặt khác, tổng số dư nợ của chi nhánh cho tới quý 4 của năm 2007 chỉ đạt có 292,491 triệu đồng và mức dư nợ này chưa cao so với quy mô hiện nay của chi nhánh cũng như dư nợ của các ngân hàng khác trên cùng địa bàn. Do đó, chi nhánh cần đẩy mạnh hơn nữa vệc tìm kiếm thêm nhiều khách hàng để nâng số dư nợ lên. Song, bên cạnh việc tăng dư nợ nhiều làm cho lãi thu tăng lên thì rủi ro cũng tăng. Do đó khi cho vay cần phải lưu ý đến các rủi ro có thể xảy ra, cân nhắc thận trọng các khoản vay trước khi ra quyết định. Xét về cơ cấu, dư nợ ngắn hạn luôn chiếm tỷ trọng chủ yếu trong tổng dư nợ. Cụ thể từ quý 1 đến quý 3 dư nợ ngắn hạn có tỷ trọng cao hơn dư nợ trung và dài hạn , nhưng sang quý 4 tỷ trọng dư nợ ngắn hạn đã bị giảm xuống thấp hơn trung và dài hạn. Dư nợ ngắn hạn của quý 4 là 138,357 triệu đồng, chiếm tỷ trọng là 47% so với tổng dư nợ, còn dư nợ trung dài hạn lại lên đến 154,134 triệu đồng và chiếm tỷ trọng là 53% so với tổng dư nợ. Nguyên nhân chính là do trong quý 4 có phát sinh một khoản lớn vốn vay trung và dài hạn của một số doanh nghiệp lớn, đây là những khách hàng mới vừa Phân tích tình hình hoạt động cho vay ngắn hạn tại ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh AG 31 đặt quan hệ với ngân hàng. Tuy nhiên việc tăng trưởng dư nợ cho vay trung và dài hạn trong năm vẫn không vượt quá tỉ lệ quy định của ngân hàng là cho vay trung dài hạn không quá 40% tổng dư nợ. Hơn nữa, việc tỷ trọng dư nợ ngắn hạn có sự biến động tăng giảm là do thời gian đầu chi nhánh chú trọng tập trung vào cho vay ngắn hạn để hạn chế các rủi ro và bảo đảm an toàn cho vốn nhưng sau đó để đáp ứng nhu cầu ngày càng đa dạng của nhiều đối tượng khách hàng nên chi nhánh đã nâng cao các khoản cho vay trung và dài hạn. 4.4.2 Phân tích dƣ nợ theo ngành nghề Bảng 9: Dƣ nợ theo ngành nghề năm 2007 ĐVT: Triệu đồng Ngành kinh tế Quý 1 Quý 2 Quý 3 Quý 4 Chênh lệch Q2/Q1 Chênh lệch Q3/Q2 Chênh lệch Q4/Q3 Tu

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfPhân tích hoạt động cho vay ngắn hạn tại ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn – Chi nhánh An Giang.pdf
Tài liệu liên quan