Lời nói đầu 1
Chương I 2
Phân tích tài chính - Một yếu tố quan trọng trong quản lý tài chính của doanh nghiệp. 2
I. Phân tích tài chính trong doanh nghiệp 2
1. Khái niệm: 2
2. Các bước tiến hành phân tích tài chính trong doanh nghiệp 3
2.1.Thu thập thông tin: 3
2.2.Xử lý thông tin: 3
2.3.Dự đoán và quyết định: 3
II. Tầm quan trọng của phân tích tài chính doanh nghiệp. 4
1. Đối với bản thân doanh nghiệp: 4
2. Đối với các chủ nợ: 5
3. Đối với nhà đầu tư : 6
4. Đối với các cơ quan chức năng: 7
III. Những yếu tố ảnh hưởng đến phân tích tài chính trong doanh nghiệp. 8
1. Nguồn thông tin: 8
1.1. Các nguồn thông tin nội bộ doanh nghiệp: 9
1.2. Các nguồn thông tin bên ngoài doanh nghiệp: 10
2. Phương pháp phân tích: 11
2.1. Phương pháp so sánh: 11
2.2 Phương pháp phân tích tỉ lệ : 12
2.3 Phương pháp phân tích tài chính Dupont: 13
3. Chất lượng cán bộ công nhân viên của doanh nghiệp 13
IV. Nội dung phân tích tài chính trong doanh nghiệp 15
1. Phân tích khái quát Hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp: 15
2. Phân tích các nhóm chỉ tiêu: 16
2.1. Nhóm chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán: 16
2. Nhóm chỉ tiêu phản ánh khả năng cân đối vốn hoặc cơ cấu vốn: 19
2.3 Nhóm chỉ tiêu về khả năng hoạt động: 20
2.4 . Nhóm chỉ tiêu về khả năng sinh lợi: 22
Lợi nhuận sau thuế 22
Lợi nhuận sau thuế 23
3. Phân tích nguồn vốn và sử dụng vốn: 23
3. Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh: 25
Chương2 28
Phân tích tình hình hoạt động của công ty xây dựng công trình và thương mại giao thông vận tải 28
I. Sự hình thành và phát triển của công ty Xây Dựng Công Trình và thương mại giao thông Vận Tải 28
1 Sơ lược quá trình hình thành và phát triển của công ty 28
2 Đặc điểm về bộ máy quản lý: 31
III. Phân tích tài chính tại Công ty Xây dựng công trình và thương mại giao thông vận tải 37
1. Nguồn thông tin sử dụng trong PTTC của Công ty. 37
2. Phân tích khái quát vể hoạt động về hoạt động kinh doanh của Công ty trong thời gian qua. 42
2.1. Doanh thu: 42
2.2. Chi phí: 43
3. Phân tích chỉ tiêu trong hoạt động tài chính . 44
3.1 Một số chỉ tiêu về hoạt động sử dụng vốn năm 2000 44
4. Phân tích tình hình quản lý và sử dụng vốn. 47
5. Phân tích việc đáp ứng nhu cầu vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. 48
6. Đánh giá tình hình tài chính của công ty. 49
6.1. Thành công. 49
6.2. Hạn chế 50
Chương III 52
Một số giải pháp nhằm hoàn thiện việc phát triển tài chính của công ty 52
I. Phương hướng phát triển của Công ty trong thời gian tới 52
II. Giải pháp nâng cao hiệu quả tài chínhtại công ty xây dựng công trình và thương mại giao thông vận tải 52
1 Biện pháp nâng cao hiệu quả tài chính trong hoạt động sản xuất kinh doanh 52
1.1 Biện pháp nhằm nâng cao doanh thu,lợi nhuận 52
1.2 Biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả nguồn vốn 53
1.3 Đào tạo nâng cao tay nghề cho công nhân 54
2. Các giải pháp hoàn thiện phân tích tài chính tại Công ty Xây dựng công trình và thương mại giao thông vận tải 54
2.1. Nguồn thông tin sử dung trong phân tích: 54
2.2. Nhân sự cho quá trình phân tích: 55
2.3. Hoàn thiện qui trình phân tích tài chính: 56
2.4. Lập kế hoạch tài chính: 58
Kết luận 60
65 trang |
Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 3468 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Phân tích hoạt động tài chính tại công ty Xây dựng công trình và thương mại giao thông vận tải, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
quay tiền chậm lại, từ đó làm giảm hiệu quả sử dụng vốn.
2. Nhóm chỉ tiêu phản ánh khả năng cân đối vốn hoặc cơ cấu vốn:
Khả năng cân đối vốn của doanh nghiệp được thể hiện qua các tỷ lệ mà các tỷ lệ này đo lường vốn góp của các chủ sở hữu doanh nghiệp so với phần tài trợ của các chủ nợ đối với các doanh nghiệp, nó có ý nghĩa quan trọng trong phân tích tài chính. Bởi lẽ chủ nợ nhìn số vốn của chủ sở hữu doanh nghiệp để thể hiện mức độ tin tưởng vào sự bảo đảm an toàn cho các món nợ. Nếu chủ sở hữu doanh nghiệp chỉ đóng góp một tỷ lệ nhỏ trong tổng số vốn thì rủi ro trong sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là do các chủ nợ gánh chịu. Ngoài ra, nếu doanh nghiệp thu được lợi nhuận nhiều hơn tiền lãi phải trả thì lợi nhuận dành cho các chủ doanh nghiệp tăng lên đáng kể.
Tỷ lệ nợ trên tổng tài sản: là tỷ lệ được tính bằng cách chia tổng số nợ cho tổng tài sản. Tỷ lệ này được dùng để đo lường sự góp vốn của chủ doanh nghiệp so với số nợ vay. Chủ nợ rất ưa thích một tỷ số nợ vừa phải, tỷ số nợ càng thấp, hệ số an toàn càng cao, món nợ của họ càng được bảo đảm, và họ có cơ sở để tin tưởng vào sự đáo nợ đúng hạn của con nợ. Khi tỷ số nợ cao, tức là chủ doanh nghiệp chỉ góp một phần nhỏ trên tổng số vốn, thì sự rủi ro trong kinh doanh được chuyển sang chủ nợ gánh chịu một phần. Đồng thời, khi tỷ số nợ cao thì chủ doanh nghiệp càng có lợi rõ rệt, vì khi đó họ chỉ bỏ ra một lượng vốn nhỏ, nhưng lại được sử dụng một lượng tài sản lớn, và khi doanh lợi vốn lớn hơn lãi suất tiền vay thì phần lợi nhuận của họ gia tăng rất nhanh. Mặt khác, khi tỷ số nợ cao thì mức độ an toàn trong kinh doanh càng kém, vì chỉ cần một khoản nợ tới hạn không trả được sẽ rất dễ làm cho cán cân thanh toán mất thăng bằng, xuất hiện nguy cơ phá sản.
Tổng nợ
Tỷ lệ nợ =
Tổng tài sản
Hệ số cơ cấu tài sản: là tỷ lệ được tính bằng cách chia tài sản lưu động hoặc tài sản cố định cho tổng tài sản. Hệ số này được dùng để đánh giá trình độ sử dụng vốn của doanh nghiệp. Tuỳ theo từng loại hình sản xuất mà hệ số này ở mức độ cao thấp khác nhau.
Cơ cấu cho từng loại tài sản được tính như sau:
Tài sản cố định
Tỷ trọng TSCĐ =
Tổng tài sản
Hoặc:
Tài sản lưu động
Tỷ trọng TSLĐ =
Tổng tài sản
Hệ số cơ cấu nguồn vốn:là tỷ lệ được tính bằng cách chia tổng nguồn vốn chủ sở hữu cho tổng nguồn vốn. Hệ số này thể hiện mức độ tự chủ về tài chính của công ty. Hệ số càng cao, khả năng tự chủ về mặt tài chính của Công ty càng lớn.
Nguồn vốn chủ sở hữu
Hệ số cơ cấu nguồn vốn =
Tổng nguồn vốn
2.3 Nhóm chỉ tiêu về khả năng hoạt động:
Khả năng này được thể hiện qua các tỷ lệ mà các tỷ lệ này được sử dụng để đánh giá hiệu quả sử dụng nguồn vốn của doanh nghiệp. Nguồn vốn của doanh nghiệp được dùng để đầu tư cho các loại tài sản khác nhau như tài sản cố định, tài sản lưu động. Do đó, mà các nhà phân tích không chỉ quan tâm tới việc đo lường hiệu quả sử dụng từng bộ phận cấu thành nguồn vốn của doanh nghiệp. Chỉ tiêu doanh thu tiêu thụ được sử dụng chủ yếu trong các tỷ lệ này để xem xét khả năng hoạt động của doanh nghiệp.
Vòng quay dự trữ (tồn kho): là chỉ tiêu khá quan trọng đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, được tính bằng cách chia doanh thu tiêu thụ trong năm của doanh nghiệp cho giá trị dư trữ ( tồn kho ) bình quân.
Doanh thu thuần
Vòng quay dự trữ =
Dự trữ
Kỳ thu tiền bình quân: Trong quá trình hoạt động, việc phát sinh các khoản phải thu, phải trả là điều tất yếu. Khi các khoản phải thu càng lớn, chứng tỏ vốn của doanh nghiệp bị chiếm dụng càng nhiều ( ứ đọng trong khâu thanh toán). Nhanh chóng giải phóng vốn bị ứ đọng trong khâu thanh toán là một bộ phận quan trọng của công tác tài chính. Vì vậy, các nhà phân tích tài chính rất quan tâm tới thời gian thu hồi các khoản phải thu và chỉ tiêu kỳ thu tiền bình quân ra đời với mục đích thông tin về khả năng thu hồi vốn trong thanh toán .
Phải thu x 360
Tỷ lệ kỳ thu tiền bình quân =
Doanh thu thuần
Hiệu suất sử dụng tài sản cố định: chỉ tiêu này cho biết một đồng tài sản cố định tạo ra được bao nhiêu đồng doanh thu trong một năm. Tài sản cố định ở đây được xác định là giá trị còn lại đến thời điểm báo cáo. Giá trị tài sản cố định là giá trị thuần của các loại tài sản cố định tính theo giá trị ghi trên sổ sách kế toán, tức là nguyên giá tài sản cố định khấu trừ phần hao mòn phần tài sản cố định cộng dồn đến thời điểm tính.
Doanh thu thuần
Tỷ lệ hiệu suất sử dụng tài sản cố định = Giá trị tài sản cố định
ă Hiệu suất sử dụng tổng tài sản: được tính bằng tỷ số giữa doanh thu tiêu thụ và tổng tài sản. Tỷ số này cho biết một đồng tài sản đem lại bao nhiêu đồng doanh thu. Nó cũng thể hiện số vòng quay trung bình toàn bộ vốn của doanh nghiệp trong thời kỳ báo cáo. Hệ số này làm rõ khả năng tận dụng vốn triệt để vào sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Việc tăng vòng quay ( tốc độ ) kinh doanh này lên là yếu tố quan trọng làm tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp, đồng thời làm tăng khả năng cạnh tranh, uy tín của doanh nghiệp trên thị trường.
Doanh thu thuần
Tỷ lệ hiệu suất sử dụng tổng tài sản = Tổng tài sản
2.4 . Nhóm chỉ tiêu về khả năng sinh lợi:
Đây là một trong những nội dung phân tích được các nhà đầu tư, các nhà tín dụng quan tâm đặc biệt vì nó gắn liền với lợi ích của họ cả về hiện tại và tương lai. Nếu như các nhóm chỉ tiêu trên phản ánh hiệu quả từng hoạt động riêng biệt của doanh nghiệp thì tỷ lệ khả năng sinh lợi phản ánh tổng hợp nhất hiệu quả sản xuất kinh doanh và hiệu năng quản lý của doanh nghiệp, từ đó ra những quyết định phù hợp cho lợi ích của riêng mình.
Doanh lợi tiêu thụ sản phẩm: để đánh giá hoạt động sản xuất - kinh doanh thịnh vượng hay suy thoái, ngoài việc xem xét chỉ tiêu doanh thu đạt được trong kỳ, các nhà phân tích còn xác định số lợi nhuận sau thuế có trong một trăm đồng doanh thu.
Lợi nhuận sau thuế
Doanh lợi tiêu thụ sản phẩm = Doanh thu thuần
Chỉ tiêu này thay đổi có thể do chi phí hoặc giá bán sản phẩm thay đổi. Không phải lúc nào giá trị của nó cao cũng là tốt. Nếu nó cao do chi phí (giá thành sản phẩm) giảm thì tốt nhưng nếu nó cao do giá bán tăng lên trong trường hợp cạnh tranh không thay đổi thì chưa phải là tốt vì tính cạnh tranh của doanh nghiệp sẽ giảm (tiêu thụ sản phẩm giảm).
Doanh lợi vốn chủ sở hữu: so với người cho vay, thì việc bỏ vốn vào hoạt động kinh doanh của chủ sở hữu mang tính mạo hiểm hơn, nhưng lại có nhiều cơ hội mang lại lợi nhuận cao hơn. Họ thường dùng chỉ tiêu doanh lợi vốn chủ sở hữu làm thước đo mức doanh lợi trên mức đầu tư của chủ sở hữu.
Lợi nhuận sau thuế
Doanh lợi vốn chủ sở hữu = Vốn chủ sở hữu
Doanh lợi vốn: là chỉ tiêu tổng hợp nhất được dùng để đánh giá khả năng sinh lợi của một đồng vốn đầu tư. Tuỳ thuộc vào tình hình cụ thể của doanh nghiệp được phân tích và phạm vi so sánh mà người ta lựa chọn lợi nhuận trước thuế và lãi hoặc lợi nhuận sau thuế để so sánh với tổng tài sản. Đối với doanh nghiệp có sử dụng nợ trong kinh doanh, người ta dùng chỉ tiêu doanh lợi vốn xác định bằng cách chia lợi nhuận trước thuế và lãi cho tổng tài sản, vì nếu không, lợi nhuận trước thuế của các doanh nghiệp này khác so với lợi nhuận trước thuế của các doanh nghiệp sử dụng toàn bộ vốn tự có, và do đó lợi nhuận sau thuế là khác nhau.
Lợi nhuận trước thuế và lãi
Doanh lợi vốn = Tổng tài sản
Mặc dù mỗi tỷ số tài chính trên đây phải được đánh giá dựa trên những giá trị riêng của nó, song việc phân tích tỷ số tài chính chỉ có hiệu lực cao nhất khi tất cả các tỷ số cùng được sử dụng để tạo ra một bức tranh rõ ràng nhất về tình hình tài chính của doanh nghiệp.
3. Phân tích nguồn vốn và sử dụng vốn:
Những người liên quan tới doanh nghiệp có thể chưa hài lòng vì những thông tin nêu trên chưa chỉ rõ vốn được xuất phát từ đâu và được sử dụng vào việc gì theo thứ tự thời gian. Vì thế, bảng phân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn đã trở thành một trong những công cụ hữu hiệu của nhà quản lý tài chính trong việc xác định rõ các nguồn cung ứng vốn và mục đích sử dụng các nguồn vốn.
Trong phân tích nguồn vốn và sử dụng vốn, người ta thường xem xét sự thay đổi của các nguồn vốn và cách thức sử dụng vốn của một doanh nghiệp trong một thời kỳ theo số liệu giữa hai thời điểm lập bảng tổng kết tài sản.
Để lập được bảng này, trước hết phải liệt kê sự thay đổi các khoản mục trên bảng cân đối tài sản từ đầu kỳ đến cuối kỳ. Do vậy, mỗi sự thay đổi của các tài khoản trên bảng cân đối kế toán có thể được xếp vào cột nguồn vốn hay sử dụng vốn theo quy luật sau:
+ Nếu tăng phần tài sản và giảm phần nguồn vốn thì được xếp vào cột sử dụng vốn.
+ Nếu giảm phần tài sản và tăng phần nguồn vốn thì được xếp vào cột nguồn vốn.
Việc thiết lập biểu kê nguồn vốn và sử dụng vốn là cơ sở để tiến hành phân tích nguồn vốn và sử dụng vốn nhằm chỉ ra những trọng điểm đầu tư vốn và những nguồn vốn chủ yếu được hình thành để tài trợ cho những đầu tư đó.
Bảng kê nguồn vốn và sử dụng vốn
Đơn vị tính...
Đầu kỳ
Cuối kỳ
Sử dụng vốn
Nguồn vốn
Tài sản
1. Tiền và chứng khoán
2. Các khoản phải thu
...
Nguồn vốn
1. Vay Ngân hàng
2. Các khoản phải trả
...
Tổng cộng
Nội dung phân tích này cho ta biết trong một kỳ kinh doanh nguồn vốn tăng (giảm) bao nhiêu? Tình hình sử dụng vốn như thế nào? Những chỉ tiêu nào ảnh hưởng tới sự tăng (giảm) nguồn vốn và sử dụng vốn của doanh nghiệp? Từ đó các nhà quản lý sẽ có các giải pháp khai thác các nguồn vốn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.
3. Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh:
Để tiến hành sản xuất kinh doanh các doanh nghiệp cần có tài sản bao gồm tài sản lưu động (TSLĐ) và đầu tư ngắn hạn, tài sản cố định (TSCĐ) và đầu tư dài hạn. Để hình thành 2 loại tài sản này phải có các nguồn tài trợ tương ứng bao gồm nguồn vốn ngắn hạn và nguồn vốn dài hạn.
Nguồn vốn ngắn hạn là nguồn vốn mà doanh nghiệp sử dụng trong khoảng thời gian dưới 1 năm cho hoạt động sản xuất kinh doanh bao gồm nợ ngắn hạn, nợ quá hạn, nợ nhà cung cấp và nợ phải trả ngắn hạn khác.
Nguồn vốn dài hạn là nguồn vốn doanh nghiệp sử dụng lâu dài cho hoạt động kinh doanh gồm nguồn vốn chủ sở hữu, nguồn vốn vay nợ trung, dài hạn...
Nguồn vốn dài hạn trước hết được đầu tư để hình thành TSCĐ, phần dư của nguồn vốn dài hạn và nguồn vốn ngắn hạn được đầu tư hình thành TSLĐ. Chênh lệch giữa nguồn vốn dài hạn với TSCĐ hay giữa TSLĐ với nguồn vốn ngắn hạn được gọi là vốn lưu động thường xuyên. Mức độ an toàn của tài sản ngắn hạn phụ thuộc vào độ lớn của vốn lưu động thường xuyên.
Sơ đồ xác định vốn luân chuyển:
Tài sản
Nguồn vốn
A. Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn
Tài
sản
ngắn
hạn
Nguồn vốn ngắn hạn
A- Nợ phải trả
I. Nợ ngắn hạn
III. Nợ khác
IV. Nợ dài hạn
B- Nguồn vốn
chủ sở hữu
Vốn lưu động thường xuyên
Nguồn vốn
Dài hạn
B. Tài sản cố định và đầu tư dài hạn
Tài sản
dài hạn
VLĐ thường = Nguồn vốn - TSCĐ = TSLĐ - Nguồn vốn
xuyên dài hạn ngắn hạn
Kết quả tính toán xảy ra một trong ba trường hợp sau:
Trường hợp 1: VLĐ thường xuyên > 0, nghĩa là nguồn vốn dài hạn > TSCĐ. Nguồn vốn dài hạn dư thừa sau khi đầu tư vào TSCĐ, phần dư thừa đó đầu tư vào TSLĐ. Đồng thời TSLĐ > nguồn vốn ngắn hạn, do vậy khả năng thanh toán của doanh nghiệp tốt.
Trường hợp 2: VLĐ thường xuyên = 0, có nghĩa nguồn vốn dài hạn đủ tài trợ cho TSCĐ và TSLĐ đủ để doanh nghiệp trả các khoản nợ ngắn hạn, tình hình tài chính như vậy là lành mạnh.
Trường hợp 3: VLĐ thường xuyên < 0, nguồn vốn dài hạn không đủ để tài trợ cho TSCĐ. Doanh nghiệp phải đầu tư vào TSCĐ một phần nguồn vốn ngắn hạn, TSLĐ không đáp ứng đủ nhu cầu thanh toán nợ ngắn hạn, cán cân thanh toán của doanh nghiệp mất thăng bằng, doanh nghiệp phải dùng một phần TSCĐ để thanh toán nợ ngắn hạn đến hạn trả.
Như vậy, VLĐ thường xuyên là một chỉ tiêu tổng hợp rất quan trọng để đánh giá tình hình tài chính doanh nghiệp, chỉ tiêu này cho biết hai điều cốt yếu: Một là, doanh nghiệp có đủ khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn không? Hai là, TSCĐ của doanh nghiệp có được tài trợ một cách vững chắc bằng nguồn vốn dài hạn không?
Ngoài khái niệm VLĐ thường xuyên được đề cập trên đây, trong phân tích tài chính người ta còn nghiên cứu chỉ tiêu nhu cầu VLĐ thường xuyên và vốn bằng tiền.
Nhu cầu VLĐ thường xuyên là lượng vốn ngắn hạn doanh nghiệp cần để tài trợ cho một phần TSLĐ, đó là hàng tồn kho và các khoản phải thu (TSLĐ không phải là tiền).
Nhu cầu VLĐ = Tồn kho và các - Nợ ngắn hạn
thường xuyên khoản phải thu
Vốn bằng tiền = VLĐ thường - Nhu cầu VLĐ
xuyên thường xuyên
Chương2
Phân tích tình hình hoạt động của công ty xây dựng công trình và thương mại giao thông vận tải
Sự hình thành và phát triển của công ty Xây Dựng Công Trình và thương mại giao thông Vận Tải
1 Sơ lược quá trình hình thành và phát triển của công ty
Công ty XDCTVTMGTVT,tiền thân là “công ty kiến trúc” được thành lâp theo quyết định số929/QĐ/TC ngày 29/4/1978 của Bộ Giao Thông Vận Tải và quyết định đổi tên số 1392/QĐ/TCCB_LĐngày 25/7/1990của Bộ Giao Thông Vận Tải_Bưu Điện
Trụ sở của xí nghiệp đặt tại Km9, đường Nguyễn Trãi, phường Thanh Xuân, Bắc_Đống Đa_HàNội.
Điện thoại: 244133, 243051, 244232.
“CTXDCT” là mmột đơn vị xây lắp bao thầu,hạch toán kinh tế độc lập, có tư cách pháp nhân, có con dấu riêng và được mở tài khoản riêng tại ngân hàng.
Sau 14năm xây dựng và phát triển, đến nay công ty đă có cơ sở vật chất tương đối đầy đủ, đảm bảo cho sự hoạt động của xí nghiệp,đáp ứng đượng yêu cầu của thị trường trên cơ sở đổi mới của Đảng và Nhà nước.
Cùng với nhịp độ phát triến của nền kinh tế cả nước, công ty cũng trải qua nhiều bươ thăng trầm. Trình độ phát triểncả về mặt quy mô và tốc độ trên các mặt của công ty phụ thuộc vào các cố gắng cua tập thể và những nhận thưc quyết đoán, vai trò lãnh đạo của cá nhân phụ trách điều hành trong từng giai đoạn.
Về tài sản:
Từ chỗ ở nhà tầng 2tập thể nhà máy ôtô Hoà bình(khu công ty mối thành lập) công ty đã dần dần xây dựng được cơ sở vật chất để ổ định sản xuất như văn phòng làm việc, nhà xưởng sân bãi, khu tập thể và mua xắm trang thiết bị máy móc thi công bảo đảm tối thiểucho một đơn vị xây dựng hoạt động bình thường.
+ Đất đai: Tổng diện tích đất đai của công ty đựoc thành phố cấp chính thức là:5674m2
Ngoài văn phòng làm việc của lãnh đạo và các phòng ban nghiệp vụ của công ty còn có:
- Xưởng sản xuất vật liệu xây dụng diện tích:352m2
- Xưởng sản xuất gạch lát nền :128m2
- Xuởng + sân bãi sản xuất kéo thép và sản xuất paren, vật liệu xây dựng: 859m2
Nhà xưởng và sân bãi đă đựoc cải tạo và nâng cấp cho phù hợp với khả năng sản xuất mới.
+ Máy móc thiết bị: Công ty có một trạm biến thế điện 180kva
- Có các loại ôtô vận tải ZIL,IFA,kịp thời vận chuyển phục vụ sản xuất.
- Xe ca xe con đua đón cán bộ công nhân viên đi làm ở công trường xa
- Cần cẩu tự hành:1 chiếc
- Máy vận thăng:2 chiếc
- Cần cẩu thiếu nhi: 4 chiếc
Công ty có các máy chuyên dụng như:Máy trộn bê tông, dầm bàn, dầm dùi máy cưa máy hàn máy bào... đáp ứng kịp thời cho sản xuất.
Tổng giá trị tài sản là 730 triêuị đồng
* Về lưc lượng lao động:
Tổng số cán bộ công nhân viên của công ty hiện nay là 210 người trong đó:
+ Về cán bộ có 62 cán bộ kỹ thuật nghiệp vụ gồm:24kỹ sư xây dựng( xây dựng dân dụng và công nghiệp, kết cấu kiến trúc, ccàu đường thuỷ côn, 1 kỹ sư cơ khí hoá xây dựng, 11kỹ sư kinh tế,26kỹ thuật vien có trình độ trung cấp.
+ Về công nhân có đội ngũ công nhân kỹ thuật với đầy đủ các chuyên ngành kỹ thuật như:
- Thợ nề
- Thợ mộc
- Thợ sắt _ hàn
- Thợ lắp điện nước
- Thợ bê tông
- Thợ sản xuất gạch lát nền
- Thợ cơ khí
- Lái xe và cácnghề khác phục vụ xây lắp
Đội ngũ cán bộ công nhân viêncủa công ty có khả năng thi công hoàn chỉnh đồng bộ công trình theo hình thức chìa khoá trao tay, (từ thiết kế thi công)
* Truyền thống sản xuất của xí nghiệp (công ty)
Quá trình xây dựng và trưởng thànhcủa công ty gawns liền vớinhững công trình trong và ngoài ngành được những ngưòi thợ công ty dựng lên. Có thể nói các nhà má, xí nghiệp liên hiệp xí nghiệp cơ khí giao thông vận tải có được cơ ngơi nhu ngày hôm nay,phần lới là do công súc của cán bộ công nhân viên công ty xây dựng công trình dựng lên.
Là một đơn vị chuyên ngành cơ bản, công ty đã tưng làm việc kháóat thiêt kế, thi công các công trình nhà công nghiệp từ 1-2 tầngvà nhà dân dụng đến 7 tầng, hệ thống cấp thoat nước sân bãi, đường nội bộ ... gồm nhà ở,nha làm việc,nhà xưởng, nhà ăn, nhà làm việc,trưòng học, bệnh viện, nhà văn hoá,trạm khí tượng thuỷ văn,đường bê tông và trang trí nội thất.
Với đội ngũ cán bộ kỹ thuật ngày càng được đào tạo rèn luyện, đã thi công đạt tiêu chuẩn ngành và tiêu chuẩn quốc gia.
Bên cạnh sản xuất xây lắp, công ty cũng đầu tư thích đáng cho sản xuất phụ đó là sản xuất các cấu kiện gỗ, thép,bê tông cốt thép .
Từ năm 1991 công ty đã đua xưởng gạch nát nền, gạch hoa bê tông, sản xuất gạch nung và tấm lợp vào sản xuất. Các sản phẩm của công ty được khách hàng chấp nhận và mua nhiều đồng thời công ty sản xuất để đua vào công trình.
Hiện nay công ty đang đưa dây truyền kéo thép vào hoạt động. đây là sản phẩm mới, công ty đang nghiên cứu để đưa vào sản xuất.
Hàng năm công ty luôn hoàn thành và hoàn thành Vượt kế hoạch đề ra, được cấp trên khen ngợi và tặng cơ thi đua.
2 Đặc điểm về bộ máy quản lý:
Để đảm bảo cho hoạt động của công ty diễn ra thường xuyên và đi vào nề nếp, ổn định vào sự thống nhất từ trên xuống dưới, giúp cho công ty không ngừng tăng hiệu quả khinh doanh và để hoàn thiện các mối quan hệ kinh tế,công ty đã tổ chưc hoạt động kinh doanh của mình theo mô hình chưc năng...
Nguyên tắc chung
Ban giám đốc:
Giám đốc công ty là đại diện pháp nhân của công ty,chịu trách nhiệm trước tổng công ty và pháp luật trứoc việc điều hành hoạt động của công ty. Giám đốc do tổng công tyhay hội đồng quản trị bổ nhiệm, miễn nhiệm.
Chức năng nhiệm vụ của giám đốc
Tổ chức điều hành toàn bộ hoạt động của công ty.
Công tác hành chính:
Chăm lo đến công tác đời sống của công tynhư nơi làm việc,nơi ở củacủa cán bộ công nhân viên .
Công ty có 3giám đốc đảm nhiệm các vai trò khác nhau, đó là :Phó giám đốc kỹ thuật, phó giám đốc kinh doanh phó giám đốc nội chính
Các phó giám đóc có nhiệm vụ giúp giám đốc điều hành công việc điều hành doanh ngiệp theo nhiệm vụ đã phân công
- Đối với phó giám đốc kỹ thuật
Chịu trách nhiệm về công tác xây dựng, công tát quản lý thi công và các công trình.
Trực tiếp chỉ đạo công tát lập thiết kế thi công, tiến độ chất lượng công trình và an toàn lao động.
Trực tiếp chỉ huy một số công trình lớn, công trình quan trọng .
- Đối với phó giám đốc kinh doanh
Tham mmưu cho giám đốc lập các dự án mở rộng sản suất, các luận chứng kinh tế kỹ thuật đầu tư xây dựng cơ bản
Chỉ đạo chặt chẽ, kịp thời công tác lập ké hoạch, tổ chức thi công, tiến độ chất lượng công trình, an toàn lao động
* Phòng kinh tế kế hoạch :
Chức năng và nhiệm vụ :
Là bộ phận tham mưu giúp công ty về côngtác kế hoạch, chỉ đạo điều hành sản xuất kinh doanh, giúp giám đốc công ty về công tác kinh tế kế hoạch .
Xây dựng kế hoạch dài hạn, hàng năm, quí của công ty bao gồm :Kế hoạch sản xuất, xây lắp, lao động tiền lưong, kế hoạch đầu tư, kế hoạch xây dựng cơ bản, tổng hơp kế hoạch sản xuất kỹ thuật,tài chính năm, quí của công ty.
Cânđối các kế hoạch sản xuất các kỹ thuật, tài chính năm, quí của công ty, giúp công ty giao nhiệm vụ cho các xí nghiệp, đon vị .
Thực hiện chế độ báo cáo kế hoạch định kì và đột xuất với cấp trên đúng qui định.
Giúp giám đốc công ty bổ xung hoặc điều chỉnhkế hoạch, năm quí của công ty.
Giúp giám đốc công ty đề nhgị bộ công nhân mưcđộ hoàn thành kế hoạch hàng năm của công ty và quyết định kế hoạch hoàn thành năm của các xí nghiệp trực thuộc .
Nghiên cứu bổ sung hoàn thiện phương pháp kế hoạch hoá của công tyhướng dẫn phương pháp nghiệp vụ xây dựng báo cáo kế hoạch của các đơn vị trong công ty.
Xây dựng đè án phát triển của công ty, nghiên cứu xây dựng, đề xuất các biện pháp kinh tế thích hợp để kích thích sản xuất và giải quyêt việc làm, pháp triển kinh tế chung của công ty.
Tổng hợp hẹ thống hoá các tài liệu về giá cả và lập dự toán, đơn giá nhân công, ca máy ...thông báo cho các xí nghiệp .
Xây dựng các định mức đơn giá dư toán,phụ ký, đơn giá sản phẩm kiến nghị với bộ và cơ quan quản lý cấp trếnửa đổi, bổ xung sao cho phù hợp với việc sản xuất của công ty. Kiểm tra việc xác định giá cả các sản phẩm, vật tư, phụ tùng...của xí nghiệp .
* Phòng kế toán tài chính:
Là phòng có chưc năng giúp phó giám đốc về công tác hạch toán kế toán,quản lý và sử dụng các loại vốn, quỹ, phân phối và phân phói lại thu nhập cuẩ các đơn vị trong công tytheo chế độ phù hợp với điều kiện cụ thể. đòng thời giúp giám đốc thưc hiện việc kiểm tra, kiểm soát baèng tiền đối vớimọi hoạt động của các bộ phận của các bộ phận các đơn vị trực thuộc của công ty, phối hợp với các phòng ban trong công ty đôn đốc kiểm tra việc thưc hiện các kế hoạch sản xuất
Bảng: Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty
Đơn vị VNĐ
Năm
Doanh thu
1992
8965456412354
1993
9512456987855
1994
1025654547554
1995
9875455622481
1996
1048712396545
1997
1125454547821
1998
1245745692234
1999
1454212387623
2000
1717948213537
Bảng: Doanh thu từ các hoạt động xây dựng công trình
Đơn vị tính VNĐ
STT
Tên các công trình
Chi phí thực tế
Doanh thu
1
Mỹ Đức
21.000.123
28.133.584
2
Tuyên Quang
- Thượng Bộ
856.123.541
1.132.993.468
- Hạ Bộ
546.814.391
737.417.608
3
Phà bảo hà
423.659.874
688.422.561
4
Đường 205
995.976.321
1.289.578.485
5
Viện Nghiên Cứu
485.687.981
691.216.157
6
Lạc thuỷ
120.487.652
259.596.488
7
CK120
548.975.115
645.666.347
8
Sơn La
- Hạ Bộ
324.789.454
432.626.704
Thượng Bộ
758.956.541
878.853.797
9
Láng Hoà Lạc
169.854.123
239.634.806
10
Mộc Châu
115.869.745
149.014.188
11
Biển Số nhà
223.659.871
281.393.052
12
Quốc Lộ 18
124.578.965
159.349.931
13
Cầu bình thuận
186.458.478
224.869.600
14
Quốc Lộ 1A
301.456.987
329.707.563
15
Cảng Linh Phúc
895.765.412
1.154.189.104
16
Cầu Bính
712.549.874
881.778.045
17
Chi phí quản lý
Tổng cộng
7.812.664.448
10.264.441.378
Bảng: Bảng thuyết minh báo cáo tài chính năm 2000
Chỉ tiêu
Năm 1999
Năm 2000
1. Bố trí cơ cấu vốn:
- Tài sản cố định / Tổng số tài sản (%)
42
29
- Tài sản lưu động / Tổng số tài sản (%)
58
61
2. Tỷ suất lợi nhuận:
- Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu (%)
14
13
- Tỷ suất lợi nhuận trên vốn (%)
15
17
3. Tình hình tài chính:
- Tỷ lệ nợ phải trả so với toàn bộ tài sản (%)
53
55
- Khả năng thanh toán (%)
+ Tổng quát: Tài sản lưu động / Nợ ngắn hạn
71
76
+ Thanh toán nhanh: Tiền hiện có / Nợ ngắn hạn
40
45
Đánh giá tổng quát các chỉ tiêu:
Tài sản lưu động / Tổng số tài sản tăng hơn so với năm trước thể hiện công ty sử dụng vốn lưu động có hiệu quả.
Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu và trên vốn tăng hơn so với năm trước thể hiện việc sản xuất kinh doanh của Công ty năm sau tốt hơn năm trước, việc sử dụng vốn của công ty cũng có hiệu quả hơn.
Tỷ lệ nợ phải trả so với toàn bộ tài sản tăng thể hiện Công ty sử dụng nhiều nợ hơn.
Các tỷ lệ Tài sản lưu động trên nợ ngắn hạn, tỷ lệ tiền hiện có trên nợ ngắn hạn đều tăng chứng tỏ khả năng thanh toán của Công ty là bình thường .
Đó là những phân tích trong thuyết minh báo cáo tài chính của công ty. Tuy nhiên, những thuyết minh này còn sơ sài, không đầy đủ và không tạo cơ sở để đánh giá toàn diện tình hình tài chính của công ty. Vì vậy, trong thời gian tới để nâng cao chất lượng công tác phân tích tài chính, cán bộ phòng Tài chính - kế toán - thống kê cần đi sâu phân tích và chỉ ra được những nguyên nhân gây ra được những hiện tượng bất thường xảy ra trong kinh doanh. Đồng thời cần phân tích đồng bộ các chỉ tiêu cơ bản để hoạt động phân tích tài chính của công ty được thực hiện một cách quy củ và có hệ thống.
III. Phân tích tài chính tại Công ty Xây dựng công trình và thương mại giao thông vận tải
1. Nguồn thông tin sử dụng trong PTTC của Công ty.
Nói đến thông tin sử dụng trong Phân tích tài chính của một doanh nghiệp phải nói đến cả nguồn thông tin của nội bộ doanh nghiệp và những thông tin bên ngoài doanh nghiệp. Đối với Công ty Xây Dựng Công Trình và Thương Mại Giao Thông Vận Tải, là một doanh nghiệp Nhà nước trực thuộc Bộ Giao Thông Vận Tải những thông tin bên ngoài được Công ty hết sức quan tâm như những chính sách, đường lối của Nhà nước có liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty được thể hiện dưới dạng các điều luật, các văn bản dưới luật do Nhà nước ban hành. Ngoài ra, do Công ty có quan hệ hợp tác với một mạng lưới rộng khắp cả trong và ngoài nước nên Công ty cũng rất chú trọng đến những thông tin về các hoạt động đầu tư, các doanh nghiệp, các đối tác...
Đối với những thông tin bên trong dùng cho việc phân tích tài chính, Công ty chủ yếu sử dụng các báo cáo tài chính như: Báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh, Bảng cân đối kế toán, Báo cáo sản lượng doanh thu. Đây là những thông tin hết sức quan trọng quyết định đến tính chính xác trong Phân tích tài chính tại Công ty. Dưới
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- M0171.doc