LỜI NÓI ĐẦU 3
CHƯƠNG I: 5
CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ HOẠT ĐỘNG 5
KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 5
1.1 Khái niệm về kết quả và hiệu quả hoạt động kinh doanh 5
1.1.1 Khái niệm về kết quả hoạt động kinh doanh 5
1.1.1 Khái niệm hiệu quả hoạt động kinh doanh 5
1.2 Hệ thống các chỉ tiêu phân tích 6
1.2.1 Nội dung phân tích 6
1.2.2 Các chỉ tiêu đánh giá kết quả kinh doanh 6
1.2.3 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh 7
1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả và hiệu quả hoạt động kinh doanh .15
1.3.1. Các nhân tố bên trong 15
1.3.2. Các nhân tố thuôc môi trường bên ngoài 17
1.4 Các phương pháp phân tích 17
1.4.1 Phương pháp so sánh 17
1.4.2 Phương pháp thay thế liên hoàn 18
1.4.3 Phương pháp liên hệ 18
1.5 Một số phương hướng nâng cao kết quả - hiệu quả hoạt động kinh doanh .19
CHƯƠNG II 20
PHÂN TÍCH KẾT QUẢ, HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG 20
KINH DOANH CỦA ĐIỆN LỰC CAO BẰNG TỪ 2004-2006 20
1.1. Một số đặc điểm hoạt động kinh doanh của Điện lực Cao Bằng 20
1.1.1. Khái quát chung về Điện lực Cao Bằng 20
1.1.2. Chức năng, nhiệm vụ 20
1.1.3. Cơ cấu tổ chức hiện tại của Cao Bằng 23
1.2. Sự cần thiết của đề tài và một số đặc điểm kinh tế kỹ thuật 24
1.2.1. Sự cần thiết của đề tài 24
1.2.2. Đặc điểm kinh tế và kỹ thuật 25
1.3. Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của ĐLCB từ 2004-2006 26
1.3.1. Phân tích sản lượng điện 26
1.3.2 Phân tích doanh thu 31
1.3.2. Phân tích lợi nhuận 33
1.4 Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của Điện lực Cao Bằng từ 2004-2006 34
1.4.1 Phân tích hiệu quả sử dụng lao động 34
1.4.2 Phân tích cơ cấu tài sản của Điện lực Cao Bằng 2004 - 2006 40
1.4.3 Phân tích hiệu quả sử dụng nguồn vốn 48
1.4.4 Phân tích hiệu quả sử dụng chi phí của Điện lực Cao Bằng 2004 – 2006. 53
1.4.5 Nhận xét và đánh giá chung 54
1.4.6 Các nguyên nhân chủ yếu ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của ĐLCB 55
1.1 Định hướng phát triển của Điện lực Cao Bằng trong 5 năm tới 57
1.1.1 Mục tiêu chung của toàn ngành 57
1.1.2 Định hướng của Điện lực Cao Bằng trong 5 năm tới 58
1.2 Một số biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh cho Điện lực Cao 59
Bằng 59
1.2.1 Giảm tổn thất điện năng 59
1.2.2 Tăng doanh thu bằng cách áp giá đúng đối tượng sử dụng điện 62
1.2.3 Hoàn thiện phương thức quản lý và tăng cường đào tạo nguồn nhân lực 63
KẾT LUẬN 66
66 trang |
Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1367 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Phân tích kết quả, hiệu quả và đề xuất một số biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh cho Điện lực Cao Bằng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
rất nhiều phương án như xây dựng các đường dây truyền tải điện để mua điện của Trung Quốc, xây mới các nhà máy điện sửa chữa, nâng cấp các nhà máy nhiệt điện, …nhưng cung khó có thể đáp ứng được nhu cầu về điện năng trong nước, đặc biệt là cho sản xuất.
Với những lý do nêu trên thì việc phân tích và đưa ra các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh điện ăng là một việc rất cần thiết đối với các Điện lực nói riêng và ngành Điện nói chung, góp phần giải quyết khó khăn chung cho ngành Điện ở hiện tại và tương lai.
Đặc điểm kinh tế và kỹ thuật
* Đặc điểm kinh tế
Điện là yếu tố đầu vào của hầu hết các ngành công nghiệp và dịch vụ khác, đóng 1 vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế, xã hội. Điện là một mặt hàng đặc biệt, gắn liền với nguồn tài nguyên thiên nhiên, mà tài nguyên thiên nhiên thì không phải là vô tận nên việc sử dụng phải làm sao đạt được hiệu quả cao nhất.
Điện được phân biệt với các hàng hoá khác bới khả năng đáp ứng kịp thời nhanh chãng nhu cầu phụ tải tại mọi thời điểm. Do tính năng không thể dự trữ được nên càng dùng nhiều điện thì giá thành càng đắt. Bên cạnh đó chi phí bỏ ra để giảm ô nhiễm môi trường cũng rất lớn và được tính vào giá thành điện năng nên làm cho chi phí để sản xuất điện tăng lên.
* Đặc điểm kỹ thuật
Điện là một sản phẩm hầu như không cã khả năng dự trữ nên việc sản xuất và tiêu thu diễn ra đồng thời. Thực tế không phải lúc nào nhu cầu của phụ tải cũng như nhau. Vào những thời điểm khác nhau, sự chênh lệch về nhu cầu điện năng là rất lớn. Vì thế xây dựng đồ thị phụ tải cho phân tích và dự đoán những thay đổi của phụ tải trong hệ thống.
Một đặc điểm khác nữa là luôn có sự tổn thất điện năng trong quá trình sản xuất, truyền tải và phân phối. Các nhà máy điện thường được xây dựng ở gần nguồn tài nguyên nhưng lại xa khu dân cư vì thế việc truyền tải đi xa gặp nhiều khó khăn. Đây là một trong những nguyên nhân gây tổn thất lớn. Tỷ lệ tổn thất sẽ ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của ĐLCB từ 2004-2006
Phân tích sản lượng điện
Sản lượng điện là một trong những chỉ tiêu quan trọng để đánh giá kết quả hoạt động của doanh nghiệp. Sản lượng nhiều hay ít có ảnh hưởng lớn đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.
Bảng 2.1: Sản lượng điện của Điện lực Cao Bằng 2004-2006
Chỉ tiêu
2004
2005
2006
Tuyệt đối(+/-)
Tương đối (%)
05-04
06-05
05/04
06/05
Điện đầu nguồn(tr.kWh)
56,08
66,223
76,101
10,143
9,878
118,09
114,92
Điện thương phẩm(tr.kWh)
52,192
61,226
70,397
9,034
9,171
117,31
114,98
Điện tổn thất(tr.kWh)
3,888
4,997
5,704
1,109
0,707
128,52
114,15
Tỷ lệ tổn thất (%)
6,93
7,55
7,50
Nguồn: Phòng Kinh Doanh
Trong lĩnh vực kinh doanh điện năng có thể coi điện đầu nguồn là yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất và điện thương phẩm lầ yếu tố đầu ra. Như vậy xét về lĩnh vực kết quả thì các yếu tố này càng tăng trưởng mạnh thì chứng tỏ doanh nghiệp có kết quả càng cao. Qua bảng 2.1 ta có thể nhận thấy rằng tăng trưởng điện đầu nguồn gia tăng với tốc độ khá cao:
Năm 2005 điện đầu nguồn tăng 10,143 tr.kWh tương đương 118,09% so với năm 2004
Năm 2006 điện đầu nguồn tăng 9,878 tr.kWh tương đương 114,92 % so với năm 2005
Việc tăng điện đầu nguồn cũng đồng nghĩa với điện thương phẩm cũng tăng theo
Năm 2005 điện thương phẩm tăng 9,034 tr.kWh tương đương 117,31% so với năm 2004
Năm 2006 điện thương phẩm tăng 9,171 tr.kWh tương đương 114,98% so với năm 2005
Ta nhận thấy rằng điện thương phẩm tăng lên là rầt phù hợp với tình hình tăng trưởng kinh tế chung của đất nước. Nền kinh tế tăng trưởng kéo theo nhu cầu tiêu thụ điện cho sản xuất, kinh doanh dịch vụ và điện dùng cho sinh hoạt cũng tăng theo. Ngoài ra, Cao Bằng là một tỉnh miền núi, qua từng năm đă mở rộng được lưới điện nên đã mở rộng phát triển thêm khách hàng, điều này cũng làm cho tiêu thụ điện cũng tăng thêm.
Tuy nhiên, qua bảng 2.1 ta cũng thấy rằng tuy điện đầu nguồn và điện thương phẩm của Điện lực Cao Bằng có tăng trưởng qua từng năm nhưng mức tăng truởng không tăng đều, mức tăng trưởng của năm 2005 lại cao hơn 2006 (điện đầu nguồn 118,09 % của năm 2005 so với 114,92 5 của năm 2006; điện thương phẩm 117,31% của năm 2005 so với 114.98 % của năm 2006). Điều này cũng dễ hiểu bởi vì ở Cao Bằng là tỉnh biên giới, mức độ phát triển công nghiệp dich vụ không cao, điện năng tiêu thụ chủ yếu là của các hộ tiêu dùng; với lại mức độ dân cư tập trung thấp, mỗi khu cách nhau cũng xa nên qua từng năm thì tốc độ mở rộng lưới điện càng khó hơn và mất nhiều thời gian hơn.
Một yếu tố khác ảnh hưởng trực tiếp dẫn đến tốc độ tăng trưởng sản lượng điện thương phẩm cũng như kết quả kinh doanh điện năng đó là tỷ lệ tổn thất
Tổn thất điện năng của Điện lực Cao Bằng 2004 – 2006
Hình 2.2 : Tỷ lệ tổn thất điện năng của Điện lực Cao Bằng 2004-2006
Hình 2.3: Tỷ lệ tổn thất điện năng theo tháng của Điện lực Cao Bằng 2005 – 2006
Từ hình 2.2, ta thấy tỷ lệ tổn thất điện năng của Điện lực Cao Bằng:
Năm 2004 tỷ lệ tổn thất điện năng là 6,93 %, năm 2005 là 7,55% tăng so với năm 2004 là 0.61%
Năm 2006 tỷ lệ tổn thất là 7,5% giảm so với năm 2005 là 0.05%.
Tỷ lệ tổn thất của Điện lực Cao Băng năm 2005 tăng lên so với năm 2004 là do những lý do:
Trong thời gian này công tác phát triển khách hàng diễn ra tốt, mạng lưới điện đã được mở rộng đến được với phần lớn các huyện, các xã vùng sâu, vùng xa trong tỉnh. Tuy nhiên đi kèm với điều này là tổn thất cũng tăng lên vì đường dây kéo dài, lại chạy qua những vùng nhiều cây cối nên việc tổn thất tăng lên là đúng.
Ngoài ra, công tác bảo trì bảo dưỡng trang thiết bị không tốt, tình trạng ăn cắp điện vẫn còn diễn ra…
Nhưng đến năm 2006 thì tỷ lệ tổn thất điện năng đã giảm đó là vì:
Điện lực Cao Bằng đã tập trung xử lý, cải thiện được những lý do khiến cho tỷ lệ tổn thất tăng lên ở năm 2005.
Cùng với đó là các công tác kiểm tra định kỳ các trạm đo đếm 35KV, 10KV và các nguồn 0,4 kV; tập trung rà soát kiểm tra, cải tạo các trang thiết bị hư hỏng không đảm bảo công tác kinh doanh…..
Qua đồ thị ta cũng nhận thấy rằng, tổn thất điện năng của Cao Bằng cao nhất vào tháng 1, tháng 2 và tháng 7 là tỷ lệ tổn thất thấp nhất.
Cơ cấu thành phần điện thương phẩm
Việc đánh giá xem xét cơ cấu thành phần điện thương phẩm sẽ giúp hình dung rõ hơn việc phân bố cơ cấu tiêu thụ điện của từng vùng. Qua đó cho thấy tỷ trọng tiêu thụ điện của từng thành phần kinh tế
Bảng 2.2 Cơ cấu thành phần điện thương phẩm của Điện lực Cao Bằng 2004
- 2006
Danh mục
2004
2005
2006
So sánh (%)
05/04
06/05
Điện thưong phẩm (kWh)
52191673
61255761
70396538
117.37
114.92
Nông lâm ngư nghiệp (kWh)
483406
533773
570465
110.42
106.87
Công nghiệp, xây dựng (kWh)
14103839
17130230
19391719
121.46
113.20
Thương nghiệp dịch vụ (kWh)
1440327
1709802
2243195
118.71
131.20
Quản lý
tiêu dùng (kWh)
33110359
38415704
44373475
116.02
115.51
Hđộng khác (kWh)
3053742
3436252
3817684
112.53
111.10
Qua bảng 2.2 ta thấy, tất cả các thành phần kinh tế đều tăng mức độ tiêu thụ điện. Trong đó, tỷ trọng điện thương phẩm dùng cho tiêu dùng là lớn nhất và thương nghiệp dịch vụ chiếm tỷ trọng nhỏ nhất. Năm 2005 thì thành phần công nghiệp xây dựng có mức tăng trưởng lớn nhất , nhưng đến năm 2006 thì thành phần thương nghiệp dịch vụ lại có mức tăng trưởng cao nhất. Như vậy là 2 thành phần kinh tế quan trọng đã có sự tăng trưởng đáng kể trong 2 năm qua, công nghiệp xây dựng tăng trung bình 17%/năm còn thương nghiệp dịch vụ là 25%/năm.
Để thấy rõ hơn ta hãy xem biểu đồ cơ cấu thành phần điện thương phẩm sau đây:
Hình 2.4 Biểu đồ cơ cấu thành phần sử dụng điện thương phẩm
Nhìn vào biểu đồ, có thể thấy hoạt động quản lý tiêu dùng chiếm tỷ lệ nhiều nhất( hơn 60%). Còn những hoạt động có thể đem lại doanh thu cao như công nghiệp, thương nghiệp dịch vụ còn chiếm tỷ lệ thấp(công nghiệp 27-28%, thương nghiệp dịch vụ 3% tổng sản lượng điện thương phẩm). So với cả nước( công nghiệp xây dưng chiếm hơn 43%, quản lý tiêu dùng hơn 40 %(số liệu năm 2006)) thì có thể thấy cơ cấu sử dụng điện thương phẩm của các thành phần kinh tế của Cao Bằng chưa cân đối. Nếu có biện pháp cân đối hợp lý thành phần tiêu thụ điện thương phẩm thì Điện lưc Cao Bằng có thể năng cao được doanh thu từ đó nâng cao được lợi nhuận thu được từ bán điện.
Phân tích doanh thu
Doanh thu là yếu tố quan trọng để đánh giá kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. Sức tăng của doanh thu phản ánh rất rõ kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. Qua phân tích doanh thu có thể thấy một cách tổng quát nhất kết quả kinh doanh của Điện lực Cao Bằng.
Bảng 2.3 : Một số kết quả SXKD của Điện lực Cao Bằng
Chỉ tiêu
Đơn vị
2004
2005
2006
So sánh
05/04
06/05
Điện thương phẩm
Triệu kWh
52,192
61,256
70,397
1,17
1,15
Tỷ lệ tổn thất
%
6,93
7,55
7,50
1,09
0,99
Giá bán bình quân
Đồng/Kwh
730
734
741
1,01
1,01
Doanh thu tiền điện
Tỷ đồng
37,097
44,966
52,147
1,21
1,16
Nguồn: Phòng Kinh Doanh Điện lực Cao Bằng
Hình 2.5 Doanh thu của Điện lực Cao Bằng (2004 - 2006)
Doanh thu của Điện lực Cao Bằng tăng khá nhanh, năm 2005 tăng 21% so với 2004, còn 2006 tăng 16% so với năm 2005. Doanh thu tăng nhanh như vậy là do yếu tố điện thương phẩm và giá bán bình quân đều tăng. Điện thương phẩm năm 2004 là 51,192 triệu kWh đến năm 2006 là 70,397 triệu kWh ( tăng đến 37,5%). Còn giá bán điện bình quân cũng tăng, năm 2004 là 730 (đồng/kWh) đến năm 2006 là 741 (đồng/kWh).
Ta phân tích mức độ ảnh hưởng của giá bán điện bình quân và điện thương phẩm đến doanh thu của Điện lực Cao Bằng năm 2006:
+Điện thương phẩm tăng làm cho doanh thu tăng lên 1 lượng là :
(tr.đồng)
+ Giá bán tăng làm cho doanh thu tăng lên 1 lượng là :
(tr.đồng)
Tổng hợp 2 yếu tố trên ta thấy doanh thu tăng lên 1 lượng là :
(tr.đồng)
Và nhận thấy yếu tố quan trọng hơn cả làm tăng doanh thu của Điện lực Cao Bằng đó là do điện thương phẩm tăng.
Phân tích lợi nhuận
Trong kinh doanh thì chỉ tiêu lợi nhuận cũng là một chỉ tiêu không thể thiếu để đánh giá kết quả kinh doanh của doanh nghiệp
Bảng2.4 Phân tích lợi nhuận của Điện lực Cao Bằng 2004-2006
Đơn vị: tỷ đồng
Chỉ tiêu
2004
2005
2006
So sánh (%)
05/04
06/05
Doanh thu
37,097
44,966
52,147
121.21
115.97
Tổng c.phí
35,479
40,901
47,229
115.28
115.47
Lợi nhuận tr. thuế
1,618
4,065
4,918
251.24
120.98
Thuế
0,453
1,138
1,377
251.24
120.98
Lợi nhuận sau thuế
1,032
2,595
3,139
251.24
120.98
Qua bảng 2.4, thấy chi phí qua từng năm tăng, năm 2005 chi phí tăng 15,28% so với 2004, đến năm 2006 chi phí là tăng 15,47% so với năm 2005. Tuy nhiên do doanh thu cũng tăng và mức tăng của doanh thu qua các năm đều cao hơn mức tăng của chi phí nên lợi nhuận qua từng năm cũng tăng, tuy nhiên mức tăng doanh thu của năm 2005 tăng cao hơn so với năm 2006 nhiều nên mức tăng lợi nhuận của 2005 lớn hơn 2006( 151% so với hơn 20% của năm 2006)
Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của Điện lực Cao Bằng từ 2004-2006
Phân tích hiệu quả sử dụng lao động
Lao động của con người là yếu tố có tính chất quyết định đối với quá trình sản xuất kinh doanh của bất kỳ một doanh nghiệp nào. Sử dụng tốt lao động, biểu hiện trên các mặt số lượng lao động và thời gian lao động, tận dụng hết khả năng lao động kỹ thuật của người lao động là một yếu tố hết sức quan trọng làm tăng khối lượng sản phẩm, giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp.
Để hiểu rõ vấn đề sử dụng lao động của điện lực Cao Bằng, trước hết ta hãy xem xẽt cơ cấu lao động của Điện lực:
Bảng 2.5: Cơ cấu lao động của Điện lực Cao Bằng(2005 – 2006)
STT
Chỉ tiêu
2005
2006
So sánh
+/-
06/05 (%)
1
Tổng số CBCNV
720
724
4
100.56
2
Đại học và trên đại học
125
131
6
104.80
3
Cao đẳng – Trung cấp
160
181
21
113.13
4
Lao động phổ thông
63
47
-16
74.60
5
CN kỹ thuật
362
365
3
100.83
6
Bậc 1
20
21
1
105.00
7
Bậc 2
85
80
-5
94.12
8
Bậc 3
78
75
-3
96.15
9
Bậc 4
95
101
6
106.32
10
Bậc 5
77
83
6
107.79
11
Bậc 6
7
5
-2
71.43
12
Bậc 7
0
0
13
Bậc thợ bình quân
3,40
3,44
Bậc thợ bình quân các năm:
Năm 2005== 3,40
Năm 2006==3,44
Nhìn chung tại Điện lực Cao Bằng bậc thợ bình quân đã tăng lên, tuy vậy vẫn ở mức trung bình. Năm 2005-2006 lượng công nhân bậc 2 và bậc 3 giảm và bậc 4 và 5 tăng lên, điều đó chứng tỏ tay nghề công nhân ngày một tăng. Lượng công nhân có trình độ tay nghề bậc 4 và 5 chiếm tỷ lệ khá cao (47,5% của năm 2005 và 50,4% của năm 2006) cơ nghĩa là công nhân tay nghề khá cao và đáp ứng được yêu cầu của công việc, qua đó cũng cho thấy sự chú trọng về mặt lao động của Điện lực Cao Bằng. Tuy vậy lực lượng công nhân có tay nghề bậc 1 và 2 cũng chiếm tỷ lệ khá cao ( 29% năm 2005 và 27,7% của năm 2006) nên trong thời gian tới Điện lực Cao Bằng cần có những kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nâng cao tay nghề cho công nhân và lực lượng lao động
Ta thấy với quy mô hiện nay và với tình hình ngày càng đòi hỏi hiệu quả kinh doanh như hiện nay thì việc tồn tại lao động phổ thông tại Điện lực Cao Bằng cần phải có những phương hướng để đào tạo lại lượng lao động này. Tuy nhiên qua từ năm 2005 sang đến năm 2006 thì lượng lao động phổ thông đã giảm (từ 63 người xuống còn 47 người). Đó là tín hiệu khả quan trong việc nâng cao trình độ của toàn lực lượng lao động của điện lực Cao Bằng.
Xét riêng năm 2006 thì thấy lượng lao động có trình độ đai học là 131 người chiếm 17,96% tổng số lao động của toàn điện lực. Trong khi đó số lượng lao động có trình độ trung cấp- cao đẳng chiếm 25% tổng số lao động. Còn lại là lượng công nhân kỹ thuật và lao động phổ thông.
Bảng 2.6 Tổng hợp và chất lượng lao động năm 2006
Độ tuổi
Tổng số lao động
Trên
đại học
Đại học
Cao đẳng trung cấp
Công nhân và LĐPT
Tỷ lệ (%)
Dưới 30
182
35
57
90
25
30-39
225
1
28
22
174
31
40-49
178
41
48
89
25
50-59
139
1
25
54
59
19
Trên 60
Tổng
724
2
129
181
412
Nguồn:Phòng tổ chức Điện lực Cao Bằng
Qua bảng 2.6 ta thấy số lao động có độ tuổi dưới 30 chiếm 25%, lao động trong độ tuổi 30 – 39 chiếm 31% tổng số lao động điều này cho thấy lao động ở Điện lực Cao Bằng là khá trẻ. Số người có trình độ đại học là 129 người ( chiếm 17,8% ). Hàng năm Điện lực Cao Bằng luôn có những lớp đào tạo nghiệp vụ hoặc gửi đi đào tạo ở nhằm nâng cao tay nghề cán bộ công nhân viên. Bên cạnh đó hàng năm còn có các bậc thợ nhằm kích thích sự phấn đấu sản xuất của công nhân.
Phân tích tình hình sử dụng lao động năm 2005-2006
Số lượng và chất lượng lao động là một trong những yếu tố cơ bản quyết định quy mô kết quả sản xuất kinh doanh. Bởi vậy việc phân tích tình hình sử dụng lao động với mục định xác định mức tiết kiệm hay lãng phí. Trên cơ sở đó điều chỉnh, phân bố lao động cho hợp lý.
Mức chênh lệch tương đối:
Tỷ lệ % hoàn thành
kế hoạch sử dụng
số lượng lao động
=
Trong đó
T1 : tổng số cán bộ công nhân viên năm 2006
Tk : tổng số cán bộ công nhân viên năm 2005
Q1 : tổng doanh thu năm 2006
Qk : tổng doanh thu năm 2005
Tỷ lệ % hoàn thành
kế hoạch sử dụng
số lượng lao động
=
Mức chênh lệch tuyệt đối:
(người)
Như vậy, nếu như doanh nghiệp hoàn thành kế hoạch về sản lượng sản phẩm thì sẽ tiết kiệm đuợc số lao động là 111 người tương tương 15,33 %.
Phân tích sức sản xuất lao động
Slđ =
Tổng doanh thu
Số lượng lao động
Bảng2.7: Sức sản xuất lao động
Chỉ tiêu
2005
2006
Chênh lệch
Số lao động (người)
720
724
4
Tổng doanh thu (tr.đồng)
44965,60
52147,09
7181,49
Sức sản xuât lao động (tr.đồng/người)
62,452
72,026
9,574
Mức chênh lệch sức sản xuất của lao động qua 2 năm là
(triệu đồng/người)
Các nhân tố làm tăng giảm sức lao động trong 2 năm qua là:
+ Doanh thu tăng lên làm cho sức sản xuất tăng lên 1 lượng là:
ð (triệu đồng/người)
+ Số lượng lao động tăng nên sức sản xuất của lao động thay đổi 1 lượng là :
ð (triệu đồng/người)
Tổng hợp 2 nhân tố trên làm cho sức sản xuất của lao động tăng lên 1 lượng là:
( triệu đồng/người)
Nhìn chung thì sức sản xuất lao động vẫn tăng nhưng việc tăng sức sản xuất lao động ở đây là do doanh thu của Điện lực nhiều hơn là do tăng lao động. Điều này cho thấy trong năm tới Điện lực không nên tuyển thêm nhiều lao động, bởi có thêm lao động là thêm một khoản chi phí nhân công mà sức sản xuất lại không tăng. Vì vậy, trong những năm tới Điện lực Cao Bằng nên chú trọng vào đào tạo nâng cao trình độ, chất lượng lao động.
Phân tích sức sinh lợi của lao động
Sức sinh lợi của lao động =
Lợi nhuận
Số lượng lao động bình quân(năm)
Bảng 2.8 : Sức sinh lợi của lao động
Chỉ tiêu
2005
2006
Chênh lệch
Số lao động (người)
720
724
4
Lợi nhuận (tr.đồng)
2595
3139
544
Sức sinh lợi
3,60
4,34
0,74
Các nhân tố làm tăng sức sinh lợi của lao động;
+ Lợi nhuận tăng làm sức sinh lợi tăng 1 lượng là:
(tr.đồng/người)
+ Lao động tăng là sức sinh lời giảm 1 lượng là:
(tr.đồng/người)
Tổng hợp 2 nhân tố trên khiến cho sức sinh lợi của lao động tăng lên 1 lượng là :
(tr.đồng/người)
Qua tính toán ở trên, ta thấy rằng yếu tố quan trọng làm tăng sức sinh lợi của lao động của Điện lực Cao Bằng là lợi nhuận. Lợi nhuận tăng lên làm cho sức sinh lợi tăng lên. Còn yếu tố lao động tăng đã làm giảm sức sinh lợi của lao động. Điều nay chứng tỏ Điện lực Cao Bằng không cần tuyển thêm lao động mà cứ hoạt động như hiện tại thì hiêu quả vẫn tốt.
Bảng 2.9: Tổng hợp hiệu quả sử dụng lao động qua 2 năm 2005-2006
Chỉ tiêu
Đơn vị tính
2005
2006
Doanh thu
Triệu đồng
44965,60
52,149,09
Lợi nhuận
Triệu đồng
2595
3139
Tổng số lao động
Người
720
724
Sức sản xuất
Tr.đồng/người
62,452
72,026
Sức sinh lợi
Tr.đồng/người
3,60
4,34
Phân tích tiền lương
Lương là phần thù lao lao động được biểu hiện bằng tiền mà doanh nghiệp trả cho người lao động căn cứ vào thời gian, khối lượng và chất lượng lao động. Tiền lương là đòn bẩy kinh tế kích thích sức sản xuất của lao động cũng như của doanh nghiệp.
Bảng 2.10: Chỉ tiêu tiền lương 2 năm 2005- 2006
Chỉ tiêu
Đơn vị
2005
2006
Chênh lệch
06/05 (%)
Tổng quỹ tiền lương
Tr.đồng
15183
17680
116,45
Tổng số nhân viên
Người
720
724
101,00
Tiền lương bình quân
Tr.đồng/người/tháng
1,830
2,058
112,25
Qua bảng 2.10, thấy được thu nhập bình quân của lao động năm 2006 tăng hơn so với năm 2005 tăng bình quân 12,25%. Đây là mức thu nhập được coi là cao so với nhiều ngành tại tỉnh Cao Bằng, điều này đã đáp ứng được nhu cầu của người lao động và đản bảo đời sống cho người lao động.
Qua phân tích hiệu quả sử dụng lao động ta thấy,năm 2006 Điện lực Cao Bằng có cơ cấu lao động khá trẻ, số lao đông ở độ tuổi dưới 40 chiếm tới 56.2% tổng số lao động. Số lao động có trình độ đại học là 129 người chiếm 17,8% tổng số lao động.Với sức trẻ và trinh độ chuyên môn khá cao như vậy Điện lực Cao Bằng đã hoàn thành khá tốt nhiệm vụ mà ban lãnh đạo đề ra, Bên cạnh đó Điện lực cũng đã không ngừng nâng cao chất lượng lao động nhằm đáp ứng yêu cầu công việc và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.
1.4.2 Phân tích cơ cấu tài sản của Điện lực Cao Bằng 2004 - 2006
Phân tích cơ cấu tài sản năm 2004
Bảng 2.11 Cơ cấu tài sản năm2004
TT
Tài sản
Số đầu kỳ SĐK
Số cuối kỳ SCK
So sánh
Số tiền
(tr.đồng)
T.trọng (%)
Số tiền
(tr.đồng)
T.trọng (%)
(+/-)
(tr.đồng)
(%)
A
TSLĐ - ĐTNH
20848,5
18,9
25579,0
23,0
4730,5
122,7
I
Tiền
6507,4
5,9
7918,4
7,1
1410,9
121,7
II
Các khoản ĐTTC ng.hạn
III
Các khoản phải thu
11545,5
10,5
13979,5
12,6
2434,0
121,1
IV
Hàng tồn kho
1436,3
1,3
2024,1
1,8
587,8
140,9
V
TSLĐ khác
1358,9
1,2
1657,1
1,5
298,1
121,9
VI
Chi phí sự nghiệp
B
TSCĐ – ĐTDH
89634,8
81,1
85634,2
77,0
-4000,6
95,5
I
TSCĐ
87060,5
78,8
82520,2
74,2
-4540,3
94,8
II
Các khoản đầu tư d.hạn
1126,9
1,0
1579,2
1,4
452,3
140,1
III
Chi phí XDCB dở dang
1447,3
1,3
1534,7
1,4
87,4
106,0
IV
Các khoản ký quỹ, ký cược dài hạn
V
Chi phí trả trước dài hạn
Tổng tài sản
110482,9
100,0
111213,2
100
730,3
100,7
Bảng 2.11 cho thấy TSLĐ – ĐTNH tăng từ 20848,5 (triệu đồng) lên 25579,0 (triệu đồng) tức là tăng lên 4730,5 (triệu đồng) tương đương tăng 22,7%. Cụ thể trong đó tăng nhiều nhất là 1410,9 (triệu đồng) của tiền, còn các khoản phải thu và hàng tồn kho tăng lần lượt là 2434,0 và 587,8 (triệu đồng). TSCĐ – ĐTDH cuối kỳ giảm so với đầu kỳ là 4000,6 triệu đồng tương đương giảm 4,5%. Trong đó củ yếu là giảm giá trị TSCĐ ( giảm 4540,3 triệu tương đương giảm 5,2%), điều này cho thấy rằng TSCĐ của Điện lực Cao Bằng cần được đổi mới và thay thế các tài sản đã hết hạn sử dụng. Chi phí sản xuất dở dang trong kỳ tăng 87,4 (triệu đồng) vì các công trình đầu tư xây dựng đang được hoàn thành sắp được đưa vào sử dụng. Các khoản đàu tư dài hạn cũng tăng lên 452,3 triệu đồng, đó là do nhiều công trình đang được đầu tư xây dựng trong năm.
Phân tích cơ cấu tài sản năm 2005
Bảng 2.12: Cơ cấu tài sản năm2005
TT
Tài sản
Số đầu kỳ SĐK
Số cuối kỳ SCK
So sánh
Số tiền
(tr.đồng)
T.trọng (%)
Số tiền
(tr.đồng)
T.trọng (%)
(+/-)
(tr.đồng)
(%)
A
TSLĐ - ĐTNH
25579,0
23,0
28118,5
15,67
2539,5
109,93
I
Tiền
7918,4
7,1
6047,3
3,37
-1871,2
76,37
II
Các khoản ĐTTC ng.hạn
III
Các khoản phải thu
13979,5
12,6
20635,8
11,50
6656,3
147,61
IV
Hàng tồn kho
2024,1
1,8
879,3
0,49
-1144,8
43,44
V
TSLĐ khác
1657,1
1,5
556,3
0,31
-1100,8
33,57
VI
Chi phí sự nghiệp
B
TSCĐ – ĐTDH
85634,2
77,0
151323,3
84,33
65689,1
176,71
I
TSCĐ
82520,2
74,2
146980,8
81,91
64460,6
178,11
II
Các khoản đầu tư d.hạn
1579,2
1,4
179,4
0.1
-1399,8
11,36
III
Chi phí XDCB dở dang
1534,7
1,4
4163,1
2,32
2628,4
271,26
IV
Các khoản ký quỹ, ký cược dài hạn
V
Chi phí trả trước dài hạn
Tổng tài sản
111213,2
100
179441,84
100
68228,6
161,35
Bảng 2.12 cho thấy, trong năm 2005 TSLĐ – ĐTNH đã tăng lên 2539.5 (triệu đồng) tương đương là 9,93%. Cụ thể tăng mạnh nhất là các khoản phải thu tăng 6566,3 (triệu đồng). Điều này phản ánh một đặc điểm của ngành điện là khách hàng sử dụng điện trong tháng và đến đầu tháng sau mới thanh toán tiền điện tháng trước. Tuy nhiên hàng tồn kho đã giảm 1144,8 (triệu đồng) so với năm trước). Có điều này bởi vì trong năm 2005 Điện lực Cao Bằng đã tiến hành việc xây dựng, cải tạo lưới điện đã nhập nhiều vật tư trang thiết bị về và đã hoàn thành khá tốt kế hoạch công việc đặt ra.
Trong năm 2005 TSCCĐ – ĐTDH của Điện lực Cao Bằng tăng lên khá nhiều ( tăng 65689,1 triệu tương đương 76,715 so với 2004). Cụ thể trong đó tăng mạnh nhất là TSCĐ (tăng 65689,1 triệu đồng). Sở dĩ có việc tăng đột biến như vậy của TSCĐ là do trong năm 2005 công viêc xây dựng nhiều công trình, lưới điện đưa điện đến nhiều huyện xã vùng sâu, xùng xa trong tỉnh, cùng với đó là việc thay thế đổi mới các trang thiệt bị điện đã cũ hỏng, hết hạn sử dụng và đầu tư thêm nhiều trang thiêt bị mới, các phương tiện vận tải,…
Phân tích cơ cấu tài sản năm 2006
Bảng 2.13: Cơ cấu tài sản năm 2006
TT
Tài sản
Số đầu kỳ SĐK
Số cuối kỳ SCK
So sánh
Số tiền
(tr.đồng)
T.trọng (%)
Số tiền
(tr.đồng)
T.trọng (%)
(+/-)
(tr.đồng)
(%)
A
TSLĐ - ĐTNH
28118,5
15.67
27158,3
14,25
-960,2
96,59
I
Tiền
6047,3
3,37
7581.0
3,05
1533,7
125,36
II
Các khoản ĐTTC ng.hạn
III
Các khoản phải thu
20635,8
11,50
26322.2
10,59
5686,4
127,56
IV
Hàng tồn kho
879,3
0,49
944,2
0,40
114,9
113,07
V
TSLĐ khác
556,3
0,31
522.0
0,21
-34,3
93,83
VI
Chi phí sự nghiệp
B
TSCĐ – ĐTDH
151323,3
84,33
163426,4
85,75
61814,6
140,85
I
TSCĐ
146980,8
81,91
198050.5
79,68
51069,7
134,75
II
Các khoản đầu tư d.hạn
179,4
0.1
49.7
0,02
-129,7
27,71
III
Chi phí XDCB dở dang
4163,1
2,32
15037.7
6,05
10874,6
361,21
IV
Các khoản ký quỹ, ký cược dài hạn
V
Chi phí trả trước dài hạn
Tổng tài sản
179441,8
100
190584,7
100
11142,9
106,21
Trong năm 2006 không có nhiều thay đổi nhiều so với năm 2005. Tỷ trọng vè giá trị của TSCĐ và TSLĐ trong tổng tài sản có sự chênh lệch đáng kể, TSCĐ chiếm tới hơn 87,75%, TSLĐ chỉ chiếm gần 12,25%.
Phân tích hiệu quả sử dụng TSCĐ
Tài sản cố định là cơ sở vật chất kỹ thuật của doanh nghiệp, phản ánh năng lực sản xuất hiện có, trình độ tiến bộ khoa học kỹ thuật của doanh nghiệp. Tài sản cố định, đặc biệt là máy móc thiết bị sản xuất là điều kiện quan trọng và cần thiết để tăng sản lượng, tăng năng suất lao động, giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm… Bởi vậy, việc phân tích tình hình sử dụng tài sản cố định nhằm để có biện pháp sử dụng triệt để về số lượng, thời gian và công suất của máy móc thiết bị sản xuất và tài sản cố định khác là một vấn đề có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
+ Sức sản xuất của TSCĐ:
Sức sản xuất của TSCĐ được xác định bằng công thức
STSCĐ =
Tổng doanh thu
Nguyên giá TSCĐ binh quân
Dựa vào bảng cân đối kế toán ta có
Bảng 2.14: Sức sản xuất của TSCĐ
Chỉ tiêu
2004
2005
2006
So sánh
05/04
06/05
Tổng doanh thu (Tr.đồng)
37097
44966
52147
7869
7181
Nguyên giá TSCĐ binh quân (Tr.đồng)
35670
48876
51
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- DA2107.DOC