Sau khi cổ phần hoá, tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty dần đi vào ổn định và có bước phát triển, với chiến lược tập trung đầu tư thiết bị thi công đưa lĩnh vực xây lắp trở thành hoạt động kinh doanh chính của Công ty, thương hiệu Bình Định Constrexim đã được khẳng định thông qua việc thi công các công trình thủy điện trọng điểm của quốc gia như công trình thủy điện Buôn Kuốp và Sông Ba Hạ, khối lượng thi công lên đến hàng trăm tỷ đồng. Hiện nay, Công ty có hơn 500 nhân viên. Năm 2008 doanh thu đạt 130,8 tỷ đồng tăng 16,9% so với năm 2007 và lợi nhuận đạt 2,12 tỷ đồng, tổng tài sản 148,70 tỷ đồng.
Vốn chủ sở hữu của Công ty sau khi được cổ phần hóa là 15,50 tỷ đồng tương ứng với 1.550.000 cổ phần, trong đó, Nhà nước nắm giữ 49% vốn cổ phần tương đương 759.500 cổ phần và 51% là cổ phần của các tổ chức và cá nhân khác. Tháng 9 năm 2007, Công ty đã chọn Tập đoàn Hoàng Anh Gia Lai là cổ đông chiến lược và thực hiện đợt phát hành cổ phiếu tăng vốn điều lệ cho cổ đông này với qui mô phát hành 10 tỷ đồng mệnh giá, thặng dư vốn cổ phần 2 tỷ đồng. Đến thời điểm 31 tháng 12 năm 2008, vốn chủ sở hữu đã tăng lên 32,2 tỷ đồng.
69 trang |
Chia sẻ: leddyking34 | Lượt xem: 2787 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Phân tích kết quả tiêu thụ sản phẩm xi măng ở công ty cổ phần Constrexim Bình Định, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
3.223
105.512.110.704
I - TiÒn vµ c¸c kho¶n t¬ng ®¬ng tiÒn
110
281.284.503
1.136.656.377
1. TiÒn
111
V.01
281.284.503
1.136.656.377
2. C¸c kho¶n t¬ng ®¬ng tiÒn
112
II - C¸c kho¶n ®Çu t chÝnh ng¾n h¹n
120
V.02
1. §Çu t ng¾n h¹n
121
3. Dù phßng gi¶m gi¸ ®Çu t ng¾n h¹n (*)
129
V.02
III - C¸c kho¶n ph¶i thu ng¾n h¹n
130
23.973.004.224
35.180.073.514
1. Ph¶i thu kh¸ch hµng
131
19.710.073.843
31.819.871.281
2. Tr¶ tríc cho ngêi b¸n
132
2.708.984.221
1.394.847.172
3. Ph¶i thu néi bé ng¾n h¹n
133
1.380.248.631
4. Ph¶i thu theo tiÕn ®é hîp ®ång XD
134
5. C¸c kho¶n ph¶i thu kh¸c
135
1.553.946.160
585.106.330
6. Dù phßng c¸c kho¶n ph¶i thu khã ®ßi(*)
139
IV - Hµng tån kho
140
97.553.891.506
67.250.380.540
1. Hµng tån kho
141
V.04
97.553.891.506
67.250.380.540
2. Dù phßng gi¶m gi¸ hµng tån kho(*)
149
V - Tµi s¶n ng¾n h¹n kh¸c
150
1.901.582.990
1.945.000.273
1. Chi phÝ tr¶ tríc ng¾n h¹n
151
1.901.386.030
1.420.865.466
2. ThuÕ GTGT ®îc khÊu trõ
152
196.960
3. ThuÕ vµ c¸c kho¶n ph¶i thu nhµ níc
154
77.475.406
4. Tµi s¶n ng¾n h¹n kh¸c
158
446.659.401
B. Tµi s¶n dµi h¹n (200=210+220+240+250+260)
200
24.979.475.266
23.220.000.768
I - C¸c kho¶n ph¶i thu dµi h¹n
210
1. Ph¶i thu dµi h¹n cña kh¸ch hµng
211
2. Vèn kinh doanh ë ®¬n vÞ trùc thuéc
212
3. Ph¶i thu dµi h¹n néi bé
213
V.06
4. Ph¶i thu dµi h¹n kh¸c
218
V.07
5. Dù phßng ph¶i thu dµi h¹n khã ®ßi (*)
219
II - Tµi s¶n cè ®Þnh
220
20.479.475.266
23.220.000.768
1. Tµi s¶n cè ®Þnh h÷u h×nh
221
V.08
20.119.586.114
22.802.378.283
- Nguyªn gi¸
222
45.753.877.821
49.458.533.682
- Gi¸ trÞ hao mßn luü kÕ(*)
223
(25.634.291.700)
(26.656.155.399)
2. Tµi s¶n cè ®Þnh thuª tµi chÝnh
224
V.09
- Nguyªn gi¸
225
- Gi¸ trÞ hao mßn luü kÕ(*)
226
3. Tµi s¶n cè ®Þnh v« h×nh
227
V.10
330.833.334
388.566.667
- Nguyªn gi¸
228
565.200.000
551.200.000
- Gi¸ trÞ hao mßn luü kÕ(*)
229
(234.366.666)
(162.633.333)
4. Chi phÝ x©y dùng c¬ b¶n dë dang
230
V.11
29.055.818
29.055.818
III - BÊt ®éng s¶n ®Çu t
240
V.12
- Nguyªn gi¸
241
- Gi¸ trÞ hao mßn luü kÕ(*)
242
IV - C¸c kho¶n ®Çu t tµi chÝnh dµi h¹n
250
1. §Çu t vµo c«ng ty con
251
2. §Çu t vµo c«ng ty liªn kÕt, liªn doanh
252
3. §Çu t dµi h¹n kh¸c
258
V.13
4. Dù phßng gi¶m gi¸ ®Çu t tµi chÝnh dµi h¹n(*)
259
V. Tµi s¶n dµi h¹n kh¸c
260
1. Chi phÝ tr¶ tríc dµi h¹n
261
V.14
2. Tµi s¶n thuÕ thu nhËp ho·n l¹i
262
V.21
3. Tµi s¶n dµi h¹n kh¸c
268
Tæng tµi s¶n (270=100+200)
270
148.689.238.489
128.732.111.472
nguån vèn
A. Nî ph¶i tr¶ (300=310+330)
300
116.487.570.185
97.835.350.769
I - Nî ng¾n h¹n
310
115.246.600.185
95.975.512.378
1. Vay vµ nî ng¾n h¹n
311
V.15
71.659.334.850
70.212.384.802
2. Ph¶i tr¶ ngêi b¸n
312
29.494.042.978
19.162.940.167
3. Ngêi mua tr¶ tiÒn tríc
313
7.224.616.708
3.668.309.979
4. ThuÕ vµ c¸c kho¶n ph¶i nép nhµ níc
314
V.16
1.490.817.350
1.135.330.882
5. Ph¶i tr¶ ngêi lao ®éng
315
1.967.010.431
227.276.109
6. Chi phÝ ph¶i tr¶
316
V.17
7. Ph¶i tr¶ néi bé
317
2.143.152.818
8. Ph¶i tr¶ theo tiÕn ®é kÕ ho¹ch hîp ®ång XD
318
9. C¸c kho¶n ph¶i tr¶, ph¶i nép ng¾n h¹n kh¸c
319
V.18
1.267.625.049
1.569.270.439
10. Dù phßng ph¶i tr¶, ng¾n h¹n
320
II - Nî dµi h¹n
330
1.240.970.000
1.859.838.391
1. Ph¶i tr¶ dµi h¹n ngêi b¸n
331
2. Ph¶i tr¶ dµi h¹n néi bé
332
V.19
3. Ph¶i tr¶ dµi h¹n kh¸c
333
4. Vay vµ nî dµi h¹n
334
V.20
1.240.970.000
1.850.530.000
5. ThuÕ thu nhËp ho·n l¹i ph¶i tr¶
335
V.21
6. Dù phßng trî cÊp mÊt viÖc lµm
336
9.308.391
7. Dù phßng ph¶i tr¶ dµi h¹n
337
B. Vèn chñ së h÷u (400=410+430)
400
32.201.668.304
30.896.760.703
I - Vèn chñ së h÷u
410
V.22
32.194.123.187
30.896.760.703
1. Vèn ®Çu t cña chñ së h÷u
411
30.424.100.000
25.500.000.000
2. ThÆng d vèn cæ phÇn
412
2.000.000.000
3. Vèn kh¸c cña chñ së h÷u
413
4. Cæ phiÕu quü (*)
414
5. Chªnh lÖch ®¸nh gi¸ l¹i tµi s¶n
415
6. Chªnh lÖch tû gi¸ hèi ®o¸i
416
7. Quü ®Çu t ph¸t triÓn
417
8. Quü dù phßng tµi chÝnh
418
115.382.267
71.987.287
9. Quü kh¸c thuéc vèn chñ së h÷u
419
10. Lîi nhuËn sau thuÕ cha ph©n phèi
420
1.654.640.920
3.324.773.416
11. Nguån vèn ®Çu t XDCB
421
II - Nguån kinh phÝ vµ quü kh¸c
430
7.545.117
1. QuÜ khen thëng phóc lîi
431
7.545.117
2. Nguån kinh phÝ
432
V.23
3. Nguån kinh phÝ h×nh thµnh TSC§
433
Tæng céng nguån vèn (440=300+400)
440
148.689.238.489
128.732.111.472
KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
Năm 2008
Đơn vị tính: đồng
ChØ tiªu
M·sè
ThuyÕt minh
N¨m nay
N¨m tríc
1
2
3
4
5
1. Doanh thu b¸n hµng vµ cung cÊp dÞch vô
01
VI.25
130.853.006.984
112.177.618.852
2. C¸c kho¶n gi¶m trõ (03 = 04 + 05 + 06 + 07)
02
317.166.559
3. Doanh thu thuÇn vÒ b¸n hµng vµ cung cÊp dÞch vô (10 = 01- 02)
10
130.853.006.984
111.860.452.293
4. Gi¸ vèn hµng b¸n
11
VI.27
112.447.620.368
95.633.797.460
5. Lîi nhuËn gép vÒ b¸n hµng vµ cung cÊp dÞch vô(20 = 10 - 11)
20
18.405.386.616
16.226.654.833
6. Doanh thu ho¹t ®éng tµi chÝnh
21
VI.26
18.018.312
343.224.796
7. Chi phÝ tµi chÝnh
22
VI.28
10.567.530.071
8.595.878.887
- Trong ®ã: l·i vay ph¶i tr¶
23
10.524.705.022
8.415.082.536
8. Chi phÝ b¸n hµng
24
1.620.560.053
1.916.137.294
9. Chi phÝ qu¶n lý doanh nghiÖp
25
4.360.881.647
3.519.493.107
10. Lîi nhuËn thuÇn tõ ho¹t ®éng kinh doanh
30
1.874.433.157
2.538.370.341
11. Thu nhËp kh¸c
31
805.264.385
156.013.788
12. Chi phÝ kh¸c
32
302.622.627
15.333.830
13. Lîi nhuËn kh¸c (40 = 31 - 32)
40
502.641.758
140.679.958
14. Tæng lîi nhuËn tríc thuÕ (50 = 30 + 40)
50
2.377.074.915
2.679.050.299
15. Chi phí thuế thu nhËp doanh nghiÖp hiện hành
51
VI.30
261.319.292
16. Chi phí thuÕ thu nhËp doanh nghiÖp hoãn lại
52
VI.30
17. Lợi nhuận sau thuế ( 60= 50-51)
60
2.115.755.623
2.679.050.299
18. Lãi cơ bản trên cổ phiếu
70
Nhận xét:
Sau khi cổ phần hoá, tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty dần đi vào ổn định và có bước phát triển, với chiến lược tập trung đầu tư thiết bị thi công đưa lĩnh vực xây lắp trở thành hoạt động kinh doanh chính của Công ty, thương hiệu Bình Định Constrexim đã được khẳng định thông qua việc thi công các công trình thủy điện trọng điểm của quốc gia như công trình thủy điện Buôn Kuốp và Sông Ba Hạ, khối lượng thi công lên đến hàng trăm tỷ đồng. Hiện nay, Công ty có hơn 500 nhân viên. Năm 2008 doanh thu đạt 130,8 tỷ đồng tăng 16,9% so với năm 2007 và lợi nhuận đạt 2,12 tỷ đồng, tổng tài sản 148,70 tỷ đồng.
Vốn chủ sở hữu của Công ty sau khi được cổ phần hóa là 15,50 tỷ đồng tương ứng với 1.550.000 cổ phần, trong đó, Nhà nước nắm giữ 49% vốn cổ phần tương đương 759.500 cổ phần và 51% là cổ phần của các tổ chức và cá nhân khác. Tháng 9 năm 2007, Công ty đã chọn Tập đoàn Hoàng Anh Gia Lai là cổ đông chiến lược và thực hiện đợt phát hành cổ phiếu tăng vốn điều lệ cho cổ đông này với qui mô phát hành 10 tỷ đồng mệnh giá, thặng dư vốn cổ phần 2 tỷ đồng. Đến thời điểm 31 tháng 12 năm 2008, vốn chủ sở hữu đã tăng lên 32,2 tỷ đồng.
2.1.6. Giới thiệu về kênh phân phối của công ty
Những quyết định về lựa chọn kênh phân phối là một trong những quyết định quan trọng và phức tạp nhất mà công ty phải thông qua. Nó có ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động tiêu thụ sản phẩm. Hiện nay công ty đang lựa chọn kết hợp cả hai hình thức phân phối trực tiếp và phân phối gián tiếp.
Nhà sản xuất
Người tiêu dùng
Các đại lý hay trung gian
Sơ đồ 2.4: Mô hình phân phối sản phẩm của công ty
Công ty bán hàng thông qua cửa hàng kinh doanh và đội ngũ nhân viên bán hàng của công ty, thông qua các cửa hàng hay các đại lý bán vật liệu xây dựng để giới thiệu sản phẩm xi măng của công ty đến người tiêu dùng. Bên cạnh đó, khách hàng cũng có thể trực tiếp đến công ty để đặt hàng.
2.2. Phân tích thực trạng tình hình tiêu thụ sản phẩm xi măng của công ty
Theo dự báo hiện nay thì lượng xi măng sản xuất trong nước chỉ mới đáp ứng từ 80% đến 85% nhu cầu của thị trường. Chính vì thế chúng ta phải nhập khẩu để cân bằng cung- cầu. Liệu thực sự các công ty sản xuất xi măng đều hoạt động có hiệu quả ? Đều có tình hình tiêu thụ khả quan ? Còn đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ với dây chuyền sản xuất cũ kỹ có đủ sức cạnh tranh trong thương trường khốc liệt với các đại gia lớn của ngành ? Giống như thế công ty cổ phần Costrexim Bình Định chỉ là một doanh nghiệp địa phương được xây dựng để trở thành một điểm nghiền xi măng ở khu vực Miền Trung. Vì vậy tiến hành phân tích thực trạng tiêu thụ tại công ty cũng phần nào trả lời cho những câu hỏi trên.
2.2.1. Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩn xi măng theo sản lượng và doanh thu
Trong phần này, chuyên đề tập trung nghiên cứu tình hình tiêu thụ sản phẩm xi măng của công ty trong giai đoạn từ năm 2006 đến năm 2008. Để nghiên cứu toàn diện tình hình tiêu thụ sản phẩm xi măng của công ty, hai chỉ tiêu số lượng tiêu thụ và tốc độ tiêu thụ được sử dụng phân tích tình hình tiêu thụ theo sản lượng. Bên cạnh đó lợi nhuận luôn là mục tiêu được doanh nghiệp hướng đến, do đó, tình hình tiêu thụ theo doanh thu cũng cần được phân tích.
2.2.1.1. Phân tích tình hình tiêu thụ theo sản lượng
Căn cứ vào khối lượng tiêu thụ thực tế của sản phẩm xi măng tại công ty ta có thể lập bảng sau:
Bảng 2.2: Tình hình tiêu thụ từ 2006 đến 2008 theo sản lượng
Xi măng
Sản lượng tiêu thụ (tấn)
Chênh lệch
07-06
Chênh lệch
08-07
2006
2007
2008
PCB 30
34.098
29.148
5.283
85,48%
18,12%
PCB 40
22.635
16.945
4.654
74,86%
27,46%
Gia công
89.161
21.247
77.918
23,83%
366,72%
Cộng:
145.894
67.340
87.855
46,16%
130,46%
Qua bảng số liệu trên cho thấy tổng sản lượng tiêu thụ sản phẩm xi măng trong 3 năm qua biến động không ổn định. Nếu như năm 2007 tổng sản lượng tiêu thụ chỉ đạt 41,16% so với năm 2006. Thì đến năm 2008 lại tăng 30,46% so với cùng kỳ năm 2007. Trong đó:
Cùng kỳ năm 2007 so với năm 2006, sản lượng tiêu thụ của xi măng PCB 30 sụt giảm 14,52% tương ứng với 4.950 tấn. Tương tự xi măng PCB 40 cũng giảm đi 5.690 tấn ( 25,14%). Đặc biệt khối lượng nhận gia công chỉ bằng khoảng 1/4 so với năm 2006, đây là nguyên nhân chủ yếu làm hạ thấp tổng sản lượng tiêu thụ của năm 2007.
Ngược lại khối lượng nhận gia công của năm 2008 tăng hơn gấp 3 lần so với năm 2007. Tuy nhiên sự giảm sút quá nhanh của khối lượng tiêu thụ xi măng PCB 30 ( 81,88%) và xi măng PCB 40 (72,54%) làm cho tổng số tiêu thụ chỉ tăng hơn khoảng 20 ngàn tấn so với năm trước.
Việc so sánh khối lượng tiêu thụ thực tế giữa các năm là chưa đủ mà còn cần phải so sánh xem nó có hoàn thành kế hoạch được đặt ra cho từng năm hay không. Nói cách khác là ta sử dụng chỉ tiêu tốc độ tiêu thụ sản phẩm để đánh giá hoạt động tiêu thụ của công ty.
Bảng 2.3: Tốc độ tiêu thụ sản phẩm từ 2006 đến 2008
Năm
Sản lượng tiêu thụ KH
Sản lượng tiêu thụ TH
M
2006
160.000
145.894
91,18%
2007
140.000
67.340
48,10%
2008
150.000
87.855
58,57%
Chỉ tiêu này qua các năm 2006, 2007 và 2008 đều cho thấy hoạt động tiêu thụ của doanh nghiệp tổ chức và thực hiện chưa được tốt và sản phẩm xi măng do doanh nghiệp sản xuất kém tính cạnh tranh trên thị trường nên không hoàn thành được kế hoạch đã định. Cụ thể:
Trong năm 2006, chỉ tiêu tốc độ tiêu thụ sản phẩm là 91,18% cho ta thấy việc thực hiện tiêu thụ của tất cả các mặt hàng do doanh nghiệp sản xuất cũng như nhận gia công gần đạt được mức kế hoạch đề ra.
Năm 2007, việc thực hiện chỉ đạt có 48,1% so với kế hoạch đã định. Phần lớn nguyên nhân là do không thực hiện được kế hoạch của khối lượng nhận gia công.
Và đến năm 2008, chỉ tiêu này lại tăng lên thành 58,57%. Chỉ tiêu này tuy có tăng song vẫn chưa được như mong muốn của doanh nghiệp. Vì sự biến động của thị trường nên kế hoạch về khối lượng tiêu thụ đã không được hoàn thành.
2.2.1.2. Phân tích tình hình tiêu thụ theo doanh thu
Khối lượng sản phẩm hàng hoá tiêu thụ thể hiện dưới hình thức giá trị còn được gọi là doanh thu tiêu thụ. Dựa vào khối lượng tiêu thụ và giá bán cố định tương ứng với các kỳ phân tích ta có thể lập bảng sau:
Bảng 2.4: Tình hình tiêu thụ thực tế từ 2006 đến 2008 theo doanh thu
Xi măng
Doanh thu tiêu thụ (ngàn đồng)
Chênh lệch 07-06
Chênh lệch 08-07
2006
2007
2008
PCB 30
27.278.400
26.233.200
5.283.000
96,17%
20,14%
PCB 40
19.013.400
15.928.300
5.026.320
83,77%
31,55%
Gia công
17.832.200
4.249.400
15.583.600
23,83%
366,72%
Cộng:
64.124.000
46.411.900
25.892.920
72,37%
55,79%
Bảng 2.4, cho thấy tổng doanh thu tiêu thụ sản phẩm xi măng có xu hướng giảm liên tục trong 3 năm qua.
Năm 2007 so với cùng kỳ năm 2006 giảm đi 17,7131 tỷ tương ứng với 27,63%. Trong đó mức giảm của doanh thu nhận gia công với 13,5828 tỷ (76,17%) chiếm tỷ lệ cao nhất trong tổng số doanh thu bị giảm.
Tổng doanh thu tiêu thụ năm 2008 tiếp tục giảm, chỉ chiếm 55,79% tổng doanh thu năm 2007. Vì mặc dù doanh thu nhận gia công có tăng lên song không đủ bù đắp lượng sụt giảm từ 2 sản phẩm xi măng do công ty sản xuất là PCB 30 và PCB 40.
2.2.1.3 Nhận xét về tình hình tiêu thụ sản phẩm theo sản lượng và doanh thu
Như vậy, tình hình tiêu thụ sản phẩm xi măng trong giai đoạn từ năm 2006 đến năm 2008 là không mấy khả quan.Cụ thể là:
Xi măng mang thương hiệu Constrexim Bình Định ngày càng bị thu hẹp thị phần trên thị trương Miền trung nguyên nhân do có nhiều loại xi măng xuất hiện trên thị trường; trong lĩnh vực sản xuất còn thụ động chưa phát huy hết năng lực giúp nhà máy sản xuất xi măng của công ty vươn lên; nhân viên bán hàng không bám sát thị trường; công tác quảng cáo tiếp thị chưa tốt… dẫn đến làm giảm doanh thu. Điều này thể hiện qua sản lượng tiêu thụ và doanh thu tiêu thụ của 2 loại Xi măng PCB 30, PCB 40.Trong năm 2006 lượng tiêu thụ của xi măng PCB 30 là gần 34 ngàn tấn tương ứng với doanh số mang về hơn 27 tỷ đồng, thì đến năm 2008 sản lượng tiêu thụ được chỉ khoảng 5 ngàn tấn và thu được 5,2 tỷ đồng. Còn xi măng PCB 40 từ mức tiêu thụ 22 ngàn tấn sấp sỉ 19 tỷ đồng thu về đến nay chỉ tiêu thụ được 4,6 ngàn tấn với doanh thu là gần 5 tỷ đồng.
Bên cạnh đó các hợp đồng gia công xi măng cũng chịu ảnh hưởng từ những biến động của thị trường. Cho nên, trong khi năm 2006 số lượng xi măng gia công của công ty là hơn 89 ngàn tấn. Thì sau đó số lượng gia công chỉ được có 21 ngàn tấn cho cả năm 2007, nguyên nhân là công ty không còn thực hiện hợp đồng cho Nhà máy xi măng Hà Tiên . Chỉ đến năm 2008 mới dần được phục hồi với số lượng khoảng 77,9 ngàn tấn chủ yếu là nhờ nhận thực hiện gia công cho Nhà máy xi măng Hoàng Thạch.Với giá tiền nhận gia công không đổi, doanh thu qua 3 năm cũng thay đổi tương ứng là 17,8 tỷ đồng; 4,2 tỷ đồng và 15,5 tỷ đồng.
Tuy nhiên với sản lượng và doanh thu đạt được trong những năm qua cũng là thành quả của sự cố gắng nỗ lực của công ty trong thời điểm khó khăn nhất
Biểu đồ 2.1: Biểu đồ thể hiện tình hình tiêu thụ và gia công xi măng từ
năm 2006- 2008
Biểu đồ trên biểu hiện tình hình tiêu thụ và tình hình gia công xi măng củaCông ty cổ phần Constrexim Bình Định được vẽ dựa vào số liệu của bảng 2.4. Nguồn số liệu của phòng kinh doanh của Công ty cổ phần Constrexim Bình Định.
2.2.2. Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch mặt hàng chủ yếu
Bảng 2.5: Bảng phân tích tình hình tiêu thụ chung
Xi nămg
Kế hoach
Thực hiện
Chênh lệch
SL
(tấn)
Doanh thu (1.000 đ)
SL (tấn)
Doanh thu (1.000 đ)
Tiền
%
2006
160.000
75.098.000
145.894
64.124.000
-10.974.000
-14,61
PCB 30
42.550
34.040.000
34.098
27.278.400
-6.761.600
-19,86
PCB 40
27.450
23.058.000
22.635
19.013.400
-4.044.600
-17,54
Gia công
90.000
18.000.000
79.161
17.832.200
-167.800
-0.93
2007
140.000
70.957.520
67.340
46.410.900
-24.546.620
-34,59
PCB 30
36.062
32.455.800
29.148
26.233.200
-6.222.600
-19,17
PCB 40
23.938
22.501.720
16.945
15.928.300
-6.573.420
-29,21
Gia công
80.000
16.000.000
21.247
4.249.400
-11.750.600
-73,44
2008
150.000
69.470.480
87.855
25.892.920
-43.577.560
-62,73
PCB 30
31.619
31.619.000
5.283
5.238.000
-26.381.000
-83,43
PCB 40
18.381
19.851.480
4.654
5.026.320
-14.825.160
-74,68
Gia công
90.000
18.000.000
77.918
15.583.600
-2.416.400
-13,40
Nhìn chung, công ty đã không hoàn thành kế hoạch tiêu thụ của cả 3 năm. Cụ thể:
- Doanh thu năm 2006 giảm 10,974 tỷ đồng, giảm 14,61%, để thấy rõ nguyên nhân ảnh hưởng đến tình hình trên ta phân tích từng loại sản phẩm.
+ Xi măng loại PCB 30 đã không hoàn thành kế hoạch tiêu thụ khi giảm 19,9%, giảm 8.452 tấn. Còn xi măng loại PCB 40 có khối lượng tiêu thụ mới đạt 82,5%(22.635 : 27.450).
+ Việc thực hiện gia công xi măng cũng chỉ mới gần hoàn thành kế hoạch đã đề ra từ đầu năm với khối lượng thực tế sản xuất chỉ đạt 99, 1%.
- Năm 2007, tình hình tiêu thụ sản phẩm nhìn chung trong kỳ giảm hơn 24 tỷ đồng tương ứng với 34,59%. Trong đó:
+ Loại xi măng PCB 30 và PCB 40 đều không hoàn thành kế hoạch tiêu thụ. Với khối lượng tiêu thụ của PCB 30 giảm đi 6.914 tấn (19,2%) và thực tế xi măng PCB40 thì giảm 6.993 tấn (29,2%)
+ Cũng trong năm này đối tác đặt gia công chủ yếu của công ty, Nhà máy xi măng Hà Tiên bị giành mất thị phần tại thị trường Miền Trung nên để dảm bảo kế hoạch đề ra công ty phải tìm những khách hàng tiềm năng khác. Tuy nhiên công ty chỉ mới ký được hợp đồng gia công cho Công ty cổ phần xi măng Hoàng Mai với khối đặt hàng không cao. Cho nên khối lượng thực tế chỉ đạt 26,6% so với kế hoạch là 80.000 tấn.
- Năm 2008 cũng không hoàn thành kế hoạch tiêu thụ khi doanh thu giảm trên 43 tỷ đồng(62,73%) so với kế hoach dự tính từ đầu năm. Vì:
+ Thương hiệu xi măng Constrexim Bình Định không thể cạnh tranh với các thương hiệu lớn khác nên thị phần tiêu thụ ngày càng bị thu hẹp. Cho nên khối lượng tiêu thụ của xi măng PCB 30 giảm tới 26.336 tấn tương ứng 83,3% còn đối với xi măng PCB 40 thì con số này là 13.727 tấn tương đương 74,7%
+ Nhận thức được khó khăn của năm 2007 nên công ty đã tích cực tìm kiếm các đối tác có thị phần tiêu thụ cao trên khu vực Miền Trung để nhận gia công. Việc có được hợp đồng với nhà máy Hoàng Thạch là nhờ nỗ lực này song so với kế hoạch đưa ra lúc đầu thì khối lượng gia công trong kỳ giảm 12.082 tấn, giảm 13,4%.
Tóm lại, kế hoạch tiêu thụ của các mặt hàng chủ yếu của công ty là xi măng PCB 30, PCB 40 cũng như kế hoạch gia công trong các năm 2006, 2007 và 2008 đều không hoàn thành. Điều này dẫn đến việc không hoàn thành kế hoạch tiêu thụ xi măng chung của công ty.
2.2.3. Phân tích kết quả tiêu thụ theo mặt hàng
Để đánh giá kết quả tiêu thụ sản phẩm hàng hoá thì ta tiến hành đi sâu nghiên cứu kết quả tiêu thụ được thực hiện trong kỳ kinh doanh năm 2008, đặt chúng trong mối quan hệ giữa doanh thu, chi phí và lợi tức. Cũng như kết quả tiêu thụ của từng mặt hàng nhóm hàng trong mối quan hệ kết quả tiêu thụ chung.
Muốn thấy được mối quan hệ giữa doanh thu, chi phí và lợi nhuận của từng mặt hàng, dựa vào các tài liệu của doanh nghiệp trong kỳ, ta lập bảng phân tích sau:
Bảng 2.6: Bảng phân tích kết quả từng mặt hàng
Đơn vị tính: ngàn đồng
Chỉ tiêu
Tổng số
Xi măng PCB 30
Xi măng PCB 40
Gia công
Tiền
%
Tiền
%
Tiền
%
Tiền
%
Doanh thu
25.892.920
100,0
5.283.000
100,0
5.026.320
100,0
15.583.600
100
Giá vốn hàng bán
22.896.881
88,4
4.543.380
86,0
4.328.220
86,1
14.025.281
90
Lợi tức gộp
2.996.039
11,6
739.620
14,0
689.100
13,9
1.558.319
10
CPBH và QLDN
- CPBH
302.638
1,2
155.093
2,9
147.545
2,9
- CPQLDN
346.219
1,3
177.427
3,4
168.792
3,4
Cộng:
648.857
2,5
332.520
6,3
316.337
6,3
Lợi tức thuần
2.347.182
9,1
407.100
7,7
381.763
7,6
Dựa vào cột tỷ trọng (%) trên bảng phân tích cho ta thấy; bình quân cứ 100 đồng doanh thu tiêu thụ trong kỳ thì có 88,4 đồng giá vốn hàng bán; 11,6 đồng lợi tức gộp trong đó gồm 2,5 đồng chi phí bán hàng và quản lý; 9,1 đồng lợi tức thuần.
Tương tự nếu ta cũng căn cứ vào cột tỷ trọng của từng sản phẩm ta thấy: Chi phí giá vốn bán hàng cho xi măng PCB 30 là 86%, xi măng PCB 40 cao hơn với 86,1%. Chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp của hai loại sản phẩm này tương tự nhau với 6,3%. Riêng sản phẩm gia công thì toàn bộ chi phí gia công chiếm 90%.
Chỉ tiêu tỷ trọng (%) lợi tức thuần, chính là chỉ tiêu tỷ suất lợi tức doanh thu tiêu thụ cho ta thấy sản phẩm gia công có hiệu quả cao nhất là 10%.Còn riêng đối với hai loại sản phẩm do công ty sản xuất thì xi măng PCB 30 có hiệu quả tốt hơn là 7,7% so với Xi măng PCB 40 là 7,6%.
Phân tích mối liên hệ của từng mặt hàng tiêu thụ với kết quả chung tổng doanh thu, tổng chi phí và tổng lợi tức thu được sẽ nhằm làm rõ hơn hiệu quả kinh doanh của từng mặt hàng với kết quả tiêu thụ chung.
Từ số liệu của bảng trên ta lập bảng sau:
Bảng 2.7:Bảng phân tích tiêu thụ từng mặt hàng
trong mối liên hệ với kết quả chung
Đơn vị tính: ngàn đồng
Xi Măng
Doanh thu
Chi phí
Kết quả
Tiền
%
Tiền
%
Tiền
%
PCB 30
5.283.000
20,4
4.875.900
20,7
407.100
17,3
PCB 40
5.026.320
19,4
4.644.575
19.7
381.763
16,3
Gia Công
15.583.600
60,2
14.025.281
59.6
1.558.319
66,4
Cộng:
25.892.920
100,0
23.545.738
100,0
2.347.182
100,0
Cột chi phí bao gồm: chi phí bán hàng, quản lý doanh nghiệp và giá vốn hàng bán (hay chi phí gia công) của từng mặt hàng tiêu thụ.
Còn cột tỷ trong (%): lấy từng mặt hàng chia cho tổng số.
Qua bảng phân tích trên ta thấy:
Xi măng PCB 30 có doanh thu chiếm 20,4 %, chi phí chiếm 20,7% do đó kết quả (lợi tức) chiếm 17,3% trong tổng số lợi tức tiêu thụ sản phẩm ở doanh nghiệp.
Xi măng PCB 40 có doanh thu tiêu thụ chiếm 19,4% , chi phí chiếm 19,7%, kết quả chiếm 16,3 trong tổng số.
Còn xi măng gia công có doanh thu chiếm 60,2%, chi phí chỉ chiếm 59,6% cho nên kết quả tiêu thụ chiếm 66,4% trong tổng số lợi tức tiêu thụ của công ty.
Cho nên, nếu duy trì việc gia công xi măng như hiện nay; cũng như tiêu thụ xi măng PCB 30 nhiều hơn xi măng PCB 40 thì công ty sẽ giữ vững và nâng cao lợi nhuận có được. Song xét về lâu dài thì công ty không nên chỉ quan tâm đến tối đa hoá lợi nhuận mà không cải tiến nâng cao chất lượng sản phẩm.
2.2.4. Những nhân tố ảnh hưởng đến phân tích hoạt động tiêu thụ sản phẩm xi măng của công ty
2.2.4.1. Phân tích những nhân tố thuộc về bản thândoanh nghiệp
Cơ cấu mặt hàng:
Bảng 2.8: Bảng số liệu về cơ cấu mặt hàng từ 2006 - 2008
Xi măng
2006
2007
2008
SX
SLTT
%
SX
SLTT
%
SX
SLTT
%
PCB30
33.900
34.098
23,4
28.960
29.148
43,3
5.504
5.283
6,0
PCB40
22.635
22.635
15,5
16.945
16.945
25,2
4.727
4.654
5,3
Gia công
88.636
89.161
61,1
21.396
21.247
31,5
78.116
77.918
88,7
Cộng
145.171
145.894
100,0
67.301
67.340
100,0
88.347
87.855
100,0
Sản phẩm xi măng của công ty vốn sinh sau đẻ muộn so với nhiều chủng loại xi măng khác như: Hoàng Thạch, Bỉm Sơn,…Chính vì vậy sản phẩm không thể tránh khỏi sự cạnh tranh để chiếm được chỗ đứng trên thị trường Miền Trung nói chung và thị trường Bình định nói riêng.
Bên cạnh sự bất lợi đó thì tiềm lực kinh tế của công ty lại quá yếu không đủ để cải tiến kỹ thuật nâng cao thương hiệu xi măng của mình sản xuất.
Cho nên thị phần của công ty trên thị trường ngày càng bị thu hẹp. Sản lượng tiêu thụ hàng năm liên tục giảm bắt buộc công ty phải tìm kiếm các hợp đồng gia công để đảm bảo duy trì hoạt động của nhà máy sản xuất xi măng, trả lương cho công nhân và trang trải các chi phí khác. Mặc dù điều này đồng nghĩa với việc sản xuất của công ty phụ thuộc nhiều vào các đơn đặt hàng từ bên ngoài làm giảm tính chủ động của bản thân doanh nghiệp trong hoạt động sản xuất kinh doanh bao gồm trong đó cả hoạt động tiêu thụ sản phẩm.
Trong những năm gần đây hoạt động tiêu thụ càng bị ảnh hưởng mạnh mẽ khi mà tỷ trọng gia công ngày càng cao trong cơ cấu mặt hàng của công ty. Chẳng hạn như, hoạt động gia công của năm 2007 vấp phải khó khăn khi nhà máy xi măng Hà Tiên, vốn là khách hàng duy nhất trong lĩnh vực gia công, bị mất thị phần tại thị trường Miền Trung làm cho các hợp đồng trong kế hoạch đều bị huỷ bỏ. Khó khăn lại càng khó khăn khi đối tác thay thế (Công ty cổ phần xi măng Hoàng Mai) có số lượng tiêu thụ tại thị trường này không cao. Chỉ đến khi có được hợp đồng với đối tác mới khá mạnh với thương hiệu truyền thống “Hoàng Thạch” được ưa chuộng thì mới phần nào giải quyết được khó khăn. Do đó, việc để hoạt động tiêu thụ phụ thuộc vào nhu cầu của duy nhất một doanh nghiệp nào đó là vô cùng nguy hiểm.
Ngoài ra, việc nhận gia công cho các doanh nghiệp cùng ngành khác giúp công ty nhận ra điểm mạnh cũng như diểm hạn chế của sản phẩm với các sản phẩm cùng loại từ đó cải tiến góp phần nâng cao kết quả tiêu thụ. Đây là sự hợp tác cùng tiến giữa các doanh nghiệp trong cùng ngành.
Chất lượng sản phẩm:
Dây chuyền công nghệ nghiện Clinker để sản xuất xi măng mác PCB 30 và PCB 40 được lắp đặt từ năm 1990 man
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Phân tích kết quả tiêu thụ sản phẩm xi măng ở Công ty cổ phần Constrexim Bình Định.doc