Đề tài Phân tích mối quan hệ chi phí, lợi nhuận tại công ty cổ phần nhựa Đà Nẵng

LN là mục tiêu hàng đầu của tất cả các DN thuộc mọi thành phần kinh tế. Vấn đề đặt ra là DN phải xem xét sử dụng yếu tố đầu vào như thế nào (bao gồm cả CP khả biến và CP bất biến ), định giá bán ra sao và xác định kết cấu mặt hàng như thế nào để đem lại DT tối đa và đạt mức LN cao nhất. Từ đó có thể hiểu phân tích mối quan hệ CP - SL - LN là xem xét mối quan hệ nội tại của các nhân tố: giá bán, SL, CP khả biến, CP bất biến, kết cấu mặt hàng ảnh hưởng đến LN của DN.

Phân tích mối quan hệ CP - SL - LN là một công cụ kế hoạch hóa và quản lý hữu dụng. Thông qua việc phân tích dựa trên những số liệu mang tính dự báo sẽ phục vụ cho các NQT trong lĩnh vực điều hành hiện tại và cả hoạch định kế hoạch trong tương lai.

Với những đặc điểm trên, việc ứng dụng mối quan hệ CP - SL - LN vào mỗi công ty là vấn đề vô cùng cần thiết, tuy nhiên vận dụng nó là một vấn đề vô cùng mới mẽ. Và trong xu thế cạnh tranh hiện nay của cơ chế thị trường, các DN phải luôn tìm mọi cách cạnh tranh về giá, chủng loại sản phẩm, đồng thời phải thõa mãn được nhu cầu khách hàng Do đó tiến hành phân tích mối quan hệ CP - SL - LN là công việc rất cần thiết. Công ty Nhựa Đà Nẵng là một DN sản xuất với nhiều sản phẩm khác nhau thuộc nhiều nhóm. Mỗi sản phẩm sản xuất ra bao gồm nhiều yếu tố cấu thành về CP như CP NVL chính, CP vật liệu phụ, nhiên liệu, CP nhân công Mỗi sản phẩm được cấu thành từ các nguồn NVL khác nhau, CP nhân công khác nhau nên quá trình phân tích các CP này cho từng sản phẩm là rất khó khăn. Nhưng để phục vụ cho công tác quản trị của DN công tác phân tích CVP tại công ty cần phải được tiến hành. Việc ứng dụng CVP sẽ mang lại cho công ty những thông tin cần thiết trong quá trình ra quyết định kinh doanh như: Xác định được mức SL và DT hòa vốn cũng như SL và DT để đạt LN mong muốn; tiếp tục sản xuất hay thôi sản xuất sản phẩm,

 

doc59 trang | Chia sẻ: leddyking34 | Lượt xem: 2624 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Phân tích mối quan hệ chi phí, lợi nhuận tại công ty cổ phần nhựa Đà Nẵng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
sau: CP NVLCj tính cho 1 kg thành phẩmi = CP NVLCj sử dụng để sản xuất thành phẩmi Khối lượng thành phẩmi BẢNG TÍNH CP NVLC CHO 1 KG THÀNH PHẨM NĂM 2005. Tên thành phẩm Khối lượng (kg) CP NVLC CP NVLC cho 1 kg TP (1) (2) (3) (4)= (3):(2) Bao bì xi măng 175.201,67 2.236.673.717,00 12.766,28 Cuộn KP 7.499,00 110.171.372,00 14.691,48 Manh bao dệt PP 711.970,70 11.748.625.299,00 16.501,56 Manh bao dêt PP, HD tráng PP 146.601,60 2.416.185.644,00 16.481,30 Túi LDPE 5.709,50 97.671.951,00 17.106,92 Túi HDPE 100.559,80 1.740.958.246,00 17.312,67 Ống nước HDPE 653.540,23 12.173.014.011,00 18.626,27 Ống nước PVC 368.955,42 4.641.730.649,00 12.580,74 Dép, ủng 91.909,17 802.426.000,00 8.730,64 Tấm ốp trần 180.833,02 1.585.485.118,00 8.767,67 Sản phẩm khác 14.499,24 305.306.752,00 21.056,74 Tổng cộng 2.457.279,35 37.858.248.759,00 2.1.1.2. Chi phí vật liệu phụ, nhiên liệu. BP vật liệu phụ: Một số sản phẩm của công ty khi sản xuất ngoài lượng NVL chính được sử dụng còn cần phải có một số loại vật liệu phụ như: tấm lợp trần có vật liệu phụ là dung môi, bột đá,cacbon, mực in,…dép có bột nỡ,axit steric,…CP NVL phụ đưa vào sử dụng tỷ lệ thuận với khối lượng thành phẩm . Dựa vào bảng tổng hợp nhập xuất tồn nguyên liệu TK 1522 - VLP của từng quý ta tổng hợp được CP vật liệu phụ của từng loại mặt hàng được sản xuất. CP VLP tính cho 1 kg TPi = CP VLP sử dụng để sản xuất TPi Khối lượng thành phẩmi -BP nhiên liệu: Bao gồm xăng, dầu, mỡ,…phát sinh tỷ lệ với khối lượng thành phẩm CP nhiên liệu dùng cho sản xuất chủ yếu phát sinh ở bộ phận bao dệt, CP này lấy ở sổ tổng hợp TK 1523 “nhiên liệu” đối ứng với tài khoản 621; CP nhiên liệu cho 1 kg TPi = CP nhiên liệu sử dụng sản xuất TPi Khối lượng thành phẩmi BẢNG TÍNH BIẾN PHÍ VLP, NL CỦA 1 KG THÀNH PHẨM NĂM 2005 Tên thành phẩm Khối lượng (kg) CP VLP BP VLP cho 1 kg TP BP NL cho 1 kg TP BP VLP, NL cho 1 kg TP (1) (2) (3) (4)=(3) : (2) (5) (6) = (4) + (5) Bao bì xi măng 175.201,67 114.051.489,00 650,97 650,97 Cuộn KP 7.499,00 0,00 0,00 Manh bao dệt PP 711.970,70 139.687.866,00 196,20 85,51 281,71 Manh bao dêt PP, HD tráng PP 146.601,60 29.343.325,00 200,16 85,51 285,67 Túi LDPE 5.709,50 0,00 0,00 Túi HDPE 100.559,80 0,00 0,00 Ống nước HDPE 653.540,23 20.614.546,00 31,54 31,54 Ống nước PVC 368.955,42 88.641.304,00 240,25 240,25 Dép, ủng 91.909,17 204.627.078,00 2.226,41 2.226,41 Tấm ốp trần 180.833,02 92.937.757,00 513,94 513,94 Sản phẩm khác 14.499,24 163.636,00 11,29 11,29 Tổng cộng 2.457.279,35 690.067.001,00 CP phụ tùng thay thế ( CP PTTT) Bao gồm bù lon, dao rọc, dao lam, cầu chì thủy tinh, vải nhám,…Lượng PTTT để sửa chữa, bảo trì máy móc thiết bị phụ thuộc vào số lần máy bị hỏng. Tuy nhiên,vào thời điểm mùa vụ hoặc công ty nhận được đơn đặt hàng thì phải tăng ca, do đó máy móc phải hoạt động nhiều hơn nên CP PTTT sẽ tăng lên. CP này lấy ở sổ tổng hợp TK 1524 “CP phụ tùng thay thế”. Ta tính được BP (PTTT) trên 1 kg thành phẩm như sau. CP PTTT trên 1 kg TP = Giá trị phụ tùng thực tế sử dụng để sản xuất TPi Khối lượng TP được sản xuất = = 166,897 (đ/kg) 2.1.2.Chi phí tiền lương và kinh phí công đoàn. Hiện nay công ty trả lương cho cán bộ công nhân viên theo hai hình thức: lương theo sản phẩm và lương theo thời gian. Đối với công nhân trực tiếp sản xuất thì được hưởng lương theo sản phẩm, còn đối với nhân viên gián tiếp (nhân viên quản lý, phục vụ ) thì vừa được hưởng lương theo thời gian vừa được hưởng lương theo sản phẩm. Do đó CP tiền lương được tách ra thành hai loại CP, đó là CP khả biến – CP tiền lương theo sản phẩm và CP bất biến – CP tiền lương tính theo thời gian. - Chi phí tiền lương thuộc loại biến phí: Đây là khoản CP tiền lương tính theo sản phẩm của bộ phận trực tiếp sản xuất. Lương được trả căn cứ vào số lượng thành phẩm sản xuất ra và đơn giá lương của nhân công trực tiếp sản xuất cho từng mặt hàng. CP này tỷ lệ thuận với khối lượng sản phẩm sản xuất ra. Còn trong những ngày nghĩ lễ, phép theo chế độ thì lương được hưởng tính theo thời gian. Tiền lương của các bộ phận được tính theo khối lượng thành phẩm sản xuất ra (Kg). Tổng lương theo sản phẩm của BPSX = KLTPi x Đơn giá tiền lương TPi. KLTPi :khối lượng thành phẩm i. Ở đây, đơn giá tiền lương do bộ phận tiền lương của phòng tổ chức hành chính xây dựng. CP tiền lương thuộc loại BP còn bao gồm lương theo sản phẩm của bộ phận gián tiếp. Tổng tiền lương của bộ phận gián tiếp (lương theo sản phẩm) = 10% x Tổng lương của BPSX Chi phí tiền lương thuộc loại định phí: Đây chính là khoản tiền lương tính theo thời gian, là lương trả cho bộ phận gián tiếp và lương cho công nhân viên vào những ngày nghĩ lễ, phép theo chế độ. Khoản lương này được tính dựa vào hệ số lương cơ bản, hệ số này được công ty tính toán, xét duyệt vào đầu năm. Tổng lương thời gian = Mức lương tối thiểu dn áp dụng x HSLCBi x Số ngày làm việc tt 22 HSLCBi : Hệ số lương cơ bản của nhân viên i, Công ty còn có lương kiêm nhiệm, trách nhiệm dành cho tổ trưởng, tổ phó. Phụ cấp kiêm nhiệm = Mức lương tối thiểu tại dn x HSLCBi x % kiêm nhiệm. (% kiêm nhiệm, trách nhiệm tính cho tổ trưởng là 7 %, tổ phó là 5%). Lương ca ba = 40% x Lương thời gian. Lương phép = x Số ngày nghĩ phép LCB : Lương cơ bản (= Mức lương tối thiểu x HSLCB). Tiền ăn giữa ca: CP này là CP cho phần cơm dành cho nhân viên giữa hai ca sản xuất, mỗi phần cơm trị giá 6.000 đồng. CP BHXH, BHYT, KPCĐ: Theo quy định, BHXH, BHYT trích nộp 17% trên tổng quỹ lương tháng và được tính theo lương cơ bản. Tổng CP BHXH, BHYT = 17% x . Do công ty trả lương theo hai hình thức là lương thời gian và lương sản phẩm nên việc trích lập KPCĐ cũng tương tự như vậy. Tổng KPCĐ = 2% lương theo sản phẩm + 2% lương theo thời gian. BẢNG BIẾN PHÍ TIỀN LƯƠNG VÀ KPCĐ CHO 1 KG THÀNH PHẨM NĂM 2005 Tên thành phẩm Khối lượng (kg) Đơn giá tiền lương Thành tiền KPCĐ KPCĐ tính cho 1 kg TP BP tiền lương và KPCĐ cho 1 kg TP (1) (2) (3) (4) = (2) x (3) (5) = (4) x (2%) (6) = (5) :(2) (7) = (3) + (6) Bao bì xi măng 175.201,67 1.129,39 197.871.144,00 3.957.422,88 22,59 1.151,98 Cuộn KP 7.499,00 1.449,01 10.866.121,00 217.322,42 28,98 1.477,99 Manh bao dệt PP 711.970,70 1.601,08 1.139.922.501,00 22.798.450,02 32,02 1.633,10 Manh bao dêt PP, HD tráng PP 146.601,60 2.398,44 351.615.323,00 7.032.306,46 47,97 2.446,41 Túi LDPE 5.709,50 453,74 2.590.607,00 51.812,14 9,07 462,81 Túi HDPE 100.559,80 724,31 72.836.373,00 1.456.727,46 14,49 738,80 Ống nước HDPE 653.540,23 638,06 416.996.626,00 8.339.932,52 12,76 650,82 Ống nước PVC 368.955,42 781,76 288.436.431,00 5.768.728,62 15,64 797,40 Dép, ủng 91.909,17 1.308,31 120.245.367,00 2.404.907,34 26,17 1.334,47 Tấm ốp trần 180.833,02 990,94 179.194.295,00 3.583.885,90 19,82 1.010,76 Sản phẩm khác 14.499,24 2.776,44 40.256.209,00 805.124,18 55,53 2.831,96 Tổng cộng 2.457.279,35 2.820.830.997,00 56.416.619,94 2.1.3. Chi phí dịch vụ mua ngoài CP gia công ngoài: CP này chủ yếu là tiền lương trả cho công nhân thuê ngoài gia công những công đoạn cuối cùng để sản phẩm hoàn thành như may, in,…CP gia công thuộc loại sản phẩm nào thì được tập hợp trực tiếp cho loại sản phẩm đó. CP này tỷ lệ thuận với khối lượng thành phẩm cần gia công. Căn cứ vào bảng tính giá thành của các loại sản phẩm theo từng quý ta tính được BP gia công thuê ngoài như sau. BẢNG TÍNH BIẾN PHÍ GIA CÔNG THUÊ NGOÀI CHO 1 KG THÀNH PHẨM NĂM 2005 Tên thành phẩm Khối lượng (kg) CP gia công BP gia công cho 1 kg TP (1) (2) (3) (4) = (3) : (2) Bao bì xi măng 175.201,67 1110000 6,34 Cuộn KP 7.499,00 0,00 Manh bao dệt PP 711.970,70 14623546 20,54 Manh bao dêt PP, HD tráng PP 146.601,60 274509615 1.872,49 Túi LDPE 5.709,50 0,00 Túi HDPE 100.559,80 6023230 59,90 Ống nước HDPE 653.540,23 0,00 Ống nước PVC 368.955,42 0,00 Dép, ủng 91.909,17 0,00 Tấm ốp trần 180.833,02 0,00 Sản phẩm khác 14.499,24 0,00 Tổng cộng 2.457.279,35 296266391 2.1.4. Chi phí vận chuyển, bốc vác. Đây là một khoản BP vì nó luôn tỷ lệ với khối lượng sản phẩm tiêu thụ. Đây là một khoản CP chiếm tỷ trọng tương đối cao trong tổng CP phát sinh bằng tiền. Căn cứ vào bảng tổng hợp CP bán hàng TK641 năm 2005 ta tính được CP vận chuyển, bốc vác cho 1kg thành phẩm. Tên thành phẩm Khối lượng (kg) CP vận chuyển, bốc vác BP vc, bv cho 1 kg TP (1) (2) (3) (4) = (3) : (2) Bao bì xi măng 175.201,67 63.843.715,00 364,40 Ống nước PVC 368.955,42 68.701.684,00 186,21 Ống nước HDPE 653.540,23 128.776.031,00 197,04 Bao PP 858.572,30 170.083.009,00 198,10 Túi HDPE 100.559,80 12.687.947,00 126,17 Tấm ốp trần 180.833,02 15.805.353,00 87,40 Tổng cộng 2.337.662,44 459.897.739,00 2.1.5.Phí chuyển tiền & LC. Công ty thường vay ở các ngân hàng như ngân hàng hàng hải, ngoại thương, công thương với các hình thức vay ngắn, trung và dài hạn. Hàng tháng công ty phải trả một khoản lãi vay theo lãi suất quy định của ngân hàng, khoản lãi phải trả này tương đối ổn định nên đây là ĐP. Phí chuyển tiền & LC là khoản CP mà công ty bỏ ra để thanh toán cho ngân hàng. Khi số lượng sản xuất và tiêu thụ tăng lên tức là lượng NVL nhập khẩu tăng lên, dẫn đến CP này cũng tăng tương ứng. Phí chuyển tiền, thanh toán LC được phân bổ cho các mặt hàng theo khối lượng sản phẩm tiêu thụ. Từ đó ta có công thức tính BP chuyển tiền & LC như sau: BP chuyển tiền & LC cho 1 kg TP năm 2005 = Tổng phí chuyển tiền & LC năm 2005 Khối lượng sản phẩm tiêu thụ năm 2005 == 26,33. 2.2. Chi phí bất biến. 2.2.1. Chi phí nhân công trực tiếp. - Căn cứ vào bảng tổng hợp thanh toán tiền lương và phụ cấp năm 2005 ta tính được phần lương theo chế độ nghĩ lễ, phép, phụ cấp ca ba, kiêm nhiệm, trách nhiệm. Hoặc ta có thể dựa vào sổ tổng hợp TK 334 đối ứng với TK 622 trừ đi số lương trả theo sản phẩm của công nhân trực tiếp sản xuất. Và theo đó phần kinh phí công đoàn sẽ được tính theo 2% khoản lương này. - BHXH, BHYT lấy trên sổ tổng hợp TK622 đối ứng TK 334, 3383, 3384. - Tiền ăn giữa ca: Dựa vào bảng phân bổ tiền ăn giữa ca từng quý của năm ta tính được tổng tiền ăn giữa ca ở các bộ phận như sau: BẢNG TỔNG HỢP PHÂN BỔ TIỀN CƠM CA NĂM 2005 TK 622 TK 627 TK 641 TK 642 Quý I 57.117.000 12.116.880 1.315.200 10.487.9200 Quý II 78.855.000 15.638.760 708.000 9.183.240 Quý III 65.334.000 16.148.580 792.000 9.711.420 Quý IV 53.205.000 16.430.760 738.000 10.263.240 Tổng 254.511.000 60.334.980 3.553.200 39.645.820 2.2.2.Khấu hao TSCĐ. CP khấu hao TSCĐ bao gồm CP khấu hao ở phân xưởng, bộ phận bán hàng và quản lý DN. Tại công ty, TSCĐ được sử dụng và bảo quản chặt chẽ theo từng bộ phận, từng tổ sản xuất và mục đích sử dụng được theo dõi trên sổ chi tiết TSCĐ. Trong quý, kế toán theo dõi tình hình tăng giảm máy móc và các tài sản cố định khác như nhà kho, nhà ăn,…và tại các bộ phận, cuối quý kế toán lập bảng tính khấu hao TSCĐ ở từng tổ sản xuất rồi lập sổ tổng hợp khấu hao TSCĐ làm căn cứ để tập hợp CP và tính giá thành sản phẩm. Công ty tính khấu hao theo phương pháp đường thẳng cho tất cả các loại TSCĐ. Mức khấu hao năm = Nguyên giá x Tỷ lệ khấu hao năm Tỷ lệ khấu hao năm = 100% Số năm sử dụng Căn cứ vào bảng phân bổ khấu hao TSCĐ năm 2005 ta tính được phần CP khấu hao TSCĐ ở các bộ phận. BẢNG TỔNG HỢP KHẤU HAO TSCĐ NĂM 2005. Quí I Quí II Quí III Quí IV Năm 2005 Tổng cp 293.885.913 326.025.018 326.797.518 384.749.204 1.331.457.652 TK 627 275.702.651 307.841.756 308.614.256 366.565.942 1.258.724.606 TK 642 18.183.262 18.183.262 18.183.262 18.183.262 72.733.046 2.2.3.Chi phí quảng cáo tiếp thị, tiếp khách hội họp và các khoản CP khác. Căn cứ vào bảng tổng hợp TK 641 năm 2005 ta tính được các khoản CP như CP quảng cáo tiếp thị, hoa hồng môi giới phát sinh trong năm như sau. BẢNG TỔNG HỢP CP BÁN HÀNG TK 641 NĂM 2005. Tháng Hoa hồng môi giới Vận chuyển bốc vác 1 42.862.800 49.466.337 2 16.801.000 45.278.538 3 35.065.800 59.490.822 4 45.793.360 39.272.899 5 17.263.000 45.816.260 6 32.985.000 57.099.424 7 41.409.000 40.080.716 8 57.796.000 26.116.311 9 44.086.686 39.364.170 10 86.881.700 24.354.031 11 83.617.000 54.827.678 12 129.381.772 35.683.293 Tổng 633.943.118 516.850.479 Căn cứ vào bảng tổng hợp CP quản lý DN TK 642 ta tính được CP tiếp khách hội họp, CP điện thoại, văn phòng phẩm, hành chính phí phát sinh trong năm như sau BẢNG TỔNG HỢP TK 642 NĂM 2005. Tháng Tiếp khách Điện thoại VP phẩm Hành chính phí 1 22.088.444 7.018.008 215.520 15.649.602 2 3.477.091 11.070.866 194.880 4.867.581 3 12.940.418 4.867.080 918.000 18.549.916 4 1.284.000 8.880.073 617.889 29.867.278 5 10.705.738 11.451.322 1.699.900 4.198.547 6 4.128.273 14.862.994 17.959.977 7 2.165.350 7.490.112 670.620 9.817.286 8 4.249.265 6.972.009 734.800 4.613.080 9 1.144.545 6.771.618 663.756 7.493.427 10 7.466.211 8.432.399 9.621.091 11 1.819.636 7.059.661 263.300 24.602.932 12 4.008.227 6.039.672 1.492.810 36.017.323 Tổng 75.477.198 100.915.814 7.471.475 183.258.040 Căn cứ vào bảng tổng hợp TK 627 của từng quý ta tính được các CP phát sinh tại phân xưởng như CP phục vụ phân xưởng, CP dành cho ca ba độc hại hay CP sữa chữa máy,… BẢNG TỔNG HỢP TK 627 NĂM 2005. Tháng Phục vụ PXSX Ca ba độc hại Sữa chữa máy 1 12.799.999 5.686.000 5.516.400 2 6.960.430 102.000 1.210.833 3 5.115.782 12.735.500 1.880.000 4 17.094.714 2.390.000 9.802.000 5 502.046 4.002.900 9.239.000 6 33.987.272 2.516.500 8.997.500 7 5.430.000 4.332.600 6.834.500 8 7.504.360 727.700 7.195.500 9 3.589.715 378.095 9.337.500 10 24.061.525 7.218.227 7.280.000 11 18.615.941 129.000 6.655.000 12 19.149.005 2.020.000 4.155.000 Tổng 154.810.789 42.238.522 78.103.233 - Chênh lệch tỷ giá ngoại tệ: Công ty cổ phần Nhựa ngoài sản xuất, kinh doanh trong nước còn xuất khẩu một số sản phẩm chủ yếu sang các nước có nhu cầu. Khi quy đổi từ đơn vị tiền tệ khác sang đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán sẽ có chênh lệch tỷ giá hối đoái. - CP trả lãi vay ngân hàng được lấy từ bảng kê trả lãi vay ngân hàng, chênh lệch tỷ giá hối đoái lấy trên sổ tổng hợp TK 413. - Thuế môn bài được lấy trên sổ tổng hợp TK 3338, thuế đất lấy trên sổ tổng hợp TK 3337. - CP công cụ dụng cụ lấy trên sổ tổng hợp TK 627, 641, 642 đối ứng với TK153. 2.3. Chi phí hỗn hợp. CP hỗn hợp tại công ty bao gồm: CP điện, nước.Tại công ty, CP điện, nước không được tách riêng cho từng loại sản phẩm mà được tính chung cho tất cả. Hàng tháng công ty phải chi một khoản tiền điện, nước để phục vụ cho bộ phận hoạt động sản xuất. Khoản CP này vừa phục vụ trực tiếp cho hoạt động sản xuất sản phẩm, vừa phục vụ cho hoạt động quản lý và phục vụ sản xuất nên nó được xem là CP hỗn hợp, vì vậy cần tách ra thành BP và ĐP. Phần ĐP như điện thắp sáng văn phòng, phân xưởng, CP điện để chạy các loại máy sấy, máy đùn,…BP là khoản CP phát sinh thực tế vượt quá mức hoạt động cơ bản. Để tách BP và ĐP từ CP hỗn hợp có rất nhiều phương pháp nhưng để chính xác và dễ dàng hơn trong việc phân tích, dự đoán, ta sử dụng phương pháp bình phương bé nhất. Theo phương pháp này, CP hỗn hợp điện, nước được biểu diễn dưới dạng phương trình sau : Yđ,n = Ađ,n + bđ,n x Qi. Trong đó: Ađ,n: Là ĐP điện, nước bđ,n : Là BP điện, nước Qi : SL sản xuất trong tháng i Yđ,n : Là CP điện nước trong tháng i. Ta có thể xác định CP điện nước trong từng tháng căn cứ vào “Sổ tổng hợp TK 331 ĐL” và ta có bảng (xem ở phần phụ lục Từ đó, phương trình CP điện nước hàng tháng được viết như sau : Yđ,n=17.984.281,38 + 1.088,079x. Vậy BP điện nước của 1kg thành phẩm là 1.088,079 đ và ĐP điện nước hàng tháng là 17.984.281,38 đ. Suy ra ĐP điện nước cả năm 2005 là : 17.984.281,38 x 12 =215.811.376,6. Như vậy ta đã xác định được BP và ĐP phát sinh trong quá trình sản xuất sản phẩm tại công ty. Tổng hợp lại ta có bảng BP đơn vị của các loại sản phẩm và tổng ĐP năm 2005 như sau. BẢNG TỔNG HỢP BIẾN PHÍ NĂM 2005 Tên thành phẩm Khối lượng (kg) BP sản xuất cho 1 kg thành phẩm BP NVLC BP VLP,NL BP TL& KPCĐ BP điện nước BP VC, BV BP GCTN BP PTTT BP chuyển tiền + LC Tổng Bao bì xi măng 175.201,67 12.766,28 650,97 1.151,98 1.088,08 364,4 6,34 166,9 26,33 16.221,28 Cuộn KP 7.499,00 14.691,48 1.477,99 1.088,08 166,9 26,33 17.450,78 Manh bao dệt PP 711.970,70 16.501,56 28,71 1.633,10 1.088,08 198,1 20,54 166,9 26,33 19.663,32 Manh bao dêt PP, HD tráng PP 146.601,60 16.481,30 285,67 2.446,41 1.088,08 1.872,49 166,9 26,33 22.367,18 Túi LDPE 5.709,50 17.106,92 462,81 1.088,08 166,9 26,33 18.851,04 Túi HDPE 100.559,80 17.312,67 738,80 1.088,08 126,2 59,90 166,9 26,33 19.518,85 Ống nước HDPE 653.540,23 18.626,27 31,54 650,82 1.088,08 197 166,9 26,33 20.786,98 Ống nước PVC 368.955,42 12.580,74 240,25 797,40 1.088,08 186,2 166,9 26,33 15.085,91 Dép, ủng 91.909,17 8.730,64 2.226,41 1.334,47 1.088,08 166,9 26,33 13.572,83 Tấm ốp trần 180.833,02 8.767,67 513,94 1.010,76 1.088,08 87,4 166,9 26,33 11.661,08 Sản phẩm khác 14.499,24 21.056,74 11,29 2.831,96 1.088,08 166,9 26,33 25.181,30 Tổng cộng 2.457.279,35 BẢNG TỔNG HỢP ĐỊNH PHÍ NĂM 2005 Nội dung Số tiền Tỷ lệ (%) 1.Những CP liên quan đến lao động 1.614.876.856 27,42 2. Những CP liên quan đến tài sản 3.172.302.001 53,87 Khấu hao TSCĐ 2.662.915.304 45,22 CP sữa chữa máy 78.103.233 1,33 CP CCDC sản xuất 431.283.464 7,32 3. Những CP khác 1.101.613.068 18,71 CP quảng cáo, tiếp thị CP tiếp khách hội họp 75.477.198 1,28 CP điện thoại 100.915.814 1,71 Văn phòng phẩm 7.471.475 0,13 Hành chính phí 183.258.040 3,11 CP độc hại 42.238.522 0,72 Chi trả lãi vay ngân hàng 240.470.151 4,08 Chênh lệch tỷ giá hối đoái 134.642.854 2,29 Thuế môn bài 101.327.638 1,72 CP điện nước. 215.811.376 3,66 Tổng cộng 5.888.791.845 100 3. Phân tích điểm hòa vốn tại công ty cổ phần Nhựa Đà Nẵng.. Phân tích điểm hòa vốn là một nội dung quan trọng trong phân tích mối quan hệ CP - SL - LN. Nó giúp nhà quản lý xác định được SL, DT hòa vốn, từ đó xác định được vùng lãi lỗ của DN. Theo đó , DN đề ra được các phương án kinh doanh thích hợp và có những quyết định kinh doanh đúng đắn, kịp thời. 3.1. Xác định tỷ lệ số dư đảm phí. Ở công ty, với đặc điểm sản xuất và kinh doanh nhiều mặt hàng thì việc phân tích mối quan hệ CP - SL - LN nên dựa vào các chỉ tiêu tỷ lệ số dư đảm phí (SDĐP) bình quân như sau : Tỷ lệ SDĐPbq= tỷ lệ SDĐP mặt hàng i (x) kết cấu theo DT mặt hàng i). Trong đó : Tỷ lệ SDĐP mặt hàng i= Giá bán SPi – BP đvị spi x 100% = SDĐPi x 100% Giá bán spi Pi Kết cấu theo DT mặt hàng i = DT hòa vốn chung (DTh) = Tổng ĐP Tỷ lệ SDĐPbq DT hòa vốn từng mặt hàng i = DT hòa vốn x kết cấu mặt hàng i. DT an toàn = DT thực hiện – DT hòa vốn Tỷ lệ DT an toàn = ( DT an toàn : DT thực hiện ) x 100% BẢNG TỶ LỆ SỐ DƯ ĐẢM PHÍ CỦA CÁC MẶT HÀNG NĂM 2005 Tên Thành phẩm Đơn giá bán BP đơn vị SDĐP đvị Khối lượng (kg) DT ∑BP mặt hàng i SDĐP mặt hàng i K/c Dthu Tỷ lệ SDĐP % SDĐP (1) (2) (3) (4) = (2) – (3) (5) (6) = (2) x (5) (7) = (3) x (5) (8) = (6) - (7) (9) (10)= (4): (2) x 100 (11) = (9) x (10) Bao bì xi măng 17.130 16.221,28 908,72 175.201,67 3.001.204.607,10 2.841.995.345,54 159.209.261,56 5,7012978 5,304845301 0,30 Cuộn KP 18.546 17.450,78 1.095,22 7.499,00 139.076.454,00 130.863.399,22 8.213.054,78 0,2641993 5,90542435 0,02 Manh bao dệt PP 21.049 19.663,32 1.385,68 711.970,70 14.986.271.264,30 13.999.707.704,72 986.563.559,58 28,468967 6,583115587 1,87 Manh bao dêt PP, HD tráng PP 25.236 22.367,18 2.868,82 146.601,60 3.699.637.977,60 3.279.064.375,49 420.573.602,11 7,0280905 11,3679664 0,80 Túi LDPE 25.182 18.851,04 6.330,96 5.709,50 143.776.629,00 107.630.012,88 36.146.616,12 0,2731281 25,14081487 0,07 Túi HDPE 21.758 19.518,85 2.239,15 100.559,80 2.187.980.128,40 1.962.811.652,23 225.168.476,17 4,1564398 10,29115728 0,43 Ống nước HDPE 26.301 20.786,98 5.514,02 653.540,23 17.188.761.589,23 13.585.127.690,21 3.603.633.899,02 32,652971 20,96505836 6,85 Ống nước PVC 17.441 15.085,91 2.355,09 368.955,42 6.434.951.480,22 5.566.028.260,13 868.923.220,09 12,224283 13,50318216 1,65 Dép, ủng 22.391 13.572,83 8.818,17 91.909,17 2.057.938.225,47 1.247.467.539,85 810.470.685,62 3,9094031 39,38265374 1,54 Tấm ốp trần 12.741 11.661,08 1.079,92 180.833,02 2.303.993.507,82 2.108.708.312,86 195.285.194,96 4,3768269 8,475943803 0,37 Sản phẩm khác 34.287 25.181,30 9.105,70 14.499,24 497.135.441,88 365.109.712,21 132.025.729,67 0,9443932 26,55729577 0,25 Tổng 2.457.279,35 52.640.727.305,02 45.194.514.005,34 7.446.213.299,68 14,15 Tỷ lệ SDĐPbq =(Tỷ lệ SDĐP mặt hàng i (x) Kết cấu mặt hàng i) = 14.15%. Ta có đồ thị tỷ lệ SDĐP như sau : Ta thấy rằng dép, ủng là mặt hàng có tỷ lệ SDĐP cao nhất (39,38% ), tương ứng với SDĐP đơn vị là 8.818,17đ/SP, điều này có nghĩa là khi vượt qua ĐHV thì cứ 1 kg bán thêm sẽ được LN là 8.818,17đ. Mặc dù BP chiếm tỷ trọng khá cao (khoảng 60,62% đơn giá bán) làm cho SDĐP đơn vị cao tuy nhiên mặt hàng này có mức DT thấp (do khối lượng sản phẩm tiêu thụ thấp). Trong khi đó ống nước HDPE tuy có tỷ lệ SDĐP thấp hơn (20,97%) nhưng DT của mặt hàng này rất cao, do đó công ty nên có kế hoạch trong sản xuất và tiêu thụ ống nước HDPE để có hiệu quả cao nhất. Trong số các mặt hàng thì bao bì xi măng là mặt hàng có tỷ lệ SDĐP thấp nhất (5.3%), nguyên nhân là do BP chiếm tỷ trọng cao (94,7 % so với đơn giá bán), trong khi đó DT của mặt hàng này còn thấp. Vì vậy vấn đề đặt ra là công ty nên hạ thấp BP sản xuất và đẩy nhanh khối lượng tiêu thụ để gia tăng mức doanh số, từ đó tăng LN cho công ty. 3.2.Xác định doanh thu hòa vốn chung và thời gian hòa vốn của công ty Bất kỳ quá trình hoạt động SXKD nào cũng đòi hỏi phải xác định mức DT tối thiểu, hoặc mức thu nhập nhất định đủ bù đắp CP của quá trình hoạt động đó. Việc xác định hòa vốn cho phép xác định mức DT với khối lượng sản phẩm và thời gian cần đạt được để vừa bù đắp hết CP đã bỏ ra, tức là đạt mức hòa vốn. DT hòa vốn = = 41.630.594.401,46 DT an toàn = Tổng DT – DT hòa vốn = 52.640.727.305,02 – 41.630.594.401,46 = 11.010.132.903,86 Tỷ lệ DT an toàn = Ta thấy rằng mức DT an toàn của công ty là khá cao (20,92% ). Điều này thể hiện tính an toàn cao trong hoạt động SXKD hay tính rủi ro trong kinh doanh của công ty thấp. Nếu hoạt động kinh doanh không thành công hoặc thị trường biến động khiến DT giảm thì mức lỗ sẽ cao. Tuy nhiên ta thấy mức DT của công ty ngày càng tăng, do đó với tỷ lệ DT an toàn như hiện nay thì trong thời gian tới đây kết quả kinh doanh của công ty sẽ tăng rất nhanh. Mặc dù vậy, hiện nay giá nguyên liệu nhựa trên thị trường đang gia tăng mạnh nên công ty phải có kế hoạch thu mua để đảm bảo an toàn trong hoạt động kinh doanh của mình. Thời gian hòa vốn = Doanh thu hòa vốn Doanh thu bình quân 1 ngày Doanh thu bình quân 1 ngày = Doanh thu trong kỳ 360 ngày = => Thời gian hòa vốn = ngày. Kết quả cho thấy thời gian hòa vốn của công ty là 285 ngày, do đặc điểm kinh doanh của công ty là các mặt hàng lâu thu hồi vốn nên thời gian hòa vốn dài. 3.3. Phân tích hòa vốn cho các mặt hàng. Để có được những quyết định đúng đắn và kịp thời thì ngoài việc xác định DT hòa vốn chúng ta phải xác định được DT hoà vốn cho từng nhóm sản phẩm, từng mặt hàng chủ yếu. Bởi vì sự thay đổi của kết cấu mặt hàng sẽ ảnh hưởng rất lớn đến DT hòa vốn và LN của toàn công ty. Việc phân tích hòa vốn cho từng mặt hàng sẽ định hướng cho NQT trong chiến lược kinh doanh chẳng hạn như công ty có nên tiếp tục sản xuất mặt hàng này hay không, sản xuất với SL bao nhiêu và đơn giá bán như thế nào? Thật vậy, DThv mặt hàng i = DT hòa vốn x kết cấu mặt hàng i. Từ đó ta có bảng tính hoà vốn các mặt hàng năm 2005. Nhìn vào bảng tổng hợp điểm hòa vốn của các mặt hàng ta thấy được rằng DT an toàn của các sản phẩm hay tỷ lệ DT an toàn của các mặt hàng là khá cao 20,92 %, điều này có nghĩa là mức độ an toàn của công ty tương đối cao và cho dù DT giảm nhanh thì LN cũng chỉ biến động ở mức thấp. Mặc dù tỷ lệ ĐP trong tổng CP thấp nhưng %SDĐP của các mặt hàng còn thấp. Do đó công ty cần coi trọng việc gia tăng tỷ trọng DT của các mặt hàng có số dư đảm phí cao, theo đó chuyển dịch kết cấu sản phẩm đáp ứng nhu cầu thị trường và theo hướng có lợi cho công ty. Nhưng nhìn chung công ty đã đạt được kết quả cao trong kế hoạch SXKD của mình. ĐIỂM HÒA VỐN CÁC MẶT HÀNG NĂM 2005. Tên Thành phẩm Đơn giá bán Khối lượng (kg) % SDĐP DT K/c DT DT hòa vốn DTan toàn % DT an toàn Khối lượng hòa vốn (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) = DTHV x (6) (8) = (5) – (7) (9) (10) = (7) : (2) Bao bì xi măng 17.130 175.201,67 0,30 3.001.204.607,10 5,70 2.373.484.146,41 627

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docPhân tích mối quan hệ CPV tại công ty Cổ phần Nhựa Đà Nẵng.doc
Tài liệu liên quan