Đề tài Phân tích môi trường kinh tế eu tác động đến quyết định thâm nhập thị trường eu của Vinatex

LỜI NÓI ĐẦU 1

CHƯƠNG I: PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG KINH TẾ EU TÁC ĐỘNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG EU CỦA VINATEX 3

1.1. Môi trường kinh tế eu và những điểm cơ bản tác động đến quá trình xâm nhập của vinatex 3

1.1.1.Dung lượng thị trường .3

1.1.2.Chớnh sỏch thương mại của EU 3

1.1.3. Tập quỏn và thị hiếu tiờu dựng 5

1.1.4. Kờnh phõn phối 6

CHƯƠNG II: CÔNG TY VINATEX THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG EU:

2.1.Khái quát chung về công ty vinatex hiện nay 8

2.2.nguyên nhân tổng công ty quyết định thâm nhập thị trường EU 11

2.3. Những thuận lợi và khó khăn của Vinatex khi thâm nhập thị trường EU 17

2.3.1.Những thuận lợi từ môi trường kinh tế EU 17

2.3.2.Những khó khăn từ môi trường kinh tế EU 17

2.3.3.Các biện pháp mà Vinatex áp dụng để vượt qua các khó khăn trong việc thâm nhập thị trường EU. 20

CHƯƠNG III: BÀI HỌC KINH NGHIỆM VÀ KIẾN NGHỊ

ĐỂ VINATEX MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG SẢN PHẨM MAY MẶC Ở EU

3.1.Bài học kinh nghiệm khi công ty thâm nhập thị trường eu 21

3.2.Những kiến nghị đối với vinatex khi thâm nhập thị trường EU 22

KẾT LUẬN

doc33 trang | Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1340 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Phân tích môi trường kinh tế eu tác động đến quyết định thâm nhập thị trường eu của Vinatex, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ghiệp, vải, bao bỡ, thảm, quần ỏo bảo hộ, cỏc sản phẩm may mặc khỏc, cỏc loại đồ dung nội thất ( khăn trải bàn, thảm…). - Bụng: bụng xơ, bụng cotton… - Cỏc loại sợi: Tơ tằm, sợi đay, nilon… - Vải lụa thành phẩm: vải tơ tằm, vải lụa, vải nilon, vải jacket, vải bũ… - Cỏc sản phẩm may mặc: Suit, cỏc loại quần ỏo thời trang trẻ, trang phục trẻ em, đồ bảo hộ lao động, đồ Jean, cavat, blouse.. - Cỏc sản phẩm cơ khớ cụng nghiệp phục vụ dệt may khỏc: kim, cỏc loại cỳc, mỏy múc cụng nghiệp… - Cỏc loại nguyờn liệu cho ngành dệt may và cỏc ngành khỏc : thuốc nhuộm, bao, nẹp, hoỏ chất… Lĩnh vực hoạt động Trước năm 2005, Vinatex chưa thực hiện chuyển đổi, Tổng cụng ty cũn tập trung cho xuất khẩu chủ yếu sản phẩm của ngành dệt may. Tuy nhiờn, sau khi thực hiện hỡnh thức tổ chức Tập đoàn, Vinatex chủ trương trở thành Tập đoàn kinh doanh đa ngành trong đú cỏc ngành chớnh như : - Cụng nghiệp dệt may: Sản xuất và chế biến cỏc sản phẩm phục vụ cho ngành may mặc - Kinh doanh hạ tầng cơ sở khảo sỏt, thiết kế, tư vấn đầu tư, xõy dựng cỏc cụng trỡnh hạ tầng cơ sở, bất động sản, khu cụng nghiệp… - Cụng nghiệp cơ khớ: sửa chữa, chế tạo, lắp rỏp phụ tựng thiết bị dệt may và sản phẩm cơ khớ khỏc. - Hoạt động dịch vụ thương mại: Kinh doanh thương mai, XNK tổng hợp, hợp tỏc lao động, dịch vụ giao nhận hàng, vận tải hang hoỏ.. - Hoạt động bỏn lẻ - Hoạt động dịch vụ tư vấn: cung cấp cỏc dịch vụ đào tạo nghiờn cứu khoa học, kiểm nghiệm chất lượng vật tư sản phẩm, chuyển giao cụng nghệ… 2.2. Quá trình thâm nhập thị trường EU của công ty Vinatex 2.2.1. Tỡm hiểu về thị trường EU - Vinatex xỏc định EU là một thị trường đầy tiềm năng, bởi đõy là một thị trường cú sức tiờu thụ lớn đối với hàng hoỏ tiờu dựng. Cỏc con rồng Chõu Á đó phỏt triển nhanh nhờ vào việc chiếm lĩnh thị phần khỏ lớn tại thị trường này. - EU là một trung tõm kinh tế mạnh, cú vai trũ rất lớn trong nền kinh tế và thương mại thế giới. EU cũng là đơn vị giao dịch thống nhất lớn nhất thế giới, chiếm khoảng 20% tổng kim nghạch xuất nhập khẩu hàng húa toàn cầu. Vai trũ quan trọng của EU trong mậu dịch toàn cầu sẽ cũn lớn hơn với kế hoạch mở rộng và phỏt triển trong 5-10 năm tới. Là một trong ba trung tõm kinh tế lớn nhất trong nền kinh tế thế giới ( Hoa Kỳ, Nhật và EU) với GDP năm 1998 đạt 8.482 tỷ USD, chiếm 19.8% GDP toàn cầu, năm 2000 đạt 9.050 ( khoảng 20% toàn cầu), và năm 2001 đạt 9.315 tỷ USD, đồng thời EU cũng là Trung tõm thương mại Tài chớnh khổng lồ với đồng tiền EURO ngang hàng với đồng USD. - Trỡnh độ phỏt triển kinh tế, văn húa, xó hội của cỏc nước thành viờn khỏ đồng đều, cho nờn người dõn thuộc khối EU cú những điểm chung về sở thớch và thúi quen tiờu dựng. Đối với hàng may mặc và giày dộp,khỏch hàng EU đặc biệt quan tõm tới chất lượng và thời trang của hai loại sản phẩm này. Nhiều khi yếu tố thời trang cú tớnh quyết định cao hơn nhiều so với giỏ cả. Đối với nhúm hàng giày dộp, người tiờu dựng EU cú xu hướng đi giày vải. Xu hướng này ngày càng tăng lờn, tỉ lệ thuận với nhu cầu tiờu dựng giày dộp tăng hàng năm ở EU. - Đặc biệt, người chõu Âu cú sở thớch tiờu dựng và thúi quen sử dụng cỏc loại sản phẩm cú nhón hiệu nổi tiếng trờn thế giới. Họ cho rằng, những nhón hiệu này sẽ gắn với chất lượng sản phẩm và cú uy tớn lõu đời, cho nờn khi dựng sản phẩm mang nhón hiệu nổi tiếng sẽ rất an tõm về chất lượng và an toàn cho người sử dụng. Vỡ vậy, trong nhiều trường hợp, mặc dự những sản phẩm giỏ rất đắt nhưng họ vẫn mua và khụng thớch chuyển sang dựng những sản phẩm khụng nổi tiếng cho dự giỏ rẻ hơn nhiều. 2.2.2. Nguyờn nhõn thõm nhập thị trường EU của Vinatex Dệt may đang là một trong những ngành xuất khẩu chủ lực của Việt Nam và đã khẳng định được uy tín cũng như vị trí và sự tin tưởng và quan tâm của các đối tác nước ngoài. Việc xây dựng và thành lập tổng công ty dệt may Việt Nam gọi tăt là Vinatex. Với định hướng được Hội đồng quản trị Vinatex vạch ra “ Xây dựng Vinatex trở thành tập đoàn dệt may hàng đầu cả về quy mô lẫn năng lực cạnh tranh trong khu vực Đông Nam á vào năm 2010”. Với kim ngạch xuất khẩu đạt được hơn 1.03 tỷ USD năm 2004 cho thấy Vinatex vẫn luôn là cánh chim đầu đàn của ngành dệt may Việt Nam. Việc xây dựng một thương hiệu mạnh là rất cần thiết nhất là khi công ty quyết định thâm nhập và đầu tư xuất khẩu vào các thị trường lớn là Mỹ, EU, Nhật Bản. Đặc biệt là thị trường EU nơi người dân chọn mua sản phẩm qua thương hiệu sản phẩm. Và nếu Vinatex không để lại được tên thương hiệu của mình đối với khách hàng thị việc tồn tại của công ty ở thị trường truyền thống như EU là rất khó khăn. Theo những đánh giá mới đây của các tổ chức may quốc tế, EU vẫn là khu vực đứng đầu thế giới về nhập khẩu hàng may mặc, chiếm 49% tổng giá trị nhập khẩu hàng dệt may của toàn thế giới. Nhu cầu nhập khẩu hàng năm của EU vào khoảng 110 tỷ USD hàng quần áo may sẵn và hàng dệt các loại, đem đến cơ hội tuyệt vời cho các nước đang phát triển, trong đó có Việt Nam, mà cụ thể là Vinatex. EU là thị trường nhập khẩu hàng dệt may theo hạn ngạch lớn nhất của Việt Nam với tốc độ tăng trưởng kim ngạch lên đến trên 23%/năm. Tuy nhiên, nếu nhìn từ phía Eu, thì Việt Nam chỉ là nhà xuất khẩu lớn thứ 16 và chiếm 0.5% kim ngạch nhập khẩu hàng dệt may của EU. “Trong tương lai, EU sẽ vẫn là thị trường xuất khẩu chủ lực của hàng dệt may Việt Nam” ông Lê Văn Thắng – Phó Vụ trưởng Vụ Xuất nhập khẩu. Bộ thương mại đã khẳng định như vậy. Thị trường Mỹ quả có là một thị trường mới rất có triển vọng, đặc biệt nó mở ra nhiều cơ hội từ hiệp định thương mại Việt – Mỹ được ký kết ( năm 200) và chính thức thông qua vào tháng 12-2001. Điều này đã được chứng minh bằng trị giá kim ngạch xuất khẩu vào thị trường Mỹ tăng nhanh trong năm 2002 đạt 976 triệu USD, gấp hơn 20 lần so với năm 2001. và tăng nhanh qua các năm 2003 là 1950 triệu USD, năm 2004 là 2368 triệu USD, năm 2005 đạt 2626 triệu USD.Tuy nhiên, việc thâm nhập vào thị trường mới cần nhiều thời gian và chi phí, và trước mắt, Eu vẫn là một thị trường quen thuộc, có sức tiêu thụ lớn và trong tầm tay của doanh nghiệp Việt Nam “ Tìm kiếm thị trường mới là một hướng đi đúng, song các doanh nghiệp khôn ngoan sẽ không “xao nhãng” một thị trường rất nhiều thuận lợi là EU” kết luận của các nhà kinh tế. Có thể khẳng định rằng EU vẫn còn là thị trường đầy tiềm năng, triển vọng và thách thức nếu công ty tìm cách khai thác và cạnh tranh được trên thị trường EU. Tuy nhiên để có thể thành công trong việc thâm nhập và xuất khẩu sản phẩm sang thị trường thì đòi hỏi công ty cần tìm hiểu rõ về môi trường kinh tế của EU hiện nay. 2.2.3. Cỏc biện phỏp mà Vinatex đó thực hiện để thõm nhập thị trường EU. Cho đến đầu những năm 1990, kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang EU hầu như vẫn chưa cú gỡ, do quan hệ hai bờn chưa được bỡnh thường húa. Hiệp định buụn bỏn hàng dệt may được ký kết giữa hai bờn cú hiệu lực từ đầu 1993 đó mở đường cho sự gia tăng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường này. Nú mang lại cơ hội quý bỏu cho cỏc doanh nghiệp dệt may Việt Nam lỳc ấy đang bấp bờnh, vỡ thừa năng lực nhưng thiếu thị trường. Trong những năm đầu của Hiệp định, hàng may mặc xuất khẩu của Việt Nam từ con số 0 tăng vọt lờn 70%-80%, và kể từ 1994 tăng đều đặn 50-60 triệu USD/năm. Đặc biệt, những đàm phỏn tớch cực ở cấp chớnhp phủ, như việc sửa đổi Hiệp định Dệt May lần thứ ba để tăng hạn ngạch lờn 26% sớm một năm đó đem lại cho cỏc doanh nghiệp cơ hội lớn hơn về việc làm và lợi nhuận. Về sau này, cỏc thị trường khỏc cú mở ra đối với hàng Dệt May Việt Nam, như Canada, Thổ Nhĩ Kỳ, Nhật Bản… song đối với hầu hết cỏc doanh nghiệp và Vinatex, EU vẫn là thị trường xuất khẩu chủ lực. Để thõm nhập thành cụng thị trường EU, trước tiờn Vinatex đó thực hiện cỏc giải phỏp lớn đồng bộ nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu cỏc sản phẩm của mỡnh ra thị trường thế giới núi chung và thị trường EU núi riờng, đú là: - Đổi mới cụng nghệ, giảm giỏ thành sản phẩm để tăng sức cạnh tranh trờn thị trường. - Đầu tư mở rộng quy mụ sản xuất từ khõu may đến khõu sản xuất vải và phụ kiện may, bụng sợi cho sản xuất vải, trong đú đầu tư cho cỏc nhà mỏy may hiện đại may hàng xuất khẩu trực tiếp ở hai trung tõm lớn là Hà Nội và Thành phố Hồ Chớ Minh, mở rộng mạng lưới may gia cụng ở tất cả cỏc tỉnh, thành phố trong cả nước. Cựng với việc quy tụ cỏc nhà mỏy mới vào 10 cụm cụng nghiệp dệt là phỏt triển vựng bụng ở Tõy Nguyờn, Nam Trung Bộ và Đụng Nam Bộ. - Phối hợp trong hoạt động tiếp thị, tổ chức hoạt động xỳc tiến thương mại, tăng cường quảng cỏo, khuyếch trương thụng qua cỏc hội chợ trong nước và nước ngoài nhằm nõng cao uy tớn nhỏn hiệu sản phẩm dệt may Việt Nam trờn thị trường EU cũng như trờn cỏc thị trường khỏc. Áp dụng ngay phương thức thương mại điện tử và tăng cường cụng tỏc đào tạo nguồn nhõn lực. Vinatex đó mở nhiều văn phũng đại diện dệt may tại cỏc thành phố của Chõu Âu. Văn phũng thương mại đại diện này đặc biệt quan trọng đối với sự thõm nhập của Vinatex vào EU. Thứ nhất, nú giỳp cụng ty tỡm hiểu, thu thập cỏc thụng tin về thị trường, nhu cầu tiờu dựng, mụi trường luật phỏp, tập quỏn kinh doanh... Đõy là cỏc thụng tin quan trọng gúp phần khắc phục sự thiếu hiểu biết của cụng ty đối với thị trường EU. Thứ hai, văn phũng này đúng vai trũ như cầu nối trung gian giữa cụng ty với người tiờu dựng EU. Nú gúp phần giới thiệu, quảng bỏ cỏc sản phẩm dệt may của cụng ty trờn đất EU; tạo lập củng cố và gia tăng uy tớn cho thương hiệu của cụng ty. Qua đú tạo ra cơ hội kinh doanh, cơ hội tiếp cận thị trường đối với Vinatex cũng như đối với cỏc doanh nghiệp thành viờn. Ngoài ra trong tương lai gần, Vinatex cũng sẽ thiết lập một loạt cỏc trung tõm bỏn buụn và bỏn lẻ ở nhiều thành phố của EU nhằm đẩy mạnh hơn nữa hoạt động thõm nhập thành cụng thị trường EU. Bờn cạnh đú, việc tỡm kiếm và mở rộng thị trường được Vinatex nỗ lực thực hiện bằng cỏch tham gia cỏc hội chợ triển lóm hay tổ chức cỏc phỏi đoàn sang tỡm hiểu gặp gỡ với cỏc đối tỏc nước ngoài. Đối với thị trường EU, sau khi mở cỏc văn phũng đại diện, Vinatex cũng tham gia triển lóm cỏc sản phẩm của mỡnh trong cỏc cuộc triển lóm ở thị trường EU nhằm tạo lập và tăng cường cơ hội hợp tỏc làm ăn với cỏc doanh nghiệp EU. Ngoài cỏc biện phỏp cụ thể nờu trờn, Vinatex cũn đưa ra hẳn một nghị quyết về chiến lược phỏt triển hoạt động xuất khẩu hàng dệt may vào EU và hướng cỏc doanh nghiệp thành viờn theo hướng chỉ đạo của nghị quyết chung đú. Nghị quyết chung này bao gồm 5 chương trỡnh nhỏ tập trung vào cỏc lĩnh vực như sản xuất, đầu tư, đào tạo nguồn nhõn lực và cỏc hoạt động tỡm hiểu nghiờn cứu thị trường, xỳc tiến thương mại... Ngoài ra, Vinatex cũng chủ trương thực hiện cỏc giải phỏp nhằm nõng cao tớnh cạnh tranh của hàng dệt may của tổng cụng ty trờn thị trường EU thụng qua cỏc giải phỏp về đầu tư và đào tạo nhằm nõng cao năng lực sản xuất, chất lượng sản phẩm... qua đú gúp phần hỗ trợ hơn nữa cho hoạt động thõm nhập, mở rộng thị trường của tổng cụng ty trờn thị trường EU cũng như trờn cỏc thị trường tiềm năng khỏc. 2.2.4. Những kết quả mà cụng ty đó đạt được trong việc thõm nhập thị trường EU. Với việc ỏp dụng cỏc biện phỏp trờn, kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Vinatex sang thị trường EU tăng dần lờn qua cỏc năm. Nếu như năm 2001, kim ngạch xuất khẩu sang thị trường EU chỉ đạt 598 triệu USD, năm 2002 đạt 546 triệu USD thỡ đến năm 2003 đạt hơn 600 triệu USD, năm 2004 là 658 triệu USD, năm 2005 là 840 triệu USD. EU là thị trường truyền thống của dệt may Việt Nam. Sau nhiều năm đứng đầu về nhập khẩu dệt may của nước ta, thị trường này nay đó cú dấu hiệu chững lại. Mỗi năm Việt nam xuất khẩu vào EU khoảng 600 triệu USD. Đõy vẫn là thị trường quan trọng của dệt may nước ta do kim ngạch xuất khẩu sang thị trường này vẫn rất lớn. Cơ hội xuất khẩu sang thị trường EU càng trở nờn hấp dẫn hơn khi EU đang cú xu hướng chuyển nguồn nhập khẩu sang cỏc nước đang phỏt triển để tận dụng nguồn lao động giỏ rẻ của cỏc nước này. tỷ trọng mậu dịch 43% trong nội bộ EU và 17% nhập từ cỏc nước đang phỏt triển đang dần được điều chỉnh theo hướng tăng tỷ trọng nhập khẩu từ chõu Á. Vinatex thụng bỏo mức xuất khẩu của cụng ty sang thị trường EU vẫn tăng đều và ổn định. Với nhiều cuộc đàm phỏn giữa hai bờn Việt Nam và EU, liờn minh chõu Âu đó chấp thuận thờm hạn ngạch dệt may đối với cỏc loại cat núng 50-70% và dự kiến sẽ tiếp tục tăng thếm số lượng tương tự theo cỏc năm. Trong chuyến thăm Việt Nam 19/2/2002, Dupont tập đoàn hàng đầu của Mỹ trong lĩnh vực này đó ký kết với Vinatex hợp đồng hợp tỏc. Theo đú, Việt Nam sẽ mua và sử dụng những loại sợi cao cấp của Dupont, cũn Dupont sẽ giỳp Việt Nam xuất khẩu vải thành phẩm và hàng may mặc cú sử dụng sợi của tập đoàn này sang thị trường EU và cỏc thị trường cao cấp khỏc. ễng Mai Hoàng Ân, Tổng Giỏm đốc Vinatex nhấn mạnh: “ Thụng qua chương trỡnh này, cỏc doanh nghiệp dệt may Việt Nam sẽ cú dịp làm quen với cụng nghệ sợi, dệt, nhuộm cao cấp”. Hiện nay cú một số mặt hàng xuất khẩu mạnh vào EU là hàng sơ mi dệt kim, ỏo khoỏc, sơ mi vải dệt thoi, quần vải tổng hợp... Trong quỏ trỡnh thõm nhập thị trường EU, Vinatex cũn một số hạn chế. Đú là do EU là một nền kinh tế lớn, bao gồm nhiều quốc gia khỏc nhau, cỏc doanh nghiệp may mặc của EU đó cú thương hiệu nổi tiếng toàn thế giới, yờu cầu về thời trang và chất lượng của họ khỏ cao, bờn cạnh đú là đơn đặt hàng của họ thường lớn. Một đơn đặt hàng của EU cú thể lờn tới hàng triệu sản phẩm mà thời gian cung ứng hàng lại rất nhanh mà hầu hết cỏc doanh nghiệp thành viờn của Vinatex đều đang sản xuất với quy mụ vừa và nhỏ nờn khụng thể đỏp ứng được cỏc đơn đặt hàng lớn đú. 2.3. Những thuận lợi và khó khăn của Vinatex khi thâm nhập thị trường EU 2.3..1. Những thuận lợi - Liên minh châu Âu là một khối liên kết kinh tế chặt chẽ nhất thế giới hiện nay. Đây cũng là một khu vực phát triển kinh tế ổn định và có đồng tiền riêng khá vững chắc và có nhiều triển vọng tiếp tục mở rộng. Trong tương lai đây sẽ là một thị trường xuất khẩu rất rộng lớn và ổn định. - Hiện nay, EU đã và đang có xu hướng chiến lược tăng cường và mở rộng quan hệ sang châu á. Châu lục này có vị trí quan trọng trong chính sách đối ngoại của EU. Theo chiều hướng này, Việt Nam ngày càng có vị thế quan trọng trong chiến lược mới của EU. EU từng bước đẩy mạnh quan hệ hợp tác phát triển thương mại với Việt Nam trên tất cả các lĩnh vực, đây thực sự là cơ hội thuận lợi cho các doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu sang thị trường này. - Thị trường EU có nhu cầu lớn, rất đa dạng và phong phú về chủng loại hàng hóa. Do vậy, các doanh nghiệp Việt Nam sẽ phải nâng cao trình độ và tay nghề của người lao động hơn nữa để sản xuất và xuất khẩu các sản phẩm mà Việt Nam có lợi thế. - EU đang điều chỉnh chính sách thương mại đối với châu á để phù hợp hơn với tình hình hiện nay, điều này sẽ tạo ra hành lang pháp lý thuận lợi cho các doanh nghiệp Việt Nam khi xuất khẩu vào thị trường EU. Tháng 5/2000, EU đã công nhận Việt Nam áp dụng cơ chế kinh tế thị trường, cho phép đưa hàng Việt Nam lên ngang hàng với các nước kinh tế thị trường trong việc điều tra và thi hành các biện pháp chống bán phá giá. - EU là thị trường có nhu cầu nhập khẩu lớn và khá ổn định những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam như giày dép, dệt may, thuỷ hải sản, nông sản, thủ công mỹ nghệ. EU có chính sách thương mại chung cho 25 nước thành viên và đồng tiền thanh toán cho 12 nước thuộc EU. Khi xuất khẩu hàng hoá sang bất cứ nước thành viên nào trong khối, chỉ cần tuân theo chính sách thương mại chung và thanh toán bằng đồng EURO - đây là một lợi thế lớn. 2.3.2.Những khú khăn Môi trường kinh tế EU trong nó những thách thức không nhỏ đối với hoạt động xuất khẩu hàng dệt may của VINATEX sang thị trường này, thể hiện bằng hệ thống những vấn đề đặt ra cần có sự giải quyết từ phía công ty: EU thương lượng với các nước ngoài khối như một thực thể đồng nhất trong các vấn đề thương mại toàn cầu và trở thành tiếng nói chung của châu Âu trong các cuộc thảo luận quốc tế, các doanh nghiệp làm ăn ở châu Âu tất nhiên phải tuân theo các quy tắc, hướng dẫn và chịu sự giám sát của Uỷ ban châu Âu. Những điểm khác biệt về văn hoá giữa các nước thành viên mà chúng ta có thể nhận thấy là thị trường EU chỉ thống nhất về mặt kỹ thuật còn trong thực tế là nhóm thị trường quốc gia và khu vực, mỗi nước có một bản sắc dân tộc và văn hoá riêng mà các nhà xuất khẩu tại các nước đang phát triển chưa hiểu hết được. Mỗi thành viên tạo ra cho các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam các cơ hội khác nhau và yêu cầu cụ thể của họ cũng khác nhau. EU là một thành viên của WTO, có chế độ quản lý nhập khẩu chủ yếu dựa vào các nguyên tắc của tổ chức này, EU vẫn còn các mặt hàng quản lý bằng hạn ngạch tuy không nhiều. EU là một thị trường bảo hộ rất chặt chẽ vì hàng rào phi thuế quan rất nghiêm ngặt. Rào cản kỹ thuật khá tinh vi chính là quy chế nhập khẩu chung và các biện pháp bảo vệ người tiêu dùng như chất lượng, vệ sinh thực phẩm, an toàn của người sử dụng, bảo vệ môi trường, tiêu chuẩn lao động... Chính sách thương mại và đầu tư của EU bấy lâu nay nhằm vào các thị trường truyền thống có tính chiến lược là châu Âu và châu Mỹ. Đối với châu á, chính sách thương mại của EU mới hình thành gần đây và đang trong quá trình xem xét, thử nghiệm và khai thác. Hơn nữa chính sách thương mại của EU đối với Việt Nam thời gian trước đây chủ yếu dựa trên nguyên tắc xếp Việt Nam vào danh sách những nước thực hiện chế độ “độc quyền ngoại thương”, gần như không được hưởng các ưu đãi của EU dành cho các nước đang phát triển. Quá trình đổi mới công nghệ, thiết bị của Việt Nam rất chậm, chưa làm tốt khâu marketing. Tóm lại, trong môi trường kinh tế EU tồn tại những tác động có tính hai mặt, thiết nghĩ công ty cần lưu tâm và có hướng giải quyết đúng đắn cho phù hợp để có thể nâng cao khả năng thâm nhập của công ty như những chuyển biến tất yếu : Bởi một lẽ, không nằm ngoài qui luật phát triển kinh tế, kinh tế EU đã và đang chứa đựng những biến chuyển sâu sắc về kinh tế như vấn đề tăng trưởng cao gắn liền với suy thoái theo chu kỳ thực sự là một bài toán cần có sự đầu tư giải quyết từ phía các doanh nghiêp như VINATEX để từ đó có những đánh giá đúng và đầy đủ về môi trường kinh tế EU và quan trọng hơn là tự rút ra những liệu pháp hợp lý đối với hoạt động xuất khẩu của mình vào EU sao cho phù hợp với mỗi một giai đoạn phát triển của nền kinh tế EU cũng như những diễn biến phức tạp của môi trường kinh tế EU . Do đó việc thường xuyên có những hoạt động như nghiên cứu, đánh giá môi trường kinh doanh EU phải là một công việc thường xuyên và liên tục, là những bước quan trọng để công ty có thể tìm cho mình những bước thâm nhập hiệu quả vào thị trường EU. 2.3.3.Các biện pháp mà Vinatex áp dụng để vượt qua các khó khăn trong việc thâm nhập thị trường EU: Tuy chỉ mới ở trong giai đoạn thử nghiệm thâm nhập thị trường với doanh số bán không đáng kể nhưng Vinatex đã và đang tiếp tục áp dụng một số biện pháp để giải quyết những khó khăn mà Tổng công ty đang và sẽ còn phải giải quyết khi tiếp tục thâm nhập vào thị trờng EU. - Để có thể tăng khả năng cạnh tranh cho sản phẩm may mặc của mình, Tổng công ty liên tục đầu tư vào việc cải tiến công nghệ, đào tạo tay nghề và chuyên môn cho các cán bộ công nhân viên trong Tổng công ty để có thể tạo ra các sản phẩm có chất lượng cao hơn so với các đối thủ cạnh tranh. - Để né tránh áp lực cạnh tranh và rủi ro tại thị trường EU, Tổng công ty chỉ kinh doanh với số lợng nhỏ, theo đơn đặt hàng, lấy giá cả và chất lương làm thế mạnh để có thể cạnh tranh với các công ty may mặc của EU. - Tạo nên thương hiệu mạnh, có chỗ đứng vững chắc và lâu dài trên thị trường khắc nghiệt như EU - Công ty đã rất tích cực trong hoạt động hội chợ, triển lãm hàng hoá trên thị trường EU nhằm quảng bá các sản phẩm của mình tại EU song Tổng công ty chỉ dừng hoạt động quảng bá thương hiệu và sản phẩm ở đó mà không có những chiến dịch quảng bá mang tầm sâu rộng và hiệu quả hơn. Kết quả là sau hàng loạt các biện pháp né tránh và cố gắng giải quyết những khó khăn mà Tổng công ty vấp phải khi thâm nhập thị trường EU, hoạt động kinh doanh và phát triển sản phẩm tại đây vẫn không có hiệu quả và Tổng công ty không thể phát triển được sản phẩm tại thị trường này theo như mong muốn vì chưa có biện pháp thực sự thích hợp và mang tính chiến lược. Do chỉ đang ở trong giai đoạn thăm dò và cầm chừng trên thị trường nên Tổng công ty vẫn chưa tiến hành các biện pháp thích hợp để thâm nhập và phát triển thị trường một cách hiệu quả. Xong trong giai đoạn mới của quá trình thâm nhập Tổng công ty cần chú trọng hơn tới các biện pháp thực hiện để đạt được hiệu quả cao hơn mà vẫn đảm bảo tránh được rủi ro và giải quyết được những khó khăn còn tồn đọng. Chương III: Bài học kinh nghiệm và Kiến nghị để vinatex mở rộng thị trường sản phẩm may mặc ở eu: 3.1.Bài học kinh nghiệm khi công ty thâm nhập thị trường eu: Sau một thời gian kinh doanh tuy chỉ với quy mô nhỏ nhằm thăm dò khả năng phát triển thị trường sản phẩm, Công ty đã có những hiểu biết và nắm bắt nhất định về thị trường, môi trường kinh tế của EU và nhu cầu đối với các sản phẩm may mặc hiện nay của EU để có thể đưa sản phẩm thâm nhập vào thị trường EU. Qua đó Công ty cũng rút ra được một số bài học kinh nghiệm cho việc đưa sản phẩm thâm nhập vào thị trường EU như sau: Các yếu tố của hệ thống kinh tế của một nước luôn theo sát một doanh nghiệp nước ngoài khi bắt đầu thâm nhập vào môi trường của nước đó. Đó có thể là cơ sở và điều kiện để Công ty có thể tận dụng để phát triển và tạo thuận lợi cho Công ty trong quá trình đưa sản phẩm của mình vào trong thị trường nhưng cũng sẽ là rào cản không thể tháo gỡ nếu Công ty không nắm rõ và hoạt động theo đúng những quy định và quy luật mà hệ thống đó áp đặt cho các doanh nghiệp nước ngoài khi muốn tham gia khai thác thị trường. Chỉ cần Công ty không nắm rõ các quy định về chế độ sở hữu, quản lý, chế độ phân phối thu nhập cũng như quản lý cơ cấu ngành của EU thì Công ty sẽ không thể đưa ra được những chiến lược phát triển đúng đắn sản phẩm tại đây và rất dễ dẫn đến nguy cơ mất vốn, mất thị trường và gặp nhiều rủi ro. Mỗi ngành kinh tế là một bộ phận, một phần của một nền kinh tế, nó hoà cùng nhịp đập, cùng hơi thở với tổng thể nền kinh tế chứa đựng nó. Ngành may mặc cũng không nằm ngoài quy luật đó. Nền kinh tế EU phát triển nhanh và bền vững sẽ kéo theo khả năng phát triển cao của ngành may mặc cũng như khả năng tiêu thụ của nó. Khi xét đến khả năng phát triển của một ngành thì luôn cần phải theo dõi và nắm vững các biến động trong trình độ phát triển và tất cả các yếu tố kinh tế khác có liên quan. Để xem xét khả năng phát triển của một ngành trước hết cần phải xem xét và đánh giá tổng quát khả năng phát triển của cả nền kinh tế đó thông qua các chỉ tiêu và yếu tố kinh tế. Khi tham gia vào một lĩnh vực, kinh doanh trong một ngành có tiềm năng phát triển mạnh như ngành dệt và may mặc ở EU thì cũng đồng nghĩa với việc Công ty phải xác định được năng lực cạnh tranh cũng như khả năng chịu áp lực cạnh tranh của Công ty trong môi trường này. Nếu Công ty không đánh giá khả năng của bản thân và của các đối thủ một cách kỹ lưỡng và cẩn thận thì Công ty sẽ cầm chắc thất bại khi kinh doanh trên thị trường này. Và cuối cùng, kinh doanh trong lĩnh vực may mặc tức là đang hoạt động trong lĩnh vực thời trang. Mà đặc trưng của tính thời trang trong may mặc là luôn thay đổi thậm chí trong từng ngày, từng mùa. Như vậy, theo đuổi thời trang nghĩa là theo đuổi nhu cầu luôn biến động của khách hàng, đặc biệt là khi nền kinh tế toàn cầu đang có xu hướng phát triển cao và mức sống của người dân cũng ngày càng được nâng cao. Có thể nói khả năng duy trì và phát triển của một Công ty may mặc trên thị trường bất kỳ nước nào và đặc biệt là thị trường phát triển về may mặc như EU là hoàn toàn phụ thuộc vào khả năng tự làm mới mình, làm mới các sản phẩm của mình dựa trên mong muốn và nhu cầu của các khách hàng mục tiêu. Không đảm bảo được yêu cầu này thì Công ty không thể phát triển trong lĩnh vực thời trang và may mặc được, đặc biệt là ở EU. Đây là những bài học mà Công ty rút ra được khi tiến hành thâm nhập thị trường EU, một thị trường đầy tiềm năng nhưng cũng đầy thách thức và khó khăn đối với Công ty khi muốn thâm nhập. Tuy nhiên nêu vận dụng linh hoạt được các bài học kinh nghiệm đã có được để tiếp tục hoàn thiện và đổi mới mình thì Công ty sẽ có những chiến lược phù hợp hơn và đảm bảo thành công hơn khi thực hiện thâm nhập vào thị trường EU. 3.2 những Kiến nghị đối với vinatex khi thâm nhập thị trường eu Từ những phõn tớch ở chương II cho thấy sức cạnh tranh của hàng dệt may Việt Nam trờn thị trường EU cũn yếu, trong khi đú cạnh tranh ngày càng quyết liệt hơn sau khi EU bói bỏ hạn ngạch dệt may. Vỡ thế, nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của là nõng cao sức cạnh tranh của sản phẩm. Để thực hiện được điều đú cần phải cú một hệ thống giải phỏp đồng bộ và nhất quỏn giữa Nhà nước và cỏc doanh nghiệp. 3.2.1.Giải phỏp từ phớa doanh nghiệp. - Nõng cao chất lượng sản phẩm. Đõy là biện phỏp cú tớnh then chốt và vững chắc nhất để tăng sức cạnh tranh hàng dệt may Việt Nam xuất khẩu trờn thị trường EU núi riờng và trờn thị trườn

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docA0589.doc
Tài liệu liên quan