Đề tài Phân tích sự hiểu biết và thái độ đối với đĩa nhạc lậu của người dân nội thành thành phố Hồ Chí Minh

MỤC LỤC

TÓM LưỢC ĐỀ TÀI . i

MỤC LỤC . ii

DANH MỤC BẢNG BIỂU,SƠ ĐỒ . iii

CHưƠNG 1 : GIỚI THIỆU .1

1.1 Bối cảnh đĩa nhạc lậu trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh .1

1.2 Vấn đề nghiên cứu .5

1.3 Mục tiêu nghiên cứu .5

1.4 Ý nghĩa thực tiễn của nghiên cứu.5

1.5 Kết cấu báo cáo nghiên cứu : .6

CHưƠNG 2 : CƠ SỞ LÝ THUYẾT .7

2.1 Quyền tác giả .7

2.2 Đĩa nhạc gốc – đĩa nhạc lậu .7

2.2.1 Đĩa nhạc gốc: .7

2.2.2 Đĩa nhạc lậu :.8

2.3 Quy định xử phạt hành chính đối với hành vi vi phạm pháp luật trong lĩnh vực đĩa nhạc. .8

2.3.1 Tại Việt Nam .8

2.3.2 Tại Mỹ.8

2.4 Truyền hình giao thức internet :. .9

2.5 Đo lường hiểu biết và thái độ. 10

2.6 Thang đo: . 11

2.7 Tóm tắt : . 12

CHưƠNG 3 : PHưƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 13

3.1 Mục tiêu nghiên cứu . 13

3.2 Cách tiếp cận: . 13

3.3 Chiến lược nghiên cứu: . 14

3.4 Phương pháp thu thập dữ liệu: . 14

3.4.1 Dữ liệu thứ cấp: . 14

3.4.2 Dữ liệu sơ cấp:. 14

3.5. Đối tượng nghiên cứu: . 15

3.6 Phương pháp chọn mẫu: . 15

3.6.1 Quy mô mẫu : ( n>207 ). 15

3.6.2 Phương pháp chọn mẫu : . 16

3.7 Tóm tắt : . 16

CHưƠNG 4 : PHÂN TÍCH VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU . 17

4.1 Mô tả đáp viên : . 17

4.2 Hiểu biết và cảm nhận của giới trẻ về đĩa lậu . . 18

4.2.1 Cảm nhận về giá trị đĩa nhạc lậu . 18

4.2.2 Cảm nhận về độ tiện ích đĩa lậu : . 20

4.2.3 Hiểu biết về tác hại của đĩa lậu : . 22

4.2.4 Hiểu biết về các kênh nghe nhạc khác đĩa : . 24

.4.2.5 Cảm nhận về trách nhiệm của việc mua đĩa nhạc lậu . 25

4.2.6 Phương tiện tuyên truyền . 25

4.2.7 Hiểu biết quy định pháp luật đối với người mua đĩa nhạc : . 26

4.2.8 Cảm nhận về hiệu quả của các biện pháp nhằm hạn chế đĩa lậu :. 26

4.2.9 Thái độ của giới trẻ đối với những điểm bán đĩa nhạc lậu : . 27

4.3 Những yếu tố ảnh hưởng chính đến hành vi sử dụng đĩa lậu . 28

4.3.1 Kiểm định thang đo: . 28

4.3.1.1 Phân tích nhân tố khám phá EFA: . 28

4.3.1.2 Hệ số tin cậy Cronbach Alpha . 33

4.3.2 Phân tích Biệt Số Bội . 35

4.3.2.1 Thông tin về mẫu phân tích biệt số: . 35

4.3.2.2 Kết quả khi chạy phân tích biệt số cho 3 nhóm : . 36

4.3.3 Phân tích biệt số cho hai nhóm người sử dụng đĩa nhạc gốc và sử dụng đĩa nhạc lậu: . 40

4.4 Tóm tắt . 43

CHưƠNG V: ĐỀ XUẤT VÀ KẾT LUẬN . 44

TÀI LIỆU THAM KHẢO . 45

PHỤ LỤC . 46

Phụ lục 1 : Quyết định ban hành đĩa nhạc. Số 55/1999/QĐ-BVHTT ngày 5 tháng 8 năm 1999. 46

Phụ lục 2 : NGHỊ ĐỊNH về Quy định xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động văn hóa .

Số: 75/2010/NĐ-CP . 52

Phụ lục 3 : bảng câu hỏi nghiên cứu định tính . 58

Phụ lục 4: Bảng câu hỏi nghiên cứu định lượng hoàn chỉnh . 63

Phụ lục 5 : kết quả phân tích EFA. 70

Phụ lục 5.1 : Kiểm định bằng cronbach’s anpha . 70

pdf80 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2399 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Phân tích sự hiểu biết và thái độ đối với đĩa nhạc lậu của người dân nội thành thành phố Hồ Chí Minh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ết về tác hại hữu hình moät soá ñóa nhaïc laäu mang noäi dung khoâng laønh maïnh .365 .589 giaûm lôïi nhuaän caùc nhaø saûn xuaát .694 laøm giaûm nhieät huyeát cuûa ngöôøi saùng taùc nhaïc .727 Nhận biết về tác hại vô hình laøm giaûm nhieät huyeát cuûa ngöôøi saûn xuaát .391 .546 mang giaù trò vaên hoùa khoâng .486 .535 Trang 32 toát cho giôùi treû laøm giaûm hình aûnh Vieät Nam trong maét baïn beø theá giôùi .630 coù theå nghe nhaïc qua truyeàn hình .706 Khả năng nhận biết các kênh giải trí khác treân tuyeàn hình coù taát caûchöông trình ca nhaïc môùi nhaát .781 muoán nghe nhaïc luùc naøo cuõng ñöôïc baèng truyeàn hình thoâng minh .776 deã daøng tìm ñöôïc nhaïc treân internet .760 coù nhieàu trang web caäp nhaät caùc baûn nhaïc hot .859 caùc trang web tin caäy cho pheùp taûi nhaïc mieãn phí .836 mua baêng ñòa trong cuûa haøng thì khoâng vi phaïm phaùp luaät .702 Cách nghĩ chung của ngƣời dân neáu bò kieåm tra thì ngöôøi baùn chòu hoaøn toaøn traùch nhieäm .600 Extraction Method: Principal Component Analysis. Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization. a Rotation converged in 5 iterations. Bảng 4.3.3 : Rotated Component Matrix(a) Dựa vào bảng Rotated Component Matrix cho thấy không có Factor loading nào nhỏ hơn 0.5 các biến đều đƣợc dùng trong các nhân tố. Nhƣ vậy, ta có tổng cộng 05 nhân tố đƣợc rút trích bao gồm 29 biến (Bảng 4.3.3) Nhân tố thứ nhất gồm 8 biến (kí hiệu nhƣ sau : T1,T2,T3,T4,T5,T6,T7,T8) đƣợc đặt tên: Cảm nhận về mức độ tiện ích của việc sử dụng đĩa nhạc lậu Nhân tố thứ hai gồm 6 biến (kí hiệu nhƣ sau : K1,K2,K3,K4,K5,K6 ) đƣợc đặt tên là Khả năng nhận biết các kênh giải trí khác ngoài đĩa lậu Nhân tố thứ ba gồm 6 biến (kí hiệu nhƣ sau : GT1,GT2,GT3,GT4,GT5,GT6) đƣợc đặt tên là Cảm nhận về giá trị sử dụng của đĩa nhạc lậu Trang 33 Nhân tố thứ tƣ gồm 5 biến (kí hiệu nhƣ sau : E1,E2,E3,E4,E5 ) đƣợc đặt tên là Nhận biết về tác hại hữu hình và cách nghĩ chung của ngƣời dân về việc sử dụng đĩa nhạc lậu Nhân tố năm gồm 4 biến (kí hiệu nhƣ sau : V1,V2,V3,V4,V5 ) đƣợc đặt tên là Nhận biết về tác hại vô hình của đĩa nhạc lậu 4.3.1.2 Hệ số tin cậy Cronbach Alpha Các thang đo kiểm định tin cậy bằng hệ số cronbach alpha công cụ này giúp loại đi những biến quan sát hay các thang đo không đạt.Các biến quan sát có hệ số tƣơng quan tổng thể (item-total correlation) nhỏ hơn 0.3 sẽ bị loại và tiêu chuẩn chọn thang đo khi cronbach’s alpha từ 0.6 trở đi (Trần Đức Long (2006, 46) trích từ Nunnally& Burnstein (1994), Pschy chometric Theory, 3rd edition, NewYork, McGraw Hill; cũng có nhà nghiên cứu đề nghị rằng cronbach alpha từ 0.6 trở lên là chấp nhận đƣợc trong trƣờng hợp khái niệm đang nghiên cứu là mới hoặc là mới đối với ngƣời trả lời trong bối cảnh nghiên cứu (Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005) trích từ Nunally (1978), Psychometric Theory, New York, McGraw-Hill; Peterson (1994), “A Meta-Analysis of Cronbach’s Coefficient Alpha”, Journal of Consumer Research, No. 21 Vol 2, pp 28-91; Slater(1995), “Issues in Conduction Marketing Strategy Research”, Journal of Strategic) Kết quả kiểm định độ tin cậy của các thang đo cho thấy tất cả các thang đo đều đạt độ tin cậy cho phép, do đó tất cả các thang đo đều đƣợc sử dụng trong các bƣớc phân tích tiếp theo (Xem phụ lục 5.2). Số thứ tự Thang đo Số biến quan sát Cronbach’s Alpha Hệ số tƣơng quan biến tổng thấp nhất 1 Cảm nhận về mức độ tiện ích của việc sử dụng đĩa nhạc lậu 8 0,9001 0,5659 2 Khả năng nhận biết các kênh giải trí khác ngoài đĩa lậu 6 0,8992 0,6680 3 Cảm nhận về giá trị sử dụng của đĩa nhạc lậu 6 0,8971 0,5275 Trang 34 4 Nhận biết về tác hại hữu hình và cách nghĩ chung của ngƣời dân về việc sử dụng đĩa nhạc lậu 5 0,8117 0,5627 5 Nhận biết về tác hại vô hình của đĩa nhạc lậu 4 0,7946 0,5033 Bảng 4.3.4 :Kiểm định cronbach’s anpha Thành phần Cảm nhận về mức độ tiện ích của đĩa nhạc lậu .Kết quả cho thấy độ tin cậy Cronbach Alpha: 0,901. Việc loại bỏ các biến không làm tăng hệ số Cronbach Alpha nên các biến đo lƣờng thành phần này đều đƣợc sử dụng trong phân tích nhân tố EFA.Tƣơng tự các kết quả cho các nhân tố còn lại có hệ số Cronbach Alpha lần lƣợt là 0,8992 ; 0,8971; 0,8117; 0,7946. Từ kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA và Hệ số tin cậy CronbackAlpha chúng ta rút trích đƣợc 5 nhân tố chính ảnh hƣởng đến quyết định lựa chọn loại băng đĩa nhạc của ngƣời dân khu vực nội thành TP HCM.Kết quả đƣợc thể hiện tại Hình 4.3.5 Hình 4.3.5: Các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn đĩa nhạc Trang 35 4.3.2 Phân tích Biệt Số Bội 4.3.2.1 Thông tin về mẫu phân tích biệt số: Sau khi tiến hành phân tích nhân tố và chạy cronbach’s alpha để xem thực sự những nhân tố chính ảnh hƣởng đến quyết định lựa chọn loại băng đĩa nhạc của ngƣời dân khu vực nội thành TP HCM , tiếp tục phân tích đa biến ( gồm những biến đã gạn lọc lại đƣợc sau khi phân tích nhân tố và kiểm tra lại có mối tƣơng quan hay không bằng cronbach’s alpha) gọi là phân tích biệt số bội cho trƣờng hợp này , các dữ liệu đƣợc thu thập từ một mẫu gồm 258 ngƣời .Chúng tôi chia toàn bộ mẫu quan sát thành mẫu phân tích và mẫu kiểm tra bằng biến phân tích, biến này nhận giá trị 1 tại mẫu phân tích và 0 tại mẫu kiểm tra đặc điểm này thể hiện tại biến có tên phân tích trong dữ liệu phân tích.Trong đó 193 ngƣời nằm trong mẫu phân tích và 65 khách hàng còn lại là mẫu kiểm tra (tỉ lệ 75%/25%) Và tỉ lệ này đƣợc áp dụng đều với 3 nhóm phân tích biệt số ( tức là trong những ngƣời thƣờng sử dụng đĩa nhạc lậu sẽ có 75% nằm trong mẫu phân tích ,25% nằm trong mẫu kiểm tra,tƣơng tự nhƣ vậy với số ngƣời thƣờng sử dụng đĩa gốc và không sử dụng đĩa . Những ngƣời hay sử dụng đĩa nhạc lậu có mã là 1, những ngƣời hay sử dụng đĩa nhạc gốc có mã là 2 còn những ngƣời không sử dụng đĩa nhạc có mã là 3, đặc điểm này đƣợc thể hiện trong biến q0. Cả hai mẫu phân tích và kiểm tra đều có tỉ lệ những ngƣời sử dụng đĩa nhạc lậu,đĩa nhạc gốc và những ngƣời không sử dụng đĩa nhạc trong vòng sáu tháng gần đây là nhƣ nhau. Biến phân loại : Câu (q0) sử dụng loại băng đĩa nhạc nào nhiều nhất trong 6 tháng gần đây. 1.Đĩa nhạc không có tem do Cục Đăng Kiểm cấp(đĩa lậu ) 2.Đĩa nhạc gốc có tem do Cục Đăng Kiểm cấp. 3.Không sử dụng đĩa nhạc. Biến định lƣợng : Cảm nhận về mức độ tiện ích của việc sử dụng đĩa nhạc lậu (biến 1) Khả năng nhận biết các kênh giải trí khác ngoài đĩa lậu( biến 2) Cảm nhận về giá trị sử dụng của đĩa nhạc lậu (biến 3) Nhận biết về tác hại hữu hình việc sử dụng đĩa nhạc lậu và cách nghĩ chung của ngƣời dân về việc sử dụng đĩa nhạc lậu (biến 4) Nhận biết về tác hại vô hình của đĩa nhạc lậu (biến 5) Trang 36 4.3.2.2 Kết quả khi chạy phân tích biệt số cho 3 nhóm : * Xác định mô hình và ước lượng: Dựa vào kết quả phân tích biệt số với phƣơng pháp ƣớc lƣợng trực tiếp (Enter Independent together) ta có trung bình và độ lệch chuẩn của 3 nhóm ngƣời sử dụng đĩa nhạc lậu,đĩa nhạc gốc và những ngƣời không sử dụng đĩa nhạc (Bảng Group statistic) chúng ta cảm thấy kết quả bằng trực giác nhƣ sau: ngƣời sử dụng đĩa nhạc lậu,đĩa nhạc gốc và những ngƣời không sử dụng đĩa nhạc có sự khác biệt rõ ở cảm nhận về mức độ tiện ích của việc sử dụng đĩa nhạc lậu, khả năng nhận biết các kênh giải trí khác ngoài đĩa lậu, nhận biết về tác hại hữu hình việc sử dụng đĩa nhạc lậu và cách nghĩ chung của ngƣời dân về việc sử dụng đĩa nhạc lậu . Ma trận tƣơng quan trong nội bộ nhóm và tỉ số F đƣợc lấy trong Bảng 4.3.6 : Tests of Equality of Group Means ta có giá trị F ƣớc lƣợng đƣợc trong bảng cho biết khi các biến dự đoán đƣợc xem xét riêng biệt thì cả 5 nhân tố trên đều góp phần tạo sự khác biệt giữa 3 nhóm ngƣời sử dụng hay không sử dụng đĩa nhạc.Tuy nhiên biến Nhận biết về tác hại vô hình của đĩa nhạc lậu có F=9.419 và giá trị Sig= 0,000 nên ta có thể dự đoán rằng biến này ít có khả năng phân biệt ba nhóm ngƣời Tests of Equality of Group Means Wilks' Lambda F df1 df2 Sig. caûm nhaän veà möùc ñoä tieän ích khi söû duïng ñóa nhaïc laäu .782 26.434 2 190 .000 khaû naêng nhaän bieát caùc keânh giaûi trí khaùc ngoaøi ñóa nhaïc .761 29.766 2 190 .000 caûm nhaän veà giaù trò söû duïng cuûa ñóa nhaïc laäu .715 37.894 2 190 .000 nhaän bieát veà taùc haïi höõu hình vaø caùch nghó chung veà vieäc duøng ñóa nhaïc laäu .910 9.419 2 190 .000 nhaän bieát veà taùc haïi voâ hình cuûa ñóa nhaïc laäu .897 10.965 2 190 .000 Bảng 4.3.6 : Tests of Equality of Group Means Trong phân tích biệt số với 3 nhóm ngƣời sử dụng và không sử dụng đĩa nhạc ta rut ra đƣợc 2 hàm phân biệt là Hàm 1 và Hàm 2.Giá trị Eigenvalue tƣơng ứng của 2 hàm phân biệt này lần Trang 37 lƣợt là Hàm 1: Eigenvalues =1.968 lấy từ Bảng 4.3.7: Eigenvalues và nó chiếm 83.8 % phƣơng sai giải thích đƣợc nguyên nhân. Hệ số tƣơng quan canonical tƣơng ứng là 0,814, bình phƣơng hệ số này là 0,8142 = 0,6626 cho thấy 66.26% phƣơng sai biến phụ thuộc (Loại đĩa mua hay không mua đĩa) đƣợc giải thích bởi mô hình này . Hàm 2 không có tƣơng quan với hàm thứ nhất với giá trị Eigenvalues =0.380 lấy từ Bảng 4.3.7: Eigenvalues và nó chiếm 16.2 % phƣơng sai giải thích đƣợc nguyên nhân. Function Eigenvalue % of Variance Cumulative % Canonical Correlation 1 1.968(a) 83.8 83.8 .814 2 .380(a) 16.2 100.0 .525 a First 2 canonical discriminant functions were used in the analysis. Bảng 4.3.7 : Eigenvalues * Xác định mức ý nghĩa và giải thích các hệ số: Với giả thuyết không các nhóm có hệ số centroid bằng nhau, cả hai hàm đƣợc xem xét cùng một lúc.Trong bảng 4.3.8 Wilk Lambda trị số các đại lƣợng Wilk Lambda là 0.244 tƣơng đƣơng đại lƣợng Chi-square là 265.043 với 10 bậc tự do và mức ý nghĩa qun sát nhỏ hơn 5%.Do đó cả hai hàm này cùng một lúc có khả năng phân biệt 3 nhóm một cách có ý nghĩa.Tuy nhiên khi hàm thứ nhất đƣợc lấy ra Wilk Lambda của hàm thứ hai là 0.725 không có ý nghĩa ở mức 5%.Vì vậy hàm thứ hai không có khả năng phân biệt các nhóm một cách có ý nghĩa Test of Function(s) Wilks' Lambda Chi-square df Sig. 1 through 2 .244 265.043 10 .000 2 .725 60.525 4 .000 Bảng 4.3.8 : Wilks' Lambda Xem xét các hệ số chuẩn hóa của hàm phân biệt,các hệ số tƣơng quan kết cấu,và các biểu đồ nhằm giải thích ý nghĩa các hệ số của hàm phân biệt.Với các hệ số chuẩn hóa của hàm phân biệt ở Bảng 4.3.9 Standardized Canonical Discriminant Function Coefficients cho thấy với hàm thứ nhất Cảm nhận về mức độ tiện ích của việc sử dụng đĩa nhạc lậu, khả năng nhận biết các kênh giải trí khác ngoài đĩa lậu, nhận biết về tác hại hữu hình việc sử dụng đĩa nhạc lậu và cách nghĩ chung của ngƣời dân về việc sử dụng đĩa nhạc lậu, nhận biết về tác hại vô hình của đĩa nhạc lậu Trang 38 có hệ số lớn nhất.Với hàm thứ hai Cảm nhận về giá trị sử dụng của đĩa nhạc lậu có hệ số lớn nhất.Điều này cũng đƣợc thể hiện qua ma trận kết cấu (Bảng 4.3.10 Structure Matrix).Các biến có hệ số lớn trong cùng một hàm đƣợc nhóm chung với nhau (đƣợc thể hiện bằng các dấu sao (*). Dựa vào ma trận kết cấu này với hàm thứ nhất: có bốn biến có hệ số lớn đó là Cảm nhận về mức độ tiện ích khi sử dụng đĩa nhạc lậu, Khả năng nhận biết các kênh giải trí khác ngoài đĩa lậu, Nhận biết về tác hại hữu hình và cách nghĩ chung về việc sử dụng đĩa nhạc lậu, Nhận biết về tác hại vô hình của đĩa nhạc lậu góp phần tạo ra sự khác biệt trong việc lựa chọn loại đĩa nhạc. Mặt khác yếu tố: Cảm nhận về giá trị sử dụng của đĩa nhạc lậu gắn kết với hàm thứ hai và cũng đánh dấu sao ở hàm thứ hai, chứng tỏ đây là nhân tố chính góp phần tạo ra sự khác biệt trong việc lựa chọn loại đĩa nhạc. Function 1 2 caûm nhaän veà möùc ñoä tieän ích khi söû duïng ñóa nhaïc laäu .827 .210 khaû naêng nhaän bieát caùc keânh giaûi trí khaùc ngoaøi ñóa nhaïc .877 .025 caûm nhaän veà giaù trò söû duïng cuûa ñóa nhaïc laäu -.282 .964 nhaän bieát veà taùc haïi voâ hình cuûa ñóa nhaïc laäu .610 .114 nhaän bieát veà taùc haïi höõu hình vaø caùch nghó chung veà vieäc duøng ñóa nhaïc laäu .729 .069 Bảng 4.3.9 : Standardized Canonical Discriminant Function Coefficients Trang 39 Function 1 2 khaû naêng nhaän bieát caùc keânh giaûi trí khaùc ngoaøi ñóa nhaïc .399(*) .023 caûm nhaän veà möùc ñoä tieän ích khi söû duïng ñóa nhaïc laäu .365(*) .207 nhaän bieát veà taùc haïi höõu hình vaø caùch nghó chung veà vieäc duøng ñóa nhaïc laäu .241(*) .047 nhaän bieát veà taùc haïi voâ hình cuûa ñóa nhaïc laäu .221(*) .084 caûm nhaän veà giaù trò söû duïng cuûa ñóa nhaïc laäu -.133 .979(*) Pooled within-groups correlations between discriminating variables and standardized canonical discriminant functions Variables ordered by absolute size of correlation within function. * Largest absolute correlation between each variable and any discriminant function Bảng 4.3.10 : Structure Matrix Hình 4.3.11 là một biểu đồ phân tán của nhóm diễn tả theo hàm thứ nhất và hàm thứ hai.Chúng ta có thể thấy rằng nhóm 3 (những ngƣời mua băng đĩa không tem bản quyền) có trị số cao nhất theo hàm thứ nhất, và nhóm 2 (những ngƣời mua băng đĩa có tem bản quyền) là thấp nhất vì hàm thứ nhất gắn với 4 nhân tố đầu tiên nên chúng ta có thể nghĩ rằng nhóm 3 có thể đƣợc phân biệt theo bốn biến này. Những ngƣời có khả năng nhận biết nhiều về các kênh giải trí khác ngoài đĩa nhạc,Cảm nhận rằng viêc mua băng đĩa lậu mang nhiều tiện ích thì sẽ có xu hƣớng mua băng đĩa không tem bản quyền. Trang 40 Canonical Discriminant Functions Function 1 420-2-4 F un ct io n 2 4 3 2 1 0 -1 -2 -3 hinh thuc su dung Group Centroids kh«ng sö dông cã tem lo¹i kh«ng tem Hình 4.3.11 : biểu đồ phân tán 3 nhóm sau khi phân tích biệt số 4.3.3 Phân tích biệt số cho hai nhóm người sử dụng đĩa nhạc gốc và sử dụng đĩa nhạc lậu: Theo kết quả phân tích ở phần trên giữa 3 nhóm ngƣời sử dụng đĩa nhạc gốc, sử dụng đĩa nhạc lậu và nhóm ngƣời không sử dụng đĩa nhạc. Theo hàm thứ nhất nhƣ Hình 4.3.11 có sự khác biệt rõ giữa hai nhóm sử dụng đĩa nhạc gốc và nhóm ngƣời sử dụng đĩa nhạc lậu. Ta tiến hành phân tích biệt số hai nhóm này một lần nữa để tìm ra sự khác biệt trong hai nhóm ngƣời tiêu dùng băng đĩa này. Kết quả phân tích thể nhƣ sau: Function Eigenvalue % of Variance Cumulative % Canonical Correlation 1 2.312(a) 100.0 100.0 .836 a First 1 canonical discriminant functions were used in the analysis. Bảng 4.3.12 Eigenvalues Trang 41 Test of Function(s) Wilks' Lambda Chi-square df Sig. 1 .302 179.048 5 .000 Bảng 4.3.13 : Wilks' Lambda Functio n 1 caûm nhaän veà möùc ñoä tieän ích khi söû duïng ñóa nhaïc laäu .803 khaû naêng nhaän bieát caùc keânh giaûi trí khaùc ngoaøi ñóa nhaïc .880 caûm nhaän veà giaù trò söû duïng cuûa ñóa nhaïc laäu -.248 nhaän bieát veà taùc haïi höõu hình vaø caùch nghó chung veà vieäc duøng ñóa nhaïc laäu .579 nhaän bieát taùc haïi voâ hình cuûa vieäc söû duïng ñóa nhaïc laäu .721 Bảng 4.3.14 : Standardized Canonical Discriminant Function Coefficients Trang 42 Functio n 1 khaû naêng nhaän bieát caùc keânh giaûi trí khaùc ngoaøi ñóa nhaïc .408 caûm nhaän veà möùc ñoä tieän ích khi söû duïng ñóa nhaïc laäu .368 nhaän bieát taùc haïi voâ hình cuûa vieäc söû duïng ñóa nhaïc laäu .233 nhaän bieát veà taùc haïi höõu hình vaø caùch nghó chung veà vieäc duøng ñóa nhaïc laäu .227 caûm nhaän veà giaù trò söû duïng cuûa ñóa nhaïc laäu -.184 Pooled within-groups correlations between discriminating variables and standardized canonical discriminant functions Variables ordered by absolute size of correlation within function. Bảng 4.3.15: Structure Matrix Từ các kết quả phân tích trên ta thấy rằng giữa hai nhóm ngƣời dùng đĩa nhạc bản quyền và đĩa nhạc lậu chúng ta thấy nhân tố khả năng nhận biết các kênh giải trí khác ngoài đĩa nhạc là nhân tố quan trọng nhất trong sự phân biệt hai nhóm ngƣời sử dụng đĩa nhạc tiếp theo là nhân tố cảm nhận về mức độ tiện ích khi sử dụng đĩa nhạc lậu. Từ đó chúng ta có thể kết luận rằng những ngƣời khi nhận ra các kênh giải trí khác ngoài băng đĩa họ đánh giá không tốt về các kênh giải trí nhƣ ti vi,truyền hình thông minh thực sự chƣa thể thay thế cho băng đĩa, trong khi đó các chƣơng trình ca nhạc trực tiếp có sự góp mặt của các ca sĩ thần tƣợng lại có giá quá cao,đó là yếu tố thuộc về mức độ tiện ích của đĩa nhạc so với các kênh giải trí khác. Trang 43 4.4 Tóm tắt Chƣơng này trình bày tổng quát về đặc điểm mẫu nghiên cứu,phân tích mô tả tổng quát về các hiểu biết và cảm nhận của giới trẻ về đĩa nhạc lậu.Phân tích nhân tố ,kiểm định cronbach anpha và chạy phân tích biệt số để tìm ra các yếu tố chính khác biệt giữa ngƣời sử dụng đĩa nhạc gốc và đĩa nhạc lậu . Kết quả phân tích mô tả cho thấy theo cảm nhận của mọi ngƣời thì chất lƣợng âm thanh và nội dung đĩa lậu không đƣợc đảm bảo.Và với những ngƣời thƣờng xuyên sử dụng đĩa lậu thì lại có 1 khoảng một nữa hài lòng về chất lƣợng nội dung và âm thanh đĩa.Độ tiện ích đƣợc mọi ngƣời đánh giá cao ở đĩa nhạc lậu chính là số lƣợng bài hát cao hơn so với đĩa nhạc gốc.Và với những nhóm mua đĩa nhiều cũng vì lý do là đĩa nhạc lậu rẻ so với đĩa gốc.Về tác hại thì đa số mọi ngƣời đều nghĩ về tác hại trực tiếp đó là đĩa lậu làm hƣ đầu đĩa.Mọi ngƣời hiện nay có vẻ chƣa tiếp cận đến internet nhiều ,chủ yếu mọi ngƣời quan tâm đến các chƣơng trình trên truyền hình .Mọi ngƣời đa số cho rằng trách nhiệm vi phạm là của chủ cửa hàng chứ không phải là ở ngƣời mua.Phƣơng tiện tuyên truyền đƣợc đại đa số biết đến tác hại là báo chi và internet.Đa số hiểu biết về tác hại của đĩa nhạc lậu,và mọi ngƣời đa số đều thờ ơ đối với những ngƣời bán đĩa nhạc lậu. Từ các kết quả phân tích biệt số ta thấy rằng giữa hai nhóm ngƣời dùng đĩa nhạc bản quyền và đĩa nhạc lậu chúng ta thấy nhân tố khả năng nhận biết các kênh giải trí khác ngoài đĩa nhạc là nhân tố quan trọng nhất trong sự phân biệt hai nhóm ngƣời sử dụng đĩa nhạc tiếp theo là nhân tố cảm nhận về mức độ tiện ích khi sử dụng đĩa nhạc lậu. Trang 44 CHƢƠNG V: ĐỀ XUẤT VÀ KẾT LUẬN Từ các kết quả phân tích trên, chúng ta một lần nữa khẳng định rằng tại Việt Nam tình trạng vi pham bản quyền là một thực trạng đáng báo động.Có sự khác biệt rõ ràng trong tâm lý và sự hiểu biết của ngƣời dân về việc sử dụng đĩa nhạc lậu hay là đĩa nhạc gốc. Chính bởi những tiện ích trong việc sử dụng đĩa nhạc lậu, chƣa hiểu hết các tác hại do việc tiêu dùng đĩa nhạc lậu và cuối cùng là do ngƣời dân chúng ta chƣa tìm ra một kênh giải trí nào thất sự hấp dẫn, thu hút ngƣời xem và thật sự thay thế đƣợc băng đia.Chính vì vậy bàn về giải pháp đề xuất, nhóm chúng tôi có một số ý kiến sau  Tăng cƣờng hoạt động của các cơ quan quản lý chính phủ nhƣ Hiệp hội Ghi âm Việt Nam và việc thành lập các nghiệp đoàn do chính giới nghệ sĩ quản lý là cần thiết.  Giáo dục ý thức tôn trọng bản quyền cho cộng đồng kể cả đối với giới nghệ sĩ. Nhìn về tƣơng lai, khi mức sống ngƣời dân đƣợc nâng cao, công chúng sẽ dần dần chuyển sang thƣởng thức CD gốc,chính vì thế các chính sách phát triển kinh tế trong giai đoạn hiện tại sẽ góp phần nâng dần mức sống của ngƣời dân,đi kèm với đó là giáo dục ý thức cho giới trẻ,những ngƣời chủ đất nƣớc trong tƣơng lai về tác hại băng đĩa lậu một cách sâu rộng.  Ngoài ra, dƣờng nhƣ tại Việt Nam đang quá coi trọng quyền lợi của công chúng so với quyền lợi của ngƣời sản xuất. Bảo tác quyền cần phải đạt đến sự cân bằng cần thiết giữa quyền lợi của ngƣời sản xuất và công chúng. Nhật Bản và Mĩ hầu nhƣ không có nạn băng đĩa lậu vì chính quyền thực thi các chế tài rất mạnh thậm chí truy tố trƣớc pháp luật đối với hành vi kinh doang băng đĩa lậu. Thêm vào đó, giới ca sĩ, nhạc sĩ, nhà sản xuất đều tự thành lập những nghiệp đoàn riêng nhằm bảo vệ quyền lợi của chính họ.Chúng ta có thể tham khảo các thể chế pháp luật tại Mĩ và áp dụng với thực tiễn của Việt Nam để đƣa ra những pháp lý mạnh mẽ nhằm hạn chế đĩa lậu.  Xây dựng các chƣơng trình truyền hình chất lƣợng,truyền hình thông minh để giúp ngƣời dân có những kênh giải trí chất lƣợng khi có nhu cầu. Trang 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tham khảo website :  Internet   PORTAL&docid=96019  ạm_bản_quyền  website trung tâm bảo vệ quyền tác giả của Việt Nam  website cục bản quyền tác giả.   nguoi/45/1415633.epi  giam/58/3394777.epi    trong-boi-canh-hoi-nhap-va-xay-dung-nen-kinh-te-tri-thuc    Tham khảo luận văn –báo cáo : Giá Trị Dịch Vụ Và Chất Lƣợng Dịch Vụ Trong Đại Học Từ Góc Nhìn Sinh Viên_Hoàng Thị Phƣơng Thảo-Hoàng Trọng_ Đề tài nghiên cứu cấp trƣờng ,2006 Tham khảo sách : Nghiên cứu thị trƣờng_ Nguyển Đình thọ - Nguyễn Thị Mai Trang_NXB. Đại học quốc gia thành phố.HCM, 2007 Nghiên cứu khoa học marketing_ Nguyễn Đình Thọ -Nguyễn Mai Trang_NXB. Đại học quốc gia thành phố.HCM,2008 Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS _ Hoàng Trọng – Chu Nguyễn Mộng Ngọc_NXB. Hồng Đức,2008 Giáo trình Lý Thuyết Thống Kê _chủ biên Hà Văn Sơn _NXB Thống Kê 2004 Trang 46 PHỤ LỤC Phụ lục 1 : Quyết định ban hành đĩa nhạc. Số 55/1999/QĐ-BVHTT ngày 5 tháng 8 năm 1999 Quyết định Số 55/1999/QĐ-BVHTT ngày 5 tháng 8 năm 1999 Của Bộ trƣởng Bộ văn hoá - Thông tin Ban hành Quy chế sản xuất, xuất khẩu, nhập khẩu, lưu hành, kinh doanh băng âm thanh, đĩa âm thanh, băng hình, đĩa hình ca nhạc, sân khấu - Căn cứ Nghị định số 81/CP ngày 8/11/1993 của Chính phủ về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức của Bộ Văn hoá - Thông tin; - Nhằm tăng cƣờng hiệu lực quản lý nhà nƣớc đối với việc sản xuất, xuất khẩu, nhập khẩu, lƣu hành, kinh doanh băng âm thanh, đĩa âm thanh, băng hình, đĩa hình ca nhạc, sân khấu; - Theo đề nghị của Vụ trƣởng Vụ Pháp chế, Quyết định Điều 1: Ban hành kèm theo Quyết định này "Quy chế sản xuất, xuất khẩu, nhập khẩu, lƣu hành, kinh doanh băng âm thanh, đĩa âm thanh, băng hình, đĩa hình ca nhạc sân khấu". Điều 2: Bản Quy chế ban hành kèm theo Quyết định này có hiệu lực sau 15 ngày kể từ ngày ký. Bản Quy chế tạm thời về quản lý hoạt động âm nhạc ban hành kèm theo Quyết định số 1709/VH-QĐ ngày 11-10-1989 của Bộ trƣởng Bộ Văn hoá, Văn bản số 2137/CV-VP ngày 27-7- 1994 của Bộ Văn hoá - Thông tin và những quy định do Bộ Văn hoá - Thông tin ban hành trƣớc đây trái với Quy chế ban hành kèm theo Quyết định này đều hết hiệu lực kể từ ngày Quy chế ban hành kèm theo Quyết định này có hiệu lực. Điều 3: Chánh Văn phòng Bộ, Chánh Thanh tra Bộ, Cục trƣởng Cục Nghệ thuật biểu diễn, Cục trƣởng Cục Điện ảnh, Cục trƣởng Cục Xuất bản, Giám đốc các Sở Văn hoá - Thông tin và Thủ trƣởng các đơn vị thuộc Bộ Văn hoá - Thông tin có liên quan chịu trách nhiệm thực hiện Quy chế ban hành kèm theo Quyết định này. Bộ trƣởng Bộ Văn hoá - Thông tin Đã ký: Nguyễn Khoa Điềm Quy chế Sản xuất, xuất khẩu, nhập khẩu, lƣu hành, kinh doanh băng âm thanh, đĩa âm thanh, băng hình, đĩa hình ca nhạc, sân khấu (Ban hành kèm theo Quyết định số 55/1999/QĐ-BVHTT ngày 5/8/1999 của Bộ trưởng Bộ Văn hoá - Thông tin) Chƣơng I Những quy định chung Điều 1: Quy chế này điều chỉnh việc sản xuất, xuất khẩu, nhập khẩu, lƣu hành, kinh doanh băng âm thanh (băng cátsét), đĩa âm thanh (đĩa CD, CD-ROM), băng hình (băng viđiô), đĩa hình (đĩa VCD, DVD, CD-ROM), các loại băng, đĩa khác có nội dung ca nhạc, sân khấu dƣới đây gọi chung là băng, đĩa ca nhạc, sân khấu. Nội dung ca nhạc nói tại Quy chế này bao gồm: ca, múa, nhạc, karaokê. Nội dung sân khấu nói tại Quy chế này bao gồm: các loại hình sân khấu. Đối tƣợng sản xuất, xuất khẩu, nhập khẩu, lƣu hành, kinh doanh băng, đĩa phải tuân theo những quy định có liên quan tại Nghị định 87/CP ngày 12/12/1995 của Chính phủ về tăng cƣờng quản lý các hoạt động văn hoá và dịch vụ văn hoá, đẩy mạnh bài trừ một số tệ nạn xã hội nghiêm trọng, các quy định tại Quy chế này và các văn bản pháp luật khác có liên quan. Trang 47 Điều 2: Nhà nƣớc khuyến khích việc sản xuất, xuất khẩu, nhập khẩu, lƣu hành, kinh doanh băng, đĩa có nội dung lành mạnh, chất lƣợng kỹ thuật cao để đáp ứng nhu cầu hƣởng thụ văn hoá của nhân dân, mở rộng giao lƣu văn hoá với các nƣớc. Điều 3: Nghiêm cấm các hành vi sau: 1- Sản xuất băng, đĩa có nội dung: a. Chống lại Nhà nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam; phá hoại khối đoàn kết toàn dân; b. Tuyên truyền bạo lực, chiến tranh xâm lƣợc, gây hận thù giữa các dân tộc và nhân dân các nƣớc; truyền bá tƣ tƣởng, văn hoá phản động, lối sống dâm ô, đồi trụy, các hành vi tội ác, tệ nạn xã hội, mê tín dị đoan, phá hoại thuần phong mỹ tục. c. Tiết lộ bí mật của Đảng, Nhà nƣớc, bí mật quân sự, an ninh, kinh tế, đối ngoại; bí mật đời tƣ của công dân và bí mật khác

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfPhân tích sự hiểu biết và thái độ đối với đĩa nhạc lậu của người dân nội thành thành phố hồ chí minh.pdf
Tài liệu liên quan