Đề tài Phân tích tài chính công ty cổ phần dược phẩm Imexpharm

Nguồn vốn tài trợ rẽ nhất, an toàn nhất mà mỗi doanh

nghiệp có thể tận dụng được đó là tận dụng nguồn lợi

nhuận giữ lại

Mặc dù công ty chưa tận dụng tốt được lợi thế mang

lại từ tấm chắn thuế khi sử dụng nợ nhưng ta cũng có

thể thấy lợi thế từ việc chuyển đổi cơ cấu vốn, được

thể hiện qua:

Tốc độ tăng trưởng vốn cổ phần của công ty trong 2

năm 2006 là 16.88% và tăng lên 17.01% trong năm

2007, cho thấy được nguồn tài trợ ổn định của công ty

và nếu như tỷ lệ này được duy trì cho những năm tiếp

thì điều này có thể giúp công ty mở rộng đầu tư sản

xuất.

Bên cạnh đó, công ty còn cho thấy tốc độ tăng trưởng

nội tại trong 2 năm qua là khá tốt : 14.46% năm 2006

và lên đến 15.76% năm 2007. Chúng ta đã biết tỷ lệ

lợi nhuận giữ lại là nguồn tài trợ có chi phí sử dụng rẻ

nhất và công ty đang tận dụng lơi thế này. Những chỉ

số này đảm bảo cho công ty luôn duy trì sử dụng một

nguồn vốn lành mạnh, an toàn nhưng vẫn đảm bảo

được cho lợi ích của các cổ đông.

pdf53 trang | Chia sẻ: leddyking34 | Lượt xem: 3710 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Phân tích tài chính công ty cổ phần dược phẩm Imexpharm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ích tài chính một công ty chính là tỷ suất sinh lợi trên vốn cổ phần – ROCE. Đây là mối quan tâm chính của các cổ đông thường, họ chỉ có quyền trên phần lợi nhuận còn lại sau khi đã chi trả tất cả các nguồn tài trợ. Mối quan hệ giữa TSSL trên vốn cổ phần và TSSL trên tài sản sẽ cho thấy mức độ thành công của công ty trong việc sử dụng đòn bẩy tài chính của công ty. Lợi ích từ tấm chắn thuế và đòn bẩy tài chính luôn là một vũ khí lợi hại để các công ty kích tỷ suất sinh lợi trên vốn cổ phần tăng mạnh. Tuy năm 2006 IMP có chỉ số ROA tốt hơn so với DMC nhưng nhờ khả năng sử dụng nợ tốt trong cơ cấu vốn, tận dụng được lợi ích từ tấm chắn thuế đã đem lại cho DMC chỉ số ROCE tốt hơn hẳn so với IMP ( DMC 22.09% so với IMP 18.07%). Rõ nét hơn đó là DHG, trong 2006 với lượng vốn cổ phần thấp hơn rất nhiều so với IMP, nhưng tổng tài sản lại tăng lên gần gấp đôi so với năm 2005 cho thấy tỷ lệ sử dụng nợ của công ty là rất cao, đem lại cho DHG 1 đòn bẩy chung cao hơn rất nhiều 2.833 so với 1.301 của IMP, điều này đã đem lại cho cổ đông của DHG một con số rất khả quan ROCE đến 40.75%. Phân tích công ty dược phẩm Imexpharm 23 Chỉ số ROCE các năm IM P IM P IM P D HG D HG D HG DM C DM C DM C 0% 10% 20% 30% 40% 50% QIII/07 2006 2005 Trong năm 2007, có sự tái cấu trúc nguồn vốn của các công ty ngành dược. các công hạn chế việc sử dụng nợ và gia tăng tỷ lệ vốn cổ phần. điều này đưa IMP vượt qua các đối thủ của mình trong so sánh khả năng sinh lợi trên vốn cồ phần ROCE (17.02%) . Công ty cố gắng theo đuổi chính sách tài chính bằng cách duy trì nguồn vốn lành mạnh, an toàn, giảm thiểu việc sử dụng nợ trong tài trợ. Thông qua nguồn lợi nhuận giữ lại, công ty vẫn duy trì tốc độ tăng trưởng vốn cổ phần khá cao qua các năm mà không cần nguồn tài trợ từ bên ngoài. ROCE QIII/07 2006 2005 IMP 17.02% 18.07% 15.69% DHG 13.48% 40.75% 33.85% DMC 10.15% 22.09% 23.27% Nhà quản trị của IMP đã không tận dụng được khả năng vay nợ của mình, công ty duy trì nguồn tài trợ bằng cổ phần nhiều hơn, hạn chế việc sử dụng nợ trong tài trợ. Nhà quản trị của công ty đã không mạo hiểm trong việc vay nợ của mình, đây được xem như một hạn chế của IMP so với 2 đối thủ trực tiếp này trong 2 năm 2005 và 2006. Trong quý III/2007, tuy ROCE của Imexpharm đã vượt qua những đối thủ cạnh tranh khác (17.02% cao hơn cả DHG) nhưng không phải vì khả năng sử dụng nợ của công ty được cải thiện mà do sự sụt giảm trong khả năng sử dụng đòn bẩy tài chính của DHG và DMC, cả hai đối thủ cạnh tranh đã có tái cấu trúc lại nguồn vốn của mình khi gia tăng tỷ lệ sử dụng nguồn vốn cổ phần so với sử dụng nợ như những năm trước đây. Điều này đã kéo chỉ số đòn bẩy của DHG và DMC sụt giảm ngang bằng với IMP. ROCE = ROA x đòn bẩy chung Công ty IMP luôn theo đuổi chiến lược tài chính an toàn, công ty vẫn duy trì một nguồn vốn ổn định và lành mạnh đồng nghĩa với việc công ty không gia tăng khả năng vay nợ của mình quá mức, đồng thời theo đuổi chính sách không ngừng nâng cao giá trị cho các cổ đông. Để có thể đạt được cùng lúc 2 mục tiêu quan trọng đó, IMP chỉ có thể gia tăng chỉ số ROCE thông qua gia tăng ROA bằng cách gia tăng doanh thu thuần, tận dụng tối ưu hơn nữa tài sản của công ty, loại bỏ những tài sản không đem lại năng suất cao, tiêu hao nhiều nguyên vật liệu sản xuất, từ đó tạo cơ sở hạ giá thành sản xuất tăng doanh thu thuần của doanh nghiệp. Công ty vẫn có thể đảm bảo 1 tốc độ tăng trưởng ổn định bằng việc sử dụng nguồn lợi nhuận giữ lại. Công ty duy trì một tỷ lệ chi trả cổ tức ổn định qua các năm là 20%, tỷ lệ lợi nhuận giữ lại là 80%. Ta có thể tính được tốc độ tăng trưởng vốn cổ phần mà không cần phát hành thêm là : Phân tích công ty dược phẩm Imexpharm 24 IMP 2007 2,006 Thu nhập ròng 53,699 42,276 Tỷ lệ chi trả cổ tức 20% 20% Cổ tức cổ phần thường 10,740 8,455 VCP thường bình quân 252,518 200.313 ROCE 19.69% 18.07% Tốc độ tăng trưởng VCP 17.01% 16.88% Tỷ lệ tăng trưởng duy trì 15.76% 14.46% (Thu nhập ròng - cổ tức cổ phần ưu đãi - cổ tức cổ phần thường) / vốn cổ phần thường bình quân Nguồn vốn tài trợ rẽ nhất, an toàn nhất mà mỗi doanh nghiệp có thể tận dụng được đó là tận dụng nguồn lợi nhuận giữ lại Mặc dù công ty chưa tận dụng tốt được lợi thế mang lại từ tấm chắn thuế khi sử dụng nợ nhưng ta cũng có thể thấy lợi thế từ việc chuyển đổi cơ cấu vốn, được thể hiện qua: Tốc độ tăng trưởng vốn cổ phần của công ty trong 2 năm 2006 là 16.88% và tăng lên 17.01% trong năm 2007, cho thấy được nguồn tài trợ ổn định của công ty và nếu như tỷ lệ này được duy trì cho những năm tiếp thì điều này có thể giúp công ty mở rộng đầu tư sản xuất. Bên cạnh đó, công ty còn cho thấy tốc độ tăng trưởng nội tại trong 2 năm qua là khá tốt : 14.46% năm 2006 và lên đến 15.76% năm 2007. Chúng ta đã biết tỷ lệ lợi nhuận giữ lại là nguồn tài trợ có chi phí sử dụng rẻ nhất và công ty đang tận dụng lơi thế này. Những chỉ số này đảm bảo cho công ty luôn duy trì sử dụng một nguồn vốn lành mạnh, an toàn nhưng vẫn đảm bảo được cho lợi ích của các cổ đông. Phân Tích Khả Năng Sinh Lợi Nguyễn Thị Vũ Quyên TCDN13 Nguyễn Hồng Vinh TCDN15 Thu nhập chủ yếu của các công ty sản xuất như Imexpharm thường là doanh thu bán hàng. Doanh thu có độ nhạy cảm với các chi phí rất lớn. Nhất là chi phí giá vốn hàng bán bán (chi phí nguyên vật liệu, chi phí sản xuất,..). Thu nhập chủ yếu của các công ty sản xuất như Imexpharm là doanh thu bán hàng. Phân tích công ty dược phẩm Imexpharm 25 Doanh thu hàng sản xuất chiếm 70% trong doanh thu bán hàng. Tăng 12% so với năm 2005. Tốc độ tăng trưởng doanh thu trong năm 2006 rất cao lên đến 56%, Tốc độ tăng trưởng doanh thu trong năm 2006 rất cao lên đến 56% 2006 2005 Doanh thu bán hàng 527,283,500,415 339,164,891,589 Doanh thu hàng sản xuất 369,033,452,837 186,231,874,600 Doanh thu hàng nhượng quyền 122,567,360,711 109,245,436,461 Doanh thu hàng nhập khẩu 20,885,665,474 22,317,013,400 Doanh thu hàng xuất khẩu 3,274,459,741 7,729,002,366 Doanh thu khác 11,522,561,652 13,641,564,762 Các khoản giảm trừ 1,877,480,946 1,830,445,920 Hàng bán bị trả lại 1,877,480,946 1,830,445,920 Doanh thu thuần 525,406,019,469 337,334,445,669 Tỷ trọng doanh thu hàng sản xuất trong năm 2006 chiếm 70% trong tổng doanh thu bán hàng, tăng gần 100% so với 2005, doanh thu hàng nhượng quyền cũng chiếm khoảng 23% trong năm 2006, tăng 12% so với năm 2005. Hoạt động sản xuất kinh doanh đang trong giai đoạn khá tốt, doanh thu chủ yếu là từ hoạt động chính của doanh nghiệp. Cơ cấu trong doanh thu bán hàng 2006 70% 23% 4%1%2% Doanh thu hàng sản xuất Doanh thu hàng nhượng quyền Doanh thu hàng nhập khẩu Doanh thu hàng xuất khẩu Doanh thu khác Tốc độ tăng trưởng doanh thu trong năm 2006 rất cao lên đến 56% do sự nổ lực của lãnh đạo và nhân viên công ty trong việc hoàn thiện hơn hệ thống quản lý và hệ thống sản xuất, mở rộng thị trường tiêu thụ, tìm kiếm đối tác và khách hàng mới đã đưa đến kết quả khả quan cho công ty. Tốc độ tăng trưởng doanh thu trong năm 2006 rất cao lên đến 56%. Điều này thể hiện công ty đã điều phối trong chi phí và doanh thu rất tốt. Việc cắt giảm chi phí trong năm 2007, đặc biệt là chi phí giá vốn hàng bán đã làm lợi nhuận gia tăng Phân tích công ty dược phẩm Imexpharm 26 IMP Đơn vị:tỷ VNĐ 2005 2006 2007 Giá Trị %DTT Giá Trị %DTT Giátrị %DTT Giá vốn hàng bán 217,980 64.62% 367,260 69.90% 307,387 58.00% CPBH & QLDN 8,035 24.09% 111,512 21.21% 153,694 29.00% Chi phí hoạt động TC 8,956 2.66% 3,757 0.71% 4,583 0.86% DHG Đvi:tỷ đồng 2005 2006 Tích luỹ quí III/2007 Giá Trị %Dtthuần Giá Trị %Dtthuần Giátrị %Dtthuần Giá vốn hàng bán 299,403 54.04% 402,747 46.39% 415,754 71.29% CPBH & QLDN 194,850 35.17% 367,834 42.37% 338,257 58.00% Chi phí hoạt động TC 5,684 1.03% 11,214 1.29% 16,482 2.83% 0% 20% 40% 60% 80% 100% 2,005 2,006 2,007 Thành phần chi phí GVHB CPBH&QLDN CPTC CP khác Công ty đang có kế hoạch mở rộng hoạt động sản xuất và có những dự án mới đang trong quá trình xây dựng. Năm 2006 doanh thu thuần đạt 525,406 tỷ tăng hơn so với 2005 là 55,75%, trong đó: kim ngạch xuất khẩu đạt 185 USD, hàng chương trình quốc gia 133,691 tỷ, nộp ngân sách 33,102 tỷ đồng. Doanh thu ước tính năm 2007 là 529,987 tỷ đồng tương ứng là 0,87%. Đvt: tỷ đồng 2003 2004 2005 2006 2007 Doanh thu BH và cung cấp DV 285 325 339 527 532 Doanh thu thuần 284 323 337 535 530 Lợi nhuận ròng 24 31 24 42 54 Công ty đang trong giai đoạn tập trung mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh với các kế hoạch như nâng cao năng lực sản xuất các nhà máy hiện đại, xây dựng thêm nhà máy mới, phát triển hệ thống phân phối, đa dạng ngành nghề kinh doanh, trong năm 2007 công ty đã có kế hoạch xây dựng nhà máy sản xuất kháng sinh chích tại khu công nghiệp Việt Nam – Singapore tại Bình Dương dự kiến đưa vào hoạt động năm 2008…khi thực hiện hoàn tất sẽ đưa công ty vào giai đoạn tăng trưởng mới và tăng tốc vào năm 2010. IMP Đơn vị : tỷ đồng 2005 2006 2007 Giá Trị %DTT Giá Trị %DTT Giá Trị %DTT Doanh thu thuần 337,334 100% 525,406 100% 529,978 100% LN gộp 119,354 35.38% 158,146 30.10% 222,591 42.00% Các khoản phải thu 81,187 24.07% 56,766 10.80% 92,960 17.54% Hàng tồn kho 144,272 42.77% 130,013 24.75% 130,893 24.70% LN từ HĐKD 29,906 8.86% 44,305 8.43% 58,714 11.08% LN thuần 24,135 7.15% 42,275 8.05% 53,699 10.13% Phân tích công ty dược phẩm Imexpharm 27 Đồng thời ta cũng có thể so sánh với các công ty cùng ngành như Dược Hậu Giang để thấy rõ hơn tình hình của công ty. DHG Đơn vị : tỷ đồng 2005 2006 Tích luỹ quí III/2007 Giá trị %DTT Giá trị % DTT Giá trị % DTT Doanh thu thuần 554,030 100% 868,191 100% 853,120 100.00% Lợi nhuận gộp 254,927 46.01% 465,444 53.61% 437,365 51.27% Các khoản phải thu 79,039 14.27% 166,639 19.19% 243,458 28.54% LN từ HĐKD 54,499 9.84% 86,910 10.01% 87,767 10.29% LN thuần 55,387 10.00% 87,059 10.03% 88,108 10.33% Biểu đồ doanh thu và lợi nhuận các năm 284 323 337 525 530 24 30 24 42 54 0 100 200 300 400 500 600 2003 2004 2005 2006 2007 Doanh thu thuần Lợi nhuận ròng Giá vốn hàng bán giảm trong năm 2007, chỉ còn khoảng 58% trong doanh thu, dấu hiệu đáng mừng, dẫn đến lợi nhuận trong năm tăng 25% so với năm 2006, mặc dù doanh doanh số chỉ tăng 0,87%. Đây là cơ sở của sự chuyển dịch đồng thời là một trong những lưu ý khi dự báo bảng báo cáo kết quả kinh doanh và trong định giá. IMP là một trong những công ty dược có doanh thu cao nhất Việt Nam sau Dược Hậu Giang và Mekophar trong năm 2005 và 2006 Doanh thu ĐVT: Tỷ đồng 2005 2006 Dược Hậu Giang 804 554 Mekophar 494 336 Imexpharm 472 337 Domesco 256 568 DN khác 171 11565 Bên cạnh doanh thu một yếu tố có tính quyết định ảnh hưởng đến lợi nhuận là giá vốn hàng bán và các chi phí. Xét về nguồn nguyên vật liệu, nguyên vật liệu chủ yếu của công ty là các dược liệu chiếm tỷ trọng 58% trong cơ cấu giá thành các loại sản phẩm của công ty 2006 2005 Giá vốn hàng sản xuất 244,515,636,547 95,082,415,577 Giá vốn hàng nhượng quyền 89,433,415,919 83,805,628,441 Giá vốn hàng nhập khẩu 20,330,952,013 21,576,607,866 Giá vốn hàng xuất khẩu 1,571,545,890 4,091,188,022 Giá vốn khác 11,159,715,418 12,781,680,847 Dự phòng giảm giá hàng tồn kho 249,011,424 643,400,615 Cộng 367,260,277,211 217,980,921,368 Giá vốn hàng bán của IMP tăng cùng với sự tăng trưởng của doanh số, và đặc bịêt sự gia tăng trong giá vốn hàng sản xuất. Phân tích công ty dược phẩm Imexpharm 28 Công ty xác định chiến lược cạnh tranh bằng chất lượng sản phẩm và dịch vụ không cạnh tranh bằng giá cả So với các đối thủ cạnh tranh thì IMP có những nổ lực được ghi nhận, chỉ tính đến quý III, GVHB của IMP tới 71,29% còn IMP chỉ 58%. Cơ cấu trong GVHB năm 2006 66.6% 5.5% 0.4% 3.0% 24.4% Giá vốn hàng sản xuất Giá vốn hàng nhượng quyền Giá vốn hàng nhập khẩu Giá vốn hàng xuất khẩu Giá vốn khác Giá vốn hàng bán công ty qua các năm 2004 – 2006 rất cao và đây cũng là cơ cấu giá thành của chung ngành dược, dẫn đến khó khăn về chi phí đối với ngành nói chung và công ty nói riêng. Sự tăng giá của nguyên vật liệu dược phẩm, vật tư ngành nhựa giấy ảnh hưởng đến giá thành sản phẩm và hiệu quả hoạt động của công ty. Do giá vốn hàng bán chiếm tỷ trọng khá cao trong doanh thu bán hàng do đó lợi nhuận gộp chiếm trong doanh thu chỉ khoảng 36% trong năm 2006, dẫn đến lợi nhuận thuần đạt được không cao. Đây cũng chính là nguyên nhân khiến doanh nghiệp nổ lực tìm kiếm các nguồn cung cấp mới trong năm 2007, và thực tế trong năm 2007, giá vốn hàng bán trong doanh thu bán hàng giảm đáng kể chỉ chiếm khoảng 58% trong doanh thu, nhờ vậy mà lợi nhuận ròng tăng khoảng 25% trong năm 2007 khoảng 54 tỷ. Sự biến động của giá nguyên vật liệu ảnh hưởng tất yếu đến kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh giá vốn của các công ty mà trong thời gian qua với đầy những bất ổn về chính trị, thiên tai của thế giới cũng như Việt Nam làm giá cả càng tăng cao. Tuy nhiên trong năm 2007 chi phí về giá vốn hàng bán của công ty giảm đi đáng kể, còn khoảng 58%. Đây là một điểm quan trọng làm giảm đi chi phí công ty, đồng thời làm tăng khả năng sinh lợi của công ty. Gía vốn hàng bán của công ty trong năm 2007 giảm đi một cách đáng kể như vậy là do công ty tìm được nguồn nguyên vật liệu trong nước với giá cả trong nước rẻ hơn so với giá ngoại nhập (chất lượng nguyên vật liệu không bị suy giảm), và tránh đi tình trạng bị ép giá và ảnh hưởng của tỷ giá hối đoái. Phân tích công ty dược phẩm Imexpharm 29 Lợi nhuận trên doanh thu của IMP tương đương với DHG trong quý III năm 2007, khoảng 10%. Mặc dù doanh thu chỉ tăng khoảng 0.87%. Chứng tỏ lợi nhuận biên trong daonh thu cao hơn nhiều so với DHG. Năm 2006 tỷ trọng giá vốn hàng bán nhìn chung các doanh nghiệp dược đều tăng cao, IMP tăng từ 217,980 tỷ đồng 2005 lên 367,260 tỷ đồng năm 2006 tương ứng khoảng 69,9% doanh số nhưng với những nổ lực của mình công theo giá trị ước tính con số này sẽ giảm xuống còn 307,387 tỷ đồng tương ứng là 58% trên doanh thu thuần. Nguyên nhân là do công ty xác định chiến lược cạnh tranh bằng chất lượng sản phẩm và dịch vụ không cạnh tranh bằng giá cả nên giá vốn và giá bán bình quân đều cao hơn sản phẩm khác được sản xuất trong nước. So với đối thủ thì giá vốn của công ty cao hơn ví như Dược Hậu Giang giá vốn hàng bán chỉ chiếm khoảng 46% trên doanh thu nhưng đó chỉ là kết quả năm 2006 còn tính cho đến thời điểm hết quí III/ 2007 thì giá vốn hàng bán của DHG chiếm khá cao khoảng 71,29% trên doanh thu tương đương là 415,754 tỷ đồng cao hơn nhiều so với IMP và thậm chí cao hơn cả năm 2007 thể hiện một bước tiến của công ty trong việc hạn chế bớt chi phí. Ngoài ra sự cạnh tranh gay gắt của các doanh nghiệp trong nước và nước ngoài vừa là khó khăn vừa là thách thức giúp công ty nổ lực củng cố và phát triển hơn. Từ sự thay đổi của giá vốn doanh thu giá cả nguyên vật liệu dẫn đến lợi nhuận gộp cũng có nhiều thay đổi. Lợi nhuận gộp năm 2005 là 119,354 tỷ đồng chiếm 35,38%, 2006 là 158,146 tỷ đồng tương ứng 30,1% và theo giá trị ước tính 2007 là 222,591 tỷ tương ứng 42% cho thấy lợi nhuận gộp tăng lên đáng kể. Ở đây không những lợi nhuận gộp tăng mà lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh và lợi nhuận thuần cũng tăng mạnh từ 2005 cho đến 2007. LN từ hoạt động kinh doanh tăng từ 8,86% năm 2005 giảm còn 8,43% năm 2006 và đạt 10,08% năm 2007 tương ứng là 58,714 tỷ đồng. Theo đó lợi nhuận thuần cũng tăng từ 7,15% năm 2005 lên 8,05% năm 2006 và đạt 10,13% năm 2007 tương ứng 53,699 tỷ đồng gấp đôi lợi nhuận năm 2005. LN từ hoạt động kinh doanh và LN thuần tăng cao là do công ty biết quản lý và sử dụng hợp lý các chi phí. Đây là một dấu hiệu đáng mừng vì đầu tư mở rộng nên doanh thu của công tăng thấp chỉ có 0,87% nhưng các khoản lợi nhuận đều tăng cao so với 2006. So với IMP thì DHG tổng lợi nhuận gộp năm 2005 là 254,627 tỷ đồng, năm 2006 là 465,444 tỷ đồng tính Phân tích công ty dược phẩm Imexpharm 30 Quảng cáo tiếp thị đóng một vai trò quan trọng trong sự phát triển chung và lâu dài trong doanh nghiệp Nhận thức người dân trong quá trình bảo vệ sức khoẻ chưa được quan tâm thoả đáng. đến quí III/2007 và 437,365 tỷ đồng tương ứng là 45,96%, 53,61% và 51,52% trên doanh thu là doanh nghiệp có kết quả lợi nhuận cao nhất. Lợi nhuận sau thuế năm 2006 đạt 87,059 tỷ đồng tăng 57,21% so với 2005 và tính cho đến quí III/2007 là 88,108 tỷ chiếm 10,33%. Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh của IMP trong 2006 chiếm khoảng 8,43 % trong khi các Dược Hậu Giang là 10,03% năm 2006 và theo giá trị ước tính năm 2007 của IMP là 10,135 so với 10,33% đạt được cho đến quí III/2007 của DHG và lợi trước thuế của IMP trong 2006 là 44,6 tỷ trong khi đó DHG là 87 tỷ, Mekophar là 63 tỷ, Domesco là 54 tỷ song với sứ mệnh tiên phong của mình lợi nhuận của công ty hy vọng sẽ được tăng lên. Còn về các chi phí thì nhìn chung chi phí của công ty tương đương với chi phí của các doanh nghiệp khác trong cùng ngành và sản phẩm do công ty sản xuất ra có khả năng cạnh tranh tốt trên thị trường. Vì đặc điểm của ngành ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ con người nên các chương trình quảng cáo tiếp thị cũng đóng một vai trò quan trọng trong việc tạo ra doanh thu vì thế công đã và đang tiếp tục đẩy mạnh các chương trình tiếp thị quảng bá thương hiệu và tổ chức sự kiện như các chương trình khuyến học, tặng thuốc, các chương trình hội thảo tạo dựng hình ảnh thương hiệu tốt trong lòng người tiêu dùng mở rộng trong nước và nước ngoài nên chi phí bán hàng cũng chiếm một tỷ lệ khá lớn trên doanh thu. Ở đây cũng có một vấn đề thách thức đối với ngành dược nói chung và IMP nói riêng vì thực tế tình hình sử dụng thuốc ở việt nam còn nhiều hạn chế chưa nói đến việc đại bộ phận người dân là nông dân hầu như là không biết rõ về tác dụng và càng không biết về nguồn gốc. Mọi người hầu như là ra các đại lý thuốc nêu triệu chứng và được bán xong cầm về sử dụng mà hầu như không biết đó là từ đâu và của công ty nào. Và chính tình hình đó cũng dẫn đến tình trạng giá thuốc khó kiểm soát tại việt nam. Vì thế các công ty dược phải nâng cao các hình thức quảng cáo tuyên truyền hình ảnh và tác dụng của nó đến mọi người để vừa phát triển vừa ngăn chặn bớt những tiêu cực trên. Và đi đầu trong lĩnh vực này của các công ty dược Việt Nam, DHG vẫn là doanh nghiệp đi đầu trong Phân tích công ty dược phẩm Imexpharm 31 IMP đang trong quá trình xây dựng thương hiệu và chi phí tài trợ khoảng 25.05% doanh thu năm 2007 Công ty chủ yếu tài trợ bằng vốn cổ phần nên chi phí tài chính không cao và có xu hướng giảm trong những năm gần đây, khoảng 0,86% trên daonh thu năm 2007. Các khoản phải thu tăng 18,3% trong 2 năm 2005-2006, theo ước tính năm 2007 khoảng 17,4% trên doanh thu. Chính sách bán chịu hiệu quả đã làm gia tăng đáng kể số vòng quay hàng tồn kho năm 2006. So với các đổi thủ IMP vẫn chiếm một vị thế tốt. công tác xây dựng thương hiệu với mạng lưới phân phối rộng khắp và quảng cáo rầm rộ. Nó chiếm khoảng 18,78% trên doanh thu năm 2006 so với 35,93% của DHG song công ty có xu hướng tăng chi phí này lên trong năm 2007 cụ thể là 25,05% tương ứng 83,955 tỷ đồng. Chi phí tài chính và chi phí quản lý doanh nghiệp thì không cao. Chi phí tài chính thì có xu hướng giảm hơn vào năm 2006 chỉ chiếm 0,71% trên doanh thu và tiếp tục giảm trong năm 2007 còn 0,86% trên doanh thu là do công ty đã giảm một phần lớn hầu như hết các khoản vay nợ cả dài hạn lẫn ngắn hạn, còn chi phí quản lý doanh nghiệp thì không biến động nhiều qua 2 năm chủ yếu là chi phí cho công nhân viên. Công ty đã thực hiện tốt các khoản nợ đã thanh toán đúng hạn và đầy đủ các khoản nợ. Ngoài ra công ty luôn thực hiện nghiêm túc việc nộp thuế như thuế nhập khẩu, VAT, thuế thu nhập doanh nghiệp theo quy định của nhà nước 2003 2004 2005 2006 2007 Các khoản phải thu ngắn hạn 83,468 53,906 81,188 56,767 92,960 Hàng tồn kho 110,772 145,439 144,273 130,014 131,143 Các khoản phải thu/doanh thu 29.30% 16.70% 24.10% 10.80% 17.50% Hàng tồn kho/doanh thu 67.40% 66.80% 68.10% 36.00% 42.70% Bên cạnh doanh thu tăng 55,75% thì các khoản phải thu cũng tăng 18,3% trong 2 năm 2005-2006 và chiếm 24,07% năm 2005 giảm xuống 10,8% năm 2006 và có tăng trở lại 17,54% trên doanh thu theo ước tính năm 2007. Trong đó các khoản phải thu bao gồm phải thu từ khách hàng chiếm 51,88% trên doanh số tương ứng 42,123 tỷ trên 81,187 tỷ đồng năm 2005 và 87,78% tương ứng 49,833 tỷ trên 56,766 tỷ đồng năm 2006, trả trước cho người bán 33,880 tỷ năm 2005 và được công ty cắt giảm còn 6,259 tỷ năm 2006. Mà nguyên nhân là do công ty có lượng khách hàng rất đông là các bệnh viện trung tâm y tế sử dụng vốn ngân sách nhà nước nên để khuyến khích việc mua hàng công ty cho khách hàng gối đầu nên nợ phải thu khách hàng chiếm tỷ trọng lớn nhất trong nợ phải thu. Các khoản phải thu của Dược Hậu Giang đến 19,19% doanh thu năm 2006 cao hơn IMP trong khi đó khoản phải thu năm 2005 của IMP lại cao hơn nhiều so với Phân tích công ty dược phẩm Imexpharm 32 Hàng tồn kho còn chiếm tỷ trọng khá cao khoảng 25% doanh thu trong 2 năm 2006- 2007. DHG và tính đến quí III/2007 con số này lại càng tăng cao hơn chiếm 28,54% doanh thu nhưng hy vọng cuối năm con số này sẽ giảm. Với tốc độ tăng trưởng doanh thu cũng khoảng 56,7%. Trong đó phải thu khách hàng chiếm 81,7% năm 2005 và 92,57% năm 2006 tương ứng 67,547 tỷ đồng trên 79,039 tỷ đồng năm 2005 và 154,257 tỷ trên 166,639 tỷ đồng năm 2006. Tuy nhiên điều đáng lo lắng ở công ty là lượng hàng tồn kho quá cao chiếm 42,77% trên doanh thu năm 2005 và giảm đáng kể trong năm 2006 và giữ ổn đinh đến năm 2007 chiếm khoản 24,7% trên doanh thu. Vòng quay hàng tồn kho của DHG là 2,94 lần trong 2005 và 3,43 lần trong 2006 còn IMP là 2,34 lần trong 2005 và 4,04 lần trong 2006. Hàng tồn kho chủ yếu là nguyên vật liệu chiếm khoản 43,8% năm 2005 và 57,76% năm 2006. Do giá trị nguyên vật liệu cao nên giá trị hàng tồn kho cao, tuy nhiên công ty nên tìm cách hạn chế lượng hàng này vì nó có thể gây ảnh hưởng đến khả năng thanh khoản của công ty. Theo phân tích trên, khả năng tạo ra lợi nhuận trong tương lai còn nhiều triển vọng. Một lần nữa để chứng minh khả năng sinh lợi của công ty đảm bảo dòng lợi nhuận thu về trong tương lai, chúng ta đi vào tìm hiểu sự tạo ra tiền mặt của công ty như thế nào. Phân Tích Các Chỉ Số Tài Chính Cơ Bản Nguyễn Hồng Vinh TCDN15 Lê Thị Diệu Linh TCDN15 Nguyễn Xuân Thanh TCDN13 CÁC CHỈ SỐ TÀI CHÍNH CƠ BẢN 2005 2006 2007 Chỉ tiêu về khả năng thanh toán Chỉ tiêu thanh toán ngắn hạn 2.03 3.72 3.38 Hệ số thanh toán nhanh 1.01 1.87 2.01 Chỉ tiêu về cơ cấu vốn Hệ số nợ/tổng tài sản 0.46 0.23 0.26 Hệ số nợ/vốn chủ sở hữu 0.87 0.3 0.36 Chỉ tiêu về năng lực hoạt động Vòng quay hàng tồn kho 2.349 4.049 4.049 Doanh thu thuần/Tổng tài sản 1.07 1.72 1.43 Các chỉ tiêu về khả năng sinh lời Lợi nhuận sau thuế/Doanh thu thuần 7.79% 7.95% 10.13% Lợi nhuận sau thuế/Vốn chủ sỡ hữu 15.98% 18.16% 19.65% Lợi nhuận sau thuế/Tổng tài sản 8.41% 13.88% 14.47% Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh/Doanh thu thuần 8.87% 8.43% 10.13% Phân tích công ty dược phẩm Imexpharm 33 Khả năng chuyển đổi từ tài sản sang tiền mặt của công ty tốt thể hiện qua chỉ số thanh toán hiện hành và nhanh tăng đều qua các năm. Nợ của công ty là nợ ngắn hạn, hang tồn kho trong năm 2007 tăng 6.3 tỷ so với 2006 và chỉ số thanh toán đã giúp công ty giải quyết tốt vấn đề này. Tiền mặt tạo ra đủ để công ty trang trải các khoản nợ và chi phí nguyên vật liệu. Công ty đã thực hiện tốt chính sách bán chịu làm tăng doanh thu và lợi nhuận ròng của công ty tăng nhanh qua các năm thể hiện khả năng tăng lợi nhuận trong các năm tới. Khả năng thanh toán tăng đều qua các năm thể hiện được việc chuyển đổi tài sản thành tiền mặt mà công ty không phát sinh thua lỗ tốt. Do công ty sử dụng cấu trúc là 80% là vốn cổ phần, 20% nợ; chi phí giá vốn hàng bán của công ty giảm đáng kể so với các công ty cùng ngành (Cụ thể: Năm 2005 – 2006 chi phí giá vốn hàng bán của công ty trên 50% doanh thu, năm 2007 chi phí giá vốn hàng bán giảm xuống còn 40% doanh thu). Nợ của công ty chủ yếu là nợ ngắn hạn, hệ số thanh toán hiện tại cho thấy công ty có khả năng trả các khoản nợ ngắn hạn. Hàng tồn kho năm 2007 tăng khoảng 6.3 tỷ (tăng khoảng 4,87%) so với 2006, vì vậy để thấy được rõ hơn khả n

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfUnlock-Phân tích tài chính Công ty cổ phần dược phẩm Imexpharm.pdf
Tài liệu liên quan