Đề tài Phân tích tài chính doanh nghiệp và các giải pháp trong công tác quản lý kinh doanh tại Nhà máy Len Hà Đông

 

LỜI NÓI ĐẦU 1

Phần I: Cơ sở lý luận về tài chính và phân tích tài chính doanh nghiệp 2

PHẦN I 3

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÀI CHÍNH VÀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 3

1.1. Khái niệm, bản chất, chức năng tài chính doanh nghiệp và môi trường hoạt động của doanh nghiệp. 3

1.1.1 Khái niệm. 3

1.1.2 Bản chất tài chính doanh nghiệp. 3

1.1.3 Chức năng của tài chính doanh nghiệp 4

1.1.4. Vai trò tài chính của doanh nghiệp. 7

1.2. Khái niệm, ý nghĩa, mục tiêu phân tích tài chính. 8

1.2.1 Khái niệm về phân tích tài chính. 8

1.2.2. Ý nghĩa của việc phân tích tình hình tài chính 9

1.2.3.Mục đích phân tích tài chính 9

1.3. Phương pháp phân tích tài chính. 11

1.3.1. Thông tin sử dụng trong phân tích báo cáo tài chính 13

1.4. Nội dung phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp. 17

1.4.1. Đánh giá khái quát tình hình tài chính của doanh nghiệp 17

1.42. Phân tích tình hình bảo đảm nguồn vốn cho hoạt động sản xuất, kinh doanh. 19

TÀI SẢN 20

NGUỒN VỐN 20

1.4.3. Đánh giá khái quát sự biến động về tài sản 20

1.4.4.Đánh giá khái quát biến động nguồn vốn. 20

1.4.5. Phân tích mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn 21

1.5. Phân tích tình hình sử dụng tài sản của doanh nghiệp 24

1.5.1 Phân tích tình hình sử dụng TSLĐ 24

1.5.2 Phân tích hiệu quả sử dụng TSLĐ: 25

1.5.3 Phân tích tình hình sử dụng tài sản cố định. 27

1.6 Phân tích tình hình quản lý và sử dụng vốn. 28

1.6.1 Phân tích tình hình công nợ phải trả. 28

1.6.2 Phân tích khả năng sinh lời, sức sản xuất của nguồn vốn kinh doanh. 30

PHẦN II 33

GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP 33

2.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Nhà máy Len 33

2.1.1 lịch sử hình thành 33

2.1.2. Những mốc thời gian chính trong quá trình phát triển Nhà máy 33

2.2. Chức năng nhiệm vụ của doanh nghiệp: 34

2.3. Công nghệ sản xuất của một số mặt hàng chủ yếu: 35

2.3.1 Qui trình công nghệ sản xuất sợi len thảm: 35

2.3.2 Qui trình công nghệ sản xuất sợi len Acrylic: 35

2.4 Hình thức tổ chức sản xuất và kết cấu cấu sản xuất của doanh nghiệp. 36

2.5 Cơ cấu bộ máy quản lý của Nhà máy Len Hà Đông 38

2.51. Mô hình quản lý của Nhà máy Len 38

2.5.2 Chức năng nhiệmvụ của bộ máy tổ chức quản lý 39

2.6. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán của Nhà máy Len: 40

2.6.1.Bộ máy kế toán của Nhà máy Len: 40

2.6.2. Hình thức sổ kế toán - Hệ thống sổ kế toán: 42

2.7 Tình hình lao động của Nhà máy 43

2.8. Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh trong một số năm qua của Nhà máy Len 45

PHẦN III 49

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH Ở NHÀ MÁY LEN HÀ ĐÔNG 49

3.1. Đánh giá khái quát tình hình tài chính ở Nhà máy Len 49

3.1.1. Phân tích mối quan hệ giữa các tài sản và nguồn vốn. 52

3.1.2. Phân tích cơ cấu tài sản của Nhà máy Len 55

3.1.3 Phân tích tình hình biến động về tài sản, doanh thu và lợi nhuận 58

3.1.4 Phân tích tình hình cơ cấu nguồn vốn 59

3.4 Phân tích tình hình nợ phải trả và khả năng thanh toán 77

3.4.1 Phân tích tình hình nợ phải trả. 77

3.4.2 Phân tích tình hình khả năng thanh toán 78

3.5 Phân tích khả năng sinh lời của vốn kinh doanh 83

3.5.1 Phân tích khả năng sinh lời của tổng nguồn vốn kinh doanh 84

3.5.2 Phân tích khả năng sinh lời của vốn CSH 85

3.6. Nhận xét đánh giá. 90

PHẦN IV 91

MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ BIỆN PHÁP CẢI THIỆN TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH Ở NHÀ MÁY LEN 91

4.1 Các hướng đề xuất để cải thiện tình hình tài chính của Nhà máy Len 91

4.2. Biện pháp cải thiện tình hình tài chính của Nhà máy Len 92

KẾT LUẬN 104

TÀI LIỆU THAM KHẢO 105

 

 

doc108 trang | Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1405 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Phân tích tài chính doanh nghiệp và các giải pháp trong công tác quản lý kinh doanh tại Nhà máy Len Hà Đông, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
, tài chính kế toán). Các bộ phận chức năng không trực tiếp ra quyết định mà chủ yếu làm tham mưu cho lãnh đạo trong quá trình ban hành quyết định 2.5.2 Chức năng nhiệmvụ của bộ máy tổ chức quản lý Chịu trách nhiệm trước Nhà nước, trước Nhà máy về mọi hoạt động sản xuất kinh doanh và thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nước. Nhà máy có các phòng ban chức năng sau: Phòng tổ chức hành chính: Tham mưu cho giám đốc về công tác tổ chức cán bộ của bộ máy quản lý, lao động, tiền lương và các công tác thuộc phạm vi chế độ chính sách đối với người lao động, công tác bảo vệ, quân sự, thi đua tuyên truyềnPhòng tổ chức hành chính còn có nhiệm vụ xây dựng kế hoạch dự trù mua sắm, quản lý và cấp phát các dụng cụ, trang bị hành chính phục vụ cho nhu cầu của cán bộ, công nhân viên. chịu trách nhiệm tổ chức công tác văn thư lưu trữ, tổ chức tiếp khách đến giao dịch với Nhà máy, tổ chức khám sức khoẻ định kì cho cán bộ, công nhân viên. Phòng kĩ thuật: Chịu trách nhiệm về mặt kĩ thuật, có nhiệm vụ xây dựng các định mức kinh tế kĩ thuật, chịu trách nhiệm về chất lượng sản phẩm. Phòng kinh doanh: Có nhiệm vụ lập các kế hoạch sản xuất kinh doanh và tổ chức thực hiện các kế hoạch sản xuất đối với các phân xưởng. Có nhiệm vụ cung ứng và quản lý toàn bộ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ cho sản xuất sản phẩm. Tổ chức mạng lưới và tiến hành các hoạt động tiêu thụ sản phẩm của Nhà máy. Phòng tài chính- kế toán: Có nhiệm vụ ghi chép, tính toán, phản ánh các số liệu kế toán phát sinh, sao chụp chính xác tình hình tài chính của Nhà máy. trên cơ sở các số liệu đã có, tham mưu tài chính cho giám đốc, cung cấp các thông tin cần thiết và chính xác giúp cho giám đốc đưa ra các quyết định quản trị. Giữa các phòng ban chức năng có sự phối hợp chặt chẽ với nhau, cùng triển khai thực hiện các mục tiêu sản xuất kinh doanh của Nhà máy. 2.6. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán của Nhà máy Len: 2.6.1.Bộ máy kế toán của Nhà máy Len: Bộ máy kế toán của Nhà máy Len Hà Đông được tổ chức thành Phòng Tài chính – Kế toán, chịu sự chỉ đạo và quản lý trực tiếp của Giám đốc. Bộ máy kế toán của Nhà máy được tổ chức theo hình thức tập trung, hạch toán độc lập Trưởng phòng kế toán Kế toán tiền lương, BHXH, kiêm thủ quỹ Kế toán NVL, chi phí giá thành Kế toán tiền mặt, tiền GNH,TSCĐ Kế toán tiêu thụ và công nợ Hình 4: Bộ máy kế toán Nhà máy Len Công tác kế toán được tổ chức theo dõi từ Phòng Kế toán xuống kho và các phân xưởng. Tại phân xưởng, có bố trí các nhân viên thống kê phân xưởng làm nhiệm vụ hướng dẫn, kiểm tra công tác hạch toán ban đầu, thu nhận, kiểm tra, sắp xếp các chứng từ, tổ chức công tác chấm công của công nhân sản xuất. Sau đó, các chứng từ này được gửi về Phòng Kế toán để kế toán tiến hành ghi chép kế toán. Tại kho (nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, thành phẩm ....), Thủ kho có nhiệm vụ lập các phiếu nhập, xuất kho, sau đó ghi vào Thẻ kho. Định kỳ, Thủ kho tập hợp các chứng từ gửi lên Phòng Kế toán. Cuối kỳ, tiến hành kiểm kê và lập Báo cáo nhập, xuất, tồn kho gửi lên Phòng Kế toán. Tại Phòng Kế toán, khi nhận được các chứng từ ban đầu, theo sự phân công, các nhân viên kế toán thực hiện công tác kiểm tra, phân loại, xử lý chứng từ, tiến hành ghi sổ liên quan. Từ đó là cơ sở để tổng hợp, hệ thống hoá số liệu cung cấp thông tin cho việc quản lý tại Nhà máy. Cuối kỳ, lập các báo cáo kế toán gửi lên cấp trên và cơ quan quản lý Nhà nước. Phòng Tài chính - Kế toán của Nhà máy hiện nay gồm có 5 người: kế toán trưởng và 4 kế toán viên. - Kế toán trưởng: ở Nhà máy, kế toán trưởng đồng thời là kế toán tổng hợp, có nhiệm vụ tổ chức bộ máy kế toán của Nhà máy. Kế toán trưởng phụ trách chung toàn bộ bộ máy kế toán, tổ chức và kiểm tra việc thực hiện ghi chép kế toán, chấp hành chế độ kế toán. Định kỳ, kế toán trưởng tập hợp các tài liệu để lập báo cáo gửi lên cơ quan cấp trên và cơ quan quản lý. Đồng thời, kế toán trưởng còn phải tổ chức bảo quản hồ sơ, tài liệu kế toán theo chế độ lưu trữ . Kế toán trưởng có trách nhiệm đúc rút kinh nghiệm, vận dụng sáng tạo các phương pháp kế toán ngày càng hợp lý, chặt chẽ, phù hợp với tình hình, điều kiện của Nhà máy. - Kế toán tiền lương, BHXH, kiêm Thủ quỹ: Có trách nhiệm tổng hợp, tính toán, phân bổ và tiến hành thanh toán lương, tính các khoản trích theo lương của cán bộ, công nhân viên toàn Nhà máy. Đồng thời, có nhiệm vụ theo dõi sự biến động quỹ tiền mặt, tổ chức thu, chi tiền mặt vào quỹ. Cuối kỳ, kiểm kê tồn quỹ và lập Báo cáo tồn quỹ. - Kế toán vật liệu, chi phí và giá thành: có nhiệm vụ theo dõi tình hình nhập, xuất, tồn kho nguyên, vật liệu. Cuối kỳ, tập hợp các chi phí sản xuất phát sinh, phân bổ chi phí cho các đối tượng liên quan để tính giá thành sản phẩm. - Kế toán tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, tài sản cố định : Theo dõi tình hình tăng, giảm, luân chuyển tiền mặt, tiền gửi Ngân hàng của Nhà máy, đồng thời theo dõi tình hình tăng giảm TSCĐ, mức trích khấu hao tài sản cố định vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ kế toán. - Kế toán tiêu thụ, công nợ: Theo dõi các khoản nợ phải trả, nợ phải thu, tình hình hình thanh toán các khoản nợ này; theo dõi tình hình nhập, xuất, tồn kho thành phẩm, tình hình tiêu thụ sản phẩm. 2.6.2. Hình thức sổ kế toán - Hệ thống sổ kế toán: Để phù hợp với khối lượng nghiệp vụ kinh tế phát sinh khá nhiều, đáp ứng kịp thời yêu cầu quản ký trong điều kiện bộ máy kế toán gọn nhẹ, chưa áp dụng phần mềm kế toán trong việc xử lý các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, việc trang bị máy vi tính mới ở mức độ phục vụ cho tính toán, hình thức sổ kế toán Nhật ký – chứng từ được áp dụng tại Nhà máy là phù hợp nhất. Nhà máy áp dụng phương pháp kế toán hàng tồn kho là theo phương pháp kê khai thường xuyên, đánh giá theo giá thực tế, chuyển đổi ngoại tệ theo tỷ giá thời điểm hạch toán, thực hiện tính và trích khấu hao tài sản cố định theo Quyết định 166 của Bộ Tài chính. Sổ( thẻ) hoạch toán chi tiết Chứng từ gốc Sổ quỹ Bảng phân bổ Bảng kê Nhật ký-chứng từ Bảng tổng hợp chi tiết Sổ cái Ghi chú: Báo cáo kế toán Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Quan hệ đối chiếu Hình 5: Ghi sổ theo hình thức nhật ký - chứng từ Hệ thống sổ kế toán được Nhà máy sử dụng: Nhật ký chứng từ : Nhật ký chứng từ số 1: Ghi có Tài khoản 111-Tiền mặt Nhật ký chứng từ số 2: Ghi có Tài khoản 112-Tiền gửi Ngân hàng Nhật ký chứng từ số 4: Ghi có Tài khoản 341-Vay dài hạn Ngân hàng Nhật ký chứng từ số 5: Ghi có Tài khoản 331-Phải trả cho người bán Nhật ký chứng từ số 6: Ghi có Tài khoản 151 - Hàng mua đang đi trên đường Nhật ký chứng từ số 7: Tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh toàn doanh nghiệp Nhật ký chứng từ số 8: Theo dõi việc tiêu thụ sản phẩm, doanh thu, kết quả Nhật ký chứng từ số 9: Theo dõi việc ghi giảm TSCĐ Nhật ký chứng từ số 10: Ghi có các Tài khoản: TK 141, TK 414, TK138(8), TK 411,TK431 - Bảng kê: Bảng kê số 1: Theo dõi về thu tiền mặt Bảng kê số 2:Theo dõi việc thu tiền gửi ngân hàng Bảng kê số 4: Tập hợp chi phí sản xuất theo phân xưởng Bảng kê số 5: Tập hợp chi phí đầu tư xây dựng cơ bản, chi phi bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp Bảng kê số 8: Theo dõi việc tình hình nhập, xuất, tồn kho thành phẩm Bảng kê số 11: Phải thu của khách hàng - Sổ chi tiết: Sổ chi tiết TSCĐ, sổ chi tiết bán hàng, sổ chi tiết vật liệu, công cụ dụng cụ, sổ theo dõi thanh toán .... - Sổ cái các Tài khoản. 2.7 Tình hình lao động của Nhà máy Bảng 2.1 Cơ cấu lao động của nhà máy Đơn vị tính:người TT Chỉ tiêu lao động TH BQ 2001 TH BQ 2002 Tổng số lao động 388 365 1 Tổng số công nhân SX 338 315 A Công nhân giỏi 7 7 B Công nhân bậc cao 210 205 2 Tổng số cán bộ kĩ thuật, quản lý chuyên môn nghiệp vụ 50 50 A Loại giỏi 4 4 B Phân theo trình độ - Trên đại học - Đại hoc,cao đẳng 29 29 - Trung cấp 21 21 3 Giới tính A Nam 201 161 b Nữ 187 204 Bảng 2.2 Chất lượng lao động Đơn vị tính:người Chỉ tiêu BQ năm 2001 BQ Năm 2002 Tổng số lao động 388 365 Trong đó: - khối QL-KT 50 50 - Công nhân SX 338 315 I/Trình độ bậc thợ -Bậc 2 38 51 -Bậc 3 82 85 -Bậc 4 50 43 -Bậc 5 75 70 -Bậc 6 61 49 -Bậc 7 32 17 Bậc bình quân 4,4 4,1 II/Độ tuổi - <25 4 13 - 25-35 71 75 - 36-45 236 246 - 46-55 76 31 - 56-60 1 0 (Nguồn:phòng tổ chức,lao động - hành chính) Yếu tố lao động là yếu tố quan trọng quyết định sự thành bại trong lĩnh vực kinh doanh của doanh nghiệp. Bởi vậy để đánh giá được doanh nghiệp hoạt động tốt hay xấu, thành bại? Ta không thể bỏ qua việc xem xét nhân tố này. Qua hai bảng trên ta thấy trình độ chuyên môn của khối quản lý kĩ thuật và trình độ tay nghề của người công nhân trong nhà máy khá cao.Nhà máy được đánh giá là có số lượng kĩ sư công nghệ hùng mạnh nhất Công ty Len Việt Nam. Đây là nguồn nhân lực vô cùng quý giá góp phần không nhỏ vào việc đưa nhà máy vượt qua gian đoạn làm ăn thua lỗ khó khăn vươn lên đứng đầu Công ty Len Việt nam năm 2002 nhờ vào việc nâng cao chất lượng sản phẩm và chế tạo những sản phẩm mới có chất lượng cao được thị trường chấp nhận.Số lao động năm 2002 so với 2001 giảm 23 người là do số lao động dôi dư ở dây chuyền len thảm không thể bố trí vào dây chuyền mới nên nhà máy đã có chế độ khuyến khích vật chất để họ về hưu sớm.Giải quyết lao động dôi dư luôn là vấn đề đau đầu của các cấp lãnh đạo nhà máy.Năm 2003 nhà máy sẽ phải tiếp tục sắp xếp lại lao động theo nghị định 41CP ngày 11/4/2002 của chính phủ mới có thể giải quyết được vấn đề lao động dôi dư hiện nay. 2.8. Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh trong một số năm qua của Nhà máyLen Bảng 2.3 Kết quả HĐSXKD trong 3 năm gần đây Chỉ tiêu đvt Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002 1. Giá trị tổng sản lượng Trđ 13.317 14.375 19.440 2.Tổng doanh thu(chưa có VAT) Trđ 17.306 15.620 18.034 3.Sản lượng sản phẩm chủ yếu - Len thảm Tấn 64 78 59 - Len acrylic Tấn 82 129 262 - Len PAN Tấn 187 82 4.Tổng số lao động Người 432 388 365 5.Thu nhập bình quân đầu người /tháng 1000 đ 568 634 715 6.Tổng số nộp ngân sách Trđ 745 567 660 7.Lợi nhuận trước thuế Trđ 165 315 800 Nhận xét : quá trình sản xuất kinh doanh của Nhà máy Len Hà Đông ta có nhận xét thấy giá trị sản lượng của Nhà máy qua các năm đều tăng đó là điều thất đáng mừng nhưng nếu chỉ nhìn vào chỉ tiêu đó chúng ta chưa thể biết được nó tốt hay nó xấu bởi vì nó phải được đổi thành tiền hay nói cách khác là được thị trường chấp nhận , chúng ta lại nhìn vào chỉ tiêu thứ 2 chúng ta thấy doanh thu trước thuế doanh nghiệp làm ăn không hiệu quả năm 2001 còn năm 2000 và 2002 có phần hiệu quả hơn một chút vậy thì nguyên nhân nào dần đến như vậy là do máy móc thiết bị của Nhà máy đã cũ nát lạc hậu dẫn tới ảnh hưởng chất lượng sản phẩm nên sản phẩm nhà máy không thể đủ sức cạnh tranh được trên thị trường. để biết thêm chúng ta nhìn vào sản phẩm chủ yếu của nhà máy chúng ta thấy đượclen tham mỗi năm 1giảm năm 2000 là 64tấn năm 2001 là78tấn năm 2002 là 59 tấn còn len acrylic tăng năm 2000 là 82tấn năm 2001 là129tấn năm 2002 là 262 tấn còn len PAN thì năm 2000 là 187 tấn năm 2001 là82 tấn còn năm 2002 thì không sản xuất vậy thì có thể nhận thấy sản phẩm của nhà máy sản xuất được chủ yếu hiện nay là len acrylic nghuyên nhân là năm 2001 nhà máy đã trang bị dây chuyền len acrylic mới nên sản phẩm lencủa nhà máy mới Số lao động của nhà máy mỗi năm một giảm là do Nhà máy số lao động dây chuyên len thảm không bố trí vào dây chuyền mới nên phải cắt giảm theo nghị định 41 CP ngày11/4/2002 của chính phủ mới có thể giải quyết được vấn đề lao động dôi dư hiện nay.và điều đáng mừng hiện nay thì thu nhập của cán bộ công nhân viên của Nhà máy mỗi năm 1 tăng đó là điều tốt cho công tác hoạt động sản sản kinh doanh của Nhà máy sau này. Bảng 2.4 Tình hình tiêu thụ len AC của các Nhà máy trong Công ty Len VN Thị trường 2001 (Tấn) 2002 (Tấn) Lượng (tấn) Tỷ trọng (%) Lượng (tấn) Tỷ trọng (%) Tổng số 1273 100 1408 100 1/ N/M Chăn Len Bình Lợi 374 29,4 424 30,1 2// N/M Vĩnh Thịnh 581 45,6 625 44,4 3// N/M Biên Hoà 91 7,1 42 3,0 4// N/M Len Hà Đông 135 10,6 240 17,0 5// N/M Len Hải Phòng 40 3,1 27 1,9 6// N/M Chăn Nam Định 52 4,2 50 3,6 Nhận xét: Nhìn vào bảng tình hình tiêu thụ len AC ta thấy tuy sản lượng len AC của Len Hà Đông chiếm tỷ trọng không lớn trong Công ty nhưng điều quan trọng là trong khi các nhà máy thành viên khác sản lượng mỗi năm ngày một giảm đi(trừ len Bình Lợi) thì sản lượng của Len Hà Đông ngày một tăng lên chưa kể đến các nhà máy phía Bắc bị cạnh tranh khốc liệt bởi len Trung Quốc(các Nhà máy phía nam không phải chịu sự cạnh tranh này). Trên dây chuyền len acrylic ngoài mặt hàng chủ đạo là sợi len AC Nm=32/2 từ 100% tow kể trên nhà máy đã, đang và sẽ nghiên cứu làm những mặt hàng mới chất lượng cao. Hiện nay Nhà máy đã sản xuất thành công hai loại sợi chất lượng cao trên dây chuyền này là: sợi len AC/spandex và AC/Wool. sợi len AC/spandex là sợi len Ac trong lõi có một sợi SPandex có độ đàn hồi cao. Loại sợi này dùng để dệt áo thời trang cho nữ, loại áo mỏng, bó eo tạo dáng mềm mại uyển chuyển. Sợi AC/Wool là loại sợi được pha 70% AC với 30% wool (nguyên liệu thiên nhiên). Aó được dệt từ loại sợi này tạo một cảm giác thoải mái dễ chịu với độ xốp mịn của lông cừu tạo cho người mặc cảm giác trở về với thiên nhiên. Hai loại sợi này chỉ duy nhất len Hà Đông có. Ngoài ra dây chuyền len AC được đầu tư đồng bộ nên nhà máy có lợi thế là kéo sợi len từ Tow trong khi các nhà máy khác phải kéo từ TOP(trừ Chăn Bình Lợi ở phía nam). Vì vậy ngoài việc bán các loại sợi thành phẩm cho các cơ sở dệt nhà máy còn bán “bán thành phẩm” là TOP cho các cơ sở kéo sợi len khác như Len Mùa Đông, Len Nam Định, Len Hải Phòng. So với các Nhà máy phải Vậy chúng ta nhận thấy tình hình nhà máy mỗi năm một tốt dần nên sau mỗi năm tuy chưa phải là cao xong vấn đề quản lý tài chính tốt sẽ là nền tảng vững chắc cho công tác ổn định và phát triển cuả doanh nghiệp. Việc phân tích tình hình tài chính tìm ra được biện pháp cải thiện tình hình tài chính ở tại Nhà máy Len Hà Đông là cả vấn đề không thể không xem xét đến. Phần III phân tích tình hình tài chính ở nhà máy len hà đông 3.1. Đánh giá khái quát tình hình tài chính ở Nhà máy Len Như chúng ta đều biết, để tiến hành sản xuất kinh doanh, đòi hỏi doanh nghiệp phải có một lượng vốn nhất định. Doanh nghiệp có nhiệm vụ tổ chức, huy động các loại vốn cần thiết, đồng thời tiến hành phân phối, quản lý và sử dụng một cách hợp lý và có hiệu quả. Những nhiệm vụ đó được thể hiện rõ nét qua bảng cân đối kế toán và bảng kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Đây cũng là cơ sở để các lãnh đạo, chuyên môn phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp. Dưới đây là số liệu trích từ bảng cân đối kế toán của Nhà máy qua hai năm và báo cáo kết quả của Nhà máy. Bảng3.1 Bảng cân đối kế toán qua hai năm Đơn vị tính:1000đ Mã số Tài sản Năm 2001 (Cuối năm) Năm 2002 (Cuối năm) 100 A- Tài sản lưu độngvà đầu tư ngắn hạn 14313648 15142342 110 I. Tiền 2153517 950031 111 1. Tiền mặt tại quỹ 44314 113495 112 2.Tiền gửi Ngân hàng 2109203 836536 120 II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 0 0 130 III. Các khoản phải thu 5563230 6422772 131 1. Phải thu của khách hàng 1995616 2385055 132 2.Trả trước cho người bán 0 605000 133 3. Thuế giá trị gia tăng được khấu trừ 0 0 134 4.Phải thu nội bộ 3171500 3442390 138 5. Các khoản phải thu khác 409653 5699 139 6. Dự phòng các khoản phải thu khó đòi -13539 -15372 140 IV. Hàng tồn kho 6536958 7735183 141 1. Hàng mua đang đi trên đường 1000375 61635 142 2. Nguyên vật liệu tồn kho 2430850 3301038 143 3.Công cụ, dụng cụ trong kho 25457 28585 144 4.Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang 508064 1346225 145 5.Thành phẩm tồn kho 2374149 2789877 146 6. Hàng tồn kho 198063 207823 150 V. Tài khoản lưu động khác 59943 34356 151 1. Tạm ứng 59943 34356 160 VI. Chi sự nghiệp 0 0 200 b- Tài sản cố định và đầu tư dài hạn 7125196 6883096 210 I. Tài sản cố định 6430030 6649098 211 TSCĐ hữu hình 6430030 6649098 212 - Nguyên giá 23994498 25128321 213 - Giá trị hao mòn luỹ kế -17564468 -18479223 220 II. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 0 0 230 III. Chi phí XDCB dở dang 695166 233998 240 IV. Các khoản ký quỹ, ký cược dài hạn 0 0 250 Tổng cộng tài sản 21438844 22025438 Nguồn vốn 300 A. Nợ phải trả 12442196 4603624 310 I. Nợ ngắn hạn 10224407 1801324 311 1. Vay ngắn hạn 1000000 0 313 2. Phải trả cho người bán 435505 688929 314 3. Người mua trả tiền trước 0 393 315 4. Thuế và các khoản phải nộp nhà nước 42105 49462 316 5. Phải trả công nhân viên 804196 913527 317 6. Phải trả cho các đơn vị nội bộ 7730345 9023 318 7. Các khoản phải trả, phải nộp khác 212256 139990 320 II. Nợ dài hạn 2217789 2802300 321 1. Vay dài hạn 0 942930 322 2. Nợ dài hạn 2217789 1859370 330 III. Nợ khác 0 0 400 B. Nguồn vốn chủ sở hữu 9010212 17421814 410 I. Nguồn vốn, quỹ 9005386 17416988 411 1. Nguồn vốn kinh doanh 10872786 18483776 412 2. Chênh lệch đánh giá lại tài sản -894846 -894846 416 3. Lợi nhuận chưa phân phối -972554 -171942 420 II. Nguồn kinh phí quỹ khác 4826 4826 422 Quỹ khen thưởng phúc lợi 4826 4826 430 Tổng nguồn vốn 21452408 22025438 Bảng 3.2 Báo cáo kết quả HĐSXKD qua hai năm Đơn vị tính: 1000đ Mã số Chỉ tiêu Thực hiện qua các năm So sánh Năm 2001 Năm 2002 Chênh lệch Tốc độ tăng 1 Tổng doanh thu 15113944 17599393 2485449 14.1 10 1 Doanh thu thuần 15037946 17555199 2517253 14.3 11 2. Giá vốn hàng bán 13826686 15485643 1658957 10.7 20 3. Lợi tức gộp 1211260 2069556 858296 41.5 21 4. Chi phí bán hàng 164888 87838 -77050 -87.7 22 5. Chi phí quản lý doanh nghiệp 1197264 1625873 428609 26.4 30 6. Lợi tức thuần từ HĐSXKD -150892 355845 506737 142.4 40 7. Lợi tức từ hoạt động tài chính 2090 25494 23404 91.8 31 - Thu nhập hoạt động tài chính 2090 25494 23404 91.8 32 - Chi phí từ hoạt động tài chính 0 0 0 50 8. Lợi tức bất thường 449989 419274 -30715 -7.3 41 - Các khoản thu nhập bất thường 562042 452184 -109858 -24.3 42 - Chi phí bất thường 112053 32910 -79143 -240.5 60 9.Tổng lợi tức trước thuế 301187 800613 499426 62.4 70 10. Thuế thu nhập DN phải nộp 93368 248190 154822 62,3% 80 11. Lợi tức sau thuế 207819 552423 344604 Từ số liệu của bảng cân đối kế toán qua 2 năm ta thấy sự tăng lên của tài sản cũng như nguồn vốn của năm 2002 so với năm 2001 là 22025438 - 21438844 = 586594 (đơn vị tính 1000 đ) Điều này chứng tỏ Nhà máy Len đã mở rộng quy mô hoạt động sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên qua sự so sánh trên chúng ta chưa thể kết luận một cách đầy đủ Nhà máy làm ăn có đạt hiệu quả hay không, có bảo toàn và phát triển được vốn hay không. chúng ta cần phải tiếp tục phân tích tài chính của Nhà máy Len qua các phần tiếp theo. Trong phần tăng lên của tài sản phải kể đến sự tăng lên của TSLĐ đặc biệt là hàng tồn kho năm 2002 so với năm 2001 tăng: 7735183 - 6536958 = 1198225 (đơn vị tính 1000 đ) Ngoài ra còn phải kể đến sự tăng lên các khoản phải thu của năm 2002 so với năm 2001 tăng: 6422772 – 5563230 = 859542 (đơn vị tính 1000 đ) Nguồn vốn tăng chủ yếu là do dùng nguồn vốn chủ sở hữu năm 2002 tăng lên so với năm 2001 là: 17421814 - 9010212 = 8411602( đơn vị tính 1000 đ) tăng 48%. Điều này chứng tỏ nhà máy sử dụng vốn của đơn vị mình. Tuy nhiên chưa thể kết luận một cách đầy đủ nguyên nhân tăng giảm các khoản mục trên bảng cân đối kế toán và nó có ảnh hưởng gì đến hoạt động tài chính để cụ thể về tài sản, nguồn vốn, khả năng thanh toán, hiệu quả sử dụng vốn và lợi nhuận của doanh nghiệp. 3.1.1. Phân tích mối quan hệ giữa các tài sản và nguồn vốn. Để xem xét trong quá trình sản xuất kinh doanh nguồn vốn chủ của doanh nghiệp có đủ trang trải các loại tài sản cho hoạt động sản xuất, ta xét quan hệ cân đối thư nhất như sau: * Cân đối 1: B(Nguồn vốn)= {[(I+II+IV)+(2,3)V+VI]A+ (I+II+II)B} tài sản Bảng 3.3 Bảng cân đối thứ nhất Đơn vị tính: 1000đ chỉ tiêu Năm 2001 Cuối năm Năm 2002 Cuối năm Vế trái B. Nguồn vốn chủ sở hữu 9010212 17421814 Vế phải A- Tài sản lưu độngvà đầu tư ngắn hạn I. Tiền 2153517 950031 II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn X X IV. Hàng tồn kho 6536958 7735183 V. Tài khoản lưu động khác X X VI. Chi sự nghiệp X X B- Tài sản cố định và đầu tư dài hạn I. Tài sản cố định 6430030 6649098 II. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn X X III. Chi phí XDCB dở dang 695166 233998 (A+B) tài sản 15120505 15334312 Qua số liệu tính toán ta thấy rằng năm, 2001vế trái nhỏ hơn vế vế phải. Có thể nói rằng nguồn vốn chủ sở hữu của nhà máy không đủ trang trải cho những hoạt động chủ yếu của mình nên tất yếu doanh nghiệp phải đi vay vốn hoặc chiếm dụng vốn của đơn vị khác. Còn năm 2002 vế trái lớn hơn vế phải có thể nói rằng nguồn vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp đủ khả năng trang trải những hoạt động chủ yếu của nhà máy. Để xem xét việc vay vốn và việc việc khả năng chiếm dụng vốn của theo cân đối 1 Bảng3.4 đơn vị tính: 1000đ Chỉ tiêu Năm2001 Cuối năm Năm2002 Cuối năm Bên tài sản A- Tài sản lưu độngvà đầu tư ngắn hạn 5623173 6457128 III. Các khoản phải thu 5563230 6422772 V. Tài khoản lưu động khác 59943 34356 1. Tạm ứng 59943 34356 Bên nguồn A. Nợ phải trả 9224407 1801324 I. Nợ ngắn hạn 9224407 1801324 2. Phải trả cho người bán 435505 688929 3. Người mua trả tiền trước 0 393 4. Thuế và các khoản phải nộp nhà nước 42105 49462 5. Phải trả công nhân viên 804196 913527 6. Phải trả cho các đơn vị nội bộ 7730345 9023 7. Các khoản phải trả, phải nộp khác 212256 139990 Qua phân tích ta thấy năm 2001 nhà máy đi chiếm dụng được là 3601234(đơn vị tính 1000đ) nhưng năm 20002 thì nhà máy bị chiếm dụng vốn là -4655804( dơn vị tính 1000đ) Tiếp theo ta xem xét cân đối 2 * Cân đối 2: Nguồn vốn{[(1)I+II]A+B}=ATSản{[I+II+IV+(2,3)V+VI)+(I+II+III)B TSản Bảng 3.5 Bảng cân đối thứ hai Đơn vị tính: 1000đ chỉ tiêu Năm2001 Năm2002 Cộng vế phải 15815671 15568310 Vế phải A- Tài sản lưu độngvà đầu tư ngắn hạn 8690475 8685214 I. Tiền 2153517 950031 II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn X X IV. Hàng tồn kho 6536958 7735183 (2)V-Chi phí trả trước X X (3)V- Chi phí chờ kết chuyển) X X VI. Chi sự nghiệp X X B- Tài sản cố định và đầu tư dài hạn 7125196 6883096 I. Tài sản cố định 6430030 6649098 II. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn X X III. Chi phí XDCB dở dang 695166 233998 Cộng vế trái 12228001 20224114 Vế trái A. Nợ phải trả 1. Vay ngắn hạn 1000000 X II. Nợ dài hạn 2217789 2802300 B. Nguồn vốn chủ sở hữu 9010212 17421814 Qua bảng phân tích chúng ta thấy vốn chủ sở hữu và vốn vốn vay năm 2001 không đủ trang trải những hoạt động chủ yếu do đó Nhà máy đã phải đi chiếm dụng vốn , nhưng đến năm 2002 thì nhà máy có đủ trang trải những hoạt động chủ yếu của Nhà máy 3.1.2. Phân tích cơ cấu tài sản của Nhà máy Len Căn cứ vào bảng cân đối kế toán ta lập bảng phân tích cơ cấu tài sản của Nhà máy Len Bảng 3.6 Bảng cơ cấu tài sản Nhà máy Len Đơn vị tính: 1000đ Chỉ tiêu Năm chênh lệch kết cấu 2001 Cuối năm 2002 Cuối năm Mức tăng Tốc độ tăng 2001 2002 A- TSLĐ và ĐTNH 14313648 15142342 828694 5 67 69 I. Tiền 2153517 950031 -1203486 -127 10 4 II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 0 0 0 III. Các khoản phải thu 5563230 6422772 859542 13 26 29 IV. Hàng tồn kho 6536958 7735183 1198225 15 30 35 V. Tài khoản lưu động khác 59943 34356 -25587 -74 0 0 VI. Chi sự nghiệp 0 0 0 B- TSCĐ và ĐTDH 7125196 6883096 -242100 -4 33 31 I. Tài sản cố định 6430030 6649098 219068 3 30 30 I. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 0 0 0 III. Chi phí XDCB dở dang 695166 233998 -461168 -197 3 1 IV. Các khoản ký quỹ, ký cược dài hạn 0 0 0 Tổng cộng tài sản 21438844 22025438 586594 3 100 100 Bảng 3.6.1 Bảng cơ cấu tài sản Nhà máy Len đơn vị tính: 1000đ Chỉ tiêu Năm chênh lệch kết cấu 2001 2002 Mức tăng Tốc độ tăng 2001 2002 A- TSLĐ và ĐTNH 14313648 15142342 828694 5 67 69 B- TSCĐ và ĐTDH 7125196 6883096 -242100 -4 33 31 Tổng cộng tài sản 21438844 22025438 586594 3 100 100 Tổng tài sản của Nhà máy năm 2002 tăng so với năm 2001 là 586594 đơn vị tính 1000đ tức là tốc độ tăng 3% Trong đó tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn tăng là 828694 đơn vị tính 1000đ tức là tốc tăng 5%. Tài sản cố định và đầu tư dài hạn giảm (-242100) đơn vị tính 1000đ tức là giảm –4% Bảng 3.6.2 Bảng cơ cấu tài sản Nhà máy Len đơn vị tính: 1000đ Chỉ tiêu Năm chênh lệch kết cấu 2001 2002 Mức tăng Tốc độ tăng 2001 2002 A- TSLĐ và ĐTNH 14313648 15142342 828694 5 67 69 I. Tiền 2153517 950031 -1203486 -127 10 4 II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 0 0 0 III. Các khoản phải thu 5563230 6422772 859542 13 26 29 IV. Hàng tồn kho 6536958 7735183 1198225 15 30 35 V. Tài khoản lưu động khác 59943 34356 -25587 -74 0 0 VI. Chi sự nghiệ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docM0002.doc