MỤC LỤC 1
LỜI NÓI ĐẦU 3
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CƠ CHẾ KHOÁN ĐỘI 4
I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ KINH TẾ: 4
II. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CƠ CHẾ KHOÁN ĐỘI: 6
1. Khái niệm cơ chế khoán: 7
2. Vai trò cơ chế khoán đội: 8
3. Mục tiêu cơ chế khoán đội: 10
4. Nội dung cơ chế khoán đội : 10
5. Nhân tố chi phối nội dung cơ chế khoán đội: 10
CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CƠ CHẾ KHOÁN ĐỘI Ở CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG MIỀN TÂY. 12
I. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG MIỀN TÂY: 12
1. Quá trình hình thành: 12
2. Quá trình phát triển : 12
2.1 Thời gian đầu mới thành lập Công ty xây dựng Miền tây: 12
2.2 Sau khi chuyển đổi thành Công ty cổ phần Xây dựng Miền tây. 13
3. Kết quả đạt được của Công ty 20
3.1 Bảng 2.1 cân đối kế toán Ngày 31/12/2005 20
3.2. Bảng 2.2. Bảng kê máy móc thiết bị 23
3.3. Bảng 2.3 Tình hình tài chính năm 2005. 26
4. Mục tiêu, kế hoạch và chiến lược phát triển 28
4.1 Mục tiêu: 28
4.2 Chiến lược phát triển : 28
4.3 Bảng 2.6 Kế hoạch năm 2006: 29
4.4. Những thuận lợi và khó khăn năm 2006: 29
II.THỰC TRẠNG NỘI DUNG CƠ CHẾ KHOÁN ĐỘI 32
1. Hợp đồng giao khoán: 32
2. Giao nhận khoán 35
3. Tổ chức thực hiện hợp đồng giao khoán: 35
4. Kiểm tra kiểm soát. 35
5. Thanh, quyết toán bản khoán. 36
III. ĐÁNH GIÁ CƠ CHẾ KHOÁN ĐỘI Ở CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG MIỀN TÂY: 38
1. Phân tích, nhận định 38
1.1. Giá cả và định mức vật tư vật liệu trong hợp đồng giao khoán: 38
1.2. Giá cả và định mức ca xe, máy trong hợp đồng giao khoán: 38
2. Ưu điểm, nhược điểm và kết quả đạt được: 40
2.1. Ưu điểm: 40
2.2. Nhược điểm: 40
2.3. Kết quả đạt được : 41
CHƯƠNG III: CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN 43
1. GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC VỀ CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY THỰC HIỆN CƠ CHẾ KHOÁN 43
2. GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC TRONG KHÂU THỰC HIỆN 46
3. GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC TRONG KHÂU LÃNH ĐẠO CHỈ ĐẠO 50
4. GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC TRONG KHÂU KIỂM TRA KIỂM SOÁT 50
5. GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC TRONG KHÂU THANH QUYẾT TOÁN BẢN KHOÁN 50
KIẾN NGHỊ VỚI NHÀ NƯỚC 52
TÀI LIỆU THAM KHẢO 53
54 trang |
Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1218 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Phân tích thực trạng cơ chế khoán đội ở công ty cổ phần xây dựng miền tây, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t được của Công ty
3.1 Bảng 2.1 cân đối kế toán Ngày 31/12/2005
Đơn vị tính: đồng
TT
Tài sản nguồn vốn
Mã số
Số cuối năm
Số đầu năm
1
2
3
4
5
TÀI SẢN
Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn
00
789.048.130
72.110.501.132
Tiền và các khoản tương đương tiền
10
338.167.196
655.532.852
Tiền
11
338.167.196
655.532.852
Các khoản tương đương tiền
12
qqqqq-
-
I
Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn
20
-
-
Đầu tư ngắn hạn
21
-
-
Dự phòng giảm giá chứng khoán ngắn hạn (*)
29
-
-
II
Các khoản phải thu
30
46.931.916.841
45.624.757.744
Phải thu khách hàng
31
40.574.342.580
43.870.638.328
Trả trước cho người bán
32
816.088.405
950.000.000
Phải thu nội bộ
33
-
-
Phải thu theo tiến độ hợp đồng xây dựng
34
-
-
Các khoản phải thu khác
38
5.541.485.856
804.119.362
V
Hàng tồn kho
40
31.427.462.389
25.622.943.922
Hàng tồn kho
41
31.427.462.389
25.622.943.922
Dự phòng giảm giá hàng tồn kho
49
-
-
Tài sản ngắn hạn khác
50
207.266.614
207.266.614
Chi phí trả trước ngắn hạn
51
Các khoản thuế phải thu
52
207.266.614
207.266.614
Tài sản ngắn hạn khác
58
Tài sản dài hạn
00
8.332.068.509
10.180.417.906
Các khoản phải thu dài hạn
10
Phải thu dài hạn của khách hàng
11
Phải thu nội bộ dài hạn
12
I
Tài sản cố định
20
7.732.068.509
10.163.653.366
Tài sản cố định hữu hình
21
7.732.068.509
10.163.653.366
- Nguyên gía
22
28.871.746.394
29.030.010.661
- Giá trị hao mòn luỹ kế (*)
23
(21.139.677.840)
(18.866.375.295)
Tài sản cố định thuê tài chính
24
- Nguyên giá
25
- Giá trị hao mòn luỹ kế (*)
26
Tài sản cố định vô hình
27
- Nguyên giá
28
- Giá trị hao mòn luỹ kế (*)
29
Chi phí xây dựng cơ bản dở dang
30
II
Bất động sản đầu tư
40
- Nguyên giá
41
- Giá trị hao mòn luỹ kế
42
V
Các khoản đầu tư tài chính dài hạn
50
Đầu tư vào Công ty con
50
-
-
Đầu tư vào Công ty liên kết, liên doanh
52
-
-
Đầu tư dài hạn khác
68
-
-
Dự phòng giảm giá chứng khoán đầu tư dài hạn (*)
59
-
-
Tài sản dài hạn khác
60
600.000.000
16.782.540
Chi phí trả trước dài hạn
61
600.000.000
16.782.540
Tài sản thuế thu nhập hoãn lại
62
Tài sản dài hạn khác
68
Tổng tài sản dài hạn
( 270= 100+200)
70
87.236.881.549
82.290.919.038
Nguồn vốn
Nợ phải trả (300 = 310+320)
00
81360.530.054
77.604.633.586
Nợ ngắn hạn
10
75.180.002.809
66.955.690.341
Vay và nợ ngắn hạn
11
38.365.342.787
33.731.228.111
Phải trả người bán
12
13.600.626.592
8.491.893.218
Người mua trả tiền trước
13
3.479.274.653
4.103.248.680
Thuế và các khoản phải nộp
14
355.173.258
121.955.962
Phải trả công nhân viên
15
1.676.612.108
2.446.943.570
Chi phí phải trả
16
097.526.857
51.163.221
Phải trả nội bộ
17
Các khoản phải trả phải nộp khác
19
17.605.446.554
18.009.258.579
Nợ dài hạn
20
6.180.528.245
10.648.943.245
Phải trả dài hạn người bán
21
Phải trả dài hạn nội bộ
22
Phải trả dài hạn khác
23
Vay và nợ dài hạn
24
3.180.527.245
10.648.943.245
Thuế thu nhập hoãn lại phải trả
25
Nguồn vốn chủ sở hữu
00
5.876.351.495
4.686.285.452
Vốn chủ sở hữu
10
6.311.482.163
5.115.470.688
Vốn đầu tư của chủ sở hữu
11
5.735.545.000
4.743.925.000
Thặng dư vốn cổ phần
12
Cổ phiếu ngân quỹ (*)
13
Chênh lệch đánh giá lại tài sản
14
Chênh lệch tỷ giá hối đoái
15
Quỹ đầu tư phát triển
16
275.998.142
-
Quỹ dự phòng tài chính
17
18.577.284
-
Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu
18
-
-
Lợi nhuận chưa phân phối
19
281.136.737
371.545.688
I
Nguồn kinh phí, quỹ khác
20
(435.130.668)
(429.185.236)
Quỹ khen thưởng quỹ phúc lợi
21
(435.130668)
(429.185.236)
Nguồn kinh phí
22
Tổng nguồn vốn
30
87.236.881.549
82.290.919.038
Sè liÖu thu thËp t¹i phßng tµi chÝnh kÕ to¸n c«ng ty
3.2. Bảng 2.2. Bảng kê máy móc thiết bị
TT
Tªn vµ lo¹i
C«ng
suÊt
N¨m s¶n xuÊt
Níc
SX
Sè lîng
1
M¸y ph¸t ®iÖn
440kva
2001
Italya
1
2
M¸y ph¸t ®iÖn
50kva
2001
§øc
1
3
M¸y ph¸t ®iÖn
2.5kva
2002
NhËt
10
4
M¸y ®µm cãc
3cv
2002
NhËt
10
5
M¸y ®µm cãc
1200kg
2002
NhËt
8
6
M¸y ®µm bª t«ng
1.5kw
2004
T. Quèc
20
7
M¸y ®µm bª t«ng
1kw
2002
T. Quèc
10
8
M¸y c¾t bª t«ng
3cv
2002
NhËt
2
9
M¸y nÐn khÝ
2003
T. Quèc
15
10
M¸y nÐn khÝ
600m3/h
2003
Italia
2
11
Bóa khoan ®¸
2004
T. Quèc
25
12
M¸y nghiÒn ®¸
2m3/h
2002
T. Quèc
10
13
M¸y xóc
145hp
2001
NhËt
4
14
M¸y xóc lËt
2.5m3
2001
NhËt
2
15
M¸y xóc lËt
3.5m3
2001
NhËt
1
16
M¸y xóc lèp
110hp
2000
NhËt
2
17
M¸y xóc lèp
110cv
2000
NhËt
3
18
M¸y ñi DT 75
90cv
1996
Nga
6
19
M¸y ñi DZ171
130cv
1995
Nga
3
20
M¸y ñi DZ 171-M01
170cv
1999
Nga
3
21
M¸y san tù hµnh
140hp
2000
Nga
2
22
M¸y san tù hµnh
110cv
1998
NhËt
2
23
Lu lèp sa kai
12 tÊn
2001
NhËt
2
24
Lu lèp WATNABE
12 tÊn
2000
NhËt
2
25
Lu tÜnh 16 tÊn
29cv
1995
Nga
2
26
Lu tÜnh 8 tÊn
55cv
1995
NhËt
4
27
Lu tÜnh 8 tÊn
60cv
1995
Anh
2
28
Lu tÜnh 10 tÊn
92cv
1997
NhËt
2
29
Lu tÜnh 10 tÊn
58cv
1999
T. Quèc
2
30
Lu rung
73 kw
2000
T. Quèc
5
31
Lu rung
73cv
2002
T. Quèc
5
32
Lu rung
2002
§øc
2
33
Lu rung
62cv
1998
T. §iÓn
1
34
Tr¹m trén ASPHALT
120T/h
2001
Hµn Quèc
1
35
M¸y trén bª t«ng
180lÝt
2002
T. Quèc
6
36
M¸y trén bª t«ng
200lÝt
1997
T.Quèc
4
37
M¸y trén bª t«ng
430lÝt
1998
Italya
2
38
M¸y r¶i th¶m
300tÊn/ng
2000
T. Quèc
1
39
M¸y r¶i th¶m
300tÊn/ng
2002
§øc
1
40
Tr¹m c©n ®iÖn tö
50tÊn
2001
ViÖt Nam
1
41
ThiÕt bÞ nÊu vµ P tíi
600l/mÎ
2002
ViÖt nam
4
42
Xe tíi nhùa
6m3/h
2002
T.Quèc
1
43
Xe tíi níc
6000lÝt
1995
Nga
2
44
M¸y b¬m níc
500m3/h
ViÖt nam
10
45
CÇn cÈu
16tÊn
2000
Nga
1
46
CÈn cÈu
60tÊn
2002
NhËt
1
47
Têi tay
5 tÊn
2000
ViÖt nam
10
48
KÝch thuû lùc
50 tÊn
1998
NhËt
4
49
TÐc ®ùng dÇu
10m3
2000
Nga
4
ThiÕt bÞ ®o lêng
50
M¸y thñy b×nh
2000
§øc
10
52
M¸y toµn ®¹c ®iÖn tö
2002
NhËt
2
53
M¸y thuû chuÈn
2002
Singabo
12
54
M¸y thuû b×nh
2001
NhËt
5
55
Bé sµng tiªu chuÈn
2000
Anh
4
56
PhÔu rãt c¸t
2002
ViÖt nam
6
57
Khu«n ®óc mÉu bª t«ng
2002
ViÖt nam
10
58
ThiÕt bÞ ®o ®é sôt
2004
ViÖt nam
6
59
Phao KAVALIEP
2004
ViÖt nam
8
57
C©n 3kg
2004
T. Quèc
4
58
C©n 25kg
2002
T. Quèc
2
59
CÇn BELKENMAN
2004
Nga
1
Sè liÖu thu thËp t¹i phßng vËt t thiÕt bÞ c«ng ty
B¶ng 2.4 Lao ®éng, n¨ng suÊt lao ®éng, tiÒn l¬ng, thu nhËp n¨m 2005.
THỨ TỰ
DIỄN GIẢI
ĐƠN VỊ TÍNH
SỐ LƯỢNG
1
Gián tiếp
Người
95
1.1
Đại học
Người
64
1.2
Cao đẳng
Người
16
1.3
Trung cấp
Người
13
1.4
Công nhân (sơ cấp
Người
2
2
Trực tiếp
Người
107
2.1
Công nhân kỹ thuật
Người
91
2.2
Lao động phổ thông
Người
16
2.3
Lao động khác
Người
-
3
Lao động nghỉ không lương
Người
21
4
Lao động nữ
Người
4.1
Lao động nữ gián tiếp
Trong đó: - Đại học
- Cao đẳng
Người
Người
Người
13
12
01
4.2
Lao động nữ trực tiếp
Người
02
5
Lao động bình quân trong năm:
Trong đó:
- Lao động bình quân đi làm trong danh sách
- Lao động hợp đồng dịch vụ
Người
Người
185
193
6
Lao động định biên theo kế hoạch
Người
462
7
Năng xuất lao động bình quân 1 CNV
Triệu đồng
63.04
8
Quỹ tiền lương thực hiện:
Đơn giấ tiền lương thực hiện
Triệu đồng
109.38
Quỹ tiền lương thực hiện
Triệu đồng
5.196,95
9
Thu nhập
9.1
Tổng thu nhập
Triệu đồng
5.450,86
9.1.1
Phân chia theo các khoản
- Quỹ tiền lương thực hiện
- Tiền ăn giữ ca
- Tiền thưởng: ( trích từ quỹ lương)
Triệu đồng
Triệu đồng
Triệu đồng
4.768,55
253,90
428,40
9.1.2
Phân chia theo lao động
- Quỹ thu nhập của lao động trong danh sách
- Quỹ thu nhập của lao động thuê mướn
Triệu đồng
Triệu đồng
3.516,23
1.934,63
9.2
Mức lương tối thiểu áp dụng
9.2.1
Kế hoạch xây dựng
Đồng
430.000
9.2.2
Thực hiện trong năm
Đồng
411.537
9.3
Thu nhập bình quân
9.3.1
Của CBCNV trong danh sách
Đồng
1.583.888
9.3.2
Của lao động thuê mướn
Đồng
835.330
9.3.3
Thu nhập bình quân chung
Đồng
1.201.688
Số liệu thu thập tại phòng tổ chức cán bộ công ty
3.3. Bảng 2.3 Tình hình tài chính năm 2005.
TT
CHỈ TIÊU
GIÁ TRỊ
GHI CHÚ
1
Giá trị sản lượng
75.458.278.729
2
Doanh thu
62.391.128.420
- Doanh thu thuần
57.755.433.064
- Thuế VAT
4.635.695.356
3
Lợi nhuận
382.197.479
4
Tỷ suất lợi nhuận/ doanh thu
0.66
5
Lợi nhuận sau thuế
275.182.185
*Phân phối lợi nhuận sau thuế
- Phân phối các quỹ trong năm
33.021.826
+ Quỹ dự phòng tài chính
8.255.466
+ Quỹ đầu tư phát triển
8.255.466
+Quỹ dự phòng mất việc làm
8.255.466
+ Quỹ khen thưởng
8.255.466
- Chi cổ tức 4,8%
242.160.323
* Số dư các quỹ đến 31/12/2005
+ Quỹ dự phòng tài chính
18.577.284
+ Quỹ đầu tư phát triển
275.998.142
+Quỹ dự phòng mất việc làm
51.163.221
+ Quỹ khen thưởng
(435.130.668)
6
Giá trị sản lượng dở dang
31.427.462.389
7
Các khoản phải thu
46.931.916.841
8
Các khoản phải trả
81.905.630.054
Trong ®ã: - D nî ng©n hµng
44.545.870.032
+ Vay ng¾n h¹n
35.572.582.787
+ Vay dµi h¹n ®Õn h¹n tr¶
2.792.760.000
+ Vay trung h¹n
6.180.527.245
- Tr¶ kh¸ch hµng
17.079.901.245
- Ph¶i tr¶ kh¸c
20.279.858.777
9
Tµi s¶n cè ®Þnh
- Nguyªn gi¸
28.871.746.349
- khÊu hao
21.139.677.840
- Gi¸ trÞ cßn l¹i
7.732.068.509
10
C«ng t¸c cæ phÇn ho¸
5.735.545.000
- Vèn nhµ níc
3.250.000.000
- C¸c cæ ®«ng mua
2.485.545.000
11
Tæng quü l¬ng thùchiÖn 2005
5.475.050.000
Sè liÖu thu thËp t¹i phßng tµi chÝnh kÕ to¸n c«ng ty
4. Mục tiêu, kế hoạch và chiến lược phát triển
4.1 Mục tiêu:
Mục tiêu năm 2006 và những năm tiếp theo như sau:
- Giữ ổn định sản xuất, đảm bảo đời sống công ăn việc làm cán bộ công nhân viên, trước mắt đảm bảo sản lượng ở mức 60 -70 tỷ đồng/ năm.
- Đảm bảo các nghĩa vụ với nhà nước, thực hiện cổ tức theo đúng điều lệ của công ty đã được Đại hội đồng cổ đông thông qua.
4.2 Chiến lược phát triển :
- Xác định năm 2006 là năm nghiên cứu thí nghiệm tạo đà, năm 2007 là năm bản lề trong việc chuyển đổi cơ cấu sản xuất kinh doanh để tạo bước phát triển mới của doanh nghiệp.
- Trong năm 2006 phải lập nghiên cứu khả thi và thí điểm đầu tư lĩnh vực mới, tìm ra cho sản phẩm, chuẩn bị sẵn sàng cho năm 2007, phấn đấu giá trị sản lượng mới từ 20 -30% sản lượng chung của Công ty ( khoảng từ 10 – 20 tỷ đồng). Xây dựng các giải pháp về vốn sản xuất phục vụ cho ngành nghề truyền thống và cho các dự án mới.
4.3 Bảng 2.6 Kế hoạch năm 2006:
TT
CHỈ TIÊU
ĐƠN VỊ
KẾ HOẠCH NĂM 2006
Giá trị sản lượng
Trđ
70.000
Doanh thu
Trđ
68.500
- Doanh thu thuần
Trđ
63.292
- Thuế VAT
Trđ
5.208
Kế hoạch thu tiền
Trđ
68.260
- Thu nợ tồn năm trước
Trđ
12.160
- Thanh toán trong năm
Trđ
52.100
- Tạm ứng
Trđ
4.000
Lợi nhuận
Trđ
1.274
Tỷ xuất lợi nhuận/Doanh thu
Trđ
2.01
Trích lập các quỹ
Trđ
138
Chỉ trả cổ tức trong năm
Trđ
780
Tổng quỹ tiền lương
Trđ
7.048
Thu nhập bình quân
đ/ng/tháng
1.787.000
Mức chi phí tiền lương
đ/1000đ SL
100.69
Kế hoạch mua sắm thiết bị
Trđ
1.200
Số liệu thu thập tại phòng kế hoạch kỹ thuật
4.4. Những thuận lợi và khó khăn năm 2006:
+ Khó khăn:
- Bối cảnh chung ngành xây dựng cơ bản, trong đó có ngành xây dựng giao thông gặp nhiều khó khăn về vốn sản xuất, nợ đọng của nhà nước trong xây dựng cơ bản lớn. Những năm tới, là những năm ngành GTVT nói chung và Công ty Cổ phần xây dựng Miền Tây dự kiến sẽ gặp nhiều khó khăn, khi vốn đầu tư của nhà nước cho xây dựng cơ bản có nhiều hạn chế.
- Giá cả thị trường có nhiều biến động theo chiều hướng bất lợi cho những doanh nghiệp xây dựng cơ bản khi phải sử dụng với số lượng lớn vật tư, vật liệu đắt tiền như xăng, dầu, nhựa đường, xi măng, thép. Để đảm bảo tiến độ công trình thì doanh nghiệp đã phải đầu tư ra một lượng vốn lớn hơn dự kiến và chịu thêm một khoản lãi cho phần vốn vay phát sinh trong khi giá cả thanh toán không được điều chỉnh hoặc không có những quy định kịp thời cho phép điều chỉnh giá.
- Lãi xuất tiền vay liên tục tăng, trong khi doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh bằng vay vốn.
- Sự cạnh tranh giữa các đơn vị trong xây dựng cơ bản ngày càng gay gắt.
- Nguồn vốn chủ sở hữu của Công ty nhỏ, khi chuyển sang Công ty cổ phần thì toàn bộ tài sản đã bị thế chấp ngân hàng, mặt khác hạn mức vay vốn ngân hàng trong khoảng 46 tỷ đồng ( trong đó vay ngắn hạn 36 tỷ đồng) đồng thời ngân hàng xiết chặt các thủ tục vay vốn nên Công ty rất khó về vốn đặc biệt những lúc công trình thi công gấp rút.
- Vấn đề chỉ đạo, quản lý sản xuất có nhiều bất cập do các công trình ở xa, dàn trải, việc nắm bắt và xử lý các thông tin thường chậm.
- Khối lượng chuyển tiếp từ năm 2005 sang không nhiều, đặt ra cho Hội đồng Quản trị, ban lãnh đạo Công ty nhiều vấn đề cần giải quyết trong đảm bảo công ăn việc làm. Một số công trình trọng điểm sẽ kết thúc trong năm 2006 như hợp đồng P4, Quốc lộ 7, Quốc lộ 20, Quốc lộ 279, Quốc lộ 12 ( Km 182 – Km 192), một số công trình phải hoàn thành cơ bản như Đường Nam Sông Hậu, Đường cao tốc Thành phố Hồ Chí Minh – Trung Lương đòi hỏi phải tập trung vốn sản xuất.
- Các công trình mới chưa có mặt bằng thi công hoặc chưa giải phóng mặt bằng triệt để nên việc bố trí máy móc thi công diện rộng gặp nhiều hạn chế. Trong quý đầu năm 2006, sản lượng thực hiện không cao, một số lượng máy móc phải chờ việc.
- Các chủ đầu tư nợ đọng các công trình quá nhiều, tình trạng này còn có thể kéo dài nên ảnh hưởng đến việc quay vòng vốn của Công ty .
- Máy móc thiết bị một số đã cũ do sử dụng nhiều vào những năm gần đây.
+ Thuận lợi:
- Xu thế hội nhập AFTA và WTO, đặc biệt là khi Luật Doanh nghiệp có hiệu lực mặt khác nhà nước tăng cường quản lý trong xây dựng cơ bản sẽ tạo ra những cơ hội mới và một sân chơi bình đẳng, lành mạnh để cho những doanh nghiệp làm ăn đứng đắn tự khẳng định uy tín, thương hiệu của mình.
+ Biện pháp thực hiện kế hoạch 2006.
Để hoàn thành mục tiêu của kế hoạch sản xuất kinh doanh năm 2006, Banh lãnh đạo Công ty cổ phần xây dựng Miền Tây đề ra các biện pháp sau:
- Giữ vững và khai thác các thị trường truyền thống để phát huy thế mạnh về năng lực máy móc thiết bị công trình, tranh thủ sự ủng hộ giúp đỡ của Tổng Công ty giao nhiệm vụ, phấn đấu sản phẩm xây dựng cơ bản ( chủ yếu là công trình giao thông ) đạt 50 -60 tỷ đồng/năm.
- Củng cố, xây dựng xây dựng đội ngũ cán bộ nghiệp vụ, quản lý có kinh nghiệm trong xây dựng cơ bản, đồng thời cử đi đào tạo, tiếp nhận có chọn lọc lực lượng cán bộ các chuyên ngành khác để sẵn sàng phục vụ cho những dự án mới, những ngành nghề mới khi Công ty mở ra.
- Chỉ đạo kiên quyết các công trình trọng điểm đảm bảo chất lượng và tiến độ yêu cầu của của chủ đầu tư, ưu tiên tập trung nguồn lực cho những công trình này. Bám sát và thực hiện nghiêm chỉnh các thủ tục xây dựng cơ bản do nhà nước ban hành ( Luật Xây dựng, Nghị định 16/2005/NĐ - CP về Quản lý đầu tư xây dựng cơ bản, Nghị định 209/2004/NĐ - CP về Quản lý chất lượng xây dựng).
- Tích cực đẩy mạnh công tác nghiệm thu thanh toán kịp thời giảm giá trị sản lượng dở dang, đối chiếu dứt điểm các công nợ và thu hồi công nợ bằng mọi biện pháp cần thiết .
- Các công trình có khối lượng dở dang lớn do đang vướng thủ tục xây dựng cơ bản. Thành lập tổ công tác để tập trung khẩn trương tháo gỡ để nghiệm thu thanh toán các công trình này.
- Khuyến khích phát huy sáng kiến, cải tiến tăng năng suất lao động, tăng ca tiết kiệm chi phí dẫn đến hạ giá thành sản phẩm. Tích cực ứng dụng tin học vào quá trình sản xuất kinh doanh. Giảm bớt lao động gián tiếp ở văn phòng Công ty và ở các đội sản xuất với mục tiêu giảm bớt chi phí quản lý doanh nghiệp tập trung vốn cho dự án mới, đảm bảo cổ tức cho cổ đông.
- Phát triển nguồn lực: nâng cao kiến thức tay nghề, phong cách, nếp sống và làm việc công nghiệp. Công ty khẳng định rằng dây chuyền công nghệ hiện đại, công trình có giá trị lớn cần có cán bộ quản lý và nhân lực vận hành đồng bộ thông qua kế hoạch.
II.THỰC TRẠNG NỘI DUNG CƠ CHẾ KHOÁN ĐỘI
1. Hợp đồng giao khoán:
Hợp đồng giao khoán được coi là công tác lập kế hoạch trong việc thực hiện cơ chế khoán đội nên công tác này do phòng kế hoạch đảm nhiệm.
Giá cả, định mức xác định trong hợp đồng giao khoán.
Giá cả và định mức vật tư vật, liệu chínhvà xe máy.
- Giá vật tư vật liệu xác định trong bản khoán:
Đơn giá xác định trong bản khoán chi phí được xác định là giá trên thị trường đối với những vật tư mua ngoài ( phòng vật tư thiết bị có chức năng tham mưu cho Giám đốc trong việc lựa chọn đối tác, thương thảo hợp đồng, theo dõi thực hiện hợp đồng) và đối với vật tư vật liệu tự sản xuất ( đơn giá do các phòng phối hợp xây dựng)
- Khối lượng vật tư vật liệu xác định trong bản khoán: Khối lượng vật tư xác định trong bản khoán đội được xác định là khối lượng tính đúng tính đủ theo hồ sơ thiết kế có tính đến hệ số tiết kiệm quy định.
- Giá cả và định mức ca xe, máy thi công.
- Đơn giá ca xe, máy xác định trong bản khoán chi phí được xác định là giá thuê máy trên thị trường và giá xây dựng nếu xe máy của Công ty .
- Định mức ca xe, máy: Khối lượng ca xe máy xác định trong bản khoán chi phí cho các đội được xác định trên cơ sở định mức xây dựng dựa vào kinh nghiệm, năng suất máy thực tế, biện pháp thi công do công ty lập. có xem sét định mức quy định của nhà nước.
Chi phí tiền lương xác định trong bản khoán:
- Tiền lương cho công trình i ( Vcti) được xác định trên cơ sở thời gian lao động dựa vào tiến độ thi công yêu cầu, mức độ sử dụng lao động phù hợp cho từng công trình căn cứ biện pháp thi công công ty lập, định mức lao động cho mỗi đơn vị sản phẩm và đơn giá tiền công thực tế ứng với từng vùng, miền và đặc điểm công việc, quỹ lương công trình i là chi phí tiền lương trong bản khoán chi phí công trình i.
Vcti = Vtti + Vgti + Vmi + Vcđi
Trong đó:
Vtti : Quỹ lương công nhân trực tiếp = Tổng số ngày công theo định mức lao động xây dựng x Đơn giá ngày công thực tế.
+ Vgti: Quỹ lương gián tiếp công trình i = Số tháng thi công công trình x Định mức lương một tháng của khối gián tiếp
+ Vmi : Quỹ lương tổ xe máy = Tổng số ca xe máy theo định mức x Mức lương trung bình một ngày công.
+ Vcđi: Quỹ tiền lương kế hoạch theo chế độ công trình i
Chi phí khác:
- Xác định theo quy định trên cơ sở tiết kiệm đảm bảo lợi nhuận cho công ty.
Chất lượng công trình trong hợp đồng giao khoán:
Thi công theo hồ sơ thiết kế và có trách nhiệm thực hiện bảo hành công trình trong thời gian quy định.
Tiến độ thi công: Thi công đảm bảo tiến độ chủ đầu tư yêu cầu.
Nghiệm thu công trình: Đội có trách nhiệm làm các thủ tục nghiệm thu theo quy định.
Thanh toán:
- Tạm ứng vốn: Hàng tháng đội làm thủ tục ứng vốn công ty theo quy định.
BẢNG 2.7 NỘI DUNG BIỂU MẪU ĐỀ NGHỊ VAY VỐN THI CÔNG
Biểu mẫu thu thập tại phòng kế hoạch kỹ thuật công ty
TT
NỘI DUNG
GIÁ TRỊ
PHÒNG NGHIỆP VỤ
CHỮ KÝ
A
Phần nghiệm thu thanh toán với chư đầu tư
1
Giá trị được nghiệm thu
p.khkt
2
Vốn chủ đầu tư cấp
p.khkt
B
Nguồn vốn cấp
1
Sản lượng thực hiện
p.khkt
2
Kế hoạch sản lượng tháng tiếp theo
P.KHKT
3
Dự trữ vật tư
p.vttb
C
Công nợ
p.tckt
1
Tổng vốn vay
P.TCKT
1.1
Vay tiền mặt
p.tckt
1.2
Khấu hao máy
p.vttb
1.3
Vật tư vật liệu
P.VTTB
1.4
Lương và các chế độ khác
p.tccb
1.5
Các khoản nợ khác
p.tckt
1.6
Giảm trừ VAT
P.TCKT
1.7
Nợ khách hàng phải trả
đội
D
§Ò nghÞ vay
E
DuyÖt vay
C¸c trëng phßng ban vµ Gi¸m ®èc ký duÖt.
- Thanh quyÕt to¸n b¶n kho¸n: C«ng ty thanh to¸n, quyÕt to¸n gi¸ trÞ, khèi lîng hoµn thµnh khi ®îc chñ ®Çu t nghiªm thu thanh to¸n vµ ®éi cã ®ñ chøng tõ hîp lý hîp lÖ.
Tr¸ch nhiÖm ®éi trëng trong hîp ®ång:
§éi trëng cã toµn quyÒn vµ trÞu tr¸ch nhiÖm tæ chøc thi c«ng ®óng tiÕn ®é, chÊt lîng, an toµn vµ tu©n thñ c¸c quy ®Þnh cña ph¸p luËt,quy chÕ c«ng ty, tho¶ íc lao ®éng quy chÕ qu¶n lý vËt t, xe m¸y,tµi chÝnh cña c«ng ty.
.Tr¸ch nhiÖm C«ng ty trong hîp ®ång:
- Cung cÊp vËt t, thiÕt bÞ, tiÒn vèn vµ c¸c ®iÒu kiÖn thi c«ng kh¸c.
2. Giao nhận khoán
- Khi nhận được công trình công ty tiến hành xác định giá trị giao khoán sau đó giao cho đội thực hiện.
- Trường hợp do yêu cầu tiến độ hoặc do chưa đủ điều kiện lập bản khoán công ty bố trí đội thi công đồng thời lập bản giao khoán.
3. Tổ chức thực hiện hợp đồng giao khoán:
- Các yếu tố đầu vào công ty cung cấp theo yêu cầu của đội và tiến độ thi cộng công trình. Đội có trách nhiệm thi công và nghiệm thu công trình đảm bảo chất lượng, tiến độ, an toàn, hiệu quả
4. Kiểm tra kiểm soát.
Kiểm tra kiểm soát: Kiểm soát các chi phí do phòng nghiệp vụ đảm nhiệm trên cơ sở đội báo cáo chứng từ hợp lý hợp lệ.
+ Kiểm soát khối lượng ca xe máy dựa vào nhật trình xe,máy hàng tháng.
+ Kiểm soát chi phí tiền lương: kiểm soát thông qua việc trả lương thực tế đảm bảo không vượt quy lương.
+ Kiểm tra, kiểm soát dựa vào số liệu đội kê có xác nhận của các cán bộ chuyên quản ở các phòng ban và cuối cùng là Giám đốc duyệt đảm bảo sự cân đối giữa giá trị sản lượng thực hiện theo đơn giá khoán và chi phí thực tế.
+ Kiểm sóat tiền vốn cấp: Số tiền cho đội vay = Giá trị sản lượng theo giá khoán ) – Chi phí ( giá khấu hao máy, vật tư cấp + Tiền mặt đã vay) + ứng thực hiện kế hoạch tháng tiếp theo.
Số tiền cho đội vay là những khoản tiên vay dùng để chi phí trên công trường và chi trả các hợp đồng, trả lương công nhân.
5. Thanh, quyết toán bản khoán.
Trong trường hợp có đủ điều kiện trên cơ sở các yếu tố đầu vào mà công ty dã cấp cùng với các khoản chi phí hợp lý hợp lệ so sánh với giá giao khoán và khối lượng thi công được chủ đầu tư nghiệm thu thanh toán công ty xác định lỗ lãi.
Do công ty luôn trong điều kiện thiếu vốn nên đến nay chưa có công trình nào thanh toán rứt điểm với đội.
Kiểm tra giá tri sản lượng thực hiện
Kiểm tra việc sử dụng vốn
Xác định các khoản chi phí hợp lý hợp lệ
BAN GIÁM ĐỐC
Phòng TCKT
- lập kế hoạch vốn
- Cấp ứng vốn
- Thanh quyết toán
Phòng KHKT
- Lập bản khoán
- Xác định giá trị thực hiện
- Bàn giao công trình
Phòng VTTB
- Cung cấp giá vât tư xe máy cho bản khoán
- cung cấp vât tư, xe máy
Phòng TCCB
- Xác định đơn giá tiền lương cho bản khoán
- Sắp xếp bố trí nhân lực
Đội thi công
- nhận khoán
- Thi công, nghiệm thu công trình
Thực hiện chế độ báo cáo
Kiểm tra chi phí tiền lương và các chế độ khác
Kiểm tra việc sử dụng vật tư xe máy
Xác định chi phí lương theo bản khoán diều chỉnh, so sánh với thực hiện
Xác định thừa thiếu chi phí vật tư, Xe máy theo bản khoán điều chỉnh
Điều chỉnh bản khoán.
- Phân tích chi phí vật tư, máy nhân công
Giải trình chi phí
BẢN QUYẾT TOÁN GIÁ TRỊ GIAO KHOÁN
SƠ ĐỒ 2.6 TỔ CHỨC THỰC HIỆN CƠ CHẾ KHOÁN
III. ĐÁNH GIÁ CƠ CHẾ KHOÁN ĐỘI Ở CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG MIỀN TÂY:
1. Phân tích, nhận định
1.1. Giá cả và định mức vật tư vật liệu trong hợp đồng giao khoán:
Trong điều kiện không được thuận lợi các phòng ít người và ở xa các công trường, biện pháp tổ chức thi công chưa hợp lý nên giá cả đưa ra nhiều khi chỉ là tương đối ( theo kinh nghiệm) do vậy có nhiều hạng mục công việc giá rất cao nhưng cũng có hạng mục giá quá thấp. Mâu thuẫn kinh tế giữa đội và Công ty cũng xuất phát từ vấn đề này. Những hạng mục giá cao thì các đội thống nhất nhận còn những hạng mục giá thấp thì đội đòi hỏi phải tăng giá. Trong khi các đội là những người trực tiếp quản lý tại công trường đó nên nắm rất kỹ có tính toàn diện mặt khác nhu cầu tăng giá khoán của các đội là vô cùng. Nếu Công ty cũng bảo vệ quyền lợi của Công ty để đảm bảo có lãi nhất định. Như vậy mâu thuẫn lợi ích này không mấy khi được giải quyết triệt để. Chính vì vậy việc giao nhận khoán được diễn ra rất chậm hoặc phải điều chỉnh nhiều thậm trí công trình thi công gần song mới thống nhất được bản giao khoán đièu này làm giảm và có khi còn mất hoàn toàn tác dụng của cơ chế khoán.
1.2. Giá cả và định mức ca xe, máy trong hợp đồng giao khoán:
1.2.1. Vật tư, vật liệu: Vật tư chính do Công ty lựa chọn đối tác ký hợp đồng mua cấp ứng cho các đội, theo yêu cầu công việc . Hợp đồng mua sắm vật tư diễn ra sau bản khoán nên đã thường không khớp với giá giao khoán, và giá thường cao do rất khó kiểm soát giá cả, chất lượng vật tư, vật liệu dẫn đến việc quyết toán bản khoán gặp khó khăn.
1.2.2. Xe máy,Thiết bị: Định mức ca máy là một vấn đề hay diễn ra mâu thuẫn nhất, bởi nó liên quan nhiều đến biện pháp tổ chức thi công và chất lượng xe máy khi xe máy hỏng không được sửa chữa kịp thời bởi số lượng máy móc hầu hết đã sử dụng nhiều, hoạt động trên tất cả các công trình, trên cả nước mặt khác đội ngũ sữa chữa ít và quy định cho việc sửa chữa bảo dưỡng máy chưa được phù hợp thậm trí còn chưa đầy đủ, ảnh hưởng tới tiến độ công trình, hiệu quả kinh tế do máy nghỉ thì công nhân cũng nghỉ theo.
Nhân lực:
+ Cán bộ đội thường bao gồm 05 người
Đội trưởng, cán bộ Kỹ thuật 2 người, thống kê 01 người, kế toán 01 người, đội ngũ này do Công ty tuyển dụng bố trí và bổ sung khi cần thiết.
+ Công nhân kỹ thuật: bao gồm lái xe, lái máy
+ Công nhân tay nghề: Do Công ty tuyển dụng và điều động.
+ Công nhân phổ thông: do đội tuyển dụng theo yêu cầu công việc.
1.2.4. Tiền vốn:
+ Công ty cấp ứng theo yêu cầu
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 5364.doc