MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
PHẦN I 2
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÊ PHÂN TÍCH LỢI NHUẬN TRONG DOANH NGHIỆP 2
I. Khái niệm và đặc điểm về lợi nhuận trong doanh nghiệp 2
1.Khái niệm lợi nhuận: 2
2. Đặc điểm về lợi nhuận của doanh nghiệp: 2
2.2.Lợi nhuận từ hoạt động tài chính: 2
2.3. Lợi nhuận từ hoạt động bất thường: 3
II. Ý nghĩa và nhiệm vụ phân tích tình hình lợi nhuận: 3
1. Ý nghĩa của việc phân tích tình hình lợi nhuận: 3
2. Nhiệm vụ phân tích tình hình lợi nhuận: 4
III. Nguồn tài liệu sử dụng và các phương pháp phân tích. 4
1.Nguồn tài liệu sử dụng: 4
1.1 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh: 4
1.2. Bảng cân đối kế toán : 4
1.3. Thuyết minh báo cáo tài chính: 4
1.4 Các sổ chi tiết: 5
2. Phương Pháp Phân Tích: 5
2.1. Phương pháp so sánh: 5
2.2Ph¬ng ph¸p lo¹i tr 5
2.3 Ph¬ng ph¸p liªn h c©n ®ỉi 7
IV. Phân tích tình hình lợi nhuận hoạt động kinh doanh trong doanh nghiệp. 7
1.Phân tích chung về tình hình lợi nhuận trong doanh nghiệp 7
2. Phân tích ảnh hưởng của các nhân tố đến lợi nhuận tiêu thụ sản phẩm hàng hoá: 9
3. Phân tích tỷ suất lợi nhuận của doanh nghiệp: 13
3.1 Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu thuần: 13
3.2. Tỷ suất lợi nhuận trên vốn sản xuất kinh doanh: 13
3.3. Tỷ suất lợi nhuận trên giá thành sản xuất (giá vốn) : 14
3.4. Tỷ suất lợi nhuận gộp trên doanh thu thuần: 14
3. 4. Tỷ suất lợi nhuận gộp trên doanh thu thuần: 14
PHẦN II 16
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH BIẾN ĐỘNG LỢI NHUẬN TẠI CÔNG TY XUẤT NHẬP KHẨU THỦY SẢN MIỀN TRUNG 16
A. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CHUNG CỦA CÔNG TY 16
I. Quá trình hình thành và phát triển của công ty: 16
II. ĐẶC ĐIỂM VÀ CHỨC NĂNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY 17
1. Đặc điểm 17
2. Chức năng: 18
III. tổ chức sản xuất kinh doanh và tổ chức quản lý công ty: 18
1. Tổ chức sản xuất kinh doanh: 18
2.Tổ chức bộ máy quản lý ở công ty: 20
3 Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban 20
IV. Đặc điểm chung về tổ chức BỘ kế toán tại văn phòng công ty xuất nhập khẩu thủy sản miền trung: 22
1. Tổ chức bộ máy kế toán: 22
2. Tổ chức hệ thống sổ sách tại văn phòng công ty: 23
3. Những thuận lợi và khó khăn 24
3.1 Thuận lợi 24
3.2 Khó khăn 24
B. THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH BIẾN ĐỘNG LỢI NHUẬN CỦA CÔNG TY XUẤT NHẬP KHẨU THỦY SẢN MIỀN TRUNG 25
I. Tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty trong hai năm 2003-2004 25
1. Tình hình doanh thu của Công ty trong hai năm 2003-2004 25
2. Lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh 28
3.Lợi nhuận từ hoạt động tài chính 30
4. Lợi nhuận bất thường: 31
5.Tỷ suất lợi nhuận: 33
6. Đánh giá chung: 35
II. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới lợi nhuận 36
1. Yếu tố giá thành: 38
2. Sách lược bán hàng: 38
3. Yếu tố khối lượng sản phẩm: 39
PHẦN III 40
MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM TĂNG LỢI NHUẬN TẠI CÔNG TY XUẤT NHẬP KHẨU THUỶ SẢN MIỀN TRUNG 40
A. NHẬN XÉT CHUNG VỀ CÔNG TÁC PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH LỢI NHUẬN TẠI CÔNG TY XUẤT NHẬP KHẨU THỦY MIỀN TRUNG 40
I. NHẬN XÉT VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÔNG TY: 40
II. NHẬN XÉT VỀ CÔNG TÁC TỔ CHỨC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY: 41
III. NHẬN XÉT VỀ CÔNG TÁC PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH LỢI NHUẬN TẠI CÔNG TY 42
VI. PHƯƠNG HƯỚNG ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG LỢI NHUẬN CỦA CÔNG TY. 43
B. MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM TĂNG LỢI NHUẬN TẠI CÔNG TY XUẤT NHẬP KHẨU THUỶ SẢN MIỀN TRUNG 44
Biện pháp 1: Mở rộng thị trường, đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm nhằm tăng lợi nhuận . 44
Biện pháp 2: Tăng doanh thu hạ giá thành, phấn đấu giảm chi phí nhằm tăng lợi nhuận 46
Biện pháp 3. Thực hiện đa dạng hoá và nâng cao chất lượng hàng xuất khẩu 50
Biện pháp 4 . Xây dựng chính sách chiết khấu: 52
Lời Kết 56
53 trang |
Chia sẻ: leddyking34 | Lượt xem: 5557 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Phân tích tình hình biến động lợi nhuận của công ty xuất nhập khẩu thủy sản Miền Trung, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
phiếu thu, phiếu chi để cuối tháng in ra báo cáo thu chi tiền mặt.
Kế toán ngân hàng: Theo dõi khoảng tiền gửi, tiền vay ở các ngân hàng mà công ty mở tài khoản, thường xuyên kiểm tra đối chiếu giữa công ty với ngân hàng để quản lý chặc chẻ khoản này.
Kế toán tiền lương, TSCĐ, BHXH - BHYT, KPCĐ: Theo dõi tình hình thanh toán lương, tình hình biến động TSCĐ ở văn phòng công ty, các khoản trợ cấp, trích lập BHXH, BHYT, KPCĐ.....
- Nhân viên kế toán tổng hợp: Tập hợp xử lý số liệu từ các phần hành khác để in báo cáo, sổ kế toán.
- Nhân viên hạch toán ban đầu ở TPHCM và Hà Nội: Định kỳ gửi các hóa đơn về văn phòng công ty, lên báo cáo kèm chứng từ gốc, theo dõi công nợ ở TPHCM, Hà Nội khi có hàng nhập kho tập hợp các phiếu nhập để gửi về công ty
2. Tổ chức hệ thống sổ sách tại văn phòng công ty:
Hiện công ty đang áp dụng hình thức “chứng từ ghi sổ” với thiết kế theo kiểu riêng để tiện quản lý và xử lý số liệu trên máy vi tinh.
Quy trình hạch toán theo sơ đồ sau:
Chứng từ gốc
Sổ quỹ
Sổ chi tiết
Bảng kê chi tiết
Chứng từ ghi sổ
Sổ cái
Bảng CĐTC
Bảng kê TH chi tiết
Báo cáo kế toán
: Ghi hằng ngày
: Ghi cuối tháng
: Ghi cuối quý
: Đối chiếu kiểm tra
Chú thích:
* Trình tự luân chuyển chứng từ :
Hàng ngày tại phòng kế toán công ty: Đối với những nghiệp vụ phát sinhnhiều liên quan đến nghiệp vụ mua bán hàng hóa thì căn cứ vào chứng từ gốc kế toán ghi vào bảng kê tổng hợp. Đồng thời đối với những đối tượng cần theo dõi chi tiết như hải sản,vật tư, công nợ được ghi vào sổ kế toán chi tiết. Đối với phiếu thu, phiếu chi thì được ghi vào bảng kê chi tiết. Sau khi ghi vào bảng kê còn được chuyển đến bộ phận thủ qũy để ghi vào sổ qũy. Đồng thời chứng từ gốc ghi lên chứng từ ghi sổ ( do công ty áp dụng máy vi tính). Số liệu chứng từ từ ghi vào sổ cái. Sổ cái được lập theo từng tháng.
Cuối tháng tính số dư các tài khoản trên sổ cái để lập bảng phát sinh. Đồng thời tổng hợp số liệu từ các sổ kế toán chi tiết lên bảng tổng hợp chi tiết. Đối chiếu số liệu giữa bảng tổng hợp chi tiết với số cái và lập bảng cân đối số phát sinh. Cuối quý, số liệu từ sổ cái sẽ làm căn cứ để lập bảng cân đối số phát sinh. Sau đó, bảng cân đối số phát sinh và bảng tổng hợp chi tiết để lập báo cáo kế toán
Tại văn phòng công ty đang áp dụng kế toán máy cho nên mọi thao tác đều do máy xử lý
Các loại sổ sách văn phòng công ty đang áp dụng:
Các bảng kê
Các sổ chi tiết
Chứng từ ghi sổ
Sổ cái
3. Những thuận lợi và khó khăn
3.1 Thuận lợi
Chính sách mở cửa của Nhà nước làm cho hoạt động đối ngoại của Công ty ngày càng phát triển, khả năng phán đoán mở rộng thị trường thuận lợi, Công ty có nhiều kinh nghiệm trong kinh doanh xuất nhập khẩu thủy sản, đồng thời còn có mối quan hệ tương đối rộng với các Công ty, tạo điều kiện mở rộng mạng lưới tiêu thụ.
3.2 Khó khăn
Nền kinh tế khu vực đang vực dậy một cách nhanh chóng, tốc độ phát triển tăng trưởng mạnh, đa số các quốc gia đều tạo hành lang thông thoáng nhằm khuyến khích các doanh nghiệp đẩy mạnh xuất khẩu. Do đó hàng hóa nhập hành lang của Công ty trên thị trường bị cạnh tranh khốc liệt
- Sự thiếu thốn vốn đầu tư vào chiều sâu
- Trình độ công nghệ, khai thác và chế biến chưa cao.
B. THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH BIẾN ĐỘNG LỢI NHUẬN CỦA CÔNG TY XUẤT NHẬP KHẨU THỦY SẢN MIỀN TRUNG
Lợi nhuận là bộ phận rất quan trọng đối với mỗi doanh nghiệp nói chung và Công ty xuất nhập khẩu Thuỷ sản Miền Trung nói riêng. Có thể nói lợi nhuận luôn là mục tiêu hàng đầu trong hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp luôn luôn hướng tới phấn đấu để đạt được mục tiêu này. Vì có lợi nhuận mới mới thể hiện được hiệu quả của hoạt động kinh doanh, là đòn bẩy thúc đẩy doanh nghiệp phát triển, chính vì vậy lợi nhuận luôn là vấn đề nhức nhối của các cấp lãnh đạo là làm thế nào để thu được lợi nhuận nhất để không ngừng tăng lên
Để nắm rõ tình hình lợi nhuận của Công ty thực hiện được trong những năm qua như thế nào. Ta đi phân tích số liệu đại diện qua hai năm 2003-2004 từ đó so sánh lợi nhuận thu được giữa hai năm biến động như thế nào để tìm ra nguyên nhân làm cho lợi nhuận tăng hoặc giảm
I. Tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty trong hai năm 2003-2004
1. Tình hình doanh thu của Công ty trong hai năm 2003-2004
Bảng báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
Đvt: đồng
Chỉ tiêu
2003
2004
Chênh lệch
Số tiền
DTT
Số tiền
DTT
Số tiền
%
Tổng doanh thu
1.286.980.883.351
100
1.306.016.630.123
100,13
19.035.746.781
1,48
DTXK
2.270.675.117.738
21,03
2143748.047.698
16,46
-55.927.070.040
-20,66
DTVT
1.014.241.378.495
78,81
1.088.489.947.431
83,45
74.248.568.936
7,32
Các khoản giảm trừ
0
0
1.659.176.914
0,13
1.659.176.914
Hàng bán bị tả lại
0
0
1.659.176.914
0,13
1.659.176.914
1. DT thuần
1.286.980.883.351
100
1.304.357.453.218
100
17.376.569.867
1,35
DTT từ XK
270.075.117.738
21,03
213.008.870.784
16,34
-57.586.246.954
-21,28
DTT từ vật tư
1.014.241.378.495
78,87
1.088.489.947.431
83,45
74.248.568.936
7,32
2. Giá vốn hàng bán
1.249.538.843.740
97,09
1.269.541.571.689
97,33
20.002.727.949
1,6
GVHDXK
262.678.971.697
20,41
207.585.348.429
15,94
-54.820.623.268
-20,8
GVHBVT
986.859.872.093
76,68
1.061.683.223.260
81,40
74.823.351.217
7,58
3. Lợi nhuận gộp
37.442.039.611
2,91
34.815.881.529
2,67
-2.626.158.082
-7,01
Lợi nhuận gộp từ XK
7.996.146.041
0,62
5.230.522.355
0,40
-2.765.623.686
-34,5
Lợi nhuận gộp từ vật tư
27.381.506.452
2,13
26.806.724.171
2,06
-574.782.281
-2,1
Lợi nhuận gộp khác
2.068.387.118
0,16
2.778.635.033
0,21
714.247.885
34,6
4. Chi phí bán hàng
8.300.966.027
0,64
515.412.487
0,42
-2785.553.400
-33,5
5. chi phí QLDN
25.018.226.586
1,94
27.353.105.375
2,1
2.334.878.789
9,3
6. Lợi nhuận thuần từ HĐKD
3.449.540.589
0,27
205.178.265
0,02
-3.24.362.324
-94,05
DT từ HĐTC
16.859.768.711
1,31
18.988.080.107
1,46
2.128.311.396
12,62
Chi phí TC
17.533.075.120
1,36
20.730.265.409
1,59
3.197.190.289
18,24
7. Lợi nhuận ta HĐTC
-673.306.410
-1.742.185.300
-106.887.889
DT bất thường
2.061.387.118
0,16
2.778.605.003
0,21
714.247.885
34,6
CP bất thường
1.117.382.307
2.538.161.501
142.077.919
8. Lợi nhuận bất thường
947.004.811
0,07
240.478.502
0,02
-706.535.309
-74,6
9.tổng lợi nhuận trước thuế
4.396.545.400
0,34
445.651.767
0,03
-3.950.898.633
-89,96
10. Thuế TNDN
1.231.032.712
124.782.490
-1.093.750.288
11 Lợi nhuận sau thuế
3.146.072.688
320.689.272
-2.825.203.416
Thông qua bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty ta thấy tình hình biến động qua hai năm như sau:
Năm 2003 tổng doanh thu được là: 1.286.980.883.351 đồng, trong đó doanh thu từ hoạt động xuất khẩu là hoạt động chính của Công ty chỉ đạt 270.675.117.738 đồng trong khi đó từ từ vật tư lại cao hơn 1.014.241.378.495 đồng trong năm 2004 thì tổng doanh thu đã tăng lên đạt 1.306.016.630.123 đồng tức nhiều hơn so với 2003 là 1.903.574.678 đồng. tuy doanh thu từ hoạt động xuất khẩu chỉ đạt 214.748.047.698 đồng nhỏ hơn năm 2003 là 55.927.070.040 đồng chiếm tỷ lệ 20,66% nhưng doanh thu ta vật tư lại tăng lên so với năm 2003 là 74.248.5583.936 đông tức đạt 1.088.489.947.431đồng trong năm 2004 vì vậy đã làm cho tổng lợi nhuận năm 2004 cao hơn năm 2003
Các khoản giảm trừ năm 2003 không có sang năm 2004 đã tăng lên 1659.176.914 đồng, mặc dù vậy cũng không làm cho doanh thu thuaâ năm 2004 nhỏ hơn năm 2003.
Năm 2003 doanh thu thuần đạt 1.286.980.883.351đồng, năm 2004 doanh thu thuần tăngđạt 1.3604.357.453.218đồng mức chệnh lệch giữa hai năm là 17.376.569.867đồng
Đối với giá vốn hàng bán nhìn chung năm 2004 giá vốn hàng bán cao hơn 2003 là: 20.002.727.949 đồng tức năm 2003 giá vốn hàng bán chỉ đạt 1.249.538843.740 đồng còn năm 2004 giá vốn hàng bán đạt 1.269.541.571.689 đồng. Nguyên nhân làm tăng giá vốn hàng bán năm 2004 là do giá vốn hàng bán từ vật tư nhập khẩu tăng nhanh lên tới 1.061.683.223.260 đồng cao hơn năm 2003 là 74.823.351.217 đồng trong khi đó năm 2003 đạt 986.859872.043 đồng còn giá vốn hàng bán xuất khẩu năm 2004 đã giảm xuống. Năm 2003 từ 262.678.971.697đồng xuống còn 207.585.348.429 đồng cũng chẵn làm cho giá vốn hàng bán năm 2004 giảm đi, chính ta điều này đã làm ảnh hưởng tới doanh thu và chi phí bỏ ra quá lớn. Vì vậy từ chênh lệch giữa hai năm đạt 1,48% con số quá nhỏ đối với mức tăng trưởng của doanh nghiệp.
Nhìn chung tình hình doanh thu của doanh nghiệp thu được trong năm 2004 có lớn hơn năm 2003 nhưng cũng không đáng kể. Vì các khoản giảm trừ đã tăng lên, cộng thêm giá vốn hàng hoá từ 2 hoạt động chính nhập khẩu và xuất khẩu cũng tăng lên. Nên đã ảnh hưởng trực tiếp đến doanh thu của doanh nghiệp. Năm 2004 sản phẩm bán ra của Công ty đã bị trả lại với tổng giả trị lên đến 1.659.179.614 đồng. chứng tỏ trong năm 2004 doanh nghiệp đã sản xuất sản phẩm không đạt chất lượng quá lớn. Nguyên nhân chính là do dây chuyền sản xuất đã xuống cấp trầm trọng. Cộng với khoản khai thác bảo qản chưa tốt đã làm cho doanh thu bị kiềm hãm.
2. Lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh
§ thÍy ®c din bin li nhuỊn thay ®ưi nh th nµo t c¸c bĩ phỊn t¹o nªn tưng li nhuỊn vµ nh÷ng nguyªn nh©n ®· t¸c ®ĩng ®n li nhuỊn, ta cÌn xem xÐt ph©n tÝch t×nh h×nh li nhuỊn t ho¹t ®ĩng s¶n xuÍt kinh doanh ca c«ng ty
Li nhuỊn ®c x¸c ®Þnh bịi c«ng thc sau:
n
LN = S Qi (Pi - Zi) - R - TCb - TCq
i=1
Trong ®ê:
LN: li nhuỊn t ho¹t ®ĩng s¶n xuÍt kinh doanh
Qi: sỉ lng s¶n phỈm i tiªu th
Pi: gi¸ b¸n s¶n phỈm I
Zi: gi¸ vỉn s¶n phỈm I
R: gi¶m gi¸ hµng b¸n
TCb: chi phÝ b¸n hµng
TCq: chi phÝ qu¶n lÝ doanh nghip
Bảng Lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty
ĐVT: đồng
Chỉ tiêu
2003
2004
Chênh lệch
Số tiền
%
DTT
Số tiền
%
DTT
Số tiền
%
DTT
1. Doanh thu thuần
1.286.980.883.351
100
1.304.357.453.218
100
1,35
2. Giá vốn hàng bán
1.249.538.843.740
97,09
1.269.541.546.890
97,3
1,6
3. Lãi gộp
37.442.039.611
2,91
34.815.861.529
2,6
-2.626.158.082
-7,01
4. Chi phí bán hàng
8.300.966.027
0,64
5.515.412.578
0,42
-2.785.553.440
-33,5
5. chi phí QLDN
25.018.226.586
1,94
27.353.105.375
2,1
2.334.878.789
9,3
6. Lợi nhuận thuần ta HĐKD
3.449.540.589
0,77
205.178.265
0,02
-3.244.362.324
-94,2
Năm 2003 doanh thu thuần đạt 1.286.980.883.351 đồng và giá vốn hàng bán là 1.249.5387.843.740 đồng đã đưa lãi gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ đạt 37.442.039.611 đồng tương ứng 2,91% trên tổng doanh thu thuần. Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh năm 2003 đạt 3.449.540.589 đồng chiếm tỷ lệ 0,27% trên tổng doanh thu thuần và một con số quá nhỏ với hoạt động chính của Công ty. Sang năm 2004 lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh chỉ đạt được 205.178.265 đồng tức nho rhơn năm 2003 là -3.244.362.324 đồng với tỷ lệ chênh lệch khá lớn -94,05% trên thực tế doanh thu thuần của năm 2004 đạt 1.304.357.453.218 đồng lớn hơn năm 2003 là 17.376.569.867 đồng như vậy năm 2003 doanh thu thuần đạt được là: 1.286.980.883.351 đồng năm 2003 lên 1.269.541.571.689 đồng năm 2004 cộng với chi phí quản lý doanh nghiệp trong năm 2004 cũng tăng lên so với năm 2003 là 2.334.878.789 đồng. bên cạnh đó lợi nhuận gộp như hoạt động xuất khẩu vật tư cũng giảm xuống năm 2003 lợi nhuận gộp từ hoạt động xuất khẩu là: 7.996.146.041 đồng từ vật tư là 27.381.506.452 đồng. Nhưng sang năm 2004 thì các con số tổng kết cuối năm không còn giữ được ở mức cũ nữa mà đã giảm xuống đáng kể là lợi nhuận gộp từ xuất khẩu chỉ đạt 5.230.522.355 đồng tức giảm đi so với năm 2003 là 2.765.623.686 đồng chiếm tỷ lệ 34,59%, lợi nhuận gộp từ kinh doanh vật tư chỉ đạt 26.806.724.171 đồng giảm xuống so với 2003 là 574.782.281 đồng chiếm tỷ lệ 2,1%. Mặc dù chi phí bán hàng năm 2004 đã giảm bớt đi so với 2003 là 2.785.553.440 đồng tức năm 2003 chi phí bán hàng ở mức 8.300.966.027 đồng, năm 2004 nằm ở mức thấp hơn là 5.515.412.587 đồng nhưng cũng không làm cho lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh năm 2004 tăng lên so với năm 2003. Song song với việc tăng các loại chi phí của năm 2004 so với 2003 cùng với việc giảm các khoản mục lợi nhuận gọp trong năm 2004 thì một nguyên nhân không kém phần quan trọng góp phần làm giảm bớt doanh thu gián tiếp ảnh hưởng đến lợi nhuận đó klà giá trị hàng bán bị trả lại rất lớn với con số 1.659.176.914 đồng đã góp phần làm giảm lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh của năm 2004 so với 2003
Nhìn một cách tổng quát ta thấy lợi nhuận từ các hoạt động kinh doanh của năm 2004 đã giảm đi rất nhiều so với 2003 với con số chênh lệch 3.244.362 đồng chiếm tỷ lệ 94,05%. Đây là nguồn thu lợi nhuận củ yếu của Công ty nhưng lại biến động rất lớn làm ảnh hưởng tới tổng lợi nhuận trong năm cũng giảm theo.
Gi¸ vỉn hµng b¸n t¨ng lµm li nhuỊn gi¶m ®©y lµ dÍu hiu kh«ng tỉt, v× gi¸ vỉn hµng b¸n cao ®· lµm li nhuỊn gi¶m ®ơng thíi cßn gi¶m gi¸ hµng b¸n cµng ¶nh hịng xÍu ®n li nhuỊn. Tuy nhiªn v l©u dµi ®©y lµ chin lc ® duy tr× thu ht kh¸ch hµng, ®Ỉy m¹nh tiªu th s¶n phỈm.
Chi phÝ b¸n hµng gi¶m lµm li nhuỊn tiªu th t¨ng ®©y lµ biu hin t¬ng ®ỉi tỉt v× khi qui m« tiªu th ®c mị rĩng nhng chi phÝ b¸n hµng l¹i cµng gi¶m, ®iu nµy cho thÍy C«ng ty ®· qu¶n lÝ tỉt trong kh©u b¸n hµng, tit kim chi phÝ gêp phµn t¨ng li nhuỊn tiªu th s¶n phỈm.
Chi phÝ qu¶n lÝ doanh nghip t¨ng lµm li nhuỊn gi¶m.
Nh×n chung li nhuỊn ca mƯt hµng gi¶m ch yu lµ do gi¸ vỉn hµng b¸n t¨ng lªn, do kt cÍu mƯt hµng thay ®ưi, gi¶m gi¸ hµng b¸n vµ do chi phÝ qu¶n lÝ doanh nghip t¨ng lªn. V× th doanh nghip cÌn cê bin ph¸p h¹ thÍp gi¸ vỉn hµng b¸n, tit kim chi phÝ, qu¶n lÝ tỉt vic s dng chi phÝ.
3.Lợi nhuận từ hoạt động tài chính
Chỉ tiêu
Năm 2003
Năm 2004
Chênh lệch
Số tiền
%DTT
Số tiền
%DTT
Số tiền
%
- DT hoạt động tài chính
16.859.768.711
1,13
18.988.080.107
1.46
2.128.311.396
72,62
- Chi phí tài chính
17.533.075.120
1,36
20.730.265.409
1,59
3.197.190.289
18,24
- Lợi nhuận từ hoạt dộng TC
-673.306.410
-1.742.185.300
-1.068.875.890
139,2
Không giống ở khoản mục kinh doanh ở khoản mục đầu tư tài chính này lợi nhuận cả hai năm 2003 và 2004 đều bị âm.Năm 2003 -673.306.410 đồng sang năm 2004 thì lợi nhuận bị âm càng trầm trọng hơn 1.72.185.300 đồng. Với tỷ lệ chênh lệch giữa 2 năm là 139,2% một tỷ lệ quá lớn đối với một khoản mục kinh doanh. Năm 2003 do chi phí bo ra đầu tư là 17.533.075.120 đồng,. Nhưng doanh thu hoạt động tài chính chỉ đạt được 16.859.768.711 đồng đã dẫn tới lợi nhuận từ khoản mục này trong năm 2003 bị lỗ vốn. Trong năm 2004 mức doanh thu từ hoạt động tài chính có biến động theo chiều hướng tiến triển hơn đạt 18.988.080.107 đồng cũng không làm cho tình hình lợi nhuận khả quan hơn mà còn tiếp tục biến động theo chiều hướng giảm rút vì chi phí hoạt tài chính bỏ ra năm 2004 lại tiếp tục tăng lên ở mức 20.730.265.409 đồng lớn hơn năm ngoái là 3.197.190.289 đông với tỷ lệ chênh lệch 18,24%.
- Nguyên nhân chính là do công ty đang trong bước đầu Đầu tư dài hạn vào các công ty, doanh nghiệp cổ phần như góp vốn liên doanh vào các công ty cổ phần kinh doanh bất dộng sản Seaprodex, công ty cổ thủy sản Quy Nhơn, Công ty cổ phần bao bì Đà Nẵng. Tổng đầu tư liên doanh teong năm 2004 lên tới 10.246.454.124 đồng nhưng vẫn chưa được chia lãi, và đầu tư chứng khoán 200.000.000 đồng cũng vẫn chưa thu hồi được lãi. Trong khi đó hầu hết những khoản đầu tư này công ty phải đi vay vốn ở ngân hàng làm cho tổng tiền lãi công ty phải trả trong năm 2004 là 21.642.303.315 đồng cộng với công ty tài chính cổ phần Seaprodex giải thể trả lại vốn góp 675.000.000 đồng đã góp phần làm cho lợi nhuận hoạt động tài chính trong 2 năm vừa qua đặc biệt là năm 2004.
Qua khoản mục kinh doanh tài chính cho ta thấy tình hình biến động lợi nhuận trong 2 năm theo chiều hướng giảm dần. Không có năm nào thu được lợi nhuận, chính vì thế cả hai năm công ty đều phải bù lỗ ở khoản mục này đã làm cho tổng lợi nhuận của cả năm bị giảm sút.
4. Lợi nhuận bất thường:
ĐVT: Đồng
Chỉ tiêu
Năm 2003
Năm 2004
Chênh lệch
Số tiền
%DTT
Số tiền
%DTT
Số tiền
%
- DT hoạt động tài chính
2.064.387.118
0,16
2.778.635.003
0,21
714.247.885
34,6
- Chi phí tài chính
1.117.382.307
0,06
2.538.161.501
0,02
1.420779.194
- Lợi nhuận từ hoạt dộng TC
947.004.811
0,07
2.404.473.502
0,02
-706.531.309
74,6
Qua bảng trên ta thấy với con số 947.004.811 đồng là lợi nhuận công ty thu được từ hoạt động bất Thường năm 2003 chiếm tỷ trọng 0,07% trên tổng doanh thu thuần và 0,31% Trên tổng lợi nhuận sau thuế.
Năm 2004 tình hình lợi nhuận biến động theo chiều hướng xấu đi hạ xuống tới mức 240.473.502 đồng chiếm tỷ lệ 0,02% trên tổng doanh thu thuần và 20,9% trên tổng lợi nhuận sau thuế.
So sánh giữa 2 năm ta thấy tình hình biến động như sau: Năm 2004 lợi nhuận thu đựoc đã giảm so với năm 2003 là 706.531.309 đồng với tỷ lệ rất cao 74,6%. Nguyên nhân làm giảm lợi nhuận năm 2004 vì doanh thu từ hoạt động bất thường của năm 2004 chi phí tăng so với năm 2003 là 714.247.885 đồng nhưng khoản chi phí bất thường năm 2004 lai tăng lớn hơn năm 2003 lên tới 1.420.779.194 đồng trong khi đó doanh thu bất thường năm 2003 chỉ đạt 2.064.387.118 đồng và chi phí bất thường lên tới 1.117.382.307 đồng, năm 2004 doanh thu bất thường đạt 2.778.635.003 đồng nhưng do chi phí bất thường tăng lên cao 2.538.161.501 đồng đã dẫn đến lợi nhuận năm 2004 thấp hơn năm 2003 là 706.531.309 đồng.
Để đánh giá so sánh chất lượng hoạt đọng khinh doanh của công ty ngoài chỉ tiêu tuyệt đối như đã phân tích ở trên còn có chỉ tiêu lợi nhuận tương đối đó là tỷ suất lợi nhuận. Do điều kiện sản xuất kinh doanh, điều kiện vận chuyển, thi trường tiêu thụ và thời điểm tiêu thụ khác nhau nên làm cho lợi nhuận thu được không giống nhau.
Có nhiều cách xác định mức lợi nhuận tương đối sau đây là một vài cách tính tỷ suất lợi nhuận tương đối để nói lên tình hình biến động của công ty qua 2 năm 2003-2004 như thế nào
Bảng : Tình hình lợi nhuận của từng mặt hàng tại công ty
ĐVT: Đồng
Sản phẩm
Lợi nhuận
Chênh lệch
Năm 2003
TT(%)
Năm 2004
TT(%)
Số tiền
%
Tôm
2.294.034.326
97,1
1.219.277.658
99,1
-1.074.756.668
-46,98
Cá
83.517.650
3,5
13.068.121
1,1
-70.449.438
-84,3
Mực
197.736.609
8,4
-3.013.851
-0,2
-194.722.758
-98,5
Thứ khác
-214.682.629
-9
0
0
214.682.629
-100
Tổng
2.360.605.956
100
1.229.331.928
100
-1.131.274.028
-47,9
Nhận xét: Hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty có đem lại lợi nhuận nhưng giảm so với năm 2003 là 46,9%. Mức giảm lợi nhuận này do lợi nhuận của tất cả các mặt hàng đều giảm.
Đối với mặt hàng tôm: Đây là mặt hàng có lợi nhuận chiếm tỉ trọng cao nhất, chiếm 97,1% trong tổng lợi nhuận nên cần tìm hiểu nguyên nhân vì sao làm cho lợi nhuận năm 2004 giảm trong khi công ty đang mở rộng mạng lưới tiêu thụ, đồng thời tìm biện pháp để hạn chế việc giảm sút lợi nhuận mà đặc biệt đối với mặt hàng tôm.
Để tìm hiêu nguyên nhân vì sao có sự giảm sút như vậy, ta tiến hành phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận tiêu thụ của sản phẩm thép loại 1, sản phẩm chiếm tỉ trọng lớn nhất.
5.Tỷ suất lợi nhuận:
Ap dụng các công thức tính tỷ suất lợi nhuận như sau:
Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu (2003)
=
3.16.072.688
x 100=0,34%
1.286.980.883.351
Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu (2003)
=
3.16.072.688
x 100=0,65%
478.947.421.765
Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu (2003)
=
3.16.072.688
x 100=8,42%
3.744.125.677
Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu (2003)
=
3.16.072.688
x 100=0,02%
1.304.357.453.218
Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu (2003)
=
3.16.072.688
x 100=0,06%
826.670.825.553
Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu (2003)
=
3.16.072.688
x 100=0,79%
40.525.465.104
Ta có bảng tính tỷ suất lợi nhuận của công ty qua 2 năm 2003-2004
Chỉ tiêu
Năm 2003
Năm 2004
1. Tỷ suất LN/DTT
0,34
0,02
2. Tỷ suất LN/TTS
0,65
0,06
3. Tỷ suất LN/NVCSH
8,42
0,79
Với
Năm 2003
Năm 2004
LN sau thuế
3.146.072.688
320.869.272
Tổng TS
478.947.421.765
526.670.825.553
NVCSH
37.344.125.677
40.525.465.104
Từ bảng trên ta thấy:
Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu của năm 2004 là 0,02% thấp hơn so với năm 2003 là 0.34%, những con số % này cũng nói lên được rằng chi phí bỏ ra kinh doanh trên cả 3 lĩnh vực hoạt động kinh doanh, hoạt động tài chính và các hoạt động khác cũng không giống nhau, năm 2003 chi phí bỏ ra chiếm 0,66% trên tổng doanh thu còn năm 2004 chi phí chiếm tới 0,98% trên tổng doanh thu một con số quá lớn. Như vậy chi phí bỏ ra thì lớn nhưng lợi nhuận thu được không đáng kể chứng tỏ rằng công ty chưa phát huy hết khả năng sinh lời của một đồng chi phí bỏ ra.
Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên tổng tài sản năm 2003 cao hơn năm 2004 là 0,59% tức năm 2003 đạt 0,65% trên tổng tài sản còn năm 2004 chỉ đạt 0,06 % trên tổng tài sản cũng giống như tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu năm 2004 cũng biến động theo chiều hướng giảm dần chứng tỏ không sử dụng hết công dụng của tài sản trong kinh doanh chỉ khai thác được một phần nhỏ nhằm tạo ra lợi nhuận trong doanh nghiệp. Nhưng mức khai thác cũng không giống nhau nếu như có phương pháp sử dụng tài sản hợp lý thì năm sau phải mang lại hiệu quả cao hơn năm trước nhưng những phương pháp thống kê đựoc lai đem lại kết quả ngược lại. Năm 2004 tài sản tăng lên 526.670.825.553 đồng, năm 2004 chỉ đạt con số 78.947.421.765 đồng nhưng lại đem lai kết quả khả quan hơn là 0,65% so với năm 2004 chỉ đạt 0,02%.
Tỷ suất lợi nhuận trên NVCSH ở phần này mức chênh lệch giữa 2 năm quá rõ ràng và rất lớn, năm 2003 tỷ suất lợi nhuận trên NVCSH là 8,42% sang năm 2004 là 0,79% một con số khiêm tốn nói lên tình trạng sử dụng vốn của công ty trong năm 2004 không có hiệu quả, chưa phát huy hết khả năng sinh lời của nguồn vốn trong khi đó NVCSH năm 2004 đã tăng lên 40.525.465.104 đồng còn năm 2003 là 37.344.125.677 đồng chứng tỏ rằng việc sử dụng vốn CSH ở năm 2004 kém hiệu quả hơn năm 2003 làm cho lợi nhuận năm 2004 cũng biến động theo chiều hướng tiêu cực.
6. Đánh giá chung:
Nhìn một cách tổng quát trong 2 năm qua 2003 và 2004 thì tình hình biến động lợi nhuận theo chiều hướng giảm sút đi mặc dù doanh thu thuần năm 2004 đã tăng lên so với năm 2003 là 17.376.569.867 đồng nhưng cùng không làm cho tình hình lợi nhuận khả quan hơn. Tuy 2 năm qua công ty cũng gặp nhiều khó khăn và thuận lợi trong hoạt động kinh doanh bởi các yếu tố khách quan và chủ quan.
6.1. Khó khăn:
Do tình hình thời tiết khí hậu không được thuận lợi trong việc đánh bắt hải sản và thu mua hải sản ở nhiều địa phương làm cho công ty gặp nhiều khó khăn trong khâu nguyên liệu đầu vào hơn nữa với các mặt hàng kinh doanh từ nhập khẩu như máy móc thiết bị chế biến hải sản, nuôi trồng thủy sản không gặp thuận lợi vì ngành chế biến hải sản nước ta chưa được phát triển mạnh cộng thêm ngành đánh bắt hải sản ở nước ta chủ yếu là gần bờ số lượng ít đối với cá thu hoạch chỉ đạt được mức 1.000 tấn/1năm, cá tim chỉ đạt 50 tấn/1năm, cá chuồn 1.000 tấn/1năm... không đủ nguyên liệu cho công ty sản xuất còn về hoạt động tài chính thì gặp nhiều khó khăn trong lĩnh vực đầu tư như thị trường cổ phiếu, đầu tư liên doanh cộng thêm trong năm 2004 doanh nghiệp bị trả lại vốn góp liên doanh do công ty họ bị phá sản.
6.2 Thuận lợi:
Nước ta đang ngày càng hội nhập quốc tế tạo quan hệ với các nước trên thế giới, gia nhập vào các hiệp hội như EU tạo điều kiện cho doanh nghiệp mỏ rộng thị trường xuất khẩu tăng doanh thu xuất khẩu về nguyên liệu đầu vào. Hiện nay nước ta đang đầu tư cho việc đánh bắt xa bờ tăng sản lượng đánh bắt lên. Về thị trường tài chính đang làm quen với thị trường giao dịch chứng khoán buôn bán cổ phiếu. Về bản thân doanh nghiệp đang từng bước đổi mới công nghệ từ đông lạnh Block sang đông lạnh rời IQF năng cao công suất chế biến lên 100.000 tấn/1năm đối với các loại hải sản như tôm, cua, mực, cá
II. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới lợi nhuận
Bảng : Phân tích tình hình lợi nhuận của mặt hàng tôm.tại công ty
ĐVT: Đồng
Chỉ tiêu
Lợi nhuận
Chênh lệch
Năm 2003
Năm 2004
Số tiền
Số tiền
Số tiền
%
Doanh thu bán hàng
93.244.864.800
111.735.578.180
+18.490.703.380
19,8
Giảm giá hàng bán
906.148.835
1.403.652.154
+497.503.319
54,9
Doanh thu thuần
92.338.715.965
110.331.926.026
+17.993.199.061
19,5
Giá vốn hàng bán
85.761.644.207
104.775.157.500
+19.013.513.293
22,1
Chi phí bán hàng
220.605.214
141.023.997
- 79.581.217
-36,1
Chi phí QLDN
4.062.432.218
4.196.466.871
+134.034.653
3,3
Tổng
2.294.034.326
1.219.277.658
-1.074.756.668
-46,9
Bảng: Các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận mặt hàng Tôm
ĐVT: Đồng
Chỉ tiêu
Số tiền
Tỉ trọng (%)
Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng
-1.074.756.668
100
ảnh hưởng nhân tố sản lượng tiêu thụ
+1.147.477.046
-106,7
ảnh hưởng nhân tố kết cấu sản phẩm
-321.022.613
29,8
ảnh hưởng nhân tố giá bán
+4.192.296.046
-390
ảnh hưởng nhân tố giá vốn
-5.541.550.392
515,6
ảnh hưởng nhân tố giảm giá hàng bán
-497.503.319
46,3
ảnh hưởng nhân tố chi phí bán hàng
+79.581.217
-7,3
ảnh hưởng nhân tố chi phí quản lí doanh nghiệp
-134.034.653
12,4
Nhận xét: Qua bảng phân tích trên ta thấy:
Lợi nhuận của mặt hàng tôm giảm đang kể so với năm 2003 là 46,9%. Trong đó: Doanh thu tăng lên
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Phân tích tình hình biến động lợi nhuận của công ty xuất nhập khẩu thuỷ sản miền trung.doc