- Kếtoán thanh toán:Theo dõi tiền mặt và tiền gởingân hàng
chuyên chi và lập báo cáo tài chính hàng tuần, hàng tháng. Theodõi và đôn
đốc thu nợtạm ứng của các tổ, Chi nhánh và các cá nhân đơn vịkhác.
- Kếtoán lương, BHXH, Thuế, công nợ:Quản lý quỹlương,
BHXH, BHYT, KPCĐvà các khoản công nợ. NộpBHXH, BHYTtheoquy
định. Tình và nộp các loại thuếtháng, quý, năm.
- Kếtoán vật tư:Quản lý theodõi tình hình xuất nhập vật tưvàtồn
kho tại Doanh nghiệp.
- Kếtoán TSCĐ:Quản lý theo dõi tình hình tăng giảm TSCĐ, quản
lý kho và công cụlao động.
- Kếtoán XDCB:Theodõi nhận thầu thi công đường dây và và
trạm, sửa chữa lớn nguồn và lưới điện các công trình đầu tưxây dựng cơbản.
Quản lý vốn nhận thầu thi công, các công trình sửa chữa lớn, đầu tưxây dựng
cơbản và các dịch vụkháchhàng.
- Thủquỹ:quản lý tiền mặt, nhập xuất tiền mặt hoặc giao nộp qua
ngân hàng .
70 trang |
Chia sẻ: leddyking34 | Lượt xem: 4378 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Phân tích tình hình lao động, tiền lương và ảnh hưởng của chính sách lương đến năng suất lao động, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ung, sau đó căn cứ số liệu
đã ghi vào sổ Nhật ký chung để ghi vào Sổ Cái theo các tài khoản phù hợp.
SVTH: Lâm Hồng Minh Trang 28
Phân Tích Tình Hình Lao Động, Tiền Lương Và GVHD: Nguyễn Tri Như Quỳnh
Ảnh Hưởng Của Chính Sách Lương Đến Năng Suất Lao Động
Đồng thời, hằng ngày cũng ghi các nghiệp vụ phát sinh vào sổ chi tiết và sổ
Nhật ký đặc biệt liên quan.
- Cuối tháng, tuỳ khối nghiệp vụ phát sinh, tổng hợp từng sổ Nhật ký đặc
biệt, lấy số liệu để ghi vào các khoản phù hợp trên Sổ Cái, sau khi đã loại trừ
số trùng lắp do một nghiệp vụ được ghi đồng thời vào nhiều sổ Nhật ký đặc
biệt.
- Cuối tháng, cuối quý, cuối năm, cộng số liệu trên Sổ Cái, lập Bảng cân
đối số phát sinh.
- Sau khi đã đối chiếu khớp đúng số liệu ghi trên Sổ Cái và Bảng Tổng
Hợp Chi Tiết (được lập từ sổ chi tiết) được dùng để lập Báo Cáo Tài Chính.
SVTH: Lâm Hồng Minh Trang 29
Phân Tích Tình Hình Lao Động, Tiền Lương Và GVHD: Nguyễn Tri Như Quỳnh
Ảnh Hưởng Của Chính Sách Lương Đến Năng Suất Lao Động
Chương III. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH LAO ĐỘNG, TIỀN
LƯƠNG VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA CHÍNH SÁCH LƯƠNG ĐẾN
NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG TẠI ĐIỆN LỰC CẦN THƠ
I. Phân Tích Lao Động:
1. Phân loại lao động tại Điện Lực Cần Thơ:
Căn cứ vào loại hợp đồng lao động ký kết giữa người sử dụng lao
động và người lao động, lao động được chia làm hai loại :
− Lao động không xác định thời hạn : là những lao động ký hợp đồng
lao động không xác định thời hạn giữa người sử dụng lao động và người lao
động .
− Lao động có xác định thời hạn : Là những lao động ký hợp đồng
lao động có xác định thời hạn giữa người sử dụng lao động và người lao động,
thời gian ký hợp đồng lao động có thể là 1 năm, 2 năm, hoặc 3 năm .
Biểu đồ 01
Phaân loaïi lao ñoäng theo hôïp ñoàng lao
ñoäng
88%
12% Lao ñoäng
khoâng xaùc
ñònh thôøi haïn
Lao ñoäng coù
xaùc ñònh thôøi
haïn
Qua biểu đồ ta thấy đa số nhân viên trong Doanh nghiệp là lao động
có xác định thời hạn 88% tương ứng 783 người (đó là những lao động trong
biên chế), điều đó chứng tỏ tình hình lao động trong doanh nghiệp là rất ổn
định.Doanh nghiệp luôn quan tâm làm sao cho nhân viên của mình được
hưởng đầy đủ quyền lợi nên Doanh nghiệp luôn xem xét cho công nhân của
mình được vào biên chế.
Căn cứ vào tính chất sử dụng công nhân viên được chia làm hai
loại:
- Công nhân viên trực tiếp: Là những người lao động sử dụng trực
tiếp các tư liệu lao động tác động lên đối tượng lao động tạo ra sản phẩm
gồm: công nhân quản lý vận hành và sửa chữa lưới điện, công nhân sản xuất
điện, xây dựng các công trình điện, thu ngân ghi điện, thu mua vật tư.
SVTH: Lâm Hồng Minh Trang 30
Phân Tích Tình Hình Lao Động, Tiền Lương Và GVHD: Nguyễn Tri Như Quỳnh
Ảnh Hưởng Của Chính Sách Lương Đến Năng Suất Lao Động
- Công nhân viên gián tiếp: Là những công nhân viên quản lý Doanh
nghiệp, cán bộ lãnh đạo từ các phòng, đội, chi nhánh, và bộ phận phục vụ phụ
trợ như: công nhân viên chuyên môn nghiệp vụ, lái xe, giám sát các công
trình, cán bộ kỹ thuật, tạp vụ, y tế,…
Biểu đồ 02:
Bieåu ñoà theå hieän tính chaát söû duïng
lao ñoäng
74%
26%
CNV tröïc tieáp
CNV giaùn tieáp
Qua biểu đồ ta thấy Doanh nghiệp phân bổ lao động là hợp lý: lao
động gián tiếp chỉ có 24% (tương ứng 238 người) còn lao động trực tiếp chiếm
đến 76% (tương ứng 648 người). Điều đó cho thấy lực lượng lao động luôn
luôn có thể đáp ứng đầy đủ cho quá trình phân phối và quản lý điện.
Căn cứ vào trình độ chuyên môn được chia lao động làm các loại
sau:
- Công nhân: là những công nhân trực tiếp sản xuất có trình độ công
nhân kỹ thuật chuyên ngành điện hệ thống.
- Kỹ thuật viên (cán sự): Là những công nhân viên có trình độ từ cao
đẵng, trung cấp chuyên ngành hệ thống điện, làm công tác kỹ thuật.
- Công nhân viên quản lý kinh tế: Là những công nhân viên có trình
độ từ đại học, cao đẵng, trung cấp chuyên tài chính kế toán, quản trị kinh
doanh.
- Công nhân viên phục vụ phụ trợ: Là những công nhân viên có trình
độ học vấn từ lớp 12/12 làm những công việc như: lái xe, y tế, tạp vụ, lao
vụ,...
SVTH: Lâm Hồng Minh Trang 31
Phân Tích Tình Hình Lao Động, Tiền Lương Và GVHD: Nguyễn Tri Như Quỳnh
Ảnh Hưởng Của Chính Sách Lương Đến Năng Suất Lao Động
Biểu đồ 03:
Bieåu ñoà theå hieän trình ñoä chuyeân moân
65%8%
24%
3% Coâng nhaân
Kyõ thuaät vieân
CNV quaûn lyù
kinh teá
CNV phuïc vuï
phuï trôï
Qua cách phân loại theo trình độ chuyên môn càng khẳng định sự phân
bổ lao động trong Doanh nghiệp là hợp lý: bộ phận phục vụ phụ trợ chiếm ít
nhất chỉ có 3% tương ứng 27 người, bộ phận nhiều nhất là công nhân sản xuất
chiếm 65% tương ứng 580 người. Điều đó chứng tỏ Doanh nghiệp không phân
bổ thừa lao động trong những ngành không cần thiết.
2. Hạch toán số lượng lao động trong doanh nghiệp:
Căn cứ vào số lượng lao động có trong danh sách đến ngày cuối của
tháng , để xác định lực lượng lao động tại đơn vị .
Lao động bình quân của đơn vị là số lao động có mặt trong danh sách
hàng tháng để tính lao động bình quân của tháng, lao động bình quân quý, 6
tháng, năm là số lao động bình quân hàng tháng chia cho 3 tháng, 6 tháng, 12
tháng .
Tại Điện lực Cần Thơ: việc hạch toán lao động trong Doanh nghiệp phụ
thuộc vào nhu cầu thực hiện kế hoạch năm mà cân đối nguồn lực hiện có,
trong trường hợp nguồn lực hiện có không thể đáp ứng được thì Doanh nghiệp
sẽ tiến hành tuyển dụng sau đó phân bổ về các đơn vị trực thuộc.
3. Hạch toán thời gian lao động của người lao động tại Doanh nghiệp:
Việc hạch toán thời gian lao động trong Doanh nghiệp phụ thuộc vào
công việc được phân công mà các đơn vị sẽ bố trí thời gian làm việc hợp lý và
đúng quy định của luật pháp, hiện nay Doanh nghiệp đang áp dụng 02 loại
thời gian lao động đó là :
SVTH: Lâm Hồng Minh Trang 32
Phân Tích Tình Hình Lao Động, Tiền Lương Và GVHD: Nguyễn Tri Như Quỳnh
Ảnh Hưởng Của Chính Sách Lương Đến Năng Suất Lao Động
− Làm việc theo ca kíp gồm : Công nhân trực sửa chữa lưới điện xử lý
sự cố, trực vận hành trạm 110KV, trực điều độ hệ thống điện, trực bảo vệ tuần
tra canh gác...
− Làm việc theo giờ hành chính: Người lao động chuyên môn nghiệp
vụ tại các phòng, công nhân quản lý kinh doanh, công nhân sửa chữa đại tu
lưới điện...
4. Hạch toán kết quả lao động:
Điện là sản phẩm hàng hoá đặc biệt, do đó không thể phân chia hoặc
giao khoán cho từng người lao động để làm ra sản phẩm như các ngành khác,
mà nó phải có sự liên kết chặt chẽ giữa các bộ phận với nhau từ khâu sản xuất
điện đến khi truyền tải dòng điện đến người sử dụng. Với đặc điểm như nêu
trên nên hạch toán kết quả lao động cho từng ngừơi lao động là không thể thực
hiện được mà chỉ tính trung bình cho toàn Doanh nghiệp.
5. Phân tích lực lượng lao động trong Doanh nghiệp:
Tuy Đất nước đã chuyển sang hoạt động theo cơ chế thị trường nhưng
hiện tại ngành điện vẫn còn độc quyền khai thác năng lượng điện do Nhà nước
thống nhất quản lý, nên Điện lực Cần Thơ vẫn còn hoạt động theo chế độ cấp
phát, giao nộp quản lý tập trung của ngành. Mô hình tổ chức, phân bổ lao động
và số lượng lao động đều theo những chỉ thị và kế hoạch Công ty giao.
5.1. Phân tích lực lượng lao động qua 03 năm.
Bảng 3: Bảng Phân Tích Tình Hình Thực Hiện Lao Động
Qua 03 Năm 2001,2002 và 2003
Đơn vị tính: người
Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003
Stt Đơn vị trực thuộc Trong
IBM
Ngoài
IBM
Trong
IBM
Ngoài
IBM
Trong
IBM
Ngoài
IBM
1 Ban Giám đốc 2 2 2
2 Phòng Tổ chức Lao Động 17 11 19 9 26 1
3 Phòng Thanh tra BV 9 9 9 9 19
4 Phòng Tài chính kế toán 13 2 15 16 2
5 Phòng kinh doanh 83 23 88 20 22 2
6 Phòng Kế hoạch – Vật tư 26 5 28 10 33 2
7 Phòng Điều độ 11 4 11 4 17
8 Phòng Kỹ thuật 17 4 17 6 25 8
9 Phòng Quản lý xây dựng 3 3 4 4 9 1
10 Phân xưởng Cơ khí 12 12 12
11 Phân xưỡng SC máy biến thế 10 3 10 3 13 1
SVTH: Lâm Hồng Minh Trang 33
Phân Tích Tình Hình Lao Động, Tiền Lương Và GVHD: Nguyễn Tri Như Quỳnh
Ảnh Hưởng Của Chính Sách Lương Đến Năng Suất Lao Động
12 Phân xưỡng ĐK - TNĐ 17 6 21 8 27 1
13 Đội QLĐD 33 4 32 10 42 43
14 Đội Cao áp 77 3 87 11 114
15 Đội Xây dựng điện 9 9 10 13
16 Chi nhánh điện Cần Thơ 87 3
17 Chi nhánh điện Châu Thành 37 15 42 15 55 6
18 Chi nhánh điện Phụng Hiệp 30 7 33 12 45 1
19 Chi nhánh điện Vị Thanh 23 11 29 12 42 1
20 Chi nhánh điện Long Mỹ 24 17 30 22 49 5
21 Chi nhánh điện Ô Môn 38 11 37 22 57 7
22 Chí nhánh điện Thốt Nốt 41 16 37 26 61 6
533 153 572 203 783 103
Cộng:
686 775 886
Lao động bình quân: 670 735 818
(Nguồn: Báo Cáo Tài Chính qua các năm 2001, 2002 và 2003)
Qua bảng phân tích tình hình lao động trong Doanh nghiệp ta thấy: qua
mỗi năm Doanh nghiệp luôn cố gắng đáp ứng đủ nhu cầu lao động để phục vụ
cho mục tiêu đề ra và nhân viên được đưa vào trong IBM (IBM là mã của máy
tính mà công ty Điện Lực 2 chạy gởi về Điện Lực Cần Thơ – ai có trong IBM
là đã vào trong biên chế), bảo vệ quyền lợi của người lao động. Năm 2003
Doanh nghiệp có mở thêm chi nhánh điện Cần Thơ (Chi nhánh điện trung
tâm) để theo dõi tiếp Điện Lực Cần Thơ và nhân viên của phòng này chủ yếu
là cắt giảm từ các phòng ban có liên quan. Tình hình nhân viên trong Doanh
nghiệp qua mỗi năm đều tăng lên mà đa số là ở các bộ phận sản xuất như: Đội
Quản Lý Đường Dây, Đội Cao Áp (Cao Thế),...Như vậy, vì khối lượng công
việc tăng lên nên việc tăng nhân công ở bộ phận sản xuất là cần thiết, để hiểu
rõ hơn ta xét:
Bảng 4: Bảng So Sánh Tăng Lao Động Thực Tế Và
Lao Động Bình Quân Hàng Năm
Đơn vị tính: người
Chênh lệch Tỷ lệ tăng % S
t
t
Chỉ tiêu
Năm
2001
Năm
2002
Năm
2003
2002/2
001
2003/
2001
2002/
2001
2003/
2001
1 Lao động thực tế 686 775 886 89 200 12,97 29,15
2 Lao động bình quân năm 670 735 818 65 148 9,70 22,09
(Nguồn: Báo Cáo Tài Chính qua các năm 2001, 2002 và 2003)
SVTH: Lâm Hồng Minh Trang 34
Phân Tích Tình Hình Lao Động, Tiền Lương Và GVHD: Nguyễn Tri Như Quỳnh
Ảnh Hưởng Của Chính Sách Lương Đến Năng Suất Lao Động
Như vậy số lượng lao động năm 2002 so với 2001 của Điện lực Cần
Thơ tăng 89 người, tỉ lệ tăng 12,97% ; lao động bình quân tăng 65 người, tỷ lệ
tăng 9,70%. Tốc độ tăng lao động của Điện Lực Cần Thơ chủ yếu phụ thuộc
vào tốc độ tăng thêm khối lượng công việc trong năm 2002: Lưới điện trung
thế 271,84km ; lưới điện hạ thế 716,85km ; trạm phân phối 322 trạm ; sản
lượng điện thương phẩm 68.770.000 kwh; điện kế 27.033 điện kế; doanh thu
63,17 tỷ đồng (xem bảng 5)
Bảng 5: Bảng So Sánh Khối Lượng Quản Lý Thực Tế Tăng Thêm
Stt Chỉ tiêu Năm 2001 Năm 2002 Chênh lệch Tỷ lệ (%)
1 Đường dây trung thế 15KV (Km) 1.597 1.868,84 271,84 117,02
2 Đường dây hạ thế (Km) 1.719,59 2.436,44 716,85 141,69
3 Trạm biến áp phân phối (Trạm) 2.510 2.832 322 12,83
4 Điện kế (khách hàng) 83.777 110.810 27.033 132,27
(Nguồn:Báo Cáo Phân Tích Hoạt Động Kinh Tế của Doanh nghiệp)
Năm 2003 so với 2001 thì khối lượng công việc tăng lên nhiều hơn
năm 2002 thể hiện tốc độ lao động tăng cao 200 người, tỉ lệ tăng 29,15%; lao
động bình quân tăng 148 người, tỉ lệ tăng 22,09%. Sở dĩ năm 2003 tăng nhiều
như vậy là do nhu cầu về điện ngày một tăng lên và mục đích của Doanh
nghiệp là đưa điện đến 100% hộ nông dân, thể hiện sản lượng năm 2003 so
với năm 2001 tăng 155.509.528 KWh (621.409.210-465.899.682) và làm
doanh thu tăng 98.432.329.995 đồng (482.886.329.995-384.454.000.000)
(trích bảng 2). Thể hiện cụ thể qua biểu đồ sau: (Biểu đồ 04)
Bieåu hieän saûn löôïng vaø soá löôïng lao ñoäng
670
735
818
465900
533770
621409
0
100
200
300
400
500
600
700
800
900
2001 2002 2003
Naêm
So
á lö
ôïn
g
(n
gö
ôøi
)
0
100000
200000
300000
400000
500000
600000
700000
Sa
ûn
lö
ôïn
g
(1
.0
00
K
W
h)
Lao ñoäng
Saûn löôïng
SVTH: Lâm Hồng Minh Trang 35
Phân Tích Tình Hình Lao Động, Tiền Lương Và GVHD: Nguyễn Tri Như Quỳnh
Ảnh Hưởng Của Chính Sách Lương Đến Năng Suất Lao Động
5.2. Trình độ lao động năm 2003:
Bảng 6: Bảng Bố Trí Lao Động Theo Trình Độ Thực Tế Năm 2003
Đơn vị tính: người
Stt Đơn vị trực thuộc Đại học Trung cấp Công nhân Lao động khác Cộng
1 Ban Giám đốc 2
2 Phòng Tổ chức Lao Động 4 7 9 6 26
3 Phòng Thanh tra BV 1 2 15 1 19
4 Phòng Tài chính kế toán 11 4 2 1 18
5 Phòng kinh doanh 6 2 14 2 24
6 Phòng Kế hoạch – Vật tư 11 13 19 5 48
7 Phòng Điều độ 6 3 9
8 Phòng Kỹ thuật 9 12 1 3 25
9 Phòng Quản lý xây dựng 5 1 6 12
10 Phân xưỡng Cơ khí 1 11 12
11 PX SC máy biến thế 3 9 2 14
12 PX Đkế - Thí nghiệm điện 1 23 4 28
13 Đội QLĐD trung hạ thế 3 5 77 85
14 Đội Cao thế 9 18 48 53 128
15 Đội Xây dựng điện 2 9 11
16 Chi nhánh điện Cần Thơ 4 12 64 10 90
17 Chi nhánh điện Châu Thành 4 8 44 5 61
18 Chi nhánh điện Phụng Hiệp 3 7 33 3 46
19 Chi nhánh điện Vị Thanh 8 31 4 43
20 Chi nhánh điện Long Mỹ 3 7 41 3 54
21 Chi nhánh điện Ô Môn 2 9 51 2 64
22 Chí nhánh điện Thốt Nốt 4 4 53 6 67
Cộng: 102 113 555 116 886
(Nguồn: phòng Tổ Chức Lao Động)
Qua bảng trên ta thấy: người lao động có trình độ đại học ít nhất (chỉ có
102 người) chiếm 11,5% trong 886 người lao động trong toàn Doanh nghiệp
và chỉ có các phòng kế toán tài chính, kế hoạch – vật tư, kỹ thuật là có người
lao động có trình độ đại học nhiều nhất mỗi phòng chiếm 10,78% trong 102
người. Người lao động có trình độ công nhân là nhiều nhất (có 555 người)
điều đó là phù hợp vì đó là những người thuộc bộ phận sản xuất trực tiếp của
đơn vị, mà Doanh nghiệp mỗi năm luôn tăng sản lượng lên nên lượng công
nhân nhiều nhất là đều hợp lý. Nhưng, lượng công nhân còn nằm ở các bộ
SVTH: Lâm Hồng Minh Trang 36
Phân Tích Tình Hình Lao Động, Tiền Lương Và GVHD: Nguyễn Tri Như Quỳnh
Ảnh Hưởng Của Chính Sách Lương Đến Năng Suất Lao Động
phận gián tiếp (59 người) và điều đó là vô lý, sở dĩ có trường hợp đó là vì khi
thi đầu vào người lao động đó thi ngạch công nhân và như vậy Doanh nghiệp
sẽ khó kiểm lượng lao động thiếu thừa giữa bộ phận gián tiếp.
Bảng 7: Bảng Phân Tích Tỷ Trọng Trình Độ Tại Doanh Nghiệp
Đơn vị tính: người
Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Chênh lệch
2002/2001
Chênh lệch
2003/2001
S
t
t
Trình độ
Số
lượng
Tỷ
trọng
%
Số
lượng
Tỷ
Trọng
%
Số
lượng
Tỷ
trọng
%
Số
lượng
Tỷ lệ
%
Số
lượng
Tỷ lệ %
1 Đại học 55 8,02 64 8,26 102 11,52 9 16,36 47 85,45
2 Trung cấp 80 11,66 80 10,32 113 12,75 0 0 33 41,25
3 Công nhân 452 65,89 515 66,45 555 62,64 63 13,94 103 22,79
4 Lao động khác 99 14,43 116 14,97 116 13,09 17 17,17 17 17,17
Cộng: 686 100 775 100 886 100 89 47,47 200 166,66
(Nguồn: phòng Tổ Chức Lao Động)
Qua đó cho ta thấy người lao động trong năm 2003 gia tăng theo chiều
hướng tích cực so với năm 2001,2002. Có thể nói Doanh nghiệp rất quan tâm
đến kỹ năng, chuyên môn của người lao động để phát huy năng lực, sáng tạo
của từng cá nhân nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Doanh
nghiệp. Trong năm 2003 Doanh nghiệp đã tạo điều kiện cho người lao động
tham gia các lớp bồi dưỡng về chuyên môn nghiệp vụ và tuyển dụng thêm lao
động có trình độ kỹ thuật: đại học tăng 47 người chiếm tỷ lệ 85,45%; trung
cấp tăng 33 người chiếm 41,25%; công nhân tăng 103 người chiếm tỷ lệ
22,89% đây là lực lượng lao động chủ yếu của doanh nghiệp , được đào tạo tại
Trường Trung Học Điện 2 TP Hồ Chí Minh để bổ sung lực lượng lao động có
tay nghề cho các điện lực ; lao động chuyên môn nghiệp vụ khác tăng 17
người chiếm tỷ lệ 17,17% đối với năm 2001. Thể hiện qua biểu đồ cột sau:
SVTH: Lâm Hồng Minh Trang 37
Phân Tích Tình Hình Lao Động, Tiền Lương Và GVHD: Nguyễn Tri Như Quỳnh
Ảnh Hưởng Của Chính Sách Lương Đến Năng Suất Lao Động
Biểu đồ 05:
Bieåu ñoà theå hieän trình ñoä coâng
nhaân vieân
55 80
452
9964 80
515
102 113
555
116 116
0
100
200
300
400
500
600
Ñaïi hoïc Trung caáp Coâng nhaân Lao ñoäng
khaùc
Naêm, Trình ñoä
So
á n
gö
ôøi
2001
2002
2003
Xét về tỷ trọng trình độ lao động trong tổng số lao động của đơn vị thì
ta thấy tỉ trọng giữa từng trình độ lao động chênh lệch khá cao, lao động có
trình độ đại học còn thấp so với các trình độ. Tuy nhiên lao động có trình độ
đại học lại tăng qua từng năm, cho thấy Doanh nghiệp đã nhận biết về trình độ
nhân công và đã có nhiều biện pháp để cải thiện nó bằng cách là khuyến khích
người lao động nâng cao trình độ và tuyển dụng đầu vào là những người lao
động có trình độ.
Do nhu cầu phát triển ngày càng cao của khoa học kỹ thuật trong lĩnh
vực sản xuất kinh doanh, đòi hỏi trình độ chuyên môn của người lao động phải
được nâng cao vì thế trong năm qua lực lượng lao động tăng thêm chủ yếu
được tuyển từ các trường đại học, trung cấp điện và công nhân kỹ thuật điện.
Tóm lại, qua phân tích về lao động ta thấy tình hình lao động tại Doanh
nghiệp tương đối tốt, luôn đảm bảo đủ nguồn lao động để phục vụ cho quá
trình sản xuất. Tuy nhiên, trình độ lao động qua các năm trong Doanh nghiệp
tuy có tăng nhưng còn thấp, Doanh nghiệp cần xem xét lại đội ngũ nhân viên
của mình đồng thời Doanh nghiệp cũng cần coi lại việc thi tuyển đầu vào sao
cho phù hợp với quá trình phát triển lâu dài của Doanh nghiệp. Để hiểu rõ hơn
về ảnh hưởng của người lao động lên kết quả sản xuất kinh doanh của Doanh
nghiệp như thế nào ta xét tiếp ở phần III.
SVTH: Lâm Hồng Minh Trang 38
Phân Tích Tình Hình Lao Động, Tiền Lương Và GVHD: Nguyễn Tri Như Quỳnh
Ảnh Hưởng Của Chính Sách Lương Đến Năng Suất Lao Động
II. Phân Tích Về Tiền Lương:
1. Hình thức trả lương, thưởng, ăn giữa ca trong Doanh nghiệp:
1.1. Tiền lương được tính cho người lao động theo công thức sau:
Công thức :
[(Tlmin x Hcb x Ncđ) +(Tlmin x Hcb xNtt x Htđ x Hcn x Hsp)
TL = --------------------------------------------------------------------------- + TL Phụ cấp
Số ngày công quy định tháng (22)
Trong đó:
TL : Tiền lương
TLmin: Tiền lương tối thiểu Nhà nước quy định;
Hcb : Hệ số lương cấp bậc;
Ncđ : Ngày công chế độ (thay đổi theo tháng);
Htđ : Hệ số trình độ;
Ntt : Ngày công thực tế (ngày công từng người lao động);
Hcn : Hệ số hoàn thành nhiệm vụ cá nhân;
Hsp : Hệ số lương sản phẩm đơn vị (hệ số 0,7);
Tlpc : Tiền lương các khoản phụ cấp;
Ví dụ: Giả sử tính tiền lương tạm lĩnh trong tháng 02/2004 của người lao
động thuộc phân xưởng cơ khí.
Ta có một số thông tin để tính lương tháng 02/2004 của phân xưởng cơ
khí:
ST
T
Họ và tên Mã
nghề
Hcb Hcn Htđ Ntt Pc
1 Nguyễn Văn Chính B26.3 2,74 1 1,2 20 0,2
2 Bùi tuấn Sĩ A1.1 2.84 1 1 20
3 Phạm Hồng Hiệp A1.2 2.33 1 1 20
… …. . . . .
Và Ncđ: 20 ngày; Hsp:0,7
(Nguồn: Bảng Lương IBM)
Tổ trưởng: Nguyễn Văn Chính
Lương cơ bản (LCB) = (Tlmin x Hcb x Ncđ)/22
= (290.000×2,7×20)/22 = 722.364 đồng (1)
Lương sản phẩm = (Tlmin x (Hcb + Pc)xHtđxHcnxHspxNtt)/22
(LSP) = (290.000× (2,74 + 0,2)×1,2 x 1×0,7x20)/22
= 651.076 đồng (2)
Phụ cấp chức vụ = (Tlmin x Pc x Ncđ)/22
SVTH: Lâm Hồng Minh Trang 39
Phân Tích Tình Hình Lao Động, Tiền Lương Và GVHD: Nguyễn Tri Như Quỳnh
Ảnh Hưởng Của Chính Sách Lương Đến Năng Suất Lao Động
(TLpc) = (290.000×0,2×20)/22= 52.727 đồng (3)
Bảo hiểm xã hội, BH y tế = LCB x 6%
= 722.364 ×6%
= 43.342 đồng (4)
Công đoàn phí = (LCB + LSP + TLpc)x2%
= (722.364 + 651.076 + 52.727)×2%
= 28.523 đồng (5)
Trong đó: Hcn = 1 nghĩa là mức hoàn thành nhiệm vụ là 100%
Thực lãnh trong tháng (1+2+3-4-5) = 1.354.302 đồng.
Các nhân viên còn lại trong phân xưởng có cách tính như của tổ
trưởng nhưng không có phụ cấp trách nhiệm.
Bảng 8: Thanh Toán Tiền Lương Tháng 02/2004
Đơn vị tính: đồng
St
t
Họ và tên Ntt Lcb Lsp BHXH&
BHYT
CĐP Thành
tiền
1 Nguyễn Văn Chính 20 722.364 651.076
52.727
43.342 28.523 1.354.302
2 Bùi tuấn Sĩ 20 748.727 524.109 44.924 25.457 1.202.455
3 Phạm Hồng Hiệp 20 614.273 429.991 36.856 20.885 986.523
… …. … … … … … …
Cộng:
Qua phân tích trên ta nhận xét: tiền lương của người lao động phụ thuộc
vào 8 nhân tố trên trong đó đa số các nhân tố đó phụ thuộc vào sự điều chỉnh
của Nhà nước. Tuy nhiên, người lao động có thể có lương cao hoặc thấp phụ
thuộc vào trình độ, ngày làm việc và sự cố găng để hoàn thành nhiệm vụ của
họ nên để tăng thu nhập cho người lao động không chỉ có sự tác động của Nhà
nước mà còn phải có công sức của người lao động và phải có những chính
sách khuyến khích của Doanh nghiệp làm người lao động hăng say làm việc
và kết quả đem lại là tốt nhất cho cả Doanh nghiệp lẫn người lao động vì tiền
lương không những là phần thu nhập của người lao động mà còn là một phần
chi phí trong giá thành của Doanh nghiệp.
1.2. Mỗi tháng người lao động được lĩnh 2 kỳ:
+ Kỳ I vào ngày 15 (tạm chi lương);
+ Kỳ II vào ngày cuối tháng thanh toán tiền lương tháng đó.
Ví dụ: vào ngày 15.01.2004, Doanh nghiệp chi tiền lương tạm ứng cho
cán bộ công nhân viên 454.740.300 đồng. Đến cuối tháng, Doanh nghiệp sau
SVTH: Lâm Hồng Minh Trang 40
Phân Tích Tình Hình Lao Động, Tiền Lương Và GVHD: Nguyễn Tri Như Quỳnh
Ảnh Hưởng Của Chính Sách Lương Đến Năng Suất Lao Động
khi trừ tiền lương tạm ứng còn lại trả cho tất cả cán bộ công nhân viên
356.892.915 đồng. Riêng đối với các bộ phận tính lương khoán thì hằng tháng
vẫn tạm hưởng lương theo thời gian, sau khi sản phẩm hoặc lao vụ hoàn thành
đã hoàn thành được nghiệm thu thì phòng Tài Chính Kế Toán mới thanh toán
tiền lương khoán và số tiền lương khoán này phải trừ lại số tiền lương thời
gian đã nhận để hoàn nhập vào quỹ lương của Doanh nghiệp. Cách tính này đã
giải quyết kịp thời việc trả lương đúng thời hạn cho các đơn vị.
1.3. Mức hoàn thành nhiệm vụ và hệ số trình độ:
1.3.1. Mức hoàn thành nhiệm vụ.
Mức hoàn thành nhiệm vụ do mỗi đơn vị lập và đưa giám đốc duyệt,
nó dựa vào các chỉ tiêu do công ty qui định. Gồm:
Mức I: Được hưởng 120% hệ số mức lương sản phẩm bình quân
Ví dụ:
1. Phạm Việt Dũng
2. Trần Văn Hùng A
……..
Do hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao,…
Mức II: Được hưởng 110% hệ số mức lương sản phẩm bình quân
Ví dụ:
1. Nguyễn Thị Minh Hiển
2. Châu Minh Trung
……
Do hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao,…
Mức III: Được 100% hệ số mức lương sản phẩm bình quân
Ví dụ:
1. Nguyễn Kim Loan
2. Trương Đình Du
…..
Do hoàn thành công việc được giao ở mức bình thường,..
Mức IV: Được hưởng 80% hệ số sản phẩm bình quân
Ví dụ:
1. Đoàn Ngọc Hoàng Hưng
Do hoàn thành công việc được giao ở mức bình thường nhưng để
người phụ trách phải nhắc nhỡ do chậm trễ, sai sót, ảnh hưởng hiệu quả công
việc được giao. Hoặc có vi phạm nội quy, quy trình, vi phạm ở mức độ để
người phụ trách nhắc nhỡ,…
SVTH: Lâm Hồng Minh Trang 41
Phân Tích Tình Hình Lao Động, Tiền Lương Và GVHD: Nguyễn Tri Như Quỳnh
Ảnh Hưởng Của Chính Sách Lương Đến Năng Suất Lao Động
Mức V: Được hưởng 60% hệ số mức lương sản phẩm bình quân khi
vi phạm một trong các mục sau:
- Hiệu quả sản xuất, công tác kém so với chức danh mức lương tương
ứng.
- Bị thi hành kỷ luật từ khiển trách trở lên.
- Vi phạm nội quy, quy trình, quy phạm, quy chế.
- Vi phạm tiêu chuẩn 3 mức I.
Số liệu lấy từ biên bản họp xét trả lương tháng 1 năm 2003 của phòng
Kinh Doanh
Qua cách xét này thì phần nào cũng kích thích nhân viên trong Doanh
nghiệp hoàn thành tốt công việc được giao để được các mức cao, phần này để
tính chênh lệch sản phẩm hay nó cũng là một phần thu nhập của người lao
động.
1.3.2. Hệ số trình độ.
Được áp dụng khi người lao động học đúng ngành nghề và phù hợp
chuyên môn công tác đang đảm nhận, cá nhân phát huy tốt năng lực.
- Trình độ Đại học: hệ số 1,2;
- Trình độ cao đẳng, trung cấp: hệ số 1,15.
Ví dụ: với các thành viên của phòng Tài Chính Kế Toán ta có:
Hệ số trình độ
1. Mai Trọng Loan 1,2
2. Nguyễn Thành Danh 1,2
3. Quách Thị Kim Loan 1,2
4. Nguyễn Thị Mỹ Dung 1,2
5. Lưu Kim Lợi 1,2
6. Đỗ Kim Hiền 1,2
7. Phạm Thị Thu Nga 1,2
8. Nguyễn Thanh Thảo 1,2
9. Nguyễn Huỳnh Loan 1,2
10. Phạm Nhật Quang 1,2
11. Trương Thị Đậm 1,15
12. Danh Anh Hồng 1,15
13. Nguyễn Thu Hà 1,15
14. Nguyễn Thị Hà 1,15
15. Danh Anh Tuyết 1,15
SVTH: Lâm Hồng Minh Trang 42
Phân Tích Tình Hình Lao Động, Tiền Lương Và GVHD: Nguyễn Tri Như Quỳnh
Ảnh Hưởng Của Chính Sách Lương Đến Năng Suất Lao Động
1.3.3. Các trường hợp khác.
- Có bằng đại học, cao đẳng, trung cấp phù hợp chuyên môn được
phân công nhưng không phát huy tốt năng lực được tính hệ số 1.
- Có bằng đại học, cao đẳng, trung cấp không phù hợp chuyên môn
đang làm được tính hệ số 1.
Ví dụ: Còn 2 thành viên của phòng Tài Chính Kế Toán có bằng đại học
nhưng làm việc không đúng ngành nên hệ số là:
1. Huỳnh Thị Thanh Chung 1
2.Võ Thị Hoà Bình 1
Qua cách tính hệ số lương ta thấy đã kích thích nhân viên trong Doanh
nghiệp nâng cao trình độ vì hệ số này cũng là cơ sở để tính lương. Và qua hệ
số này cũng đòi hỏi người lao động phải làm đúng ngành nghề đã học vì khi
mình có trình độ mà làm việc không đúng ngà
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- LV Phan tich tinh hinh lao dong tien luong va anh huong cua chinh sach luong den nang suat lao dong.PDF