Đề tài Phân tích tình hình sử dụng vốn và một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của công ty than Hà Tu

LỜI MỞ ĐẦU. 1

Phần 1: Giới thiệu khái quát về Công ty than Hà tu. 3

I. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty. 3

II. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty than Hà tu. 9

Phần 2.: Cơ sở lý thuyết về vốn. 13

2.1- Khái niệm chung. 13

2.2- Tài sản và các nguồn hình thành tài sản trong doanh nghiệp. 13

2.3- Nguồn vốn. 14

2.4- Các phơng pháp phân tích . 21

2.5-Phân tích chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn. 23

2.6-Phân tích hiệu quả sử dụng TSCĐ. 26

2.7-Phân tích hiệu quả sử dụng TSLĐ. 30

2.8-Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. 33

PHẦN III: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG VỐN CỦA CÔNG TY THAN HÀ TU. 36

3.1-KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG VỐN CỦA CÔNG TY THAN HÀ TU. 36

3.1.1-Phân tích cơ cấu tài sản. 41

3.1.2-Phân tích cơ cấu nguồn vốn. 44

3.2-Phân tích tình hình công nợ và khả năng thanh toán. 51

3.2.1-Phân tích tình hình thanh toán của Công ty. 51

3.2.2-phân tích nhu cầu và khả năng thanh toán. 56

3.3- Phân tích hiệu quả hoạt động SXKD và khả năng sinh lời của vốn. 62

3.3.1-Phân tích hiệu quả sử dụng của TSCĐ. 64

3.3.2-Phân tích hiệu quả sử dụng TSLĐ. 67

3.3.3-Phân tích khả năng sinh lời của vốn. 72

PHẦN IV: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN. 75

4.1-Nhận xét khái quát tình hình sử dụng vốn của Công ty. 75

4.2-Một số giải pháp nhằm cải thiện tình hình sử dụng vốn của Công ty. 75

KẾT LUẬN 80

 

 

 

 

 

doc83 trang | Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1102 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Phân tích tình hình sử dụng vốn và một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của công ty than Hà Tu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bình quân tháng = Vốn LĐ đầu tháng + Vốn LSĐ cuối tháng 2 Vốn lưu động bình quân quý = Cộng vốn LĐ bình quân 3 tháng 3 Vốn lưu động bình quân năm = Cộng vốn LĐ 4 quý 4 Vốn lưu động bình quân trong kỳ = Vốn LĐ đầu kỳ + Vốn LĐ cuối kỳ 2 Cần phân tích nguyên nhân ảnh hưởng đến tốc độ luân chuyển của vốn lưu động. Tình hình thu mua, cung cấp, dự trữ nguyên vật liệu. Tiến độ sản xuất Tốc độ tiêu thụ sản phẩm hàng hoá Tình hình thanh toán công nợ Để tăng nhanh tốc độ luân chuyển vốn, cần áp dụng đồng bộ các biện pháp cấn rút bớt số vốn và thời gian vốn lưu lại ở từng khâu, từng giai đoạn trong quá trình sản xuất kinh doanh. Cụ thể là: + Với một số vốn không tăng, có thể tăng được doanh số hoạt động, từ đó tạo điều kiện tăng thêm lợi nhuận, nếu như doanh nghiệp tăng được tốc độ luân chuyển. Từ công thức (1) ta có: Tổng doanh thu thuần = Vốn lưu động bình quân x Hệ số luân chuyển Như vậy, trong điều kiện vốn không đổi, nếu tăng được hệ số luân chuyển sẽ tăng được tổng doanh thu thuần. + Với số vốn lưu động ít hơn nếu tăng tốc độ luân chuyển sẽ đạt được doanh thu như cũ. Nếu tốc độ luân chuyển vốn không thay đổi so với kỳ gốc thì sẽ đạt được tổng doanh thu thuần ở kỳ phân tích, ta phải: Cần một lượng vốn lưu động = Tổng doanh thu kỳ phân tích Hệ số luân chuyển kỳ gốc Để xác định số vốn lưu động tiết kiệm, hay lãng phí trong kỳ của doanh nghiệp theo công thức: Số vốn lưu động tiết kiệm, hay lãng phí do thay đổi tốc độ luân chuyển = Tổng DT thuần kỳ phân tích Thời gian kỳ phân tích Như vậy, trình tự và phương pháp phân tích tốc độ vốn luân chuyển như sau: . Đánh gía chung tốc độ luân chuyển: tính ra và so sánh các chỉ tiêu phản ánh tốc độ luân chuyển của kỳ phân tích với kỳ gốc. . Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến tốc độ luân chuyển bằng phương pháp loại trừ. . Tính ra số vốn lưu động tiết kiệm hoặc lãng phí do tốc độ luân chuyển thay đổi. Xác định nguyên nhân ảnh hưởng và biện pháp đẩy nhanh tốc độ luân chuyển vốn lưu động trong thời kỳ tới. 2.9 Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. * ý nghĩa: Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn chính là nâng cao hiệu quả sử dụng các giá trị đầu vào của doanh nghiệp. Vốn là nhân tố quan trọng cho quá trình tăng trưởng và phát triển kinh tế. Song sử dụng vốn sao cho có hiệu quả lại là vấn đề quan trọng hơn nhiều. Trong một chừng mực nào đó, sử dụng vốn có hiệu quả sẽ là đồng nghĩa với sự gia tăng vốn đầu tư, mặt khác sử dụng vốn có hiệu quả còn là khâu quyết định quy mô huy động và tái tạo vốn. * Giải pháp. Quản lý chặt chẽ nguồn vốn lưu động hiện có. - Tăng cường thu hồi công nợ giảm tình trạng bị khách hàng chiếm dụng vốn . - Doanh nghiệp thường xuyên đổi mới cơ chế bán hàng, nâng cao trình độ chuyên môn của cán bộ làm công tác quản lý kinh doanh, công nợ. - Sử lý kiên quyết kịp thời những khoản nợ khó đòi, nợ quá hạn, tìm các phương thức thanh toán phù hợp với các khoản nợ này ví dụ như: hình thức thanh toán hàng đổi hàng, thuê, mua lại máy móc, nhà xưởng... - Theo dõi sát tình hình tài chính của các khách hàng để có chính sách bán hàng phù hợp, ưu tiên đối với khách hàng có tiềm năng về tài chính, thanh toán nhanh. - Với khách hàng nước ngoài dùng hình thức mở LC trả chậm, bán hàng có bảo lãnh của ngân hàng, hàng đổi hàng.. Nâng cao hiệu quả hoạt động vốn cố định - Xác định cơ cấu tài sản cố định hợp lý, phù hợp với đặc điểm kinh tế kỹ thuật của Công ty. - Nâng cao trình độ sử dụng tài sản cố định về mặt thời gian và công suất. - Tổ chức tốt công tác giữ gìn, sửa chữa tài sản cố định. - Cải tiến hiện đại hoá máy móc thiết bị, đây là một biện pháp quan trọng để giảm bớt tổn thất do hao mòn vô hình gây ra . Nâng cao trình độ lành nghề và ý thức trách nhiệm của người lao động. - Tiến hành phân loại từng loai tài sản cố định để xác định mức khấu hao cho chính xác, hợp lý đối với từng loại tài sản cố định để xác định mức khấu hao cho chính xác, hợp lý đối với từng loại tài sản cố định. - Phân cấp quản lý tài sản cố định, giao quyền sử dụng cho các đơn vị, phân xưởng bộ phận trong Công ty nhằm nâng cao trách nhiệm quản lý và sử dụng của các đơn vị... Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động - Tổ chức và quản lý tốt quá trình thu mua, dự trữ nhằm giảm bớt chi phí thu mua dự trữ góp phần hạ giá thành, tăng lợi nhuận. - Đẩy nhanh hơn nữa tốc độ chu chuyển của vốn lưu động trong khâu sản xuất, rút ngắn chu kỳ sản xuất, lượng sản phần dở dang cuối kỳ, đầu kỳ. - Đẩy nhanh tốc độ chu chuyển của vốn trong khâu lưu thông. - Làm tốt công tác hoạch định ngân sách tiền mặt để dự báo nhu cầu chi tiêu hợp lý và chính xác. Các biện pháp khác. - Đẩy mạnh lượng bán ra để tăng doanh thu đồng thời giảm chi phí sản xuất kinh doanh đến mức thấp nhất. - Nâng cao trình độ quản lý, trình độ tay nghề chuyên môn cho cán bộ và công nhân viên của Công ty. - Điều chỉnh cơ cấu vốn hợp lý. - Cải tiến công tác kế toán nhằm cung cấp nhanh thông tin phục vụ quản lý. Công ty cần tiến hành thường xuyên công tác phân tích, đánh giá hiệu quả sử dụng vốn, hiệu quả sản xuất kinh doanh trên cơ sở đó thấy được mặt mạnh yếu để có biện pháp khắc phục. Phần 3 Phân tích tình hình sử dụng vốn trong những năm qua của Công ty than Hà Tu 3.1- Đánh giá khái quát tình hình sử dụng vốn của công ty than Hà Tu. Đánh giá khái quát tình sử dụng vốn của doanh nghiệp sẽ cung cấp một cách tổng quát nhất tình hình tài chính trong kỳ kinh doanh là khả quan hay không khả quan. Điều đó cho phép chủ doanh nghiệp thấy rõ thực chất của quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh và dự đoán được khả năng phát triển hay chiều hướng suy thoái của doanh nghiệp.Trên cơ sở đó có những giải pháp hữu hiệu để quản lý. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2002 Phần I : Lãi , lỗ Đơn vị tính : đồng Chỉ tiêu Mã số Tháng này Luỹ kế từ đầu năm */ Tổng doanh thu 0 1 20.971.491.211 212.577.567.880 Trong đó : Doanh thu hàng xuất khẩu 0 2 1.540.682.161 47.457.094.440 */Các khoản giảm trừ (03 = 05+06+07) 0 3 0 0 + Giảm giá hàng bán 0 5 0 0 + Hàng bán bị trả lại 0 6 0 0 + Thuế tt đặc biệt thuế XK phải nộp 0 7 0 0 1 - Doanh thu thuần ( 10 = 01-03) 1 0 20.971.491.211 212.577.567.880 2 - Giá vốn hàng bán 1 1 12.948.090.493 166.700.092.281 3 - Lợi nhuận gộp ( 20 =10-11) 2 0 8.023.400.718 45.877.475.599 4 - Chi phí bán hàng 2 1 2.587.740.206 20.549.705.628 5 - Chi phí quản lý doanh nghiệp 2 2 1.724.174.997 15.669.651.078 6 - LN thuần từ HĐKD(30=20-(21+22)) 3 0 3.711.485.515 9.658.118.893 7 - Thu nhập hoạt động tài chính 3 1 355.860.987 417.731.322 8 - Chi phí hoạt động tài chính 3 2 723.034.840 5.796.642.153 9 - LN thuần từ HĐTC (40 = 31-32) 4 0 -367.173.853 -5.378.910.831 10 - Các khoản thu nhập bất thường 4 1 618.105.490 1.189.574.819 11 - Chi phí bất thường 42 125.214.631 711.838.600 12 - Lợi nhuận bất thường ( 50 = 41-42) 5 0 492.890.859 477.736.219 13 - Tổng lợi nhuận trước thuế (60=30+40+50) 6 0 3.837.202.521 4.756.944.281 14 - Thuế thu nhập DN phải nộp 7 0 1.253.606.284 1.189.236.070 15 - Lợi nhuận sau thuế (80 = 60-70 ) 8 0 2.583.596.237 3.567.708.210 Bảng 21 - Bảng cân đối kế toán năm 2002 Tên tài sản Mã số Số đầu kỳ Số cuối kỳ A/ Tài sản lưu động và ĐT ngắn hạn 100 54.921.101.540 62.995.514.586 I - Tiền mặt 110 186.053.725 494.967.350 1 . Tiền mặt tại quỹ( Gồm cả ngân phiếu) (111 ) 111 147.306.000 43.440.000 2 . Tiền gửi ngân hàng (112 ) 112 38.747.725 451.527.350 3 . Tiền đang chuyển 113 II - Các khoản Đầu tư t/chính ngắn hạn 120 0 0 1 . Đầu tư chứng khoán ngắn hạn (121 ) 121 0 2 . Đầu tư ngắn hạn khác (128 ) 128 0 3 . Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn(*) 129 III - Các khoản phải thu 130 26.313.643.877 26.321.481.676 1 . Phải thu của khách hàng (131 ) 131 25.242.054.075 23.817.818.096 + Trong Tổng công ty 22.584.249.585 17.689.302.885 + Ngoài Tổng công ty 2.657.804.490 6.128.515.211 2 . Trả trước cho người bán (331 ) 132 254.862.853 1.790.121.060 Trong đó : + Trong Tổng công ty 15.238.827 1.158.384.680 + Ngoài Tổng công ty 239.624.026 631.736.380 3. Thuế giá trị gia tăng được khấu trừ ( 133 ) 133 0 4 . Phải thu nội bộ (136 ) 134 547.776.377 633.110.486 + Vốn kinh doanh ở các đơn vị trực thuộc 135 + Phải thu nội bộ khác 136 5 . Các khoản phải thu khác (138 ) 138 268.950.572 80.432.034 Trong đó : + Phải thu khác 6 . Dự phòng các khoản phải thu khó đòi (*) 139 0 IV - Hàng tồn kho 140 28.400.462.651 36.166.299.753 1 . Hàng đang đi trên đường (151 ) 141 95.173.743 0 2 . Nguyên liệu , vật liệu tồn kho (152 ) 142 11.201.319.742 10.931.369.728 3 . C/cụ , dụng cụ trong kho (153 ) 143 29.376.000 118.145.114 4 . Chi phí SXKD dở dang (154 ) 144 14.782.954.000 22.964.189.054 5 . Thành phẩm tồn kho (155 ) 145 2.291.639.166 2.152.595.857 6 . Hàng hoá tồn kho 146 0 Tên tài sản Mã số Số đầu kỳ Số cuối kỳ 7 . Hàng gửi đi bán (157 ) 147 0 0 8 . Dự phòng giảm giá hàng tồn kho(*) 149 0 V - Tài sản lưu động khác 150 20.941.287 12.765.807 1 . Tạm ứng (141 ) 151 20.941.287 12.765.807 2 . Chi phí trả trước (1421) 152 3 . Chi phí chờ kết chuyển (142.2) 153 4 . Tài sản thiếu chờ sử lý 154 5 . C/K thế chấp ,ký cược,ký quỹ ngắn hạn 155 VI - Chi sự nghiệp 160 1 . Chi sự nghiệp năm trước 161 2 . Chi sự nghiệp năm nay 162 B / TSCĐ và đầu tư dài hạn 200 68.862.365.157 62.466.124.491 I - Tài sản cố định 210 58.390.639.784 53.951.881.616 1 . Tài sản cố định hữu hình 211 45.682.456.976 44.079.756.970 + Nguyên giá (211 ) 212 185.946.385.370 199.219.423.733 + Giá trị hao mòn luỹ kế (*) (214 ) 213 -140.263.928.394 (155.139.666.763) 2 . Tài sản cố định thuê tài chính 214 0 + Nguyên giá 215 + Giá trị hao mòn luỹ kế (*) 216 3. Tài sản cố định vô hình 217 12.708.182.808 9.872.124.646 + Nguyên giá (213 ) 218 30.798.902.816 31.461.544.461 + Giá trị hao mòn luỹ kế (*) (214 ) 219 -18.090.720.008 (21.589.419.815) II - C/khoản đầu tư tài chính dài hạn 220 4.554.140.605 4.559.140.605 1 . Đầu tư chứng khoán dài hạn 221 57.200.000 62.200.000 2 . Góp vốn liên doanh 222 3 . Đầu tư dài hạn khác 228 4.496.940.605 4.496.940.605 4 . Dự phòng giảm giá đầu tư dài hạn (*) 229 III - Chi phí XDCB dở dang ( 241 ) 230 5.917.584.768 3.955.102.270 T/đó: SC TSCĐ 292.067.600 3.606.122.606 IV - Các khoản ký quỹ , ký cược dài hạn 240 0 Tổng cộng tài sản 250 123.783.466.697 125.461.639.077 Nguồn vốn Mã số Số đầu kỳ Số cuối kỳ A / Nợ phải trả 300 87.882.639.535 87.421.019.473 I - Nợ ngắn hạn 310 70.595.477.845 76.685.739.075 1 . Vay ngắn hạn (311 ) 311 34.892.369.230 41.235.742.923 Trong đó : Vay hộ TCT : 2 . Nợ dài hạn đến hạn trả (315 ) 312 12.130.121.213 13.655.628.031 3 . Phải trả cho người bán (331 ) 313 14.443.829.013 14.235.555.170 Trong đó + Ngoài Tổng công ty 5.369.067.174 8.437.940.058 + Trong Tổng Công ty 9.074.761.839 5.797.615.112 4 . Người mua trả tiền trước (131 ) 314 599.634.325 14.244.058 Trong đó + Ngoài Tổng công ty 599.624.335 996.235 + Trong Tổng công ty 9.990 13.247.823 5 . Thuế và các khoản phải nộp NN (333 ) 315 1.531.648.011 2.506.069.408 6 . Phải trả Công nhân viên (334 ) 316 4.170.639.865 5.156.394.837 7 . Phải trả cho các đơn vị nội bộ (336 ) 317 628.276.485 65.561.616 + Thanh toán với TCT + Nội bộ xí nghiệp 8 . C/khoản phải trả , phải nộp khác (338 ) 318 2.198.959.703 (183.456.968) II - Nợ dài hạn 320 17.287.161.690 10.735.280.398 1 . Vay dài hạn (341 ) 321 17.287.161.690 10.735.280.398 2 . Nợ dài hạn khác (342 ) 322 III - Nợ khác 330 0 0 1 . Chi phí phải trả (335 ) 331 0 0 2 . Tài sản thừa chờ sử lý 332 3 . Nhận ký quỹ , ký cược dài hạn 333 B / Nguồn vốn chủ sở hữu 400 35.900.827.162 38.040.619.604 I - Nguồn vốn quỹ 410 36.106.227.627 37.251.213.043 1 . Nguồn vốn kinh doanh (411 ) 411 35.408.600.504 35.408.600.504 Trong đó : - Vốn cố định 30.809.791.163 30.809.791.163 + Ngân sách 28.931.819.719 28.931.819.719 - Vốn lưu động 4.598.809.341 4.598.809.341 + Ngân sách 4.598.809.341 4.598.809.341 2 . Chênh lệch đánh giá lại tài sản (412 ) 412 0 3 . Chênh lệch tỷ giá (413 ) 413 -27.251.972 0 4 . Quỹ đầu tư phát triển (414 ) 414 501.134.688 1.360.929.645 5 . Quỹ dự phòng tài chính (415 ) 415 223.744.407 481.682.894 6 . Lợi nhuận chưa phân phối (421 ) 416 0 0 7. Nguồn vốn đầu tư XDCB 417 0 Nguồn vốn Mã số Số đầu kỳ Số cuối kỳ II - Nguồn kinh phí 420 -205.400.465 789.406.561 1. Quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm (416) 421 109.765.743 238.734.986 2. Quỹ khen thưởng và phúc lợi (431 ) 422 -1.249.074.033 (770.933.211) + Quỹ khen thưởng -858.093.867 (832.623.867) + Quỹ phúc lợi -390.980.166 61.690.656 3 . Quỹ phúc lợi đã hình thành TSCĐ 427 933.907.825 659.182.825 4 . Quỹ quản lý của cấp trên ( 451) 423 0 5. Nguồn kinh phí sự nghiệp 424 + Nguồn kinh phí sự nghiệp năm trước 425 + Nguồn kinh phí sự nghiệp năm nay 426 6 . Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ(466) 427 0 662.421.961 Tổng cộng nguồn vốn 430 123.783.466.697 125.461.639.077 Các chỉ tiêu ngoài bảng cân đối kế toán Chỉ tiêu Số đầu năm Số cuối kỳ 1. Tài sản thuê ngoài 2. Vật tư , hàng hoá nhận giữ hộ , nhận gia công 3. Hàng hoá nhận bán hộ , nhận ký gửi 4. Nợ khó đòi đã xử lý 5 . Ngoại tệ các loại 0 Qui ra VN đồng 0 6. Hạn mức kinh phí còn lại 7. Nguồn vốn khấu hao cơ bản hiện có -3.119.332.265 -5.147.571.397 + Ngân sách 807.567.126 1.337.482.317 + Bổ sung 46.021.583 121.255.281 + Vay -4.748.153.538 -6.781.137.356 + Khác 775.232.564 174.828.361 3.1.1- Phân tích cơ cấu tài sản Để đánh giá khái quát tình hình sử dụng vốn và tài sản cố định trước hết cần phải căn cứ vào các số liệu đã phản ánh trên bảng cân đối kế toán ngày 31/12/2002 (xem ở phần I) để so sánh tổng tài sản và tổng nguồn vốn giữa cuối kỳ với đầu năm để thấy được quy mô vốn mà đơn vị sử dụng trong kỳ cũng như khả năng huy động vốn từ các nguồn khác nhau của doanh nghiệp. Ta lập bảng phân tích cơ cấu tài sản Bảng 3.1 phân tích cơ cấu tài sản Đơn vị tính:1000đ T T Chỉ tiêu Đầu kỳ Cuối kỳ So sánh Số tiền Tỷ trọng % Số tiền Tỷ trọng % Số tiền Tỷ trọng % A TSLĐvà ĐTNH 54.921.102 44,37 62.995.515 50,21 +8.047.413 +5,84 I Vốn bằng tiền 186.054 0,15 494.967 0,39 +308.913 +0,24 II ĐTTC ngắn hạn III Các khoản phải thu 26.313.644 21,26 26321482 20,98 +7.838 -0,28 IV Hàng tồn kho 28.400.463 22,94 36.116.300 28,83 +7.765.837 +5,89 VI TSLĐ khác 20.941 0,02 12.766 0,01 -8.175 -0,01 B TSCĐ và ĐTDH 68.802.365 55,63 62.466.124 49,79 -6.396.421 -5,84 I Tài sản cố định 58.390.640 47,17 53951.882 43 -4.438.758 -4,14 II ĐTTC dài hạn 4.554.141 3,68 4.559.141 3,62 5.000 -0,06 III Chi phí XDCB dở dang 5.917.585 4,78 3.995.102 3,17 -1.922.483 -1,61 IV Ký quỹ, ký cược dài hạn Cộng 123.783.467 100 125.461.639 100 1.678.172 1,36 Qua số liệu ở bảng cho thấy tổng số vốn cuối kỳ tăng lên so với đầu năm 1.678.172.380 đồng số tuyệt đối, và với số tương đối tăng 1,36%. điều này chứng tỏ qui mô về vốn của doanh nghiệp đã tăng lên. - Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn cuối kì tăng lên so với đầu năm cả về số tương đối và tuyệt đối là: Đầu năm chiếm: 44, 37% Tổng tài sản. Cuối kỳ chiếm: 50,21% tổng tài sản. Tăng 5,84%- Số tuyệt đối tăng 8.074.413.046 đồng. - Tài sản cố định và đầu tư dài hạn cuối kỳ giảm so với đầu năm cụ thể là: Đầu năm chiếm 55,63% tổng tài sản. Cuối năm chiếm 49,79% tổng tài sản, giảm 5,84% - Số tuyệt đối giảm 6.396.240.666 đồng. Trong khi cơ cấu chuẩn mực của ngành than là: Tài sản lưu động 45 á 50% Tài sản cố định 50 á 55% Điều này cho thấy việc đầu tư chiều sâu, đầu tư mua sắm trang thiết bị của doanh nghiệp chưa được tăng cường và bị giảm sút. Để đánh giá chính xác tình hình tài chính của doah nghiệp cần đi sâu phân tích tình hình biến động cụ thể của từng khoản mục ta thấy. - Vốn bằng tiền của doanh nghiêp tăng 0,24% - Số tuyệt đối tăng 308.913.625 đồng chủ yếu là tăng điều này làm cho khả năng thanh toán tức thời của doanh nghiệp đươc thuận lợi. - Đặc biệt do các khoản phải thu tăng nhưng mức không đáng kể chỉ tăng 7.837.799 đồng giá trị tuyệt đối, nhưng số tương đối lại giảm 0,28%. Các khoản phải thu đầu năm chiếm 21,26% nhưng đến cuối kỳ chỉ còn 20,98%, Điều này liên quan đến viêc tiêu thụ sản phẩm và thu hồi công nợ của doanh nghiệp. Chứng tỏ rằng doanh nghiêp đã có những biện pháp thu hồi nợ và tích cực thu hồi các khoản nợ phải thu, giảm bớt được hiện tượng ứ đọng vốn trong khâu thanh toán làm cho viêc sử dụng đồng vốn có hiệu quả thêm. Mặt khác chứng tỏ rằng doanh nghiệp đã tìm đươc cho mình những khách hàng tin cậy. - Hàng tồn kho của doanh nghiệp cuối kỳ tăng lên so với đầu kỳ là 7.765.837.102 đồng giá trị tuyêt đối, với số tương đối tăng 5, 89% chủ yếu là nguyên vật liêụ tồn kho. Vì vậy doanh nghiệp cần xem xét lại nhu cầu vốn cho các khâu dự trữ sản xuất để tránh bị ứ đọng vốn làm chậm vòng quay của vốn lưu động. - Tài sản cố định cuối kỳ so với đầu năm giảm, số tuyệt đôí giảm 4.438.758.168 đồng, với số tương đối giảm 4,14%. Như vậy trong năm qua cơ sở vật chất kỹ thuật, cũng như việc trang bị máy móc thiết bị của doanh nghiệp chưa được tăng cường và đổi mới, ảnh hưởng tới năng lực sản xuất của doanh nghiệp. Vì vậy doanh nghiệp cần có phương án bổ sung tài sản để duy trì nâng cao năng lực sản xuất của mình. - Chi phí đầu tư xây dựng cơ bản cuối kỳ so với đầu năm giảm 1.962.482.168 đồng số tuyệt đối, và với số tương đối giảm 1,61% thể hiện một số công trình xây dựng cơ bản đã hoàn thành, bàn giao và đưa vào sư dụng làm tăng giá trị của tài sản cố định của doanh nghiệp. Khoản đầu tư dài hạn cuối kỳ tăng không đáng kể về số tuyệt đối 5.000, với số tương đối giảm không đáng kể 0,06%. Nhưng cũng là điều bất lợi đối với doanh nghiệp, vì không tạo ra đươc nguồn lợi tức lâu dài cho doanh nghiệp. Việc đầu tư có chiều sâu, đầu tư mua sắm thêm trang thiết bị đươc đánh giá thông qua chỉ tiêu tỷ suất đầu tư. Tỷ suất này phản ánh tình hình trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật, nói lên năng lực sản xuất và xu hướng phát triển lâu dài của doanh nghiệp. Tỷ suất này sau mỗi kỳ càng cao càng tốt, tỷ suất đầu tư được xác định bằng công thức sau: Tỷ suất đầu tư = TSCĐ đã và đang đầu tư x 100 S Tài sản Đầu năm = 64.308.224.552 x 100 = 51,95 % 123.783.466.697 Cuối kỳ = 57.906.983.886 x 100 = 46,15 % 125.461.639.077 Đến cuối kỳ tỷ suất đầu tư đã giảm 5,84%. Nhìn vào tỷ suất đầu tư của doanh nghiệp ta thấy năng lực sản xuất của doanh nghiệp có xu hướng giảm đi, tình hình này là không khả quan đối với doanh nghiệp. Tuy nhiên để đánh giá đầy đủ chi tiết và chính xác tình hình tài chính của doanh nghiệp phát triển tốt hay xấu thì cần đi sâu phân tích đánh giá cac chỉ tiêu khác nữa. Tóm lại: Quá trình phân tích trên chỉ đánh giá khái quát, nên cũng không thể đi sâu đánh giá một cách tỉ mỷ được, mong rằng các nhà lãnh đạo của công ty than Hà tu thông qua bảng cân đối kế toán sẽ có những giải pháp tốt hơn trong việc sắp xếp, phân bổ vốn doanh nghiệp mình hợp lý hơn. Trong điều kiện sản kinh doanh theo cơ chế thị trường, để cạnh tranh chiếm lĩnh tỷ phần thị trường, khách hàng, trên cơ sở chiếm ưu thế và chất lượng hàng hoá giá cả thuận tiện và uy tín lâu dài. chủ doanh nghiệp cũng không có cách nào khác là phải thường xuyên quan tâm tới sử dụng các yếu tố sản xuất tiến bộ, đổi mới quản lý, chủ động và phân bổ vốn sao cho hợp lý, tránh để hàng hoá ứ đọng tồn kho, giảm tiền vay, tích cực và có các biện pháp để thu hồi công nợ, nhằm đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh, và sự tồn tại và phát triển lâu dài của doanh nghiệp. 3.1.2- Phân tích cơ cấu nguồn vốn Ngoài việc xem xét tình hình phân bổ vốn thì chúng ta cần đi sâu phân tích cơ cấu nguồn vốn qua đó đánh giá được khả năng tự tài trợ về mặt tài chính của doanh nghiệp cũng như mức độ chủ động, tự chủ trong kinh doanh, hay những khó khăn mà doanh nghiệp đang phải đương đầu. Điều đó được phản ánh qua việc xác định tỷ suất tài trợ. Tỷ suất này càng cao khả năng độc lập về mặt tài chính của doanh nghiệp càng cao và mức độ tự tài trợ càng tốt. Căn cứ vào số liệu ở bảng cân đối kế toán ta xác định. Tỷ suất tự tài trợ bằng công thức: Vốn chủ sở hữu Tổng nguồn vốn = Tỷ suất tự tài trợ ³ 50 % x 100 = 29,00 % Đầu năm = 35.900.827.162 123.783.466.697 123.783.466.6971123.783.466.697 38.040.679.604 125.461.639.077 x 100 = 30,32 % Cuối kỳ = Qua kết quả trên ta thấy mặc dù tỷ suất tự tài trợ cuối kỳ đã tăng lên 1,32 % (=30,32% -29,00%), nhưng tăng rất thấp. Điều này cho thấy doanh nghiệp không tự chủ độc lập được vốn trong kinh doanh và rơi vào thế bị động, không có khả năng tự tài trợ. Tỷ suất nợ phải trả = Tổng số nợ phải trả x 100 Tổng nguồn vốn Đầu năm = 87.882.639.535 x 100 ằ 71,00 % 123.783.466.697 Cuối kỳ = 87.421.019.473 x 100 ằ 69,70 % 125.461.639.077 Mặc dù tỷ suất nợ phải trả cuối năm giảm so với đầu năm là 1,3 (=69,70 -71,00 %). Như vậy doanh nghiệp đã quan tâm tới việc thanh toán các khoản nợ, tuy nhiên doanh nghiệp vẫn đi chiếm dụng vốn. Tỷ suất nợ dài hạn = Tổng vốn vay dài hạn x 100 Tổng nguồn vốn Đầu năm = 17.287.161.690 x 100 = 14,00 % 123.783.466.697 Cuối kỳ = 10.735.280.398 x 100 = 8,60 % 125.461.639.077 Qua kết quả trên cho thấy tỷ suất nợ dài hạn cuối kỳ giảm 5,40% (14-8,6 =5,4%) so với đầu kỳ. Điều này cho thấy doanh nghiệp chưa quan tâm đến việc đầu tư vào tài sản cố định. Ngoài ra một doanh nghiệp muốn hoạt động sản xuất kinh doanh của mình được liên tục, không bị gián đoạn thì nhất thiết phải duy trì một mức vốn luân chuyển đủ để thoả mãn các khoản nợ ngắn hạn, và dự trữ tồn kho đầy đủ. Vốn luân chuyển càng lớn thì khả năng thanh toán của doanh nghiệp càng cao, Tuy nhiên nếu vốn luân chuyển quá cao thì sẽ làm giảm hiệu quả đầu tư vì lượng tài sản lưu động quá nhiều so với nhu cầu và phần dư thêm này không làm tăng thu nhập. Vốn Luân chuyển = Tài sản lưu động - Nợ ngắn hạn Đầu năm 54.921.101.540 - 70.595.477.845 = - 15.674.376.305 Cuối kỳ 62.955.514 - 70.685.739.075 = - 13.690.224.489 Như vậy doanh nghiệp đã không đảm bảo mức vốn luân chuyển hợp lý, không đáp ứng được các khoản nợ ngắn hạn, dẫn đến khả năng thanh toán thấp . Căn cứ vào số liệu ở trong bảng cân đối kế toán ngày 31-12-2002 cuả Công ty than Hà tu ta lập bảng phân tích cơ cấu nguồn vốn như sau: Bảng 3.2 phân tích cơ cấu nguồn vốn Đơn vị tính: đồng Chỉ tiêu Đầu kỳ Cuối kỳ So sánh Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng A/- Nợ phải trả 87.882.639.535 71 87.421.019.473 67,7 -461.620.062 -1,3 I- Nợ ngắn hạn 70.595.477.845 57 76.685.739.075 61,1 6.090.261.230 +4,1 1- Vay ngắn hạn 34.892.369.230 28 41.235742.923 32,7 6.343.373.693 +4,7 2- Nợ dài hạn đến hạn trả 12.130.121.213 10 13.655.628.031 10,9 1.525.506.818 +0,9 3- Phải trả cho người bán 14.443.829.013 11,7 14.235.555.170 11,3 -208.273.483 -0,4 4- Người mua trả tiền trước 599.634.325 0,48 14.244.058 0,01 -585.390.267 -0,47 5- Thuế và các khoản phải nộp 1.531.648.011 1,2 2.506.069.408 1,9 974.421.397 +0,7 6- Phải trả công nhân viên 4.170.639.865 3,4 5.156.394.837 4,1 985.754.972 +0,7 7- Phải trả các đơn vị nội bộ 628.276.485 0,5 65.561.616 0,05 - 562.714.869 -,45 8- Phải trả, phải nộp khác. 2.198.959.703 1,8 183.456.968 -0,14 2.015.502.735 -1,66 II/- Nợ dài hạn 17.287.161.690 14 10.735.280.398 8,6 6.551.881.292 -5,4 III/- Nợ khác B-Nguồnvốn CSH 35.900.827.162 29 38.040.619.604 30,3 2.139.792.442 1,3 I- Nguồn vốn quỹ 36.106.227.627 29,2 37.251.213.043 29,7 1.144.985.716 0,5 1- Nguồn vốn kinh doanh 35.408.600.504 28,6 35.408.600.504 28,6 0 0 7- Nguồn vốn ĐT XDCB 0 0 0 0 0 0 Qua bảng phân tích trên cho thấy nguồn vốn chủ sở hữu tăng lên 2.139.792.442 đồng, số tương đối tăng 1,3 %. Các khoản nợ phải trả giảm đi tương ứng 1,3 %. Điều này thể hiện khả năng tự tài trợ của doanh nghiệp càng có xu hướng tăng lên, và khả quan hơn. Nhưng nguồn vốn chủ sở hữu lại chiếm một tỷ trọng thấp trong tổng số nguồn vốn của doanh nghiệp, điều này cho thấy doanh nghiệp không độc lập tự chủ được về mặt tài chính, thiếu vốn để hoạt động sản xuất kinh doanh, nên doanh nghiệp phải huy động vốn bằng nguồn vay ngắn hạn, các khoản vay đến hạn nhưng chưa trả, nợ lương công nhân, thuế. Cụ thể là cho vay cuối kỳ tăng lên 6.343.373.693 đồng, số tương đôí 4,70 % nợ dài hạn đến hạn phải trả tăng 1.525.506.818 đồng, số tương đối tăng 0,9 %. Thuế phải nộp tăng 974,421.397 đồng, phải trả công nhân tăng 985.754.972, số tương đối tăng 0,70 % điều này cho thấy doanh nghiệp không thể tốt kỷ luật tín dụng, kỷ luật thanh toán, và làm nghĩa vụ với nhà nước, giữ uy tín với khách hàng. Nợ dài h

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docC0029.doc
Tài liệu liên quan