Đề tài Phân tích tình hình tài chính công ty cổ phần xà phòng Hà Nội

 

I. GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN XÀ PHÒNG HÀ NỘI. 1

1.Quá trình hình thành và phát triển của Công ty cổ phầnXà phòng Hà nội. 1

2.Tình hình tài chính của Công ty Xà phòng Hà nội những năm gần đây. 2

II. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CÔNG TY CỔ PHẦN XÀ PHÒNG HÀ NỘI 7

1.Phân tích sự biến động và mối quan hệ giữa các khoản mục trên BCĐKT. 7

2.Phân tích nguồn vốn và việc sử dụng nguồn vốncủa Công ty Xà phòng Hà nội. 13

2.1.Phân tích tình hình nguồn vốn của Công ty Xà phòng Hà nội. 13

2.2.Phân tích tình hình tài sản ở Công ty Xà phòng Hà nội. 17

2.3. Phân tích khả năng cân đối vốn - nguồn vốn của công ty. 22

3. Phân tích tình hình công nợ và khả năng thanh toán của công ty. 25

4. Phân tích hiệu quả và khả năng sinh lờicủa Công ty cổ phầnXà phòng Hà nội. 30

 

 

doc36 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2890 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Phân tích tình hình tài chính công ty cổ phần xà phòng Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
, 901 170 triệu đồng so với đầu kỳ). Các khoản nợ phải trả cũng giảm đi 720, 211 073 triệu đồng, xét về tỷ trọng giảm so với đầu kỳ là 1,2% trong tổng nguồn. Chứng tỏ công ty đã chú ý đến việc đầu tư cho nguồn vốn chủ sở hữu đồng thời cũng trang trải cho các khoản nợ đến hạn nhằm duy trì khả năng thanh toán của công ty. II. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CÔNG TY CỔ PHẦN XÀ PHÒNG HÀ NỘI 1.Phân tích sự biến động và mối quan hệ giữa các khoản mục trên BCĐKT. Để có thể nắm bắt được một cách đầy đủ thực trạng tài chính cũng như tình hình tài sản của công ty thì vấn đề cẩn thiết là phải đi sâu phân tích các mối quan hệ và tình hình biến động của các khoản mục trên Bảng Cân đối Kế toán, thực chất mối quan hệ này là phản ánh quan hệ giữa vấn đề sử dụng và phát huy vốn của công ty từ đó thấy được sự cân đối hay mất cân đối giữa tài sản và nguồn vốn. Cụ thể các số liệu kỳ sản xuất kinh doanh trong năm 2005 được giới thiệu trên Bảng Cân đối Kế toán như sau: Công ty Xà phòng Hà nội Bảng Cân đối Kế toán (Từ ngày 01/01/2005 đến ngày 31/12/2005) Tài sản Mã số Số đầu năm Số cuối kỳ A. TSLĐ & ĐTNH I. Tiền mặt 1. Tiền mặt tại quỹ 2. Tiền gửi ngân hàng 3. Tiền đang chuyển II. Các khoản đầu tư tài chính NH 1. Đầu tư chứng khoán ngắn hạn 2. Đầu tư ngắn hạn khác 3. Dự phòng giảm giá đầu tư NH khác III. Các khoản phải thu 1. Phải thu của khách hàng 2. Trả trước cho người bán 3. Thuế GTGT được khấu trừ 4. Phải thu nội bộ -Vốn KD ở các đơn vị trực thuộc -Phải thu nội bộ khác 5. Các khoản phải thu khác 6. Dự phòng các khoản phải thu khó đòi IV. Hàng tồn kho 1. Hàng mua đang đi trên đường 2. Nguyên liệu, vật liệu tồn kho 3. Công cụ, dụng cụ trong kho 4. Chi phí SXKD dở dang 5. Thành phẩm tồn kho 6. Hàng hoá tồn kho 7. Hàng gửi đi bán 8. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho V. TSLĐ khác 1. Tạm ứng 2. Chi phí trả trước 3. Chi phí chờ kết chuyển 4. Tài sản thiếu chờ xử lý 5. Các khoản thế chấp ký cược ký quỹ NH VI. Chi sự nghiệp 1. Chi sự nghiệp năm trước 2. Chi sự nghiệp năm nay B. TSCĐ & ĐTDH I. TSCĐ 1. TSCĐ hữu hình -Nguyên giá -Giá trị hao mòn luỹ kế 2. TSCĐ thuê tài chính -Nguyên giá -Giá trị hao mòn luỹ kế 3. TSCĐ vô hình -Nguyên giá -Giá trị hao mòn luỹ kế II. Các khoản đầu tư tài chính DH 1. Đầu tư chứng khoán DH 2. Góp vốn liên doanh 3. Các khoản đầu tư DH khác 4. Dự phòng giảm giá đầu tư DH III. Chi phí XDCB dở dang IV. Các khoản ký quỹ, ký cược DH 100 110 111 112 113 120 121 128 129 130 131 132 133 134 135 136 138 139 140 141 142 143 144 145 146 147 149 150 151 152 153 154 155 160 161 162 200 210 211 212 213 214 215 216 217 218 219 220 221 222 228 229 230 240 13 950 058 877 589 709 522 31 987 004 557 722 518 6 706 524 520 1 439 051 432 332 049 493 363 783 781 4 593 579 445 -21 939 631 6 556 109 296 2 967 487 963 988 857 404 2 599 763 929 97 715 539 97 715 539 37 324 084 127 3 649 955 857 3 649 955 857 8 131 386 800 -4 481 431 023 33 340 000 000 10 000 000 33 330 000 000 334 128 270 16 311 401 278 4 128 348 172 11 593 388 4 116 754 784 4 436 986 262 3 175 670 098 294 725 406 880 753 964 85 836 794 6 799 472 903 1 439 954 647 520 015 216 4 839 503 040 946 593 941 80 594 741 865 999 200 40 162 667 344 3 333 219 689 3 333 219 689 7 080 293 225 -3 747 073 536 33 330 000 000 33 330 000 000 3 499 447 655 Tổng cộng Tài sản 250 51 274 143 004 56 474 068 622 Nguồn vốn Mã số Số đầu năm Số cuối kỳ A. Nợ phải trả I. Nợ ngắn hạn 1. Vay ngắn hạn 2. Nợ dài hạn đến hạn trả 3. Phải trả người bán 4. Người mua trả tiền trước 5. Thuế và các khoản phải nộp NN 6. Phải trả công nhân viên 7. Phải trả cho các đơn vị nội bộ 8. Các khoản phải trả khác II. Nợ dài hạn 1. Vay dài hạn 2. Nợ dài hạn III. Nợ khác 1. Chi phí phải trả 2. Tài sản thừa chờ xử lý 3. Nhận ký quỹ, ký cược dài hạn B. Nguồn vốn chủ sở hữu I. Nguồn vốn - quỹ 1. Nguồn vốn kinh doanh 2. Chênh lệch đánh giá lại tài sản 3. Chênh lệch tỷ giá 4. Quỹ đầu tư phát triển 5. Quỹ dự phòng tài chính 6. Quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm 7. Lợi nhuận chưa phân phối 8. Quỹ khen thưởng,phúc lợi 9. Nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản II. Nguồn kinh phí 1. Quỹ quản lý của cấp trên 2. Nguồn kinh phí sự nghiệp -Năm trước -Năm nay 3. Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ 300 310 311 312 313 314 315 316 317 318 320 321 322 330 331 331 333 400 410 411 412 413 414 415 416 417 718 419 420 421 422 423 424 425 11 711 937 380 11 301 519 380 3 452 219 325 748 062 934 2 747 204 399 4 064 794 869 108 764 740 180 473 113 410 418 000 410 418 000 39 562 205 624 39 562 205 624 39 613 388 465 7 951 665 3 886 000 -63 023 506 15 830 031 272 13 174 236 862 200 000 000 5 297 390 535 2 597 704 715 4 424 203 336 490 247 196 164 691 044 2 655 794 410 2 655 794 410 40 644 037 350 40 644 037 350 39 613 388 465 7 954 665 3 886 000 1 081 831 726 -63 023 506 Tổng cộng Nguồn vốn 430 51 274 143 004 56 474 068 622 Từ phương trình cân bằng TS = NV ta có phương trình cân bằng sau: B.Nguồn vốn = A.Tài sản[I+II+IV+V(2,3)] + B.Tài sản(I+II+III) (1) Tuy nhiên cân bằng này chỉ mang tính chất lý thuyết, nghĩa là với NV CSH doanh nghiệp chỉ đủ trang trải các loại TS cho hoạt động chủ yếu mà không phải đi vay hay chiếm dụng vốn của đơn vị khác. Thực tế phương trình có thể được viết lại như sau: B.Nguồn vốn + A.Nguồn vốn[I(1)+II] = A.Tài sản[II+II+IV+V(2,3)+VI] + B.Tài sản[II+II+III] (2) Trong quá trình hoạt động kinh doanh, khi NV CSH không đáp ứng đủ nhu cầu kinh doanh thì doanh nghiệp được phép đi vay để bổ xung vốn kinh doanh. Loại trừ các khoản vay quá hạn thì các khoản vay ngắn hạn, dài hạn (của Ngân hàng hay các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước) chưa đến hạn trả dùng cho mục đích kinh doanh đều được coi là nguồn vốn hợp pháp. Do vậy, về lý thuyết phương trình có thể được viết lại như sau như phương trình (2). Mặt khác, do tính chất cân bằng của BCĐKT, Tổng TS luôn bằng Tổng NV nên cân đối (2) có thể được viết lại: [A.I(1),II + B].Nguồn vốn + [A.I(2,3,... 8),III].Nguồn vốn = = [A.I,II,IV,V(2,3),VI + B.I,II,III].Tài sản + + [A.III,V(1,4,5) + B.IV].Tài sản (3) Từ (3) có thể biến đổi như sau: [A.I(1),II + B].Nguồn vốn - [A.I,II,IV,V(2,3),VI + B.I,II,III].Tài sản = = [A.III,V(1,4,5) + B.IV].Tài sản - [A.I(2,3... 8),III].Nguồn vốn (4) Từ cấn đối (4) cho thấy số vốn mà công ty bị chiếm dụng (hay đi chiếm dụng) đúng bằng số chênh lệch giữa số TS phải thu và số công nợ phải trả. Với số liệu thực tế trên BCĐKT, ta có: Đầu năm: [3 452 219 325 + 410 418 000 + 39 562 205 624] - [(589 709 522 + 0 + 6 556 109 296 + 0 + 0 + 0) + (3 649 955 857 + 33 340 000 000 + 334 128 270)] = [(6 706 524 520 + 97 715 539 + 0 + 0) + 0] - [0 + 748 062 934 + 2 747 204 399 + 4 064 794 869 + 108 764 740 + 0 + 180 473 113] Tương đương: -1 045 059 996 = -1 045 059 996 Cuối năm: [200 000 000 + 2 655 794 410 + 40 644 037 350] - [(4 128 348 172 + 0 + 6 799 472 903 + 0 + 0) + (3 333 219 689 + 33 330 000 000 + 3 499 447 655)] = [(4 436 986 262 + 80 594 741 + 0 + 865 999 200) + 0] - [0 + 5 297 390 535 + 2 597 704 751 + 4 424 203 336 + 490 247 196 + 0 + 164 691 044 + 0] Tương đương: -7 590 656 659 = -7 590 656 659 Như vậy, do nguồn vốn chủ sở hữu không đủ trang trải cho nhu cầu kinh doanh nên đầu năm công ty đi chiếm dụng 1 045, 059 996 triệu đồng, cuối năm số vốn công ty đi chiếm dụng lên tới 7 590, 656 659 triệu đồng. Thông qua kết quả này có thể đánh giá được tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty là tương đối tốt. Công ty đã sử dụng hết nguồn vốn của mình đồng thời còn sử dụng vốn của các đối tác để đầu tư cho hoạt động của mình. Tuy vậy, công ty cần phải chú ý đến tỷ trọng nguồn vốn đi chiếm dụng cho phù hợp để giữ vững khả năng thanh toán. 2..Phân tích nguồn vốn và việc sử dụng nguồn vốncủa Công ty Xà phòng Hà nội. 2.1.Phân tích tình hình nguồn vốn của Công ty Xà phòng Hà nội. Với việc phân tích tình hình nguồn vốn (còn gọi là nguồn hình thành tài sản) sẽ giúp nhà phân tích thấy được quy mô, kết cấu của các nguồn vốn mà công ty đã đầu tư và huy động vào sản xuất kinh doanh như thế nào. Đồng thời cũng thấy được mức độ pháp lý của công ty đối với các đối tượng cấp vốn cho công ty như các cổ đông, các đối tác kinh doanh, khách hàng... Thực tế bảng phân tích cơ cấu nguồn vốn năm 2005 của công ty như sau: Bảng phân tích cơ cấu nguồn vốn năm 2005 Đơn vị: đồng. Chỉ tiêu Đầu năm Số tiền Tỷ trọng Cuối kỳ Số tiền Tỷ trọng CK so với ĐN Số tiền Tỷ trọng A. Nợ phải trả I. Nợ ngắn hạn II. Nợ dài hạn III. Nợ khác B. Nguồn vốn chủ sở hữu I. Nguồn vốn - quỹ II. Nguồn kinh phí 11 711 937 380 22,84% 11 301 519 380 22,04% 410 418 000 0,8% 39 562 205 624 77,16% 39 562 205 624 77,16% 15 830 031 272 28,03% 13 174 236 862 23,3% 2 655 794 410 4,73% 40 644 037 350 71,97% 40 644 037 350 71,97% 4 118 093 892 135,2% 1 872 717 482 116,6% 2 245 376 410 647,0% 1 081 831 726 102,7% 1 081 831 726 102,7% Cộng 51 274 143 004 100% 56 474 068 622 100% 5 199 925 618 Qua bảng phân tích cơ cấu ngồn vốn năm 2005 mặc dù nguồn vốn chủ sở hữu cuối kỳ so với đầu kỳ có tăng lên 2,7% về số tương đối, về số tuyệt đối tăng lên 1081, 831 726 triệu đồng nhưng nếu xét về tỷ trọng lại giảm đi 5,19% (đầu kỳ nguồn vốn chủ sở hữu đạt 77,16%, cuối kỳ còn 71,97%) trong Tổng NV. Trong khi đó nợ phải trả cuối kỳ so với ĐN tăng lên 4 118, 093 892 triệu đồng về số tương đối tăng thêm 35,2% so với ĐK. Điều này chứng tỏ công ty tăng cường đi chiếm dụng vốn. Tất nhiên trong nền kinh tế hiện nay việc đi chiếm dụng vốn ccũng là một biện pháp tạo vốn có hiệu quả trong khi nguồn vốn chủ sở hữu không đủ trang trải. Hơn nữa khoản vốn chiếm dụng công ty không phải trả lãi. Do vậy công ty sẽ tiết kiệm được một khoảnchi phí. Trong thực tế lượng vốn công ty đầu tư cho xây dựng cơ bản (đầu năm chi phí đầu tư xây dựng cơ bản là 334, 128 720 triệu đồng đến cuối năm tăng lên 3 499, 447 655 triệu đồng tương đương 1 047%). Đây là một cố gắng lớn của công ty nhằm đầu tư cơ sở vật chất kinh tế, trang bị công nghệ mới phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh, đồng thời cũng cho thấy khả năng tự tài trợ của công ty. Đầu năm NV CSH 39 562 205 624 Tỷ suất tài trợ = = = 77,16% Tổng NV 51 274 143 004 Cuối kỳ NV CSH 40 644 037 350 Tỷ suất tài trợ = = = 71,97% Tổng NV 56 474 068 622 Kết quả trên cho thấy NV CSH chiếm trong tổng NV c/a công ty là bao nhiêu và cho thấy tính tự chủ trong hoạt động tài chính của công ty đối với các khoản nợ phải trả. Đầu năm Nợ phải trả 11 711 937 380 Hệ số nợ = = = 22,84% Tổng NV 51 274 143 004 Cuối kỳ Nợ phải trả 15 830 031 272 Hệ số nợ = = =28,03% Tổng NV 56 474 068 622 Với hệ số nợ ĐN là 22,84% và CK là 28,03% là hoàn toàn phù hợp với đặc điểm kinh doanh của công ty và cũng là phù hợp với đặc điểm chung của toàn ngành Tình hình tăng giảm nguồn vốn chủ sở hữu Chỉ tiêu Số đầu kỳ Số cuối kỳ I. Nguồn vốn kinh doanh 1. Ngân sách nhà nước cấp 2. Vốn tự bổ xung Vốn liên doanh 5. Vốn cổ phần II. Các quỹ doanh nghiệp 1. Quỹ phát triển kinh doanh 2. Quỹ dự trữ 3. Quỹ khen thưởng 4. Quỹ phúc lợi III. Nguồn vốn ĐT XDCB 1. Nguồn vốn ngân sách NN cấp 2. Nguồn vốn tự bổ xung 39 613 388 465 33 342 882 768 6 270 505 697 -51 182 841 7 954 665 3 886 000 -63 023 506 39 613 388 465 33 342 882 768 6 270 505 697 -51 182 842 7 954 665 3 886 000 -63 023 505 Tổng NV CSH 39 562 205 624 39 562 205 624 Với nguồn vốn chủ sở hữu hơn 39, 613 tỷ đồng trong đó công ty tự bổ xung nguồn vốn bằng các khoản lợi nhuận thu được từ hoạt động tài chính và hoạt động sản xuất kinh doanh 6 270, 505 697 triệu đồng (khoảng 15,8%). Chứng tỏ công ty rất cố gắng trong việc bổ xung nguồn vốn chủ sở hữu tạo lợi thế hơn nữa trong việc kinh doanh và phát triển của công ty. Tuy nhiên công ty cần phải điều chỉnh các quỹ của mình cho phù hợp nhất là quỹ khen thưởng đã âm 63, 203 506 triệu đồng. Nếu như việc này kéo dài sẽ ảnh hưởng không tốt tới tâm lý lao động của cán bộ công nhân viên trong công ty. 2.2.Phân tích tình hình tài sản ở Công ty Xà phòng Hà nội. Để có thể phân tích, đánh giá về tình hình tài sản thì phải xem xét, đánh giá trên hai mảng lớn: đó là tài sản lưu động & đầu tư ngắn hạn và tài sản cố định & đầu tư dài hạn hay còn được gọi là Vốn cố định và Vốn lưu động. Vốn cố định và vốn lưu động tuy được tách rời nhau trong BCĐKT nhưng chúng lại có quan hệ tương hỗ và phản ánh lẫn nhau. Cụ thể: -Vốn lưu động bao gồm tài sản lưu động trong sản xuất như các loại nguyên vật liệu, phụ tùng thay thế, bán thành phẩm, sảm phẩm dở dang... đang trong quá trình dự trữ hoặc sản xuất và tài sản lưu động trong lưu thông như thành phẩm chờ tiêu thụ, các loại vốn bằng tiền, các khoản vốn trong thanh toán, các khoản chi phí chờ kết chuyển, chi phí trả trước... Vốn cố định thuần của công ty được xác định bằng tổng giá trị tài sản lưu động trừ đi các khoản nợ ngắn hạn. Qua số liệu ở BCĐKT phần trước ta có các chỉ tiêu đánh giá tình hình vốn lưu động của công ty như sau: Tốc độ Tổng mức luân chuyển vốn (DTT) luân chuyển = VLĐ VLĐ BQ 104 793 295 217 = = 6,9 (vòng) (13 950 058 877 + 16 311 401 278)/2 Kỳ VLĐ BQ 360 luân chuyển = = VLĐ Tổng mức luân chuyển vốn Tốc độ luân chuyển VLĐ 360 = = 52 (ngày) 6,9 Như vậy trong một kỳ kinh doanh (1năm) số lần luân chuyển VLĐ của công ty là 6,9 vòng, thời gian cho một vòng luân chuyển là 52 ngày. Mức VLĐ BQ đảm nhận = VLĐ Tổng doanh thu (13 950 058 877 + 16 311 401 278)/2 = = 14,4% 104 814 078 387 Mức đảm nhận VLĐ đạt 14,4% nói lên rằng để đạt được 1 đồng doanh thu công ty cần phải có 0,144 đồng VLĐ. Đây là một yếu tố rất khả quan của đơn vị. Mức Lợi nhuận sau thuế doanh lợi = VLĐ VLĐ BQ 1 081 831 726 = = 7,14% (13 950 058 877 + 16 311 401 278)/2 Doanh lợi VLĐ đạt 7,14% nói lên rằng cứ 100 đồng VLĐ công ty có thể đạt được 7,14 đồng lợi nhuận sau thuế. - Vốn cố định là một bộ phận của vốn đầu tư ứng trước về tài sản cố định mà đặc điểm của nó là luân chuyển từng phần trong những chu kỳ sản xuất và hoàn thành một vòng tuần hoàn khi tài sản cố định hết thời gian sử dụng. Cũng thông qua BCĐKT ta có một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định của công ty như sau: Hiệu suất Tổng doanh thu sử dụng = VCĐ VCĐ BQ 104 814 078 387 = = 2,7 (37 324 084 127 + 40 162 667 344)/2 Kết quả cho thấy mỗi đồng VCĐ của công ty hiện nay có thể tạo ra được 2,7 đồng doanh thu cho công ty. Tỷ suất Lợi nhuận sau thuế lợi nhuận = VCĐ VCĐ BQ 1 081 831 726 = = 2,79% (37 324 084 127 + 40126 667 344)/2 Kết quả này phản ánh cứ 100 đồng VCĐ trong kỳ kinh doanh của công ty có thể tạo ra được 2,79 đồng lợi nhuận sau thuế cho công ty. Hiệu suất Tổng doanh thu sử dụng = TSCĐ Nguyên giá TSCĐ BQ 104 814 078 387 = = 13,78 (8 131 386 880 + 7 080 293 225)/2 Kết quả này cũng cho thấy 1 đồng VCĐ trong kỳ sản xuất kinh doanh công ty có thể tạo ra được 13,78 đồng doanh thu. Để có thể phân tích sâu hơn về tình hình TS của công ty, ta có thể dựa vào bảng phân tích cơ cấu TS sau đây: Bảng phân tích cơ cấu tài sản năm 2005 Chỉ tiêu Đầu năm Số tiền Tỷ trọng Cuối kỳ Số tiền Tỷ trọng ĐN so với CK Số tiền Tỷ trọng A. TSLĐ & ĐTNH I. Tiền II. Đầu tư chứng khoán ngắn hạn III. Các khoản phải thu IV. Hàng tồn kho V. TSLĐ khác VI. Chi sự nghiệp B. TSCĐ & ĐTDH I. TSCĐ II. Đầu tư tài chính dài hạn III. Chi phí XDCB dở dang IV. Ký quỹ, ký cược dài hạn 13 950 058 877 27,2% 589 709 522 1,15% 6 706 524 520 13,07% 6 556 109 296 12,78% 97 715 539 0,2% 37 324 084 127 72,8% 3 649 955 857 7,12% 33 340 000 000 65,02% 334 128 270 0,66% 16 311 401 278 28,9% 4 128 348 172 7,3% 4 436 986 262 7,86% 6 799 472 903 12,04% 946 593 941 1,7% 40 162 667 344 71,1% 3 333 219 689 5,9% 33 330 000 000 59,02% 3 499 477 655 6,18% 2 361 342 401 116,93% 3 538 638 650 700,06% -2 269 538 258 66,16% 243 363 607 103,7% 848 878 402 968,72% 2 838 583 217 107,6% -316 736 168 91,32% -10 000 000 99,97% 3 165 319 385 1 047,3% Cộng 51 274 143 004 100% 56 474 068 622 100% 5 199 925 618 *** Qua bảng phân tích cơ cơ cấu tài sản ta thấy tài sản cố định & đầu tư dài hạn của công ty cuối kỳ so với đầu kỳ tăng lên một lượng là 2 838, 538 217 triệu đồng nhưng về số tương đối hầu như không thay đổi (đầu năm là 72,8%, cuối năm là 71,1%). Trong khi đó tài sản cố định và các khoản đầu tư tài chính dài hạn lại giảm. Chứng tỏ rằng lượng tăng lên của tài sản cố định & đầu tư dài hạn chủ yếu là sự tăng lên của chi phí đầu tư xây dựng cơ bản. Về tài sản lưu động & đầu tư ngắn hạn cuối kỳ so với đầu năm cũng tăng lên một lượng tuyệt đối là 2 361, 342 401 triệu đồng nhưng về số tuyệt đối lại hầu như không thay đổi (đầu năm đạt 27,2%, cuối năm đạt 28,9%) trong khi hàng tồn kho và tài sản lựu động khác chỉ thay đổi rất ít, các khoản phải thu thay đổi đáng kể (về số tuyệt đối giảm 2 269, 538 258 triệu đồng) đã làm cho lượng tiền trong quỹ của công ty tăng lên (tăng 700,06%). Có thể thấy được tình hình tài sản của công ty là rất tốt thông qua việc tăng lên đều đặn giữa vốn lưu động và vốn cố định. Một vấn đề đáng quan tâm nhất là công ty đang cố gắng tăng chi phí đầu tư xây dựng cơ bản nhằm thay đổi dây chuyền, trang thiết bị cho sản xuất để nâng cao chất lượng sản phẩm, khẳng định chỗ đứng của công ty trên thị trường. 2.3. Phân tích khả năng cân đối vốn - nguồn vốn của công ty. Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, ngoài việc huy động vốn cho quá trình hoạt động công ty cần phải chú ý đến khả năng cân đối vốn - nguồn vốn của mình sao cho hợp lý, tránh tình trạng mất cân đối để có thể giữ vững khả năng thanh toán và tốc độ luân chuyển vốn tạo điều kiện cho quá trình kinh doanh. Phân tích khả năng cân đối vốn - nguồn vốn là để trả lời câu hỏi: -Vốn của công ty được huy động như thế nào? Xuất phát từ đâu? -Nguồn vốn đó được sử dụng vào việc gì? Để có thể trả lời được 2 câu hỏi này ta cần phải phân tích Bảng kê diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn thực tế của công ty với các nguyên tắc lập bảng kê như sau: Tài sản Tính toán các thay đổi Nguồn vốn Sử dụng vốn: -Tăng TS Giảm NV Diễn biến NV: -Tăng NV -Giảm TS Bảng cân đối kế toán Cùng với các số liệu trên BCĐKT ở phần trước và biểu đồ nguyên tắc lập bảng kê diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn em lập bảng kê như sau: Bảng kê diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn Diễn biến nguồn Số tiền Tỷ trọng (%) 1. Khách hàng thanh toán cho nhà cung cấp 2. Giảm một số TSCĐ 3.Giảm đầu tư dài hạn ra ngoài 4. Vay thêm ngắn hạn ngân hàng 5. Vay thêm dài hạn ngân hàng 5. Trích lập các quỹ DN 2 269 538 258 316 736 168 10 000 000 1 872 717 482 2 245 736 410 1 081 831 726 29,1 4,06 0,12 24,1 28,76 13,86 Cộng 7 796 560 044 100% Sử dụng vốn Số tiền Tỷ trọng (%) 1. Lập quỹ bằng tiền 2. Dự trữ vật tư hàng hoá 3. Đầu tư tài sản cố định 4. Tăng đầu tư XDCB 3 538 638 650 243 363 607 848 878 402 3 165 319 385 45,4 3,11 10,89 40,6 Cộng 7 796 560 044 100% Qua bảng kê ở trên ta nhận thấy tổng diễn biến nguồn vốn của công ty là 7 796, 560 044 triệu đồng được hình thành từ việc công ty giảm đầu tư dài hạn ra ngoài, thanh lý, nhượng bán một số tài sản cố định... nhưng chủ yếu vẫn là việc thanh toán của khách hàng cho công ty (chiếm 29,1% tổng diễn biến nguồn). Ngoài ra diễn biến nguồn của công ty còn được huy động từ việc vay ngắn hạn ngân hàng1 872, 717 482 triệu đồng (chiếm 24,1%) và vay dài hạn ngân hàng 2 245, 736 410 triệu đồng (chiếm 45,4%), dự trữ thêm vật tư hàng hoá 243, 363 607 triệu đồng...Đáng kể nhất là số vốn công ty dành cho ĐT XDCB là 3 165, 560 044 triệu đồng chiếm tới 40,6% tổng NV sử dụng. Có thể thấy được việc sử dụng vốn của công ty là rất hợp lý, trong điều liện kinh doanh phát triển thì việc dự trữ VT - HH và lập quỹ bằng tiền để tăng khả năng thanh toán là cần thiết. Việc công ty tăng chi phí ĐT XDCB là một nỗ lực rất lớn nhằm ĐT cơ sở vật chất kỹ thuật, trang bị công nghệ mới cho sản xuất. Điều này cũng giải thích cho lượng vốn vay NH và DH ngân hàng của công ty chiếm trong tổng nguồn của công ty. 3. Phân tích tình hình công nợ và khả năng thanh toán của công ty. Trong kỳ sản xuất kinh doanh của công ty trong năm 2005 tình hình tài chính của công ty được thể hiện rõ nét qua các chỉ tiêu về khả năng thanh toán. Nó phản ánh mối quan hệ giữa các khoản có khả năng thanh toán với các khoản phải thanh toán trong kỳ của công ty. Thông qua tình hình thực tế và BCĐKT năm 2005 của công ty có thể đưa ra một số chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán của công ty như sau: Chỉ tiêu Công thức tính Đầu năm Cuối kỳ 1. Hệ số thanh toán tổng quát 2. Khả năng thanh toán tạm thời 3. Khả năng thanh toán nhanh Tổng TS Nợ NH + Nợ DH TSLĐ & ĐTNH Tổng nợ NH TSLĐ - Vốn VTHH Tổng nợ NH 51 274 143 004 =4,37 11 711 937 380 13 950 058 877 =1,23 11 301 519 380 7 393 949 581 =0,66 11 301 519 380 56 474 068 622 =3,57 15 830 031 272 16 311 401 278 =1,24 13 174 236 862 9 511 928 375 =0,72 13 174 236 162 Hệ số thanh toán tổng quát đầu năm đạt 4,37 , cuối kỳ đạt 3,57 chứng toả khả năng thanh toán của công ty là rất tốt và các khoản huy động được từ bên ngoài đều được đảm bảo. Tính đến cuối kỳ mỗi đồng vốn đi vay của công ty đều được 3,57 đồng TS đảm bảo. Về khả năng thanh toán tạm thời: Vì thanh toán tạm thời thể hiện mức độ đảm bảo của tài sản lưu động với nợ ngắn hạn. Nợ ngắn hạn là các khoản nợ phải thanh toán trong kỳ, do vậy công ty phải sử dụng tài sản thực có của mình để thanh toán bằng cách chuyển đổi một bộ phận tài sản thành tiền. Tính từ đầu kỳ đến cuối kỳ khả năng thanh toán tạm thời hầu như không thay và đổi cùng đạt 1,23. Đây chưa phải là một kết quả cao nhưng cũng có thể được coi là an toàn vì công ty chỉ cần giải phóng khoảng 80% (1 / 1,23) lượng tài sản luu động và đầu tư ngắn hạn hiện có là có thể thanh toán hết các khoản nợ. Tuy vậy công ty cần chú ý đưa chỉ tiêu này lên cao hơn. Về khả năng thanh toán nhanh: đầu năm đạt 0,66 và cuối năm đạt 0,72. Nhìn chung khả năng trả nợ ngay của công ty là tương đối tốt, nó thể hiện sự chủ động của công ty trong việc trang trải các khoản chi phí cần thanh toán ngay phát sinh trong kỳ kinh doanh. Thông qua các khoản phải thu và nợ phải trả trên Thuyết minh Báo cáo Tài chính trong kỳ ta lập bảng phân tích tình hình thanh toán của công ty như sau: Bảng phân tích các khoản phải thu, phải trả Chỉ tiêu I. Các khoản phải thu - Phải thu từ khách hàng - Trả trước cho người bán - Phải thu tạm ứng - Phải thu nội bộ - Phải thu khác Đầu năm Cuối kỳ CK so với ĐN Số tiền 1 435 359 145 314 879 493 97 715 539 4 558 515 654 Tỷ trọng(%) 22,4 4,92 1,52 71,16 Số tiền 3 175 670 098 294 725 406 80 594 741 76 060 217 Tỷ trọng(%) 87,55 8,13 2,22 2,1 Số tiền 1 740 310 953 -20 154 087 -17 120 798 -4 428 455 437 Tỷ trọng(%) 221,24 93,6 82,48 1,67 Tổng 6 406 469 831 100 3 627 050 462 100 -2 779 419 369 *** II. Các khoản phải trả 1. Nợ dài hạn - Vay dài hạn - Nợ dài hạn khác 2. Nợ ngắn hạn - Vay ngắn hạn - Phải trả cho người bán - Người mua trả trước - Phải trả CNV - Phải trả thuế - Các khoản phải nộp NS - Phải trả nội bộ - Phải trả khác 410 418 000 410 418 000 11 301 519 380 3 452 219 325 748 062 934 2 747 204 399 108 764 740 4 064 794 869 180 473 113 3,5 3,5 96,5 29,5 6,4 23,5 0,92 34,17 1,48 2 655 794 410 2 655 791 410 13 174 236 862 200 000 000 5 297 390 535 2 594 704 751 490 247 196 4 424 203 336 164 691 044 16,77 16,77 83,23 1,26 33,46 16,4 3,09 27,95 1,07 2 245 376 410 2 245 376 410 1 872 717 482 -3 252 219 325 4 549 327 601 -152 499 648 381 482 456 359 408 467 -15 782069 649,09 647,09 116,57 5,79 708,1 94,4 450,7 108,84 91,25 Tổng 11 711 937 380 100 15 830 031 272 100 4 118 093 892 *** Bảng phân tích cho thấy các khoản phải thu của công ty cuối kỳ sovới đầy kỳ đã giảm 57% chứng tỏ công tác thu hồi nợ để có vốn cho sản xuất kinh doanh là rất tốt. Đầu năm, khoản phải thu từ khách hàng chiếm 22,4% (1 435, 359 145 triệu đồng), các khoản trả trước cho người bán chiếm 4,92%, đáng kkể nhất là các khoản phải thu khác chiếm tới 71,16% (4 558, 515 654 triệu đồng) trong tổng số phải thu của công ty. Tính tới cuối kỳ do công tác thu hồi nợ tốt, các khoản phải thu khác đã giảm xuống còn 2,1% (76, 060 217 triệu đồng), nhưng bên cạnh đó khoản phải thu từ khách hàng lại tăng lên 3 175, 670 098 triệu đồng. Đối với các khoản phải trả: đầu năm 11 711, 937 380 triệu đồng, qua kỳ sản xuất kinh doanh con số này đã tăng thêm 4 118, 093 892 triệu đồng, và cuối kỳ các khoản phải trả là 15 830, 031 272 triệu đồng. Nợ dài hạn của công ty đầu năm là 410, 418 triệu đồng (khoảng 3,5%), Nợ ngắn hạn là 11 301, 519 380 triệu đồng và chiếm tỷ trọng cao nhất là các khoản phải nộp ngân sách 4 064, 794 869 triệu đồng (chiếm 34,7%). Tính tới cuối kỳ nợ dài hạn lên tới 2 655, 794 410 triệu đồng (tăng 647,09% so với đầu năm).

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc25042.doc
Tài liệu liên quan