Đề tài Phân tích tình hình tài chính của công ty cổ phần cơ điện lạnh REE

Qua báo cáo kết quả kinh doanh của REE, ta thấy doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2007 tăng so với năm 2006 là 152,944,080 tương ứng tăng (19%). Có thể thấy hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp là tốt. Trong đó giá vốn hàng bán và dịch vụ cung cấp giảm rõ rệt: 71,780,865 ( giảm 12%), từ đó dẫn đến lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng 81,163,215 ( tăng 37%). Bên cạnh đó hoạt động tài chính của REE cũng có hiệu quả cao, nhưng chi phí tài chính và chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp tăng cao. Mặc dù vậy, lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh là tăng 88,430,240 (30%), công ty nên kiểm soát 3 loại chi phí trên một cách hiệu quả hơn để tăng lợi nhuận thuần.

doc39 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 3732 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Phân tích tình hình tài chính của công ty cổ phần cơ điện lạnh REE, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
77 96,625,596 108,265,781 112.05 V. Tài sản ngắn hạn khác 24,118,253 6,618,058 17,500,195 264.43 B. TÀI SẢN DÀI HẠN 1,275,918,399 610,903,773 665,014,626 108.86 I. Tài sản cố định 53,644,738 180,886,422 (127,241,684) -70.34 II. Bất động sản đầu tư 405,989,415 204,301,061 201,688,354 98.72 III. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 814,425,905 222,205,563 592,220,342 266.52 IV. Tài sản dài hạn khác 1,858,341 3,510,727 (1,652,386) -47.07 TỔNG CỘNG TÀI SẢN 2,891,125,029 1,512,615,129 1,378,509,900 91.13 NGUỒN VỐN 0 A. NỢ PHẢI TRẢ 635,407,421 427,248,228 208,159,193 48.72 I. Nợ ngắn hạn 531,139,710 330,067,548 201,072,162 60.92 II. Nợ dài hạn 104,267,711 97,180,680 7,087,031 7.29 B. VỐN CHỦ SỞ HỮU 2,244,784,991 1,084,565,531 1,160,219,460 106.98 I. Vốn chủ sở hữu 2,244,774,857 1,084,565,531 1,160,209,326 106.97 II. Quỹ khác 10,134 10,134 C. LỢI ÍCH CỦA CỔ ĐÔNG THIỂU SỐ 10,932,617 801,370 10,131,247 1264.24 TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 2,891,125,029 1,512,615,129 1,378,509,900 1152.16 Từ cơ sở số liệu trên ta có thể phân tích như sau: Tổng số tài sản của Công ty năm 2007 tăng lên là 1,378,509,900 (tương ứng tăng 91,13%), tăng rất nhiều so với năm 2006. Điều này thể hiện quy mô của doanh nghiệp tăng lên. Cụ thể là: - Tiền và các khoản tương đương tiền: bao gồm tiền mặt tại quỹ, tiền gửi ngân hàng, các khoản đầu tư ngắn hạn có tính thanh khoản cao, có thời gian đáo hạn gốc ít hơn 3 tháng, có khả năng chuyển đổi dễ dàng thành các lượng tiền xác định và không có nhiều rủi ro trong chuyển đổi thành tiền giảm 12,467,136 (3.92%). Điều này thể hiện hiệu quả sử dụng vốn cao nhưng giảm nhu cầu thanh toán của công ty. Tuy nhiên, lượng tiền giảm không đáng kể so với năm trước nên không ảnh hưởng nhiều đến khả năng thanh toán của công ty. - Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn tăng 445,108,525 (195.45%) và các khoản đầu tư tài chính dài hạn tăng 592,220,342 (266.52%), thể hiện công ty ngoài đầu tư cho hoạt động sản xuất kinh doanh còn đầu tư cho lĩnh vực tài chính khác. Và khoản đầu tư này tăng hơn rất nhiều so với năm 2006, chứng tỏ công ty rất kỳ vọng vào việc đầu tư tài chính. - Các khoản phải thu ngắn hạn bao gồm phải thu của khách hàng và phải thu khác: tăng 155,087,909 (61.45%), công ty cần tăng cường công tác thu hồi vốn, tránh để tình trạng ứ đọng vốn và ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn. - Hàng tồn kho tăng 108,265,781 (112.05%), thể hiện thành phẩm tồn kho hoặc nguyên vật liệu dự trữ cho quá trình sản xuất tăng lên. Có 2 khả năng làm hàng tồn kho của công ty tăng: + Có thể là do nhu cầu dự trữ nguyên vật liệu tăng lên đảm bảo cho quá trình sản xuất được diễn ra liên tục. + Có thể là do tình hình tiêu thụ sản phẩm là không tốt. Hàng tồn kho của công ty tăng nhiều nên công ty cần xem xét lại để tránh ứ đọng vốn cũng như giảm được chi phí vốn. - Tài sản ngắn hạn khác đều tăng và tài sản dài hạn khác lại giảm. - Tài sản cố định của Công ty giảm 127,241,684, (tương ứng giảm 70.34%), thể hiện công ty không chú trọng vào mở rộng quy mô cũng như năng lực sản xuất. - Đầu tư bất động sản tăng 201,688,354 (tăng 98.72%), thể hiện việc đầu tư nhà cửa và cơ sở hạ tầng được đầu tư nhằm mục đích thu tiền hoặc cho thuê tăng, phục vụ cho mục đích sản xuất hoặc cung cấp hàng hoá dịch vụ. Qua bảng phân tích trên chúng ta thấy được sự biến động về tài sản của công ty năm 2007 so v ới năm 2006, từ đó thấy được hoạt động nào của công ty là tốt, hoạt động nào là chưa tốt. Bên cạnh việc phân tích cơ cấu tài sản, chúng ta cần phân tích cơ cấu nguồn vốn nhằm biết được khả năng tự tài trợ về mặt tài chính của công ty cũng như mức độ độc lập, tự chủ trong kinh doanh và những khó khăn mà công ty phải đương đầu. Nguồn vốn chủ sở hữu năm 2007 tăng so với năm 2006 là (106.97%) là do Công ty phát hành thêm cổ phiếu nhằm tăng cường nguồn vốn tự chủ trong kinh doanh để tập trung vào các dự án bất động sản và đầu tư tài chính khác. Cơ cấu Nợ phải trả so với vốn chủ sở hữu trong doanh nghiệp là hợp lý. Công ty cổ phần cơ điện lạnh (REE) Báo cáo kết quả kinh doanh ngày 31.12.2007 CHỈ TIÊU Năm 2007 Năm 2006 Chênh lệch ($) Chênh lệch (%) 1, Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 995,465,636 834,453,887 161,011,749 19 2, Các khoản giảm trừ doanh thu (18,380,672) (10,313,003) (8,067,669) 78 3, Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ 977,084,964 824,140,884 152,944,080 19 4, Giá vốn hàng bán và dịch vụ cung cấp (679,284,047) (607,503,182) (71,780,865) 12 5, Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 297,800,917 216,637,702 81,163,215 37 6, Doanh thu hoạt động tài chính 250,663,436 154,935,523 95,727,913 62 7, Chi phí tài chính (60,268,156) (12,759,140) (47,509,016) 372 Trong đó: Chi phí lãi vay 9,478,311 10,856,483 (1,378,172) (13) 8, Chi phí bán hàng (24,222,130) (10,677,797) (13,544,333) 127 9, Chi phí quản lý doanh nghiệp (78,729,632) (51,322,093) (27,407,539) 53 10, Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 385,244,435 296,814,195 88,430,240 30 11, Thu nhập khác 8,558,439 5,906,232 2,652,207 45 12, Chi phí khác (1,762,456) (3,720,867) 1,958,411 (53) 13, Lợi nhuận khác 6,795,983 2,185,365 4,610,618 211 14, Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 392,040,418 298,999,560 93,040,858 31 15, Chi phí thuế TNDN hiện hành (96,619,364) (77,637,339) (18,982,025) 24 16, (Chi phí) lợi ích thuế TNDN hoãn lại (3,894,074) 1,167,635 (5,061,709) (434) 17, Lợi nhuận sau thuế TNDN 291,526,980 222,529,856 68,997,124 31 Phân bổ cho: 17.1 Lợi ích của cổ đông thiểu số 535,587 99,508 436,079 438 17.2 Cổ đông của công ty mẹ 290,991,393 222,430,348 68,561,045 31 18, Lãi cơ bản trên mỗi cổ phiếu (VNĐ) 5,819 7,624 (1,805) (24) Qua báo cáo kết quả kinh doanh của REE, ta thấy doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2007 tăng so với năm 2006 là 152,944,080 tương ứng tăng (19%). Có thể thấy hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp là tốt. Trong đó giá vốn hàng bán và dịch vụ cung cấp giảm rõ rệt: 71,780,865 ( giảm 12%), từ đó dẫn đến lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng 81,163,215 ( tăng 37%). Bên cạnh đó hoạt động tài chính của REE cũng có hiệu quả cao, nhưng chi phí tài chính và chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp tăng cao. Mặc dù vậy, lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh là tăng 88,430,240 (30%), công ty nên kiểm soát 3 loại chi phí trên một cách hiệu quả hơn để tăng lợi nhuận thuần. Thu nhập khác tăng và chi phí khác giảm, giúp cho công ty có được tổng lợi nhuận kế toán trước thuế tăng 93,040,858. Chỉ tiêu Lãi cơ bản trên mỗi cổ phiếu tăng 24% là cao có ý nghĩa trong việc tạo sự chú tâm của nhà đầu tư khi tham gia đầu tư vào công ty thông qua hoạt động đầu tư chứng khoán. Công ty cổ phần cơ điện lạnh (REE) Báo cáo lưu chuyển tiền tệ 31/12/2007 Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2006 Chênh lệch ($) Chênh lệch (%) I, LƯU CHUYỂN TIỀN TỪ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Lợi nhuận trước thuế 392,040,418 298,999,560 93,040,858 31.12 Điều chỉnh cho các khoản: Khấu hao tài sản cố định 28,138,066 18,500,616 9,637,450 52.09 Các khoản dự phòng 42,861,320 1,676,795 41,184,525 2456.15 Lãi từ thanh lý tài sản cố định (3,870,325) (3,870,325) Lãi từ hoạt động đầu tư (189,555,785) (142,091,820) (47,463,965) 33.40 Chi phí lãi vay 9,478,311 10,856,483 (1,378,172) -12.69 Chi phí lãi vay và cổ tức (57,990,097) (12,308,123) (45,681,974) 371.15  Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh trước thay đổi vốn lưu động 221,101,908 175,633,511 45,468,397 25.89 Tăng các khoản phải thu (148,523,887) (156,445,706) 7,921,819 -5.06 (Tăng) giảm hàng tồn kho (107,204,603) 32,292,989 (139,497,592) -431.97 Tăng các khoản phải trả 210,366,997 57,531,618 152,835,379 265.65 Tăng chi phí trả trước (17,015,444) (1,128,961) (15,886,483) 1407.18 Tiền lãi vay đã trả (10,518,013) (10,856,483) 338,470 -3.12 Thuế thu nhập doanh nghiệp đã nộp (93,703,183) (42,463,230) (51,239,953) 120.67 Tiền thu khác từ hoạt động kinh doanh 158,692 (158,692) -100.00 Tiền chi khác từ hoạt động kinh doanh (8,846,844) (1,921,776) (6,925,068) 360.35 Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động sản xuất kinh doanh 45,656,931 52,800,654 (7,143,723) -13.53 II, LƯU CHUYỂN TỀN TỪ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ Tiền chi để mua sắm, xây dựng tài sản cố định (103,246,905) (159,265,611) 56,018,706 -35.17 Tiền thu từ thanh lý tài sản cố định 5,659,792 2,749,178 2,910,614 105.87 Tiền chi đầu tư vào các đơn vị khác và đầu tư vào các ngân hàng (1,085,900,867) (320,826,742) (765,074,125) 238.47 Tiền lãi và cổ tức đã nhận 56,075,577 5,141,303 50,934,274 990.69 Tiền thu hồi đầu tư góp vốn vào đơn vị khác 189,555,785 194,970,439 (5,414,654) -2.78 Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu tư (937,856,618) (277,231,433) (660,625,185) 238.29 III, LƯU CHUYỂN TIỀN TỪ HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH Tiền thu từ phát hành cổ phiếu 908,564,502 391,233,405 517,331,097 132.23 Tiền vay đã nhận 182,246,597 134,602,452 47,644,145 35.40 Tiền chi trả nợ vay (178,678,224) (121,072,980) (57,605,244) 47.58 Chi trả cổ tức (32,400,324) (39,322,968) 6,922,644 -17.60 Tiền lãi đã nhận 6,787,653 (6,787,653) -100.00 Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chính 879,732,551 372,227,562 507,504,989 136.34 Lưu chuyển tiền thuần trong năm (12,467,136) 147,796,783 (160,263,919) -108.44 Tiền và tương đương tiền đầu năm 318,352,313 170,555,530 147,796,783 86.66 Tiền và tương đương tiền cuối năm 305,885,177 318,352,313 (12,467,136) -3.92 Từ báo cáo lưu chuyển tiền tệ năm 2007, ta thấy rõ hơn về tình hình tạo tiền và sử dụng tiền trong năm, tình hình thu chi tiền của công ty.Trong đó: * Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh: - Phải thu của khách hàng: mặc dù tăng 148,523,887, nhưng giảm so với năm 2006 (5.06%) - Hàng tồn kho tăng: 107,204,603 - Các khoản phải trả tăng: 210,366,997 - Chi phí trả trước tăng: 17,015,444 =>Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh giúp công ty thu được 45,656,931, nhưng giảm 15,53% so với năm 2006. * Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư: - Chi mua sắm để đầu tư, xây dựng tài sản cố định là: 103,246,905, nhưng giảm 35.17% so với năm 2006. - Thanh lý tài sản cố định được: 5,659,792, tăng 105.87%. - Tiền thu hồi đầu tư góp vốn vào đơn vị khác là: 189,555,785 nhưng giảm 2.78% so với năm 2006 =>Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu tư là làm tài sản giảm 937,856,618 tương ứng giảm (238.29%). Điều này thể hiện hoạt động đầu tư của công ty là không hiệu quả, không làm tăng tài sản. Cũng có thể công ty kỳ vọng vào việc đầu mua sắm, xây dựng tài sản cố định và kỳ vọng vào những khoản đầu vào ngân hàng, các đơn vị khác để có thể thu được nhiều tiền hơn trong tương lai. * Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính: Hoạt động tài chính của công ty là hiệu quả, làm tăng tài sản lên 879,732,551, tăng 136.34% so với năm 2006. Tiền thu được từ hoạt động tài chính chủ yếu là do công ty phát hành cổ phiếu và tiền vay đã nhận. Nhưng tiền tăng từ hoạt động tài chính không đủ để bù đắp cho hoạt động kinh doanh và hoạt động đầu tư nên trong năm công ty không làm tăng lượng tiền mà làm giảm 12,467,136. Do tiền đầu năm (của năm 2006 để lại) nên tiền cuối năm là: 305,885,177 Qua phân tích lưu chuyển tiền tệ ta thấy, hoạt động của công ty là không tốt, đặc biệt là hoạt động đầu tư của công ty cần cân nhắc xem liệu với khoản đầu tư lớn như vậy có mang lại hiệu quả cho công ty không. Còn hoạt động sản xuất kinh doanh cũng không mang lại tiền cho công ty nhiều, công ty cần tập trung vào hoạt động sản xuất kinh doanh của mình để đạt hiệu quả hơn. Báo cáo tài chính quy mô chung Bảng cân đối kế toán quy mô chung 2007 2006 Quy mô chung (%) 2007 2006 Mã số TÀI SẢN 100 A. TÀI SẢN NGẮN HẠN 1,615,206,630 901,711,356 55.87 59.61 110 I. Tiền và các khoản tương đương tiền 305,885,177 318,352,313 10.58 21.05 120 II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 672,847,555 227,739,030 23.27 15.06 130 III. Các khoản phải thu ngắn hạn 407,464,268 252,376,359 14.09 16.68 140 IV. Hàng tồn kho 204,891,377 96,625,596 7.09 6.39 150 V. Tài sản ngắn hạn khác 24,118,253 6,618,058 0.83 0.44 200 B. TÀI SẢN DÀI HẠN 1,275,918,399 610,903,773 44.13 40.39 220 I. Tài sản cố định 53,644,738 180,886,422 1.86 11.96 240 II. Bất động sản đầu tư 405,989,415 204,301,061 14.04 13.51 250 III. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 814,425,905 222,205,563 28.17 14.69 250 IV. Tài sản dài hạn khác 1,858,341 3,510,727 0.06 0.23 TỔNG CỘNG TÀI SẢN 2,891,125,029 1,512,615,129 100.00 100.00 NGUỒN VỐN 300 A. NỢ PHẢI TRẢ 635,407,421 427,248,228 21.98 28.25 310 I. Nợ ngắn hạn 531,139,710 330,067,548 18.37 21.82 330 II. Nợ dài hạn 104,267,711 97,180,680 3.61 6.42 400 B. VỐN CHỦ SỞ HỮU 2,244,784,991 1,084,565,531 77.64 71.70 410 I. Vốn chủ sở hữu 2,244,774,857 1,084,565,531 77.64 71.70 430 II. Quỹ khác 10,134 0.00 0.00 500 C. LỢI ÍCH CỦA CỔ ĐÔNG THIỂU SỐ 10,932,617 801,370 0.38 0.05 440 TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 2,891,125,029 1,512,615,129 100.00 100.00 Qua báo cáo tài chính quy mô chung, cơ cấu của từng loại tài sản và nguồn vốn của công ty. Qua đây chúng ta có thể thấy được cơ cấu tài sản ngắn hạn năm 2007 giảm so với 2006, ngược lại cơ cấu tài sản dài hạn năm 2007 tăng so với năm 2006. Về nguồn vốn: cơ cấu nợ phải trả thấp hơn 2006, và cơ cấu vốn chủ sở hữu tăng so với 2006. Đây là dấu hiệu tốt bởi lượng vốn huy động từ ngoài vào là giảm. Khả năng thanh toán của công ty là chủ động hơn và tăng cao hơn. Phân tích biểu đồ quy mô chung cho BCKQKD của REE năm 2007 Báo cáo kết quả kinh doanh quy mô chung Chỉ tiêu Năm 2007 Qui mô chung (%) Doanh thu hoạt động kinh doanh 1,227,748,400 100 Chi phí - - Giá vốn hàng bán và cung cấp dịch vụ 679,284,047 55 - Chi phí bán hàng 24,222,130 2 - Chi phí quản lý doanh nghiệp 78,729,632 6 - Chi phí tài chính 60,268,156 5 Lợi nhuận trước thuế từ hoạt động kinh doanh 385,244,435 31 Thuế TNDN 100,513,438 8 Lợi nhuận sau thuế ( LN thuần ) 284,730,997 23 Phân tích xu hướng Thông tin lợi nhuận cho các năm tài chính kết thúc 31.12.2007 Khoản mục 2007 2006 2005 2004 Doanh thu 977,084,964 824,140,884 387,356,933 363,812,072 Giá vốn hàng bán 679,284,047 607,503,182 249,081,587 243,663,891 Lợi nhuận gộp 297,800,917 216,637,702 138,275,346 120,148,181 Tốc độ tăng năm sau so với năm trước Khoản mục 2007 (%) 2006 (%) 2005 (%) 2004 (%) Doanh thu 268.57 226.53 106.47 100 Giá vốn hàng bán 278.78 249.32 102.22 100 Lợi nhuận gộp 247.86 180.31 115.09 100 Xu hướng của ba khoản mục quan tâm chính tăng trưởng qua các năm điều đó cho thấy sự hoạt động hiệu quả của công ty qua từng thời kỳ. B. PHÂN TÍCH CHỈ SỐ: 1. Phân tích khả năng thanh toán ngắn hạn Vốn lưu động (Working capital) Vốn lưu động thể hiện phần tài sản ngắn hạn được tài trợ bởi nguồn vốn dài hạn, REE không phải trả trong thời gian gần. Tại thời điểm: 31/12/2007 Tài sản ngắn hạn 1.615.206.630 (531.139.710) Nợ ngắn hạn Vốn lưu động 1.084.066.920 Với lượng vốn lưu động hơn 1 ngàn tỷ đồng thể hiện Công ty có khả năng thanh toán tốt. 1.2. Hệ số thanh toán nợ ngắn hạn (Current Ratio) Hệ số thanh toán nợ ngắn hạn = Tài sản ngắn hạn Nợ ngắn hạn Hệ số thanh toán nợ ngắn hạn năm 2007 = 3,041 > 1 Hệ số thanh toán nợ ngắn hạn năm 2006 = 2,73 > 1 Ta thấy rằng hệ số thanh toán nợ ngắn hạn của REE là rất tốt vì hiện nay trên thế giới 1 doanh nghiệp có hệ số thanh toán nợ ngắn hạn đạt 1,7 - 1,8 được coi là có khả năng thanh toán tốt. 1.3. Hệ số khả năng thanh toán nhanh (Acid - Test Ratio) Acid - Test Ratio = Tài sản nhanh Nợ ngắn hạn Tài sản nhanh = Tài sản ngắn hạn – (Hàng tồn kho + CP trả trước) Hệ số khả năng thanh toán nhanh năm 2007 = 2,601 >1 Hệ số khả năng thanh toán nhanh năm 2006 = 2,419 >1 Ở Việt nam chưa có chuẩn về hệ số thanh toán nhanh, nhưng theo thống kê hiện nay trên thế giới 1 doanh nghiệp chỉ số này đạt >= 0,8 được coi là có khả năng thanh toán tốt. Có thể nhận thấy rằng khả năng thanh toán nợ ngắn hạn và khả năng thanh toán nhanh của REE là rất tốt, và hai chỉ số này năm 2007 còn tốt hơn so với năm 2006. 1.4. Số vòng quay phải thu ở khách hàng (Accounts Receivable Turnover) Số vòng quay phải thu ở khách = Doanh thu Phải thu ở khách hàng bình quân Số vòng quay phải thu ở khách hàng năm 2007 = 6,39 lần, tức là trong năm 2007 trung bình REE có 6,39 lần thu nợ, mỗi lần thu 155.734.017,5 ngàn đồng. Số vòng quay phải thu ở khách hàng năm 2006 = 6,59 lần, tức là trong năm 2006 trung bình REE có 6,59 lần thu nợ, mỗi lần thu 125.128.253 ngàn đồng. Ta thấy số vòng quay phải thu của khách hàng năm 2007 là thấp hơn só với năm 2006 nhưng không đáng kể. 1.5. Số vòng quay hàng tồn kho (Inventory Tornover) Số vòng quay hàng tồn kho = Giá vốn hàng bán Hàng tồn kho bình quân Số vòng quay hàng tồn kho năm 2007 = 4,506 lần Số vòng quay hàng tồn kho năm 2006 = 5,379 lần Ta thấy số lần hàng được bán và thay thế trong năm 2007 ít hơn năm 2006 (mỗi lần luân chuyển hàng năm 2007 là 150.758.486,5 ngàn đồng), điều này do chi phí sản xuất kinh doanh dở dang năm 2007 cao hơn 2,2 lần so với năm 2006, nguyên vật liệu tồn kho năm 2007 cao hơn 1,5 lần so với năm 2006. 1.6. Số ngày quay vòng nợ phải thu ở khách hàng (Day’s Sales Uncollected) Chỉ tiêu này phản ánh tính thanh khoản của nợ phải thu ở khách hàng Số ngày quay vòng nợ phải thu ở khách hàng = Phải thu ở khách hàng cuối năm x 365 Doanh thu thuần = 135.073.777 x 365 = 50,5 (ngày) 977.084.964 Tức là cứ 50,5 ngày sau sẽ thu được 135.073.777 ngàn đồng. 1.7. Số ngày quay vòng hàng tồn kho (Day’s Sales in Inventory) Chỉ tiêu này thể hiện tính thanh khoản của hàng tồn kho Số ngày quay vòng hàng tồn kho = Hàng tồn kho cuối năm x 365 Giá vốn hàng bán = 204.891.377 x 365 = 110 (ngày) 679.284.047 Như vậy sau 110 ngày nữa lượng hàng tồn kho sẽ ra khỏi công ty. 1.8. Số vòng quay của tổng tài sản ( Total Asset Turnover) Số vòng quay của tổng tài sản = Doanh thu thuần Tổng tài sản bình quân = 977.084.964 = 0,44 (lần) (2.891.125.029 + 1.512.615.129)/2 Hiệu quả tài sản trong việc tạo ra doanh thu của công ty là chưa cao Độ dài chu kỳ kinh doanh Độ dài CKKD = Số ngày quay vòng nợ phải thu ở KH + Số ngày vòng quay HTK - Số ngày quay vòng nợ phải trả người bán = 213,8 (ngày) Số ngày quay vòng nợ phải trả người bán = Phải trả người bán bình quân x 365 = 53,3 (ngày) Giá vốn hàng bán Khoảng thời gian từ lúc thanh toán tiền hàng cho người bán tới lúc thu được tiền của người mua là 213,8 ngày. 2. Phân tích khả năng thanh toán dài hạn (Solvency) 2.1. Tỷ lệ nợ (Debt Ratio) Phản ánh phần tài sản của công ty được đóng góp bởi các nhà cung cấp tính dụng Tỷ lệ nợ = Tổng nợ phải trả Tổng tài sản Tỷ lệ nợ năm 2007 = 21,98 % Tỷ lệ nợ năm 2006 = 28,25 % Nhìn vào tỉ lệ nợ hai năm 2006 và 2007 ta thấy tỷ lệ nợ của công ty là rất thấp, phản ánh tình hình tài chính rất tốt. 2.2. Tỷ lệ tự tài trợ (Equity Ratio) Tỷ lệ tự tài trợ = Tổng vốn chủ sở hữu Tổng tài sản Tỷ lệ tự tài trợ năm 2007 = 78,02 % Tỷ lệ tự tài trợ năm 2006 = 71,75 % Phần tài sản được đóng góp bởi vốn chủ sở hữu của công ty rất cao, phản ánh tình hình tài chính của công ty rất tốt. 2.3. Tỷ lệ nợ trên vốn chủ sở hữu (Debt to Equity Ratio) Tỷ lệ nợ trên vốn chủ sở hữu = Tổng nợ phải trả Tổng vốn chủ sở hữu Tỷ lệ nợ trên vốn chủ sở hữu năm 2007 = 28,31 % Tỷ lệ nợ trên vốn chủ sở hữu năm 2007 = 39,39 % Tỷ lệ nợ trên vốn chủ sở hữu năm 2007 thấp hơn nhiều so với năm 2006, khả năng rủi ro của công ty là rất thấp, chứng tỏ khả năng thanh toán dài hạn của công ty ngày càng tốt hơn. 2.4. Hệ số sinh lời của lãi vay (Times Interest Earned) Hệ số sinh lời của lãi vay = Lợi nhuận trước thuế và lãi vay (EBIT) Chi phí lãi vay Hệ số sinh lời của lãi vay năm 2007 = 42,36 (mỗi đồng chi phí lãi vay tạo ra 42,36 đồng lợi nhuận) Hệ số sinh lời của lãi vay năm 2006 = 28,54 (mỗi đồng chi phí lãi vay tạo ra 28,54 đồng lợi nhuận) Ta thấy khả năng của công ty trong việc bảo vệ các chủ nợ dài hạn là rất tốt, ngày một tốt hơn. 3. Khả năng sinh lời (Profitability) 3.1. Tỷ suất doanh lợi (Profit Margin) Tỷ suất doanh lợi = Lợi nhuận sau thuế Doanh thu thuần Tỷ suất doanh lợi năm 2007 = 29,84 % Tỷ suất doanh lợi năm 2006 = 27,00 % Khả năng tạo ra lợi nhuận từ doanh thu của công ty rất cao 3.2. Tỷ suất lợi nhuận gộp (Gross Margin) Tỷ suất lợi nhuận gộp = Doanh thu thuần – Giá vốn hàng bán Doanh thu thuần Tỷ suất lợi nhuận gộp năm 2007 = 30,48 % Tỷ suất lợi nhuận gộp năm 2006 = 26,27 % Ta thấy phần còn lại từ 1 đồng doanh thu để trang trải các khoản chi phí hoạt động kinh doanh và lợi nhuận sau khi bù đắp giá vốn hàng bán của năm 2007 cao hơn so với năm 2006. 3.3. Tỷ suất sinh lời của tài sản (ROA) Tỷ suất sinh lời của tài sản = Lợi nhuận sau thuế Tổng tài sản bình quân = Lợi nhuận sau thuế x Doanh thu thuần Doanh thu thuần Tổng tài sản bình quân = Tỷ suất doanh lợi x Số vòng quay của tổng tài sản ROA 2007 = 0,2984 x 0,44 = 13,13 (%) ROA 2006 = 18,96 % Đây là chỉ tiêu đánh giá tốt nhất về khả năng sinh lời của doanh nghiệp, Tỷ suất sinh lời của tài sản 2007 giảm so với năm 2006, do quy mô tài sản của công ty tăng nhanh, trong đó chủ yếu là do công ty tập trung vào đầu tư tài chính ngắn hạn, đầu tư tài chính dài hạn và đầu tư vào bất động sản. Năm 2007 đầu tư tài chính ngắn hạn của công ty là 672.847.555 ngàn đồng, đầu tư tài chính dài hạn là 814.425.905 ngàn đồng và đầu tư bất động sản 405.989.415 ngàn đồng trong khi năm 2006 đầu tư tài chính ngắn hạn của công ty là 227.739.030 ngàn đồng, đầu tư tài chính dài hạn là 222.205.563 ngàn đồng và đầu tư bất động sản 204.301.061 ngàn đồng. Nhìn chung với có số trên ta thấy tình hình tài chính của công ty là rất tốt, tuy nhiên để đánh giá khả năng sinh lời của Công ty ta cần xem xét đến một số chỉ tiêu như ROE, ROI, … 3.4. Tỷ suất sinh lời của vốn chủ sở hữu (ROE) Tỷ suất sinh lời của vốn chủ sở hữu = Lợi nhuận sau thuế Vốn chủ sở hữu bình quân = Lợi nhuận sau thuế x Doanh thu thuần x Tổng tài sản BQ Doanh thu thuần Tổng tài sản BQ Vốn chủ sở hữu BQ = Tỷ suất doanh lợi x Số vòng quay của tài sản x Hệ số Tài sản/VCSH ROE 2007 = 17,51 % ROE 2006 = 27,84 % Tỷ suất sinh lời của vốn chủ sở hữu năm 2007 giảm so với năm 2006, do quy mô vốn chủ sở hữu của công ty tăng nhanh, trong đó chủ yếu là thặng dư vốn cổ phần. Năm 2007 thặng dư vốn cổ phần là 1.315.439.887 ngàn đồng, trong khi thặng dư vốn cổ phần năm 2006 chỉ có 452.272.245 ngàn đồng. Nhìn chung với có số trên ta thấy tình hình tài chính của công ty là rất tốt. 3.5. Tỷ suất sinh lời của vốn cổ phần phổ thông Tỷ suất sinh lời của vốn cổ phần phổ thông = LN sau thuế - Cổ tức ưu đãi Vốn cp phổ thông bình quân Tỷ suất sinh lời của vốn cổ phần phổ thông năm 2007 = 63,73 % ( =(291.526.980 – 535.587)/456.596.675) Tỷ suất sinh lời của vốn cổ phần phổ thông năm 2006 = 71,73 % Nhìn vào kết quả ta thấy công ty đang sử dụng vốn đầu tư của chủ sở hữu để tạo ra lợi nhuận rất tốt. Mặc dù lợi nhuận thuần năm 2007 cao hơn năm 2006 nhưng lãi cơ bản trên một cổ phiếu năm 2007 là 5.819 đồng thấp hơn so với năm 2006 (7.624 đồng) do trong năm 2007 lượng cổ phiếu lưu hành bình quân là 50.008.510 cổ phiếu trong khi số lượng cổ phiếu lưu hành năm 2006 chỉ là 29.175.019 cổ phiếu. 3.6. Tỷ suất sinh lời của vốn đầu tư (ROI) ROI = LN sau thuế + CP lãi vay x (1 – thuế xuất thuế TNDN) x 100% Vốn vay + Vốn chủ sở hữu ROI 2007 = 10,3 % ROI 2006 = 15,2 % Tỷ suất sinh lời của vốn đầu tư năm 2007 thấp hơn năm 2006 => hiệu quả sử dụng vốn đầu tư của năm 2007 không tốt bằng năm 2006. 3.7. Giá trị số sách của một cổ phần phổ thông Chỉ tiêu này thể hiện tính thanh khoản tại khối lượng báo cáo. Giá trị số sách của một cổ phần phổ thông = Vốn chủ sở hữu qui cho cổ phiểu phổ thông Số lượng cổ phiếu phổ thông lưu hành Giá trị số sách của một cổ phần phổ thông năm 2007 = 10.044 đồng Giá trị số sách của một cổ phần phổ thông năm 2006 = 10.024 đồng 3.8. Lợi nhuận cơ bản trên cổ phiếu (EPS) Lợi nhuận cơ bản trên cổ phiếu = LN sau thuế - Cổ tức ưu đãi Số lượng cổ phiếu phổ thông lưu hành bình quân EPS 2007 = 291.526.980 – 535.587 = 5,819 (ngàn đồng) 50.008.510 EPS 2006 = 222.529.856 – 99.508 = 7,624 (ngàn đồng) 29.175.019 Mặc dù lợi nhuận cơ bản trên cổ phiếu năm 2007 thấp hơn năm 2006 nhưng dưới góc độ phân tích đầu tư chứng khoán thì đó vẫn là con số rất hấp dẫn đối với các nhà đầu tư. 4. Triển vọng thị trường 4.1. Hệ số giá trên thu nhập (P/E) Hệ số giá trên thu nhập = Giá thị trường một cổ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docPhân tích tình hình tài chính của công ty cổ phần cơ điện lạnh ree.doc
Tài liệu liên quan