Chương I: Cơ sở phương pháp luận về hệ thống tài chính của doanh nghiệp công nghiệp .1
I. Lý thuyết hệ thống tài chính của doanh nghiệp 1
1. Khái niệm . .1
2. Chức năng của tài chính doanh nghiệp 2
3. Vai trò của tài chính doanh nghiệp .3
4. Nhiệm vụ của tài chính doanh nghiệp .4
II. Nội dung công tác quản lý tài chính của doanh nghiệp 5
1. Khái niệm và mục tiêu của quản lý tài chính doanh nghiệp. .5
a) Khái niệm quản lý tài chính . . .5
b) Mục tiêu của quản lý tài chính .5
2. Các quyết định tài chính cơ bản của doanh nghiệp .6
3. Các công cụ tài chính của doanh nghiệp .6
III. phân tích tài chính doanh nghiệp 6
1. Khái niệm và mục tiêu phân tích tài chính doanh nghiệp .6
a) Khái niệm .6
b) Mục tiêu 6
2. Thông tin sử dụng trong phân tích tài chính 7
2.1 Bảng cân đối kế toán (B01-DN) .7
2.2. Bảng báo cáo kết quả HĐSXKD (B02-DN) 8
2.3. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (B03-DN) .9
2.4. Thuyết minh báo cáo tài chính (B09-DN) .10
IV. Phân tích báo cáo tài chính 11
1. Đánh giá khái quát tình hình tài chính .11
2. Phân tích mối quan hệ và tình hình biến động của các khoản mục trong bảng cân đối kế toán 13
2.1. Phân tích tình hình biến động tài sản . .14
1. Phân tích tình hình biến động cơ cấu tài sản của DN . .14
2. Phân tích biến động tỷ số về hiệu quả sử dụng tài sản .15
2.2. Phân tích tình hình biến động nguồn vốn 17
1. Phân tích tình hình biến động cơ cấu nguồn vốn của DN .17
2. Phân tích hiệu quả sử dụng về cơ cấu vốn .17
3. Phân tích mối quan hệ và tình hình biến động của các khoản mục trong báo cáo kết quả kinh doanh 19
4. Phân tích tình hình và khả năng thanh toán . 19
1. Phân tích tình hình thanh toán 19
2. Phân tích khả năng thanh toán .20
90 trang |
Chia sẻ: NguyễnHương | Lượt xem: 849 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Phân tích tình hình tài chính nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại công ty May Đáp Cầu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chính của công ty May Đáp Cầu
2.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty
Tên giao dịch trong nước: Công ty May Đáp Cầu tỉnh Bắc Ninh
Tên giao dịch quốc tế : Dap Cau Garment Import Export Company
Địa chỉ: Khu 6,phường thị cầu,thị xã Bắc Ninh,Tỉnh Bắc Ninh
ĐT : (024)821290-821259-821745
Fax : 84-24-21745
Quá trình hình thành và phát triển của công ty
Nhìn chung trong quá trình phát triển công ty có thể chia làm 4 giai đoạn
- Giai đoạn 1: Bao gồm từ thời kỳ tiền khởi sắc của xí nghiệp,tính từ năm 1966.Trong vòng 2 năm trọng tâm là: Gây dựng tổ chức hình thành xí nghiệp sản xuất phục vụ quân đội trong điều kiện sơ tán
- Giai đoạn 2: Thời kỳ chống Mỹ cứu nước từ năm 1968-1975 xí nghiệp đã vừa lo sản xuất vừa phòng chống chiến tranh phá hoại của địch,giữ an toàn sản xuất. Đồng thời không ngừng củng cố những thành quả đã đạt được và phát triển xí nghiệp dần từng bước về số lượng,chất lượng ,quy mô sản xuất,thiết bị nhà xưởng, nâng cấp xí nghiệp và đào tạo bồi dưỡng nâng cao trình độ tay nghề
- Giai đoạn 3: Từ năm 1976-1985 sau khi đất nước thống nhất xí nghiệp đã chuyển hướng sản xuất kinh doanh đi từ chuyên sản xuất hàng may mặc quốc phòng chuyển dần sang sản xuất hàng may mặc xuất khẩu theo hướng gia công từ bông và gia công từ vải theo hiệp định của nhà nước ta với quốc tế.
- Giai đoạn 4: Từ năm 1986 cho đến nay là giai đoạn chuyển đổi từ thời kỳ từ bao cấp sang cơ chế mới cơ chế hàng hoá thị trường một hình thái kinh doanh hoàn toàn khác với thời bao cấp cũ. Trong những năm tháng trên xí nghiệp đã gặp không ít những khó khăn trở ngại với cơ chế ban đầu. Nhưng với những bài học kinh nghiệm đã qua thực tế đã rút ra được về rất nhiều các lĩnh vực,về tổ chức sản xuất , con người ,phương thức sản xuất kinh doanh, cách tiếp cận thực tế,xây dựng quỹ hàng hoá để sản xuất và mối quan hệ thương trường.xí nghiệp đã không ngừng vượt qua những khó khăn và ngày càng phát triển trong ngành may mặc của mình.
Quy mô hoạt động của doanh nghiệp.
Trong những năm qua mặc dù công ty gặp rất nhiều khó khăn nhưng do đội ngũ cán bộ có kinh nghiệm và công nhân có tay nghề vững nên công ty đã vượt qua những khó khăn và đạt được hiệu quả cao trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Cụ thể qua bảng số liệu sau:
Biểu số 1:
STT
Chỉ tiêu
Đơn vị
Thực hiên 2002
Thực hiên 2003
1
Tổng DT
đồng
104.477.148.388
142.414.710.743
2
Lợi nhuận
đồng
592.720.692
102.413.583
3
Số lao động
Người
2.645
2.806
4
TN bình quân
đ/ng/th
809.000
983.400
5
NSLĐ bình quân
đ/ng
39.499.867
50.753.638
Qua bảng số liệu trên ta thấy quy mô sản xuất của công ty. Hiện nay công ty thuộc loại 2 tức là quy mô sản xuất vừa. Ta xét tình hình sản xuất kinh doanh của công ty trong vài năm gần đây, có thể nói năm 2003 công ty làm ăn có hiệu qủa hơn năm 2002 mặc dù số lao động ít hơn điều này được thể hiện qua chỉ tiêu lợi nhuận của năm 2003 lớn hơn năm 2002.
2.2. Chức năng và nhiệm vụ của công ty
- Các lĩnh vực kinh doanh của công ty. Công ty May Đáp Cầu chuyên sản xuất các loại sản phẩm may mặc phục vụ cho thị trường trong nước và cho xuất khẩu. Các sản phẩm chủ yếu của công ty bao gồm áo jacket, áo sơ mi, áo vét nữVà các loại sản phẩm may mặc khác , sản phẩm của công ty được sản xuất theo đơn đặt hàng.
- Để có hướng đi mới trong những năm tới ban lãnh đạo công ty đã đề ra phương hướng và nhiệm vụ sản xuất cho những năm tới căn cứ vào nhu cầu thị trường và thực trạng sản xuất kinh doanh của công ty.
- Công ty phải ổn định sản xuất các sản xuất các sản phẩm chủ yếu để chiếm lĩnh tại thị trường trong nước và ngày càng không ngừng tìm kiếm tiếp cận thị trừơng xuất khẩu các loại sản phẩm thế mạnh của công ty .
- Các sản phẩm của công ty đã được xuất khẩu sang thị trường Tây Âu Bắc Âu ,Đông Âu ,Nhật Bản , Bắc Mỹ và các nước khác.
- Công ty đã ngày càng tiếp tục đầu tư đổi mới trang thiết bị trong sản xuất và phát huy tối đa năng lực hiện có của mình.
2.3. Một số sản phẩm chủ yếu và quy trình sản xuất .
- Một số sản phẩm chính của công ty :
Biểu số : 2
Tên sản phẩm
Mã số
Đơn vị tính
Khả năng sản xuất
Thực tế SX năm nay
A
B
C
1
2
1.áo JACKET
1000sp
1.041
1.041
2.áo khoác
-
657
657
3.áo Gilê
-
76
76
4.Quần dài
-
173
173
5.Quần soóc
-
31
31
6.áo sơmi
1000sp
17
17
7.áo Pullover(áodệtkim)
-
1.276
1.276
8.Quần áo các loại
-
54
54
Cộng
3325
3325
Quy trình công nghệ sản xuất của sản phẩm
Quy trình công nghệ là bản quy định trình tự các bước thực hiện để tạo ra sản phẩm theo đúng yêu cầu và giá trị sử dụng trong đó quy định mỗi bước do ai thực hiện ,trình độ tay nghề cần thiết của người đó ,mất bao nhiêu thời gian ,thực hiện trên máy móc thiết bị gì để sản xuất ra sản phẩm may mặc cần phải trải qua các công đoạn sau :
Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm may
Nguyên phụ
liệu
Giác mẫu
Xí nghiệp
Cắt
Xí nghiệp may
Xưởng là
Nhóm KCS
Đóng gói
Nội dung của các bước công việc trong quy trình công nghệ
Nguyên phụ liệu để sản xuất ra các loại sản phẩm của công ty bao gồm : vải chính, chỉ , mác ,cúc , khoá ,dây chun ,vải lót , vải phối , giấy chống ẩmDo bên đặt hàng gửi đến. Tỷ lệ màu, cỡ và qui cách phối màu của mặt hàng JKN6 do khách hàng gửi đến như sau.
áo khoác nữ: JKN6: Vải MICRO SATIN
- Tỷ lệ cỡ: M L XL XXL XXXL
4 5 5 5 5
- Tỷ lệ màu: #2 #3 #5 #21 #23
- Qui cách phối : #2 phối với màu #4
#3 phối với màu #23
#5 phối với màu #25
Bước đầu chọn nguyên phụ liệu sau đó đưa vào giác mẫu để định thời gian sản xuất , và số lượng nguyên phụ liệu cần thiết , đối với hàng gia công nếu thời gian gia công vượt quá thời gian mà khách hàng quy định thì phải thương lượng với khách hàng còn ngược lại thì sản xuất.
Sau khi giác mẫu song ,nguyên liệu được đưa sang phân xưởng cắt , đưa sang xí ngiệp may (1A) (1B) thì phải đưa sang phân xưởng cắt trung tâm. Còn đưa sang các CXN may II + cắt , xí nghiệp may III + cắt ,xí nghiệp mayKB1+ cắt , xí nghiệp may KB2 + cắt thì các xí nghiệp này có bộ phận cắt nằm trong XIV. Sau khi vải đã được cắt xong đưa sang bộ phận may ,
Sau khi sản phẩm được may song đưa sang bộ phận là và kiểm tra chất lượng sản phẩm để đưa vào đóng gói và giao hàng ,thực ra qua mỗi công đoạn trước khi chuyển sang công đoạn khác thì đã được kiểm tra kỹ lưỡng nếu không đạt yêu cầu thì sẽ bị loại bỏ .
1. Kiểm tra trước khi vào chuyền
2. Tự kiểm tra của công nhân
3. Kiểm tra trên chuyền
4. kiểm tra chất lượng sản phẩm
5. Kiểm tra thông số kỹ thuật
1. Kiểm tra xác nhận SP may ban đầu
2. Kiểm tra xác nhận thành phẩm hoàn thiện
1. Kiểm tra thông số
2. Kiểm tra thành phẩm
3. Kiểm tra là, bao gói
Kiểm tra xuất xưởng
Quá trình kiểm tra chất lượng sản phẩm của công ty được thực hiện theo sơ đồ sau :
2.4. Hình thức tổ chức sản xuất và kết cấu sản xuất của công ty :
- Hình thức tổ chức sản xuất của công ty:
Công ty đang thực hiện hình thức tổ chức sản xuất hỗn hợp :
+ Có một số xí nghiệp may được trung tâm cắt cung cấp bán thành phẩm, đó là hình thức tổ chức theo công nghệ .
+ Còn một số xí nghiệp thì làm từ khâu đầu tới khâu cuối, nguyên vật liệu thành sản phẩm , hình thức tổ chức theo đối tượng .
- Kết cấu sản xuất kinh doanh của công ty .
Kết cấu sản xuất của công ty là các bộ phận hợp thành và mối quan hệ giữa các bộ phận trong quá trình sản xuất để tạo ra sản phẩm .Căn cứ vào quy mô sản xuất và quá trình công nghệ ,sản xuất ,kết cấu sản xuất của công ty gồm các bộ phận sau:
+ Bộ phận sản xuất chính , các xí nghiệp chính: Là các bộ phận trực tiếp biến đổi nguyên phụ liệu thành sản phẩm chính của công ty.
+ Bộ phận sản xuất phụ trợ : Là những bộ phận mà sản phẩm của nó phục vụ trực tiếp , thường xuyên cho sản xuất chính như phân xưởng cơ điện,
+ Bộ phận sản xuất phụ : là những bộ phận tận dụng các phế liệu từ sản xuất chính để làm ra các sản phẩm cung cấp ở thị trường trong nước do công ty may đáp cầu đã tận dụng những phế liệu và đưa vào sản xuất cùng sản phẩm chính nên không có bộ phận sản xuất phụ :
2.5. Tổ chức bộ máy quản lý của công ty :
- Công ty may đáp cầu là công ty trực thuộc bộ công nghiệp , trong cơ chế này công ty đã tổ chức bộ máy quản lý trong nội bộ để phù hợp với tình hình sản xuất kinh doanh . Bộ máy quản lý được tổ chức theo mô hình trực tuyến chức năng . theo kiểu cơ cấu tổ chức này thì toàn bộ sự hoạt động của công ty đều chịu sự quản lý thống nhất của giám đốc công ty . Dưới giám đốc có 3 phó giám đốc cùng 8 trưởng phòng.
Với mô hình cơ cấu tổ chức là trực tuyến này , các cán bộ quản lý có thể thi hành các quyết định một cách nhanh chóng , chính xác góp phần nâng cao năng xuất lao động.
- Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của công ty May Đáp Cầu
2.6. Kết quả tiêu thụ sản phẩm của công ty trong 3 năm gần đây.
- Kết quả tiêu thụ sản phẩm trong vòng 4 năm gần đây
Trong những năm gần đây hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty tăng lên một cách đáng kể, các sản phẩm của công ty chủ yếu là xuất khẩu ,sản xuất theo đơn đặt hàng của khách, một số ít sản phẩm được sản xuất cho thị trường trong nước, công ty đã ngày càng nâng cao được chất lượng sản phẩm, đã đầu tư máy móc thiết bị mới nhằm đáp ứng cho thị trường trong và ngoài nước những mặt hàng đạt chất lượng cao.
Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh được thể hiện qua bảng số liệu sau :
đơn vị: trăm nghìn
Chỉ tiêu
Đơn vị
tính
TH
2000
TH
2001
TH
2002
TH
2003
1 .Giá trị sản xuất CN
Trđồng
34.957
45.492
54.006
78.389
2 .Tổng doanh thu
Trđồng
59.221
73.024
104.477
142.414
3.Tổng sản phẩm SX
1000bộ/ch
2.133
2.297
3.325
3.600
4.Tổng số nộp ngân sách
Trđồng
460
338
293
330
5.Tổng LN thực hiện
Trđồng
566
744
592
102
6.Tổng thu nhập BQ
1000đồng
900
872
809
983
Trong đó:Tiền lương BQ
1000đồng
840
806
705
883
Chương III
Phân tích thực trạng tình hình tài chính
của công ty May Đáp Cầu
Với bảng cân đối dạng quy mô chung cho ta thấy, mối quan hệ kết cấu và biến động kết cấu của các khoản mục trên báo cáo tài chính. Do đó ta so sánh quy mô chung của mối quan hệ kết cấu của tài sản. Năm 2001 TSLĐ chiếm 56,34%, năm 2002 TSLĐ chiếm 43,66% tăng so với năm 2001 là 11,97% và TSCĐ giảm so với năm 2001 là 11,97% và năm 2003 so với năm 2002 thì tỷ trọng TSLĐ giảm xuống, còn tỷ trọng TSCĐ tăng lên. Bên cạnh đó vốn vay của 3 năm là lớn trong khi vốn chủ sở hữu lại chiếm tỷ trọng nhỏ, công ty phải đưa ra biện pháp để giảm vốn vay hay tăng vốn chủ sở hữu
Từ bảng tổng kết tài sản ta thấy:
Tổng tài sản của năm 2002 so với năm 2001 là tăng
(116.881.903.680-76.850.859.566) = 40.031.044.114 đồng
Tổng tài sản năm 2002 tăng thêm là 40.031.044.114 đồng như vậy cho thấy năm 2002 công ty đã có nhiều cố gắng trong việc huy động vốn. Điều này tạo điều kiện cho việc mở rộng qui mô sản xuất, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật
Tổng tài sản năm 2003 so với năm 2002 thì giảm 14.483.097.353 đồng điều này chứng tỏ doanh nghiệp không đầu tư thêm tài sản năm 2003 và đã có một số tài sản đã cũ được thay thế. Tuy nhiên kết quả này còn phụ thuộc vào nhiều nguyên nhân nên chưa thể biêu hiện đầy đủ tình hình tài chính của công ty.
Bên cạnh việc huy động vốn và sử dụng vốn thì khả năng tự đảm bảo về mặt tài chính và mức độ độc lập về mặt tài chính cũng cho thấy một cách khái quát tình hình tài chính của công. Để hiểu rõ điều này ta xét chỉ tiêu sau:
Nguồn vốn chủ sở hữu
Tỷ suất tài trợ =
Tổng nguồn vốn
Qua việc phân tích cơ cấu tài sản ta cần biết được chỉ tiêu đầu tư
8.460.678.863
Tỷ suất tài trợ = = 11,01%
76.850.859.566
Năm 2001
9.572.960.629
Tỷ suất tài trợ = = 8,19%
116.881.903.680
Năm 2002
9.618.682.081
Tỷ suất tài trợ = = 9,39%
102.398.806.327
Năm 2003
Tỷ suất tài trợ năm 2001 là 11,01% nhưng năm 2002 thì tỷ suất này giảm xuống còn 8,19%, năm 2003 tỷ suất này tăng nhưng không đáng kể là 9,93% điều này cho thấy công ty đã đầu tư tài sản cố định bằng số vốn vay dài hạn. Do đó mức độc lập về tài chính của công ty không cao.
Ngoài các chỉ tiêu trên ta cần xét thêm chỉ tiêu
Vốn hoạt động thuần = Tài sản lưu động – Nợ ngắn hạn
Năm 2001
Vốn hoạt động thuần = 43.294.306.857 - 38.147.107.794 = 5.147.199.063đ
Năm 2002
Vốn hoạt động thuần = 79.837.130.952 - 77.062.756.705 = 2.774.374.247đ
Năm 2003
Vốn hoạt động thuần = 57.911.001.219 - 61.822.829.750 = -3.911.828.531đ
Ta biết rằng một doanh nghiệp muốn hoạt động không bị gián đoạn thì cần thiết phải duy trì một mức vốn luân chuyển thuần hợp lý để thoả mãn các khoản nợ ngắn hạn, dự trữ tồn kho đầy đủ, như kết quả tính toán trên thì năm 2003 vốn hoạt động thuần không đảm bảo cho khả năng thanh toán cho công ty do đó công ty cần phải có biện pháp tăng tài sản lưu động và giảm số nợ ngắn hạn.
Để so sánh được sự tăng giảm của tài sản lưu động, tài sản cố định với tổng doanh thu của các năm có hợp lý hay không ta có đồ thị sau:
TR.đồng
Năm
Trên đồ thị ta thấy sự tăng giảm của tài sản cố định và tài sản lưu động so với doanh thu là tốt qua các năm 2001, 2002 và 2003.
3.2. Phân tích tình hình biến động và mối quan hệ giữa các khoản mục trong bảng cân đối kế toán
Thông qua bảng cấn đối kế toán của công ty năm 2003. Ta thấy các năm qua công ty luôn giữ được mối quan hệ cân đối giữa tài sản và nguồn vốn cụ thể như sau:
TSLĐ và đầu tư ngắn hạn
Nợ ngắn hạn
Năm 2002
79.837.130.952
>
77.062.756.705
Năm 2003
57.911.001.219
<
61.822.829.750
TSCĐ và đầu tư dài hạn
Nợ dài hạn
Năm 2002
37.044.772.728
>
29.776.680.402
Năm 2003
44.487.805.108
<
30.957.294.496
Theo nguyên tắc quản lý và sử dụng nguồn vốn, nợ ngắn hạn không nên được dùng vào đầu tư hình thành tài sản cố định và đầu tư dài hạn vì việc làm này luôn tạo ra áp lực trả nợ vay rất lớn. Mà nguồn vốn của doanh nghiệp khó có thể đáp ứng. Bên cạnh đó thì nợ vay dài hạn cũng không được khuyến khích để hình thành tài sản lưu động
Trên bảng tính toán trên ta thấy năm 2002 thì TSLĐ và đầu tư ngắn hạn
lớn hơn nợ ngắn hạn điều này chứng tỏ công ty đã giữ vững quan hệ cân đối tài sản ngắn hạn và nợ ngắn hạn. Năm 2003 thì tài sản ngắn hạn nhỏ hơn nợ ngắn hạn điều này chứng tỏ công ty đã không giữ vững quan hệ cân đối giữa tài sản ngắn hạn và nợ ngắn hạn, mặt khác nó cho ta thấy công ty đã sử dụng phần nguồn vốn ngắn hạn để đầu tư vào tài sản dài hạn do đó dễ dẫn đến vi phạm nguyên tắc tín dụng và có thể dẫn đến một hệ quả tài chính sấu hơn.
Giữa các khoản tài sản dài hạn và nợ dài hạn ta thấy năm 2002 thì tài sản dài hạn lớn hơn nợ dài hạn điều này là hợp lý. Vì nó thể hiện công ty đã sử dụng đúng mục đích nợ dài hạn và cả vốn chủ sở hữu. Nhưng năm 2003 thì tài sản dài hạn lại nhỏ hơn nợ dài hạn điều này chứng tỏ một phần tài sản dài hạn của công ty đã chuển vào tài trợ cho tài sản ngắn hạn. hiện tượng này vừa lãng phí lãi vay nợ dài hạn vừa thể hiện sử dụng sai mục đích nợ dài hạn. Nó có thể dẫn đến lợi nhuận của công ty giảm và rối loạn tài chính của công ty.
3.2.1. Phân tích tình hình biến động tài sản
Qua bảng cân đối kế toán ta thấy tổng nhu cầu về tài sản với nguồn vốn chủ sở hữu hiện có và nguồn vốn vay không đáp ứng được nhu cầu về tài sản. Vì vậy công ty phải huy động và sử dụng nguồn tài trợ tạm thời, vay nợ ngắn hạn để đáp ứng được nhu cầu về tài sản
Để đánh giá một cách chi tiết đầy đủ nguồn hình thành và đảm bảo tài sản cho hoạt động SXKD, cần đi sâu phân tích mối quan hệ và tình hình biến động các khoản mục trong bảng cân đối kế toán.
1. Phân tích tình hình biến động cơ cấu tài sản của công ty.
Để phân tích sự biến động quy mô tài sản của công ty ,ta lập bảng sau:
Bảng 3.2.1 : Bảng phân tích cơ cấu tài sản Đơn vị : đồng
Tài sản
Số đầu năm
Số cuối kỳ
Cuối kỳ so với đầu năm
Giá trị
%
Giá trị
%
Giá trị
%
A.TSLĐ và Đầu tư TCNH
79.837.130.952
68,3
57..911.001.219
56,6
-21.926.129.733
151,4
1. Vốn bằng tiền
2.969.760.213
3,70
3.036.873.856
5,20
67.113.643
0,31
2. Các khoản phải thu
48.738.747.660
61,0
37.065.653.669
64,0
-11.673.093.991
53,24
3. Hàng tồn kho
27.248.871.889
34,1
17.398.316.131
30,0
-9.850.555.758
44,93
4. TSLĐ khác
879.751.190
1,10
410.157.563
0,70
-469.593.627
2,14
B.TSCĐ và Đầu tư TCDH
37.044.772.728
31,7
44.487.805.108
43,4
7.443.032.380
51,39
1. TSCĐ
36.941.664.638
99,7
44.310.871.780
99,6
7.369.207.142
99,01
2. Đầu tư dài hạn
70.316.662
0,20
176.933.328
0,40
106.616.666
1,43
3.Chi phí XDCB dở dang
32.791.428
0,10
0
-32.791.428
0,44
Tổng cộng tài sản
116.881.903.680
102.398.806.327
-14.483.097.353
Qua bảng số liệu trên ta thấy tổng tài sản năm 2003 giảm so với năm 2002 là (14.483.097.353) tương đương là 12,39%. Điều này thể hiện ở việc thay đổi tỷ trọng của tài sản lưu động và đầu tư tài chính ngắn hạn trên tổng tài sản của công ty trong năm 2003. Trên bảng số liệu cho ta thấy chỉ tiêu này năm 2002 chiếm 68%, năm 2003 chiếm 56.6% nhìn chung tài sản lưu động và đầu tư tài chính ngắn hạn của công ty chiếm tỷ trọng cao. Nguyên nhân trên là do các yếu tố sau.
Tỷ trọng của tiền chiếm trong tổng tài sản lưu động và đầu tư tài chính ngắn hạn năm 2002 chiếm (3,7%) và năm 2003 chiếm (5,2%). Tỷ trọng này thấp do đó nó ảnh hưởng đến quá trình sản xuất kinh doanh của công ty và dẫn tới việc sử dụng vốn của công ty kém hiệu quả.
Tỷ trọng của các khoản phải thu chiếm trong tổng số tài sản lưu động và đầu tư tài chính ngắn hạn của công ty năm 2002 chiếm 61,0% và năm 2003 chiếm 64,0%. Điều này chứng tỏ các khoản phải thu của công ty cao, vốn của công ty bị chiếm dụng nhiều vì vậy công ty cần có biện pháp để thúc đẩy quá trình thu hồi các khoản nợ phải thu.
Tỷ trọng hàng tồn kho của công ty qua các năm 2002 chiếm 34,1% và năm 2003 chiếm 30,0%, tỷ trọng này cho thấy các mặt hàng tồn đọng của công ty cao. Công ty cần chi tiết từng mặt hàng tồn kho và tìm biện pháp giải quyết nhằm thu hồi vốn, góp phần sử dụng vốn có hiệu quả
Về tỷ trọng của tài sản cố định và đầu tư dài hạn chiếm trong tổng số tài sản của công ty năm 2002 chiếm 31,7% và năm 2003 chiếm 43,4% tỷ trọng này tăng năm 2003 điều này chứng tỏ cơ sở vật chất kỹ thuật của công ty ngày càng được nâng cao, quy mô năng lực sản xuất ngày càng được mở rộng. Nguyên nhân trên là do
Tỷ trọng của tài sản cố định chiếm trong tổng số tài sản cố định và đầu tư dài hạn năm 2002 chiếm 99,7% và năm 2003 chiếm 99,6%, tỷ trọng này cao qua 2 năm. Điều này chứng tỏ cơ sở vật chất của công ty được tăng cường và quy mô năng lực sản xuất của công ty được nâng cao.
Tỷ trọng chi phí xây dựng dở dang trong các năm 2002 chiếm 0,1% và năm 2003 không có, do đó công ty bỏ vốn vào đầu tư xây dựng cơ bản dở dang chưa hoàn thành năm 2003 và đã đưa các công trình xây dựng cơ bản vào sản xuất kinh doanh.
Giá trị còn lại của TSCĐ + CP XDCBĐ
Tỷ suất đầu tư =
Tổng tài sản
Qua việc phân tích cơ cấu tài sản ta cần phân tích các chỉ tiêu đầu tư sau:
36974456066
Tỷ suất đầu tư = = 0,32
116881903680
Năm 2002
44310871780
Tỷ suất đầu tư = = 0,43
10239806327
Năm 2003
Từ kết quả trên cho thấy cứ 1đồng tổng tài sản thì đầu tư vào tài cố định và đầu tư dài hạn 0,32 đồng vào năm 2002 và 0,43 đồng vào năm 2003. Tỷ số này cho ta thấy công ty đang đi vào hoạt động sản xuất kinh doanh ổn định. Và công ty đầu tư vào TSCĐ để nâng cao năng lực sản xuất. Nhìn chung qua việc phân tích cơ cấu tài sản ta thấy công ty đang gặp khó khăn trong việc giải quyết các khoản phải thu và hàng tồn kho. Do đó cần có biện pháp thích hợp để giải quyết các khó khăn trên.
2. Phân tích sự biến động tỷ số về hiệu quả sử dụng tài sản.
a) Phân tích hiệu quả sử dụng tổng tài sản
Sức sản xuất Tổng số doanh thu thuần
của tổng =
tài sản Tổng tài sản bình quân
Sức sản xuất của tổng tài sản.
Trong đó
Tổng tài sản bình quân =
Tổng tài sản bqnăm 2002 ==96.866.381.623
Tổng tài sản bqnăm2003==109.640.355.003
Sức sản xuất 104.428.629.988
của tổng = = 1,08 lần
tài sản 96.866.381.623
Năm 2002
Sức sản xuất 141.393.856.323
của tổng = = 1,29 lần
tài sản 109.640.355.003
Năm 2003
Theo kết quả trên thì một đơn vị tài sản đem lại 1,08 đồng tổng doanh thu năm 2002 và năm 2003 là 1,29 đồng. Hệ số này ở năm 2003 lớn hơn năm 2002. điều này cho thấy hiệu quả sử dụng tài sản tăng năm 2003 nguyên nhân trên là do trình độ quản lý hay tài sản đã hết khấu hao.
Suất hao phí của tổng tài sản.
Sức hao phí của tổng tài sản =
Sức hao phí 96.866.381.623
của tổng = = 0,93
tài sản 104.428.629.988
Năm 2002
Sức hao phí 109.640.355.003
của tổng = = 0,77
tài sản 141.393.856.323
Năm 2003
Hệ số này cho biết cứ một đồng doanh thu thuần thì công ty phải có 0,93 đồng tổng tài sản vào năm 2002 và năm 2003 là 0,77 đồng hệ số này giảm năm 2003 so với năm 2002 điều này cho biết hiệu quả sử dụng tổng tài sản cao.
Sức sinh lợi của tổng tài sản.
Sức sinh lợi của tổng tài sản =
Sức sinh lợi 19.829.869.749
của tổng = = 0,21
tài sản 96.866.381.623
Năm 2002
Sức sinh lợi 36.439.400.462
của tổng = = 0,33
tài sản 109.640.355.003
Năm 2003
Hệ số này cho biết cứ bình quân 1 đơn vị tài sản đem lại 0,21 đồng lợi nhuận gộp năm 2002 và 0,33 đồng năm 2003.
b) Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản cố định
Sức sản xuất Tổng doanh thu thuần
của tài sản =
cố định Giá trị còn lại bình quân của TSCĐ
Sức sản xuất của TSCĐ
Trong đó
Giá trị còn 28.275.315.665 + 36.941.664.638
lại bình quân năm 2002 = = 32.608.490.152 đ
của TSCĐ 2
Giá trị còn 36.941.664.638 + 44.310.871.780
lại bình quân năm 2003 = = 40.626.286.209đ
của TSCĐ 2
Sức sản xuất của TSCĐnăm 2002 = = 3,20
Sức sản xuất của TSCĐnăm 2003 = = 3,48
Kết quả trên cho thấy cứ một đồng giá trị còn lại của tài sản cố định tham gia thì tạo ra 3,20 đồng tổng doanh thu ở năm 2002 và năm 2003 là 3,48 đồng.
Sức hao phí Giá trị còn lại bình quân của TSCĐ
của tài sản =
cố định Doanh thu thuần
Sức hao phí của tài sản cố định
Sức hao phí 32.608.490.152
của tài sản = = 0,31
cố định 104.428.629.988
Năm 2002
Sức hao phí 40.626.286.209
của tài sản = = 0,29
cố định 141.393.856.323
Năm 2003
Sức hao phí của Tài sản cố định cho biết cứ một đồng doanh thu thuần cần có 0,31 đồng TSCĐ ở năm 2002 và năm 2003 là 0,29 đồng, qua 2 năm hệ số này giảm năm 2003 điều này được thể hiện là tài sản cố định đã được đầu tư thêm và sửa chữa.
Tóm lại sau khi phân tích tình hình tăng, giảm hiệu suất sử dụng tài sản cố định ta thấy vì là doanh nghiệp sản xuất nên máy móc thiết bị luôn chiếm tỷ trọng cao trong giá trị tài sản cố định. Tuy nhiên hiệu suất sử dụng tài sản cố định chưa cao.
c) Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản lưu động
Sức sản suất của TSLĐ
Sức sản xuất Tổng doanh thu thuần
của tài sản =
lưu động Tài sản lưu động bình quân
1. Kiểm tXưởng là
Nhóm KCS
Đóng gói
t lượng sản phẩm
5. Kiểm tra thông số kỹ thuật
1. Kiểm tXưởng là
Nhóm KCS
Đóng gói
t lượng sản phẩm
5. Kiểm tra thông số kỹ thuật
1. Kiểm tXưởng là
Nhóm KCS
Đóng gói
t lượng sản phẩm
5. Kiểm tra thông số kỹ thuật
1. Kiểm tXưởng là
Nhóm KCS
Đóng gói
t lượng sản phẩm
5. Kiểm tra thông số kỹ thuật
TSLĐ bình quân =
= 61.565.718.905đ
TSLĐ bình quânnăm 2002 =
= 68.874.066.086đ
TSLĐ bình quânnăm 2003 =
Sức sản xuất 104.428.629.988
của tài sản = = 1,69
lưu động 61.565.718.905
Xí nghiệp may
Xí nghiệp may
Xí nghiệp may
Xí nghiệp may
Năm 2002
Sức sản xuất 141.393.856.323
của tài sản = = 2,05
lưu động 68.874.066.086
Năm 2003
Năm 2002 Sức sản xuất của tài sản lưu động phản ánh cứ 1 đồng tài sản lưu động bình quân đem lại 1,69 đồng doanh thu.
Năm 2003 Sức sản xuất của tài sản lưu động phản ánh cứ 1 đồng tài sản lưu động bình quân đem lại 2,05 đồng doanh thu
Sức sản xuất của tài sản lưu động năm 2003 hơn so với năm 2002
Nguyên nhân: Tốc độ doanh thu thuần tăng 37.937.562.355 đồng tương đương với 34,5% nhanh hơn tốc độ tăng tài sản lưu động bình quân 7.308.347.141 đồng tương đương với 11,9% do đó làm cho sức sản xuất của tài sản lưu động tăng.
Suất hao phí Tài sản lưu động
của tài sản =
lưu động Doanh thu thuần
Suất hao phí của TSLĐ
Năm 2002
Suất hao phí 68.874.066.086
của tài sản = = 0,49
lưu động 141.393.856.323
Suất hao phí 61.565.718.905
của tài sản = = 0,58
lưu động 104.428.629.988
Năm 2003
Hệ số này cho thấy để có một đồng doanh thu thuần cần có 0,58 đồng TSLĐ ở năm 2002 và năm 2003 là 0,49 đồng.
Sức sinh lời Lợi nhuận trước thuế
của tài sản =
lưu động TSLĐ bình quân
1. Kiể1. Kiểm tra xác nhận SP may ban đầu
2. Kiểm tra xác nhận thành phẩm hoàn thiện
m tra thông số
2. Kiểm tra thànNguyên phụ
liệu
Giác mẫu
Xí nghiệp
Cắt
gói
1. Kiể1. Kiểm tra xác nhận SP may ban đầu
2. Kiểm tra xác nhận thành phẩm hoàn thiện
m tra thông số
2. Kiểm tra thànNguyên phụ
liệu
Giác mẫu
Xí nghiệp
Cắt
gói
1. Kiể1. Kiểm tra xác nhận SP may ban đầu
2. Kiểm tra xác nhận thành phẩm hoàn thiện
m tra thông số
2. Kiểm tra thànNguyên phụ
liệu
Giác mẫu
Xí nghiệp
Cắt
gói
1. Kiể1. Kiểm tra xác nhận SP may ban đầu
2. Kiểm tra xác nhận thành phẩm hoàn thiện
m tra thông số
2. Kiểm tra thànNguyên phụ
liệu
Giác mẫu
Xí nghiệp
Cắt
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- NH395.doc