LỜI MỞ ĐẦU 1
PHẦN I 3
CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH 3
DOANH NGHIỆP 3
1.1. TỔNG QUAN VỀ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 3
1.1.1 Khái niệm về tài chính doanh nghiệp 3
1.1.2. Các quyết định chủ yếu của tài chính doanh nghiệp 3
1.2. PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 5
1.2.1. Khái niệm về phân tích tài chính doanh nghiệp 5
1.2.2. Mục tiêu, ý nghĩa của việc phân tích tài chính doanh nghiệp 5
1.2.3. Nguồn tài liệu và phương pháp phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp 6
1.2.4. Nội dung phân tích tài chính doanh nghiệp 7
1.2.5. Phân tích khái quát tình hình tài chính của doanh nghiệp 7
1.2.6. Phân tích tình hình tài chính qua các hệ số tài chính của doanh nghiệp 12
1.2.7. Phân tích tài chính dupont 17
PHẦN II 20
PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH 20
2.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY CP XI MĂNG BỈM SƠN 20
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty CP Xi Măng Bỉm Sơn : 20
2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ của công ty CP Xi măng Bỉm Sơn : 21
2.1.3. Ngành nghề kinh doanh và công nghệ sản xuất của Công ty CP Xi Măng Bỉm Sơn : 22
2.1.4. Hình thức tổ chức sản xuất và kết cấu sản xuất của doanh nghiệp : 23
2.1.5. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý doanh nghiệp : 24
2.1.6. Tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty cổ phần Xi măng Bỉm Sơn 28
2.2. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY 30
2.2.1. Phân tích khái quát tình hình tài chính của công ty 30
ã Về phần nguồn vốn 41
2.2.2. Phân tích tình hình tài chính qua các hệ số tài chính của doanh nghiệp 45
2.2.3. Phân tích tài chính dupont 64
PHẦN III 67
ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP CẢI THIỆN TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH 67
TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG BỈM SƠN 67
3.1. Nhận xét về tình hình tài chính của công ty: 67
3.2. Đề xuất biện pháp cải thiện tình hình tài chính của công ty 68
KẾT LUẬN 81
82 trang |
Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 3534 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Phân tích tình hình tài chính ở Công ty cổ phần Xi măng Bỉm Sơn và đề xuất biện pháp cải thiện tình hình tài chính của Công ty cổ phần Xi măng Bỉm Sơn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đảm bảo cho máy móc hoạt động ổn định, liên tục.
- Một số phòng ban: Văn phòng, phòng tổ chức lao động, phòng kế toán thống kê tài chính, phòng kinh tế- kế hoạch.
+ Phòng kế toán thống kê tài chính: có nhiệm vụ giám sát bằng tiền đối với các tài sản và các hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.
+ Phòng kinh tế kế hoạch có nhiệm vụ lập và tổ chức thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh và tiêu thụ sản phẩm của công ty.
+ Phòng tổ chức lao động có nhiệm vụ sắp xếp và điều phối nhân lực của công ty.
Như vậy ta thấy bộ phận quản lý và các phòng ban của công ty được bố trí khá gần với khối sản xuất. Vì vậy việc quản lý trực tiếp của ban lãnh đạo đối với các phân xưởng sản xuất là rất dễ dàng, thuận tiện. Tạo điều kiện tốt cho việc sản xuất kinh của công ty.
Sơ đồ 2.2 : Mô hình cơ cấu tổ chức sản xuất kinh doanh của
Công ty cổ phần Xi măng Bỉm Sơn
(Nguồn: Phòng tổ chức lao động)đại hội đồng cổ đông công ty
Hội đồng quản trị
Ban kiểm soát
Giám đốc
Phó GĐ công ty phụ trách nội chính-KD
Phó GĐ công ty phụ trách SX
Phó GĐ công ty phụ trách cơ điện
Trung tâm GDTT
Phòng ĐHSX
CN.Thanh Hoá
CN.Nghệ An
CN.Hà Tĩnh
CN.Ninh Bình
CN.Nam Định
CN.Thái Bình
CN.Hà Tây
CN.Sơn La
VP Đại diện tại CHDCND Lào
Phòng KTSX
Phòng TN.KCS
Phòng KTAT
Xưởng Mỏ NL
Xưởng ôtô VT
Xưởng tạo NL
Xưởng lò nung
Xưởng NXM
Ban QLDA
Phòng KT- KH
Phòng kỹ thuật
Phòng KTTC
Phòng KH-TH
Phòng VTTB
Phòng TCLĐ
Phòng KTTKTC
Phòng CƯVTTB
X. Đóng bao
Tổng kho VTTB
Văn phòng
Phòng cơ khí
Phòng N.Lượng
Phòng QLXM
Xưởng SCTB
Xưởng CKCT
Xưởng CTN-NK
Xưởng Điện TĐ
Phòng BVQS
Trạm Y tế
Xưởng SCCT
Phòng ĐSQT
2.1.6. Tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty cổ phần Xi măng Bỉm Sơn
Khẩu hiệu “ Xi măng Bỉm Sơn niềm tin của người sử dụng, sự bền vững của những công trình” chính là mục tiêu và chính sách chất lượng của Công ty trong giai đoạn hiện nay. Để thực hiện khẩu hiệu trên, Công ty không ngừng áp dụng sáng kiến, tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm. Vì vậy, sản phẩm của công ty rất có uy tín với người tiêu dùng trên thị trường hơn 20 năm qua. Để hiểu thêm về tình hình hoạt động kinh doanh của công ty ta đi vào phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm và tình hình lao động của công ty.
a) Tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty qua 3 năm gần đây
Bảng 2.1: Kết quả tiêu thụ sản phẩm qua 3 năm gần đây
Sản phẩm
ĐVT
Năm 2004
Năm 2005
Năm 2006
Xi măng PCB30
Tấn
1.770.713
2.112.781
2.180.269
Xi măng PCB30 bao
Tấn
1.761.513
2.107.641
2.154.324
Xi măng PCB30 rời
Tấn
9.199
5.140
25.945
Xi măng PCB40
Tấn
54.743
75.402
85.786
Xi măng PCB40 bao
Tấn
3.330
11.538
10.227
Xi măng PCB40 rời
Tấn
51.413
63.863
75.559
Clinker
Tấn
180.803
288.773
105.696
Tổng
Tấn
2.006.259
2.476.956
2.371.751
(Nguồn: Phòng kế toán thống kê tài chính)
Qua số liệu của bảng 2.1 ta thấy sản lượng tiêu thụ của công ty luôn giữ được ổn định, tăng trưởng qua các năm gần đây, giành được một vị thế vững chắc trên thị trường. Trong cơ cấu sản phẩm của công ty xi măng PCB30 chiếm tỷ trọng lớn và chủ yếu là xi măng PCB30 bao. Hiện nay, trên thị trường nhu cầu về xi măng PCB30 rất lớn. Vì vậy xi măng PCB30 chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu sản phẩm của công ty là hoàn toàn hợp lý.
Qua tài liệu về công ty, được biết công ty luôn hoàn thành vượt mức kế hoạch về sản lượng sản phẩm tiêu thụ trong ba năm, cụ thể năm 2004 có sản lượng sản phẩm tiêu thụ bằng 120% so với kế hoạch năm, năm 2005 đạt 112% so với kế hoạch năm, năm 2006 đạt 104% so với kế hoạch.
b) Phân tích lao động
Lao động là nhân tố đầu tiên và cũng là nhân tố quan trọng nhất có ảnh hưởng trực tiếp và xuyên suốt quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Khi nói đến số lượng lao động người ta không chỉ nói đến tổng số lao động đơn thuần mà còn phải kể đến kết cấu lao động. Bởi vì lao động ở mỗi bộ phận khác nhau sẽ ảnh hưởng đến kết quả sản xuất là khác nhau.
Bảng 2.2: Bảng tổng hợp số lượng lao động năm 2006
STT
Chỉ tiêu
Số lượng (Người)
I
Tổng số lao động có mặt đầu kỳ
2786
Trong đó: Nữ
588
II
Tổng số lao động có mặt cuối kỳ
2588
Trong đó: Nữ
521
1
Phân loại theo tính chất hợp đồng lao động
- Số người ký HĐLĐ không xác định thời hạn
2579
Trong đó: Nữ
518
- Số người thuộc diện HĐLĐ có xác định thời hạn
09
Trong đó: Nữ
03
2
Phân loại theo trình độ
- Trình độ đại học trở trở lên
362
- Trìngđộ cao đẳng, trung cấp
316
- Công nhân kỹ thuật
1447
- Lao động khác
463
(Nguồn: Phòng tổ chức lao động)
Nhìn chung trong khoảng thời gian hơn 20 năm qua (kể từ khi thành lập đến nay) số lượng lao động của công ty không có sự thay đổi nào đáng kể, chỉ tập trung lao động tổng khoảng 2500 đến 3000 lao động. Với tính chất là một ngành công nghiệp nặng có số công nhân đông là điều dễ hiểu song do những năm đầu khi mới thành lập vì chưa có kinh nghiệm làm quen với những yếu tố công nghệ nên nhà máy tuyển nhiều vị trí trùng lặp nhau. Do đặc điểm sản xuất của công ty là ngành công nghiệp nặng công nghiệp sản xuất xi măng nên số lao động nam (chiếm 80%) nhiều hơn số lao động nữ. Phản ánh thực trạng là tỷ lệ nam chiếm nhiều hơn lao động nữ.
Thực tế Công ty không có trường hợp nào trên 60 tuổi đối với nam, và 55 tuổi đối với nữ, chứng tỏ công ty đã áp dụng đúng quy định của pháp luật về chế độ nghỉ hưu cho người lao động. Qua điều tra cho thấy thực tế độ tuổi trung bình của lao động trong công ty là 43 tuổi. Việc có quá nhiều lao động già sẽ có nhiều kinh nghiệm, song khả năng tiếp thu khoa học kĩ thuật kém, khó có sự năng động, sáng tạo trong công việc. Bên cạnh đó, do giữ cơ chế và bộ máy cũ quá lâu cộng thêm với dây chuyền công nghệ ngày càng hiện đại hoá sẽ dẫn doanh nghiệp tới có nhiều lao động không đáp ứng đủ yêu cầu sản xuất kinh doanh, việc thừa lao động là điều tất yếu sẽ xảy ra.
2.2. Phân tích tình hình tài chính của công ty
Phân tích tình hình tài chính của một doanh nghiệp là một yêu cầu cần thiết đối với chủ doanh nghiệp, với các nhà điều hành doanh nghiệp cũng như các nhà đầu tư, các chủ nợ, ngân hàng. Phân tích tài chính cho phép nhận định một cách tổng quát tình hình phát triển kinh doanh của doanh nghiệp, hiệu quả tài chính của doanh nghiệp cũng như khả năng thanh toán, khả năng huy động vốn... giúp cho những người ra quyết định lựa chọn phương án kinh doanh tốt và đánh giá chính xác thực trạng, tiềm năng của doanh nghiệp.
Để đánh giá cơ bản về tình hình tài chính của doanh nghiệp, ta sử dụng nguồn thông tin đầy đủ và cơ bản nhất đó là các báo cáo tài chính. Trong đồ án này sẽ đưa ra các báo cáo tài chính trong ba năm 2004, 2005, 2006 để làm cơ sở số liệu tính toán phân tích tình hình tài chính của công ty.
2.2.1. Phân tích khái quát tình hình tài chính của công ty
2.2.1.1. Đánh giá sự biến động của các khoản mục trên các báo cáo tài chính
Sau đây là bảng cân đối kế toán dạng so sánh của Công ty cổ phần Xi măng Bỉm Sơn tại ngày 31/12/2004; 2005; 2006.
Bảng 2.3: Bảng cân đối kế toán dạng so sánh
Đơn vị tính: Triệu đồng
Khoản mục
31/12/2004
31/12/2005
31/12/2006
Chênh lệch 2005/2004
Chênh lệch 2006/2005
Số tiền
Mức tăng trưởng(%)
Số tiền
Mức tăng trưởng (%)
A. Tài sản ngắn hạn
316.270
393.368
493.768
77.098
24,38
100.400
25,52
1. Tiền và các khoản tương đương tiền
55.159
114.631
108.691
59.472
107,82
-5.940
-5,18
2. Đầu tư tài chính ngắn hạn
0
0
0
0
0
3. Các khoản phải thu
45.817
68.091
55.280
22.274
48,62
-12.811
-18,81
4. Hàng tồn kho
213.201
209.626
320.849
-3.575
-1,68
111.223
53,06
5. Tài sản ngắn hạn khác
2.093
1.020
8.948
-1.073
-51,27
7.928
777,25
6. Chi sự nghiệp
0
0
0
0
0
B. Tài sản dài hạn
1.021.945
1.356.327
1.229.330
334.382
32,72
-126.997
-9,36
1. Tài sản cố định
1.001.149
1.354.859
1.222.959
353.710
35,33
-131.900
-9,74
2. Đầu tư tài chính dài hạn
20.560
0
5.000
-20.560
-100,00
5.000
3. Bất động sản đầu tư
0
0
0
0
0
4. Tài sản dài hạn khác
236
1.468
1.371
1.232
522,03
-97
-6,61
Tổng tài sản
1.338.215
1.749.695
1.723.098
411.480
30,75
-26.597
-1,52
A. Nợ phải trả
949.126
796.033
699.555
-153.093
-16,13
-96.478
-12,12
1. Nợ ngắn hạn
191.335
336.380
307.251
145.045
75,81
-29.129
-8,66
2. Nợ dài hạn
757.791
459.653
392.304
-298.138
-39,34
-67.349
-14,65
B. Nguồn vốn chủ sở hữu
389.089
953.662
1.023.543
564.573
145,10
69.881
7,33
1. Nguồn vốn, quỹ
375.994
930.713
1.009.900
554.719
147,53
79.187
8,51
2. Nguồn kinh phí
13.095
22.949
13.643
9.854
75,25
-9.306
-40,55
Tổng nguồn vốn
1.338.215
1.749.695
1.723.098
411.480
30,75
-26.597
-1,52
(Nguồn: Phòng kế toán thống kê tài chính
Qua bảng cân đối kế toán dạng so sánh qua ba năm 2004 - 2005 - 2006, ta thấy các khoản mục đều có những biến động lớn, các khoản mục đều tăng theo thời gian. Quy mô tài sản năm 2004 là 1.338.215 triệu đồng, năm 2005 là 1.749.695 triệu đồng, năm 2006 là 1.723.098 triệu đồng. Giá trị tổng tài sản của công ty năm 2005 tăng 30,75% so với năm 2004 và năm 2006 giảm 1,52% so với năm 2005. Sau đây ta xem xét những biến động của các khoản mục.
Về phần tài sản
Tốc độ tăng tài sản tư ngắn hạn năm 2005 tăng 24,38% so với năm 2004 tương ứng với 77. 098 triệu đồng và năm 2006 tăng 25,52% so với năm 2005 tương ứng với 100.400 triệu đồng. Những sự thay đổi trên phải kể đến những biến động của các khoản mục sau:
- Về khoản mục tiền mặt và các khoản tương tiền: Ta thấy năm 2005/2004 tăng 59.472 triệu đồng, tương ứng 107,82% nhưng đến năm 2006/2005 tỷ số này lại giảm 5,18% tương ứng với 5.940 triệu đồng nguyên nhân chủ yếu là do tiền gửi ngân hàng giảm lượng nhiều hơn là lượng tăng tiền mặt tại quỹ.
- Về các khoản phải thu: Ta thấy năm 2005/2004 tăng 22.274 triệu đồng tương ứng với 48.62% nhưng đến năm 2006/2005 tỷ số này lại giảm 18,81% tương ứng với 12.811 triệu đồng. Điều này chứng tỏ khả năng thu các khoản phải thu của công ty tốt.
- Về khoản mục hàng tồn kho: Năm 2005/2004 giảm 1,68% tương ứng với 3.575 triệu đồng nhưng đến năm 2006/2005 tỷ số này lại tăng 53,06% tương ứng với 111.223 triệu đồng nguyên nhân là do tất cả các khoản mục của hàng tồn kho đều tăng trong đó tăng chủ yếu là nguyên vật liệu.
- Về khoản mục tài sản ngắn hạn khác: bao gồm có các khoản thuế phải thu và chi phí trả trước ngắn hạn. Khoản mục này có biến động lớn, năm 2005/2004 giảm 51.27% tương ứng với 1.073 triệu đồng nhưng đến năm 2006/2005 khoản mục này lại tăng 777.25% tương ứng với 7.928 triệu đồng. Sự biến động lớn của khoản mục này năm 2006/2005 là do ba khoản nộp thừa cho nhà nước là thuế GTGT phải nộp và thuế tài nguyên và thuế nhà đất có biến động lớn.
Tốc độ tăng tài sản dài hạn năm 2005 tăng 32,72% so với năm 2004 tương ứng với 334.382 triệu đồng và năm 2006 giảm 9,36% so với năm 2005 tương ứng với 126.997 triệu đồng. Những sự thay đổi trên phải kể đến những biến động của các khoản mục sau
- Về tài sản cố định: Ta thấy năm 2005/2004 tăng 35,33% tương ứng với 353.710 triệu đồng nhưng đến năm 2006/2005 tỷ số này lại giảm 9,74% tương ứng với 131.900 triệu. Điều này chứng tỏ năm 2006 công ty không đầu tư mạnh vào tài sản cố định. Đây là dấu hiệu không tốt vì công ty là một doanh nghiệp sản xuất, TSCĐ giữ một vài trò hết sức quan trọng.
- Các khoản đầu tư tài chính dài hạn: Năm 2005 bằng 0, chứng tỏ năm 2005 công ty không tập trung vào đầu tư tài chính dài hạn. Năm 2006 công ty cũng đã quan tâm đến khoản đầu tư tài chính dài hạn và đã đầu tư tài chính dài hạn trị giá 5.000 triệu đồng
- Các tài sản dài hạn khác: Năm 2005/2004 tăng 522,03% tương ứng với 1.232 triệu đồng nhưng đến năm 2006/2005 tỷ số này lại giảm 6,61% tương ứng với 97 triệu đồng nguyên nhân là do tất cả các khoản mục của hàng tồn kho. Khoản mục này tăng giảm là do chi phí trả trước dài hạn.
Về phần nguồn vốn
Khoản mục nợ phải trả của công ty đều giảm qua các năm gần đây, năm 2005/2004 giảm 16,13% tương ứng với 153.093 triệu đồng, năm 2006/2005 giảm 12,12% tương ứng với 96.478 triệu đồng. Nguyên nhân là do các biến động sau:
- Về nợ ngắn hạn: Ta thấy năm 2005/2004 tăng 75,81% tương ứng với 145.045 triệu đồng nhưng đến năm 2006/2005 tỷ số này lại giảm 8,66% tương ứng với 29.129 triệu đồng.
- Về nợ dài hạn: Năm 2005/2004 giảm 39,34% tương ứng với 298.138 triệu đồng, năm 2006/2005 tỷ số này giảm 14,65% tương ứng với 67.349 triệu đồng. Nguyên nhân sự thay đổi này là do khoản vay ngân hàng của công ty giảm.
- Về khoản mục nguồn vốn chủ sở hữu: Ta thấy nguồn vốn chủ sở hữu của công ty đều tăng qua các năm: Năm 2005/2004 tăng 145,10% tương ứng với 564.573 triệu đồng, năm 2006/2005 tỷ số này tăng 7,33% tương ứng với 69.881 triệu đồng. Điều này chứng tỏ hiệu quả sản xuất kinh doanh trong các năm qua của công ty rất tốt và có lợi nhuận.
Bảng 2.4: bảng Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh dạng so sánh
Đơn vị tính : Triệu đồng
Khoản mục
Năm 2004
Năm 2005
Năm 2006
Chênh lệch 05/04
Chênh lệch 06/05
Số tiền
Mức tăng trưởng(%)
Số tiền
Mức tăng trưởng (%)
Doanh thu bán hàng và cung cấp DV
1.315.494
1.578.503
1.539.702
263.009
19,99
-38.801
-2.46
Các khoản giảm trừ
0
0
0
1. DT thuần bán hàng và cung cấp DV
1.315.494
1.578.503
1.539.702
263.009
19,99
-38.801
-2,46
2. Giá vốn hàng bán
920.568
1.184.148
1.151.204
263.580
28,63
-32.944
-2,78
3. LN gộp từ bán hàng và cung cấp DV
394.926
394.355
388.498
-571
-0,14
-5.857
1,48
4. Doanh thu từ hoạt động tài chính
3.924
4.312
3.718
388
9,89
-594
13,77
5. Chi phí tài chính
78.305
47.088
36.521
-31.217
-39,87
-10.567
-22,44
- Chi phí lãi vay
28.081
40.511
32.029
12.430
44,26
-8.482
-20,94
6. Lợi nhuận từ hoạt động tài chính
-74.381
-42.776
-32.803
31.605
-42,49
9.973
-23,31
7. Chi phí bán hàng
212.824
209.455
196.736
-3.369
-1,58
-12.719
-6,07
8. Chi phí quản lý doanh nghiệp
45.755
61.154
54.229
15.399
33,66
-6.925
-11,32
9. LN thuần từ hoạt động kinh doanh
61.966
80.970
104.730
19.004
30,67
23.760
29,34
10. Thu nhập khác
8.200
9.308
9.735
1.108
13,51
427
4,58
11. Chi phí khác
4.251
5.764
6.859
1.513
35,59
1.095
18,99
12. Lợi nhuận khác
3.949
3.544
2.876
-405
-10,26
-668
-18,84
13. Tổng lợi nhuận trước thuế
65.915
84.514
107.606
18.599
28,22
23.088
27,32
14. Thuế thu nhập DN phải nộp
17.136
12.010
21.395
-5.126
-29,91
9385
78,14
15. Lợi nhuận sau thuế
48.779
72.504
86.211
23.725
48,64
13.704
18,90
(Nguồn: Phòng kế toán thống kê tài chính)
Qua bảng trên ta thấy, doanh thu thuần năm 2005 là 1.578.503 triệu đồng, tăng 19,99% so với năm 2004, tương ứng với 263.009 triệu đồng. Doanh thu năm 2006 là 1.539.702 giảm không đáng kể là 2,46% so với năm 2005, tương ứng với 38.801 triệu đồng.
- Về giá vốn hàng bán : năm 2005/2004 tăng 28,63%, tương ứng với 263.580 triệu đồng nhưng năm 2006/2005 giảm 2,78%, tương ứng với 32.944 triệu đồng. Ta thấy rằng năm 2005/2004 mức tăng giá vốn cao hơn là mức tăng doanh thu thuần, điều này là không tốt. Nhưng năm 2006/2005 tốc độ giảm doanh thu thuần thấp hơn so với tốc độ giảm giá vốn, điều này tốt cho công ty, là cơ sở để công ty tăng lợi nhuận.
- Về chi phí tài chính đều giảm qua các năm: năm 2005/2004 giảm 39,87% tương ứng với 31.217 triệu đồng năm 2006/2005 giảm 22,44% tương ứng với 10.567 triệu đồng.
- Về chi phí bán hàng có sự biến động lớn, năm 2005/2004 giảm 1,58% tương ứng với 3.369 triệu đồng, năm 2006/2005 giảm 6,07% tương ứng với 12.719 triệu đồng. Đây là một dấu hiệu tốt chứng tỏ doanh nghiệp đã thực hiện rất tốt khâu bán hàng và tiêu thụ sản phẩm.
- Về chi phí quản lý doanh nghiệp cũng có sự biến động, năm 2005/2004 tăng 33,66% tương ứng với 15.399 triệu đồng, năm 2006/2005 giảm 11,32% tương ứng với 6.925 triệu đồng. Ta thấy rằng năm 2005/2004 tốc độ tăng chi phí quản lý doanh nghiệp cao hơn là tốc độ tăng doanh thu thuần, điều này là không tốt. Nhưng năm 2006/2005 tình hình đã được cả thiện, tốc độ giảm chi phí quản lý doanh nghiệp cao hơn là tốc độ giảm doanh thu thuần, đây là một dấu hiệu tốt để công ty có thể tăng lợi nhuận của mình.
- Về lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh có sự tăng trưởng mạnh và ổn định. Năm 2005 lợi nhuận này tăng 30,67% so với năm 2004, năm 2006 tăng 29,34% so với năm 2005.
- Về lợi nhuận trước thuế cũng có sự tăng trưởng mạnh và ổn định. Năm 2005 lợi nhuận này tăng 28,22% so với năm 2004, năm 2006 tăng 27,32% so với năm 2005.
- Về lợi nhuận sau thuế đều tăng qua các năm. Năm 2005 lợi nhuận sau thuế là 72.504 triệu đồng, tăng 48,64% so với năm 2004. Năm 2006 lợi nhuận sau thuế là 86.211 triệu đồng, tăng 18,90% so với năm 2005.
Như vậy, ta thấy các loại chi phí của công ty có xu hướng giảm qua các năm và lợi nhuận sau thuế của công ty có xu hướng tăng chứng tỏ hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty có xu hướng tăng, công ty có lợi nhuận.
Bảng 2.5: bảng Báo cáo lưu chuyển tiền tệ dạng so sánh
Theo phương pháp gián tiếp
Đơn vị tính : Triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm 2005
Năm 2006
Chênh lệch 2006/2005
Số tiền
Mức tăng trưởng(%)
I. Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh
1.Lợi nhuận trước thuế
84.514
107.602
23.088
27,32
- Lợi nhuận trước thuế
84.514
107.602
23.088
27,32
2. Điều chỉnh cho các khoản
298.776
182.534
-116.242
-38,91
- Khấu hao tài sản cố định
211.211
149.944
-61.267
-29,01
- Các khoản dự phòng
0
0
0
- Lãi (lỗ) chênh lệch tỷ giá hối đoái chưa thực hiện
51.469
4.483
-46.986
-91,29
- Lãi (lỗ) từ hoạt động đầu tư
-4.415
-3.922
493
-11,17
- Chi phí lãi vay
40.511
32.029
-8.482
-20,94
3. Lợi nhuận (lỗ) từ hoạt động kinh doanh trước thay đổi vốn lưu động
-104.340
-157.203
-52.863
50,66
- Tăng (giảm) các khoản phải thu
-27.487
-6.014
21.473
-78,12
- Tăng (giảm) hàng tồn kho
2.890
-111586
-114.476
-3961,11
- Tăng (giảm) các khoản phải trả (Không kể lãi vay phải và thuế thu nhập DN phải nộp)
-1.730
42.199
43.929
-2539,25
- Tăng (giảm) chi phí trả trước
-101
1.506
1.607
-1591,09
- Tiền lãi vay đã trả
-40.511
-32.029
8.482
-20,94
- Thuế thu nhập doanh nghiệp đã nộp
-14.462
-22.933
-8.471
58,57
- Tiền thu khác từ hoạt động kinh doanh
7.876
9.548
1.672
21,23
- Tiền chi khác từ hoạt động kinh doanh
-30.815
-37.894
-7.079
22,97
Lưu chuyển tiền từ hoạt động sản xuất kinh doanh
278.950
132.933
-146.017
-52,35
II. Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư
0
1. Tiền chỉ để mua sắm. xây dựng TSCĐ và các TS dài hạn khác
-83.833
-29.334
54.499
-65,01
2. Tiền thu từ thanh lý. nhượng bán TSCĐ và các TS dài hạn khác
101
216
115
113,86
3. Tiền chi cho vay. mua các công cụ nợ của các đơn vị khác
-5.000
-5.000
4. Tiền thu hồi cho vay. bán lại các công cụ nợ cho các đơn vị khác
0
5. Tiền chi đầu tư góp vốn vào đơn vị khác
0
6. Tiền thu hồi đầu tư góp vốn vào đơn vị khác
0
7. Tiền thu lãi cho vay. cổ tức và lợi nhuận được chia
2.850
3.706
856
30,04
Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư
-80.882
-30.412
50.470
-62,40
III. Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính
0
1. Tiền thu từ phát hành cổ phiếu. nhận vốn góp của chủ sở hữu
0
2. Tiền chi trả vốn góp cho các chủ sở hữu. mua lại cổ phiếu của doanh nghiệp đã phát hành
11.885
-14.000
-25.885
-217,80
3. Tiền vay ngắn hạn. dài hạn nhận được
111.970
133.667
21.697
19,38
4. Tiền chi trả nợ gốc vay
-262.451
-228.150
34.301
-13,07
5. Tiền chi trả nợ thuê tài chính
0
6. Cổ tức. lợi nhuận đã trả cho chủ sở hữu
0
Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính
-138.596
-108.483
30.113
-21,73
Lưu chuyển tiền thuần trong kỳ
59.472
-5.962
-65.434
-110,02
Tiền và tương đương tiền đầu kỳ
55.159
114.631
59.472
107,82
ảnh hưởng của thay đổi tỷ giá hối đoái quy đổi ngoại tệ
0
22
22
Tiền và tương đương tiền cuối kỳ
114.631
108.691
-5.940
-5,18
(Nguồn: Phòng kế toán thống kê tài chính)
Năm 2006 và năm 2005 hoạt động sản xuất kinh doanh có dòng tiền vào lớn hơn dòng tiền ra. Năm 2006 lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động sản xuất kinh doanh 132.933 triệu đồng, giảm 53,35% so với năm 2005 tương đương giảm 146.017 triệu đồng. Nguyên nhân của sự giảm này chủ yếu là do hoạt động kinh doanh trước thay đổi vốn ngắn hạn, mặc dù lợi nhuận trước thuế năm 2006 tăng 27,32% so với năm 2005.
Với hoạt động đầu tư: Năm 2006 và 2005 hoạt động đầu tư có dòng tiền vào nhỏ hơn dòng tiền ra. Năm 2006 lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu tư giảm 62,40% so với năm 2005 nguyên nhân là do công ty đầu tư nhiều cho việc mua sắm tài sản cố định để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Đây là một dấu hiệu tốt vì công ty là một doanh nghiệp sản xuất chủ yếu cần nhiều tài sản cố định tốt phục vụ cho việc sản xuất kinh doanh.
Với hoạt động tài chính: Năm 2006 và 2005 hoạt động tài chính có dòng tiền vào nhỏ hơn dòng tiền ra. Năm 2006 lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chính giảm 21,37% so với năm 2005 nguyên nhân là do công ty chi tiền trả nợ gốc vay, năm 2006 doanh nghiệp đã chi trả nợ gốc vay là 228.150 triệu đồng, giảm 13,7% so với năm 2005. Điều này chứng tỏ công ty đã trả được một phần nợ gốc và đây là một dấu hiệu tốt của công trong việc chi trả nợ gốc.
2.2.1.2. Đánh giá mối quan hệ kết cấu và biến động kết cấu của các khoản mục
a) Phân tích cơ cấu tài sản và nguồn vốn trên bảng cân đối kế toán
Để phân tích cơ cấu tài sản và nguồn vốn trên bảng cân đối kế toán ta lập bảng phân tích cơ cấu tài sản và nguồn vốn của doanh nghiệp.
Qua bảng 2.5 ta có nhận xét như sau:
Về phần tài sản
Tài sản ngắn hạn: Năm 2004 chiếm 23,63% , năm 2005 chiếm 22,48% , năm 2006 chiếm 28,66% trong tổng tài sản. Ta thấy sự biến dộng về tài sản ngắn hạn rất ít.
Tiền và các khoản phải thu biến động không đáng kể. Hàng tồn kho có sự biến động đáng kể, năm 2004 chiếm 15,93%, năm 2005 chiếm 11,98%, năm 2006 chiếm 18,62% trong tổng số tài sản của năm đó.
Tài sản dài hạn: Chiếm tỷ trọng lớn trong tổng tài sản của công ty, năm 2004 chiếm 76,37%, năm 2005 tăng nhẹ chiếm 77,52%, năm 2006 giảm chiếm 71,34%. Như vậy, tỷ suất đầu tư của công ty ổn định chứng tỏ năng lực sản xuất của công ty ổn định và có chiều hướng đi lên.
Bảng 2.6: Bảng phân tích cơ cấu tài sản
Đơn vị tính: Triệu đồng
Khoản mục
31/12/2004
31/12/2005
31/12/2006
Số tiền
Tỷ trọng (%)
Số tiền
Tỷ trọng (%)
Số tiền
Tỷ trọng (%)
A. Tài sản ngắn hạn
316.270
23,63
393.368
22,48
493.768
28,66
1. Tiền và các khoản tương đương tiền
55.159
4,12
114.631
6,55
108.691
6,31
2. Đầu tư tài chính ngắn hạn
0
0
0
0
0
0,00
3. Các khoản phải thu
45.817
3,42
68.091
3,89
55.280
3,21
4. Hàng tồn kho
213.201
15,93
209.626
11,98
320.849
18,62
5. Tài sản ngắn hạn khác
2.093
0,16
1.020
0,06
8.948
0,52
6. Chi sự nghiệp
0
0
0
0
0
0
B. Tài sản dài hạn
1.021.945
76,37
1.356.327
77,52
1.229.330
71,34
1. Tài sản cố định
1.001.149
74,81
1.354.859
77,44
1.222.959
70,97
2. Đầu tư tài chính dài hạn
20.560
1,54
0
0
5.000
0,29
3. Bất động sản đầu tư
0
0
0
0
0
0
4. Tài sản dài hạn khác
236
0,02
1.468
0,08
1.371
0,08
Tổng tài sản
1.338.215
100
1.749.695
100
1.723.098
100
(Nguồn : Phòng kế toán thống kê tài chính)
Bảng 2.7: Bảng phân tích cơ cấu nguồn vốn
Đơn vị tính: Triệu đồng
Khoản mục
31/12/2004
31/12/2005
31/12/2006
Số tiền
Tỷ trọng (%)
Số tiền
Tỷ trọng (%)
Số tiền
Tỷ trọng (%)
A. Nợ phải trả
949.126
70,92
796.033
45,50
699.555
40,60
1. Nợ ngắn hạn
191.335
14,30
336.380
19,23
307.251
17,83
2. Nợ dài hạn
757.791
56,63
459.653
26,27
392.304
22,77
B. Nguồn vốn chủ sở hữu
389.089
29,08
953.662
54,50
1.023.543
59,40
1. Nguồn vốn, quỹ
375.994
28,10
930.713
53,19
1.009.900
58,61
2. Nguồn kinh phí
13.095
0,98
22.949
1,31
13.643
0,79
Tổng nguồn vốn
1.338.215
100
1.749.695
100
1.723.098
100
(Nguồn : Phòng kế toán thống kê tài chính
Về phần nguồn vốn
Qua bảng 2.6 ta thấy, năm 2004 nợ phải trả chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn, nhưng hai năm 2005, 2006 thì nguồn vốn chủ sở hữu lại chiếm tỷ trọng lớn trong tổng tài sản. Cụ thể, nợ phải trả năm 2004 chiếm 70,92%, năm 2005 chiếm 45,50%, năm 2006 chiếm 40,60% trong tổng nguồn vốn. Điều này chứng tỏ khả năng tự chủ về vốn của doanh nghiệp ngày càng cao.
Năm 2004 nợ dài hạn của doanh nghiệp chiếm tỷ trọng lớn nhất (56,63%) trong tổng nguồn vốn nhưng có xu hướng giảm dần, năm 2005 chỉ chiếm 26,27% và đến năm 2006 chỉ chiếm 22,77%. Nguyên nhân là do năm 2004 công ty đã vay các ngân hàng một lượng tiền lớn phục vụ cho mục đích kinh doanh và sang năm 2005, 2006 công ty đã thanh toán dần các khoản nợ đó.
Về nợ ngắn hạn của doanh nghiệp không có sự biến động nhiều, năm 2004 chiếm 14,30%, năm 2005 chiếm 19,23%, năm 2006 chiếm 17,83% trong tổng nguồn vốn.
Qua 2 bảng phân tích cơ cấu tài sản và nguồn vốn của công ty trong 3 năm 2004 – 2005 – 2006 ta thấy sự biến động về cơ cấu tài sản và nguồn vốn. Dựa vào phân tích trên ta có bảng sau
Bảng 2.8: Biểu đồ cơ cấu tài sản và nguồn vốn
Tài sản ngắn hạn
23,63%
Nợ ngắn hạn 14,3%
Tài sản ngắn hạn
22,48%
Tài sản ngắn hạn
28,66%
Nợ ngắn hạn 19,23%
Nợ dài hạn
22,77%
Tài sản
dài hạn
76,37%
Vốn chủ sở
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- DA2104.doc