Đề tài Phân tích tình hình tài chính tại Cảng Khuyến lương

PHẦN I

TÌNH HÌNH CHUNG CỦA CẢNG KHUYẾN LƯƠNG

I ). Chức năng nhiệm vụ và đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh tại Cảng Khuyến lương.

1). Quá trình hình thành và phát triển Cảng Khuyến lương

1.1) - Sự hình thành Cảng Khuyến lương

1.2 / Quá trình phát triển của Cảng Khuyến lương

2/ Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh hiện nay của Cảng Khuyến lương

3 / Cơ cấu tổ chức sản xuất tại Cảng Khuyến Lương

II / Tổ chức bộ máy quản lý

1 / Sơ đồ bộ máy quản lý của Cảng Khuyến lương ( trang bên )

2/ Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban

PHẦN II

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH

TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP

I / NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

A / Khái niệm chung về tài chính và tài chính doanh nghiệp

1 / Khái niệm chung về tài chính

2/ Mối quan hệ tài chính doanh nghiệp

3/ Đặc điểm cơ chế quản lý tài chính trong các doanh nghiệp nhà nước.

B / Mục đích, ý nghĩa của phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp.

1/ Mục đích phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp .

 

doc50 trang | Chia sẻ: NguyễnHương | Lượt xem: 860 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Phân tích tình hình tài chính tại Cảng Khuyến lương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hoạt động của doanh nghiệp bằng các chỉ tiêu kinh tế. Những báo cáo này do kế toán lập định kỳ nhằm cung cấp thông tin kết quả tình hình tài chính của doanh nghiệp hoặc của tổ chức cho những người cần sử dụng chúng. Phân tích tính hình tài chính của doanh nghiệp sẽ giúp nhà quản trị có cái nhìn tổng quát về việc điều hành việc sản xuất kinh doanh trong năm qua và dự đoán năng lực tài chính của doanh nghiệp, để từ đó lập kế hoạch cho dự toán tương lai cần đầu tư dài hạn và chiến lược sản phẩm với những thông tin có dạng lựa chọn phương án nào sẽ cho hiệu quả cao nhất và nên huy động nguồn đầu tư nào. Mặt khác, việc phân tích tài chính doanh nghiệp giúp cho các nhà vay vốn có thể đưa ra quyết định có nên cho doanh nghiệp vay vốn hay không và các dự đoán doanh nghiệp có khả năng trả nợ theo đúng hợp đồng hay không và các lợi ích khác đối với nhà cho vay. Từ đó xác định được tình hình khả năng tăng trưởng phát triển của doanh nghiệp. II). Tài liệu phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp 1). Bảng cân đối kế toán Bảng cân đối kế toán là một báo cáo tài chính phản ánh tổng quát tình hình tài sản của doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định dưới hình thái tiền tệ theo giá trị tài sản và nguồn hình thành tài sản, bản chất bảng cân đối kế toán là một bảng cân đối tổng hợp giữa tài sản với vốn chủ sở hữu và công nợ phải trả. Bảng cân đối kế toán là tài liệu quan trọng để nghiên cứu đánh giá một cách tổng quát tình hình và kết quả kinh doanh, trình độ sử dụng vốn và những triển vọng kinh tế, tài chính của doanh nghiệp. Mỗi phần có số tổng cộng và số tổng cộng của hai phần tài sản, nguồn vốn bao giờ cũng bằng nhau vì phản ánh một lượng tài sản tức là: Tổng tài sản = Tổng nguồn vốn Tài sản = Tài sản lưu động + TS cố định Nguồn vốn = Nợ phải trả + NV chủ sở hữu Nguồn số liệu của bảng cân đối kế toán được lấy từ các sổ tài khoản tổng hợp và phân tích, bảng cân đối tài khoản kỳ phân tích, bảng cân đối kế toán ngày 31/12 năm trước và các tài liệu liên quan khác như sổ chi tiết, bảng tổng hợp chi tiết, bảng kê ... 2). Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh. Báo cáo kế quả kinh doanh là một báo cáo tài chính phản ánh tóm lược các khoản doanh thu, chi phí và kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định. Báo cáo gồm hai phần chính: Phần I : Lỗ , lãi Phần II : Tình hình thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước 3). Bảng thuyết minh báo cáo tài chính Là báo cáo thuyết minh và giải trình bằng lời, bằng số liệu một số chỉ tiêu kinh tế tài chính chưa được thể hiện trên báo cáo tài chính. Bảng thuyết minh báo cáo tài chính này cung cấp thông tin cần thiết cho việc đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong năm báo cáo một cách chính xác. Một số chỉ tiêu phân tích chủ yếu là chi phí khấu hao tài sản cố định, tình hình tăng giảm TSCĐ, tình hình tăng giảm vốn chủ sở hữu, tình hình tăng giảm các khoản đầu tư vào đơn vị khác, các khoản phải thu – phải trả. Ngoài các chỉ tiêu chủ yếu trên ta còn có thể phân tích một số chỉ tiêu tổng hợp sau: - Bố trí cơ cấu vốn - Tỷ suất lợi nhuận - Tỷ lệ nợ phải trả so với toàn bộ tài sản - Khả năng thanh toán nhanh: Hệ thống báo báo tài chính tại Cảng Khuyến lương Cảng Khuyến lương là một doanh nghiệp nhà nước nên hệ thống báo cáo tài chính được lập theo quy định của nhà nước bao gồm : - Bảng cân đối kế toán - Mẫu số B01 - DN - Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh - Mẫu số B02 - DN - Thuyết minh báo cáo tài chính - Mẫu số B03 - DN Và các báo cáo khác phục vụ công tác quản trị nội bộ Cảng. Các báo cáo tài chính được lập ngày 31/12/2003 của Cảng Khuyến lương. III / Đánh giá khái quát tình hình tài chính của Cảng Khuyến lương qua bảng cân đối tài chính. Căn cứ vào bảng cân đối kế toán ta thấy Cảng Khuyến lương chỉ tập trung hoạt động sản xuất kinh doanh vật liệu xây dựng và dịch vụ mà không đầu tư vào hoạt động mua bán cổ phiếu trái phiếu ngắn hạn, dài hạn. Từ số liệu thể hiện trên bảng ta thấy: Tổng tài sản = Tổng nguồn vốn Điều này thể hiện tính cân bằng trong hạch toán kế toán, bước đầu phản ánh trung thực, đúng đắn tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh và tuân thủ nguyên tắc kế toán trong quá trình hạch toán và nguyên tắc kế toán trong quá trình lập bảng cân đối tài sản. Tổng tài sản cũng như tổng nguồn vốn trong năm 2002 đều tăng 993.200.563đồng tương ứng 106,4% trong năm 2003 thì bị giảm 815.151.444 đồng tương ứng 95,.1% và năm 2004 lại tiếp tục giảm -487.096.939 tương ứng 96,87%.Nguyên nhân của sự giảm sút ấy là: Về tài sản: Tuy năm 2002 tổng TS tăng nhẹ 993.233.563đồng tương tứng 106,4% do: TSCĐ và Đầu tư dài hạn tăng 3,617% tương ứng 446.717.646 đồng, TS lưu động và đầu tư ngắn hạn giảm11,220% tương ứng 453.517.083 đồng. Song năm 2003 tổng TS lại bắt đầu giảm do TSLĐ và ĐT ngắn hạn tăng không đáng kể là 11,+999138% tương ứng 399.699.682 đồng, TSCĐ và đầu tư dài hạn giảm 9,493% tương ứng 1.214.851.126 đồng, hiện tượng đó còn tiếp tục diễn ra ở năm 2004 nhưng TSLĐ và ĐT ngắn hạn và TSLĐ và ĐT ngắn hạn đồng thời giảm là: 4,607%tương ứng 183.752.163 đồng và 2,619% tương ứng 303.344.776đồng. Vì thế sự giảm của TSCĐ và đầu tư dài hạn là nguyên nhân chính của sự giảm tổng giá trị TS. Về nguồn vốn: Sự tăng lên của tổng nguồn vốn trong năm 2002 của doanh nghiệp một phần là do sự tăng lên của những khoản nợ phải trả đặc biệt là khoản nợ dài hạn. Vào cuối năm 2002 nợ phải trả tăng 61.930.979 đồngtương ứng 100,68% so với đầu năm và Vốn chủ sở hữu giảm 68.730.416 đồng tương ứng 99.01%, đến năm 2003 Tổng NV giảm trong đó Nợ phải thu giảm 1.499.556.649 đồng tương ứng 83,51%, mặc dù Vốn chủ sở hữu tăng 684.408.205 đồng tương ứng 109,43% nhưng đây chỉ sự tăng nhẹ, tiếp sau đó năm 2004 lại là một bước giảm tiếp theo về NV mà nguyên nhân chính là Nợ phải trả giảm -1.336.248.888 đồng tương ứng 82,485% tuy bên cạnh đấy Vốn chủ sở hữu tăng 849.151.949 đồng tương ứng 110,73% . Tuy nhiên, để đánh giá đầy đủ tình hình tài chính của Cảng Khuyến Lương cần phải đi sâu phân tích Về cơ cấu tài sản: Bên cạnh việc so sánh tổng tài sản cuối kỳ và đầu kỳ ta phải xem xét tỷ trọng từng loại tài sản chiếm trong tổng số và xu hướng biến động của chúng để thấy được mức độ hợp lý của việc phân bổ. Việc đánh giá phải dựa trên tính chất kinh doanh và tình hình biến động của từng bộ phận và qua đó ta có thể biết được tỷ suất đầu tư của Cảng. Căn cứ vào số liệu bảng cân đối kế toán của Cảng Khuyến Lương lập ngày 31/12/2003 ta lập bảng phân tích cơ cấu tài sản: Bảng phân tích cơ cấu tài sản Năm 2004 Đơn vị tính :Đồng Tài sản Số đầu năm Số cưối kỳ Chênh lệch Số tiền % A.TSLĐ & đầu tư ngắn hạn 3.988.051.620 3.804.299.457 -183.752.163 -4,607 I. Vốn bằng tiền 520.051.620 499.279.129 -20.772.491 -3,99 II. Các khoản phải thu 2.640.301.691 2.695.170.799 +54.870.108 2,078 III. Hàng tốn kho 781.071.865 521.051.134 -260.020.731 -33.29 IV. TSLĐ khác 46.060.452 88.883.395 42.822.943 92,97 B. TSCĐ và đầu tư dài hạn 11.582.128.345 11.278.783.569 -303.344.776 -2,19 I. TSCĐ 11.384.331.182 10.988.129.311 -396.201.871 -3,48 II . Các khoản đầu tư dài hạn 10.000.000 10.000.000 III . Chi phí XDCB dở dang 167.797.163 270.624.258 102.827.095 61,28 Cộng tài sản 15.570.179.965 15.083.083.026 -487.096.939 -3,128 1/ Phân tích cơ cấu tài sản Qua bảng phân tích ta thấy tổng số tài sản cuối kỳ so với đầu năm giảm 487.096.939 đồng, tỷ lệ tăng tương ứng 3,128% trong đó giá trị TSCĐ giảm mạnh làm ảnh hưởng lớn tới tổng tài sản, cụ thể như sau: Đối với TSCĐ và đầu tư dài hạn: TSCĐ giảm 396.201.871 đồng , số giảm tương đối: 3,48 %so với đầu năm. Sở dĩ giảm là do Cảng khụng trang bị thờm máy móc để mở rộng sản xuất mà TS cũ đó qua nhiều năm sử dụng nhưng khụng được bảo dưỡng tốt. Có thể nói việc đầu tư vào những thiết bị và xây dựng cải tạo một số kho bãi của Cảng trong năm 2004 có thể việc đầu tư vào các thiết bị giảm sút đã phần nào làm ảnh hưởng đến việc phục vụ nhu cầu kinh doanh của Cảng Khuyến Lương vì hoạt động kinh doanh của Cảng chủ yếu là bốc xếp vận chuyển hàng hoá từ các tàu sông vào bãi sau đó vận chuyển đến từng nơi tiêu thụ, với khối lượng hàng hoá ngày càng lớn nên Cảng cần phải đầu tư mạnh vào những thiết bị máy móc có tải trọng lớn, với những thiết bị hiện đại phù hợp với sự phát triển của khoa học công nghệ. Để đánh giá đầy đủ và có kết luận chính xác hơn về tình hình đầu tư vào TSCĐ của Cảng ta cần tính tỷ suất đầu tư: TSCĐ đã và đang đầu tư Tỷ suất đầu tư = x 100% Tổng tài sản Qua số liệu bảng phân tích ta có tỷ suất đầu tư : 11.384.331.182 Đầu năm = x 100% = 75,04% 15.570.179.965 10.988.129.311 Cuối năm = x 100% = 72,85% 15.083.083.026 Như vậy, tỷ trọng TSCĐ giảm, đầu năm chiếm tỷ trọng 75,04% cuối năm giảm xuống75,04% số tuyệt đối tăng 3.292.697.450 đồng. * Đối với TSLĐ và đầu tư ngắn hạn: Do cấu tạo rất phức tạp nên để đánh giá chính xác tính hợp lý của các khoản mục trong tài sản lưu động khi phân tích cơ cấu TSLĐ ta lập bảng phân tích riêng. Bảng phân tích tình hình phân bổ TSLĐ của Cảng Khuyến Lương Đơn vị tính : Đồng Chỉ tiờu Đầu năm Cuối kỳ Chờnh lệch Số tiền Số tiền Số tiền Tỷ lệ (%) A. TSLĐ và đầu tư ngắn hạn 3.988.051.620 3.804.299.457 -183.752.163 -4,607 I. Vốn bằng tiền 520.614.612 499.279.129 -21.335.483 -4,098 1. Tiền mặt 247.272.000 264.939.219 17.667.219 7,1 2.Tiền gửi NH 273.372.612 234.339.910 -39.002.702 -14,27 II. Các khoản phải thu 2.640.301.691 2.695.171.799 54.870.108 2,078 1. Phải thu khách hàng 2.074.179.369 2.259.772.765 185.593.396 8,947 2. Trả trước cho người bán 504.883.648 392.789.450 -112.094.198 22,202 III . Hàng tồn kho 781.074.865 521.015.134 -260.020.731 -33.29 1. Nguyên vật liệu 122.103.793 106.295.639 -15.808.154 -12,946 2. Công cụ dụng cụ 27.937.131 36.462.641 8.525.510 30,516 3.CP SXKD dở dang 322.572.587 80.705.200 241.867.387 -74,98 4. Thành phẩm 119.494.632 162.164.631 42.669.999 35,708 5. Hàng hoá 188.966.722 135.387.023 53.579.699 28,354 V. TSLĐ khác 46.060.452 88.833.395 42.822.943 92,97 1. Tạm ứng 46.060.452 88.833.395 42.822.943 92,97 Tổng cộng 3.988.051.620 3.804.299.457 Các số liệu trong bảng cho ta thấy tổng TSLĐ và đầu tư ngắn hạn giảm so với đầu năm : 4,607% giảm tuyệt đối 183.752.163đồng. Cụ thể là: Tỷ trọng vốn bằng tiền của Cảng không cao trong năm 2004 giảm 21.335.483 đồng số giảm tương đối là 4,098%. Lượng tiền mặt tại Cảng có tăng nhưng chỉ ở mức độ trung bình là17.667.219 đồng để phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Cảng. ở khía cạnh nào đó thì khối lượng tiền tồn tại quỹ doanh nghiệp càng ít càng tốt vì có thể tránh được sự mất mát hao hụt. Các khoản phải thu tăng nhẹ: 54.870.108đồng tỷ lệ tăng 2,078% trong đó khoản phải thu của khách hàng là 2.259.772.765đồng tăng tương đối 8,947%.Tuy khoản phải thu của khách hàng có giảm ở cuối năm xong số lượng giảm vẫn không đáng kể. Sở dĩ, Cảng còn phải thu của khách hàng khối lượng tiền lớn như vậy là do Cảng bán hàng theo phương thức hợp đồng, đối tượng mua hàng lại là những công trình xây dựng lớn nên khi mua hàng khách hàng chỉ ứng trước cho Cảng một khoản tiền, sau khi công trình hoàn thành bàn giao khách hàng mới thanh toán đủ tiền hàng cho Cảng. Khoản trả trước cho người bán tăng nhẹ 47.722.000, đồng so với đầu năm số tương đối 0,48%. Như vậy, ở thời điểm cuối năm 2004 Cảng đã chú ý đến việc thu hồi nợ, nên khả năng bị chiếm dụng vốn giảm xuống song Cảng cũng cần phải có phương án để làm giảm hơn nữa khoản phải thu của khách hàng vào cuối mỗi kỳ kinh doanh vì đây là một bộ phận chủ yếu trong TSLĐ. Tỷ trọng các khoản hàng tồn kho giảm từ 10,71% đầu năm xuống 9,81% vào cuối năm số tuyệt đối giảm: 205.457.810, đồng giảm tương đối 0,87%. Tuy có giảm xong khối lượng thành phẩm và hàng hoá trong kho của Cảng vẫn lớn, sở dĩ vì hoạt động kinh doanh của Cảng không chỉ là dịch vụ bốc xếp vận chuyển hàng hoá mà Cảng còn tham gia kinh doanh một số mặt hàng vật liệu xây dựng như xi măng sắt, cát, sỏi ... và khai thác chế biến cát đen do Cảng tự hút lên. Mặt khác, do đặc thù kinh doanh của Cảng là trên sông nước do đó phải phụ thuộc nhiều vào con nước, khi nước lên ( vào mùa mưa ) sản lượng cát hút lên ít, công việc vận chuyển hàng hoá bằng đường sông gặp nhiều khó khăn, không đáp ứng được nhu cầu hàng hoá cho các công trình xây dựng nên vào thời điểm trước mưa sản lượng hàng hoá thành phẩm trong kho bãi của Cảng rất lớn. Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang cũng có giảm xong mức giảm nhẹ giảm 134.364.502, đồng so với đầu năm, số tương đối: 3,03% khoản chi phí này bao gồm cả xây dựng cơ bản dở dang. Qua phân tích một số chỉ tiêu ta thấy chỉ tiêu hàng tồn kho có tăng xong do tỷ trọng và giá trị tăng nhỏ nên ảnh hưởng không lớn đến việc tăng giảm hàng tồn kho. Trong khi đó nguyên vật liệu thành phẩm tồn kho là hai bộ phận có giá trị lớn trong hàng tồn kho nên việc giảm cả hai khoản này đã một phần làm cho doanh thu và lợi nhuận của Cảng được tăng lên. Bên cạnh việc phân tích cơ cấu tài sản, phân tích nguồn vốn nhằm đánh giá khả năng tự tài trợ về mặt tài chính cũng như mức độ tự chủ trong kinh doanh vì vậy việc sử dụng và khai thác nguồn vốn là rất cần thiết. 2). Phân tích cơ cấu nguồn vốn Đối với nguồn hình thành tài sản cần xem xét tỷ trọng từng loại chiếm trong tổng số cũng như xu hướng biến động của chúng. Nếu nguồn vốn chủ sở hữu chiếm tỷ trọng cao trong tổng số nguồn vốn thì Cảng có đủ khả năng tự đảm bảo về mặt tài chính và mức độ độc lập của mình đối với các chủ nợ ( Ngân hàng, nhà cung cấp ) là cao. Ngược lại, nếu công nợ phải trả chiếm chủ yếu trong tổng số nguồn vốn ( cả về số tuyệt đối và số tương đối ) thì khả năng đảm bảo về mặt tài chính của Cảng sẽ thấp, điều này dễ nhận thấy thông qua chỉ tiêu tỷ suất tài trợ. Bảng phân tích cơ cấu nguồn vốn năm 2003 Đơn vị : Đồng Chỉ tiêu Đầu năm Cuối kỳ Chờnh lệch Số tiền Số tiền Số tiền Tỷ trọng% A. Nợ phải trả 7.629.408.691 6.293.159.803 -1.336.247.888 -17,51 I . Nợ ngắn hạn 6.183.420.643 5.682.524.187 -500.896.456 -8,1 II . Nợ dài hạn 1.436.288.048 600.635.616 -835.652.432 -58,18 III. Nợ khác 9.700.000 10.000.000 300.000 3,092 B. Vốn chủ sở hữu 7.940.771.274 8.789.923.223 849.151.940 10,69 I.Nguồn vốn- quỹ 7.940.771.274 8.787.923.223 847.151949 10,66 II. Nguồn kinh phí - quỹ khác 2.000.000 20.000.000 Tộng cộng 15.570.179.965 15.083.083.026 Căn cứ vào bảng phân tích cơ cấu nguồn vốn để phân tích tỷ suất tự tài trợ của Cảng Khuyến Lương. Nguồn vốn chủ sở hữu Tỷ suất tài trợ = Tổng nguồn vốn 7.940.771.274 Tỷ suất tài trợ đầu năm = x 100 % = 104,08% 7.629.408.691 8.789.923.223 Tỷ suất tài trợ cuối năm = x 100 % = 139,6% 6.293.159.803 Qua số liệu bảng trên ta thấy để tài trợ cho quy mô tài sản tăng lên 2.922.817.680,đồng trong năm 2003 Cảng đã giảm các khoản nợ phải trả 1.499.559.649 đồng và nguồn vốn chủ sở hữu 759.152.841 đồng điều này cho thấy trong năm qua hoạt động kinh doanh của Cảng có hiệu quả, đã góp phần làm tăng nguồn tài trợ và nguồn vốn chủ sở hữu của Cảng thông qua hiệu quả sản xuất kinh doanh. Mặc dù nguồn vốn chủ sở hữu được tăng từ 6.967.176.512,đồng lên 7.726.329.353,đồng số tuyệt đối tăng 759.152.841 đồng, số tương đối tăng là 10,9% nhưng mức tăng này vẫn còn thấp hơn rất nhiều so với mức tăng của các khoản nợ phải trả. Khoản nợ phải trả đầu năm là: 6.903.372.522,đồng nhưng cuối năm tăng lên 9.067.037.361,đồng số tăng tuyệt đối: 2.163.664.839,đồng; số tương đối là 31,34%. Tỷ trọng đầu năm là: 49,77% cuối năm 53,99%. Nguồn vốn chủ sở hữu đầu năm chiếm tỷ trọng: 50,23% nhưng cuối năm chỉ còn 46%. Đây là một dấu hiệu tài sản tăng lên nhờ các khoản vay nợ. Cảng đã đi vay vốn các đơn vị khác, Ngân hàng ... để tài trợ cho hoạt động kinh doanh của mình. Nợ dài hạn tăng: 1.359.166.200,đồng tình hình này thể hiện áp lực thanh toán trong năm tới của Cảng sẽ gia tăng và gặp khó khăn nếu Cảng không kịp thời xử lý hàng tồn kho thành phẩm, thu hồi vốn nhanh để hoàn thành công nợ. Xét về tình hình phân bổ nguồn vốn: Tỷ trọng nguồn vốn chủ sở hữu có gia tăng nhưng chỉ chiểm 46% nguồn vốn vào cuối năm, trong khi đó nợ phải trả chiếm 53,99% nguồn vốn, nợ ngắn hạn chiếm 38,6% và nợ dài hạn chiếm 15,27%. Để chi tiết hơn nữa ta có thể phân tích các chỉ tiêu nợ phải trả. Bảng phân tích chỉ tiêu nợ phải trả 2003 Đơn vị : Đồng Chỉ tiêu nợ phải trả Số đầu năm Số cuối kỳ Chênh lệch Tỷ trọng I . Nợ ngắn hạn 6.183.420.640 5.682.524.187 -500.896.456 -8,1 1 . Vay ngắn hạn 540.000.000 450.000.000 -90.000.000 -16,67 2. Nợ dài hạn đến hạn trả 1.436.288.048 600.635.616 -835.652.432 -58,18 3. Phải trả người bán 1.334.823.380 1.227.126.159 -107.697.221 -8,07 4. Người mua trả trước 432.293.022 318.108.584 -114.184.438 -26,41 5. Thuế và khoản nộp NN 56.338.377 72.898.786 16.560.409 29,39 6.Phải trả CNV 1.100.333.499 298.748.180 801.585.319 72,85 7. Phải trả nội bộ 2.157.711.594 1.688.684.851 -469.026.743 -21,37 8. Phải trả phải nộp khác 561.920.771 1.626.957.627 1.065.036.856 189,53 II. Nợ dài hạn 1.436.288.048 600.635.616 1. Vay dài hạn 1.436.288.048 600.635.616 2. Nợ khác Tổng nợ phải trả 7.919.708.691 6.283.159.803 -1.336.548.888 17,54 Như vậy, nợ phải trả tăng lên 2.163.664.839 đồng so với đầu năm tương ứng mức tăng 31,34%. Đồng thời ta có thể đi sâu phân tích các chỉ tiêu tài chính của Cảng Khuyến Lương qua bảng thuyết minh báo cáo tài chính qua sổ chi tiết theo dõi nguồn vốn chủ sở hữu ta có thể thấy được nguồn vốn chủ sở hữu ở lý do và nguyên nhân cụ thể như thế nào. Nguồn vốn kinh doanh của Cảng Khuyến Lương giảm so với đầu năm số tuyệt đối: 36.395.298 đồng, giảm tương đối 0,57%. Như vậy, để hoạt động sản xuất kinh doanh của Cảng được diễn ra liên tục và nguồn vốn kinh doanh được đảm bảo thì ngoài việc huy động nguồn vốn từ Ngân sách nhà nước hay nguồn vốn tự có của mình Cảng còn phải đi chiếm dụng vốn từ bên ngoài, đó là những nguồn vốn ngắn hạn và dài hạn. Chênh lệch giữa nguồn vốn dài hạn ( nguồn vốn chủ sở hữu ) với TSCĐ hay giữa TSLĐ với nguồn vốn ngắn hạn được gọi là nguồn vốn lưu động thường xuyên. Mức độ an toàn của TSLĐ phụ thuộc vào mức độ đảm bảo của vốn lưu động thường xuyên. Căn cứ vào số liệu bảng cân đối kế toán ta tính được mức độ đảm bảo của vốn lưu động thương xuyên kỳ kinh doanh của Cảng. Vốn lưu động thường xuyên = Nguồn vốn dài hạn - TSCĐ = TSLĐ - Nguồn vốn ngắn hạn. - Đầu năm : 6.967.176.512 - 9.458.800.243 = - 2.491.623.731 đồng hay 4.411.748.791 - 6.903.372.522 = - 2.491.623.731 đồng - Cuối kỳ : 7.726.329.353 - 12.751.497.693 = - 5.025.168.340 đồng hay 4.041.869.021 - 9.067.037.361 = - 5.025.168.340 đồng Như vậy, nguồn vốn lưu động thường xuyên đầu năm và cuối năm đều giảm < 0 do TSCĐ tăng một lượng đáng kể, điều này thể hiện nguồn vốn lưu động thường xuyên không đủ để đảm bảo trang trải cho những TSLĐ và TSCĐ của Cảng. Nguồn vốn lưu động thường xuyên < 0 chứng tỏ khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của Cảng không được đảm bảo. Mặt khác, nguồn vốn dài hạn nhỏ hơn TSCĐ nên nguồn vốn dài hạn không đủ để trang trải cho những TSCĐ, do vậy Cảng phải huy động từ các nguồn vốn khác để đảm bảo nguồn tài trợ cho TSCĐ, phục vụ quá trình sản xuất kinh doanh của Cảng. Ngoài việc phân tích chỉ tiêu vốn lưu động thường xuyên hay nghiên cứu tình hình đảm bảo nguồn vốn kinh doanh, người ta còn sử dụng chỉ tiêu nhu cầu vốn lưu động thường xuyên để phân tích. Nhu cầu vốn lưu động = Tồn kho và các khoản phải thu - Nợ ngắn hạn thường xuyên - Đầu năm : ( 1.375.035.109 + 2.649.212.851 ) - 5.637.852.522 = 1.614.604.562 đồng - Cuối kỳ : ( 1.169.577.299 + 2.390.882.503) - 6.481.701.161 = 2.921.241.359 đồng Thực tế cho thấy nhu cầu vốn lưu động thường xuyên của Cảng ở hai điểm đầu kỳ và cuối kỳ đều nhỏ, cụ thể là (- 2.921.241.359 đồng ) nhu cầu đầu năm là: -1.614.604.562 đồng giảm. Như vậy, các nguồn vốn ngắn hạn từ bên ngoài đã dư thừa để tài trợ cho vốn ngắn hạn của Cảng nên trong chu kỳ kinh doanh của Cảng không cần nhận nguồn vốn ngắn hạn để tài trợ. Sở dĩ có được kết quả như vậy là do trong kỳ Cảng đã giải phóng được một lượng vốn lưu thông thường xuyên của mình. Việc lưu thông vốn để đảm bảo cho kinh doanh là điều cần thiết, nhưng để làm sao cho lượng vốn lưu động được thực sự có hiệu quả ( tức là doanh thu và lợi nhuận tăng lên ) là một điều không dễ. Do vậy, trong phân tích tài chính việc đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản trong sản xuất kinh doanh giúp cho Cảng tìm ra giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản. 3). Phân tích tình hình công nợ và khả năng thanh toán của Cảng Khuyến Lương. Tình hình và khả năng thanh toán của Cảng Khuyến Lương phản ánh rõ chất lượng công tác tài chính. Nếu hoạt động tài chính tốt, Cảng sẽ giảm bớt được công nợ, khả năng thanh toán lớn, ít bị chiếm dụng vốn cũng như ít đi chiếm dụng vốn. Ngượic lại, nếu hoạt động tài chính kém thì sẽ dẫn đến tình trạng chiếm dụng vốn lẫn nhau, các khoản công nợ sẽ bị kéo dài. 3.1)- Phân tích tình hình thanh toán Mục đích của việc phân tích là xem xét tình hình thanh toán, các khoản nợ phải trả và thu hồi các khoản nợ phải thu, qua đó đánh giá việc chấp hành kỷ luật thanh toán cũng như công tác quản lý nợ phải thu của Cảng, không những thế việc phân tích tình hình thanh toán còn nhằm đánh giá tình hình hợp lý về biến động các lhoản nợ phải thu, nợ phải trả, tìm ra nguyên nhân dẫn đến sự đình trệ trong thanh toán, để đảm bảo cho hoạt động tài chính của Cảng được lành mạnh. Bảng phân tích tình hình thanh toán Đơn vị : đồng TT Chỉ tiêu Số đầu năm Số cuối kỳ Chênh lệch Số tiền Tỷ trọng (%) A Các khoản phải thu 2.640.301.691 2.695.171.799 54.870.108 2,078 1 Phải thu của khách hàng 2.074.179.369 2.259.772.765 185.593.396 8,947 2 Trả trước cho người bán 504.883.648 392.789.450 -112.094.198 22,202 B Nợ phải trả 7.629.408.691 6.293.159.803 -1.336.247.888 -17,51 1 Vay ngắn hạn 540.000.000 450.000.000 -90.000.000 -16,67 2 Phải trả người bán 1.436.288.048 600.635.616 -835.652.432 -58,18 3 Người mua trả tiền trước 1.334.823.380 1.227.126.159 -107.697.221 -8,07 4 Thuế&các khoản nộp NN 432.293.022 318.108.584 -114.184.438 -26,41 5 Phải trả CNV 56.338.377 72.898.786 16.560.409 29,39 6 Phải trả nội bộ 1.100.333.499 298.748.180 801.585.319 72,85 7 Vay dài hạn 2.157.711.594 1.688.684.851 -469.026.743 -21,37 Căn cứ vào bảng phân tích ta thấy các khoản phải thu năm 2003 của Cảng, số cuối năm so với số đầu năm đã giảm: 251.330.348 đồng tương ứng với mức giảm 9,72% trong đó chủ yêú là các khoản phải thu của khách hàng giảm từ 2.524.212.851 đồng xuống còn 2.219.160.503 đồng, giảm số tuyệt đối: 305.052.348 đồng số tương đối: 12,09%. Trong khi đó các khoản phải thu trả lại tăng lên đáng kể, số đầu năm Cảng phải trả tăng lên: 2.163.664.839 đồng, số tương đối tăng 31,39% khoản nợ vay ngắn hạn của Cảng ở đầu năm là: 530.000.000 đồng, đến cuối năm đã tăng lên 800.000.000 đồng, mức tăng tuyệt đối là: 270.000.000 đồng, số tương đối 50,94%. Các khoản phải trả công nhân viên, phải trả nội bộ, phải trả người bán ... đều tăng so với đầu năm. Khoản vay dài hạn của Cảng cũng tăng mạnh, mức tăng tuyệt đối: 1.359.166.200 mức tăng tương đối 112,76%. Như vậy, trong kỳ kinh doanh tới Cảng phải có kế hoạch cụ thể tim giải pháp để giải quyết việc tồn đọng nợ ngắn hạn, nợ dài hạn cho Ngân hàng và cho công nhân viên. 3.2)- Phân tích khả năng thanh toán. Khả năng thanh toán của Cảng thể hiện qua khả năng chuyển hoá thanh toán tiền để đáp ứng các nhu cầu thanh toán của Cảng. * Các chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán của Cảng . - Khả năng thanh toán hiện hành ( Khh ) TSLĐ và đầu tư ngắn hạn Khh = Nợ ngắn hạn 4.411.748.791 Số đầu kỳ : Khhđk = = 0,78 5.637.852.522 4.041.869.021 Số cuối kỳ :Khhck = = 0,62 6.481.701.161 - Khả năng thanh toán nhanh ( Kn ) TSLĐ và dầu tư ngắn hạn - Vật tư hàng hoá tồn kho Kn = Tổng nợ ngắn hạn 4.911.748.791 - 1.375.035.109 Số đầu năm : Knđk = = 0,54 5.637.852.582 4.041.869.021 - 1.169.577.299 Số cuối năm: Knck = = 0,45 6.481.701.161 Tổng số nợ Hệ số nợ / tài sản = x 100 Tổng tài sản 6.903.372.522 Số đầu năm: x 100 = 49,77% 13.870.549.034 9.067.034.361 Số cưối năm: x 100 = 53,99% 16.793.366.714 Hệ số nợ vào cuối kỳ đã tăng lên: 4,22% so với đầu năm (53,99% - 49,77%). Điều này chúng tỏ các khoản nợ của Cảng vẫn chưa được giảm bớt, khả năng tự lập của Cảng chưa cao còn phụ thuộc nhiều vào Công ty và các đơn vị khác. Tuy vậy Cảng vẫn có lợi trong kinh doanh của mình vì được sử dụng một lượng lớn tài sản để gia tăng lợi nhuận trong khi chỉ bỏ ra một lượng vốn kinh doanh nhỏ. Tổng nợ ngắn hạn và nợ khác Hệ số nợ ngắn hạn / TSLĐ = Tài sản lưu động 5.637.852.522 + 60.150.000 Số đầu năm: = 1.29 4.411.748.791 6.481.701.161 + 20.800.000 Số cuối năm: = 1.61 4.041.869.021 Có thể nói doanh nghiệp gặp khó khăn trong việc thanh toán công nợ nhất là vào cuối năm khả năng t

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docKT678.doc
Tài liệu liên quan