Lời nói đầu 1
Phần I 3
Lý luận chung về phân tích tình hình tài chính thông qua hệ thống báo cáo tài chính kế toán trong doanh nghiệp 3
I. Tài chính doanh nghiệp và sự cần thiết phải phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp. 3
1. Khái niệm về tài chính doanh nghiệp và các mối quan hệ tài chính chủ yếu của doanh nghiệp. 3
2. Sự cần thiết phải phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp. 5
II. Hệ Thống báo cáo tài chính kế toán trong phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp. 7
1. Khái niệm và ý nghĩa. 7
2. Vai trò mục đích và các yêu cầu đối với hệ thống báo cáo tài chính kế toán của doanh nghiệp. 7
3. Nguyên tắc trình bầy thông tin trên hệ thống báo cáo tài chính kế toán. 10
4. Các loại báo cáo trong hệ thống báo cáo tài chính kế toán của doanh nghiệp: 11
4.3.4: Nội dung kết cấu của báo cáo LCTT: 18
4.4: Thuyết minh báo cáo tài chính (Mẫu số B04- DN): 18
4.4.1: Khái niệm và ý nghĩa: 18
4.4.2: Cơ sở lập thuyết minh báo cáo tài chính: 19
4.4.3: Nội dung và kết cấu của Thuyết minh báo cáo tài chính: 19
5. Khái quát hệ thống các chỉ tiêu phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp từ hệ thống báo cáo tài chính kế toán. 20
5.1. Nhóm chỉ tiêu chủ yếu để phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp được rút ra trên cơ sở số liệu của BCĐKT: 20
5.2. Nhóm chỉ tiêu có liên hệ giữa BCĐKT với BCKQKD trong phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp: 22
III. nội dung và phương pháp phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp. 24
1. Phương pháp phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp. 24
2. Nội dung phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp: 25
2.1: Phân tích khái quát tình hình tài chính của doanh nghiêp: 25
2.1.1. Phân tích mối quan hệ giữa các khoản mục trong BCĐKT 26
2.1.2. Phân tích cơ cấu tài sản và cơ cấu nguồn vốn: 27
2.2. Phân tích tình hình và hiệu quả sử dụng TSCĐ của doanh nghiệp: 32
2.3: Phân tích tình hình và hiệu quả sử dụng TSLĐ: 34
2.4: Phân tích tình hình công nợ và khả năng thanh toán của doanh nghiệp. 37
2.5- Phân tích khả năng sinh lợi của doanh nghiệp: 44
IV- Các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn 45
Phần II: Phân tích tình hình tài chính của công ty Dụng cụ cắt và Đo lường cơ khí chủ yếu thông qua Bảng Cân đối kế toán và Báo cáo kết quả kinh doanh. 49
I- Giới thiệu chung về công ty Dụng cụ cắt và Đo lường cơ khí. 49
1- Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty: 49
1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty: 49
1.2 . Đặc điểm về tổ chức sản xuất và quản lý của Công ty: 50
1.2.1. Về tổ chức sản xuất: 50
1.2.2. Về tổ chức quản lý Công ty: 50
Sơ đồ 1: Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty 52
1.3. Đặc điểm về quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm: 52
2)Đặc điểm công tác tổ chức kế toán của công ty 54
2.1- Công tác tổ chức bộ máy kế toán của Công ty 54
2.2. Đặc điểm sổ sách kế toán áp dụng tại Công ty 56
II- Phân tích tình hình tài chính của công ty Dụng cụ cắt và Đo lường cơ khí thông qua Bảng Cân đối kế toán và Báo cáo Kết quả kinh doanh. 57
1- Hệ thống báo cáo tài chính kế toán của Công ty Dụng cụ cắt và Đo lường cơ khí. 57
2- Phân tích tình hình tài chính của Công ty Dụng cụ cắt và Đo lường cơ khí thông qua BCĐKT và BCKQKD năm 2000- 2001: 63
2.1. Phân tích khái quát tình hình tài chính của Công ty: 63
2.1.1- Phân tích cơ cấu tài sản và cơ cấu nguồn vốn: 64
2.1.2. Phân tích mối quan hệ giữa các khoản mục trong BCĐKT 68
2.2. Phân tích nguồn vốn kinh doanh và tình hình sử dụng vốn kinh doanh của Công ty Dụng cụ cắt và Đo lường cơ khí. 71
2.3- Phân tích tình hình công nợ và khả năng thanh toán của Công ty Dụng cụ cắt và Đo lường cơ khí: 73
2.3.1- Phân tích các khoản phải thu: 73
2.3.2- Phân tích các khoản phải trả: 77
2.4- Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty: 83
2.4.1- Phân tích hiệu quả sử dụng VCĐ: 85
2.4.2- Phân tích hiệu quả sử dụng VLĐ: 87
2.5- Phân tích khả năng sinh lợi của vốn: 91
Phần III: Một số kiến nghị và giải pháp đề xuất nhằm cải thiện tình hình tài chính và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của Công ty Dụng cụ cắt và Đo lường cơ khí. 94
I- Đánh giá chung về tình hình tài chính của Công ty: 94
II- Các kiến nghị và phương hướng nhằm cải thiện tình hình tài chính và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của Công ty Dụng cụ cắt và Đo lường cơ khí trong những năm tới: 96
1- Các kiến nghị đối với Công ty: 96
1.1- Kiến nghị về công tác quản lý: 96
1.2- Kiến nghị về công tác kế toán: 97
1.3- Kiến nghị về công tác phân tích tài chính: 98
1.3.1- Một số kiến nghị về hệ thống các chỉ tiêu phân tích tình hình tài chính: 98
1.3.2- Một số kiến nghị về thực hiện phân tích tình hình tài chính: 99
1.4- Phương hướng nhằm cải thiện tình hình tài chính của Công ty: 99
1.5- Phương hướng nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả sử dụng vốn của Công ty: 101
1.5.1- Tăng cường huy động vốn để mở rộng sản xuất kinh doanh : 101
1.5.2- Nâng cao lợi nhuận: 102
1.5.3- Nâng cao các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn: 102
1.5.4- Bảo toàn và phát triển vốn kinh doanh: 103
2- Đối với Nhà nước: 103
Kết luận 104
Danh mục tài liệu tham khảo. 105
109 trang |
Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1180 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Phân tích tình hình tài chính thông qua hệ thống Báo cáo tài chính kế toán và các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty Dụng cụ cắt và Đo lường cơ khí, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đảm tỷ lệ cân đối giữa tài sản cố định tích cực và tài sản cố định tiêu cực , phát huy và khai thác triệt để năng lực hiện có của tài sản cố định . Đối vối việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động , doanh nghiệp phải đẩy nhanh tốc độ chu chuyển của vốn lưu động bằng việc tăng số vòng quay của vốn lưu động thông qua việc rút ngắn chu kỳ sản xuất kinh doanh đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ sản phẩm hàng hoá , đảm bảo nguồn vốn lưu động trong việc dự trữ hợp lý tài sản lưu động của doanh nghiệp .
Một vẫn đề nữa cũng không kém phần quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh đó của doanh nghiệp phải bảo toàn và phát triển vốn kinh doanh của mình. Lý do mà doanh nghiệp phải bảo toàn và phát triển vốn kinh doanh là do sự chuyển đổi sang cơ chế thị trường các doanh nghiệp phải hoạt động theo phương thức hạch toán kinh doanh độc lập, Nhà nước không tiếp tục bao cấp vốn như trước đây, cũng như trong điều kiện nền kinh tế thị trường hiện nay có lạm phát, giá cả biến động lớn, sức mua của đồng tiền có nhiều biến động nhìn chung là suy giảm, nếu duy trì cơ chế như trước thì số vốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thể hiện bằng đồng tiền Việt nam sẽ lại giảm dần giá trị trên thực tế, sức mua của vốn bị thu hẹp, hậu quả sẽ không tránh khỏi lãi giả lỗ thật. Do đó , để duy trì và phát triển sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp phải giữ gìn và bảo toàn số vốn được Nhà nước đầu tư và phải giữ gìn, quản lý, phát triển tăng vốn để nâng cao hiệu quả của vốn sản xuất kinh doanh đồng thời nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Bảo toàn và phát triển vốn doanh nghiệp phải bảo toàn và phát triển cả VLĐ và VCĐ.
Đối với việc bảo toàn và phát triển VCĐ:
Doanh nghiệp phải xác định đúng nguyên giá TSCĐ để trên cơ sở đó tính đúng, tính đủ khấu hao cơ bản, khấu hao sửa chữa lớn để tạo nguồn thay thế và duy trì năng lực sản xuất của TSCĐ. Doanh nghiệp có thể bảo toàn VCĐ trên cơ sở hệ số trượt giá, số bảo toàn VCĐ còn bao gồm cả số vốn Ngân sách cấp hoặc doanh nghiệp tự bổ sung trong kỳ nếu có.
Số VCĐ bảo toàn theo công thức:
Số VCĐ phải bảo toàn đến cuối kỳ
=
Số vốn được giao đầu kỳ
-
Khấu hao cơ bản trích trong kỳ
*
Hệ số điều chỉnh giá trị TSCĐ
+
(-)
Tăng giảm vốn trong kỳ
Căn cứ vào kết quả xác định số vốn phải bảo toàn theo công thức trên, doanh nghiệp phải điều chỉnh giá trị TSCĐ và VCĐ theo các hệ số điều chỉnh tương ứng với từng loại TSCĐ.
Hoặc số VCĐ phải bảo toàn cuối kỳ tính theo công thức sau:
Số VCĐ phải bảo toàn đến cuối kỳ
=
Số vốn được giao đầu kỳ
*
Hệ số trượt giá
+
(-)
Tăng (giảm) vốn trong kỳ
Bên cạnh việc bảo toàn vốn, các doanh nghiệp phải phát triển VCĐ trên cơ sở quỹ khuyến khích phát triển sản xuất trích từ lơị nhuận để lại của doanh nghiệp và vốn khấu hao cơ bản để lại doanh nghiệp để đầu tư XDCB cho doanh nghiệp.
Đối với việc bảo toàn và phát triển VLĐ:
Doanh nghiệp phải bảo và phát triển VLĐ ngay trong quá trình sản xuất kinh doanh trên cơ sở mức tăng giảm giá trị TSLĐ thực tế tồn kho tại doanh nghiệp có thay đổi về giá. Số VLĐ sau khi đã thực hiên điều chỉnh giá trị TSLĐ thực tế tồn kho và ghi tăng nguồn vốn lưu động ở thời điểm cuối năm là số vốn thực tế đã bảo toàn được của doanh nghiệp.
Số VLĐ phải bảo toàn đến cuối năm được tính theo công thức sau đây:
Số VLĐ phải bảo toàn đến cuối năm
=
Số vốn đã được giao
*
Hệ số trượt giá VLĐ
Bên cạnh việc bảo toàn VLĐ, doanh nghiệp phải phát triển vốn từ quỹ khuyến khích phát triển sản xuất trích từ lợi nhuận để lại của doanh nghiệp.
Như vậy, thông qua nghiên cứu lý luận đã cho ta thấy được phân tích tình hình tài chính là việc làm cần thiết đối với bất kỳ doanh nghiệp nào, việc phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp được tiến hành trên cơ sở hệ thống báo cáo tài chính kế toán của doanh nghiệp. Mỗi loại báo cáo tài chính kế toán đều có vai trò và ý nghĩa nhất định trong việc phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp, song việc phân tích thường được tiến hành chủ yếu trên BCĐKT và BCKQKD và vấn để này sẽ được làm rõ trong phần II của chuyên đề này.
Phần II: Phân tích tình hình tài chính của công ty Dụng cụ cắt và Đo lường cơ khí chủ yếu thông qua Bảng Cân đối kế toán và Báo cáo kết quả kinh doanh.
Giới thiệu chung về công ty Dụng cụ cắt và Đo lường cơ khí.
Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty:
1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty:
Công ty Dụng cụ cắt và Đo lường cơ khí có tiền thân là Nhà máy Dụng cụ cắt gọt thuộc Bộ Cơ khí luyện kim, được thành lập vào ngày 25 tháng 3 năm 1968. Từ khi đó cho đến ngày 17 tháng 8 năm 1970, nhà máy Dụng cụ cắt gọt được đổi tên thành Nhà máy Dụng cụ số 1. Sau đó cho đến ngày 22 tháng 5 năm 1993, Bộ trưởng Bộ Công nghiệp nặng đã ra quyết định thành lập lại nhà máy Dụng cụ số 1 theo quyết định số 292 QĐ/ TCNSĐT. Theo quyết định số 702/ TCCBDT của Bộ trưởng Bộ công nghiệp nặng, ngày 12 tháng 7 năm 1995 Nhà máy Dụng cụ số 1 được đổi tên thành Công ty Dụng cụ cắt và Đo lường cơ khí thuộc Tổng công ty máy và Thiết bị công nghiệp – Bộ Công nghiệp. Tên viết tắt của công ty là DUFUDOCO, tên giao dịch bằng tiếng Anh của công ty là Cutting and Measuring Tools Co. Hiện nay, Công ty đang nằm trên địa bàn đường Nguyễn Trãi (cây số 7 đường Hà nội đi Hà đông), phường Thượng Đình, quận Thanh Xuân, Hà Nội.
Theo quyết định của cấp trên, Công ty Dụng cụ cắt và Đo lường cơ khí có nhiệm vụ sản xuất và kinh doanh các loại dụng cụ cắt gọt kim loại và phi kim loại, các loại dụng cụ đo, các loại dụng cụ cầm tay xuất khẩu và các phụ tùng chi tiết máy. Sản phẩm chính hiện tại của Công ty là các loại dụng cụ cắt gọt kim loại bao gồm bàn ren, tarô, mũi khoan, dao phay, dao tiện, lưỡi cưa, calip với sản lượng hiện tại trên 15 tấn/ năm. Ngoài các sản phẩm chính nói trên Công ty còn sản xuất một số sản phẩm phục vụ cho nhu cầu của thị trường như tấm sàn chống trượt, neo cầu, dao cắt tấm lợp,thanh trượt với sản lượng hiện nay trên 120 tấn/ năm.
Công ty dụng cụ cắt và Đo lường cơ khí là một doanh nghiệp Nhà nước được hình thành trong thời kỳ bao cấp, được sinh ra trong nền kinh tế thị trường cho nên đã được chuyển giao một đội ngũ cán bộ công nhân viên vừa có bề dày kinh nghiệm trong sản xuất kinh doanh lại vùa có thực tế hoạt động trong kinh tế thị trường. Máy móc thiết bị của Công ty rất đa dạng và được nhập khẩu từ nhiều nước khác nhau, được bảo dưỡng thường xuyên nên vẫn hoạt động tốt và đảm bảo sản xuất bình thường. Trải qua hơn 30 năm hoạt động với nhiều biến động đặc biệt trong thời buổi kinh tế thị trường, hàng loạt các Công ty cơ khí bị đình trệ thì hoạt động sản xuất của Công ty vẫn duy trì ổn định, sản phẩm của Công ty vẫn có uy tín với cả thị trường trong nước và ngoài nước. Năm 1996 sản phẩm của Công ty tiêu thụ trong nước là 79% và xuất khẩu sang Nhật Bản là 21%.
Là một doanh nghiệp Nhà nước cho nên nguồn vốn kinh doanh của Công ty chủ yếu là do Ngân sách Nhà nước cấp. Tại thời điểm thành lập, nguồn vốn kinh doanh của Công ty là 5.085 tỷ đồng, cho đến thời điểm hiện tại nguồn vốn kinh doanh của Công ty là trên 8.4 tỷ đồng. Tuy vậy, trong quá trình hoạt đọng Công ty vẫn gặp khó khăn về vốn.
Với mục tiêu phát triển không ngừng, Công ty Dụng cụ cắt và Đo lường cơ khí đã và đang tiến hành nghiên cứu thay thế dần một số thiết bị cũ bằng một số thiết bị mới, nghiên cứu cải tiến mẫu mã, nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá thành do đó hoạt động của Công ty trong cơ chế thị trường tương đối ổn định định, thu nhập bình quân đầu người lao động đã tăng lên so với trước đây. Mục tiêu kế hoạch đặt ra cho năm 2002 của Công ty như sau:
Giá trị tổng sản lượng theo giá cố định là 11 tỷ, tăng 10% so với năm 2001.
Tổng doanh thu 16tỷ tăng 9% so với năm 2001.
Các khoản nộp ngân sách:899,4 triệu đồng tăng 28,5% so với năm 2001.
Lãi dự kiến là180,0 triệu đồng tăng 22% so với năm 2001.
Thu nhập bình quân đầu người 870 nghìn đồng/1 người/ tháng tăng 12% so với năm 2001.
Với mục tiêu trên cho thấy Công ty nỗ lực, cố gắng phấn đấu nâng cao các chỉ tiêu kinh tế tài chính nhằm thúc đẩy hơn nữa hoạt động sản xuất kinh doanh, phát huy hơn nữa tiềm lực và thế mạnh của mình trên thị trường, đáp ứng ngày càng cao nhu cầu của xã hội.
1.2 . Đặc điểm về tổ chức sản xuất và quản lý của Công ty:
1.2.1. Về tổ chức sản xuất:
Hiện nay tổng số cán bộ công nhân viên của Công ty bao gồm có 435 người trong đó có 133 người là nữ. Trình độ đại học chiếm 74 người, tổng công nhân kỹ thuật của Công ty có 300 người, công nhân bậc 7 có 96 người, bậc 6 có 94 người còn lại là công nhân bậc 5,4,3,2 không có công nhân bậc 1. Các phân xưởng sản xuất bao gồm: phân xưởng Khởi phẩm, phân xưởng Cơ khí I, phân xưởng Cơ khí II, phân xưởng Dụng cụ, phân xưởng Cơ điện, phân xưởng Mạ, phân xưởng Nhiệt luyện và phân xưởng Bao gói. Các phân xưởng này được bố trí như trong sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm sẽ được trình bày ở phần sau.
1.2.2. Về tổ chức quản lý Công ty:
Để quản lý điều hành Công ty , hoàn thành công tác sản xuất kinh doanh, bộ máy của Công ty được tổ chức tương đối chặt chẽ, khoa học, giúp cho lãnh đạo công ty có thể nắm bắt được các thông tin kịp thời và đưa ra các quyết định về sản xuất kinh doanh một cách chính xác và đúng đắn. Hiện nay cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty như sau:
ă Khối lãnh đạo Công ty bao gồm:
Giám đốc Công ty là người đại diện pháp nhân của Công ty trước pháp luật, là người có quyền cao nhất, có trách nhiệm quản lý điều hành chung mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty, cùng với kế toán trưởng chịu trách nhiệm về hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của toàn Công ty.
Giúp việc cho Giám đốc là các Phó giám đốc: Phó giám đốc Kỹ thuật, Phó giám đốc sản xuất, Phó giámn đốc Kinh doanh, các Phó giám đốc có trách nhiệm tham mưu cho Giám đốc về hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty, thay mặt Giám đốc điều hành mọi hoạt động của Công ty khi Giám đốc đi vắng theo phạm vi quyền hạn của mình.
Thường trực Đảng uỷ và Công đoàn giúp cho Ban giám đốc hoạt động có hiệu quả.
ă Khối phòng ban Công ty bao gồm:
Phòng Kế hoạch kinh doanh gồm có 11 người, có chức năng điều tra nghiên cứu thị trường, dự đoán tình hình tiêu thụ sản phẩm, tìm nguồn hàng và đối tác kinh doanh để ký kết các hợp đồng. Ngoài những chức căng trên còn có chức năng căn cứ vào nhu cầu của các đơn vị sản xuất trong công ty để dự thảo kế hoạch sau đó trình giám đốc duyệt và lập kế hoạch sản xuất. Các phòng ban khác theo kế hoạch đó để triển khai công việc theo phạm vi chức năng của đơn vị mình.
Phòng thiết kế gồm có 5 người và 4 người thành lập chi nhánh riêng, tiến hành thiết kế sản phẩm theo kế hoạch thiết kế, hiêu chỉnh các thiết kế cũ cho phù hợp đồng thời theo dõi quá trình thực hiện.
Phòng công nghệ gồm có 14 người, căn cứ vào các bản vẽ thiết kế lập ra quy trình công nghệ cho sản phẩm cần sản xuất. Chuẩn bị dụng cụ (dụng cụ cắt và dụng cụ gá lắp), dụng cụ nào chưa có phải thiết kế và giao cho PX Dụng cụ để tiến hành sản xuất. Tiến hành theo dõi việc thực hiện quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm.
Phòng Cơ điện gồm có 11 người, có chức năng lập kế hoạch sửa chữa và thiết kế được chi tiết thay thế giao cho phân xưởng Cơ điện thực hiện đồng thời có chức năng quản lý hệ thống điện hay gọi chung là quản lý kỹ thuật máy móc thiết bị.
Phòng CKS gồm có 15 người, thực hiện chức năng kiểm tra chất lượng sản phẩm, kiểm tra ngay cả khâu đầu vào và đầu ra, các khâu trong quá trình sản xuất, tiến hành kiểm tra thành phẩm và mẫu mã bao gói.
Phòng Thiết kế cơ bản gồm có 11 người, tiến hành sửa chữa các công trình nhỏ trong Công ty và xây dựng các công trình nhỏ.
Phòng Hành chính quản trị gồm 14 người với 4 người ở trạm y tế và 7 người trường mầm non, có nhiệm vụ thảo công văn, lưu trữ và vận chuyển các công văn, quản lý tài sản thuộc về hành chính, thực hiện công tác tạp vụ, quản lý xe con, vệ sinh công cộng trong Công ty, quản lý trạm y tế và trường mầm non.
Phòng Tổ chức lao động gồm có 6 người, có chúc năng lập kế hoạch và thực hiện kế hoạch về nhân sự, tuyển dụng mới lao động và đào tạo nghề hai, giải quyết các chế độ cho công nhân viên, định mức thời gian lao động, thanh toán tiền lương, thực hiện các khâu về bảo hộ lao động.
Phòng Bảo vệ gồm có 12 người, có nhiệm vụ bảo vệ chính trị ,kinh tế, thực hiện công tác phòng cháy chữa cháy và thực hiện công tác nghĩa vụ quân sự.
Phòng Vật tư gồm có 15 người có nhiệm vụ thu mua vật tư, căn cứ vào định mức vật tư và nhu cầu sử dụng vật tư để cung cấp vật tư cho sản xuất, quản lý kho vật tư chính, nói cách khác phòng vật tư có nhiệm vụ thống kê tình hình nhập - xuất và sử dụng vật tư.
Phòng tài vụ gồm có 8 người, có chức năng quản lý tình hình tài chính của Công ty, hạch toán lỗ lãi cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty, báo cáo cho Ban giám đốc Công ty để từ đó đưa ra kế hoạch kinh doanh hợp lý....
Tóm lại, bộ máy tổ chức sản xuất và quản lý của Công ty được thể hiện qua sơ đồ sau đây
Sơ đồ 1: Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty
Giám Đốc
Phó GĐKT
Phòng thiết kế
Phòng công nghệ
Thư viện
Phòng cơ điện
Phòng KCS
Phòng kiến thiết cơ bản
Kho dụng cụ
Trạm biến thế
Đo lường
Ngh/Cứu
Kiểm tra
Thép
Kho xử lí
P.GĐ sản xuất
PX khởi phẩm
PX. Cơ khí I
PX. Cơ khí II
PX. Dụng cụ
PX. Cơ điện
PX. Mạ
PX. Nhiệt luyện
PX Bao gói
PGĐ
K doanh
Phòng
Vật tư
Kho cơ
kim khí
Kho dầu
Hoá chất
Kho tạp
Phẩm
Kế toán
Trưởng
Phòng tài
vụ
Phòng hanh
chính
Kho
Thành
Phẩm
Phòng KH
Kinh
doanh
Trạm y tế
Phòng tổ chức
LĐ
TT dịch vụ
Vật tư CN
Phòng bảo vệ
1.3. Đặc điểm về quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm:
Sản phẩm sản xuất của Công ty rất đa dạng và nhiều loại, phải trải qua nhiều khâu, nhiều giai đoạn khác nhau, mỗi sản phẩm của Công ty có một quy trình công nghệ sản xuất đặc thù, cụ thể khác nhau tuy nhiên hầu hết các sản phẩm của Công ty đều tuân theo một quy trình công nghệ sản xuất chung sau đây:
Sơ đồ 2: Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của Công ty.
PX
Khởi phẩm
Kho VLC
(Thép)
Thép vào
PX
Cơ điện
PX
Dụng cụ
PX
Cơ khí II
PX
Cơ khí I
PX Nhiệt luyện, và PX Mạ
PX Bao gói
Quy trình công nghệ sản xuất được tiến hành theo tuần tự sau:
Đầu tiên vật liệu chính để sản xuất sản phẩm là thép (thép gió, thép khác) được mua từ thị trường bên ngoài nhập kho vật tư, hoặc Công ty có thể mua các phôi ban đầu về nhập kho (không cần qua phân xưởng khởi phẩm). Khi sản xuất sản phẩm, từ kho vật liệu thép được đưa xuống phân xưởng khởi phẩm. Phân xưởng này có chức năng rèn, dập, cưa cắt, tiện, phá và hàn nối vật liệu vào để tạo phôi ban đầu. Các phôi ban đầu được đưa xuống các phân xưởng tiếp theo là PX Cơ khí I, PX Cơ khí II, PX Dụng cụ, PX Cơ điện. Nếu công ty mua phôi ban đầu nhập kho (không qua phân xưởng khởi phẩm) thì các phôi ban đầu này được chuyển từ kho xuống thẳng các phân xưởng trên.
ã PX Cơ khí I có chức năng sản xuất ra các loại bàn ren, ta rô, mũi khoan từ các phôi ban đầu.
ã PX Cơ khí II có chức năng sản xuất dao phay, doa, xoáy, dao tiện, lưỡi cưa
ã PX Dụng cụ sản xuất dụng cụ cắt, dụng cụ gá lắp để phục vụ cho các phân xưởng khác
ã PX Cơ điện sản xuất các chi tiết thay thế.
Khi các sản phẩm được sản xuất ra từ các PX trên cần phải mạ hay nhiệt luyện như tôi cứng, nhuộm đen, sơn thì được chuyển xuống PX Nhiệt luyện, PX mạ. Sau khi qua hai PX này các sản phẩm được chuyển quay trở lại các PX sản xuất để được mài gọt cho thật chính xác, hoàn thành sản phẩm. Các sản phẩm hoàn thành lại được chuyển xuống PX Bao gói. Đối với những sản phẩm không cần phải mài gọt lại thì từ phân xưởng nhiệt luyện PX mạ chuyển thẳng xuống PX Bao gói. Tại phân xưởng bao gói các sản phẩm được đóng gói bằng hòm gỗ hay bằng túi nilông sau đó được nhập vào kho thành phẩm hay chuyển đi tiêu thụ.
2)Đặc điểm công tác tổ chức kế toán của công ty
2.1- Công tác tổ chức bộ máy kế toán của Công ty
Để phù hợp với đặc điểm của hoạt động sản xuất kinh doanh. Công ty Dụng cụ cắt và Đo lường cơ khí tổ chức công tác hạch toán kế toán theo hình thức tập trung, toàn bộ công việc kế toán tập trung ở phòng tài vụ. Các phân xưởng không có bộ phận kế toán tách riêng mà chỉ bố trí các nhân viên kinh tế làm nhiệm vụ hướng dẫn hạch toán ban đầu, thu thập thông tin kiểm tra chứng từ định kì gửi vế phòng tài vụ tập trung của Công ty.
Phòng tài vụ của Công ty gồm có 7 người được bố trí cụ thể như sau:
Kế toán trưởng có nhiệm vụ:
- Chịu trách nhiệm chung trước giám đốc về công tác kế toán tài chính của Công ty.
- Trực tiếp phụ trách công tác chỉ đạo điếu hành về tài chính, tổ chức và hướng dẫn thực hiện các chính sách chế độvà các quy định của Nhà nước, của Ngành về công tác tài chính kế toán.
- Bảo vệ kế hoạch tài chính với Tổng Công ty, giao kế hoạch tài chính cho các phân xưởng, phòng ban liên quan.
- Tham gia ký và kiểm tra các Hợp đồng kinh tế, tổ chức thông tin kinh tế và phân tích hoạt động kinh tế của toàn Công ty.
Phó phòng tài vụ:
- Thay thế kế toán trưởng điếu hành công tác kế toán tài chính khi kế toán trưởng đi vắng.
- Xây dựng kế hoạch tài chính năm để bảo vệ với Tổng Công ty.
- Trực tiếp phụ trách công tác kế toán kho vật liệu chính, kế toán tổng hợp và chi tiết toàn bộ quá trình thu mua vật liệu chính để việc xuất kho, tồn kho vật liệu chính xuất dùng cho từng tháng để phân bổ cho phù hợp với giá thành sản phẩm.
Kế toán tổng hợp toàn Công ty:
- Tổng hợp toàn bộ quyết toán, tổng hợp nhật kí chứng từ , sổ cái bảng tổng kết tài sản của toàn Công ty.
- Kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết về giá trị tài sản cố định tổ chức ghi tình hình tăng giảm TSCĐ của Công ty, khấu hao TSCĐ từng tháng và chi phí sản xuất theo đúng nguyên tắc.
Kế toán tiền lương và BHXH:
- Kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết về thời gian lao động , kết quả của lao động , kiểm tra giám sát quyết toán tiền lương, thưởng và BHXH vào các đồi tượng tập chi phí sản xuất và tính vào giá thành sản phẩm.
- Kế toán tổng hợp và chi tiết toàn bộ quá trình thu mua vận chuyển xuất kho vật liệu phụ, nhiên liệu, động lực cho sản xuất theo nhu cầu để phân bổ vào chi phí sản xuất cho phù hợp.
Kế toán ngân hàng:
- Theo dõi các khoản thu, chi tiền gửi Ngân hàng và các khoản vay Ngân hàng
- Theo dõi, kế toán chi tiết, tổng hợp các nghiệp vụ kinh tế liên quan đến tiêu thụ sản phẩm, xác định kết quả kinh doanh, theo dõi chi tiết tổng hợp tình hình các khoản phải thu của khách hàng và chuyển tiền bán hàng.
Kế toán thanh toán:
Có nhiệm vụ theo dõi kế toán tổng hợp toàn bộ các khoản phải trả cho người bán và tình hình công nợ của Công ty. Kế toán tổng hợp và chi tiết quá trình thu mua, vận chuyển xuất kho công cụ dụng cụ công nghệ xuất dùng vào việc sản xuất chế toạ sản phẩm để phân bổ vào chi phí và tính gía thành theo đúng nguyên tắc.
Thủ quỹ:
Kiêm kế toán kho thành phẩm, kế toán tiền mặt theo dõi tình hình thu, chi, tồn quỹ, kiểm tra theo dõi , vào sổ, chứng từ, theo dõi các nghiệp vụ kinh tế phát sinh có liên quan đến thành phẩm. Thủ quỹ còn kiêm kế toán các công nợ phải thu, phải trả khác và tạm ứng.
Như vậy, hình thức kế toán tập trung rất phù hợp với Công ty vì nó đảm bảo chỉ đạo tập trung thống nhất, trực tiếp của kế toán trưởng cũng như sự chỉ đạo kịp thời của lãnh đạo Công ty với toàn bộ hoạt động SXKD cũng như công tác kế toán của Công ty. Hình thức và cơ cấu tổ chức kế toán của Công ty được khái quát theo sơ đồ sau:
Sơ đồ 3: Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán của Công ty
Phó phòng TV
Kế toán trưởng
Kế toán tổng
Hợp và TSCĐ
Kế toán
Ngân hàng
Kế toán
Tiền lương
Và BHXH
Thủ qũy và
KT kho
Thành phẩm
Kế toán thanh toán kiêm kho
Dụng cụ công nghệ
Nhân viên kinh tế phân xưởng
2.2. Đặc điểm sổ sách kế toán áp dụng tại Công ty
Để phù hợp với đặc điểm, tính chất và chức năng nhiệm vụ kế toán Công ty đã sử dụng hệ thống tài khoản theo quy định, chế độ kế toán hiện hành. Tuỳ theo từng nghiệp vụ, Công ty còn sử dụng các tài khoản chi tiết cho phù hợp như một số tài khoản được chi tiết theo các phân xưởng sản xuất về chi phí sản xuất
Công ty Dụng cụ cắt và Đo lường cơ khí là một doanh nghiệp sản xuất có quy mô tương đối lớn, yêu cầu quản lý cao , số lượng tài khoản sử dụng nhiều cho nên Công ty đã sử dụng hình thức Nhật ký- Chứng từ . Đây là hình thức sổ kế toán tương đối phù hợp với Công ty. Tương ứng với hình thức này hệ thống sổ sách Công ty sử dụng đó là: Các nhật ký chứng từ, bảng kê, bảng phân bổ, Sổ cái, các sổ kế toán chi tiết. Nói chung, với hình thức Nhật ký- Chứng từ áp dụng, các phần hành kế toán đều có quá trình ghi sổ và luân chuyển số liệu theo sơ đồ tổng hợp sau đây:
Chứng từ gốc và bảng phân bổ
NK-Chứng từ
Bảng kê
Sổ KT chi tiết
Báo cáo tài chính
Sổ cái
Bảng tổng hợp
Chi tiết
(1)
(2)
(3)
(4)
Ghi cuối tháng hoặc định kỳ
Ghi hàng ngày
Quan hệ đối chiếu
Ghi chú:
Phân tích tình hình tài chính của công ty Dụng cụ cắt và Đo lường cơ khí thông qua Bảng Cân đối kế toán và Báo cáo Kết quả kinh doanh.
Hệ thống báo cáo tài chính kế toán của Công ty Dụng cụ cắt và Đo lường cơ khí.
Theo chế độ của Bộ Tài chính ban hành, hệ thống Báo cáo tài chính kế toán của Công ty Dụng cụ cắt và Đo lường cơ khí bao gồm có các loaị báo cáo cơ bản sau đây: Bảng Cân đối kế toán, Báo cáo kết quả kinh doanh và bản thuyết minh Báo cáo tài chính. Riêng Báo cáo Lưu chuyển tiền tệ là báo cáo mang tính chất khuyến khích chưa bắt buộc cho nên Công ty không lập báo cáo này. Nội dung, kết cấu của các loại báo cáo kế toán tài chính trên của Công ty đều tuân theo quy định của chế độ kế toán Việt nam.
Để phục vụ cho công việc phân tích tình hình tài chính của Công ty thì số liệu quan trọng và chủ yếu nhất là lấy từ hai loại báo cáo, đó là BCĐK và Báo cáo KQKD.
Bảng cân đối kế toán
Đơn vị: VNĐ
Chỉ tiêu
Mã số
Số đầu năm
Số cuối kỳ
Tài sản
A- TSLĐ và ĐTNH
100
12.086.295.479
13.550.772.057
I- Tiền
110
496.107.455
244.099.175
1- Tiền mặt tai quỹ
111
23.224.476
46.482.413.00
2-Tiền gửi ngân hàng
112
472.882.979
197.616.762
3-Tiền đang chuyển
113
II-Các khoản ĐTTCNH
120
1- Đầu tư chứng khoán ngắn hạn
121
2- Đầu tư ngắn hạn khác
128
3- Dự phòng giảm giá ĐTNH
129
III Các khoản phải thu
130
2.851.766.485
2.842.131.178
1- Phải thu khách hàng
131
2.180.026.443
2.231.609.936
2- Trả trước cho người bán
132
616.297.386
558.779.917
3- Thuế GTGT được khấu trừ
133
4- Phải thu nội bộ
134
VKD ở các đơn vị trực thuộc
135
Phải thu nội bộ khác
136
5- Các khoản phải thu khác
138
55.442.656
51.741.325
6- Dự phòng các khoản phải thu khó đòi
139
IV- Hàng tồn kho
140
8.564.323.617
10.448.946.397
1- Hàng mua đi đường về
141
2- Nguyên vật liệu tồn kho
142
2.269.516.112
1.698.864.668
3- Công cụ, dụng cụ tồn kho
143
373.054.652
299.900.850
4-Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
144
1.736.488.780
2.875.660.382
5-Thành phẩm tồn kho
145
3.007.319.963
3.117.772.390
6- Hàng hoá tồn kho
146
637.068.588
1.780.885.068
7-Hàng gửi bán
147
540.875.522
675.863.039
8- Dự phòng giảm giá hàng tồn kho(*)
149
V- TSLĐ khác
150
174.097.922
15.595.037
1- Tạm ứng
151
160.047.890
15.595.037
2- Chi phí trả trước
152
14.050.032
3- Chi phí chờ kết chuyển
153
4- Tài sản thiếu chờ xử lý
154
5- Các khoản thế chấp ký quỹ ngắn hạn
155
VI- Chi sự nghiệp
160
1- Chi sự nghiệp năm trước
161
2- Chi sự nghiệp năm nay
162
B- TSCĐ và ĐTDH
200
4.580.193.665
4.262.632.457
I- TSCĐ
210
4.580.193.665
4.262.632.457
1- TSCĐ hữu hình
211
4.580.193.665
4.262.632.457
Nguyên giá
212
14.357.783.081
14.407.544.443
Giá trị hao mòn luỹ kế(*)
213
9.777.589.416
10.144.911.986
2- TSCĐ thuê tài chính
214
Nguyên giá
215
Giá trị hao mòn luỹ kế(*)
216
3- TSCĐ vô hình
217
Nguyên giá
218
Giá trị hao mòn luỹ kế(*)
219
II- Các khoản ĐTTCDH
220
1- Đầu tư chứng khoán dài hạn
221
2- Góp vốn liên doanh
222
3- Đầu tư dài hạn khác
228
4- Dự phòng giảm giá ĐTDH(*)
229
III- Chi phí XDCB dở dang
230
IV- Các khoản ký quỹ ký cược dài hạn
240
Tổng tài sản
16.666.489.144
17.813.404.514
Nguồn vốn
A- Nợ phải trả
300
8.179.423.367
9.334.290.136
I- Nợ ngắn hạn
310
8.179.423.367
9.334.290.136
1- Vay ngắn hạn
311
6.114.839.417
7.075.028.560
2- Nợ dài hạn
312
3- Phải trả người bán
313
256.990.978
444.707.133
4- Người mua trả tiền trước
314
36.601.374
132.616.501
5- Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước
315
-2.628.273
-50.237.565
6- Phải trả công nhân viên
316
1.327.373.571
561.572.334
7- Phải trả cho các đơn vị nội bộ
317
8- Phải trả, phải nộp khác
318
446.246.300
1.170.603.173
II- Nợ dài hạn
320
1- Vay dài hạn
321
2- Nợ dài hạn khác
322
III- Nợ khác
330
1- Chi phí phải trả
331
2- Tài sản chờ xử lý
332
3- Nhận ký quỹ, ký cược dài hạn
333
B- Nguồn vốn Chủ sở hữu
400
8.487.065.777
8.479.114.378
I- Nguồn vốn, quỹ
410
8.487.065.777
8.479.114.378
1- Nguồn vốn kinh doanh
411
8.474.179.071
8.474.179.071
2- Chênh lệch đánh giá lại tài sản
412
3- Chênh lệch tỷ giá
413
4- Quỹ đầu tư phát triển
414
5- Quỹ dự phòng tài chính
415
6- Lợi nhuận chưa phân phối
416
7- Nguồn vốn đầu tư XDCB
417
8- Quỹ khen thưởng, phúc lợi
418
12.886.706
4.935.307
II- Nguồn kinh phí, quỹ khác
420
1- Quỹ quản lý cấp trên
421
2- Nguồn
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- M0290.doc