LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I: HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 3
1.1. Hoạt động tài chính và sự cần thiết phải phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp. 3
1.1.1. Hoạt động tài chính: 3
1.1.2. Sự cần thiết phải phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp. 4
1.2. hai báo cáo tài chính cơ bản sử dụng để phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp. 5
1.2.1. Bảng cân đối kế toán 5
1.2.1.1. Đặc trưng và ý nghĩa của bảng CĐKT trong việc phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp 5
1.2.1.2 Nội dung, kết cấu, nguyên tắc lập và kiểm tra bảng CĐKT 7
1.2.1.3. Những hạn chế của Bảng cân đối kế toán. 9
1.2.2. Báo cáo kết quả kinh doanh 9
1.3. Nội dung và phương pháp phân tích bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả kinh doanh 10
1.3.1. Những nghiên cứu cơ bản: 10
1.3.2. Nội dung phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp 10
1.3.2.1-Phân tích khái quát tình hình tài chính : 11
1.3.2.2: Phân tích tình hình bảo đảm nguồn vốn, diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn: 16
1.3.2.3. Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn lưu động cho hoạt động sản xuất kinh doanh. 19
1.3.2.4. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn. 22
CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CƠ KHÍ HÀ NỘI 31
2.1. TìNH HìNH CHUNG CủA CÔNG TY CƠ KHí Hà NộI 31
2.1.1.Giới thiệu chung: 31
2.1.2. Các ngành nghề kinh doanh của công ty 31
2.1.2.1.Lĩnh vực kinh doanh: 31
2.1.2.2 Mục tiêu phát triển: 32
2.1.2.3 Hoạt động chính của công ty: 32
2.1.3. Bảng kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty 33
2.1.4. Đặc điểm sản xuất 34
2.1.4.1 Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh 34
2.1.4.2. Quy trình sản xuất kinh doanh của công ty: 34
2.1.5. Bộ máy quản lý của doanh nghiệp: 37
2.1.5.1. Mô hình bộ máy quản lý sản xuất kinh doanh của công ty cơ khí Hà Nội 37
2.1.5.2. Mô hình bộ máy kế toán 38
2.2. Phân tích tình hình tài chính của CÔNG TY CƠ KHí Hà NộI 41
2.2.1. Phân tích tổng quát tình hình tài chính của doanh nghiệp(DN) 41
2.2.1.1. Phân tích mối quan hệ cân đối của các khoản mục trong bảng CĐKT. 41
2.2.1.2. Phân tích sự biến động của các khoản mục trong bảng CĐKT: 44
2.2.2. Phân tích tình hình bảo đảm nguồn vốn, biến động nguồn vốn và sử dụng vốn. 49
2.2.3. Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn lưu động cho hoạt động sản xuất kinh doanh ở DN. 52
2.2.3.1. Phân tích nguồn vốn lưu động thuần. 52
2.2.3.2. Phân tích tình hình dự trữ TSLĐ. 53
2.2.3.3. Phân tích mức độ bảo đảm VLĐ cho việc dự trữ. 55
2.2.4. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn của DN. 56
2.2.4.1. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn cố định (VCĐ). 56
2.2.4.2. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động (VLĐ). 58
CHƯƠNG III: PHƯƠNG HƯỚNG NÂNG CAO CÔNG TÁC QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CƠ KHÍ HÀ NỘI 61
3.1. Đánh giá khái quát tình hình tài chính tại DN: 61
3.2. Những kiến nghị và đề xuất nhằm tăng cường công tác quản trị tại DOANH NGHIệP 63
3.2.1. Kiến nghị về công tác kế toán: 63
3.2.2. Những giải pháp nhằm tăng cường công tác quản trị tài chính tại Công ty 64
3.2.2.1. Một số giải pháp chung đảm bảo cho quá trình kinh doanh: 64
3.2.2.2. Phương hướng nâng cao hiệu quả kinh doanh: 65
3.2.2.3.Một số kiến nghị với Nhà nước: 68
KẾT LUẬN 70
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 71
74 trang |
Chia sẻ: Huong.duong | Lượt xem: 1094 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Phân tích tình hình tài chính trên cơ sở bảng cân đối kế toán với việc tăng cường quản trị doanh nghiệp tại Công ty cơ khí Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
vốn sử dụng có bình quân trong kì có mấy đồng được hình thành từ vốn huy động bên ngoài?
- Một đồng vốn sử dụng bình quân trong kì tạo ra mấy đồng doanh thu?
- Trong một đồng doanh thu có mấy đồng lợi nhuận sau thuế?
Chương II
Phân tích tình hình tài chính
tại CÔNG TY CƠ KHí hà NộI
2.1. TìNH HìNH CHUNG CủA CÔNG TY CƠ KHí Hà NộI
2.1.1.Giới thiệu chung:
+ Công ty cơ khí Hà Nội (Hanoi Mechanical Company) là công ty trách nhiệm hữu hạn nhà nước 1 thành viên; dã trải qua hơn 50 năm hoạt động. Nhiều năm qua công ty dã chế tạo sản xuất các sản phẩm cơ khí, luyện kim phục vụ các ngành kinh tế trong nước và ngoài nước.
+ Được thành lập ngày 26/11/1955 Công ty Cơ khí Hà Nội hiện nay là công ty sản xuất cơ khí lớn nhất ở nước ta có quy mô khá lớn với tổng số vốn đầu tư là 275 tỷ đồng và tổng diện tích là 129.796 m2, có hệ thống cơ sở hạ tầng, máy móc thiết bị hiện đại, tạo công ăn việc làm cho hơn 1000 lao động. Trông đó đội ngũ kĩ sư : 150 người và công nhân bậc cao (từ bậc 5/7 trở lên):360 người
+ Giám đốc công ty : kĩ sư Lê Sỹ Chung
+ Địa chỉ trụ sở chính: 74 đường Nguyễn Trãi- Quận Thanh Xuân- Hà Nội
Số Fax: 048 583268 Điện Thoại: 04 8584416
2.1.2. Các ngành nghề kinh doanh của công ty
2.1.2.1.Lĩnh vực kinh doanh:
• Công ty sản xuất máy cắt gọt kim loại:Máy tiện, máy phay, máy bào, máy cắt,
• Chế tạo thiết bị công nghiệp và các phụ tùng thay thế cho các ngành kinh tế, thiết kế, chế tạo,và lắp đặt, dây chuyền thiết bị đồng bộ và dịch vụ kĩ thuật trong lĩnh vực công nghiệp.
• chế tạo thiết bị nâng hạ, cân diện tử 60tấn
• Kinh doanh thiết bị điện tử tin học. Dịch vụ chuyển giao công nghệ các thiết bị diện tử tin học
• Sản phẩm đúc, rèn, cán, thép
• Kinh doanh nhựa, gỗ và các sản phẩm làm bằng nhựa, gỗ; thiết bị dụng cụ y tế, hàng tiêu dùng
• Xây dựng các công trình dân dụng và công nghiệp
• Kinh doanh nhà ở, bất động sản, phân bón, hoá chất và vật tư nông nghiệp. Dịch vụ cho thuê kho bãi, nhà xưởng, văn phòng, vận chuyển và giao nhận hàng hoá
• Xuất nhập khẩu và kinh doanh thiết bị.
• Chế toạ các thiết bị áp lực cao
• Đào tạo công nhân kĩ thuật các nghề tiện, phay, bào, rèn, đúc, nhiệt, luyện, công nhân vận hành các máy công nghệ cao
• Kinh doanh các ngành nghề khác theo quy định của pháp luật
2.1.2.2 Mục tiêu phát triển:
+ Luôn cung cấp sản phẩm và dịch vụ có chất lượng, thoả mãn mọi yêu cầu của khách hàng.
+ Thực hin đúng, đầy đủ phương châm “Vui lòng khách đến, vừa lòng khách đi”. Luôn cải tiến phương thức phục vụ, tôn trọng mọi cam kết với khách hàng.
+ Bằng mọi phương tiện tuyên truyền và giáo dục cho cán bộ công nhân viên hiểu rõ chất lượng là sự sống còn của công ty, lao động có chất lượng là nghĩa vụ đồng thời là quyền lợi sát sừơn của mỗi người
+ Thường xuyên cải tiến sản phẩm thực hiện chiến lược đầu tư đổi mới công nghệ, đào tạo nâng cao năng lực cán bộ công nhân viên đáp ứng mọi yêu cầu phát triển của công ty.
+ Xây dựng hệ thống đảm bảo chất lượng theo mô hình TCVN ISO 9002:1996
2.1.2.3 Hoạt động chính của công ty:
Với lực lượng kĩ sư gần 150 người và nhiều công nhân lành nghề, công ty cơ khí Hà Nội có khả năng cung cấp dịch vụ tư vấn và trực tiếp thực hiện thiết kế công nghệ và chế tạo sản phẩmcơ khí, công ty cơ khí đã cung cấp phụ tùng thay thế, chế tạo và lắp đặt thiết bị máy móccho các ngành như sau:
a) Chế tạo và cung cấp thiết bị phụ tùngphục vụ các ngành khai thác dầu khí:
Công ty cơ khí Hà Nội đã tham gia chế tạo thiết bị phụ tùng phục vụ cho các ngành khai thác dầu khí từ năm 1989. Thời gian đầu, công ty chế tạo những mặt hàng cơ khí đơn giản có độ phức tạp và chất liệu trung bình như: nắp đặt đầu dây, đầu nối cáp hộp
Dần dần, công ty nhiên cứu chế tạo các sản phẩm cơ khí đồi hỏi có độ chính xác cao hơn và mang tính chịu tải, chịu lực ổn định như: bánh công tác của các loại bơm, phanh tời, hệ thống thuỷ lực
b) Chế tạo cung cấp thiết bị phu tùng phục vụ cho tuyển quặng:
Công ty đã chế tạo các loại bơm bùn có lưu lượng lên tới 1250m3, vỏ bơm có khả năng chịu được sự va đập cứngcó đường kính lên tới 10mm, các loại ghi lò sấy chịu nhiệt đến 1350oC, hệ thống chịu nghiền, cấp nạp bi nghiền và cấu kiện hàn phi tiêu chuẩn.
c) Chế tạo và cung cấp thiết bị ngành giấy:
d) Chế tạo và cung cấp thiết bị, phụ tùng phục vụ ngành công nghiệp mía đường
e) Chế tạo và cung cấp thiết bị phục vụ ngành xi măng
Từ năm 1995, công ty cơ khí Hà Nội đã chế tạo toàn bộ thiệt bị trọn gói cho nhà mày xi măng Lưu Xá có công suất 60000 tấn/năm
f) Chế tạocung cấp thiết bị, phụ tùng phục vụ thuỷ điện, thuỷ lợi:
Công ty cơ khí Hà Nội đã tham gia chế tạo thiết bị toàn bộ( chìa khoá chao tay) cho các trạm thuỷ điện có công suất từ 20KW, 200KW, 300KW, 500KW và 1000KW như: Thuỷ điện Phú Ninh, Nậm Má, Viện Lâm- Thác Thuý
2.1.3. Bảng kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty
Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty trong những năm gần đây được biểu hiện tóm tắt qua bảng sau:
Đơn vị tính: Đồng
Chỉ tiêu
Năm 2004
Năm 2005
Chênh lệch
Số tuyệt đối
Số tươngđối(%)
1.Giá trị tổng sản lượng
75500000000
83392943757
7892943757
10,45
2.Doanh thu tiêu thụ
82904540000
100980968316
18076428316
21,8
3.Lợi nhuận ròng
394152647
485957646
91804999
23,29
4.Nộp ngân sách
2989497000
3071560000
82063000
2,75
5.Tổng số vốn SXKD
41371085870
54709748075
13338662205
32,24
Trong đó: +Vốn cố định
14513285642
18285094943
3771809301
25,99
+Vốn lưu động
26857800228
36424653132
9566852904
35,62
6.Thu nhập bình quân đầu người/tháng
811364
878390
67026
8,26
(Nguồn: Phòng Kinh doanh của Công ty)
2.1.4. Đặc điểm sản xuất
2.1.4.1 Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh
Quy trỡnh sản xuất kinh doanh được tuõn thủ theo cỏc bước sau:
Trước hết phũng kinh doanh kết hợp với phũng kinh doanh xuất nhập khẩu lập kế hoạch cho cỏc loại sản phẩm rồi thụng bỏo cho Trung tõm kỹ thuật điều hành sản xuất.
Trung tõm kỹ thuật điều hành sản xuất sẽ hướng dẫn cụng nghệ sản xuất tới cỏc bộ phận sản xuất liờn quan trực tiếp như : Xớ nghiệp Đỳc, xưởng gia cụng ỏp lực và nhiệt luyện, xưởng Cơ Khớ, xưởng Bỏnh răng.....Cỏc xưởng này sẽ tiến hành sản xuất theo một quy trỡnh sản xuất nhất định tuỳ theo từng loại sản phẩm. Tuy nhiờn tất cả cỏc loại sản phẩm đều phải trải qua một quy trỡnh cụng nghệ chung như sau:
+Chuẩn bị: Phõn xưởng mộc sử dụng cỏt, đất sột và gỗ để làm khuụn tạo phụi đỳc căn cứ theo phụi mẫu.
+Tạo phụi đỳc, phỏ khuụn, làm sạch và cắt gọt : nguyờn vật liệu được nung chảy rồi rút vào khuụn, sau đú phỏ khuụn để lấy phụi đỳc ra rồi làm sạch sẽ và cắt gọt.
+Gia cụng nhiệt luyện: Đối với cỏc chi tiết cần độ rắn và cứng, phụi đỳc sẽ được nhiệt luyện và rốn để tăng cường độ cứng, độ rắn.
+Gia cụng cơ khớ: Cỏc chi tiết được đưa vào mỏy như mỏy phay, mỏy tiện, mỏy bào, mài, rốn,..... để tạo ra cỏc chi tiết như mong muốn.
+Nhiệt luyện: Áp dụng cho cỏc chi tiết cần độ cứng cao ở bề mặt hoạt động và được KCS kiểm tra chặt chẽ.
+Lắp rỏp: Cỏc chi tiết được lắp rỏp lại với nhau để tạo nờn mỏy cụng cụ và thiết bị, phụ tựng và được KCS .
+Sơn: sản phẩm được sơn theo tiờu chuẩn và được KCS.
+KCS: sản phẩm được kiểm tra trước khi nhập kho.
+Nhập kho: nhập kho sản phẩm chờ tiờu thụ .
2.1.4.2. Quy trình sản xuất kinh doanh của công ty:
Yêu cầu
Hợp đồng
Thảo thuận cung cấp vật tư
Nhập thành phẩm
Cấp vật tư
Phòng KD
Phòng KD XNK
Bảng trình chào thầu báo giá
Duyệt chào thầu báo giá
Khách hàng
Giao hàng
Chào thầu báo giá
Xí nghiệp vật tư
Phòng quản lý chất lượng sản phẩm
Giao vật tư
Nhà
cung ứng
Báo giá cung cấp vật tư
Yêu ccầu kiểm tra
Kiển tra vật tư, nguyên liệu
tư đầu vàp
Duyệt mua vật tư
Ban
giám đốc
Các hoạt động tài chính
Xí nghiệp vật tư
Xin duyệt mua vật tư
Ký hợp đồng
Dự thảo hợp đồng
Trung tâm kỹ thuật điều hành sản xuất
Trao đổi kỹ thuật
Thông báo sản xuất
Sản xuất
Cấp phối và bán thành phẩm
Nhập phôi bán thành phẩm
Kế hoạch sản xuất
Giải quyết ván đề kỹ thuật
Phiếu mua hàng
XN lắp đặt, sữa chữa thiết bị
Giao sản phẩm
Yêu cầu sửa chữa thiết bị
Bảo trì, bảo dưỡng thiết bị
Quy trình sản xuất kinh doanh của công ty
2.1.5. Bộ máy quản lý của doanh nghiệp:
2.1.5.1. Mô hình bộ máy quản lý sản xuất kinh doanh của công ty cơ khí Hà Nội
giám đốc
PGĐ phụ trách sản xuất
PGĐ kỹ thuật
PGĐ nội chính
TT kỹ thuật điều hành sx
TT thiết kế tự động
Phòng quản lý chất lượng sản phẩm
Thư viện
Xưởng cơ khí chế tạo
Phòng tổ chức
Trung tâm XDCB
Phũng bảo vệ
Phòng y tế
VP công ty
Phòng KTTC
Phòng kinh doanh
Ban quản lý dự án
Trung tâm công nghệ chế tạo máy
Xưởng cơ khí chính
Xưởng cơ khí lớn
Xưởng bánh răng
Xưởng lắp ráp
Xưởng vật tư
Xí nghiệp đúc
Xí nghiệp gia công áp lực và luyện nhiệt
Xí nghiệp kết cấu thép
Xí nghiệp lắp đặt và sửa chữa thiết bị
2.1.5.2. Mô hình bộ máy kế toán
Sơ đồ 2.3 : Mụ hỡnh tổ chức bộ mỏy kế toỏn của cụng ty Cơ Khớ Hà Nội
Phú phũng
Trưởng phũng
KT thanh toỏn thu
chi và quản lý tiền mặt
KT Ngõn hàng, hoạt động vay
KT vật tư
KT
tài sản
cố định và XDCB
KT Cụng nợ, phải thu, thuế
KT
tiền lương và BHXH
KT tập hợp chi phớ và tớnh giỏ thành
SP
KT tiờu thụ
KT
dự
ỏn
KT Thủ quỹ cụng nơ, phải trả
Bộ CÔNG NGHIệP
TổNG CÔNG TY MáY Và THIếT Bị CÔNG NGHIệP
CÔNG TY CƠ KHí Hà NộI
Bảng cân đối kế toán
Ngày 31 tháng 12 năm 2005
Đơn vị tính: Đồng
Tài sản
Mã số
Số đầu năm
Số cuối năm
1
2
3
4
A. A. Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn
100
42.481.604.725
38.588.162.182
I. I. Tiền
110
3.135.267.748
1.179.999.595
1. 1 Tiền mặt tại quỹ
111
1.994.715.502
684.771.902
2. 2. Tiền gửi ngân hàng
112
1.140.552.246
495.227.693
3. 3. Tiền đang chuyển
113
II. II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn
120
1. 1. Đầu tư chứng khoán ngắn hạn
121
2. 2. Đầu tư ngắn hạn khác
128
3. 3. Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn
129
II. III. Các khoản phải thu
130
11.688.240.531
10.145.447.045
1. 1. Phải thu khách hàng
131
9.292.244.049
8.351.646.891
2. 2. Trả trước cho người bán
132
1.743.875.049
630.032.848
3. 3. Phải thu nội bộ
133
- + Vốn kinh doanh ở các đơn vị trực thuộc
134
=+ Phải thu nội bộ khác
135
1.163.807.306
4. 4. Các khoản phải thu khác
138
652.121.433
5. 5. Dự phòng các khoản phải thu khó đòi
139
IV IV.. Hàng tồn kho
140
26.310.536.597
24.292.251.045
1. 1. Hàng mua đang đi đường
141
2. 2. Nguyên liệu, vật liệu tồn kho
142
14.142.642.980
11.447.581.358
3.3. Công cụ, dụng cụ trong kho
143
22.423.894
81.863.606
4. 4. Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
144
1.615.101.976
1.730.493.154
5. 5. Thành phẩm tồn kho
145
10.530.367.747
11.032.312.927
6. 6. Hàng hoá tồn kho
146
7 7. Hàng gửi đi bán
147
8. 8. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho
148
V.V. Tài sản lưu động khác
150
1.347.559.849
2.970.464.497
1. 1. Tạm ứng
151
1.347.559.849
2.970.464.497
2. Chi phí trả trước
152
2 3. Chi phí chờ kết chuyển
153
4 4. Tài sản thiếu chờ xử lý
154
5. 5. Các khoản thế chấp, ký quỹ, ký cược NH
155
VI. Chi sự nghiệp
160
1. 1. Chi sự nghiệp năm trước
161
2. 2. Chi sự nghiệp năm nay
162
B B. Tài sản CĐ và đầu tư dài hạn
200
19.017.865.592
17.185.146.900
I. Tài sản cố định
210
19.017.865.592
17.185.146.900
1. Tài sản cố định hữu hình
211
19.017.865.592
17.185.146.900
+Nguyên giá
212
30.578.135.601
30.880.464.853
+ Giá trị hao mòn luỹ kế
213
11.560.270.009
13.695.321.953
2. TSCĐ thuê tài chính
214
+ Nguyên giá
215
+ Giá trị hao mòn luỹ kế
216
3. Tài sản cố định vô hình
217
+ Nguyên giá
218
+ Giá trị hao mòn luỹ kế
219
II. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn
220
1. Đầu tư chứng khoán dài hạn
221
2. 2 Góp vốn liên doanh
222
3. Các khoản đầu tư dài hạn khác
228
4. Dự phòng giảm giá đầu tư dài hạn
229
III. Chi phí XDCB dở dang
230
IV. Các khoản ký quỹ, ký cược dài hạn
240
Tổng cộng tài sản
250
61.499.470.317
55.773.309.082
Nguồn vốn
A. Nợ phải trả
300
43.022.492.513
37.503.577.135
I. Nợ ngắn hạn
310
36.492.606.287
32.300.777.135
1. Vay ngắn hạn
311
29.673.522.453
25.208.312.225
2. Nợ dài hạn đến hạn trả
312
3. Phải trả cho người bán
313
6.257.797.239
5.311.024.761.
4. Người mua trả tiền trước
314
62.069.500
893.368.776
5. Thuế và các khoản phải nộp nhà nước
315
6. Phải trả công nhân viên
316
499.217.095
64.144.837
7. Phải trả cho các đơn vị nội bộ
317
8. Các khoản phải trả, phải nộp khác
318
823.926.536
II. Nợ dài hạn
320
6.529.886.226
5.202.800.000
1. Vay dài hạn
321
6.529.886.226
5.202.800.000
2. Nợ dài hạn
322
III. Nợ khác
330
1. Chi phí phải trả
331
2. Tài sản thừa chờ xử lý
332
3. Nhận ký quỹ, ký cược dài hạn
333
B. Nguồn vốn chủ sở hữu
400
18.476.977.804
18.269.731.947
I. Nguồn vốn quỹ
410
18.476.977.804
18.269.731.947
1. Nguồn vốn kinh doanh
411
18.200.029.287
17.663.850.707
2. Chênh lệch đánh giá lại tài sản
412
(378.113.970)
3. Chênh lệch tỷ giá
413
4. Quỹ phát triển kinh doanh
414
270.438.436
270.438.436
5. Quỹ dự phòng tài chính
415
6. Lãi chưa phân phối
416
524.038.784
7. Quỹ khen thưởng, phúc lợi
417
6.049.076
189.056.985
8. Nguồn vốn đầu tư XDCB
418
461.005
461.005
II. Nguồn kinh phí
420
1. Quỹ quản lý cấp trên
421
2. Nguồn kinh phí sự nghiệp
422
+ Nguồn kinh phí sự nghiệp năm trước
423
+ Nguồn kinh phí sự nghiệp năm nay
424
Tổng cộng nguồn vốn
430
61.499.470.317
55.773.309.082
(Nguồn: Phòng Kế toán của Công ty)
2.2. Phân tích tình hình tài chính của CÔNG TY CƠ KHí Hà NộI
2.2.1. Phân tích tổng quát tình hình tài chính của doanh nghiệp(DN)
2.2.1.1. Phân tích mối quan hệ cân đối của các khoản mục trong bảng CĐKT.
a. Xét cân đối (1): B nguồn vốn = A tài sản (I + II + IV + V(2,3) + VI) + B. tài sản (I + II + IV).
Theo cân đối (1), toàn bộ tài sản, sẽ được tài trợ bằng nguồn vốn CSH, DN không cần huy động thêm các nguồn tài trợ khác như nguồn vay hay vốn chiếm dụng. Để kiểm tra xem cân đối này trên thực tế có xảy ra hay không, ta có bảng tính.
Đơn vị tính: đồng
Chỉ tiêu
Đầu năm
Cuối năm
1. Tiền (I.A- tài sản)
3.135.267.748
1.179.999.595
2. Hàng tồn kho (IV.A.TS)
26.310.536.597
24.292.251.045
3. TSCĐ (I.B.Tài sản)
19.017.865.592
17.185.146.900
4. Tổng (1+2+3)
48.463.669.937
42.657.397.540
5. Tổng vốn CSH(B-NV)
18.476.977.804
18.269.731.947
6. Chênh lệch giữa nguồn vốn CSH và tài sản (5-4)
-29.986.692.133
-24.387.665.593
(Nguồn: Phòng Kế toán của Công ty)
Số liệu bảng trên cho thấy cả đầu năm và cuối năm, cân đối (1) dều không xảy ra. Đầu năm DN thiếu 29.986.692.133 đồng vốn để trang trải cho tài sản của mình. Cuối năm, mặc dù số vốn thiếu có giảm xuống còn 18.269.731.947 đồng nhưng điều này không cải thiện nhiều khả năng tự tài trợ của DN, DN vẫn phải huy động vốn từ nhiều nguồn khác ở bên ngoài như vay ngắn hạn, dài hạn, trả chậm...
b. Xét cân đối (2).
Bây giờ, ta lại giả sử nguồn vốn tài trợ của DN bao gồm cả nguồn vốn CSH nguồn vốn vay, tức là các nguồn tài trợ thường xuyên, lâu dài và hợp pháp, DN không đi chiếm dụng và cũng không bị đơn vị nào chiếm dụng vốn. Lúc đó, cân đối (2) xảy ra:
B. Nguồn vốn + A nguồn vốn (I (1) + II) = A. tài sản (I + II + IV + V(2,3) + VI) + B. Tài sản (I + II + III).
Phân tích tài liệu thực tế tại DN, ta có:
Chỉ tiêu
Đầu năm
Cuối năm
A- tài sản:
I- Tiền
3.135.267.748
1.179.999.595
IV. Hàng tồn kho
26.310.536.597
24.292.251.045
B. Tài sản
I. TSCĐ
19.017.865.592
17.185.146.900
Cộng tài sản (1)
48.463.669.937
42.657.397.540
A. Nguồn vốn
I.1. Nguồn vốn vay ngắn hạn
29.673.522.453
25.208.312.225
II. Vay dài hạn
6.529.886.226
5.202.800.000
B. Nguồn vốn CSH
I. Nguồn vốn - quỹ
18.476.977.804
18.269.731.947
Cộng nguồn vốn (2)
54.680.386.483
48.680.844.172
Chênh lệch giữa nguồn vốn CSH và vốn vay với tài sản [(1)-(2)]
+6.216.716.546
+6.023.446.632
(Nguồn: Phòng Kế toán của Công ty)
Đầu kỳ, DN đã huy động nguồn vốn vay dài hạn và ngắn hạn nên đã tài trợ cho toàn bộ tài sản và vẫn còn thừa vốn. Vì vậy, DN sẽ bị chiếm dụng vốn bởi các đơn vị khác một lượng là 6.216.716.546 đồng.
Đến cuối năm, do lúc đầu huy động quá nhiều vốn vay nên DN bị chiếm dụng vốn trong khi chi phí lãi vay tăng, vì vậy, DN nhanh chóng chủ động giảm nguồn vốn này để tránh bị chiếm dụng vốn và giảm chi phí lãi vay. Tuy nhiên, DN vẫn bị chiếm dụng 6.023.446.632 đồng.
Tuy nhiên, việc DN bị chiếm dụng vốn chưa thể kết luận được gì về tình hình tài chính là tốt hay xấu. Trên thực tế, việc đi chiếm dụng và bị chiếm dụng là vấn đề tất yếu xảy ra cho bất kỳ một doanh nghiệp nào. Một doanh nghiệp không thể tồn tại và phát triển được nếu nó không có các quan hệ vay.Như vậy, chênh lệch trong cân đối (2) sẽ bằng chênh lệch giữa khoản phải thu và khoản phải trả hay là khoản doanh nghiệp đi chiếm dụng (nếu nó 0). Nhưng số chênh lệch này chưa nói lên được nhiều điều bởi lẽ có nhiều trường hợp mặc dù số chênh lệch này nhỏ nhưng không phải doanh nghiệp đi chiếm dụng vốn (hoặc bị chiếm dụng) ít mà do tình trạng hai bên đều chiếm dụng vốn của nhau một lượng tương đương. Vì vậy, để hiểu rõ hơn về thực trạng vốn chiếm dụng của DN, ta lập bảng:
Chỉ tiêu
Nợ phải trả
Khoản phải thu
Chênh lệch
1. Năm 2004
6.819.083.834
13.035.800.380
+6.216.716.546
2. Năm 2005
7.092.464.910
13.115.911.542
+6.023.446.632
3. Chênh lệch (2-1)
+273.381.076
+80.111.162
(Nguồn: Phòng Kế toán của Công ty)
Bảng trên cho thấy năm 2004 khoản bị chiếm dụng vốn của DN đã giảm đi 193.269.914 đồng. Cụ thể:
Các khoản phải thu năm 2005 tăng so với năm 2004 là 80.110.162 đồng nhưng chậm hơn tốc độ tăng các khoản phải trả (273.381.076) nên khoản vốn bị chiếm dụng của DN giảm đi. Việc DN bị chiếm dụng vốn nhiều hơn (thông qua các khoản phải thu tăng) là một dấu hiệu không tốt. Tuy nhiên, việc tăng các khoản phải trả thể hiện DN đã biết sử dụng tối đa các nguồn vốn hợp pháp có thể chiếm dụng được để đầu tư cho TSCĐ của mình. Việc đi chiếm dụng các nguồn vốn hợp pháp không phát sinh chi phí lãi vay này giúp DN giảm được gánh nặng của chi phí lãi vay và làm tăng hiệu quả sử dụng vốn.
Đánh giá sơ bộ ta thấy qui mô vốn của DN mặc dù có giảm đi so với năm trước nhưng các nguồn vốn lại sử dụng hiệu quả hơn, vốn vay giảm đi, thay vào đó là các khoản đi chiếm dụng hợp pháp tăng lên. Tuy nhiên, nếu DN có kế hoạch thu hồi nợ tích cực hơn thì tình hình tài chính sẽ tốt hơn và việc vận dụng đòn bẩy “tài chính ” cũng có hiệu quả hơn. Để có được cái nhìn cụ thể về tình hình tài chính của DN, ta phải đi sâu phân tích cơ cấu tài sản và nguồn vốn.
2.2.1.2. Phân tích sự biến động của các khoản mục trong bảng CĐKT:
a. Phân tích cơ cấu tài sản.
Phân tích cơ cấu tài sản hay phân tích tình hình phân bổ vốn sẽ giúp nhà phân phối có cái nhìn chính xác về tình hình sử dụng vốn tại doanh nghiệp, qua đó có nhận xét về tính hợp lý của việc sử dụng đó và dự đoán được ảnh hưởng của những biến động đến quá trình hoạt động của doanh nghiệp.
Bảng phân tích cơ cấu tàI sản
Đơn vị tính: đồng
Đầu năm
Cuối năm
chênh lệch
Chỉ tiêu
Số tiền
Tỉ trọng (%)
Số tiền
Tỉ trọng (%)
Số tiền
Tỉ trọng (%)
A.TSLĐ và đầu tư ngắn hạn
42.481.604.725
69,07
58.588.162.182
69,19
-3.893.442.543
90,83
1. Tiền
3.135.267.748
5,1
1.179.999.595
2,11
-1.955.268.153
31,61
2. Các khoản phải thu
11.688.240.531
19
10.115.447.045
18,19
-.542.793.486
86,8
3. Hàng tồn kho
26.310.536.597
42,78
24.292.251.045
43,56
-2.018.282.552
92,33
4. TSLĐ khác
1.347.559.849
2,19
2.970.464.497
5,33
+1.622.904.648
220,43
B. TSCĐ và đầu tư dài hạn
19.017.865.592
30,93
17.185.146.900
30,81
-1.832.719.308
90,36
I. TSCĐ
19.017.865.592
30,93
17.185.146.900
30,81
-1.832.719.308
90,36
Cộng
61.499.470.317
100
55.773.309.082
100
-5.726.161.851
90,69%
(Nguồn: Phòng Kế toán Công ty)
Qua số liệu ở bảng trên ta thấy tổng số tài sản của kỳ so với đầu năm giảm 5.726.161.851 đồng với số tương đối là 90,69%. Điều đó có thể đánh giá rằng qui mô vốn của DN bị giảm sút. Cụ thể:
- Tài sản cố định giảm 1.832.719.308 đồng (giảm 9,64%). Điều này cho thấy qui mô đầu tư của DNgiảm. Để xem xét kĩ hơn, ta phân tích sự biến động của nguyên giá TSCĐ và khấu hao TSCĐ. Nguyên giá TSCĐ cuối kỳ tăng so với đầu năm (30.880.468.853 - 30.578.135.601 = +302.333.252 đồng) chứng tỏ DN trong kỳ có đầu tư thêm cho TSCĐ một khoản 302.333.252 đồng hoặc mua sắm mới TSCĐ thay thế cho các TSCĐ cũ thanh lý, nhượng bán với khoản chênh lệch là 302.333.252 đồng. Tuy nhiên, khấu hao luỹ kế lại tăng lên nhanh hơn ( 13.695.321.953 - 11.560.270.009 = 2.135.051.994 đồng) có thể do TSCĐ mới đầu tư có thời gian khấu hao nhanh hơn và giá trị tài sản cao hơn. Điều này dẫn đến việc gía trị còn lại của TSCĐ giảm. Việc mua sắm TSCĐ mới có thời gian khấu hao nhanh mặc dù hiện tại làm giảm giá trị TSCĐ, qua đó giảm qui mô đầu tư nhưng về lâu dài lại có lợi cho DN, khấu hao nhanh chóng giúp DN mau chóng thu hồi vốn, tăng lượng vốn lưu động hoạt động, sử dụng tối đa công suất tài sản và nhanh chóng tái đầu tư mua sắm máy móc mới, hiện đại hoá máy móc, thiết bị, tăng năng lực hoạt động và cạnh tranh.
Tỉ suất đầu tư của xí nghiệp đầu năm là 0,31 (19.017.865.592 / 61.999.470.317) và cuối năm là 0,308 (17.185.146.900 / 55.773.309.082) như vậy đều thấp hơn so với tỉ suất phù hợp. Vì vậy, DN cần có kế hoạch đầu tư mua sắm thêm TSCĐ để nâng cao năng lực sản xuất.
- Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn giảm 3.893.442.543 đồng (giảm 9,17%) chứng tỏ mức độ đầu tư vào TSLĐ của DN bị giảm sút. Tuy nhiên, nếu xét về tỉ trọng so với tổng tài sản thì tỉ trọng năm nay tăng so với năm trước (69,19% so với) 69,01%), cho thấy mặc dù qui mô TSLĐ có giảm nhưng cơ cấu của nó lại có xu hướng tăng. Để đánh giá việc sử dụng TSLĐ có phù hợp không, ta đi sâu phân tích chi tiết từng khoản.
Vốn bằng tiền giảm 1.955.268.153 đồng và giảm về tỉ trọng 62,36%. Nhìn chung, việc giảm vốn bằng tiền là biểu hiện tốt vì đồng tiền không bị đóng băng, vốn bằng tiền luân chuyển nhanh, không bị ứ đọng. Tuy nhiên, việc đánh giá khoản mục này phải được kết hợp, đồng thời với chính sách quản lý quĩ của DN, xem xét khả năng thanh toán các khoản nợ đến hạn và đáp ứng nhu cầu chi tiêu thường xuyên. Có thể số tiền giảm đáng kể là do DN chi tạm ứng cho công nhân viên để mua hàng nên về lâu dài sự biến động này đem lại kết quả tốt vì DN bán sản phẩm chạy nên phải mua thêm các yếu tố đầu vào.
Khoản mục các khoản phải thu giảm (1.542.793.486 đồng và giảm tỉ trọng 13,2%) cho thấy DN đã có những động thái tích cực để thu hồi các khoản nợ. Đây là một dấu hiệu rất tốt thể hiện năng lực quản lý vốn của ban giám đốc và các nhà quản lý DN.DN đã biết vận dụng phương thức thanh toán hợp lý và có quan hệ với khách hàng tin cậy, đúng đắn. Các khoản phải thu giảm giúp DN tránh được ứ đọng vốn, sử dụng vốn có hiệu quả hơn. Tuy vậy, tỉ trọng 19% ở đầu năm và 18,19% ở cuối năm vẫn còn ở mức cao, vậy nên DN cần có các biện pháp tăng cường hơn nữa tốc độ thu hồi nợ.
Khoản mục hàng tồn kho giảm về số tuyệt đối 2.018.285.552 đồng và về số tương đối là 7,67%. Điều này cho thấy tình hình kinh doanh của DNđang có dấu hiệu tốt dần lên, (Vì NVL giảm 2.695.061.622 đồng trong giá trị sản xuất kinh doanh dở dang tăng 115.391.178 đồng). Tuy nhiên, mức độ tồn kho đảm bảo cho sản xuất vẫn được duy trì ở mức hợp lý vì tỉ trọng hàng tồn kho cuối kỳ tăng hơn so với đầu năm ( 43,56% so với 42,78%) trong đó tỉ trọng của nguyên vật liệu tồn kho cuối kỳ là 20,53%. Điều này cho thấy dấu hiệu tốt trong việc bán hàng, DN đã chiếm lĩnh thêm thị trường
Tài sản lưu động khác của DN tăng hơn gấp đôi (2.970.464.497 so với 134.755.9549 tăng 1.622.904.648 đồng và 120,43%. Chính TSLĐ khác tăng nhanh khiến cho các khoản phải thu tăng. Do tạm ứng cho công nhân viên trong xí nghiệp nên khoản phải thu này có thời gian thu hồi nhanh và chắc chắn hơn khoản phải thu khách hàng. Nếu các khoản tạm ứng này được chi cho cán bộ marketing để tìm kiếm và mua các nguồn hàng chất lượng cao và giá thành hạ thì kết quả thu được sẽ rất lớn.
Tuy TSLĐ khác tăng đột biến nhưng do tỉ trọng của nó nhỏ (2,19% đầu năm và 5,33% cuối kỳ) nên ảnh hưởng của nó lên tổng tài sản không đáng kể.
Như vậy, cơ cấu tài sản của DN nghiêng về TSLĐ và đầu tư ngắn hạn (69,19%) hơn là TSCĐ và đầu tư dài hạn (30,81%). TSCĐ và đầu tư ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn thì sẽ đảm bảo đủ nguồn vốn lưu động phục vụ cho sản xuất kinh doanh, đặc biệt khi công ty là một doanh nghiệp sản xuất, yêu cầu dự trữ sản xuất là rất lớn và cần thiết. Tuy nhiên, để tăng hiệu quả sử dụng TSCĐ, DN cần đẩy mạnh đầu tư TSCĐ, nâng cao đòn bẩy "vận hành". Qui mô tài sản của DN giảm do TSLĐ giảm mà ảnh hưởng lớn nhất là giảm hàng tồn kho lại khiến cho cơ cấu tài sản hợp lý hơn trước đó.
b. Phân tích cơ cấu nguồn vốn.
Một cơ cấu tài sản tốt thể hiện việc phân bổ vốn có hiệu quả, hứa hẹn kết quả trong tương lai. Nhưng cơ cấu đó có được đảm bảo hay không lại phụ thuộc vào cơ cấu nguồn vốn. Nếu tài sản của doanh nghiệp được phân bổ hợp lý nhưng lấy từ nguồn vốn vay hay đi chiếm dụng thì hiệu quả và tính bền vững của tài sản đó không chắc chắn. Phân tích kết cấu nguồn vốn sẽ biết đượ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 5535.doc