Đề tài Phân tích tình hình tài chính và đề xuất một số biện pháp nhằm củng cố tình hình tài chính của công ty Kho vận và dịch vụ thương mại

Lời mở đầu 1

Chương I: Giới thiệu về công ty kho vận và dịch vụ thương mại 3

1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty 3

1.2. Lĩnh vực sản xuất kinh doanh 4

1.3. Công nghệ sản xuất 5

1.4. Cơ cấu tổ chức quản lý 6

1.5. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh 9

1.6. Tình hình lao động, tiền lương 10

1.7. Tình hình tài sản cố định 13

1.8. Những thuận lợi, khó khăn và phương hướng phát triển của công ty 14

1.8.1. Những thành công và nguyên nhân của thành công 14

1.8.2. Những tồn tại và nguyên nhân tồn tại của công ty 15

1.8.3. Phương hướng phát triển của công ty 16

Chương II: Cơ sở lý luận về phân tích tài chính doanh nghiệp 17

2.1. Khái niệm, ý nghĩa và phương pháp luận phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp 17

2.1.1. Khái niệm tài chính doanh nghiệp và phân tích tài chính doanh nghiệp 17

2.1.1.1. Khái niệm tài chính doanh nghiệp 17

2.1.1.2. Phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp 17

2.1.2. Nhiệm vụ - ý nghĩa của phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp 18

2.1.3. Phương pháp phân tích 19

2.1.3.1. Phương pháp so sánh 19

2.1.3.2. Phương pháp phân tổ 21

2.1.3.3. Phương pháp bảng cân đối 22

 

doc109 trang | Chia sẻ: NguyễnHương | Lượt xem: 781 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Phân tích tình hình tài chính và đề xuất một số biện pháp nhằm củng cố tình hình tài chính của công ty Kho vận và dịch vụ thương mại, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
á trình sản xuất kinh doanh, rút ngắn chu kỳ sản xuất, hạ giá thành sản phẩm, nâng cao chất lượng sản phẩm, nâng cao khả năng cạnh tranh, tiêu thụ nhanh sản phẩmNhằm tăng doanh thu và tiết kiệm vốn để đẩy nhanh tốc độ luân chuyển VLĐ. Dùng phương pháp so sánh để phân tích. So sánh tốc độ luân chuyển vốn thực tế của năm nay so với năm trước và kế hoạch. Số vòng quay vốn lưu động = Doanh thu thuần Vốn lưu động bình quân Số ngày của một vòng = 360 ngày Số vòng quay vốn lưu động 2.2.5.4. Hiệu suất sử dụng vốn cố định. Chỉ tiêu này nói lên một đồng tài sản tạo ra được bao nhiêu đồng doanh thu. Qua đó đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản cố định ở doanh nghiệp. Tỷ số này cao phản ánh tình hình hoạt động tốt của doanh nghiệp đã tạo ra mức doanh thu cao. Mặt khác tỷ số này còn phản ánh khả năng sử dụng hữu hiệu vốn các loại. Hiệu suất sử dụng tài sản cố định = Doanh thu thuần Nguyên giá bình quân TSCĐ Hiệu suất sử dụng VCĐ = Doanh thu thuần Vốn cố định sử dụng bình quân Tỷ lệ sinh lợi TSCĐ = Lợi nhuận thuần Nguyên giá bình quân TSCĐ Muốn đánh giá việc sử dụng vốn cố định có hiệu quả không, phải so sánh với các doanh nghiệp khác cùng ngành hoặc so sánh với chỉ tiêu trung bình của ngành. 2.2.5.5. Vòng quay toàn bộ vốn. Chỉ tiêu này phản ánh vốn của doanh nghiệp trong một kỳ quay được bao nhiêu vòng. Vòng quay toàn bộ vốn cho thấy hiệu qủa sử dụng toàn bộ vốn của doanh nghiệp, hoặc thể hiện 1 đồng vốn tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh sẽ tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu. Qua chỉ tiêu vòng quay toàn bộ vốn, ta có thể đánh giá được khả năng sử dụng tài sản của doanh nghiệp, doanh thu thuần được sinh ra từ tài sản mà doanh nghiệp đã đầu tư. Số vòng quay toàn bộ vốn = Doanh thu thuần Vốn sử dụng bình quân Doanh lợi tổng vốn = Lợi nhuận thuần Toàn bộ vốn sử dụng bình quân Thông thường người ta hay áp dụng phương pháp so sánh để phân tích. 2.2.6. Các hệ số sinh lời. Các chỉ số sinh lời luôn luôn được các nhà quản trị tài chính quan tâm. Chúng là cơ sở quan trọng để đánh giá kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong một kỳ nhất định, là đáp số sau cùng của hiệu quả kinh doanh, và còn là một luận cứ quan trọng để các nhà hoạch định đưa ra các quyết định tài chính quan trọng trong tương lai. Lợi nhuận là mục đích cuối cùng của hoạt động sản xuất kinh doanh, là kết quả của hàng loạt biện pháp, quyết định của doanh nghiệp. Tỷ suất lợi nhuận đo lường thu nhập của doanh nghiệp với các nhân tố khác tạo ra lợi nhuận như: doanh thu, tổng tài sản 2.2.6.1. Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu (Doanh lợi doanh thu). Chỉ tiêu này phản ánh trong một đồng doanh thu mà doanh nghiệp thực hiện trong kỳ có mấy đồng lợi nhuận. Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu = Lợi nhuận sau thuế * 100% Doanh thu thuần 2.2.6.2. Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản. Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản (hay còn gọi là doanh lợi tài sản - ROA: Return on asset) phản ánh một đồng giá trị tài sản mà doanh nghiệp đã huy động vào sản xuất kinh doanh tạo ra mấy đồng lợi nhuận sau thuế. Hệ số này càng cao càng thể hiện sự sắp xếp, phân bổ và quản lý tài sản càng hợp lý và có hiệu quả. Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản = Lợi nhuận sau thuế * 100% Tổng tài sản bình quân Ta có thể viết ROA dưới dạng sau (phương trình Dupont 1): ROA = Lợi nhuận sau thuế = Doanh thu thuần * Lợi nhuận sau thuế Tổng tài sản BQ Tổng tài sản BQ Doanh thu thuần Doanh lợi tài sản chịu ảnh hưởng trực tiếp từ hệ số lãi sau thuế trên doanh thu và số vòng quay tài sản. Mặt khác, ROA còn có hai ý nghĩa: Một là nó cho phép liên kết 2 con số cuối cùng của hai báo cáo tài chính cơ bản đó là: lãi sau thuế của báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh và tổng cộng tài sản của bảng cân đối kế toán. Hai là nó kết hợp 3 yếu tố cơ bản cần phải xem xét ngay từ đầu trước khi đi vào chi tiết đó là: quy mô của doanh nghiệp được phản ánh qua tài sản, quy mô hoạt động và tính năng động được phản ánh qua doanh thu và quá trình sinh lời được phản ánh bằng giá trị của chỉ tiêu ROA. Quy mô của doanh nghiệp là điều cần nắm bắt đầu tiên trước khi phân tích và đây là căn cứ để diễn giải mọi sự việc và những ghi nhận từ các báo cáo tài chính. Quy mô hoạt động và tính năng động thể hiện mức độ phát triển hay suy thoái của doanh nghiệp, còn quá trình sinh lợi phản ánh tình hình tài chính và phương thức hành động của doanh nghiệp. 2.2.6.3.Tỷ suất lợi nhuận trên tổng vốn chủ sở hữu. Tỷ suất lợi nhuận trên tổng vốn chủ sở hữu (hay doanh lợi vốn chủ sở hữu - ROE: Return on equity) nói lên nột đồng vốn chủ sở hữu tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế. Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu = Lợi nhuận sau thuế * 100% Vốn chủ sở hữu BQ Vốn chủ sở hữu là một phần của tổng nguồn vốn hình thành nên tài sản. Vì vậy, doanh lợi vốn chủ sở hữu sẽ lệ thuộc vào doanh lợi tài sản và được thể hiện như sau (phương trình Dupont 2): ROE = Doanh thu thuần * Lợi nhuận sau thuế * Tổng tài sản BQ Tổng tài sản BQ Doanh thu thuần Vốn chủ sở hữu BQ CHƯƠNG 3 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY KHO VẬN VÀ DỊCH VỤ THƯƠNG MẠI 3.1.Phân tích bảng kết quả kinh doanh BẢNG3.1 KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH NĂM 2002-2003 Đơn vị tính: đồng Chỉ tiêu Năm 2002 Năm 2003 Chêch lệch Tỷ lệ % Tổng doanh thu 32.005.217.696 25.968.742.640 -6.036.475.056 -18,86 Các khoản giảm trừ 1.206.724.253 1.504.542.637 297.818.384 24,67 1. Doanh thu thuần 30.798.493.443 24.456.700.003 -6.341.793.440 -20,59 2. Giá vốn hàng bán 30.163.395.778 22.069.415.841 -7.846.811.585 -26,01 3. Lợi nhuận gộp 635.097.665 2.387.284.162 1.505.018.145 236,97 4. Chi phí bán hàng 89.000.772 105.168.000 16.167.228 18,17 5. Chi phí QLDN 100.475.000 142.000.352 41.525.352 41.33 6. Lợi tức thuần từ HĐK.D 445.621.893 2.140.115.810 1.694.493.917 380,25 - Thu nhập hoạt động tài chính 180.717.536 15.543.793 -165.173.743 -91,39 - Chi phí hoạt động tài chính 68.148.826 53.432.813 -14.716.013 -21,59 7. Lợi tức từ hoạt động tài chính 112.568.710 (37.889.020) -74.679.690 -66,34 - Thu nhập bất thường 157.600.000 558.064.337 400.464.337 254,10 - Chi phí bất thường 47.281.885 1.177.327.500 1.130.045.615 2390,01 8. Lợi tức bất thường 110.318.115 (619.263.163) -508.945.048 -461,34 9. Tổng lợi tức trước thuế 668.508.718 1.482.963.627 814.454.909 121,83 10. Thuế thu nhập doanh nghiệp 43.732.549 403.855.890 360.123.341 823,46 11. Lợi tức sau thuế 624.776.169 1.079.107.737 454.331.568 72,71 Qua bảng kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh ta thấy năm 2003, tổng doanh thu chỉ đạt 25.968.742.640 đồng giảm so với năm 2002 là 6.036.475.056 đồng tương đương 18,86%. Trong đó: Doanh thu thuần giảm 6.341.793.440 đồng tương đương với 20,59%. Giá vốn hàng bán giảm 7.846.811.585 đồng tương đương 26,01%. Nhưng lợi nhuận gộp của Công ty lại tăng một cách đáng kể là 1.505.018.145 đồng tăng 236,97 % so với năm 2002. Lợi nhuân sau thuế tăng 454.331.568 tương ứng với tỷ lệ tăng là 72,71%. 3.2 Đánh giá khái quát tình hình tài chính công ty Tình hình tổng quát giữa vốn và nguồn thể hiện qua đẳng thức giữa vốn chủ sở hữu với các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn, hàng tồn kho, tạm ứng, chi phí trả trước, chi phí sản xuất dở dang . Mối quan hệ này trong thực tế thường xảy ra hai trường hợp: - Nếu vế trái lớn hơn vế phải trường hợp này nguồn vốn chủ sở hữu không sử dụng hết, bị các đơn vị khác chiếm dụng. - Nếu vế trái nhỏ hơn vế phải, trường hợp này doanh nghiệp không đủ nguồn vốn chủ sở hữu để trang trải cho những hoạt động tất yếu, doanh nghiệp phải đi vay vốn hoặc chiếm dụng vốn của đơn vị khác. Từ số liệu của bảng cân đối kế toán ta có bảng phân tích mối quan hệ này: BẢNG 3.2 BẢNG PHÂN TÍCH GIỮA VỐN VÀ NGUỒN: Đơn vị tính: đồng B nguồn vốn [I + II + IV + V(2)] A tài sản + (I+II) B tài sản Chênh lệch Năm 2002 4.170.234.273 24.620.227.867 20.449.993.594 Năm 2003 5.616.777.759 35.813.169.214 30.196.391.455 Điều này cho thấy trên thực tế Công ty kho vận và dịch vụ thương mại không đủ nguồn vốn chủ sở hữu để trang trải cho những hoạt động tất yếu, hoạt động kinh doanh chủ yếu dựa vào số vốn đi vay hoặc chiếm dụng của các đơn vị khác, thực trạng tài chính không được khả quan, vì thế cần có biện pháp xử lý vốn hợp lý để nâng cao hiệu quả kinh doanh vì Công ty kho vận và dịch vụ thương mại đang phải sử dụng nguồn vốn đi chiếm dụng của các đơn vị khác. Để xem xét tình hình phân bổ vốn của Công ty kho vận và dịch vụ thương mại ta hãy xem qua bảng sau: BẢNG 3.3 TÌNH HÌNH PHÂN BỔ VỐN CỦA CÔNG TY. Đơn vị tính: đồng Chỉ tiêu Số năm 2002 Số năm 2003 Chênh lệch Số tiền (%) Số tiền (%) Số tiền (%) A.TSLĐ và ĐTNH 91.705.565.116 96,94 65.287.026.216 94,87 -26.418.538.900 -28,80 I. Tiền 1.307.999.363 1,42 2.161.182.384 3,31 853.183.021 65,22 II. Đầu tư TCNH II. Các khoản phải thu 22.118.578.067 24,11 15.343.611.784 32,50 -6.774.966.292 -30,63 IV. Hàng tồn kho 17.476.237.618 19,05 28.134.380.214 43,09 10.685.142.596 60,98 V. TSLĐ khác 50.802.750.059 55,39 19.647.851.670 30,09 -31.154.898.389 -61,32 VI. Chi sự nghiệp B.TSCĐ và ĐTDH 2.843.255.079 3,06 3.526.041.246 5,13 682.786.167 24,01 I. Tài sản cố định 2.843.255.079 3.526.041.246 5,13 682.786.167 24,01 II. Đầu tư tài chính DH III. Chi phí XDCB dở dang IV. Ký quỹ, ký cược dài hạn Tổng cộng tài sản 94.593.820.195 100 68.813.067.262 100 -25.272.434.818 -26,71 Ta thấy tổng tài sản năm 2003 giảm 25.272.434.818 đồng điều này phản ánh quy mô tài sản của Công ty giảm do: * Tài sản lưu động giảm 26.418.538.900 đồng do các nguyên nhân: - Các khoản phải thu giảm 6.774.966.292 đồng. Về lý thuyết các khoản phải thu giảm được xem là tích cực. Tuy nhiên không phải lúc nào các khoản phải thu tăng lên là đánh giá không tích cực, mà có trường hợp doanh nghiệp mở rộng các mối quan hệ kinh tế thì khoản này tăng lên là điều tất yếu. - Hàng tồn kho tăng 10.658.142.596 đồng do quy mô sản xuất mở rộng và nhiệm vụ sản xuất được tăng lên. Tuy nhiên hàng tồn kho tăng lên do dự trữ vật tư quá mức, sản phẩm dở dang, thành phẩm tồn kho quá nhiều, không đủ phương tiện bảo quản được đánh giá là không tốt. - Tiền tăng 853.183.021 đồng được đánh giá là không tích cực, vì không nên dự trữ tiền mặt và số dư tiền gửi ngân hàng quá lớn mà phải giải phóng nó đưa vào sản xuất kinh doanh, tăng vòng quay của vốn hoặc hoàn trả nợ. Tuy nhiên ở khía cạnh khác sự gia tăng vốn bằng tiền làm khả năng thanh toán nhanh của doanh nghiệp được thuận lợi. Khi xem xét tình hình phân bổ vốn, có một chỉ tiêu khiến cho các nhà quản lý và các nhà đầu tư hết sức quan tâm đó là chỉ tiêu tỷ suất đầu tư. Chỉ tiêu này được tính như sau: Tỷ suất đầu tư vào tài sản cố định = TSCĐ đã và đang đầu tư * 100% Tổng tài sản Tỷ suất đầu tư này phản ánh tình hình trang bị cơ sở vật chất, kỹ thuật của Công ty kho vận và dịch vụ thương mại đồng thời nó cũng thể hiện năng lực sản xuất và xu hướng phát triển lâu dài của Công ty. Căn cứ vào bảng cân đối kế toán ta tính tỷ suất đầu tư tại Công ty như sau: Tỷ suất đầu tư vào tài sản cố định năm 2002 = 2.843.255.079 * 100% = 3,005 % 94.593.820.195 Tỷ suất đầu tư vào tài sản cố định năm 2003 = 3.526.041.246 * 100% = 5,12 % 68.813.067.262 Như vậy tỷ suất đầu tư tại Công ty kho vận và dịch vụ thương mại năm 2003 đã cao hơn năm 2002. Qua bảng cân đối kế toán ta thấy số liệu ở phần tài sản cố định và đầu tư dài hạn cho thấy giá trị còn lại của tài sản cố định năm 2002 là 2.843.255.079 đồng trong khi đó con số này năm 2003 là 3.526.041.246 đồng, như vậy giá trị của tài sản cố định đã tăng là 682.786.167 đồng so với năm 2002, giá trị tài sản cố định tăng lên là do công ty mua sắm đầu tư vào tài sản cố định. Trong đó máy móc thiết bị tăng là 173.123.574đ, phương tiện vận tải tăng là 230.532.154 và thiết bị quản lí tăng là 279.130.448. 3.2.1 Phân tích tình hình sử dụng vốn của Công ty kho vận và dịch vụ thương mại. Căn cứ vào bảng cân đối kế toán của Công ty kho vận và dịch vụ thương mại năm 2003 ta lập được bảng sau: BẢNG 3.4 BẢNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG VỐN Đơn vị tính: đồng TÀI SẢN Số đầu năm Tỷ trọng Số cuối năm Tỷ trọng Chênh lệch Số tiền Tỷ trọng A.TÀI SẢN LƯU ĐỘNG VÀ ĐTNH 91.705.565.116 96,94 65.287.026.016 94,87 -26.418.539.100 -28,80 I. Tiền 1.307.999.363 1,42 2.161.182.384 3,31 853.183.021 65,22 1. Tiền mặt tại quỹ 74.691.679 0,08 52.949.582 0,08 -21.742.097 -29,10 2. Tiền gửi ngân hàng 1.233.307.684 1,34 2.108.232.766 3,22 874.925.082 70,94 3. Tiền đang chuyển II. Các khoản ĐTTC ngắn hạn 1. Đầu tư chứng khoán ngắn hạn 2. Đầu tư ngắn hạn khác 3. Dự phòng giảm giá ĐTNH III. Các khoản phải thu 22.118.578.076 24,11 15.343.611.784 23,50 -6.774.966.292 -30,63 1. Phải thu của khách hàng 19.708.120.468 21,49 13.147.901.985 20,13 -6.560.218.483 -33,28 2. Trả trước cho người bán 1.093.686.423 1,19 1.188.648.633 1,821 94.962.210 8,68 3. Thuế GTGTđược khấu trừ 550.071.518 0,59 584.545.839 0,89 34.474.321 6,26 4. Phải thu nội bộ -8.059.870 -0,00 330.024.790 0,50 338.084.660 -4194,66 5. Các khoản phải thu khác 774.759.537 0,84 92.310.537 0,14 -682.449.000 -88,08 IV. Hàng tồn kho 17.476.237.618 19,05 28.134.380.214 43,09 10.658.142.596 60,98 1. Hàng mua đang đi đường 2. Nguyên liệu, vật liệu tồn kho 2.195.420.353 2,39 3.274.537.288 4,76 1.079.116.935 49,15 3. Công cụ, dụng cụ trong kho 51.574.536 0,05 59.515.721 0,09 7.941.185 15,39 4. Chi phí XSKD dở dang 5. Thành phẩm tồn kho 12.209.338.226 12,91 20.243.668.743 29,42 8.034.330.517 65,80 6. Hàng hoá tồn kho 3.019.904.503 3,19 4.556.658.462 6,62 1.536.753.959 50,89 V. Tài sản lưu động khác 50.802.750.059 55,39 19.647.851.670 30,09 -31.154.898.389 -61,32 1. Tạm ứng 17.354.112.011 18,93 7.101.610.101 10,95 -10.252.501.910 -59,08 2. Chi phí trả trước 29.532.442.051 33,19 10.262.244.199 15,64 -19.270.197.852 65,25 3. Chi phí chờ kết chuyển 2.992.735.807 3,26 1.991.565.370 3,05 -1.001.170.437 -33,45 4. Tài sản thiếu chờ xử lý 5. Các khoản thế chấp ký cược, ký quỹ 932.460.190 1,01 291.432.000 0,44 -641.028.190 -68,74 VI. Chi sự nghiệp 1. Chi sự nghiệp năm trước 2. Chi sự nghiệp năm nay B. TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÀ ĐTDH 2.843.255.079 3,00 3.526.041.246 5,12 682.786.167 24,01 I. Tài sản cố định 2.843.255.079 3.526.041.246 682.786.167 24,01 1. Tài sản cố định hữu hình 2.843.255.079 3.526.041.246 682.786.167 24,01 - Nguyên giá 5.504.393.494 6569924078 1.065.530.584 19,35 - Giá trị hao mòn luỹ kế (*) (2.661.138.415) (3.043.882.832) (382.744.417) 14,38 2. Tài sản cố định thuê tài chính 3. Tài sản cố định vô hình II. Các khoản ĐTTC dài hạn III. Chi phí XDCB dở dang IV. Các khoản ký cược, ký quỹ dài hạn TỔNG CỘNG TÀI SẢN 94.593.820.195 68.813.067.262 -25.780.752.933 -27,25 Qua bảng phân tích trên ta nhận thấy về cuối năm tài sản của Công ty so với đầu năm giảm 25.780.752.933 đồng. Điều này cho thấy quy mô vốn giảm, quy mô sản xuất kinh doanh của Công ty không mở rộng, tài sản của Công ty giảm thể hiện qua: - Việc giảm các khoản phải thu, các khoản phải thu giảm so với đầu năm là 6.774.966.292 đồng tương ứng với tỷ lệ giảm 30,63%. - Tài sản lưu động khác giảm 31.154.898.389 đồng tương ứng với mức giảm là 61,32%. * Đối với tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn: Cuối kỳ so với đầu kỳ đã giảm 26.418.539.100 đồng tương ứng với tỷ lệ giảm là 28,80%. Sự biến động của tài sản thể hiện qua: - Vốn bằng tiền: cuối năm so với đầu năm tăng 853.183.021 đồng tương ứng với tỷ lệ tăng là 65,22%. - Các khoản phải thu: cuối năm so với đầu năm giảm 6.774.966.292 đồng tương ứng với tỷ lệ 30,63%, chủ yếu là phải thu của khách hàng ( với số tiền giảm là 6.560.218.483 đồng ) còn các khoản phải thu khác chiếm 682.449.000 đồng tương ứng với tỷ lệ giảm so với đầu năm là 88,08%. Việc giảm các khoản phải thu cho thấy việc thu hồi công nợ của Công ty trong năm 2003 đã có phần tích cực hơn. - Hàng tồn kho: cuối năm so với đầu năm đã tăng lên 10.658.142.596 đồng tương ứng với tỷ lệ tăng là 60,98%. Giá trị hàng tồn kho tăng, phản ánh việc tiêu thụ hàng hoá chậm, hiệu quả kinh doanh không cao, lượng vốn kinh doanh của công ty bị ứ đọng, vòng quay vốn chậm. - Tài sản lưu động khác: so với đầu kỳ tài sản lưu động khác đã giảm đi một lượng cụ thể là 31.154.898.389 đồng tương ứng với tỷ lệ giảm là 61,32%. Việc giảm tài sản lưu động khác chủ yếu là nguồn tạm ứng cho người lao động. * Tình hình tài sản cố định: BẢNG 3.5 TÀI SẢN CỐ ĐỊNH THEO NGUỒN VỐN Đơn vị tính: đồng Tài sản cố định theo nguồn vốn Năm 2002 Năm 2003 1. Ngân sách Nhà nước 629.187.054 629.187.054 2. Công ty bổ xung 4.694.341.917 5.751.827.351 3. Đơn vị bổ xung 180.864.523 188.909.673 Tổng tài sản cố định 5.504.393.494 6.569.924.078 Qua bảng trên thấy rằng nguồn tài sản cố định chủ yếu là do công ty tự bổ xung, tại thời điểm năm 2003 chiếm 87,55% tài cố định của công ty. Toàn bộ tài sản cố định của Công ty được khấu hao đều qua những năm sử dụng. Đến cuối năm 2003, tổng giá trị tài sản cố định còn lại của Công ty là 3.526.041.246 đồng. Tình trạng kỹ thuật của tài sản cố định: Chúng ta đã biết rằng tài sản cố định tham gia vào nhiều chu trình sản xuất kinh doanh. Sau mỗi chu kỳ về hiện vật bị hao mòn dần, về giá trị hao mòn được khầu trừ từ lợi nhuận. Như vậy tài sản cố định càng tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh thì càng cũ đi và số đã trích khấu hao càng lớn. Do đó, để đánh giá tình trạng kỹ thuật của tài sản cố định ta có thể căn cứ vào hệ số hao mòn của tài sản cố định, cụ thể được tính như sau: Hệ số hao mòn tài sản cố định = Số đã trích khấu hao * 100% Nguyên giá tài sản cố định Hệ số hao mòn tài sản cố định đầu năm = 2.661.138.415 * 100% = 48,34% 5.504.393.494 Hệ số hao mòn tài sản cố định cuối năm = 3.043.882.832 * 100% = 46,33% 6.569.924.078 Hệ số hao mòn càng tiến dần đến 100% thì tài sản cố định của Công ty càng bị cũ đi. So sánh hệ số hao mòn giữa đầu năm và cuối năm ta thấy cuối năm hệ số hao mòn nhỏ hơn đầu năm chứng tỏ trong năm Công ty đã bổ xung thêm nguồn tài sản cố định nên hệ số hao mòn đã giảm đi một lượng là 2,01%. 3.2.3 Phân tích tình hình nguồn vốn. BẢNG 3.6 BẢNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH NGUỒN VỐN Đơn vị tính: đồng NGUỒN VỐN Số đầu năm Tỷ trọng Số cuối năm Tỷ trọng So sánh Số tuyệt đối Tỷ lệ % A. NỢ PHẢI TRẢ 90.423.585.922 95,59 63.196.289.503 91,83 -27.227.296.419 -30,11 I. Nợ ngắn hạn 90.423.585.922 63.196.289.503 -27.227.296.419 -30,11 Vay ngắn hạn 924.302.670 1,46 924.302.670 1. Phải trả người bán 23.557.234.907 26,05 24.336.412.917 38,50 779.178.010 3,30 2. Người mua trả tiền trước 61.387.216.179 67,88 32.382.990.221 51,24 -29.004.225.958 -47,24 3. Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước 2.228.826.614 2,46 1.739.940.851 2,75 -488.885.763 -21,93 4. Phải trả công nhân viên 409.809.931 0,45 754.194.007 1,19 344.384.076 84,03 5. Phải trả các đơn vị nội bộ 1.802.778.999 1,99 1.940.606.717 3,07 137.827.718 7,64 6. Các khoản phảI trả, phải nộp khác 1.037.719.292 1,14 1.117.842.120 1,76 80.122.828 7,72 II. Nợ dài hạn III. Nợ khác B. NGUỒN VỐN CSH 4.170.234.273 4,40 5.616.777.759 8,16 1.446.543.486 34,68 I. Nguồn vốn quỹ 4.170.234.273 5.616.777.759 1.446.543.486 34,68 1. Nguồn vốn kinh doanh 3.311.164.293 79,39 4.431.268.151 78,89 1.120.103.858 33,82 2. Chênh lệch đánh giá lại tài sản 3. Chênh lệch tỷ giá 4. Quỹ đầu tư phát triển 85.667.522 2,05 70.529.119 1,25 -15.138.403 -17,67 5. Quỹ dự phòng tài chính 73.015.213 1,75 83.059.112 1,47 10.043.899 13,75 6. Quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm 36.550.807 0,87 41.572.757 0,74 5.021.950 13,73 7. Lãi chưa phân phối 624.776.169 14,98 1.079.107.737 19,21 454.331.568 72,71 8. Quỹ khen thưởng phúc lợi 39.060.269 0,93 -88.759.117 -1,58 -49.698.848 -127,2 II. Nguồn kinh phí TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 94.593.820.195 68.813.067.262 -25.780.752.933 -27,25 Qua bảng phân tích ta nhận thấy đối với tổng nguồn vốn cuối kỳ giảm so với đầu kỳ 25.780.752.933 đồng tương ứng với tỷ lệ giảm 27,52%. Nhìn một cách khái quát nguyên nhân của việc giảm vốn của Công ty báo hiệu sự kém hiệu quả, tuy nhiên như đã phân tích hiệu quả sử dụng vốn thì tình hình tài chính năm 2003 rõ ràng khả quan hơn rất nhiều so với năm 2002, nó đánh dấu sự ổn định và phát triển của Công ty. * Nguồn vốn chủ sở hữu: So với đầu năm nguồn vốn chủ sở hữu tăng 1.446.543.486 đồng tương ứng với tỷ lệ 34,68%, chứng tỏ tình hình tài chính của Công ty biến động theo xu hướng tốt, tính tự chủ của Công ty ngày càng được nâng cao và có khả năng chủ động trong các hoạt động của mình. Nguồn vốn chủ sở hữu biến động do các nhân tố sau đây: - Vốn kinh doanh tăng 1.446.543.486 đồng tương ứng với tỷ lệ tăng là 33,82%, chứng tỏ hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty ngày càng được mở rộng. - Quỹ đầu tư phát triển giảm 15.138.403 đồng tương ứng với tỷ lệ giảm là 17,67%. - Quỹ dự phòng tài chính tăng 10.043.899 đồng tương ứng với tỷ lệ tăng là 13,75%. - Quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm tăng 5.021.950 tương ứng với tỷ lệ tăng là 13,73% - Quỹ khen thưởng phúc lợi giảm 49.698.848 đồng tương ứng tỷ lệ giảm là 127,23%. Như vậy nguồn vốn chủ sở hữu tăng lên chủ yếu là do trong năm Công ty Công ty đã bổ xung từ lợi nhuận và một phần từ quỹ khấu hao cơ bản và các nguồn khác của công ty cho Công ty, điều này cho thấy trong năm Công ty đã chú trọng đến việc tăng nguồn vốn từ kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh để phục vụ cho nhu cầu ngày càng phát triển của Công ty. * Nợ phải trả: Nhìn chung nợ phải trả giữ vai trò chủ đạo trong nguồn vốn, cho dù năm 2003 nợ phải trả có giảm đi 27.227.296.419 đồng so với năm 2002 thì tỷ trọng của nó trong tổng nguồn vốn vẫn chiếm hơn 90%. Mà nợ phải trả chỉ có nợ ngắn hạn chứ không có nợ dài hạn, nợ phải trả giảm do các nguyên nhân sau: - Vay ngắn hạn đầu kỳ không có nhưng cuối kỳ tăng lên 924.302.670 đồng tương ứng với tỷ lệ tăng là 1,46%, chủ yếu do nguồn tín dụng thương mại cung cấp. - Nguồn vốn đi chiếm dụng: + Các khoản phải trả cho người bán tăng 779.178.010 đồng tương ứng với tỷ lệ tăng là 3,30%. + Người mua trả tiền trước giảm 29.004.225.958 đồng tương ứng với mức giảm 47,24%. + Thuế và các khoản phải nộp cho nhà nước giảm 488.885.763 đồng tương ứng với mức giảm 21,93%. + Phải trả công nhân viên tăng 344.384.076 đồng tương ứng với mức tăng là 84,03%. + Phải trả các đơn vị nội bộ trong đã phát sinh 137.827.718 đồng. + Các khoản phải trả phải nộp khác so với đầu năm cũng tăng 80.122.828 đồng tương ứng với tỷ lệ tăng là 7,72%. 3.3. Phân tích các hệ số phản ánh cơ cấu tài sản và nguồn vốn. 3.3.1. Cơ cấu nguồn vốn. Cơ cấu nguồn vốn phản ánh bình quân trong một đồng vốn kinh doanh hiện nay doanh nghiệp đang sử dụng có mấy đồng vay nợ, có mấy đồng vốn chủ sở hữu. Hệ số nợ và hệ số vốn chủ sở hữu ( hay còn gọi là hệ số tự tài trợ ) là hai tỷ số quan trọng nhất phản ánh cơ cấu nguồn vốn. Hệ số nợ = Nợ phải trả * 100% Tổng nguồn vốn = 1- Hệ số nguồn vốn chủ sở hữu Hệ số nguồn vốn chủ sở hữu = Nguồn vốn chủ sở hữu * 100% Tổng nguồn vốn = 1- Hệ số nợ Hệ số nợ đầu năm = 90.423.585.922 * 100% = 95,5 % 94.593.820.195 Hệ số nợ cuối năm = 63.196.289.503 * 100% = 91,8 % 68.813.067.262 Hệ số nguồn vốn chủ sở hữu đầu năm = 1- 0,955 = 0,045 Hệ số nguồn vốn chủ sở hữu cuối năm = 1- 0,918 = 0,082 Từ kết quả tính toán trên ta thấy tại thời điểm đầu năm, trong 100 đồng vốn kinh doanh có 95,5 đồng vay nợ từ bên ngoài và 0,045 đồng góp vốn của chủ sở hữu. Nhưng tại thời điểm cuối kỳ, trong 100 đồng vốn kinh doanh có 91,8 đồng vay nợ từ bên ngoài và 0,082 đồng vốn góp của chủ sở hữu. Hệ số nợ giảm một lượng: 95,5% - 91,8% = 3,7%. Hệ số nợ của doanh nghiệp giảm đồng thời tỷ trọng các khoản phải thu trên nguồn vốn cũng giảm, điều này cho thấy được trong kỳ kinh doanh doanh nghiệp không mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh. Hệ số nguồn vốn chủ sở hữu ( hay còn gọi là tỷ suất tự tài trợ ) tại thời điểm đầu năm và cuối năm của Công ty là rất nhỏ, chứng tỏ Công ty không có nhiều vốn tự có, không có tính độc lập cao đối với các chủ nợ, do vậy đôi khi bị ràng buộc hoặc bị sức ép từ phía các chủ nợ. BẢNG 3.7 CƠ CẤU NGUỒN VỐN VÀ CƠ CẤU TÀI SẢN Đơn vị tính: đồng Chỉ tiêu Đầu năm Cuối năm Chênh lệch Tỷ lệ Nợ phải trả 90.423.585.922 63.196.289.503 -27.227.296.419 -30,11 Nguồn vốn chủ sở hữu 4.170.234.273 5.616.777.759 1.446.543.486 34,68 Tổng nguồn vốn 94.593.820.195 68.813.067.262 -25.780.752.933 -27,25 Hệ số nợ 0,955 0,918 - 0,037 -3,87 Hệ số tự tài trợ 0,045 0,082 0,037 82,22 TSLĐ và đầu tư ngắn hạn 91.705.565.116 65.287.026.016 -26.418.539.100 -28.80 TSCĐ và đầu tư dài hạn 2.843.255.079 3.526.041.246 682.786.167 24.01 Tổng tài sản 94.593.820.195 68.813.067.262 -25.780.752.933 -27.25 Tỷ suất đầu tư vào tài sản ngắn hạn 0,97 0,9488 -0,0212 -2,18 Tỷ suất đầu tư vào tài sản dài hạn 0,030 0,0512 0,0212 70,66 Cơ cấu tà

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docNH415.doc
Tài liệu liên quan