Nhận xét cụ thể đối với từng mặt hàng:
Đối với sản phẩm nước giải khát sá xị: thành phẩm tồn kho đầu quý 3 thực tế so với kế hoạch tăng 1051 thùng (tức là tăng 8.76%), tình hình tiêu thụ trong quý 3 thực tế so với kế hoạch tăng 5257 thùng (tức tăng 8.76%) và tồn kho cuối quý 3 thực tế tăng 7740 thùng (tức tăng 42.07%) so với kế hoạch.
Đối với sản phẩm nước giải khát cam: thành phẩm tồn kho đầu quý 3 thực tế so với kế hoạch giảm 1254 thùng (tức là giảm 9.64%), tình hình tiêu thụ trong quý 3 thực tế so với kế hoạch giảm 6269 thùng (tức giảm 9.64%) và tồn kho cuối quý 3 thực tế tăng 9526 thùng (tức tăng 68.04%) so với kế hoạch.
Đối với sản phẩm nước giải khát soda water: thành phẩm tồn kho đầu quý 3 thực tế so với kế hoạch tăng 1114 thùng (tức là tăng 18.11%), tình hình tiêu thụ trong quý 3 thực tế so với kế hoạch giảm 4682 thùng (tức giảm 11.42%) và tồn kho cuối quý 3 thực tế tăng 4236 thùng (tức tăng 63.64%) so với kế hoạch.
Đối với sản phẩm nước giải khát rượu nhẹ chanh tươi: thành phẩm tồn kho đầu quý 3 thực tế so với kế hoạch giảm 119 thùng (tức là giảm 2.38%), tình hình tiêu thụ trong quý 3 thực tế so với kế hoạch giảm 594 thùng (tức giảm 38%) và tồn kho cuối quý 3 thực tế tăng 2776 thùng (tức tăng 39.66%) so với kế hoạch.
29 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 4645 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm công ty cổ phần nước giải khát Chương Dương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng ty Cổ phần Nước giải khát Chương Dương tiền thân là nhà máy USINE BELGIQUE, xây dựng năm 1952 thuộc tập đoàn BGI (Pháp quốc). Trước năm 1975, là nhà máy sản xuất nước giải khát lớn nhất miền Nam Việt Nam. Năm 1977 nhà máy được tiếp quản và trở thành nhà máy quốc doanh với tên gọi Nhà máy nước ngọt Chương Dương. Từ năm 1993 là công ty nước giải khát Chương Dương. Năm 2004, Công ty chuyển thành Công ty Cổ phần Nước giải khát Chương Dương theo Quyết định số 242/ 2003/ QĐ – BCN ngày 30 tháng 12 năm 2003 của Bộ Công nghiệp, và theo Giấy đăng ký kinh doanh số: 4103002362 do Sở Kế hoạch và Đầu tư Tp. HCM cấp lần đầu ngày 02/06/2004, thay đổi lần 1 ngày 26/12/2005.
- Công ty Cổ phần Nước giải khát Chương Dương đã được tổ chức TUV cấp chứng nhận ISO 9001: 2000 ngày 26/11/2003 và tổ chức Quacert cấp chứng nhận ISO 9001: 2000 ngày 06/12/2003.
- Tên tiếng Anh: CHUONG DUONG BEVERAGES JOINT STOCK COMPANY
- Tên viết tắt: CDBECO
- Mã chứng khoán: SCD
- Vốn điều lệ: 85.000.000.000 đ (Tám mươi lăm tỷ đồng)
- Địa chỉ: 379 Bến Chương Dương, p. Cầu Kho, Q.1, Tp. HCM
- Điện thoại: (84 - 8) 8367518 – 8368747
- Fax: (84 - 8) 8367176
- Website: chuongduong.com.vn
1.2 Cơ cấu tổ chức
Sơ đồ tổ chức công ty:
1.3 Đặc điểm hoạt động kinh doanh
Công ty cổ phần nước giải khát Chương Dương là thành viên của:
- Hiệp hội Bia – Rượu – Nước giải khát Việt Nam trực thuộc Bộ Công nghiệp.
- Tổng Công ty Bia – Rượu – NGK Sài Gòn.
- Hội Doanh nghiệp Hàng Việt Nam chất lượng cao.
Ngành nghề kinh doanh:
Sản xuất và kinh doanh nước giải khác; nguyên vật liệu, bao bì, thiết bị công nghệ ngành sản xuất đồ dùng uống.
1.4 Tình hình kinh doanh
Bảng 1: BÁO CÁO TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY VÀO NGÀY 31 THÁNG 12 NĂM 2008
Chỉ tiêu
Năm nay
Năm trước
Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh
Lợi nhuận khác
30.476.095.997
51.987.272
24.574.272.312
1.804.837.906
Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế
30.528.083.269
26.379.110.218
Thuế thu nhập doanh nghiệp
458.762.006
472.759.309
Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp
25.546.141.444
22.669.156.168
Theo bảng trên,lợi nhuần thu từ hoạt động kinh doanh tăng 5.901.823.685 tức khoảng 24.02% so với năm trước.Thêm vào các khoản lợi nhuận khác thì tổng lợi nhuận thu được năm nay so với năm ngoái chỉ tăng 15.73% tức về mức khoảng 4.148.973.051.Như vậy do lợi nhuận thu từ các nguồn khác năm nay đã giảm so với năm trước nên làm cho tổng lợi nhuận năm nay giảm đi so với năm trước.Cụ thể, lợi nhuận khác năm nay đã giảm 1.752.850.634 so với năm ngoái về mức tức khoảng 97.12%. Lợi nhuận sau thuế tăng 2.876.985.276 tức khoảng 12.69% so với năm trước. Nhìn chung thì lợi nhuận thu từ hoạt động chính tăng cao so với năm ngoái nhưng tổng lợi nhuận lại tăng không đáng kể do lợi nhuận thu từ các hoạt động khác có chiều hướng giảm tương đối nhiều.
1.5 Tình hình thị trường
Xu hướng tiêu dùng đối với mặt hàng nước giải khát đang có sự chuyển dịch rõ ràng sang các sản phẩm được chiết xuất từ thiên nhiên như trái cây, trà xanh…. Hiện bia 333 giữ mức giá 210.000đ/thùng, Heineken thường đã tăng từ 320.000đ - 330.000đ/thùng, bia xuất xứ Hà Lan dung tích 500ml tăng lên 550.000đ/thùng. Tiger khoảng 225.000đ/thùng. Bia chai Sài Gòn đỏ có mức giá rất cao, khoảng 150.000đ/két, tăng 20.000đ/két kể từ đầu tháng một đến nay. Quy hoạch tổng thể ngành bia - rượu - nước giải khát của Bộ Công nghiệp, cho thấy: sản lượng bia của Việt Nam năm 2010 sẽ lên đến 3,5 tỷ lít. Riêng một khảo sát của Hiệp hội Bia Rượu Nước giải khát VN mới đây cho rằng: chiếm lĩnh thị trường nước giải khát có gas hiện nay vẫn là hai đại gia Coca-Cola và Pepsi Cola. Tuy nhiên, gần đây, những thương hiệu nước không gas mới xuất hiện như Tân Hiệp Phát, Tribeco, Bidrico Wonderfarm... đã làm thay đổi tình hình, có khả năng làm giảm tỷ trọng đáng kể nước giải khát có gas. Nắm bắt được xu hướng này, vài năm trở lại đây, các hãng sản xuất nước giải khát tại VN đã nhanh chóng tung ra hàng loạt sản phẩm mới, với các thành phần được chiết xuất từ thiên nhiên. Đến nay, có hơn 100 loại nước giải khát không gas (không kể nước uống đóng chai, nước khoáng), được khai thác từ nhiên liệu thiên nhiên như củ, quả, các loại trà thảo mộc. Thế nhưng, nếu mới đầu, doanh thu của các sản phẩm nước trái cây nguyên chất nhanh chóng tăng trưởng do đánh trúng tâm lý của mọi người, thì gần đây, những "công nghệ" không an toàn vệ sinh thực phẩm bị phát hiện khiến người dân hoang mang đắn đo khi lựa chọn thức uống cho mình. Nắm bắt thời cơ, các nhà sản xuất cho ra đời các loại trà nhanh chóng thu hút người tiêu dùng. Tuy nhiên,sản phẩm trà xanh đóng chai mới chỉ đáp ứng được khoảng 30% nhu cầu trên thị trường, riêng mùa cao điểm như Tết, chỉ đáp ứng khoảng 20%. Những lời cảnh báo cũng nằm trong các loại nước giải khát không gas., mới đây, Công ty Tân Hiệp Phát giới thiệu một loại cà phê VIP dành cho mọi đối tượng, còn thương hiệu Trung Nguyên cho ra đời cà phê hòa tan dành riêng cho nữ. Theo đó, sản phẩm Passiona có lượng cafein phù hợp, vị đắng ít nên dễ uống, nhưng vẫn có hương thơm đậm đà. Chưa hết, cà phê này sử dụng loại đường ăn kiêng, nên rất phù hợp cho phái nữ. Ngoài ra, Passiona còn được bổ sung thêm dưỡng chất làm đẹp da như collagen, vitamin PP, các loại thảo mộc. Vì thế, sản phẩm này nhanh chóng được giới nữ văn phòng ưa chuộng.
1.6 Các đối thủ cạnh tranh
Tân Hiệp Phát, Tribeco, Bidrico Wonderfarm, Coca – Cola, Pepsi.
1.7 Sản phẩm
- Một số nhãn hiệu nổi tiếng của công ty cổ phần nước giải khát Chương Dương
STT
Sản phẩm
Bao bì
Dung tích
Đóng thành phẩm
1
Sáxị
Lon nhômChai petChai thuỷ tinh
330 ml1,25 lít230 ml
24 lon/thùng12 chai/ thùng24 chai/két
2
Cam
Lon nhômChai petChai thuỷ tinh
330 ml1,25 lít240 ml
24 lon/thùng12 chai/ thùng24 chai/két
3
Dâu
Chai petChai thuỷ tinh
1,25 lít240 ml
12 chai/ thùng24 chai/két
4
Chanh
Chai thuỷ tinh
240 ml
24 chai/ két
5
Bạc hà
Chai thuỷ tinh
240 ml
24 chai/ két
6
Cream Soda
Chai thuỷ tinh
240 ml
24 chai/ két
7
Soda Water
Lon nhômChai thuỷ tinh
330 ml270 ml
24 lon/thùng24 chai/két
8
Rượu nhẹ có gaz
Chai thuỷ tinh
500 ml
20 chai/ két
9
Rượu nhẹ chanh tươi CHU – HI
Lon nhôm
330 ml
24 lon/ thùng
10
Nước tinh khiết
Chai pet
500 ml1,5 lít
24 chai/ thùng12 chai/ thùng
1.8 Chiến lược thị trường
Chương trình quảng cáo
Tập trung mạnh vào sản phẩm không gaz
Mở rộng thị trường cho một số sản phẩm Mountain Dew,
Phát triển mùi vị và hình ảnh cho sản phẩm.
Mở rộng việc bán hàng thông qua việc phát triển các sản phẩm mới và các dịch vụ chăm sóc nhóm khách hàng khác nhau.
2. Phân tích tình hình tiêu thụ nước giải khát của công ty cổ phần nước giải khát Chương Dương.
2.1.1 Phân tích về mặt sản lượng:
Để xem xét chi tiết từng mặt hàng.
Để xem xét chi tiết sự ảnh hưởng của các nhân tố nội tại và các nhân tố khách quan đến từng mặt hàng. Ta có bảng số liệu sau:
Bảng 2.1: Tình hình tiêu thụ hàng hóa của công ty cổ phần nước giải khát Chương Dương quý 1 theo hình thức số lượng
SẢN PHẨM
ĐVT
TỒN KHO ĐẦU KỲ
TIÊU THỤ TRONG KỲ
TỒN KHO CUỐI KỲ
KH
TT
KH
TT
KH
TT
SAXI
THUNG
15600
15879
78000
79396
14400
13322
CAM
THUNG
14000
14291
70000
71456
10800
11990
SODA
THUNG
6675
6628
44500
44188
4875
5561
RUOU NHE CHANH
THUNG
6000
5939
30000
29694
4400
4982
Bảng 2.2: Chênh lệch thực hiện so với kế hoạch tiêu thụ quý 1
SẢN PHẨM
TỒN KHO ĐẦU KỲ
TIÊU THỤ TRONG KỲ
TỒN KHO CUỐI KỲ
S.HH
%
S.HH
%
S.HH
%
SAXI
279
1.79
1396
1.79
-1078
-7.49
CAM
291
2.08
1456
2.08
1190
11.02
SODA
-47
-0.70
-312
-0.70
686
14.07
RUOU NHE CHANH
-61
-1.02
-306
-1.02
582
13.24
Nhận xét cụ thể đối với từng mặt hàng:
Đối với sản phẩm nước giải khát sá xị: thành phẩm tồn kho đầu quý 1 thực tế so với kế hoạch tăng 279 thùng (tức là tăng 1,79%), tình hình tiêu thụ trong quý 1 thực tế so với kế hoạch tăng 1396 thùng (tức tăng 1,79%) và tồn kho cuối quý 1 thực tế giảm 1078 thùng (tức giảm 7,49%) so với kế hoạch.
Đối với sản phẩm nước giải khát cam: thành phẩm tồn kho đầu quý 1 thực tế so với kế hoạch tăng 291 thùng (tức là tăng 2,08%), tình hình tiêu thụ trong quý 1 thực tế so với kế hoạch tăng 1456 thùng (tức tăng 2,08%) và tồn kho cuối quý 1 thực tế tăng 1190 thùng (tức tăng 11,02%) so với kế hoạch.
Đối với sản phẩm nước giải khát soda water: thành phẩm tồn kho đầu quý 1 thực tế so với kế hoạch giảm 47 thùng (tức là giảm 0,7%), tình hình tiêu thụ trong quý 1 thực tế so với kế hoạch giảm 312 thùng (tức giảm 0,7%) và tồn kho cuối quý 1 thực tế tăng 686 thùng (tức tăng 14,07%) so với kế hoạch do tình hình tiêu thụ trong quý đã ảnh hưởng đến chính sách tồn kho của công ty.
Đối với sản phẩm nước giải khát rượu nhẹ chanh tươi: thành phẩm tồn kho đầu quý 1 thực tế so với kế hoạch giảm 61 thùng (tức là giảm 1,02%), tình hình tiêu thụ trong quý 1 thực tế so với kế hoạch giảm 306 thùng (tức giảm 1,02%) và tồn kho cuối quý 1 thực tế giảm 582 thùng (tức giảm 13,24%) so với kế hoạch.
Bảng 2.3: Tình hình tiêu thụ hàng hóa của công ty cổ phần nước giải khát Chương Dương quý 2 theo hình thức số lượng
SẢN PHẨM
DVT
TỒN KHO ĐẦU KỲ
TIÊU THỤ TRONG KỲ
TỒN KHO CUỐI KỲ
KH
TT
KH
TT
KH
TT
SAXI
THUNG
14400
13322
72000
66611
14400
13051
CAM
THUNG
10800
11990
54000
59950
13000
11746
SODA
THUNG
4875
5561
32500
37072
6150
5448
RUOU NHE CHANH
THUNG
4400
4982
22000
24912
5000
4881
Bảng 2.4: Chênh lệch thực hiện so với kế hoạch tiêu thụ quý 2
SẢN PHẨM
TỒN KHO ĐẦU KỲ
TIÊU THỤ TRONG KỲ
TỒN KHO CUỐI KỲ
S.HH
%
S.HH
%
S.HH
%
SAXI
-1078
-7.49
-5389
-7.48
-1349
-9.37
CAM
1190
11.02
5950
11.02
-1254
-9.64
SODA
686
14.07
4572
14.07
-702
-11.42
RUOU NHE CHANH
582
13.24
2912
13.24
-119
-2.38
Nhận xét cụ thể đối với từng mặt hàng:
Đối với sản phẩm nước giải khát sá xị: thành phẩm tồn kho đầu quý 2 thực tế so với kế hoạch giảm 1078 thùng (tức là giảm 7.49%), tình hình tiêu thụ trong quý 2 thực tế so với kế hoạch giảm 5389thùng (tức giảm 7.48%) và tồn kho cuối quý 2 thực tế giảm 1349 thùng (tức giảm 9.37%) so với kế hoạch.
Đối với sản phẩm nước giải khát cam: thành phẩm tồn kho đầu quý 2 thực tế so với kế hoạch tăng 1190 thùng (tức là tăng 11.02%), tình hình tiêu thụ trong quý 2 thực tế so với kế hoạch tăng 5950 thùng (tức 11.02%) và tồn kho cuối quý 2 thực tế giảm 702 thùng (tức giảm 11.42%) so với kế hoạch.
Đối với sản phẩm nước giải khát soda water: thành phẩm tồn kho đầu quý 2 thực tế so với kế hoạch tăng 686 thùng (tức là tăng 14.07%), tình hình tiêu thụ trong quý 2 thực tế so với kế hoạch tăng 4572 thùng (tức tăng 14.07%) và tồn kho cuối quý 2 thực tế giảm 702 thùng (tức giảm 11.42%) so với kế hoạch.
Đối với sản phẩm nước giải khát rượu nhẹ chanh tươi: thành phẩm tồn kho đầu quý 2 thực tế so với kế hoạch tăng 582 thùng (tức là tăng 13.24%), tình hình tiêu thụ trong quý 2 thực tế so với kế hoạch tăng 2912 thùng (tức tăng 13.24%) và tồn kho cuối quý 2 thực tế giảm 119 thùng (tức giảm 2.38%) so với kế hoạch.
Bảng 2.5: Tình hình tiêu thụ hàng hóa của công ty cổ phần nước giải khát Chương Dương quý 3 theo hình thức số lượng
SẢN PHẨM
TỒN KHO ĐẦU KỲ
TIÊU THỤ TRONG KỲ
TỒN KHO CUỐI KỲ
DVT
KH
TT
KH
TT
KH
TT
SAXI
THUNG
12000
13051
60000
65257
18400
26140
CAM
THUNG
13000
11746
65000
58731
14000
23526
SODA
THUNG
6150
7264
41000
36318
6675
10911
RUOU NHE CHANH
THUNG
5000
4881
25000
24406
7000
9776
Bảng 2.6: Chênh lệch thực hiện so với kế hoạch tiêu thụ quý 3
SẢN PHẨM
TỒN KHO ĐẦU KỲ
TIÊU THỤ TRONG KỲ
TỒN KHO CUỐI KỲ
S.HH
%
S.HH
%
S.HH
%
SAXI
1051
8.76
5257
8.76
7740
42.07
CAM
-1254
-9.64
-6269
-9.64
9526
68.04
SODA
1114
18.11
-4682
-11.42
4236
63.46
RUOU NHE CHANH
-119
-2.38
-594
-2.38
2776
39.66
Nhận xét cụ thể đối với từng mặt hàng:
Đối với sản phẩm nước giải khát sá xị: thành phẩm tồn kho đầu quý 3 thực tế so với kế hoạch tăng 1051 thùng (tức là tăng 8.76%), tình hình tiêu thụ trong quý 3 thực tế so với kế hoạch tăng 5257 thùng (tức tăng 8.76%) và tồn kho cuối quý 3 thực tế tăng 7740 thùng (tức tăng 42.07%) so với kế hoạch.
Đối với sản phẩm nước giải khát cam: thành phẩm tồn kho đầu quý 3 thực tế so với kế hoạch giảm 1254 thùng (tức là giảm 9.64%), tình hình tiêu thụ trong quý 3 thực tế so với kế hoạch giảm 6269 thùng (tức giảm 9.64%) và tồn kho cuối quý 3 thực tế tăng 9526 thùng (tức tăng 68.04%) so với kế hoạch.
Đối với sản phẩm nước giải khát soda water: thành phẩm tồn kho đầu quý 3 thực tế so với kế hoạch tăng 1114 thùng (tức là tăng 18.11%), tình hình tiêu thụ trong quý 3 thực tế so với kế hoạch giảm 4682 thùng (tức giảm 11.42%) và tồn kho cuối quý 3 thực tế tăng 4236 thùng (tức tăng 63.64%) so với kế hoạch.
Đối với sản phẩm nước giải khát rượu nhẹ chanh tươi: thành phẩm tồn kho đầu quý 3 thực tế so với kế hoạch giảm 119 thùng (tức là giảm 2.38%), tình hình tiêu thụ trong quý 3 thực tế so với kế hoạch giảm 594 thùng (tức giảm 38%) và tồn kho cuối quý 3 thực tế tăng 2776 thùng (tức tăng 39.66%) so với kế hoạch.
2.1.2 Phân Tích về Mặt Giá Trị:
- Để đánh giá khái quát tình hình hoạt động của doanh nghiệp.
- Để xem xét mức độ hoàn thành kế hoạch tiêu thụ.
Ta có thông tin về giá của các loại sản phẩm:
GIÁ BÁN
ĐVT: NGÀN ĐỒNG/ THÙNG
THỰC TẾ
KẾ HOẠCH
XÁXỊ
93.5
92
CAM
93.5
92
SODA WATER
84
79
RƯỢU NHẸ CHANH TƯƠI
100
110
Kết hợp với số liệu của bảng số liệu sản phẩm tiệu thụ ta có:
Bảng 2.7: Tình hình tiêu thụ sản phẩm theo hình thức giá trị trong quý 1 của công ty cp nước giải khát Chương Dương
SẢN PHẨM
TỒN KHO ĐẦU KỲ
TIÊU THỤ TRONG KỲ
TỒN KHO CUỐI KỲ
KH
TT
KH
TT
KH
TT
SAXI
1435200
1460868
7176000
7304432
1324800
1225624
CAM
1288000
1314772
6440000
6573952
993600
1103080
SODA
527325
523612
3515500
7944188
385125
439319
RUOU NHE CHANH
660000
653290
3300000
3266340
484000
548020
Tổng cộng
3910525
3952542
20431500
25088912
3187525
3316043
% H.Thành
101.07
122.80
104.03
Nhận xét :
Tình hình chung về tiêu thụ thực tế đạt 122,80% là khá tốt (tăng 22,80%) so với kế hoạch. Trong đó, mặt hàng rượu nhẹ chanh tươi tiêu thụ thực tế so với kế hoạch giảm 1,02%. Bù lại thì mặt hàng soda tiêu thụ thực tế so với kế hoạch tăng mạnh 125,98%.
Tuy nhiên, tồn kho đầu quý thực tế tăng vượt so với kế hoạch là 1,07%.mặc dù công ty đã đẩy mạnh mức tiêu thụ của sản phẩm tăng 22,8% nhưng số lượng tồn kho cuối quý vẫn vượt kế hoạch 4,03%. Tóm lại, tuy tồn kho cuối kỳ vượt kế hoạch nhưng vẫn tương đối ổn định không tăng đột biến .
Bảng 2.8: Tình hình tiêu thụ sản phẩm theo hình thức giá trị trong quý 2 của công ty cp nước giải khát Chương Dương
SẢN PHẨM
TỒN KHO ĐẦU KỲ
TIÊU THỤ TRONG KỲ
TỒN KHO CUỐI KỲ
KH
TT
KH
TT
KH
TT
SAXI
1324800
1225624
6624000
6128212
1324800
1200692
CAM
993600
1103080
4968000
5515400
1196000
1080632
SODA
385125
439319
2567500
2928688
485850
430392
RUOU NHE CHANH
484000
548020
2420000
2740320
550000
536910
tổng cộng
3187525
3316043
16579500
17312620
3556650
3248626
% H.Thành
104.03
104.42
91.34
Nhận xét:
Tình hình chung về tiêu thụ thực tế đạt 104.42% là khá tốt (tăng 4.42%) so với kế hoạch. Trong đó, mặt hàng cam, soda, rượu nhẹ chanh đều tăng nhưng chỉ mặt hàng saxi thì thực tế tiêu thụ giảm 7,48% so với kế hoạch.
Mặc dù tồn kho đầu quý thực tế tăng vượt so với kế hoạch là 4.03% nhưng số lượng tồn kho cuối quý cũng giảm được 8.66%.
Bảng 2.9: Tình hình tiêu thụ sản phẩm theo hình thức giá trị trong quý 3 của công ty cp nước giải khát Chương Dương
SẢN PHẨM
TỒN KHO ĐẦU KỲ
TIÊU THỤ TRONG KỲ
TỒN KHO CUỐI KỲ
KH
TT
KH
TT
KH
TT
SAXI
1104000
1200692
5520000
6003644
1692800
2404880
CAM
1196000
1080632
5980000
5403252
1288000
2164392
SODA
485850
573856
3239000
2869122
527325
861969
RUOU NHE CHANH
550000
536910
2750000
2684660
770000
1075360
tổng cộng
3335850
3392090
17489000
16960678
4278125
6506601
% H.Thành
101,69
96,98
152,09
Nhận xét:
Tình hình chung về tiêu thụ thực tế chỉ đạt 96,98% là khá tốt (giảm 3,02%) so với kế hoạch. Trong đó, mặt hàng có tỉ trọng cao là sá xị đạt 108,76% (tức tăng 8,76%) so với kế hoạch nhưng các mặt hang còn lại lại giảm so với kế hoạch nên làm cho mức độ hoàn thành giảm.
Tuy nhiên, tồn kho đầu quý vượt kế hoạch là 1,69% và do không đẩy mức tiêu thụ trong quý nê tình hình tiêu thụ trong quý lại giảm 3,02% nên làm cho mức độ hoàn thành tồn kho cuối quý tăng vượt mức là 152,09%( tức tăng 52,09%) do vậy công ty cần xem xét lại khả năng tiêu thụ các mặt hàng trên thị trường và tình hình thực hiện các hợp đồng nhằm tìm khả năng khắc phục.
Bảng 2.10: Tình hình biến động doanh thu của công ty cp nước giải khát Chương Dương
SẢN PHẨM
THỰC TẾ 2008
KẾ HOẠCH 2009
THỰC TẾ 2009
2009/2008
2009/KH2009
MỨC
%
MỨC
%
SÁ XỊ
27473500
27784000
31973700
4500200
1,16
4189700
1,15
CAM
24726150
25346000
28776330
4050180
1,16
3430330
1,14
SODA
13736750
13256200
15986850
2250100
1,16
2730650
1,21
RƯỢU
10989400
12320000
12789480
1800080
1,16
469480
1,04
Nhận xét:
Đối với sản phẩm sá xị mức doanh thu thực tế năm 2009 so với năm 2008 đạt 116% (tức tăng 16%) và so với kế hoạch năm 2009 đạt 115%( tức tăng 15%).
Đối với sản phẩm cam mức doanh thu thực tế năm 2009 so với năm 2008 đạt 116% (tức tăng 16%) và so với kế hoạch năm 2009 đạt 114%( tức tăng 14%).
Đối với sản phẩm soda mức doanh thu thực tế năm 2009 so với năm 2008 đạt 116% (tức tăng 16%) và so với kế hoạch năm 2009 đạt 121%( tức tăng 21%).
Đối với sản phẩm rượu mức doanh thu thực tế năm 2009 so với năm 2008 đạt 116% (tức tăng 16%) và so với kế hoạch năm 2009 đạt 104%( tức tăng 4%).
2.2 Phân tích mối quan hệ giữa doanh thu và độ co giãn
Ta có các bảng số liệu sau:
Bảng 2.11 Mối quan hệ giữa doanh thu và độ co giãn đối với mặt hàng Sá xị
Sản phẩm xá xị
Giá P
Lượng QD
Doanh thu TR
113,5
220546
25031971
109,5
270004
29565438
-5,014
105,5
295602
31186011
-2,284
101,5
312008
31668812
-1,334
97,5
327336
31915260
-1,141
93,5
341984
31975504
≈ -1
89,5
356614
31916953
-0,918
85,5
371240
31741020
-0,842
81,5
385600
31426400
-0,759
77,5
398460
30880650
-0,625
Bảng 2.12 Mối quan hệ giữa doanh thu và độ co giãn đối với mặt hàng Cam
Sản phẩm Cam
Giá P
Lượng
Doanh thu TR
113,5
200928
22805328
109,5
235096
25743012
-3,98
105,5
258264
27246852
-2,37
101,5
281432
28565348
-2,09
97,5
294600
28723500
-1,09
93,5
307768
28776308
≈ -1
89,5
320936
28723772
-0,92
85,5
334104
28565892
-0,84
81,5
347272
28302668
-0,77
77,5
360440
27934100
-0,71
Bảng 2.13 Mối quan hệ giữa doanh thu và độ co giãn đối với mặt hàng soda
Sản phẩm Soda
Giá P
Lượng QD
Doanh thu TR
104
145005
15080520
100
154068
15406800
-1,471
96
163131
15660576
-1,333
92
172194
15841848
-1,211
88
181257
15950616
-1,1
84
190320
15986880
≈ -1
74
208446
15425004
-0,643
69
217509
15008121
-0,575
64
226572
14500608
-0,512
59
235635
13902465
-0,454
Bảng 2.14 Mối quan hệ giữa doanh thu và độ co giãn đối với mặt hàng Rượu nhẹ chanh tươi
Sản phẩm Rượu
Giá P
Lượng QD
Doanh thu TR
120
79672
9560640
116
89520
10384320
-3,19
112
100460
11251520
-3,05
108
112662
12167496
-2,92
104
122778
12768912
-2,14
100
127894
12789400
≈ -1
96
133010
12768960
-0,92
92
138126
12707592
-0,85
88
143242
12605296
-0,79
84
148358
12462072
-0,72
Nhận xét:
Qua những số liệu khảo sát ở trên cho ta thấy khi giá giảm tổng doanh thu sẽ tăng khi cầu co giãn (│ED│>1 ) và sẽ doanh thu sẽ đạt cực đại khi cầu co giãn đơn vị ( │ED│=1 ) nhưng khi cầu ít co giãn (có thể xem như không co giãn) (│ED│1 ) và sẽ doanh thu sẽ đạt cực đại khi ( │ED│=1 ) nhưng khi cầu ít co giãn (có thể xem như không co giãn) (│ED│< 1 ) thì tổng doanh thu sẽ tăng.
3. Phân tích những nhân tố ảnh hưởng đến tình hình tiêu thụ của nước giải khát của công ty cổ phần nước giải khát Chương Dương.
Có hai nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến doanh thu bán hàng là khối lượng
hàng hóa tiêu thụ và giá cả hàng hóa tiêu thụ. Tuy nhiên các nhân tố này lại chịu
ảnh hưởng bởi nhiều nhân tố khách quan, chủ quan khác nhau.
3.1. Các nhân tố chủ quan
3.1.1. Nguồn cung cấp và tình hình dự trữ hàng hóa
Ngày 02/06/2004 thực hiện cổ phần hoá và đổi tên thành CTCP Nước giải khát Chương Dương. Vốn điệu lệ của Công ty là 85 tỷ đồng do Tổng công ty Bia Rượu NGK Sài Gòn nắm cổ phần chi phối.
Vốn là thương hiệu hàng đầu VN, trước sự đổ bộ của các hãng nước ngọt nổi tiếng thế giới như Pepsi, CocaCola, nước ngọt Chương Dương tưởng như sẽ bị nuốt chửng, thế nhưng nước ngọt Chương Dương vẫn giữ thế đứng của mình nhờ hương vị độc đáo của sản phẩm Việt mà người Việt đã quen dùng. Hiện nay, công ty có hệ thống phân phối hơn 400 đại lý, siêu thị cùng hàng ngàn điểm bán hàng. Công ty đang hoàn thiện việc mở rộng hệ thống phân phối ở các khu vực Miền Trung và Bắc. Công ty cũng đang nhắm tới thị trường xuất khẩu là các nước Đông Nam Á, Mỹ, Úc, Trung Quốc, Campuchia.
Nhằm gia tăng thị phần, phát triển thị trường mới, công ty đang triển khai việc tiêu thụ sản phẩm qua các chi nhánh của Tổng Công ty Rượu bia nước giải khát Sài Gòn. Đồng thời hợp tác gia công nước giải khát có gas mang thương hiệu Chương Dương tại đồng bằng sông Cửu Long và miền Trung để giảm chi phí vận chuyển, tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường...
Ngoài ra, công ty tập trung việc xây dựng nhà máy mới hiện đại với công suất 100 triệu lít/năm nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu thụ ngày càng cao của thị trường.
3.1.2. Tổ chức bộ máy nhân sự
Trong từng chặng đường phát triển đi lên, Công đòan đã luôn sát cánh cùng Đảng bộ và Chính quyền Công ty, tạo động lực để hơn 500 cán bộ, công nhân phát huy sáng kiến cải tiến kỷ thuật, hợp lý hóa dây chuyền sản xuất, thực hành tiết kiệm, làm ra sản phẩm mới cạnh tranh được trên thị trường. Chính những sáng kiến, hợp lý hóa sản xuất, những công trình sản phẩm mới đã góp phần đưa doanh thu của Công ty tăng lên
Hàng năm tổ chức khám sức khỏe định kỳ cho người lao động để phát hiện bệnh nghề nghiệp. Làm tròn vai trò chức năng bảo vệ người lao động, Công đòan đã tạo được mối quan hệ lao động ổn định trong công ty, tăng cường công tác tuyên truyền giáo dục người lao động thực hiện nghĩa vụ lao động, ứng dụng có hiệu quả hệ thống quản lý theo tiêu chuẩn ISO 9001 – 2000. Nhờ vậy sản xuất luôn ổn định và ngày càng phát triển, giữ vững thương hiệu mạnh trong thị trường nước giải khát.
Công ty động viên công nhân lao động hăng hái tham gia sản xuất bằng phong trào thi đua hoàn thành kế họach năm. Công đoàn còn chăm lo đến đời sống vật chất tinh thần cho cán bộ, công nhân. Thỏa ước lao động tập thể được ký kết hàng năm bảo đảm các quyền lợi cho người lao động, đồng thời qua Hội nghị công nhân lao động, công nhân lao động đã góp ý và hiến kế cho sản xuất kinh doanh phát triển.
3.1.3. Chất lượng hàng hóa
Nâng cao chất lượng sản phẩm là làm tăng thêm giá trị và giá trị sử dụng
của sản phẩm, gây uy tín lâu dài đối với người tiêu dùng, do đó sẽ tạo điều kiện
thuận lợi cho việc tiêu thụ sản phẩm, tăng nhanh tốc độ chu chuyển vốn và nâng
cao doanh lợi cho doanh nghiệp.
Công ty đã thành công trong việc liên kết với các doanh nghiệp Nhật Bản để sản xuất và xuất khẩu sản phẩm mới là rượu nhẹ trái cây Chu-hi, sang thị trường Nhật và dự kiến sẽ tiêu thụ mạnh thị trường trong nước
Khai thác thế mạnh sản phẩm xá xị Chương Dương nổi tiếng, Công ty không ngừng nâng cao chất lượng nước ngọt có gaz và nghiên cứu thêm các sản phẩm nước giải khát không gaz có từ nguồn gốc thiên nhiên như trái cây, dược thảo, đồng thời mở rộng thị trường tới các tỉnh Đồng bằng sông Cửu long, miền Trung, miền Đông Nam bộ và cả khu vực Tây nguyên.
3.1.4. Phương thức bán hàng và phương thức thanh toán
Phương thức bán hàng: khách hàng có thể đến mua hàng trực tiếp hoặc mua
hàng qua điện thoại (nếu mua hàng qua điện thoại thì sẽ có đội ngũ nhân viên
giao hàng tận nơi).
Phương thức thanh toán: khách hàng có thể thanh toán bằng tiền mặt hoặc
chuyển khoản. Nếu khách hàng không mở tài khoản tại ngân hàng muốn thanh
toán bằng tiền mặt thì thông qua nhân viên giao hàng hoặc thanh toán trực tiếp tại
đơn vị mình mua.
Nhìn chung phương thức bán hàng và phương thức thanh toán khá linh
hoạt, tiện lợi và tiết kiệm được chi phí, thời gian cho khách hàng. Từ đó thúc đẩy
quá trình tiêu thụ làm tăng doanh thu bán hàng.
3.2 Nguyên nhân khách quan
3.2.1 Thuận lợi:
Việt Nam là một nước đang phát triển với dân số khoảng 80 triệu người (đứng thứ 13 trên thế giới). Do vậy, đây là một thị trường tiêu thụ đầy tiềm năng và triển vọng. Với tốc độ tăng trưởng cao như hiện nay - 7,4 %/ năm và mức thu nhập bình quân đầu người liên tục được cải thiện thì mức độ gia tăng tiêu dùng ngày càng tăng. Việt Nam lại là một nước đang ở thời kỳ đầu của quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá một cách mạnh mẽ; vì vậy, nhu cầu tiêu dùng các sản phẩm công nghiệp chế biến, trong đó có các sản phẩm nước giải khát, sẽ tăng trưởng nhanh chóng trong thời
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- NHOM_4_21.doc
- PtHDKD_nhom_4_2.ppt