Đề tài Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty cổ phần vật liệu xây dựng Motilen Cần Thơ

MỤC LỤC

Trang

Tóm tắt . 1

Chương 1: GIỚI THIỆU. . 2

1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU . 2

1.1.1. . Sự cần thiết nghiên cứu . 2.

1.1.2. . Căn cứ khoa học và thực tiễn . 3

1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU . 3

1.2.1. Mục tiêu chung . . 3

1.2.2. Mục tiêu cụ thể. . . 3

1.3. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU. . 3

1.4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU. . 4

1.4.1. Không gian . 4

1.4.2. Thời gian. . 4

1.4.3. Đối tượng nghiên cứu. . 4

1.5. LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU CÓ LIÊN QUAN

ĐẾN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU . . 4

Chương 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN

VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 5

2.1. PHƯƠNG PHÁP LUẬN . 5

2.1.1. Phương pháp so sánh. . 6

2.1.2. Phương pháp thay thế liên hoàn . 6

2.1.3. Dùng mô hình Philip Kotler –Marketing 9P . 8

2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . . 8

2.2.1 Phương pháp chọn vùng nghiên cứu . 8

2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu . 8

2.2.3 Phương pháp phân tích số liệu . 9

Chương 3: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA

CÔNG TY CỔ PHẦN

VẬT LIỆU XÂY DỰNG MOTILEN CẦN THƠ . 9

3.1. GIỚI THIỆU CÔNG TY CỔ PHẦN

VẬT LIỆU XÂY DỰNG MOTILEN CẦN THƠ. 9

3.1.1. Giới thiệu sơ lược Công ty cổ phần VLXD MOTILEN. 9

3.1.2. Quá trình hình thành và phát triển . 10

3.1.3 Các loại sản phẩm của công ty . 13

3.1.3.1 Sản phẩm ống thép. 13

3.1.3.2. Sản phẩm xà gỗ chữ C . 13

3.1.3.3. Sản phẩm tole sóng vuông . 14

3.1.3.4. Sản phẩm tấm lợp Fibrocement. 14

3.1.3.5. Các sản phẩm thương mại . 15

3.1.4.Cơ cấu tổ chức . 16

3.1.5.Định hướng phát triển . . 18

3.2. PHÂN TÍCH CHUNG TÌNH HÌNH TIÊU THỤ . 19

3.2.1 Phân tích về sản lượng tiêu thụ các sản phẩm chính

của công ty cổ phần VLXD Motilen Cần Thơ giai

đoạn năm 2006 đến 2008 . 21

3.2.2 Phân tích về mặt giá trị . 24

3.3. PHÂN TÍCH CHI TIẾT TỪNG BỘ PHẬN . 26

3.3.1. Phân tích các yếu tố đầu vào . . 26

3.3.2. Phân tích tình hình tiêu thụ theo nhóm hàng chủ yếu . 26

3.3.3 Phân tích tình hình tiêu thụ theo thị trường. 30

3.3.4 Ứng dụng mô hình Marketting Mix 9P của Philip Kotler

trong xây d ựng thương hiệu để phân tích tình hình tiêu thụ. 31

3.3.4.1. “P1” Nghiên cứu, phân tích, đánh giá và tiên đoán thị trường . 32

3.3.4.2. “P2” Phân khúc thị trường . 38

3.3.4.3. “P3” Lựa chọn thị trường mục tiêu. 39

3.3.4.4. “P4” Định vị th ương hiệu . . 42

3.3.4.5. “P7” Phân phối . 43

3.3.4.6. “P8” Chiêu thị . 45

3.3.4.7. “P9” Các hoạt động dịch vụ khác . 47

Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty VLXD Motilen Cần thơ

GVHD: TS.Mai Văn Nam SVTH: Trương Minh Thông

9

3.4. PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TÌNH HÌNH TIÊU

THỤ . 47

3.4.1. Cácnguyên nhân chủquan . . 48

3.4.1.1 Tình hình cung ứng . 48

3.4.1.2 Tình hình dự trữ hàng hoá . 50

3.4.1.3 Giá bán của sản phẩm . . 51

3.4.1.4Phương thức bán hàng. . 51

3.4.1.5Kỹ thuật thương mại . 51

3.4.2. Cácnguyên nhân kháchquan . 52

3.4.2.1. Chính trị và pháp luật . . 52

3.4.2.2. Môi trường tác nghiệp . . 52

3.4.2.3. Kinh tế . 53

Chương 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁPNÂNG CAO HIỆU QUẢTIÊU THỤ

. . 54

4.1. VỀ XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ KINH DOANH TIÊU THỤ . 55

4.2. VỀ THIẾT BỊ CÔNG NGHỆ . 55

4.3. QUÁ TRÌNH BÁN HÀNG. . 55

4.4. VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN . 56

4.5. VỀ THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ . . 56

4.6. XÂY DỰNG THƯƠNG HIỆU. 56

4.7.VỀ KHÂU TIÊU THỤ SẢN PHẨM . . 57

4.8. CÔNG TÁC MARKETTING . 57

4.9. PHÂN PHỐI VÀ DỊCH VỤ HỖ TRỢ. 57

Chương 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ . 58

5.1. KẾT LUẬN . 58

5.2.KIẾN NGHỊ . 58

5.2.1. Về phía công ty . . 59

5.2.2. Về phía Nhà nước . 59

TÀI LIỆU THAM KHẢO. . 61

PHỤ LỤC. . 62

pdf80 trang | Chia sẻ: lethao | Lượt xem: 12706 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty cổ phần vật liệu xây dựng Motilen Cần Thơ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
95.929) 5.785.888.821 5.317.152.663 17 (50 = 30 + 40) 18 Chi phí thuế TNDN hiện hành 51 1.573.830.315 1.488.802.746 19 Lợi nhuận sau thuế TNDN (60 = 50 - 51 - 52) 60 (885.695.929) 4.212.058.506 3.828.349.917 (Nguồn: Phòng kế toán tài chính) Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty VLXD Motilen Cần thơ GVHD: TS. Mai Văn Nam SVTH: Trương Minh Thông 32 Qua kết quả hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần VLXD Motilen Cần Thơ trong ba năm từ 2006 đến 2008 ta thấy có nhiều biến động: về doanh thu, chi phí và lợi nhuận.  Về doanh thu: Tổng doanh thu năm 2007 so với năm 2006 giảm 20,045 tỷ VND và năm 2008 so với năm 2007 tăng 6,225 tỷ VND.  Về chi phí: Tổng chi phí năm 2007 so với 2006 giảm 25,143 tỷ VND và năm 2008 so với năm 2007 tăng 6,6 tỷ VND.  Về lợi nhuận: Năm 2006 công ty lỗ 885,7 triệu VND nhưng năm 2007 công ty kinh doanh lãi 4,212 tỷ. Nguyên nhân là do công ty chuyển sang hình thức cổ phần vào tháng 04 năm 2007 vốn đầu tư tăng và việc kinh doanh trở nên thuận lợi cộng với chi phí hoạt động trong năm giảm. Do vậy mà lợi nhuận năm 2007 tăng cao. Năm 2008, nền kinh tế biến động mạnh cộng với chính sách thắt chặt tiền tệ của Chính phủ đã ảnh hưởng đến tình hình sản xuất kinh doanh của công ty nhưng công ty vẫn đạt lợi nhuận 3,828 tỷ VND. Nhìn chung tình hình hoạt động kinh doanh của công ty từ năm 2006 đến 2008 có chiều hướng tốt. Tổng chi phí năm 2007 và năm 2008 đều giảm so với năm 2006 nên dù doanh thu năm 2007, năm 2008 có giảm đi so với năm 2006 nhưng vẫn đạt được lợi nhuận. Đặc biệt năm 2008 nền kinh tế rất là khó khăn mà công ty vẫn đạt lợi nhuận 3,828 tỷ VND là một phấn đấu rất lớn của công ty. Ảnh hưởng đến tình hình sản xuất kinh doanh của công ty có rất nhiều nguyên nhân. Trong đó có hoạt động tiêu thụ sản phẩm là một trong những nguyên nhân đặc biệt quan trọng. Công ty kinh doanh các sản phẩm chính: Tấm lợp Fibrocement, tole, ống thép, xà gỗ và các sản phẩm thương mại khác như: gạch ngói, sơn, keo chống thấm, bồn cầu sứ,… Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty VLXD Motilen Cần thơ GVHD: TS. Mai Văn Nam SVTH: Trương Minh Thông 33 3.2.1. Phân tích về sản lượng tiêu thụ các sản phẩm chính của công ty cổ phần VLXD Motilen Cần Thơ giai đoạn năm 2006 đến 2008 Bảng 2: Bảng tổng hợp xuất nhập tồn của 4 sản phẩm qua 2 năm 2006,2007 Đầu kỳ Nhập trong kỳ Xuất bán trong kỳ Cuối kỳ Sản phẩm ĐVT 2006 2007 2006 2007 2006 2007 2006 2007 Tấm lợp Tấm 149.288 153.435 1.443.266 1.591.992 1.439.119 1.569.219 153.435 176.207 Tole Mét 0 0 127.392 136.291 127.392 136.291 0 0 Ống thép Kg 79.302 65.868 303.266 206.722 316.700 259.427 65.868 13.163 Xà gồ Kg 0 0 99.778 97.297 99.778 97.297 0 0 (Nguồn: Phòng kế toán tài chính) Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty VLXD Motilen Cần thơ GVHD: TS. Mai Văn Nam SVTH: Trương Minh Thông 34 Bảng 3: Bảng tổng hợp xuất nhập tồn của 4 sản phẩm qua 2 năm 2007,2008 Đầu kỳ Nhập trong kỳ Xuất bán trong kỳ Cuối kỳ Sản phẩm ĐVT 2007 2008 2007 2008 2007 2008 2007 2008 Tấm lợp Tấm 153.435 176.207 1.591.992 1.176.429 1.569.219 1.194.735 176.207 157.900 Tole Mét 0 0 136.291 110.044 136.291 110.044 0 0 Ống thép Kg 65.868 13.163 206.722 146.370 259.427 103.703 13.163 55.830 Xà gồ Kg 0 0 97.297 62.802 97.297 62.802 0 0 (Nguồn: Phòng kế toán tài chính) Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty VLXD Motilen Cần thơ GVHD: TS. Mai Văn Nam SVTH: Trương Minh Thông 35 Qua 2 bảng tổng hợp xuất nhập tồn của bốn sản phẩm: Tấm lợp Fibrocement, tole, ống thép, xà gỗ ta thấy:  Sản phẩm tấm lợp: Sản lượng đầu kỳ qua các năm đều tăng cho thấy sản lượng cuối kỳ qua các năm cũng tăng. Năm 2008 do có chiến lược tiêu thụ nên đã điều chỉnh lượng nhập trong kỳ. Do đó, số lượng tồn cuối kỳ có giảm so với năm 2007. Sản lượng xuất bán trong kỳ năm 2006 là 1.439.119 tấm, năm 2007 là 1.569.219 tấm tăng 130.100 tấm( tăng 9,04%) so với năm 2006. Năm 2008, nền kinh tế gặp khó khăn ảnh hưởng đến sản lượng bán ra của tấm lợp năm 2008 sản lượng bán ra giảm chỉ còn 1.194.735 tấm, giảm 374.484 tấm so với năm năm 2007( giảm 23,86% so với năm 2007).  Sản phẩm ống thép: sản lượng bán ra trong kỳ qua các năm đều giảm tương ứng sản lượng nhập trong kỳ cũng giảm, cho nên công ty đã có điều chỉnh nào đó đối với xu hướng thị trường. Cụ thể, sản lượng xuất bán năm 2007 là 259.427 kg giảm 18,081% so với năm 2006. Năm 2008, sản lượng xuất bán 103.703 kg giảm 60,02% so với năm 2007.  Sản phẩm tole: Sản lượng bán ra năm 2006 là 127.392, năm 2007 139.291 mét, tăng 11.899 mét ( tăng 9,34%) so với năm 2006.Năm 2008, sản lượng bán ra chỉ còn 110.044 mét giảm 29.247 mét ( giảm 20,99%) so với năm 2007.  Sản phẩm xà gồ: Sản lượng bán ra năm 2006 là 99.778 kg, năm 2007 là 97.297 kg giảm 2.481 kg( giảm 2,48% so với năm 2006). Năm 2008, sản lượng bán ra còn 62.802 kg giảm 34.495 kg( giảm 35,45%) so với năm 2007. Kết luận: Năm 2007, sản lượng tấm lợp và tole có xu hướng tăng so với năm 2006,sản lượng ống thép và xà gỗ có xu hướng giảm. Năm 2008, sản lượng bán ra của các sản phẩm giảm so với năm 2007. Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty VLXD Motilen Cần thơ GVHD: TS. Mai Văn Nam SVTH: Trương Minh Thông 36 3.2.2 Phân tích về mặt giá trị Bảng 4: Bảng tổng hợp doanh thu tiêu thụ của bốn sản phẩm trong ba năm Đơn vị tính: triệu đồng Năm 2007/2006 2008/2007 Sản phẩm chính 2006 2007 2008 Chênh lệch % Chênh lệch % Ống thép 11.736,41 11.481,33 7.021,13 - 255,08 - 2,17 - 4.460,20 - 38,85 Tấm lợp 34.061,87 41.069,32 35.470,09 7.007,45 20,57 - 5.599,23 - 13,63 Xà gồ 2.178,67 2.701,02 3.021,10 522,35 23,98 320,08 11,85 Tole 6.133,06 7.280,77 7.660,11 1.147,71 18,71 379,34 5,21 ( Nguồn: phòng kế toán tài chính) Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty VLXD Motilen Cần thơ GVHD: TS. Mai Văn Nam SVTH: Trương Minh Thông 37 Qua bảng tổng hợp doanh thu tiêu thụ của bốn sản phẩm trong ba năm ta thấy:  Sản phẩm ống thép: Doanh thu tiêu thụ giảm qua ba năm, đặc biệt năm 2008 giảm rất lớn ( giảm 4.460,2 triệu so với năm 2007, tương ứng giảm 38,85% so với năm 2007). Trong khi đó, năm 2007 chỉ giảm 255,08 triệu so với năm 2006( tương ứng giảm 2,17% so với năm 2006).  Sản phẩm tấm lợp: Doanh thu tiêu thụ năm 2006 là 34.061,87 triệu, năm 2007 là 41.069,32 triệu tăng 7.007,45 triệu so với năm 2006( tương ứng tăng 20,57% so với năm 2006). Nhưng đến năm 2008, doanh thu tiêu thụ chỉ còn 35.470,09 triệu giảm 5.599,23 triệu so với năm 2007( tương ứng giảm 13,63% so với năm 2007).  Sản phẩm xà gồ: Doanh thu tiêu thụ năm 2006 là 2.178,67 triệu, năm 2007 là 2.701,02 triệu, tăng 522,35 triệu so với năm 2006( tăng 23,98% so với năm 2006). Năm 2008, doanh thu tiêu thụ của xà gỗ đạt 3.021,10 triệu tăng có 320,08 triệu so với năm 2007( tương ứng tăng 11,85 so với năm 2007).  Sản phẩm tole: Theo xu hướng chung của các sản phẩm trên, sản phẩm tole năm 2007 tăng so với năm 2006 nhưng năm 2008 lại tăng nhẹ so với năm 2007. Cụ thể, doanh thu tiêu thụ năm 2006 là 6.133,06 triệu, năm 2007 là 7.280,77 triệu tăng 1.147,71 triệu so với năm 2006( tăng 18,71% so với năm 2006). Và năm 2008, doanh thu tiêu thụ là 7.660,11 triệu tăng 379,34 triệu so với năm 2007( tương ứng tăng 5,21% so với năm 2007). Qua ba năm 2006, 2007, 2008, doanh thu tiêu thụ ba sản phẩm: tấm lợp, xà gồ, tole năm 2007 đều tăng so với năm 2006 và năm 2008 có xu hướng tăng chậm, thậm chí giảm doanh thu. Riêng sản phẩm ống thép giảm qua ba năm nhưng vẫn theo xu hướng của các sản phẩm khác. Xu hướng giảm doanh thu tiêu thụ trong năm 2008 là do kinh tế biến động lớn( lạm phát, thắt chặt tiền tệ khiến cho tổng cầu giảm).Và gần như trong giai đoạn này thị trường vật liệu xây dựng bị đóng băng. Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty VLXD Motilen Cần thơ GVHD: TS. Mai Văn Nam SVTH: Trương Minh Thông 38 3.3 PHÂN TÍCH CHI TIẾT TỪNG BỘ PHẬN 3.3.1 Phân tích các yếu tố đầu vào Đối với sản phẩm tấm lợp, công ty tự sản xuất từ xi măng, bột giấy amiang còn ba sản phẩm còn lại( xà gồ, tole, ống thép) thì công ty mua thép cuộn về cán thành sản phẩm. Các nhà cung cấp nguyên liệu cho công ty là các nhà cung cấp có uy tín và có mối quan hệ ‘‘làm ăn’’ lâu năm với công ty. Do đó luôn đáp ứng nguồn nguyên liệu ổn định cho việc sản xuất kinh doanh của công ty. Tuy nhiên, áp lực từ nhà cung cấp nguyên vật liệu cho công ty là vấn đề giá cả nguyên vật liệu đầu vào. Giá cả nguyên vật liệu đầu vào luôn biến động. Do đó, công ty đang đối mặt với giá cả nguyên vật liệu đầu vào khá cao. 3.3.2 Phân tích tình hình tiêu thụ theo nhóm hàng chủ yếu Trong bốn đối tượng phân tích: ống thép, tấm lợp, tole, xà gồ thì sản phẩm tấm lợp là nhóm sản phẩm chính, chiếm trên 50% tổng doanh thu của bốn nhóm sản phẩm. Mặt khác đây là sản phẩm do công ty trực tiếp sản xuất nên việc phân tích tình hình tiêu thụ của nhóm sản phẩm này có ý nghĩa quan trọng. kết quả phân tích là cơ sở cho các quyết định quản trị về cơ cấu sản phẩm. Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty VLXD Motilen Cần thơ GVHD: TS. Mai Văn Nam SVTH: Trương Minh Thông 39 Bảng 5: Bảng tổng hợp doanh thu tiêu thụ sản phẩm tấm lợp qua 3 năm Đơn vị tính: VND Doanh thu tiêu thụ qua các năm 2007/2006 2008/2007 Sản phẩm tấm lợp 2006 2007 2008 Chênh lệch % Chênh lệch % Tấm lợp chính phẩm 31.099.701.358 34.863.233.504 27.579.299.853 3.763.532.146 12,10 - 7.283.933.651 -20,89 Tấm lợp chính phẩm màu - 2.338.116.226 4.223.803.653 2.338.116.226 - 1.885.687.427 80,64 Tấm phẵng chính phẩm 1.888.989.433 2.949.416.315 2.789.095.338 1.060.426.882 56,13 - 160.320.977 - 5,43 Sắp nóc 572.292.691 710.654.351 66.9257.696 138.361.660 24,17 - 41.396.655 - 5,82 Sắp nóc màu - 58.026.437 85.375.247 58.026.437 - 27.348.810 47,13 Tấm lợp CP 2,40 mét - 59.496.907 114.929.461 59.496.907 - 55.432.554 93,16 Tấm lợp CP 3,00 mét 500.888.000 381.815 8.336.362 - 500.506.185 - 99,90 7.954.547 2083,35 (Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo doanh thu) Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty VLXD Motilen Cần thơ GVHD: TS. Mai Văn Nam SVTH: Trương Minh Thông 40 Qua bảng tổng hợp doanh thu tiêu thụ sản phẩm tấm lợp trong ba năm ta thấy: Doanh thu tiêu thụ của tấm lợp chính phẩm năm 2007 tăng 3.763.5532.146 đồng so với năm 2006 ( tương ứng tăng 12,10% so với năm 2006). Nhưng năm 2008 lại giảm 7.283.933.651 đồng so với năm 2007 (tưong ứng giảm 20,89%). Năm 2007 công ty đưa vào sản xuất và tiêu thụ thêm ba sản phẩm tấm lợp mới là: tấm lợp chính phẩm màu, sóc nóc màu va tấm lợp CP 2,40 mét làm cho chủng loại sản phẩm trở nên đa dạng hơn, đồng thời làm cho doanh thu của sản phẩm tấm lợp CP 3,00 mét giảm dáng kể, cụ thể giảm 500.506.185 đồng so với năm 2006( tương ứng giảm 99,9% so với năm 2006). Năm 2008 nền kinh tế có nhiều biến động nên ảnh hưởng lớn đến tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty nói chung và đối với sản phẩm tấm lợp nói riêng, cụ thể như sau: Sản phẩm tấm lợp chính phẩm: doanh thu tiêu thụ năm 2008 chỉ còn 27.579.299.853 đồng, giảm 7.283.933.651 đồng so với năm 2007( tương ứng giảm 20,89%) Sản phẩm tấm lợp chính phẩm màu: doanh thu tiêu thụ năm 2008 là 4.223.803.653 đồng tăng 1.885.687.427 đồng so với năm 2007( tương ứng tăng 30.64%). Sản phẩm tấm phẳng chính phẩm: doanh thu tiêu thụ năm 2008 là 2.789.095.338 đồng giảm 160.320.977 đồng so với năm 2007( tương ứng giảm 5.43%). Sản phẩm sóc nóc: doanh thu tiêu thụ năm 2008 giảm 41.396.655 đồng so với năm 2007( tương ứng giảm 5.82%). Sản phẩm sắp nóc màu: doanh thu tiêu thụ năm 2008 tăng 27.348.810 đồng so với năm 2007( tương ứng tăng 47.13%). Sản phẩm CP 2,40 mét: doanh thu tiêu thụ năm 2008 là 114.929.461 đồng tăng 55.432.554 đồng so với năm 2007( tương ứng tăng 93,16%). Còn tấm lợp CP 3,00 mét năm 2008 doanh thu tiêu thụ được 8.336.362 đồng tăng 2083.35% so với năm 2007 vì năm 2007 doanh thu tiêu thụ của sản phẩm Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty VLXD Motilen Cần thơ GVHD: TS. Mai Văn Nam SVTH: Trương Minh Thông 41 này chỉ có 381.815 đồng. Nguyên nhân là do các sản phẩm mới đưa ra năm 2007 đã thay thế cho sản phẩm này và chiếm hết doanh thu của sản phẩm này. Tóm lại, qua bảng tổng hợp trên ta thấy doanh thu tiêu thụ của các sản phẩm tấm lợp năm 2007 đều tăng so với năm 2006 và đến năm 2008 có xu hướng giảm xuống vì do ảnh hưởng chung của nền kinh tế. Bảng 6 : Bảng tổng hợp doanh thu ba sản phẩm ống thép, tole, xà gồ Doanh thu (VND) Chênh lệch (%) Tên sản phẩm 2006 2007 2008 2007/2006 2008/2007 Xà gồ 2.178.670.317 2.701.018.895 3.021.103.755 23,97 11,85 Ống thép 11.736.414.086 11.481.331.520 7.021.132.662 - 2,17 - 38,84 Tole 6.133.060.006 7.280.774.443 7.660.109.677 18,71 5,21 (Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo doanh thu 2006,2007,2008 ) Qua bảng tổng hợp ta thấy, doanh thu tiêu thụ của sản phẩm xà gồ và tole đều tăng trong năm 2007 và năm 2008 cũng tăng nhưng không bằng năm 2007. Sản phẩm ống thép thì đều giảm từ năm 2006 đến năm 2008, đặt biệt giảm mạnh vào năm 2008. Cụ thể như sau: chi tiết từng sản phẩm xem phụ lục trang 62 Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty VLXD Motilen Cần thơ GVHD: TS. Mai Văn Nam SVTH: Trương Minh Thông 42 3.3.3. Phân tích tình hình tiêu thụ theo thị trường Bảng 7: Bảng tổng hợp doanh thu theo thị trưòng qua 3 năm Đơn vị tính: VND (Nguồn: Phòng kế toán tài chính) Doanh thu các năm 2007/2006 2008/2007 Tỉnh- Thành phố Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Chênh lệch % Chênh lệch % Cà Mau - Bạc Liêu 43.375.780.033 50.890.597.087 43.035.541.619 7.514.817.053 17,32 - 7.855.055.468 - 15,54 Vĩnh Long 4.551.779.386 4.957.930.563 4.447.450.609 406.151.176 8,92 - 510.479.953 - 10,35 Sóc Trăng 1.633.285.544 1.966.937.188 1.685.566.465 333.651.643 20,43 - 281.370.722 - 14,31 Kiên Giang 1.338.758.643 1.529.840.035 1.488.828.424 191.081.392 14,27 - 41.011.611 - 2,68 An Giang 905.000.842 1.323.779.949 903.931.543 418.779.106 46,27 - 419.848.405 - 31,71 Cần Thơ - Hậu Giang 1.392.308.989 1.436.176.359 1.366.531.803 438.673.701 3,15 - 69.644.556 - 4,85 Thị trường khác 428.402.766 624.424.504 478.551.993 196.021.738 45,76 - 145.872.510 - 23,36 Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty VLXD Motilen Cần thơ GVHD: TS. Mai Văn Nam SVTH: Trương Minh Thông 43 Từ bảng tổng hợp ta thấy thị trường Cà Mau - Bạc Liêu là thị trường chính của công ty chiếm trên 80.0% qua các năm. Xét về xu hướng tăng giảm doanh thu qua các năm, năm 2007 ở các thị trường đều tăng so với năm 2006 do năm 2007 công ty chuyển sang hình thức công ty cổ phần, vốn đầu tư tăng, mở rộng khâu sản xuất va tiêu thụ nên làm cho doanh thu tiêu thụ tăng. Thị trường Cà Mau - Bạc Liêu năm 2007 tăng khoảng 7,5 tỷ VND so với năm 2006( tương ứng tăng 17.32% so với năm 2006). Kế đến là thị trường Vĩnh Long, An Giang, Cần Thơ, Hậu Giang tăng trên 400 triệu VND. Các thị trường Sóc Trăng, Kiên Giang tăng tương ứng 330 triệu VND và 191 triệu VND so vói năm 2006. Đến năm 2008, do ảnh hưởng không tốt của nền kinh tế hầu hết doanh thu ở các thị trường đều giảm, cụ thể: 7,85 tỷ VND vo với năm 2007 (tương ứng giảm 15.54% so với năm 2007), thị trường Vĩnh Long giảm 510 triệu (10,35%) so với năm 2007, thị trường Sóc Trăng giảm 281 triệu VND (14.31%) so với năm 2007, thị trường An Giang cũng giảm 419 triệu VND ( 31.71%), các thị truờng còn lại đều giảm . Nhìn chung, doanh thu tiêu thụ theo thị trường qua ba năm có nhiều biến động, tăng lên trong năm 2007 và giảm xuống vào năm 2008. Sự tăng giảm nay là có cơ sở: năm 2007 công ty được đầu tư thêm vốn cho sản xuất tiêu thụ nên làm cho doanh thu tiêu thụ trong năm tăng còn năm 2008 kinh tế ảm đạm làm cho doanh thu tiêu thụ giảm xuống. 3.3.4 Ứng dụng mô hình Marketting Mix 9P của Philip Kotler trong xây dựng thương hiệu để phân tích tình hình tiêu thụ Dựa vào mô hình ta xem xét xem công ty đã thực hiện các “P” nào và không thực hiện các “P” nào. Từ đó ta biết được nguyên nhân ảnh hưởng đến tình hình tiêu thụ và có giải pháp thích hợp. Quá trình xây dựng thương hiệu bao gồm 9 giai đoạn được mô hình hoá thành 9 P. Việc phân tích tình hình tiêu thụ dựa vào quá trình xây dựng thương hiệu chỉ xoay quanh sản phẩm tấm lợp và tấm lợp Fibrocement là sản phẩm do công ty trực tiếp sản xuất từ nguyên vật liệu đầu vào và chịu trách nhiệm hoàn toàn về chất lượng, còn các sản phẩm khác( tole, ống thép, xà gồ) thì công ty mua thép Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty VLXD Motilen Cần thơ GVHD: TS. Mai Văn Nam SVTH: Trương Minh Thông 44 cuộn về cán ra thành sản phẩm. Sự cạnh tranh rất phức tạp khó xây dựng được thương hiệu cho các sản phẩm này vì cơ sở kinh doanh bình thường vẫn có thể đầu tư mua máy để cán ra các sản phẩm tương tự. Cho nên việc phân tích chủ yếu xoay quanh sản phẩm tấm lợp Fibrocement. 3.3.4.1 “P1” Nghiên cứu, phân tích, đánh giá và tiên đoán thị trường Để thành công trên thương trường, đòi hỏi bất kỳ doanh nghiệp nào cũng phải tiến hành nghiên cứu, phân tích, đánh giá và tiên đoán thị trường nhằm mục tiêu lựa chọn thị trường tiềm năng và xây dựng chiến lược tiêu thụ cho doanh nghiệp mình. Việc nghiên cứu thị trường có vai trò rất quan trọng giúp mang lại thông tin về thị trường để doanh nghiệp chuẩn bị sản phẩm đáp ứng nhu cầu thị trường một cách đồng bộ, kịp thời, đầy đủ, chất lượng với chi phí thấp nhất. Đây là công việc phức tạp và rất tốn kém vì vậy đòi hỏi khi thực hiện phải có trình độ chuyên môn nhất định và tuân thủ theo các bước để tránh sai lầm và tốn kém vô ích. Các bước thực hiện như sau: - Bước 1: Tổ chức thu thập hợp lý các nguồn thông tin thu nhập về thị trường, các thông số bao gồm: địa điểm, sức mua, sức bán, giá cả, yêu cầu của từng loại thị trường, từng loại sản phẩm… Các phương pháp thu thập thông tin: Phương pháp nghiên cứu tài liệu- nghiên cứu khái quát: phương pháp này được sử dụng để nghiên cứu thị trường về quy mô, cơ cấu, xu hướng phát triển của thị trường từ đó lập nên danh sách những thị trường có triển vọng và là tiên đề nghiên cứu cụ thể hơn. Phương pháp nghiên cứu tại hiện trường: phương pháp này thu thập thông tin chủ yếu qua tiếp xúc với các đối tượng đang hoạt động trên thị trường. - Phương pháp quan sát - Phương pháp điều tra phỏng vấn: điều tra trọng điểm, điều tra chọn mẫu, điều tra toàn bộ. - Bước 2: Xử lý thông tin. Sau khi thu thập thông tin và ngay cả lúc đang thu thập thông tin, doanh nghiệp phải tiến hành xử lí thông tin thu thập được, doanh nghiệp phải biết lựa Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty VLXD Motilen Cần thơ GVHD: TS. Mai Văn Nam SVTH: Trương Minh Thông 45 chọn những thông tin đáng tin cậy để tránh sai lầm khi ra quyết định và loại trừ những thông tin nhiễu, giả tạo. Nội dung chính của thông tin là: - Xác định thái độ của người tiêu dùng đối với sản phẩm của doanh nghiệp. - Lựa chọn thị trường mục tiêu. - Xác định khối lượng, danh mục sản phẩm, giá cả, chất lượng sản phẩm đưa vào tiêu thụ trên thị trường. - Bước 3: Ra quyết định phù hợp. Kết quả của xử lí thông tin cho phép doanh nghiệp ra quyết định về phương án kinh doanh cũng như việc tiêu thụ sản phẩm. Ta có các quyết định sau: - Giá cả tiêu thụ trên từng thị trường. - Khối lượng và danh mục sản phẩm trên từng thị trường. - Hình thức phân phối - Hình thức dịch vụ: trước, trong và sau khi sử dụng - Khách hàng chủ yếu, mẫu mã chất lượng,… Do qui mô công ty hoạt động chưa lớn chỉ ở khu vực ĐBSCL, chủ yếu là thị trường Cà Mau - Bạc Liêu và nhân lực còn hạn chế chưa có phòng Marketing riêng( hoạt động chung với phòng kinh doanh) nên ở “P” này công ty còn khá yếu. Mặt khác, khách hàng chủ yếu của công ty là các đại lý, các thầu xây dựng có mối quan hệ lâu dài với công ty, do vậy mà công ty ít chú trọng đến bộ phận Marketing. Nhưng đến năm 2007, công ty chuyển sang hình thức cổ phần hoá: vốn đầu tư tăng lên, lợi ích của cổ đông được ưu tiên, trình độ nhận thức thay đổi, mục tiêu lợi nhuận là trên hết( trước kia do là doanh nghiệp 100% vốn đầu tư Nhà nước nên mục tiêu ổn định xã hội là hàng đầu). Do vậy mà công ty đã đầu tư chiều sâu cho việc sản xuất kinh doanh của mình sau cho sinh lợi nhiều nhất. Trong đó quan trọng nhất là việc công ty đã nhờ khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh, trường Đại học Cần thơ xây dựng chiến lược kinh doanh cho mình giai đoạn 2008 – 2013. Trong chiến lược kinh doanh có các chiến lược về sản xuất, chiếc lược tiêu thụ, chiến lược Marketing, chiến lược nhân sự, chiến lược tài Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty VLXD Motilen Cần thơ GVHD: TS. Mai Văn Nam SVTH: Trương Minh Thông 46 chính. Và đây cũng chính là nền móng là cơ sở cho công ty phát triển trong thời gian tới. Một dấu hiệu khả quan cho việc đưa “ chiến lược kinh doanh” vào thực tế là ở năm 2008 dù nền kinh tế có nhiều biến động: lạm phát tăng, tổng cầu giảm, chính phủ thực hiện chính sách thắt chặt tiền tệ đã làm cho thị trương bất động sản và VLXD gần như đóng băng nhưng công ty vẫn đạt lợi nhuận sau thuế là 3,82 tỷ VND giảm chỉ 0,39 tỷ VND so với năm 2007. Tóm lại, trước khi cổ phần hoá công ty thực hiện khâu “P1” chưa tốt nhưng sau khi cổ phần thì khâu “P1” được làm khá tốt và công ty hiện đang trên đà phát triển. Sau đây là một số nghiên cứu mà bộ phận Marketing đã thực hiện nhằm phục vụ cho công tác tổ chức tiêu thụ và đây cũng là cơ sở cho việc xác lập các “P” tiếp theo trong quá trình phân tích: Theo điều tra của bộ phận Marketing năm 2008 thì khách hàng tương đối hài lòng về chính sách giá của công ty. Cụ thể việc điều tra mức độ hài lòng về giá của sản phẩm tấm lợp như sau: Chọn 34 đại lý, cửa hàng để phỏng vấn cho thang điểm về mức độ hài lòng từ 1 đến 4 tương ứng với các chỉ tiêu là rất hài lòng, hài lòng, không ý kiến, không hài lòng. Kết quả điều tra thu được như sau: Bảng 8 : Mức độ hài lòng của khách hàng về chính sách giá tấm lợp Fibrocement Chỉ tiêu Số lần chọn % % tích luỹ 1. Rất hài lòng 3 8.8 8.8 2. Hài lòng 21 61.8 70.6 3. Không ý kiến 2 5.9 76.5 4. Không hài lòng 8 23.5 100.0 Tổng 34 100.0 (Nguồn: Bộ phận Marketing cung cấp) Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty VLXD Motilen Cần thơ GVHD: TS. Mai Văn Nam SVTH: Trương Minh Thông 47 Qua kết quả ta thấy phần lớn khách hàng đều hài lòng về chính sách giá của công ty chiếm 70,60%, còn lại 29,40% không hài lòng và không có ý kiến. Bảng 9 : Phản ánh của khách hàng về chất lượng sản phẩm của công ty Chỉ tiêu Số lần chọn( người) Phần trăm(%) Không 14 42,1 Có 20 58.8 Tổng 34 100 ( Nguồn: Bộ phận Marketing của công ty) Qua bảng số liệu ta thấy trên 50% số người được hỏi là có phàn nàn về chất lượng sản phẩm của công ty, chiếm 20 người. Sau đây là nghiên cứu nguyên nhân phàn nàn của 20 người đó. Bảng 10 : Lý do phàn nàn của khách hàng về chất lượng sản phẩm của cong ty Lý do Số lần chọn( người) Phần trăm(%) Giòn, dễ vỡ 11 55,0 Mỏng dễ thấm nước 3 15,0 Tấm phẳng bị xé đầu 4 20,0 Màu bị lợt, dễ phai 2 10,0 Tổng 20 100 ( Nguồn: Bộ phận Marketing của công ty) Qua bảng số liệu ta thấy, trong số các lý do khiến khách hàng phàn nàn về chất lượng sản phảm của công ty thì lý do: giòn, dễ vỡ chiếm 55%. Đây là lý do khách quan không ảnh hưởng đến tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty vì lý do này là đặc tính của sản phẩm. Và có 20% khách hàng cho rằng tấm phẳng của công ty bị xé đầu đây chính là sai hỏng do lỗi kỹ thuật mà công ty hiện nay chưa có khắc phục được. Với 15 % khách hàng cho rằng tấm lợp mỏng dễ bị thấm nước và 10% khách hàng cho rằng sản phẩm tấm lợp màu bị lợt và dễ phai màu. Sau đây là một vài nghiên cứu mà bộ phận Marketing đã thực hiện nhằm phục vụ cho việc tiêu thụ sản phẩm của công ty hiệu quả hơn: Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty VLXD Motilen Cần thơ GVHD: TS. Mai Văn Nam SVTH: Trương Minh Thông 48 - Nghiên cứu về nhóm khách hàng chính: nghiên cứu này dùng để biết được nhóm khách hàng nào là đối tượng chính tiêu thụ sản phẩm của công ty, từ đó có quyết định phù hợp và nghiên cứu này cũng để xác lập “P2”- Phân khúc thị trường. Bảng 11 : Đối tượng khách hàng chính của công ty Motilen Chỉ tiêu Số lần chọn( lần) Nông dân 33 Thầu công trình 23 Đại lý khác 16 ( Nguồn: Phỏng vấn 34 đại lý của Bộ phận Marketing) - Nghiên cứu vị thế của công ty Motilen ở khu vực ĐBSCL: nghiên cứu này giúp xác định được khách hàng thường nghĩ và chọn đầu tiên là sản phẩm của công ty nào trong số các công ty đang kinh doanh cùng loại sản phẩm trên thị trường. Dùng để định thị phần và kế hoạch tiêu phụ phù hợp. Bảng12: Vị thế của công ty Motilen ở

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf4031394.pdf
  • docPhân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty VLXD Motilen Cần thơ.doc