Nhìn chung sản lượng xuất khẩu trực tiếp có xu hướng giảm qua các năm
(năm 2008, 56% đến năm 2009 còn có 28%). Sản lượng xuất khẩu ủy thác có xu
hướng tăng( năm 2008, 44% đến năm 2009 là 72%đối với cả năm). Năm 2010
xuấtkhẩu ủy thác tăng 64% so vớinăm. Nguyên nhân do năm 2008Công ty dự
thầu và trúng gói thầu với sản lượng xuất khẩu một sản lượng tương đối lớn
sang thị trường Philippines. Năm 2009 Công ty còn trong bước “cổ phần hóa”
công ty chua đủ điều kiện dự gói thầu cấp chính phủ, bên cạnh đó về đảm bảo an
ninh lương thực của quốc gia,nên chính phủ tạm ngưng xuất khẩu nên cả sản
lượng xuất khẩu trực tiếp và ủy thác năm (2008 đến 2009) đều giảm. Năm 2010
Công ty tìm kiếm được nhiều thị trường xuất khẩu mới thông qua tìm hiểu và
đàm phán nênkýkết, vàđược rất nhiều hợp đồng, ( năm 2009sản lượng trực
tiếp là 22513 tấn, đếnnăm 2010 tăng là 42.353 tấn)
64 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 3657 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Phân tích tình hình xuất khẩu gạo và những giải pháp mở rộng thị trường của công ty cổ phần Docimexco, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iều hành các chi nhánh trong hệ thống Docimexco về các mặt nhân sự,
kế hoạch kinh doanh, chế độ báo cáo tài chính, kiểm soát thu chi theo định
hướng thống nhất từ Công ty mẹ.
2.Phân tích tình hình xuất khẩu gạo của công ty :
2.1.Tình hình kinh doanh gạo ba năm qua của công ty :
- Các sản phẩm gạo của công ty kinh doanh là: Gạo hạt dài Việt Nam 5%
tấm, 10% tấm, 15% tấm, 20% tấm, 20% tấm và 100%, gạo thơm lài sữa, nếp,
jasmine…
Bảng 2.1 Tình hình kinh doanh gạo 3 năm
Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010
Chỉ tiêu
Số
lượng
(Tấn)
Trị giá
(Nghìn
USD)
Số
lượng
(Tấn)
Trị giá
(Nghìn
USD)
Số
lượng
Trị giá
(Nghìn
USD)
Mua vào 116.000 466.340 114.540 660.051 150.259 829.272
Bán ra
Nội địa 12.930 57.953 13.984 92.550 4.179 24.411
Xuất khẩu 117.800 382.082 73.464 683.540 113.349 775.338
Trích: nguồn phòng KHKD & MAR
GVHD: Thầy Huỳnh Duy Phương SVTH: Nguyễn Thanh Vân
27
117800
73464
113349
0
20000
40000
60000
80000
100000
120000
2008 2009 2010
xuất khẩu
Hình 2.1 Biểu đồ xuất khẩu gạo 3 năm qua.
Nhận xét: Số lượng xuất khẩu năm 2008 là 117800 tấn, sang năm 2009 số
lượng giảm xuống còn 73.464 tấn, do nhu cầu đảm bảo an ninh lương thực của
quốc gia nên Chính phủ tạm giảm xuất khẩu. Đến năm 2010 số lượng gạo xuất
khẩu tăng thêm so với năm 2009 là 39876 tấn. Trong thời gian này số lượng
xuất khẩu tăng do Công ty tìm kiếm được nhiều khách hàng mới đồng thời nhu
cầu nhập khẩu của các nước tăng do nhiều điều kiện tự nhiên khí hậu của các
nước trên thế giới gặp rất nhiều bất ổn và khắc nghiệt.
2.2 Phân tích chung về sản lượng và kim ngạch xuất khẩu gạo của công ty:
2.2.1 Phân tích về sản lượng:
Bảng 2.2.1 Sản lượng xuất khẩu gạo của công ty từ năm 2008 - 2010 .
Đơn vị tính: Sản lượng: Tấn, tỷ trọng : %.
2008 2009 2010
Chỉ tiêu Sản
lượng
Tỷ trọng
Sản
lượng
Tỷ trọng
Sản
lượng
Tỷ trọng
Trực tiếp
65.620 56 22.513 28 42.353 36
Uỷ thác
52.180 44 50.951 72 70.996 64
Tổng
117800 100 73.464 100 133.349 100
Nguồn: Phòng KHKD&MAR
GVHD: Thầy Huỳnh Duy Phương SVTH: Nguyễn Thanh Vân
28
Hình 2.2.1.1 Biểu đồ cơ cấu sản lượng xuất khẩu gạo qua các năm 2008 - 2010.
Nhận xét: Các số liệu trong bản vẽ và biểu đồ cho ta thấy:
- Năm 2008 sản lượng gạo xuất khẩu trực tiếp 65620 tấn đến, năm 2009
giảm xuống còn 22513 tấn (tức là giảm 43107 tấn). Sản lượng gạo xuất khẩu
trực tiếp năm 2009 là 22513 tấn, đến năm 2010 tăng lên 42353 tấn ( tức là tăng
thêm 19840 tấn).
- Đối với sản lượng gạo xuất khẩu ủy thác. Năm 2008 là 52180 tấn đến
năm 2009 là 50951 tấn, giảm xuống 1229 tấn. Năm 2009 so với năm 2010 tăng
thêm 20045 tấn.
Nhìn chung sản lượng xuất khẩu trực tiếp có xu hướng giảm qua các năm
(năm 2008, 56% đến năm 2009 còn có 28%). Sản lượng xuất khẩu ủy thác có xu
hướng tăng ( năm 2008, 44% đến năm 2009 là 72% đối với cả năm). Năm 2010
xuất khẩu ủy thác tăng 64% so với năm. Nguyên nhân do năm 2008 Công ty dự
thầu và trúng gói thầu với sản lượng xuất khẩu một sản lượng tương đối lớn
sang thị trường Philippines. Năm 2009 Công ty còn trong bước “cổ phần hóa”
công ty chua đủ điều kiện dự gói thầu cấp chính phủ, bên cạnh đó về đảm bảo an
ninh lương thực của quốc gia, nên chính phủ tạm ngưng xuất khẩu nên cả sản
lượng xuất khẩu trực tiếp và ủy thác năm (2008 đến 2009) đều giảm. Năm 2010
Công ty tìm kiếm được nhiều thị trường xuất khẩu mới thông qua tìm hiểu và
đàm phán nên ký kết, và được rất nhiều hợp đồng, ( năm 2009 sản lượng trực
tiếp là 22513 tấn, đến năm 2010 tăng là 42.353 tấn). Đặc biệt sản lượng ủy thác
56%
44%
28%
72%
36%
64%
0%
10%
20%
30%
40%
50%
60%
70%
80%
2008 2009 2010
xuất khẩu uy thác xuất khẩu trực tiếp
GVHD: Thầy Huỳnh Duy Phương SVTH: Nguyễn Thanh Vân
29
cũng tăng lên, và luôn chiếm tỷ trọng cao hơn xuất khẩu trực tiếp. Có năm
chiếm đến 72% so với cả năm.
2.2.2 Phân tích kim ngạch xuất khẩu gạo của công ty:
Kim ngạch xuất khẩu từng mặt hàng của công ty:
Bảng 2.2.2.1 Kim ngạch xuất khẩu từng mặt hàng của công ty.
Đơn vị tính: 1000 USD.
Bảng 2.2.2.2 Sản lượng gạo xuất khẩu qua các năm
Đơn vị tính: Tấn
NĂM CHÊNH LỆCH Mặt
hàng 2008 2009 2010 09/08 10/09 10/08
Gạo 117.800 73.464 133.349 -44.336 59.885 15.549
Nguồn: Phòng KHKD & MAR
2008 2009 2010 Chênh lệch
Mặt
hàng Giá
trị
Tỷ
trọng
Giá
trị
Tỷ
trọng
Giá
trị
Tỷ
trọng
09/08 10/09 10/08
Gạo 33.405 54% 41.900 55% 45.577 60% 8.495 3.677 12.172
Phân
bón
6.655 11% 15.569 19% 6.291 8% 8.514 -9.278 -364
Thủy
sản
21.492 35% 21.038 26% 23.927 32% -454 2.889 2.435
Tổng 61.552 100% 78.107 100% 75.795 100% 16.571 -2.712 14.243
GVHD: Thầy Huỳnh Duy Phương SVTH: Nguyễn Thanh Vân
30
54% 55%
60%
11%
19%
8%
35%
26%
32%
0%
10%
20%
30%
40%
50%
60%
70%
1 2 3
Gạo
Phân bón
Thủy sàn
Trong đó:
+ 1 : năm 2008 ; 2: năm 2009 ; 3: năm 2010.
Hình 2.2.2.3 Biểu đồ cơ cấu mặt hàng của công ty.
Nhận xét: Bảng 2.2.2.1 và bảng 2.2.2.2, cho ta thấy mặt hàng gạo là mặt
hàng luôn chiếm tỷ trọng cao trong tổng giá trị xuất khẩu mà Công ty đặt được.
Đây là mặt hàng chính và chủ yếu của công ty. Mặt hàng gạo luôn mang lại
doanh thu cao cho công ty. Về lượng có giảm vào năm 2009 so với năm 2008 là
44336 tấn, và năm 2009 so với năm 2010 thì tăng 59885 tấn. Nhưng kim ngạch
thì tăng dần nên theo 3 năm:
- Năm 2008 giá trị là 33.405, chiếm 54%, năm2009 giá trị tăng đến
41.900 chiếm 55%. Như vậy tăng thêm 1% so với năm 2008.
- Năm 2009 giá trị là 41900 chiếm 55%, đến năm 2010 giá trị là 45.577
chiếm 60%, như tăng thêm sản lượng là 3677, và với tỷ trọng tăng 5% so với
năm 2009.
Nguyên nhân: sản lượng giảm một năm, nhưng giá trị và tỷ trọng kim
ngạch đều tăng, là do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu đã
kéo theo khủng hoảng lương thực toàn cầu. Do chính phủ nước ta lo ngại và ảnh
hưởng đến lương thực của quốc gia, nên tạm hạn chế lại việc xuất khẩu lương
thực, và điều này đã gây ảnh hưởng đến tình hình xuất khẩu gạo của công ty.
Ngoài ra giá gạo năm 2009 và 2010 cao hơn so với năm 2008 nên nhu cầu tiêu
thụ cũng giảm dần, phần nào cũng ảnh hưởng đến lượng gạo xuất khẩu của công
ty.
GVHD: Thầy Huỳnh Duy Phương SVTH: Nguyễn Thanh Vân
31
Bảng kim ngạch xuất khẩu gạo của công ty:
Bảng 2.2.2.4 Kim ngạch xuất khẩu gạo của công ty
Đơn vị tính : 1000 USD.
2008 2009 2010 Chênh lệch Mặt
hàng Giá
trị
Tỷ
trọng
Giá
trị
Tỷ
trọng
Giá
trị
Tỷ
trọng
09/08 10/09 10/08
Gạo 33.405 54% 41.900 55% 45.577 60% 8.495 3.677 12.172
Nguồn: Phòng KHKD & MAR
54%
55%
60%
50%
52%
54%
56%
58%
60%
2008 2009 2010
GẠO
GẠO
Hình 2.2.2.4.1 Sơ đồ kim ngạch xuất khẩu gạo 3 năm.
Nhận xét: Ta thấy kim ngạch xuất khẩu qua các năm qua của công ty đều
tăng :
_Năm 2008: giá trị kim ngạch là 33.405 nghìn USD, chiếm tỷ trọng 54%, đến
năm 2009 giá trị tăng lên là 41900 chiếm 55%, tức tăng thêm 1%.
_Năm 2010 giá trị 45577 nghìn USD, chiếm 60% so với năm 2009 tăng thêm
5%.
2.3 Phân tích tình hình xuất khẩu gạo theo thị trường của công ty.
2.3.1 Tình hình xuất khẩu qua một số nước.
Bảng 2.3.1 Những nước xuất khẩu gạo của công ty.
Đơn vị tính: 1000 USD.
GVHD: Thầy Huỳnh Duy Phương SVTH: Nguyễn Thanh Vân
32
2008 2009 2010
Lượng
(tấn)
Giá trị Lượng
(tấn)
Giá trị Lượng
(tấn)
Giá trị
Tổng giá trị 117.800,20 33.405,22 73.464,75 41.900,45 113.349,65 45.778,752
1.XK TT 65.620,00 18.553,11 22.513 11.540,36 42.352,91 16.287,762
Châu phi 8.800,00 2.648,80 - - - -
Philippines 55.890,00 15.537,42 - - - -
Ba lan - - 7.675,00 4.704,87 - -
Cameroun - - 2.100,00 1.118,25 2.100,00 840,00
Nga - - 5.639 2.538,73 5.250,00 2.225,00
Coatia - - 3.524,00 1.696,76 725,00 290,55
Cu Ba - - 1.000,00 430,00 - -
Bờ Biển Ngà - - 1.575,00 708,75 - -
Bissau - - 1.000,00 343,00 - -
Trung Quốc 930,00 366,89 - - 171,20 73,62
Thụy Sĩ - - - - 500,00 264,00
Thái Lan - - - - 374,75 156,77
Benin - - - - 2.020,00 756,84
Ghana - - - - 2.082,00 832,93
Algia - - - - 250,00 100,00
Kenya - - - - 3.300,00 1.320,00
Angola - - - - 250,00 106,75
Senegal - - - - 6.150,00 1.749,38
Mozambique - - - - 5.000,00 1.920,00
Albania - - - - 300,00 120,00
Abidjan - - - - 1.700,00 680,00
Togo - - - - 2.000,00 686,00
Georgia - - - - 75,00 30,00
Ganbon - - - - 4.999,99 1.999,99
Đài Loan - - - - 625,00 266,25
Uraina - - - - 3.200,00 1.313,85
Hồng Kông - - - - 555,00 258,30
Á Rập - - - - 499,98 200,99
Singapore - - - - 300,00 120,00
2.XK UT 52.180,00 14.852,11 50.951,75 30.360,09 70.996,74 29.290,99
Indonesia 21.161,15 5.978,32 1.000,15 311,94 - -
Philippines 27.497,80 7.830,90 43.952,50 26.985,19 42.998,60 17.932,96
Châu phi 2.521,05 752,98 - - 3.001,39 1.196,57
Nhật 1.000,00 290,00 - - - -
Malaysia - - 5.998,35 3.062,93 21.997,20 8.964,24
Irắc - - - - 2.998,05 1.200,22
GVHD: Thầy Huỳnh Duy Phương SVTH: Nguyễn Thanh Vân
33
Nhận xét:
Châu phi:
Đây là thị trường truyền thống, năm 2008 sản lượng xuất khẩu trực tiếp
8.800,00 tấn, tương ứng với giá trị là 2.648,80 nghìn USD. Phần đông là các
nước ở Châu phi là các nước nghèo, kém phát triển về mọi mặt như điều kiện
kinh tế, đời sống, điều kiện khí hậu nóng, khắc nghiệt, nên sản lượng lương thực
hàng năm chỉ đủ để phục vụ nhu cầu trong nước. Vì vậy việc nhập khẩu lương
thực là hết sức cần thiết, đặc biệt là nhập khẩu gạo. Đây là điều mà chính phủ
Châu phi luôn luôn phải nghĩ đến.
Mặt khác, các nước ở Châu phi đa số là các nước nghèo, nên việc nhập
khẩu các sản phẩm gạo sang đó là rất dễ dàng.Vì họ không có đòi hỏi khó khăn
hay khắc khe về chất lượng như những nước ở thị trường cao cấp đang phát triển
hay phát triển.Vì vậy, mà việc xuất khẩu gạo sang thị trường Châu Phi mang lại
giá trị lợi nhuận cao cho công ty. Tuy nhiên, giá bán thấp công ty cần ổn định và
cần cũng cố thị trường này một cách lâu dài. Khi đó thì năm 2009 và 2010
không còn xuất khẩu trực tiếp nữa. Năm 2009 giá trị xuất khẩu khoảng 2 triệu
USD nên Công ty không nhận xuất khẩu ủy thác sang, vì thế làm cho doanh thu
của công ty giảm. Sang năm 2010 công ty tiếp tục nhận xuất khẩu ủy thác số
lượng tăng 3.001,39 tấn, tương ứng với giá trị 1.196,57 nghìn USD, (tức là nó
tăng thêm với năm 2008 là 480,34 tấn).
Thị trường philippines:
Mặt hàng gạo đây là thì thị trường truyền thống của công ty là Châu phi
và Philippines.
- Năm 2008 xuất khẩu trực tiếp sang Philippines xuất khẩu trực tiếp sang
thị trường này là 55.890 tấn, đạt giá trị là 15.573,42 nghìn USD chiếm tỷ trọng
độ khoảng 69% so với thị trường xuất khẩu gạo khác .
- Đều đáng kể năm 2009 xuất khẩu ủy thác sang thị trường Philippines
tăng lên 43.952 tấn, tương đương với 26.985,19 nghìn USD so với năm 2008
là 27.497,80 tấn và giá trị là 5.978,32 (tức là tăng thêm 16.454,7 tấn, giá trị
tăng là 26201,29 nghìn USD). Đây là một kết quả khá tốt và đầy khả quan so
với năm 2008. Trong khi đó năm 2010 cũng không thua kém nhiều, mặt dù sản
lượng có giảm 42.998.60 tấn, với giá trị 17.932,96 USD, ( tức là giảm 953,9
tấn, giá trị giảm 905.23 ). Đây là thị trường truyền thống và đặc biệt của công
ty và luôn mang lại lợi nhuận rất tốt cho công ty.
GVHD: Thầy Huỳnh Duy Phương SVTH: Nguyễn Thanh Vân
34
- Khi công ty xuất khẩu sang Philippines, đây có thể xem là một đất nước
có nền nông nghiệp kém phát triển, luôn thiếu hụt về lương thực, do địa hình
và khí hậu (bảo, lũ lụt, sống thần…). Vì vậy mà đất Nước này luôn nhập khẩu
lương thực gạo rất lớn từ Việt Nam và Thái Lan.
- Đây là một thị trường xuất khẩu luôn luôn ổn định và đầy tiềm năng với
công ty xuất khẩu gạo.Vì vậy mà công ty cần có những chính sách hớp lý, đặc
biệt là về giá cả để có thể ổn định và phát triển lâu bền số lượng xuất khẩu so
với đối thủ cạnh tranh ( đặc biệt là Thái lan).
Ba Lan và Croatia:
Năm 2008 công ty xuất khẩu trực tiếp sang Ba Lan khoảng 7.675 tấn
gạo tương đương với giá trị là 4.707,87 nghìn USD.
Xuất khẩu trực tiếp sang Croatia là 3.254 tấn tương đương với 1.697,76
nghìn USD, nhưng năm 2010 thì sản lượng 725,00 tấn giảm so với năm 2009
tấn nên cũng làm cho doanh thu giảm theo. Đây cũng là một thị trường tiềm
năng của công ty.Vì vậy mà công ty nên duy trì và phát triển mạnh hơn nữa thị
trường này.
Nga và Trung Quốc:
Năm 2009 xuất khẩu trực tiếp sang Nga 5.639 tấn tương đương với giá trị
2.538,73 nghìn USD. Năm 2010 cũng xuất khẩu trực tiếp là 5.250 tấn gạo
tương đương với với giá trị 2.225 nghìn USD tức là giảm 389 tấn, giá trị giảm
313,73 nghìn USD.
- Trung Quốc thì ngược lại : năm 2009 công ty không xuất khẩu, mà năm 2008
thì có xuất khẩu trực tiếp 930 tấn gạo với trị giá 366,89 nghìn USD. Đến năm
2010 xuất khẩu 171,20 tấn với trị giá là 73,62 nghìn USD, tức giảm xuống so
với năm 2008. Năm 2008 công ty không giữ vững được 2 thị trường này, xuất
khẩu không ổn định lắm, làm doanh thu giảm nhưng không đáng kể.Tổng cộng
xuất có 930 tấn.Với hai thị trường này, việc nâng cao chất lượng sản phẩm gạo
là hết sức cần thiết, cần nghiên cứu kỉ hơn để tạo được nối quan hệ làm ăn lâu
dài.Từ đó có thể dễ dàng hơn trong việc đàm phán và ký hết lại hợp đồng.
Đồng thời công ty cũng phải nghiên cứu những thị trường có giá trị cao
như Nhật Bản, EU…Những thị trường cao này luôn đòi hỏi công ty phải có uy
tín, chất lượng và hàm lượng dinh dưỡng tốt, mức độ vệ sinh an toàn thực
phẩm. Họ luôn kiểm nghiệm thuốc kháng sinh hay thuốc bảo vệ thực vật trong
sản phẩm. Nếu sản phẩm của công ty đám ứng được các yêu cầu đó và một khi
đã thâm thập được thị trường này thi doanh thu, lợi nhuận sẽ thu về là rất lớn.
GVHD: Thầy Huỳnh Duy Phương SVTH: Nguyễn Thanh Vân
35
Ngoài việc xuất khẩu gạo trực tiếp thì xuất khẩu gạo ủy thác qua một số
nước cũng tăng thêm phần thu về doanh thu của công ty.
Dựa vào bảng số liệu cho ta thấy xuất khẩu theo hợp đồng ủy thác sang
thị trường Philippines là rất lớn (2008 là 783,9 nghìn USD, năm 2009 là
26.985,29 nghìn USD). Nguyên nhân tăng cao là do những tháng đầu năm
2009 giá lương thực tăng vọt, do tâm lý sợ thiếu hụt lương thực nên Chính phủ
philippines đã nhập khẩu nhiều để dự trữ. Ngoài ra còn xuất khẩu ủy thác sang
Châu phi, Nhật Bản (2008, với 1000 tấn gạo tương đương với 290,00 nghìn
USD).
- Malaysia năm 2009 là 5998,35 tấn gạo xuất khẩu ủy thác, tương đương
với 3.062,23 nghìn USD, đến năm 2010 tăng lên 21997,70 tấn gạo, với trị giá
8.964,24 nghìn USD, tức là tăng thêm 15999.35 tấn và trị giá tăng thêm là
5901,31 nghìn USD).
- Năm 2010 xuất khẩu ủy thác sang Irắc, 2.998,05 tấn gạo, với giá trị
1.200,22 nghìn USD.
- Indonesia: xuất khẩu ủy thác năm 2008 là 21.160,35 tấn gạo với giá trị
là 5.978,32 nghìn USD, năm 2009 xuất 1.000,15 tấn gạo tương đương với giá
trị là 311,94 nghìn USD, sản lượng giảm nhẹ hơn. Ngoài những thị trường xuất
khẩu trực tiếp của năm 2008 và năm 2009, thì Công ty đã tìm kiếm và đàm
phán ký kết hợp đồng khác như thị trường: Senegal, (6150,00 tấn và trị giá
1.749,38 nghìn USD, Gabon (4.999,99 với giá trị 1.999,99 nghìn USD). Kenya
(3.300,00 tương đương với 1320,00 nghìn USD ). Uraina 3200,00 với trị giá,
1313,85 nghìn USD.
- Senagal: công ty xuất 6.150,00 tấn với giá trị là 1.749,38 nghìn USD
trong khi xuất sang Gabon với số lượng ít hơn, chỉ có 4.999,99 tấn mà giá trị cao
đến 1999,99 nghìn USD. Ở Mazambique xuất khẩu 5000,00 tấn gạo với trị giá
1920,00 nghìn USD số lượng cũng ít hơn Senagal, nhưng giá trị lại cao hơn.
Đây là “một đều đáng nhìn nhận”. Trong đó vẫn còn một số nước cũng chiếm
tỷ trọng cao như: Uraina, Kenya. Vì vậy nó cũng góp phần làm tăng thêm doanh
thu của công ty.Và kể cả việc xuất khẩu ủy thác cũng vậy. Do đây là những thị
trường mới nên cũng chưa đủ mạnh, nhưng đây lại là một bước khởi đầu tốt.
Chính vì lẽ đó mà Công ty cần chú trọng hơn nguồn đầu ra cho sản phẩm, nâng
cao và chiếm tỷ trọng nhiều hơn trong thời gian xấp tới.
2.3.2 Xuất khẩu qua các thị trường :
GVHD: Thầy Huỳnh Duy Phương SVTH: Nguyễn Thanh Vân
36
Bảng 2.3.2.1 Xuất khẩu qua thị trường
Đơn vị tính :1000 USD
2008 2009 2010
Thị trường Kim
ngạch
Tỷ
trọng
Kim
ngạch
Tỷ
trọng
Kim
ngạch
Tỷ
trọng
Châu Á 30.003,32 90% 30.360,09 72% 29179,1 64%
Châu Âu - - 8.940,36 21% 4.093,4 9%
Châu Phi 340,78 10% 2.169,55 5% 12.306,252 27%
Châu Mỹ - - 430 1% - -
Tổng 33.405,00 100% 41.900,00 100% 45.578,752 100%
Nguồn: Phòng KHKD& MAR
Nhận xét:
Châu Á :
- Năm 2009 giá trị kim ngạch tăng thêm 356,77 nghìn USD, còn tỷ trọng
giảm xuống 18% so với năm 2008.
- Năm 2010 giá trị kim ngạch tăng thêm 29.179,1 nghìn USD giảm đến
1.1800,99 nghìn USD và tỷ trọng giảm 9%, so với năm 2009.
Châu Âu:
- Năm 2009 giá trị kim ngạch là 8.940,36 nghìn UDS, chiếm tỷ trọng
21%, sang năm 2010 giảm xuống còn có 4.093,4 nghìn USD, tỷ trọng giảm còn
9%, tức là giảm 12% so với năm 2009.
Châu Phi:
- Năm 2009 xuất khẩu sang châu phi là 2.169,55 nghìn USD chiếm 5%,
kim ngạch tăng 1.828,77 so với năm 2008, mà tỷ trọng giảm 5%.
- Năm 2010 giá trị kim ngạch là 12306,252 nghìn USD chiếm 27%, tăng
5% so với năm 2009.
Châu Mỹ :
Châu Mỹ: Xuất khẩu ít chủ yếu sang Cu Ba.
- Năm 2009 là 430,00 chiếm 1% với các châu lục cùng năm. Châu Mỹ là
thị trường màu mở vì thế Công ty nên có gắng tăng cường xuất khẩu gạo sang
thị trường này trong tương lai.
GVHD: Thầy Huỳnh Duy Phương SVTH: Nguyễn Thanh Vân
37
90%
10%
Châu á Châu phi
Biểu đồ: 2.3.2.2 Thị trường xuất khẩu gạo năm 2008.
72%
21%
5% 1%
Châu á Châu âu Châu phi Châu mỹ
Biểu đồ 2.3.2.3 Thị trường xuất khẩu gạo năm 2009.
Biểu đồ: 2.3.2.4 Thị trường xuất gạo khẩu năm 2010.
64%9%
27%
Châu á Châu âu Châu phi
GVHD: Thầy Huỳnh Duy Phương SVTH: Nguyễn Thanh Vân
38
Nhận xét :
Dựa vào biểu đồ ta nhận thấy tình hình xuất khẩu sang thị trường có sự
biến động. Đa số Công ty xuất khẩu gạo sang thị trường Châu Á và Châu Phi,
Châu Âu.
- Trong đó Châu Á luôn chiếm tỷ trọng cao, cao nhất là năm 2008 chiếm
tới 90%, Châu phi chiếm 10%.
- Năm 2009 tình hình xuất khẩu có sự biến đổi khá lớn, cụ thể Châu Á tỷ
trọng xuống 72%, thay vào đó là thị trường khác là Châu Âu có tỷ trọng là 21%,
Châu phi 5%, Châu Mỹ 1%. Năm 2010 Thị trường châu Á còn 64%, thị trường
Châu Âu 9%, thị trường Châu Phi tăng thêm 21% so với năm 2009.
- Tỷ trọng kim ngạch tăng giảm theo các châu lục qua các năm, nhưng tổng
kim ngạch của Công ty thì vẫn tăng đều, năm 2009 là 33.405 nghìn USD, năm
2009 là 41.900 nghìn USD, tức tăng thêm 8495 nghìn USD so với năm2008, và
năm 2010 thì giá trị kim ngạch của Công ty tăng đến 45.578,752 nghìn USD.
Nguyên nhân: Kim ngạch tăng là do sự nổ lực của công ty trong việc tìm
kiếm khách hàng, xúc tiến vào các thị trường mới như ở Ban lan, Nhật,Trung
Đông…và đã phát triển thêm một số khách hàng mới. Công ty rất nổ lực nâng
cao vị thế sang thị trường khác và làm giảm sự phụ thuộc vào thị trường
Philipines, giảm thiểu rủi ro trong cơ cấu thị trường tiêu thụ.
Tuy nhiên thị trường mới được coi là tiềm năng nhưng công ty cũng gặp
không ít khó khăn, các thị trường mới này vẫn chưa có ổn định. Công ty phải đối
mặt với nhiều đối thủ cạnh tranh bản xứ cũng như đối thủ ở nước ngoài. Do đó
bên cạnh tìm kiếm thị trường mới, công ty cần duy trì tạo quy tín nhằm giữ vững
mối quan hệ lâu dài với khách hàng tại thị trường chính như Philipines.Vì đây
vẫn là thị trường mang lại kim ngạch cao nhất cho công ty.
2.4 Phân tích các đối thủ cạnh tranh của công ty:
2.4.1 Đối thủ cạnh tranh trong nước:
- Xác định phạm vi của nghành:
Ngành được xác định bao gồm các công ty thực hiện hoạt động kinh doanh
xuất khẩu gạo, có tới 14 nhà xuất khẩu gạo lớn đóng góp 89% khối lượng gạo
xuất khẩu của cả nước.Tình hình cạnh tranh gay gắt đặc biệt ở ĐBSCL là vùng
trọng điểm lương thực của cả nước.
- Xác định đối thủ cạnh tranh:
ĐBSCL có nhiều công ty xuất khẩu lớn như: TIGIFOOD, AFEX, Công ty du
lịch An Giang … đề này chỉ chọn 2 công ty làm đối thủ là Công ty xuất nhập
GVHD: Thầy Huỳnh Duy Phương SVTH: Nguyễn Thanh Vân
39
khẩu An Giang (Angimex) và Công ty Cổ phần Thương nghiệp Tổng hợp và chế
biến lương thực Thốt Nốt(Gentraco).
+ Công ty Angimex:
- Điểm mạnh: Có kinh nghiệm quan hệ kinh doanh tốt do công ty hoạt động
lâu năm. Hợp tác với công ty Nhật thành công ty Angimex- Kitosu cung cấp
giống lúa Nhật và ký hợp đồng bao tiêu chất lượng cao với nông dân Long
Xuyên, các đường như Bình Khánh, Mỹ Thạnh, Mỹ Hòa, Mỹ Thới. Vì thế công
ty này có thể kiểm soát về nguồn nguyên liệu về giống lúa, sản lượng, có kế
hoạch xây dựng vùng nguyên liệu đáp ứng hoạt động chế biến xuất khẩu gạo.
- Điểm yếu: Kho không đủ để chứa nguồn nguyên liệu đầu vào mùa cao
điểm, nên phải mua nguồn nguyên liệu từ bên ngoài thêm.
+ Công ty Gentraco: Thành lập 1980, được cổ phần hóa 1998. Công ty
đạt được chứng nhận về ISO 9001:2000 và HACCP vào tháng 11/2006. Công ty
tham gia rất nhiều hoạt động đền ơn đáp nghĩa, uống nước nhớ nguồn…Hoạt
động xã hội giúp cho hình ảnh công ty dễ đi vào lòng khách hàng.
- Điểm mạnh: Thị phần xuất khẩu lớn, có nguồn nguyên liệu đầu vào khá
tốt, đội ngũ nhân viên giàu kinh nghiệm có khả năng chuyên môn cao trong kinh
doanh và quản lý tốt.
- Điểm yếu: Sức chứa kho nhỏ, nên phải thuê thêm bên ngoài nên chi phí
cao. Công tác dự báo nghiên cứu thị trường chưa được đầu tư đúng mức.
2.4.2 Đối thủ cạnh tranh nước ngoài:
- Các nước xuất khẩu gạo lớn nhất trên thế giới hiện nay vẫn là Thái Lan,
Việt Nam, Ấn Độ, Mỹ , Pakitan…
- Ấn độ: Xuất khẩu chủ yếu là gạo đồ và gạo Basmati. Theo như dự báo
của chính phụ họ thì gạo Ấn sẽ đạt 129 triệu tấn vào năm 2012, khi đó chỉ cần
nâng sản lượng lên 3.000 kg/hécta so với trung bình 1.930 kg/hécta hiện nay.
Chính phủ đặt mục tiêu sản xuất 129 triệu tấn gạo năm 2011 và 2012. Năm
2007/2008 nước này tiêu thụ khoảng 88,35 tấn gạo. Chính phủ Ấn độ đang thực
hiện dự trữ gạo lại để phục vụ nhu cầu trong nước. Nên nước ta cũng có nhiều
cơ hội hơn tại thị trường Châu Phi.
- Thái Lan: Nước này được xem như là nước đứng đầu cả về số lượng lẫn
chất lượng gạo xuất khẩu. Gạo Thái Lan cạnh tranh với các nước chủ yếu dựa
vào sự đa dạng về sản phẩm, chất lượng chế biến, vì công nghệ sản xuất của họ
rất hiện đại và vùng nguyên liệu thì được quy định chặc chẽ. Nhưng hiện hay
đồng Baht của Thái Lan tăng làm lợi nhuận từ xuất khẩu thấp. Làm gạo Thái
GVHD: Thầy Huỳnh Duy Phương SVTH: Nguyễn Thanh Vân
40
đang giảm sức cạnh tranh so với gạo Việt Nam. Vì giá trị VND/USD vẫn ổn
định.
- Pakistan: Đây là nước đứng thứ tư trên thế giới về xuất khẩu gạo, gạo
xuất khẩu chủ yếu ở Pakistan là gạo JRRT và Basmati. Hiện nay, nước này đang
xây dựng chiến lược xuất khẩu sang Trung Quốc và Indonesia. Trong thời gian
tới đây sẽ là một đối thủ cạnh tranh mạnh của Nước ta, trên thị trường gạo cấp
thấp, giá gạo 25% tấm của Pakistan năm 2007 và năm 2008 đều thấp hơn giá
gạo ở Việt Nam.
- Mỹ: Là một nước xuất khẩu gạo mạnh trên thế giới. Tuy nhiên hiện nay
thị trường gạo Mỹ xuất khẩu đã bớt sôi động, sản phẩm thị trường này xuất chủ
yếu sang những thị trường khó tính: Nhật Bản, EU, Châu Âu …vì chất lượng
gạo họ sản xuất ra luôn luôn đạt ở mức cao và đảm bảo đầy đủ những yêu cầu
của khách hàng.
2.5 Các vấn đề giao dịch, đàm phán, ký kết, tổ chức, thực hiện hợp đồng
xuất khẩu của công ty:
2.5.1 Chuẩn bị giao dịch ngoại thương:
- Nghiên cứu thị trường: Do hoạt động kinh doanh đối ngoại phức tạp hơn
rất nhiều so với hoạt động kinh doanh đối nội, vì đối tác là người nước ngoài, ở
xa, Pháp luật của mỗi quốc gia đều rất phức tạp, đa dạng hóa có giá trị lớn,…Vì
vậy trước khi giao dịch Công ty đã chuẩn bị công việc rất chu đáo qua việc
nghiên cứu tiếp cận thị trường mà mình định thâm nhập thông qua vấn đề nhu
cầu của mặt hàng trên thị trường, nhu cầu khách hàng về sản phẩm (chất lượng
sản phẩm, mẫu mã, bao bì… ). Ngoài ra phải nghiên cứu điểm mạnh, điểm yếu
của đối thủ của mình khi cần thâm nhập. Như ở Thái Lan chiếm lợi thế về chất
lượng sản phẩm và khả năng nắm bắt thị trường nhanh hơn, nhưng bao bì không
đẹp và giá thành lại cao gây khó khăn cho nhà nhập khẩu, vì thế nhờ qua nghiên
cứu nắm đắt được vấn đề này nên công ty đã cố gắng hạn chế những nhược
điểm đó để cho ra sản phẩm có chất lượng, mẫu mã đẹp, nhưng giá phù hợp để
thu hút được nhiều khách hàng hơn.
- Nghiên cứu các qui định, chính sách pháp luật nhà nước nhập khẩu: mỗi
nước có phong tục tập quán và luật lệ khác nhau nên Công ty phải nghiên cứu về
hạn ngạch, chế độ ưu đãi giành cho Công ty khi nhập khẩu vào thị trường đó.
- Nghiên cứu đối tác: Sẽ nghiên cứu về tư cách pháp lý, khả năng tài
chính, uy tín và sự thiện chí trong của đối tác trong khinh doanh…
Các bước giao dịch: tiến hành qua hai hình thức là chủ động và bị động
GVHD: Thầy Huỳnh Duy Phương SVTH
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Phân tích tình hình xuất khẩu gạo và những giải pháp mở rộng thị trường của công ty cổ phần Docimexco.pdf