LỜI NÓI ĐẦU 1
CHƯƠNG 1 3
TÌNH HÌNH CHUNG VÀ NHỮNG ĐIỀU KIỆN SẢN XUẤT 3
CHỦ YẾU CỦA CÔNG TY THAN MÔNG DƯƠNG 3
1.1.TÌNH HÌNH CHUNG 4
1.2- ĐIỀU KIỆN VẬT CHẤT KỸ THUẬT CỦA SẢN XUẤT 5
1.2.1. Điều kiện địa chất tự nhiên 5
1.2.1.1. Vị trí địa lý : 5
1.2.1.2.Về địa hình sông suối khí hậu 5
1.2.1.3. Hệ thống giao thông vận tải nguồn năng lượng sinh hoạt và nước sinh hoạt. 6
1.2.2. Điều kiện địa chất mỏ. 6
1.2.2.1. Địa tầng 6
1.2.1.5 Điều kiện địa chất thuỷ văn địa chất công trình. 8
1.2.3. Điều kiện công nghệ sản xuất : 9
1.2.2.1 Công nghệ khai thác than lộ thiên 10
1.2.2.2 Công nghệ khai thác than hầm lò. 11
1.1.2.3. Trang bị kỹ thuật : 15
1.2.3. Các điều kiện kinh tế xã hội của sản xuất 18
1.2.3.1. Tình hình tập trung hoá, chuyên môn hoá và hợp tác hoá sản xuất trong ngành và doanh nghiệp. 18
1.2.3.2. Tình hình tổ chức quản lý sản xuất và lao động. 18
1.2.4.Tình hình xây dựng và chỉ đạo kế hoạch : 19
1.2.4.1. Trình tự lập kế hoạch 19
1.2.4.2. Triển khai thực hiện kế hoạch 20
1.3. TÌNH HÌNH SỬ DỤNG LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP : 20
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 22
CHƯƠNG 2 23
PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY THAN MÔNG DƯƠNG NĂM 2005 23
2.1. ĐÁNH GIÁ CHUNG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY THAN MÔNG DƯƠNG 24
2.2: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM 26
2.2.1 Phân tích khối lượng sản phẩm sản xuất. 26
2.2.2. Phân tích khối lượng sản xuất theo nguồn sản lượng và phương pháp công nghệ 27
2.2.3. Phân tích khối lượng sản phẩm theo các đơn vị sản xuất 28
2.2.4. Phân tích chất lượng sản phẩm 29
2.2.5. Phân tích tính chất nhịp nhàng của quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. 30
2.2.5.1. Phân tích tình hình sản xuất sản phẩm theo thời gian 30
2.2.5.2.Tình hình tiêu thụ theo thời gian 32
2.2.6 Phân tích mức độ đảm bảo của công tác chuẩn bị sản xuất. 33
2.3 PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TSCD VÀ NLSX 35
2.3.1 Phân tích hiệu quả sử dụng TSCĐ. 35
2.3.2. Phân tích tình trạng kỹ thuật của máy móc thiết bị 37
2.3.3. Phân tích năng lực sản xuất (NLSX) và trình độ tận dụng năng lực sản xuất 38
2.3.2.1. Năng lực sản xuất của dây chuyền khai thác lộ thiên. 38
2.3.2.2.Sơ đồ công nghệ khai thác than hầm lò 43
2.4 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG LAO ĐỘNG VÀ TIỀN LƯƠNG 48
2.4.2- Phân tích chất lượng lao động, chất lượng công nhân kỹ thuật năm 2005 50
2.4.2.2. Phân tích tình hình sử dụng thời gian lao động các nguyên nhân gây lãng phí thời gian lao động. 51
2.4.2.3. Phân tích các nguyên nhân ảnh hưởng tới tình hình sử dụng thời gian lao động. 52
2.4.3 Phân tích năng suất lao động 53
2.4.3.1. Đánh giá chung năng suất lao động 53
2.4.4. Phân tích tình hình sử dụng quỹ tiền lương 54
2.5 PHÂN TÍCH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM 55
2.5.1- Phân tích chung giá thành sản xuất sản phẩm. 56
2.5.2. Phân tích kết cấu giá thành năm 2005 của Công ty than Mông dương 57
2.5.3. Phân tích sự biến động của các yếu tố chi phí trong giá thành 58
2.6- PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY THAN MÔNG DƯƠNG NĂM 2005 59
2.6.1- Đánh giá chung tình hình tài chính của Công ty qua bảng cân đối kế toán. 59
2.6.2 Phân tích khả năng thanh toán của Công ty 63
2.6.3- Phân tích kết cấu vốn lưu động 65
2.6.4. Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh 66
2.6.4.1- Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản lưu động 66
2.6.4.2. Phân tích khả năng sinh lời của vốn kinh doanh ta xét các chỉ tiêu sau: 67
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 69
CHƯƠNG 3 70
PHÂN TÍCH GIÁ THÀNH ĐƠN VỊ SẢN PHẨM GIAI ĐOẠN 2001-2005 70
CÔNG TY THAN MÔNG DƯƠNG 70
3.1- CĂN CỨ CHỌN ĐỀ TÀI 71
3.1.1. Sự cần thiết của việc phân tích giá thành sản phẩm 71
3.1.2. Mục đích, đối tượng, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu 72
3.1.2.1.Mục đích 72
3.1.2.2. Đối tượng 72
3.1.2.3. Nhiệm vụ 72
3.1.2.4. Phương pháp nghiên cứu. 73
3.2. PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG CỦA GIÁ THÀNH TOÀN BỘ 1 TẤN THAN 74
3.3. PHÂN TÍCH SỰ BIẾN ĐỘNG CỦA TỪNG YẾU TỐ CHI PHÍ TRONG GIÁ THÀNH 77
3.3.1. Yếu tố chi phí vật liệu mua ngoài 79
3.3.2. Yếu tố chi phí nhiên liệu mua ngoài. 81
3.3.3 Yếu tố chi phí động lực mua ngoài. 83
3.3.4. Yếu tố chi phí tiền lương 84
3.3.5. Yếu tố chi phí bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn. 86
3.3.6. Yếu tố chi phí khấu hao. 87
3.3.7. Yếu tố chi phí dịch vụ mua ngoài. 89
3.3.8. Yếu tố chi phí khác bằng tiền. 90
3.4- PHÂN TÍCH SỰ BIẾN ĐỘNG CỦA KẾT CẤU GIÁ THÀNH 91
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 95
1. Tăng năng suất lao động của công nhân. 96
2. Sớm thanh lý các TSCĐ sử dụng không hiệu quả đã già cỗi hoặc không cần dùng. 96
TÀI LIỆU THAM KHẢO 100
MỤC LỤC 101
113 trang |
Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1630 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Phân tích và đánh giá sự biến động của các yếu tố chi phí trong giá thành một tấn than của Công ty than Mông Dương giai đoạn từ năm 2001 đến năm 2005, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thức (2.15) ta có:
Pg 'KG 4,6 =
60 x 4,6 x 1,72 x 0,85
1,45
= 278,28 (m3/g)
Pg ' 2503 =
60 x 2,5 x 1,79 x 0,85
1,45
= 157,4 (m3/g)
Pgpc 400 =
60 x 2,6 x 2,2 x 0,85
1,45
= 193,45 (m3/g)
PgEX 300 =
60 x 2,4 x 2,1 x 0,85
1,45
= 177,27 (m3/g)
Pg cát 3450 =
60 x 2,4 x 2,2 x 0,85
= 185,7 (m3/g)
1,45
* Năng lực sản xuất ngày đêm của cả khâu là:
Pngđ = (Pg 4,6 x N4,6 x Tcđ) + (Pg' 2503 x N2503 x Tcđ) + (Pg400 x N400 x Tcđ) + (PgEX x NEX x Tđ) + (Pgcát x Ncát x Tcđ) (2.16)
= (278,28 x 1 x 3 x 5,5) + (157,4 x 2 x 3 x 5,5) + (193,45 x 3 x 5,5) + (177,27 x 3 x 5,5) + (185,7 x 3 x 5,5)
= 18.966,75 (m3/ngđ)
* Năng lực sản xuất cả năm của cả khâu xúc là:
Pn = Pngđ x Tnămcđ = 18.966,75 x 280 = 5 310 690 (m3/năm)
* Năng lực vận tải của khâu vận tải lộ thiên
áp dụng công thức tính năng lực sản suất giờ
Pg =
60 x V x Kcđ
(m3/g) (2.17)
Tck x Kn
- Xe Kamaz
Pg =
60 x 6,97 x 0,85
= 19,75 (m3/g)
15 x 1,2
Các thông số kỹ thuật của ô tô
Bảng 2.14
STT
Các thông số
ĐVT
Xe Kamaz
Xe Benlaz
1
Dung tích thùng xe, V
m3
6,97
14,5
2
Hệ số chất đầy thùng xe, Kđ
-
0.85
0.92
3
Thời gian chu kỳ vận tải,Tck
Phút
15
17
4
Hệ số làm việc không điều hoà,Kh
1,2
1,5
5
Số xe làm việc
cái
19
17
6
Thời gian làm việc theo chế độ
Giờ
3 x5,5
3 x5,5
- Xe Benlaz
Pg =
60 x 14.5 x 0,92
= 31,388 (m3/g)
17 x 1,5
* Năng lực sản xuất ngày đêm của cả khâu vận tải:
(19,75x19 + 31,388 x 17) x3 x5,5 = 14 996,03 ( m3/ngđ)
* Năng lực sản xuất năm của cả khâu vận tải:
Pn = 14 996,03 x 280 = 4.198 887 (m3/năm)
Qua tính toán cho thấy trong năng lực sản xuất của khâu khoan, khâu xúc và khâu vận tải thì năng lực của khâu xúc là lớn nhất và khâu khoan là nhỏ nhất. Theo nguyên tắc chung khả năng thông qua của các khâu nối tiếp sẽ bằng khả năng các khâu có trị số nhỏ nhất. Vậy năng lực sản xuất của các khâu trong dây chuyền khai thác lộ thiên là 2.344.384 m3/năm.
Biểu đồ năng lực sản xuất của khâu khai thác lộ thiên
Pnăm (tấn/năm)
Hình 2.5 : Biểu đồ năng lực sản suất khâu khai thác lộ thiên
Xét hệ số tận dụng năng lực sản xuất
+, Khâu khoan
(2.18)
+, Khâu xúc
(2.19)
+, Khâu vận tải
(2.20)
Điều này cho thấy Công ty vẫn còn sự lãng phí máy móc thiết bị làm giảm hiệu quả sản xuất kinh doanh. Để khắc phục tình trạng này Công ty có thể cắt giảm bớt máy móc thiết bị xúc bốc vận tải đang phục vụ làm công việc khác hoặc cho thuê.
2.3.2.2.Sơ đồ công nghệ khai thác than hầm lò
Giếng đứng
Lò bằng mức -97,5
Lò xuyên vỉa
Lò dọc vỉa tầng
Lò thượng phân tầng
KT than lò chợ
Hình 2.6 : Sơ đồ công nghệ khai thác than hầm lò
Khối lượng công việc trong hầm lò khá phức tạp, ở nhiều nơi khác nhau. ở đây chỉ tính toán năng lực sản xuất của các khâu như : khai thác than lò chợ bằng phương pháp thủ công , vận tải bằng tàu điện ở lò vận chuyển chính và trục tải thùng trục Skip tại sân ga.
Năng lực sản xuất của khâu khai thác than lò chợ băng phương pháp thủ công.
* áp dụng công thức tính năng lực sản xuất giờ
, T/giờ (2.21)
Trong đó:
- NCN: Số lao động hợp lý cụ thể bố trí làm việc (người)
- M: Mức lao động
- KVM: Hệ số vượt mức lao động
- Tcđ: Thời gian làm việc theo chế độ trong ca (giờ)
* Năng lực sản xuất ngày đêm
Pnđ = Pg x NCN x Tcđ , (T/ngđ) (2.22)
Trong đó:
- NCN: Số ca làm việc trong 1 ngày đêm (3 ca)
- Tcđ: Thời gian làm việc theo chế độ trong 1 ca (giờ)
- Pg: Năng lực sản xuất (giờ)
* Năng lực sản xuất năm:
Pn = Pngđ = Nng (T/n) (2.23)
Trong đó: Nng số ngày làm việc theo chế độ trong năm
Nng = 280 ngày
* Hệ số tận dụng năng lực sản xuất
HTH =
QTT
(2.24)
Pn
Trong đó:
- QTT: Sản lượng thực tế trong kỳ (tấn)
Căn cứ vào định mức lao động giao cho từng công trường, NLSX của từng đơn vị được tập hợp bảng 2.15
Năng lực sản xuất của từng đơn vị
Bảng 2.15
STT
Công trường
NCN
KVN
TCĐ
M
PG
PNGĐ
PN
QTT
HTH
1
Công trường KT1
226
1.01
6
2.25
85.60
1540,76
431 411.4
214 429
0,47
2
Công trường KT2
227
1,01
6
2,25
85,98
1547,57
433 320,3
211 059
0,46
3
Công trường KT3
214
1,01
6
2,25
81,05
1458,95
408 504,6
101 325
0,25
4
Công trường KT4
229
1,01
6
2,25
86,73
1561,21
437 138,1
135 664
0,31
5
Công trường KT5
339
1,01
6
2,25
128,40
2311,13
647 117,1
139 763
0,22
6
Công trường KT6
189
1,01
6
2,25
71,58
1288,51
360 782,1
138 738
0,38
7
Công trường KT7
79
1,01
6
2,25
29,92
538,58
150 803,1
93 201
0,49
Toàn khu vực
1 503
2 869 076,7
1 034 179
0,35
Trên đây là sản lượng thực tế khai thác trong các lò chợ được sử dụng để tính hệ số tổng hợp. Trong quá trình đào lò chuẩn bị cũng thu được 124 030 tấn và than chống xén được 8 195 tấn do đó sản lượng thực tế là:
1 034 179 + 124 030 + 8 195 = 1 166 404 tấn
Vậy hệ số tận dụng năng lực sản xuất Hth = 0,40
b- Khâu vận tải mỏ:
Hiện tại Công ty than Mông Dương sử dụng vận tải tàu điện từ chân lò chợ ra là vận tải chính qua quang lật lên trục tải ra mặt bằng.
Vận tải tàu điện theo phương pháp nhiều đầu tàu trên 1 tuyến đường có ga tránh.
Năng lực sản suất giờ của vận tải bằng tàu điện được xác định qua công thức sau:
,(T/g) (2.25)
Các thông số kỹ thuật của khâu vận tải bằng tầu điện
Bảng 2.15
STT
Các thông số
Ký hiệu
ĐVt
Trị số
1
Số toa goòng của một đoàn tàu
Ng
Goòng
15
2
Tải trọng trung bình của một toa goòng
Qg
Tấn
3
3
Hệ số chở lẫn đất đá
Kd
-
1, 2
4
Hệ số chất đầy goòng
Kđ
-
0,95
5
Thời gian trao đổi một toa goòng
T1
Phút
3
6
Thời gian chất đầy một toa goòng
T2
Phút
3
7
Số đầu tàu trên tuyến tàu
Nđ
Đầu tàu
8
8
Tốc độ đoàn tàu khi có tải
V1
m/s
1,25
9
Tốc độ toàn tàu khi không tải
V2
m/s
1,5
10
Cung độ vận chuyển
L
m
1400
11
Thời gian trao đổi ở điểm chất tải
Tm1
Giây
1400
12
Thời gian trao đổi ở điểm dỡ tải
Tm2
Giây
1076
13
Hệ số làm việc không điều hoà
KB
-
1,2
14
Thời gian làm vệc theo chế độ ngày đêm
TCĐNGĐ
Giờ
21
Thay số liệu trong bảng 2.15 vào công thức (2.25) ta có
* Năng lực sản xuất ngày đêm khâu vận tải bằng tàu điện
(T/ngđ) (2.26)
Thay số ta được:
Pngđ = 188,7 x 21 = 3.962,7 (T/ngđ)
* Năng lực vận tải năm của khâu tàu điện là:
(T/năm) (2.27)
Pn = 3 962,7 x 280 = 1.109.556 (T/năm)
Hệ số tận dụng năng lực sản xuất cả khâu
- Vận tải than năm 2005 là : 1 166 404 tấn/năm
Hth =
1.166.404
= 1,05
1.109.556
c, Khâu quang lật
Công thức tính năng lực sản xuất giờ khâu quang lật:
Pg =
60 x NC xQg
,(T/g) (2.28)
TCK x Kh
Thay số từ bảng 2.16 vào công thức 2.28 ta có
Pg =
60 x 1 x 3
= 160,7 (T/g)
1 x 1,12
Các thông số kỹ thuật của khâu quang lật
Bảng 2.16
STT
Các thông số
Đơn vị
Ký hiệu
Trị số
Số toa goòng lật đồng thời
Goòng
NC
1
Tải trọng của 1 toa goòng
Tấn
Qg
3
Thời gian chu kỳ lật goòng
Phút
TCK
1
Hệ số làm việc không điều hoà
Phút
Kh
1,12
Thời gian làm việc ngày đêm theo chế độ
Giờ
Tngđcđ
21
Số ngày làm việc theo chế độ năm
Ngày
Tnămcđ
280
Thay số từ bảng 2.17 vào công thức 2.28 ta có
Pg =
60 x 2 x 3
= 300 (T/g)
1 x 1,12
* Năng lực sản xuất của khâu quang lật
(2.29)
Pngđ = 300 x 21 = 6 300 (T/ngđ)
* Năng lực sản xuất năm của khâu quang lật
Pn =Pngđ x Tcđnăm (2.30)
Pn = 6 300 x 280 = 1 764 000 (T/năm)
Hệ số tổng hợp cả khâu là:
Hth =
1 166 40
= 0,66
1 764 000
d. Năng lực thùng Skíp
Các thông số kỹ thuật của thùng Skíp
Bảng 2.18
STT
Các chỉ tiêu
Đơn vị
Ký hiệu
Trị số
1
Hệ số làm việc không điều hoà
-
Kh
1,5
2
Tải trọng của 1 thùng Skíp
Tấn
QK
12
3
Thời gian chu kỳ trục (2 thùng)
Giây
TCK
185
4
Thời gian làm việc theo chế độ 1 ngày đêm
Giờ
Tcđ
21
5
Số ngày làm việc trong năm
Ngày
Tnămcđ
280
* Năng lực sản xuất thùng Skíp trong 1 giờ
Pg =
3 600 x QK
TCK x Kh
=
3 600 x 12
185 x 1,5
x 2 = 311,4 (T/g)
* Năng lực sản xuất ngày đêm thùng Skíp
2.31
Pngđ = Pg x Pcđ = 311,4 x 21 = 6 538,4 (T/ngđ)
* Năng lực sản xuất năm của thùng Skíp là:
2.32
Pnăm = Pngđ x Tnămcđ = 6 538,4 x 280 =1 830 746 (T/năm)
Hệ số tổng hợp cả khâu Skíp
HTh =
1 166 404
= 0,64
1 830 746
Qua phân tích tính toán trên cho thấy khâu khai thác than lò chợ có năng lực sản xuất năm là lớn nhất trong toàn khu vực khai thác than hầm lò đạt tới 2 869 076,7(tấn/năm). Trong khi đó khâu Skíp đạt năng lực thấp nhất PN đạt 915 376 tấn/năm. Chính vì vậy năng lực sản xuất tổng hợp của khu vực khai thác than hầm lò -97,5 chính bằng năng lực sản xuất than của khâu trục tải Skíp và bằng 915 376 tấn/năm.
Công ty than Mông Dương hiện nay còn sử dụng phương pháp khấu than thủ công sản lượng còn thấp. Muốn nâng cao sản lượng chỉ còn cách Doanh nghiệp phải áp dụng công nghệ khai thác mới hiện đại. Tuy nhiên việc làm này không phải đơn giản vì nó còn phụ thuộc vào tình hình tài chính của Doanh nghiệp.
Biểu đồ năng lực sản xuất khu vực hầm lò
Hình 2.7 : Biểu đồ năng lực sản xuất của khâu khai thác hầm lò
Qua biểu đồ năng lực sản xuất khu vực hầm lò cho thấy :
- Sự phân bố năng lực sản xuất của các khâu là không đồng đều và các hệ số tận dụng năng lực sản xuất cũng khác nhau.
- Tính cân đối về năng lực sản xuất giữa các khâu và quá trình sản xuất chưa cao, chưa tận dụng được năng lực sản xuất.
- Trình độ tận dụng năng lực sản xuất còn thấp nguyên nhân là:
+ Do số giờ công vắng mặt và nghỉ trọn ngày còn cao
+ Chưa tận dụng hết công suất máy móc thiết bị
+ Dây chuyền công nghệ khai thác chủ yếu là thủ công nên năng suất còn thấp
+ Điều kiện địa chất của mỏ rất phức tạp nên khai thác gặp nhiều khó khăn.
2.4 Phân tích tình hình sử dụng lao động và tiền lương
Lao động là một trong những yếu tố đầu vào của sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên đây là yếu tố đặc biệt vì nó liên quan đến con người. Do vậy việc phân tích lao động và tiền lương có một ý nghĩa to lớn cả về mặt kinh tế và xã hội.
Phân tích tình hình sử dụng lao động và tiền lương là xem xét mức độ đảm bảo về số lượng, chất lượng và cơ cấu lao động tìm ra nguyên nhân gây lãng phí thời gian làm giảm năng suất lao động, tình hình sử dụng quỹ lương và tiền lương có hợp lý không trên cơ sở đó không ngừng tận dụng thời gian lao động để tăng năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm và tăng thu nhập cho công nhân viên.
2.4.1 Phân tích mức độ đảm bảo về số lượng, chất lượng và cơ cấu lao động của Công ty than Mông Dương
a- Phân tích số lượng lao động
Để phân tích số lượng lao động của Công ty than Mông Dương trong năm 2005 xem xét số lượng lao động trong bảng sau:
Qua bảng số liệu 2.18 cho thấy số lượng công nhân viên toàn Công ty tăng so với năm 2004 là 324 người tương ứng 110,7%.
Phân tích số lượng lao động toàn Doanh nghiệp
ĐVT: người Bảng 2. 18
STT
Loại công nhân viên
Năm 2004
Năm 2005
So sánh thực hiện năm 2005
KH
TH
KH 2005
TH 2004
±
%
±
%
1
Công nhân sản xuất trực tiếp
2936
3 294
3 270
-24
99,3
334
111,4
2
Lao động gián tiếp
94
126
84
-42
66,7
-10
89,4
5
Tổng số công nhân toàn DN
3 030
3 420
3 354
-66
98,1
324
110,7
Nguyên nhân là do Công ty đã tuyển thêm lao động. Số lượng công nhân sản xuất trực tiếp tăng so với năm 2004 là 111,4% tương ứng 334 người và giảm so với kế hoạch 99,3%. Qua đây cho thấy Doanh nghiệp đã quan tâm đào tạo chất lượng lao động số công nhân trực tiếp phục vụ sản xuất làm tăng sản lượng so 2004 là 101,6% năng suất lao động tăng 115%.
Xác định tiết kiệm tương đối lao động. Do sản lượng tăng 101,6% so với kế hoạch nên lao động được phép tăng lên:
1,6 x 3.420 = 3 475, người
Nhưng thực tế Công ty đã thực hiện chỉ có 3.354 người do đó đã tiết kiệm tương đối 3.475-3.354 = 121 người. Mức tăng số lượng lao động và tăng năng suất lao động là đều nhau, điều này thể hiện Công ty đã tăng cường sản xuất cả chiều rộng và chiều sâu.
2.4.2- Phân tích chất lượng lao động, chất lượng công nhân kỹ thuật năm 2005
Qua bảng 2.19 chất lượng công nhân kỹ thuật cho thấy số lượng có tay nghề cao (công nhân bậc 7 rất ít) công nhân bậc 6 có 149 người chiếm tỷ lệ 4,4% hầu hết công nhân tập trung ở bậc 3,4,5 và chủ yếu là bậc 4. Trình độ tay nghề của công nhân đạt mức tương đối tốt. Tuy nhiên để đáp ứng yêu cầu sản xuất theo xu thế chung của ngành trong thời gian tới Công ty cần trú trọng hơn nữa trong việc đào tạo, bồi dưỡng nâng cao tay nghề cho công nhân kỹ thuật nhằm từng bước nâng cao tay nghề cho công nhân. Ta có thể xác định bậc thợ trung bình của công nhân.
Ta có thể xác định bậc thợ trung bình của công nhân kỹ thuật năm 2005 bằng công thức sau:
C2005 =
S (Ci x N1)
Bậc
S N1
(2.23)
Trong đó: Ci : Bậc thợ i (bậc)
Ni : Số công nhân bậc thợ i (người)
C2005 =
85 x 1 + 42x2 +471x3+1210x4 + 535x5 + 249x6 +2x2
2594
=
10 605
= 4.1
Bậc
2 594
Bậc thợ trung bình của công nhân kỹ thuật toàn Công ty đạt 4.1 với mức bậc thợ này là tương đối thấp so với mức trung bình của các doanh nghiệp khai thác hầm lò trong tỉnh Quảng ninh. Trong thời gian tới công ty cần có hướng nâng cao chất lượng lao động hơn nữa nhằm tăng năng suất lao động và tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Qua bảng 2.19 cho thấy lực lượng lao động trực tiếp tập trung ở độ tuổi 25-45, số công nhân trên 55 tuổi không có, số công nhân ở độ tuổi 46-55 chiếm 3,4% ở độ
tuổi dưới 25 chiếm 26%. Xét trong thời điểm hiện nay thì lực lượng công nhân khá sung sức, cơ cấu lao động có độ tuổi từ 25-35 là hợp lý nhất do tính chất và điều kiện làm việc của Doanh nghiệp rất nặng nhọc. Tuy nhiên trong dài hạn cần bổ sung đào tạo lớp công kỹ thuật trẻ để kế cận đảm bảo ổn định sản xuất bền vững lâu dài.
2.4.2.2. Phân tích tình hình sử dụng thời gian lao động các nguyên nhân gây lãng phí thời gian lao động.
Qua bảng 2.20 cho thấy năm 2005 Công ty đã vượt được kế hoạch cả về số ngày công làm việc theo chế độ và tổng số ngày công làm việc có hiệu quả. Tuy nhiên số giờ làm việc bình quân trong ngày làm việc có hiệu quả lại không đạt kế hoạch, tức là đã làm Công ty giảm cả về số giờ làm việc bình quân cả năm giảm 93,3% và tổng số giờ công có hiệu quả thực tế của năm 2005 xuống còn 98,7%.Điều này chứng tỏ trong năm 2005 Công ty đã chưa thực hiện tốt công tác quản lý thời gian lao động còn nhiều trường hợp vắng mặt và ngừng việc không trọn ngày.
Tình hình sử dụng thời gian lao động
Các chỉ tiêu
ĐVT
Năm 2005
So sánh
KH
TH
+/-
%
1. Số công nhân b/q theo danh sách
Người
3420
3354
- 66,0
98,1
2. Tổng số ngày công theo chế độ
Ngày/năm
965 006
1 002 637
37 631,0
103,9
3. Tổng số ngày công có hiệu quả
Ngày
878 067
912 308
34 240,8
103,9
4. Số ngày làm việc b/q trong 1 năm
Ngày/năm
285
280
-5
98,2
5. Số giờ làm việc b/q trong 1 ngày làm việc có hiệu quả
Giờ/ngày
6
5.7
- 0,3
95,0
6. Số giờ làm việc bình quân cả năm của 1 công nhân
Giờ/ngày/ năm
1710
1596
- 114,0
93,3
7. Tổng số giờ có hiệu quả
Giờ
5 268 405
5 200 157
- 68 247,8
98,7
Bảng 2.20
Cụ thể số ngày làm việc bình quân giảm 1,8% so với kế hoạch nên số ngày công vắng mặt và ngừng việc chọn ngày là: 5 x 3 354 = 16 770 ngày công.
Số giờ vắng mặt và ngừng việc không trọn ngày là:
0,3 x 912 308 = 273 692,5 giờ công
Tổng số giờ công thực hiện do 2 nguyên nhân là:
16 770 x6 + 273 692,5 = 374 312,5 giờ công
Năng suất lao động bình quân năm 2005 đạt 142 triệu đồng/ nguời-năm tuơng ứng với 89 646,5 đồng/giờ.
Do vậy vắng mặt và ngừng việc đã gây thiệt hại về doanh thu là.
89 646,5 x 374 312,5 = 33 555 792 298, đồng
Từ con số này cho thấy nếu Công ty có thể tận dụng về mặt số lượng nhân công và thời gian lao động hiện có, thì có thể làm tăng doanh thu lên đáng kể.
2.4.2.3. Phân tích các nguyên nhân ảnh hưởng tới tình hình sử dụng thời gian lao động.
Như đã trình bày ở trên, ảnh hưởng tới thời gian lao động có 2 nguyên nhân là ngừng việc trọn ngày và ngừng việc không trọn ngày.
Phân tích nguyên nhân vắng mặt và ngừng việc trọn ngày
ĐVT : ngày công Bảng 2.21
Các nguyên nhân
KH
TH
±
I. Vắng mặt trọn ngày
86938, 6
89716,8
2 778,2
1. Nghỉ phép năm
71 231,9
70 711,0
- 520,9
2. Nghỉ thai sản
1 816,4
2 000,6
184,2
3. Nghỉ ốm
12 821.7
14 142.2
1 320.5
4. Nghỉ việc công
1 068.5
931.3
- 137.2
5. TNLĐ
1 379.7
1 379.7
6. Vắng mặt không lý do
551.9
551.9
II. Ngừng việc trọn ngày
612
612
2. Mất điện
445
445,0
3, Thiếu dụng cụ sản xuất
80,4
80,4
5, Thiết bị hỏng
67,7
67,7
6, Các nguyên nhân khác
18,9
18,9
Tổng cộng
86938,6
90328,8
3390,2
Qua bảng 2.21 cho thấy thời gian làm việc trọn ngày phần nhiều do nghỉ phép năm. Mặc dù đã có sự điều chỉnh kế hoạch nhưng số công nhân ngừng việc trọn ngày thực tế vẫn vượt 612 công. Trong đó nguyên nhân ngừng việc trọn ngày do mất điện là 445 công, tiếp đến là thiết bị hư hỏng và thiếu dụng cụ sản xuất.
Nguyên nhân công nhân vắng mặt trọn ngày vẫn cao thể hiện ở việc chưa đảm bảo an toàn lao động hay kỷ luật lao động chưa được chấp hành một cách nghiêm chỉnh.
Nhiệm vụ đặt ra của Doanh nghiệp trong năm 2006 và những năm tiếp theo là hạn chế các nguyên nhân ngừng việc và vắng mặt trọn ngày, làm tăng thời gian lao động có hiệu quả. Ngoài ra Công ty cần có các giải pháp tổ chức để nâng cao hệ số sử dụng thời gian lao động.
2.4.3 Phân tích năng suất lao động
2.4.3.1. Đánh giá chung năng suất lao động
Phân tích chỉ tiêu NSLĐ năm 2005 của Công ty than Mông dương
Bảng 2.22
Các chỉ tiêu
ĐVT
Năm 2005
So sánh
KH
TH
+/-
%
I,Doanh thu than
1000đ
471 344
477 571
6 227
101,3
II,Sản lượng sản xuất
T
1 700 000
1 728 030
28 030
101,6
III,Lao động tổng số
Người
3 420
3 354
- 66
98,1
IV,CNSX chính
Người
3 294
3 270
- 24
99,3
V,Năng suất lao động
Bằng giá trị
- Của CNSX
tr.đ/ng-năm
138
142
5
103,3
- Của CNSX CN
tr.đ/ng-năm
143
146
3
102,1
VI,Bằng hiện vật
- Của CNSX
T/ng-năm
497
515
18
103,6
- Của CNSX CN
T/ng-năm
516
528
12
102,4
Qua bảng 2- 22 cho thấy năng suất lao động trong năm đã vượt kế hoạch đề ra tính theo giá trị cho 1 công nhân viên tăng 103,3%, tính theo hiện vật cho 1 công nhân viên tăng 103,6%.
- Năng suất lao động bình quân tính cho một công nhân viên sản xuất công nghiệp và một công nhân sản xuất đều tăng so với kế hoạch (công nhân viên sản xuất chính tăng 102,1% và công nhân sản xuất tăng 103,3%), đồng thời số lượng lao động không tăng đạt 98,1% so với kế hoạch và sản lượng tăng 101,6% so với kế hoạch.
Nguyên nhân của việc tăng năng suất lao động.
- Kết cấu lao động : Tổng số công nhân viên giảm 66 người giảm 98,1% so với kế hoạch, trong đó công nhân sản xuất chính giảm 24 người giảm 99,3% so với kế hoạch. Số lượng lao động giảm, năng suất lao động tăng do sản lượng sản xuất trong kỳ tăng .
- Giá bán bình quân 1 tấn than tăng do đó NSLĐ tính theo giá trị cho 1 công nhân tăng cao hơn so với năng suất lao động tính theo hiện vật chỉ tiêu này ảnh hưởng của giá bán sản phẩm.
Như vậy năng suất lao động và số lượng lao động tác động tới quá trình sản xuất cả chiều sâu và chiều rộng .
2.4.4. Phân tích tình hình sử dụng quỹ tiền lương
Tình hình thu nhập của công nhân viên
Bảng 2.23
Chỉ tiêu
ĐVT
Năm 2005
So sánh
KH
TH
±
%
I,Sản lượng than SX
Tấn
1 700 000
1 728 030
28 030
101,6
II,Doanh thu than
Tr.đ
471 344
477 571
6 227
101,3
III, Đơn giá tiền lương
Đ/1000đ DT
433
478,3
45,3
110,5
IV,Tổng quỹ lương
Tr.đ
204 092
228 422
24330
111,9
V,Số lượng lao động
Người
3 420
3 354
-66
98,1
VI,Tiền lương BQ
Đ/người
4 973 001
5 003 900
30 899
100,6
Qua bảng 2.23 cho ta thấy đơn giá tiền lương trong quá trình thực hiện đã được điều chỉnh tăng so với kế hoạch 110,5%, doanh thu than thực hiện cũng tăng so với kế hoạch 101,3% do đó đã làm tăng quỹ lương của Công ty lên 111,9% tương ứng với số tuyệt đối là 24.330 triệu đồng.
Cụ thể xét mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố tới tổng quỹ lương:
- Do đơn giá tiền lương tăng đã làm tăng tổng quỹ lương một lượng:
45,3 x 471 344 = 21 351 883,2 triệu đồng
- Do doanh thu than tăng đã làm tăng tổng quỹ lương một lượng:
6 227 x 478,3 = 2 978 374.1 triệu đồng
Để kết luận chính xác ta xem xét riêng riêng từng chỉ số về tốc độ tăng năng suất lao động cũng như tốc độ tăng tiền lương.
- Năng suất lao động thực hiện năm 2005.
W1 =
1 728 030
= 515,2 (tấn/người năm)
3 354
- Năng suất lao động năm 2004
W0 =
1 335 645
= 440,8 (tấn/người năm)
3030
- Tốc độ tăng năng suất lao động
IW =
W1 - W0
x 100 = 15 %
Wo
Như vậy tốc độ tăng năng suất lao động năm 2005 đã tăng lên tương đối là 15% so với năm 2004.
- Tốc độ tăng tiền lương bình quân
IL =
L2005 - L2004
x 100
L2004
Từ kết quả tính toán trên cho thấy:Tốc độ tăng tiền lương bình quân cao hơn tốc độ tăng năng suất lao động điều này chứng tỏ năm 2005 việc sử dụng quỹ tiền lương của Công ty thực hiện không có hiệu quả, chưa khuyến khích được năng suất lao động.
Nguyên nhân chủ yếu là do Công ty chưa tận dụng được hết năng lực sản xuất của mình, thời gian làm việc theo chế độ của công nhân còn bị lãng phí bởi sự ngừng, nghỉ, vắng mặt bằng nhiều lý do.
2.5 Phân tích giá thành sản phẩm
Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí lao động sống và lao động quá khứ kết tinh trong quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm.
Giá thành sản phẩm là chỉ tiêu chất lượng tổng hợp và phản ánh đo lường hiệu quả kinh tế của hoạt động sản xuất kinh doanh đồng thời chỉ tiêu giá thành còn giữ chức năng thông tin và kiểm soát chi phí giúp cho người quản lý và có cơ sở để ra quyết định sản xuất kinh doanh đúng đắn kịp thời.
Hạ giá thành là điều kiện để Công ty có thể hạ giá bán, tăng lượng tiêu thụ, tăng doanh thu, tăng sức cạnh tranh và tăng lợi nhuận của Công ty. Mục tiêu của việc phân tích giá thành là tìm ra được sự biến động của các chi phí khi quá trình sản xuất thay đổi, tìm ra các nguyên nhân tăng giá thành để từ đó có các biện pháp giảm bớt chi phí không cần thiết, thúc đẩy việc hạ giá thành sản phẩm
2.5.1- Phân tích chung giá thành sản xuất sản phẩm.
Phân tích giá thành đơn vị sản xuất sản phẩm
ĐVT: đồng/tấn Bảng 2.25
Các yếu tố chi phí
Năm 2004
Năm 2005
S2 TH 2005 với KH2005
S2 TH 2005 với TH 2004
TH
KH
TH
±
%
±
%
1. Vật liệu mua ngoài
91 310,5
58 154,4
74 889,2
16 734,8
128,8
-16 421,3
82,0
2. Nhiên liệu mua ngoài
10 865,7
9 486,3
12 448,4
2 962,1
131,2
1 582,7
114,6
3.Động lực mua ngoài
7 707,0
8 428,1
6 335,4
-2 092,7
75,2
-1 371,5
82,2
4. Tiền lương
118 341,4
88 250,0
122 037,2
33 787,2
138,3
3 695,7
103,1
5.BHXH, BHYT, TSCĐ
7 056,2
4 373,8
7 700,8
3 327,0
176,1
644,6
109,1
6. Khấu hao TSCĐ
16 974,0
11 810,0
16 422,1
4 612,1
139,1
- 551,9
96,7
7. Chi phí DV mua ngoài
17 478,5
10 540,6
17 350,4
6 809,8
164,6
- 128,0
99,3
8. Chi phí ạ bằng tiền
22 998,8
24 711,3
26 356,6
1 645,4
106,7
3 357,8
114,6
Tổng cộng
292 732,1
215 754,4
283 540,1
67 785,7
131,4
-9 192,0
96,9
Sản lượng
1 114 056
1 600 000
1 617 884
17 884,0
101,1
503 828
145,2
Qua bảng số liệu (2.25) cho thấy: Giá thành đơn vị sản phẩm năm 2005 so với KH đã tăng 67 785,7đ tăng 131,4%
Nguyên nhân chủ yếu là do:
- Vật liệu mua ngoài tăng 128,8%
- Chi phí nhiên liệu mua ngoài tăng: 131,2%
- Chi phí tiền lương tăng: 138,3%
- BHYT,BHXH,TSCĐ tăng176,1%
- Khấu hao TSCĐ tăng :139,1%
- Chi phí dịch vụ mua ngoài 164,6%
- Chi phí bằng tiền : 106,7%
So với kế hoạch đặt ra từ đầu năm thì tình hình thực hiện giá thành của Công ty năm 2005 là chưa tốt, do năm 2005 nền kinh tế trong nước có nhiều biến động nhất là giá nhiên liệu tăng mạnh. Mặc dù vậy so với năm 2004 thì Công ty đã thực hiện tốt công tác hạ giá thành sản phẩm đã hạ được 9 192 đồng/tấn tương ứng hạ 96,9%.
Cụ thể ta tính được mức tiết kiệm chi phí sản xuất so vói năm 2004:
MTK = QTT (ZKH- ZTH), đ (2.37)
Trong đó:
MTK: Mức tiết kiệm chi phí, đồng
QTT: Sản lượng than sạch, tấn
ZKH: Giá thành đơn vị kế hoạch năm 2005, đồng/tấn
ZTT: Giá thành đơn vị thực tế năm 2005, đồng/tấn
MTK = 1 617 884 (215 754,4 – 283 540,1)
= -109 669 399 458,8, đồng
Như vậy Công ty đã không tiết kiệm được 109 669 399 458,8đ chủ yếu Nguyên nhân của việc giảm này là do Công ty đã tự sửa chữa và sản xuất được một số máy móc thiết bị để phục cho sản xuất.
* Mức tăng, giảm giá thành của Công ty
Qua bảng 2.25 cho thấy Công ty đã thực hiện tốt việc hạ giá thành so với năm 2004 là 9 192đ/tấn làm giảm giá thành toàn bộ là:
1 617 884 x 9 192 =-14 871 650 006.8 , đồng
2.5.2. Phân tích kết cấu giá thành năm 2005 của Công ty than Mông dương
Qua bảng 2.26 cho thấy yếu tố tiền lương yếu tố vật liệu mua ngoài chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng các chi phí. Trong quá trình thực hiện năm 2005 ngoài yếu tố mua ngoài và yếu tố động lực mua ngoài đã giảm so với thực hiện năm 2004 thì các yếu tố khác đều tăng. So với kế hoạch đặt ra năm 2005 thì Công ty đã giảm vật liệu mua ngoài, giảm động lực mua ngoài và các chi phí khác bằng tiền. Bên cạnh đó các yếu tố chi phí về tiền lương, BHXH, BHYT, TSCĐ và khấu hao TSCĐ lại tăng so với kế hoạch.
Bảng 2.26 Phân tích kết cấu giá thành năm 2005
ĐVT: %
Các yếu tố chi phí
Năm 2004
Năm 2005
TH
KH
TH
1. Vật liệu mua ngoài
31.2
27.0
26.4
2. Nhiên liệu mua ngoài
3.7
4.4
4.4
3.Động
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- DA0517.DOC