1. Khái quát chung về Công ty Cổ phần sản xuất và xuất nhập khẩu Dệt May - 1 -
1.1 Lịch sử ra đời và phát triển của Công ty CP SX&XNK Dệt May - 1 -
1.2 Cơ cấu tổ chức, hoạt động - 5 -
1.3 Phân tích và đánh giá tổng hợp năng lực của Công ty CP SX&XNK Dệt May - 7 -
1.3.1 Cơ sở vật chất hạ tầng kĩ thuật. - 7 -
1.3.2 Năng lực tài chính - 8 -
1.3.3 Nguồn nhân lực và bộ máy tổ chức quản lý - 9 -
2.2 Kết quả thực hiện sản xuất kinh doanh của Công ty CP SX&XNK Dệt may - 10 -
2.3 Đánh giá chung về hoạt động kinh doanh của công ty. - 21 -
3. Phân tích tình hình hoạt động Marketing của Công ty CP SX&XNK Dệt May - 23 -
3.1 Phân tích môi trường Marketing. - 23 -
3.2 Khách hàng của Công ty CP SX&XNK Dệt May - 27 -
3.3 Các đối thủ cạnh tranh. - 28 -
3.4 Các hoạt động Marketing - 29 -
3.5 Những vấn đề Marketing mà doanh nghiệp đang gặp phải. - 31 -
Kết Luận và đề xuất đề tài thực tập tốt nghiệp - 32 -
33 trang |
Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1183 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Phân tích và đánh giá tổng hợp năng lực của Công ty cổ phần sản xuất và xuất nhập khẩu Dệt May, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
và cử một số cán bộ trẻ tham dự các lớp học ngắn hạn trong và ngoài giờ hành chính.
Hiện tại theo biên chế của công ty, công ty có tất cả 136 cán bộ công nhân viên, trong đó số công nhân viên có trình độ Đại học và trên Đại học chiếm 64,71% (bao gồm cả 3 người có trình độ thạc sĩ). Trong đó bao gồm:
Đại học Kinh Tế Quốc Dân: 11 người
Đại học Tài chính Kế toán: 05 người
Đại học Thương mại: 19 người
Đại học Ngoại thương: 11 người
Đại học Bách khoa: 10 người
Các Đại học khác: 23 người
Trong 88 người có trình độ đại học và trên đại học có 62 người có bằng chính quy, từ đây ta cũng thấy được Công ty có một đội ngũ các bộ công nhân viên có trình độ cao, được đào tạo bài bản.
Không chỉ chú trọng vào công tác tuyển dụng đầu vào, cán bộ công nhân viên còn được Ban lãnh đạo Công ty luôn quan tâm chăm lo đời sống cả về vật chất và tinh thần, thu nhập bình quân của cán bộ công nhân viên ngày càng được nâng cao (Thu nhập bình quân: 4.200.000VNĐ/người/tháng tăng 24% so với thu nhập bình quân năm 2007). Bên cạnh đó, công ty còn tổ chức cho anh chị em cán bộ công nhân viên được xem biểu diễn văn nghệ, tham quan nghỉ mát, vào những ngày 8/3 và 20/10 hàng năm, công ty tổ chức tặng quà cho nữ cán bộ công nhân viên, tổ chức các hội thi văn nghệ, hội thi thể dục thể thao trong toàn Công ty, tổ chức tặng quà cho các cán bộ công nhân viên có con em đạt thành tích cao trong học tập và thể thao. Hơn nữa Giám đốc công ty đề ra những chủ trương, phương hướng, nghị quyết lãnh để quan tâm hơn nữa đến đời sống người lao động, từ đó tạo động lực cho anh chị em cán bộ công nhân viên nỗ lực hoàn thành nhiệm vụ công ty giao phó.
Với đội ngũ cán bộ quản lý dày dặn kinh nghiệm có trình độ cao cùng với việc bố trí Phòng ban, tổ chức sản xuất một cách khoa học đã làm tăng khả năng tổ chức quản lý của toàn công ty. Những cán bộ đi đầu luôn gương mẫu trong việc chấp hành nội quy hoạt động cũng như hoàn thành các chỉ tiêu do công ty đặt ra đã trở thành động lực cho các cán bộ công nhân viên khác noi theo. Toàn bộ công ty trở thành một tập thể nhất quán.
2.2 Kết quả thực hiện sản xuất kinh doanh của Công ty CP SX&XNK Dệt may.
Với dân số khoảng 87 triệu người vào năm 2008 và theo dự đoán khoảng 100 triệu người vào năm 2010. Nền chính trị ổn định với tốc độ tẳng trưởng kinh tế bền vững, ổn định( khoảng 7%/năm ). Việt nam là một thị trương đầy tiềm năng cho các
doanh nghiệp dệt may trong nước. Đây là mộtthị trường có sức tiêu thụ lớn, nhu cầu ngày càng cao về hàng may mặc.
Quán triệt nhiệm vụ, Công ty CP SX&XNK Dệt may là cầu nối giữa sản xuất và tiêu thụ, trong quá trình phát triển kinh doanh mở rộng thị trường Công ty chú trọng tới các công việc:
- Coi mặt hàng dệt may là mặt hàng trọng tâm, trên cơ sở đó đa dạng hoá thêm các mặt hàng khác.
- Phương thức kinh doanh đã chuyển dần sang hình thức: mua ðứt bán ðoạn theo giá thoả thuận nhằm thu lợi nhuận cao.
- Tích cực tham gia đấu thầu các dự án trong nghành dệt may và các loại hàng hoá khác phục vụ cho các đơn vị trong và ngoài nghành.
- Đẩy mạnh kinh doanh mua bán nội bộ giữa các đơn vị trong ngành Dệt may.
Trong năm 2008, Công ty thực hiện hoạt động sản xuất kinh doanh tốt: 915 tỷ đồng, đạt 108% kế hoạch Tập đoàn Dệt may VINATEX giao, bằng 100,3% so với kế hoạch Công ty, tăng 16% so với thực hiện năm 2007.
Trong đó các mặt hàng đạt doanh thu cao như:
Tên mặt hàng
Số lượng
Trị giá
Bông
9.867 tấn
281,3 tỷ đồng
Sợi các loại
3.657 tấn
128,1 tỷ đồng
Xơ các loại
2.992 tấn
79,6 tỷ đồng
Hạt nhựa
4.902 tấn
110,5 tỷ đồng
Thép
2.992 tấn
36,5 tỷ đồng
Khăn bông xuất khẩu
2.526.750 tá
46,5 tỷ đồng
Quần áo các loại
380.927 chiếc
23,2 tỷ đồng
Kim ngạch xuất khẩu: 6.222.048 USD
Kim ngạch nhập khẩu: 32.931.357 USD
Lợi nhuận trước thuế: 5.216 triệu đồng, đạt 16% vốn điều lệ, bằng 126% so với cùng kỳ năm trước.
Thu nhập bình quân: 4.200.000đ/người/tháng tăng 24% so với thu nhập bình quân năm 2007.
Sau đây là Báo cáo Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty CP SX&XNK Dệt May trong ba năm 2006, 2007, 2008.
Chỉ Tiêu
Năm
2006
Năm
2007
Năm
2008
1.Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
722.881.186.221
786.881.186.221
918.127.898.012
Trong đó:Doanh thu xuất khẩu
85.902.479.643
130.836.445.481
130.836.445.481
2. Các khoản giảm trừ
1.584.206.464
352.587.649
352.587.649
3. Doanh thu thuần về BH và C/c Dịch vụ
720.572.714.617
786.528.598.572
786.528.598.572
4. Giá vốn hàng bán
696.515.873.241
765.843.186.811
765.830.823.317
5. Lợi nhuận gộp về BH và C/c Dịch vụ
24.056.841.376
20.685.411.761
20.697.775.255
6. Doanh thu hoạt động tài chính
6.316.306.617
7.981.367.602
7.950.426.915
7.Chi phí tài chính
7.532.525.394
9.603.349.305
9.414.091.508
Trong đó: Chi phí lãi vay
6.463.019.050
8.578.939.878
8.578.939.878
8.Chi phí bán hàng
9.837.000.982
10.109.656.618
10.109.656.618
9.Chi phí quản lý doanh nghiệp
10.048.259.349
6.541.649.187
6.518.660.138
10.Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh
2.955.362.268
2.412.124.253
2.605.793.906
11.Thu nhập khác
133.812.977
317.386.349
275.131.227
12.Chi phí khác
71.730.999
30.697.093
71.730.999
13.Lợi nhuận khác
62.081.978
286.689.256
62.081.978
14.Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế
3.017.444.246
2.698.813.509
2.998.305.109
15.Chi phí thuế TNDN hiện hành
390.176.492
16.Chi phí thuế TNDN hoãn lại
17.Lợi nhuận sau thuế TNDN
3.017.444.246
2.308.637.017
2.998.305.199
18.Lãi cơ bản trên cổ phiếu
Nhìn chung trong bối cảnh rất khó khăn, các phòng ban trong Công ty đã nỗ lực phấn đấu thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh được giao.
Doanh thu cụ thể các phòng:
Stt
Đơn vị
KH đầu năm
KH điều chỉnh
Năm 2008
% KH năm
%KH điều chỉnh
% Cùng kỳ
1
Phòng KD Vật tư
344.000
310.000
300.018
87
97
91
2
P.XNK Dệt may 1
71.350
71.350
74.536
104
104
107
3
P.XNK Dệt may 2
58.650
58.650
58.226
99.3
99.3
195
4
P.KD Nội địa
115.753
143.253
148.412
128
103
155
-P.KD Nội địa cũ
65.000
73.000
75.418
116
103
130
-TTTM Dệt may
50.753
70.253
72.994
144
104
194
5
P.XNK Tổng hợp
70.000
70.000
70.475
101
101
115
6
P.Xúc tiến dự án
127.000
117.000
118.138
93
101
109
7
P.Nguyên P.Liệu
52.000
52.000
50.104
96
96
111
-P.Nguyên P.Liệu
50.000
50.000
47.639
95
95
105
-Xưởng sx Chỉ
2.000
2.100
2.464
123
117
8
VP Hồ Chí Minh
69.000
85.000
90.584
131
107
206
9
CN Hải Phòng
1.947
1.947
2.130
109
109
187
10
TT Thiết kế mẫu
1.500
1.500
1.514
101
101
184
11
Dịch vụ cho thuê
800
800
987
123
123
114
Tổng cộng
912.000
912.000
915.115
100.3
100.3
116
Đánh giá cụ thể các bộ phận:
Một số phòng thành vượt kế hoạch năm 2008 và tăng trưởng cao so với cùng kì năm 2007 như: Phòng KD Nội địa tăng 55% (trong đó: Bộ phận nội địa cũ: 30%, TTDM tăng 94%), Văn phòng Hồ Chí Minh tăng 106%, Văn phòng Hải Phòng tăng 87%, TT Thiết kế mẫu 84%, đối với Phòng KDXD May 1 doanh thu tăng 7% so với cùng kì nhưng về hiệu quả kinh doanh tăng cao và đảm bảo giá trị kim ngạch xuất khẩu cho Công ty.
Phòng KD XNK Vật tư: Doanh thu thực hiện 2008 đạt 300 tỷ đồng chiếm 32% doanh thu của toàn công ty, mặc dù so với kế hoạch công ty giao vẫn chưa đủ nhưng đây là sự cố gắng nỗ lực lớn của phòng trong điều kiện giá bông xơ biến động khó lường tăng cao giảm mạnh. Trong những tháng đầu năm, phòng đã chủ động tìm nguồn vay trả chậm của khách hàng nước ngoài để bớt căng thẳng về tín dụng.
Dưới đây là một số đơn hàng lớn nhỏ mà phòng đã thực hiện trong năm 2008.
Stt
Tên vụ việc
Giá trị
1
Nhập khẩu - Bông
243,741,581,590
2
Nhập khẩu - Hóa chất
6,505,168,600
3
Nhập khẩu - Nhựa
1,216,524,603
4
Nhập khẩu - Xơ
30,945,596,400
5
Thương mại - Bông
6,825,588,742
6
Thương mại - Hóa chất
945,900,000
7
Thương mại - Sợi
9,626,447,479
8
Thương mại - Xơ
2,445,327,360
9
Vận chuyển
323,556,963
10
Xuất khẩu - Màn
108,990,420
Phòng KDXNK Dệt may I: Là phòng duy trì và giữ vững được nhịp độ xuất khẩu, đặc biệt đối với mặt hàng Khăn bong và đạt được hiệu quả kinh doanh tương đối tốt đồng thời giúp Công ty cân đối một phần ngoại tệ cho khâu nhập khẩu. Tuy nhiên về mảng xuất khẩu hàng may mặc cả kim ngạch lẫn hiệu quả đều rất thấp.
Dưới đây là một số đơn hàng lớn nhỏ mà phòng đã thực hiện trong năm 2008.
Stt
Tên vụ việc
Trị giá
1
Thương mại - Sợi
18,188,991,827
2
Hàng may XK DA VID
845,667,427
3
Hàng may XK sang EU
4,862,848,874
4
Hàng KBXK
47,053,766,559
5
XK - Thảm
772,883,220
6
XK - Thêu ren
2,673,224,757
7
Thu phí ủy thác KBXK
16,987,438
Phòng KDXNK Dệt may II: Xét về doanh số năm 2008 tăng cao tuy nhiên việc xuất khẩu hàng may mặc chưa đạt được kết quả như mong muốn. Nhưng năm 2008 phòng đã thực hiện được một nhiệm vụ chiến lược đó là hợp tác với Tập đoàn Uniplast để sản xuất và thực hiện việc xuất khẩu tại chỗ mặt hàng Mắc treo phục vụ cho xuất khẩu hàng may mặc, đây cũng chính là một trong những hướng phát triển trọng tâm của phòng năm 2009.
Dưới đây là một số đơn hàng lớn nhỏ do phòng thực hiện năm 2008
Stt
Tên vụ việc
Trị giá
1
Lô XK FOB 2856 chiếc áo Vest nữ cho EAST/2007
509,586,134
2
Lô XK FOB 225,912 chiếc áo DK
1,641,077,252
3
Lô XK FoB 2 tr mắc áo: 6010,6012,6212,6210
762,599,140
4
Lô XK FoB 500 mắc áo # 484TG:57.000$ T6-8/08
663,917,394
5
Lô XK FoB 500,000 mắc áo 484K T10-12/08
270,829,473
6
XK FoB 1tr mắc áo 7010,7012
44,493,030
7
Nhập khẩu hạt nhựa bán trong nước
16,074,098,524
8
Hàng mẫu
1,490,468
9
Thương mại - Quần áo
381,427,380
10
Bán hàng trong nước - Vải
1,219,879,543
11
Ủy thác xuất khẩu
3,808,740
12
XK hàng may mặc
914,465,721
13
XK Thảm
985,014,093
14
Thương mại - hàng khác
468,288,402
Phòng KD Nội địa: Là phòng có nhiều cố gắng trong khâu khai thác nguồn hàng và thu hồi công nợ so với năm 2007.Phòng đã có tiến triển vượt bậc đó là việc mở rộng mặt hàng và tạo lập được các bạn hàng có tính chất lâu dài ổn định hơn.
Dưới đây là một số đơn hàng mà phòng đã thực hiện trong năm 2008.
Stt
Tên vụ việc
Trị giá
1
Nhập khẩu - Chip
6,838,313,165
2
Nhập khẩu - HC
4,922,493,031
3
Nhập khẩu hàng khác
654,992,304
4
Nhập khẩu - Hạt nhựa
1,992,039,439
5
Nhập khẩu - XO
19,618,948,261
6
Thương mại - Bông
2,563,785,005
7
Thương mại - Chăn
940,119,956
8
Thương mại - Hàng khác
682,159,100
9
Thương mại - Len
243,539,900
10
Thương mại - sợi
32,294,752,272
11
Thương mại - Vải màn
4,661,816,952
Trung tâm TM Dệt may: Năm 2008 là năm chuyển biến thay đổi hẳn đối với Trung tâm, doanh thu tăng gấp đôi năm 2007. Ngoài việc đẩy mạnh kinh doanh các mặt hàng truyền thống như sợi, vải đã tích cực mở rộng mặt hàng khác, trong đó riêng mặt hàng thép đã đạt doanh thu 26 tỷ đồng góp phần doanh thu chung của Trung tâm.
Dưới đây là một số đơn hàng mà phòng đã thực hiện trong năm 2008.
Stt
Tên vụ việc
Giá trị
1
Nhập khẩu - Bông
2,286,954,725
2
Nhập khẩu - Thiết bị
928,553,783
3
Bông nội địa
2,575,767,034
4
Gỗ nội địa
22,542,500
5
Hóa chất nội địa
276,166,000
6
Thương mại - Sợi
26,356,329,617
7
Thiết bị máy móc nội địa
1,782,501,060
8
Thép cơ khí
25,200,134,736
9
Thương mại - Vải
1,204,347,331
10
Thương mại - Xơ
13,240,334,448
Phòng KDXNK Tổng hợp: Là phòng đã làm tốt công tác tìm kiếm thì trường, đặt biệt đối với các đơn vị ngành Dệt may để duy trì các mặt hàng truyền thống của phòng như Máy may, Quần áo đồng phục, làm tương đối tốt trong công tác thu hồi công nợ.
Dưới đây là một số đơn hàng mà phòng đã thực hiện trong năm 2008.
Stt
Tên vụ việc
Trị giá
1
Đồng phục- Quần áo
14,248,666,700
2
Đông phục - Bộ Vest nam Kiểm toán NN
68,000,000
3
Hàng mẫu
680.000
4
Nhập khẩu hàng khác
650,660,270
5
Nhập khẩu - Máy JUKI
20,027,689,171
6
Nhập khẩu - Máy
1,447,518,360
7
Nhập khẩu - Sợi
241,014,530
8
Hàng nhập khẩu Tung Shing
7,575,452,152
9
Nhập khẩu - hàng ủy thác
64,250,250
10
Nhập khẩu - Vải
58,757,785
11
Nhập khẩu - VEIT
835,031,638
12
Thương mại - Hàng khác
3,477,873,848
13
Thương mại - Máy
3,748,062,502
14
Thương mại - Sợi
5,725,924,794
15
Thương mại - Vải
7,103,389,760
16
Xuất khẩu - Vải
4,891,297,857
Phòng Xúc tiến dự án: Năm 2008, các mặt hàng kinh doanh năm 2007 đều gặp khó khăn, Cà Phê khó khăn trong xuất khẩu, cả năm 2008 chỉ xuất khẩu được 1.96 tỷ đồng Cà phê bằng 8.3% so với cùng kì, mặt hàng thép đạt thấp. Nhưng phòng đã nỗ lực khai thác các maặt hàng khác như máy phục vụ cho các dự án thủy điện, máy xây dựng...để bù đắp lại doanh thu bị thiếu hụt. Tuy nhiên do ảnh hưởng tỷ giá tỷ lệ lãi không đạt được so với phương án được duyệt và chưa có biện pháp tốt trong công tác thu hồi công nợ.
Dưới đây là một số đơn hàng mà phòng đã thực hiện trong năm 2008.
Stt
Tên vụ việc
Trị giá
1
Nhập khẩu - Hàng khác
6,961,461,423
2
Nhập khẩu - Máy
44,848,083,348
3
Nhập khẩu - Vòng bi
6,359,090,921
4
Thương mại Công nghệ - Máy
476,190,476
5
Thương mại - Hàng khác
2,071,453
6
Thương mại - Sợi
124,187,006
7
Thương mại - Than
10,930,214,414
8
Thương mại - Thép
9,120,095,425
9
Xuất khẩu Cà Phê
6,847,434,848
10
Xuất khẩu Máy - Thiết Bị
32,069,976,220
11
Dịch vụ cho thuê
885,552,695
12
DV Điện nước
121,301,350
13
DV Điện thoại
1,554,648
Phòng KD Nguyên Phụ Liệu: Mặc dù đã có nhiều cố gắng, đã kết nối được việc lấy sợi của các đơn vị nhập khẩu bông, xơ giải quyết một phần công nợ cho công ty, tuy nhiên phòng cũng chưa đạt được kế hoạch được giao. Hiện tại phòng cũng chưa giải quyết được công nợ quá hạn lâu ngày của công ty Dịch vụ I và chưa giải quyết dứt điểm tranh chấp với đơn vị bán hàng đồng thời còn để xảy ra tình trạng sợi tồn kho, ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh.
Dưới đây là một số đơn hàng mà phòng đã thực hiện trong năm 2008.
Stt
Tên vụ việc
Trị giá
1
Nhập khẩu - Hạt nhựa
20,089,769,308
2
Nhập khẩu - Hạt nhựa
1,283,790,051
3
Sợi dùng cho sản xuất
261,279,024
4
Thương mại - Bông
1,294,664,876
5
Thương mại - Chăn
3,545,500
6
Thương mại - Chỉ
390,996,149
7
Thương mại - Chun
8,800,000
8
Thương mại - Thép tấm
1,639,771,028
9
Thương mại - Hóa chất
767,782,800
10
Thương mại - Hàng khác
377,410,386
11
Thương mại - Màn
96,163,860
12
Thương mại - sợi
22,032,886,798
Xưởng sản xuất Chỉ: Được tách ra từ tháng 4/2008, về cơ bản xưởng đã lo chi phí và tiền lương tuy nhiên hiệu quả mang lại cho Công ty còn thấp.
Dưới đây là một số đơn hàng mà phòng đã thực hiện trong năm 2008.
Stt
Tên vụ việc
Giá trị
1
Sản xuất - Chỉ
1,402,100,831
2
Thương mại - Chỉ
123,384,299
3
Thương mại - Sợi
298,311,192
Văn Phòng Hồ Chí Minh: Doanh thu tăng rất cao so với năm 2007 nhưng nếu tách doanh thu hạt nhựa ra, đối với các mặt hàng truyền thống Văn phòng chỉ đạt được doanh thu 18 tỷ đồng.
Dưới đây là một số đơn hàng mà phòng đã thực hiện trong năm 2008.
Stt
Tên vụ việc
Giá trị
1
Nhập khẩu - Chế phẩm nghành dệt
220,096,200
2
Nhập khẩu - Hạt nhựa
75,130,306,021
3
Nhập khẩu - Sợi
2,358,227,974
4
Thương mại - Sợi
12,836,698,170
5
Nhập khẩu - Bông
21,167,398,806
6
Nhập khẩu - Xơ
2,312,072,621
7
Thương mại - Sợi
1,840,900,000
8
Thương mại - Vải
257,066,395
9
Thương mại - Xơ
8,670,714,802
Chi nhánh Hải Phòng: Đạt được kết quả tăng trưởng cao so với cùng kì, không quản ngại khó khăn phục vụ tốt cho khách hàng và đã có biện pháp khai thác tối đa công suất sử dụng của hệ thống kho.
Dưới đây là một số đơn hàng mà phòng đã thực hiện trong năm 2008.
Stt
Tên vụ việc
Giá trị
1
Chi phí vận chuyển, lưu contairner
1,305,831,655
2
Dịch vụ vận chuyển
204,867,625
Trung tâm thiết kế mẫu: Đã khẳng định được việc phát triển mẫu, mẫu mã đã phong phú và đa dạng hơn, đội ngũ CBCNV đã lao động không quản ngại thời gian để sản xuất được nhiều sản phẩm, dần từng bước khẳng định thương hiệu VINATEXIMEX và được hệ thống các siêu thị của VINATEX tiêu thụ tốt. Phòng đã đảm bảm chức năng phục vụ các phòng khác trong khâu chuẩn bị mẫu, kiểm tra chất lượng hàng hóa. Phòng cần nâng cao khả năng quản lý sản xuất, hoạt động Marketing, mở rộng mạng lưới tiêu thụ.
Dưới đây là một số đơn hàng mà phòng đã thực hiện trong năm 2008.
Stt
Tên vụ việc
Giá trị
1
Thương mại - Chỉ
185,743,342
2
Thương mại - Quần áo
257,162,028
3
Thương mại - Sơ mi cộc tay
10,880,907
4
Thương mại - Sơ mi dài tay
436,364
5
Thương mại - Sơ mi tồn cũ
331,818
6
Xuất quần áo thời trang
11,587,274
7
Gửi bán quần áo tại 25 Bà Triệu
683,543,637
8
Hàng gửi cửa hàng Đức Giang
2,331,818
9
Hàng gửi cửa hàng Ngô Quyền
3,163,636
10
Hàng gửi cửa hàng Vũ Anh Tuấn
1,389,091
11
Gửi CH Vũ Anh Tuấn - Sơ mi
3,134,710
12
Gửi CH Vũ Anh Tuấn - Quấn áo thời trang
1,763,555
13
Hàng thời trang đông 2008 ký gửi
39,200,000
14
Lô GC 200 Sơ mi bán và chào hàng
7,636,364
15
Bán hàng triển lãm T11/2008
25,241,273
16
Lô GC Thời trang đông T04/08
58,621,817
17
Quần áo thời trang thu đông 2008
649,183
18
Hàng quần áo thời trang hè 2008
58,069,088
19
Lô Sơ mi 75,000-795 chiếc
2,286,367
20
Hàng sơ mi bán trong nước
54,459,837
Phòng tài chính kế toán: Mặc dù lãi suất tăng, việc vay vốn gặp nhiều khó khăn nhưng phòng đã đủ nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh và thực hiện tốt việc điều hành tài chính nhằm mang lại hiệu quả cho Công ty.Tuy nhiên cũng cần phải cố gắng trong công tác hạch toán kế toán phải nhanh và chính xác hơn, tiến tới hạch toán cho từng phòng để hoạt động khoán doanh thu hiệu quả và quỹ lương thiết thực hơn nữa.
Phòng Kế Hoạch Thị Trường: Đã hoàn thiện các quy chế chuyển nhượng cổ phần, chi trả cổ tức. Nhưng trong công tác thống kê chưa thực hiện đảm bảo được chính xác. Chưa thể hiện được vai trò thị trường để gắn kết và giúp các phòng trong việc kinh doanh chuẩn xác mặt hàng, tránh rủi ro.
Phòng Tổ chức Hành chính: Đã nghiên cứu sửa đổi hệ thống các quy định, quy chế trong quản lý hoạt động SXKD cho mô hình quản lý của công ty cổ phần. Đã xây dựng được quy chế tiền lương cho các bộ phận. Nhưng quản lý lao động còn lỏng lẻo, chưa có biện pháp để xử lý lao động, chưa tham mưu được cho lãnh đạo trong việc giải quyết lao động không đáp ứng nhu cầu công việc hoặc sát nhập các phòng để tinh giảm gọn nhẹ và tránh trùng lắp.
2.3 Đánh giá chung về hoạt động kinh doanh của công ty.
Ưu điểm.
- Có cơ cấu gọn nhẹ ,hợp lý nhưng mang lại hiệu quả cao phù hợp vơí nền kinh tế đang phát triển . Bộ máy của công ty được tổ chức khá đơn giản nhưng đầy đủ các phòng ban cần thiết để đảm bảo thực hiện tốt chiến lược và hoạch định kinh doanh của mình, tránh được sự cồng kềnh , phức tạp với nhiều tầng lớp.
- Hoạt động nhập khẩu của công ty đã góp phần cung cấp thêm các nguyên phụ liệu cho ngành dệt may, đặc biệt là cho ngành gia công xuất khẩu của công ty và các doanh nghiệp xuất khẩu hàng dệt may khác.
Ngoài ra công ty còn cung cấp các thiết bị may, các dây truyền máy móc hiện đại... phục vụ, trang bị cho các doanh nghiệp sản xuất hàng dệt may trong nước, phục vụ cho các mục tiêu công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước của Chính phủ.
· Công ty đã có một số thị trường mới, bên cạnh các thị trường cũ, truyền thống, bước đầu tạo được uy tín của mình trên thị trường quốc tế, tạo được lòng tin đối với các cơ quan Nhà nước, các tổ chức ngân hàng và Chính phủ.
· Công ty đã lập được chi nhánh ở khắp mọi nơi trên đất nước, thuận tiện cho việc vận chuyển và nhận hàng ở khắp các cảng biển, tuy nhiên việc quản lý và kiểm soát sẽ hết sức phức tạp nhưng công ty cũng đã từng bước khắc phục được tình trạng này.
· Đội ngũ nhân viên trong các phòng nghiệp vụ xuất nhập khẩu được chuyên môn và có kinh ngiệm lâu năm, công ty luôn tìm cách để đào tạo, nâng cao trình độ nghiệp vụ cho cán bộ công nhân viên Bên cạnh đó, công ty cũng xây dựng các chính sách nhân sự hợp lư quan tâm đến từng cán bộ công nhân viên trong công ty, các chế độ ưu đãi khuyến khích nhằm phát huy ưu điểm và tính sáng tạo, lòng nhiệt tình của từng cá nhân, tạo ra môi trường thuận lợi cho họ phát huy được khả năng của mình.
· Khả năng sử dụng và bảo toàn vốn rất có hiệu quả, làm tốt nghĩa vụ đối với Nhà nước. Việc quản lý ngoại tệ của công ty cũng hợp lý giúp cho hoạt động thanh toán các hợp đồng nhập khẩu dễ dàng hơn. Hầu hết các hợp đồng đều được trao đổi qua Fax.
Những mặt còn tồn tại và nguyên nhân.
Là doanh nghiệp mới chuyển đổi sang cổ phần hóa (Công ty chuyển thành công ty cổ phần từ năm 2006), do đó kinh nghiệm quản lý chưa cao do đó trong quá trình hoạt động công ty còn có những mặt tồn tại:
- Chưa xây dựng được kế hoạch lâu dài cho công ty.
- Công ty đã cố gắng mở thêm thị trường mới nhưng vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu của công ty trong giai đoạn mới.
- Việt Nam đã gia nhập WTO từ hơn 2 năm nay, nhưng công ty vẫn chưa sẵn sàng, đội ngũ cán bộ chưa đủ mạnh về trình độ ngoại ngữ, về chuyên môn và hiểu biết về pháp luật quốc tế và những chuyển biến không ngừng trên thương trường.
- Công ty đã có sản phẩm đưa ra thị trường nhưng chưa nhiều và chưa thu hút được sự chú ý của một lượng lớn khách hàng.
- Nợ khó đòi còn tồn đọng ảnh hưởng đến nguồn vốn kinh doanh.
- Chi phí quản lý bán hàng và hành chính còn cao.
- Còn một bộ phận cán bộ có sức ì lớn, chưa chủ động trong công việc, đôi khi còn diễn ra tình trạng bỏ phòng làm việc ra ngoài nói chuyện cá nhân trong giờ hành chính.
- Một số cán bộ lười nhác, không có ý thức trong công việc, không tuân theo sụ điều hành của lãnh đạo phòng.
- Còn nhiều người đi muộn về sớm, lạm dụng thời gian trong giờ làm việc để chơi game.
3.Phân tích tình hình hoạt động Marketing của Công ty CP SX&XNK Dệt May
3.1 Phân tích môi trường Marketing.
Điểm mạnh:
Công ty SX&XNK Dệt may là một trong những doanh nghiệp đi đầu trong ngành dệt may nên từ lâu công ty đã có những khách hàng truyền thống như Công ty CP May 10, Tổng Công ty Đức Giang, Công ty CP Dệt may Huế, đó là những khách hàng lớn đã làm ăn lâu năm với công ty.
Tổng Giám đốc công ty, Bà Phạm Nguyên Hạnh là Phó Tổng Giám đốc Vinatex, do đó cũng là một lợi thế cho phép công ty có đươc những đơn hàng tốt, tăng khả năng đảo bảo doanh thu cho công ty trong thời điểm thị trường có nhiều biến động.
Công ty có khả năng tốt trong việc huy động vốn và sử dụng vốn có hiệu quả.
Công ty kinh doanh rất nhiều mặt hàng khác nhau, đó cũng là một lợi thế để công ty đảm bảo doanh thu, mặt hàng bán nhanh, thu hồi vốn tốt có thể giúp bù đắp cho những mặt hàng bán chậm, khó bán.
Công ty có một đội ngũ các kĩ sư lành nghề về thiết kế thời trang, tạo cho công ty một khả năng theo kịp thị hiếu người tiêu dung rất tốt. Bên cạnh đó công ty có một hệ thống các cửa hàng, showroom giới thiệu và bán sản phẩm.
Điểm yếu:
Công ty có Phòng Kế hoạch thị trường nhưng phòng này không làm tốt nhiệm vụ được giao, chưa thể hiện được vai trò thị trường để gắn kết và giúp các phòng ban trong việc kinh doanh, tránh rui ro. Không có nghiên cứu về khách hàng, thị trường hay đối thủ cạnh tranh.
Công ty không có chiến lược Marketing rõ ràng. Kế hoạch mỗi năm, mỗi quý công ty chỉ có công văn gửi cho các phòng ban về nhiệm vụ hoàn thành doanh thu cho từng tháng, từng quý và cả năm, trong đó không yêu cầu cụ thể công việc các phòng ban cần phải làm.
Trình độ Ngoại ngữ của đội ngũ cán bộ công nhân viên chưa cao, việc tiếp xúc với khách hàng là người nước ngoài còn có nhiều e ngại.
Công ty chưa nắm bắt được vai trò quan trọng của Marketing đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, đó có thể được coi là nguyên nhân chính cho việc công ty không có những chính sách, kế hoạch, chiến lược cụ thể cho từng loại sản phẩm của mình, không có sự tìm hiểu về khả năng, vị thế, thị phần của công ty so với các đối thủ cạnh tranh.
Thách thức:
Từ nửa cuối năm 2007, cuộc khủng hoảng cho vay thế chấp tại Mỹ và tình trạng suy giảm của kinh tế Mỹ là những nguyên nhân chủ yếu dẫn đến nền kinh tế toàn cầu suy giảm. Sau 15 năm tăng trưởng liên tục, nền kinh tế thế giới lại phải đương đầu với nhiều nguy cơ thách thức chưa từng có trong lịch sử. Rủi ro liên quan đến mảng cho vay bất động sản dưới chuẩn của Mỹ đã thổi bùng cơn khủng hoảng tài chính toàn cầu với những diễn biến phức tạp khó lường và với quy mô chưa từng có: Nhiều định chế tài chính sụp đổ, thị trường chứng khoán suy giảm nghiêm trọng, kéo theo sản xuất đình đốn nhiều tập đoàn, công ty đang đối mặt với phá sản. Triển vọng kinh tế các nước Công nghiệp liên tục điều chỉnh và dự báo theo hướng đi xuống. Giá cả các hàng hóa vật tư giảm mạnh do triển vọng giảm cầu thế giới. Tình hình buộc chính phủ nhiều nước đã đoàn kết cùng nhau đưa ra các giải pháp hỗ trợ mạnh mẽ để nỗ lực cứu thị trường tài chính.
Việt Nam cũng bị ảnh hưởng rất lớn đó là:
- Xuất khẩu bị ảnh hưởng tiêu cực: Trước tình hình khủng hoảng kinh tế tài chính thế giới, các doanh nghiệp nước ngoài họ đã chủ động giảm các đơn hàng nhập khẩu khiến cho thị trường xuất khẩu hàng Dệt may của nước ta có nhiều hạn chế. Bên cạnh đó, sự lên xuống chóng mặt của tỷ giá đồng USD đã góp phần vào việc thu hẹp thị trường xuất khẩu của nước ta.
- Cam kết về vốn FDI sẽ giảm đi, giá cả vật tư NPL, lãi xuất ngân hàng liên tục thay đổi để lại hậu quả rấ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 5803.doc