LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH 3
TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 3
1.1. KHÁI NIỆM TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 3
1.1.1. Khái niệm tài chính doanh nghiệp. 3
1.1.2. Nội dung của tài chính doanh nghiệp. 4
1.2. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP. 5
1.2.1. Khái niệm phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp. 5
1.2.2.ý Ý nghĩa và vai trò của phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp. 6
1.3. NGUỒN TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP. 7
1.3.1 Hệ thống các báo cáo tài chính. 7
1.3.2. Phương pháp phân tích tình hình tài chính. 8
1.4. NỘI DUNG VÀ QUY TRÌNH PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP. 10
1.4.1. Phân tích khái quát các báo cáo tài chính. 10
1.4.2. Phân tích hiệu quả tài chính. 13
1.4.3 Phân tích rủi ro tài chính. 17
1.4.4. Phân tích tổng hợp tình hình tài chính. 20
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CÔNG TY VĂN PHÒNG PHẨM HỒNG HÀ 22
2.1. GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY VĂN PHÒNG PHẨM HỒNG HÀ 22
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty. 22
2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ của công ty. 24
2.1.3. Quy trình công nghệ sản suất sản phẩm chủ yếu: 24
2.1.4. Tổ chức bộ máy quản lý của công ty. 25
2.1.5. Tổ chức hệ thống kế toán của doanh nghiệp. 29
2.2. PHÂN TÍCH KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY 34
2.2.1. Phân tích cơ cấu tài sản . 34
2.2.2. Phân tích cơ cấu nguồn vốn. 36
2.2.3. Phân tích mối quan hệ cân đối giữa tài sản và nguồn vốn. 39
2.2.4. Phân tích tình hình doanh thu, chi phí, lợi nhuận của công ty. 40
2.3. PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH. 43
2.3.1. Phân tích khả năng quản lý tài sản. 43
2.3.2. Phân tích khả năng sinh lợi của công ty. 47
2.4. PHÂN TÍCH RỦI RO TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY. 49
2.4.1. Phân tích khả năng thanh khoản. 49
2.4.2. Phân tích khả năng quản lý nợ. 51
2.5. PHÂN TÍCH TỔNG HỢP TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH. 55
2.5.1. Đẳng thức DUPONT thứ nhất. 55
2.5.2. Đẳng thức DUPONT thứ hai. 55
2.5.3. Đẳng thức DUPONT tổng hợp. 56
2.6. NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY 59
65 trang |
Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1680 | Lượt tải: 6
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Phân tích và đề xuất biện pháp cải thiện tình hình tài chính của Công ty văn phòng phẩm Hồng Hà, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nh thu thuần
Tổng tài sản bq
Doanh thu thuần
Tổng tài sản bq
=
ROS
x
Vòng quay tổng tài sản
Có hai hướng để tăng ROA: Tăng ROS và vòng quay tổng tài sản.
Muốn tăng ROS cần phấn đấu tăng lãi ròng bằng cách tiết kiệm chi phí và tăng giá bán.
Muốn tăng vòng quay tổng tài sản cần phấn đấu tăng doanh thu bằng cách giảm giá bán và tăng cường các hoạt động xúc tiến bán hàng.
Đẳng thức DUPONT thứ hai.
ROE
=
Lợi nhuận sau thuế
=
Lợi nhuận sau thuế
x
Tổng tài sản bq
Vốn chủ sở hữu bq
Tổng tài sản bq
Vốn chủ sở hữu bq
=
ROA
X
Tổng tài sản bq
Vồn chủ sở hữu bq
Có hai cách để tăng ROE: Tăng ROA và tăng tỷ số Tổng tài sản bq/ Vốn chủ sở hữu bq.
Muốn tăng ROA cần làm theo đẳng thức DUPONT 1.
Muốn tăng tỷ số Tổng tài sản bq/ Vốn chủ sở hữu bq cần phấn đấu giảm vốn chủ sở hữu và tăng nợ. Đẳng thức này cho thấy tỷ số nợ càng cao thì lợi nhuận của chủ sở hữu càng cao.
Tuy nhiên, khi tỷ số nợ càng cao thì rủi ro cũng càng tăng.
Đẳng thức DUPONT tổng hợp.
ROE
=
Lợi nhuận sau thuế
X
Doanh thu thuần
x
Tổng tài sản bq
Doanh thu thuần
Tổng tài sản bq
Vốn chủ sở hữu bq
=
ROS
x
Vòng quay tổng tài sản
Tổng tài sản bq
Vốn chủ sở hữu bq
Như vậy, tỷ số ROE phụ thuộc vào ba yếu tố: ROS, ROA và tỷ số Tổng tài sản bq/ VCSH bq. Các yếu tố này có thể ảnh hưởng trái chiều đối với ROE.
Phân tích DUPONT là xác định ảnh hưởng của ba nhân tố này đến ROE của doanh nghiệp để tìm hiểu nguyên nhân làm tăng giảm chỉ số này.
Sơ đồ DUPONT
Lợi nhuận biên
Tỷ suất thu hồi vốn chủ sở hữu (ROE)
Tỷ suất thu hồi
tài sản (ROA)
Lãi ròng
Vòng quay tổng
tài sản
Nhân với
Tài sản bq/ Vốn chủ
sở hữu bq
Doanh thu
Doanh thu
Tổng tài sản
Nhân với
Tổng doanh thu
Tổng chi phí
Tài sản cố định
Tài sản lưu động
Các chi phí hoạt động khác
Khấu hao
Lãi vay
Thuế
Hàng tồn kho
Tiền mặt và chứng khoán
Khoản phải thu
Chia cho
Chia cho
Trừ đi
Cộng với
Chương 2: Phân tích thực trạng tình hình tài chính công ty
Văn phòng phẩm hồng hà
2.1. gIớI THIệU KHáI QUáT CHUNG Về CÔNG TY văn phòng phẩm hồng hà
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty.
Công Ty Văn Phòng Phẩm Hồng Hà là một công ty thành viên của Tổng công ty Giấy Việt Nam.
Trụ sở giao dịch tại: Số 25 phố Lý Thường Kiệt- quận Hoàn Kiếm- thành phố Hà Nội.
Số điện thoại: (08-4)9342764 hoặc (08-4)826570
Số Fax: (08-4)8260359
Tên giao dịch đối ngoại của Công ty là Hong Ha Stationery Company, viết tắt là HOSTACO.
Công ty Văn phòng phẩm Hồng Hà được thành lập vào ngày 01/10/1959 với sự giúp đỡ về kỹ thuật, trang thiết bị và công nghệ của nước bạn Trung Quốc, ban đầu trên tổng diện tích 7.300 m2 trên mặt bằng của một xưởng sửa chữa ô tô của Pháp để lại.
Theo thiết kế ban đầu, Nhà máy có nhiệm vụ sản xuất các sản phẩm văn phòng phục vụ cho học sinh, sinh viên và cho công việc văn phòng trong phạm vi cả nước. Với các sản phẩm ban đầu:
+ Bút máy các loại
+ Bút chì các loại
+ Mực viết các loại
+ Giấy viết các loại
+ Giấy than
+ Các sản phẩm khác: Ru băng, giấy chống ẩm, đinh ghim, Atát, kim băng.
Năm 1960 Nhà máy đi vào hoạt động chính thức. Đến nắm 1965, để tạo điều kiện thuận lợi hơn cho việc sản xuất kinh doanh, Nhà máy đã chuyển toàn bộ phân xưởng sản xuất các đinh ghim, cặp giấy về cho ngành công nghiệp Hà Nội quản lý.
Năm 1972, Nhà máy chuyển bộ phận sản xuất bút chì cho Nhà máy gỗ Cầu Đuống quản lý. Và vào thời điểm này Nhà máy chỉ sản xuất những mặt hàng còn lại.
Năm 1981, Nhà máy sát nhập với Nhà máy bút máy Kim Anh ở Vĩnh Phú, và được đặt tên chung là Nhà máy Văn phòng Phẩm Hồng Hà. Một điểm đặc biệt là Nhà máy bút máy Kim Anh toàn bộ máy móc thiết bị cũng do nước bạn Trung Quốc viện trợ giúp đỡ.
Và để thuận tiện cho việc quản lý và sản xuất Nhà máy được tổ chức lại thành 3 phân xưởng sản xuất.
+ Phân xưởng tạp phẩm: sản xuất mực, giấy than, giấy chống ẩm.
+ Phân xưởng nhựa: sản xuất các sản phẩm văn phòng bằng nhựa.
+ Phân xưởng kim loại: sản xuất các sản phẩm văn phòng bằng kim loại.
Năm 1991 là năm có chuyển biến lớn về tổ chức của Nhà máy: Nhà máy Văn phòng Phẩm Hồng Hà tách ra thành Nhà máy Văn Phòng Phẩm Cửu Long ở 468 Minh Khai, trước đây là Phân xưởng tạp phẩm của Nhà máy.
Năm 1991 cũng là năm mà Nhà máy phải tham gia vào nền kinh tế thị trường, Nhà máy bắt đầu đi vào sản xuất hạch toán độc lập và có sự cạnh tranh khốc liệt từ các Nhà máy khác và từ các Nhà nhập khẩu. Nhà máy cũng như nhiều Nhà máy khác thiếu vốn trầm trọng. Để có vốn sản xuất kinh doanh Nhà máy đã phải vay vốn tín dụng nhiều để đầu tư vào sản xuất với lãi xuất hàng năm rất lớn, khoảng 20 triệu đồng/ tháng. Đây là thời điểm Nhà máy gặp rất nhiều khó khăn.
Trước tình hình đó, để duy trì sự tồn tại của mình, Nhà máy đẫ mở rộng đa dạng hoá sản phẩm, sản xuất thêm các mặt hàng như giầy dép, chai nhựa, nhưng do không đánh giá chính xác thị trường và tổ chức sản xuất tiêu thụ chưa hợp lý nên viêc sản xuất kinh doạnh vẫn không mang lại hiệu quả mong muốn.
Năm 1996, sau khi trở thành thành viên của Tổng Công Ty Giấy Việt Nam, Tổng Công Ty đã có một số biện pháp tích cực và kịp thời giúp đỡ Nhà máy tháo gỡ khó khăn như: tạo vốn cho nhà máy, cho mua vật tư trả chậm, đã làm cho tình hình tài chính của Nhà máy đỡ khó khăn hơn. Đã tạo một bước đà lớn cho Nhà máy trên đường phát triển kinh doanh .
Năm 1997, để thuận tiện cho việc giao dịch và kinh doanh Nhà máy đổi tên thành Công ty Văn Phòng Phẩm Hồng Hà.
Năm 1999 Công ty được Tổng Công ty giấy Việt Nam chuyển quyền sử dụng 13.054 m2 đất với hai dãy nhà xưởng làm bút chì của Công ty Gỗ Cầu Đuống từ trước, tạo thành cơ sở sản xuất II của Công ty.
Tháng 7 năm 1999, cơ sở II đi vào hoạt động với một bộ phận thổi chai nhựa trực thuộc xưởng nhựa.
Tháng 3 năm 2001, tổ giá kệ được chuyển từ cơ sở 1 sang.
Tháng 6 năm 2001, thành lập tổ sơn tĩnh điện thuộc phân xưởng kim loại.
Tháng 10 năm 2001, Tổng công ty Giấy Việt Nam chuyển quyền sử dụng đất cho công ty với diện tích của cả 2 lần chuyển quyền là 58.320m2.
Tháng 11 năm 2001, phân xưởng nhựa chuyển hoàn toàn sang hoạt động và sản xuất tại cơ sở II Cầu Đuống.
Năm 2002, Công ty tiến hành xây dựng khu sản xuất mới bên cơ sở II.
Tháng 7 năm 2002, bắt đầu xây dựng xưởng in tại cơ sở II, được đánh dấu bằng việc Công ty nhập và lắp đặt đưa vào hoạt động máy in hai mặt một màu LP-49A của hãng Komori Nhật Bản.
Trải qua 46 năm tồn tại và trưởng thành, Công ty đã không ngừng phát triển sản xuất, mở rộng quy mô cả về chiều rộng và chiều sâu. Được thể hiện ở việc Công ty đầu tư xây dựng mở rộng sản xuất ở cơ sở II với tổng diện tích mặt bằng 58.320 m2.
Ngày 17 tháng 8 năm 2002, Công ty vinh dự được công nhận đạt chỉ tiêu chất lượng ISO 9001 phiên bản 2000 do tổ chức chứng nhận phù hợp tiêu chuẩn quốc tế QMS của Austraylia cấp.
Ngày nay, Công ty tiếp tục triển khai nhiều biện pháp để tìm kiếm thị trường, làm ăn hiệu quả và có uy tín đối với khách hàng trong nước và quốc tế.
Quy mô hiện tại của Công ty Văn Phòng Phẩm Hồng Hà với diện tích mặt bằng 58.320 m2, được tổ chức thành 3 phân xưởng và 1 nhà máy trực thuộc với 2 cơ sở sản xuất, Công ty tạo điều kiện tối đa cho các phân xưởng phát huy hết công suất của mình. Đồng thời không ngừng phát huy nguồn nhân lực sẵn có và giàu kinh nghiệm của các thành viên ,các tổ sản xuất , phân xưởng, đã tạo ra được nhiều sản phẩm được thị trường trong nước cũng như ngoài nước chấp nhận. Bên cạnh đó, ban giám đốc không ngừng đưa ra nhiều biện pháp mới có hiệu quả để thúc đẩy sản xuất và mở rộng thị trường cũng như những biện pháp tiếp thị sản phẩm.
Bảng 1 : Một số chỉ tiêu của công ty
Đơn vị : đồng
Chỉ tiêu
2003
2004
Chênh lệch
+/-
%
1
2
3
4 = 3 – 2
5 = (1/2)x100%
Tổng doanh thu
83.954.351.265
117.510.933.988
33.556.582.723
40
LN trước thuế
678.221.568
927.734.681
249.513.113
36,79
NV chủ sở hữu
22.185.674.026
24.659.147.550
2.473.473.524
11,15
Thu nhập bq
1.450.000
1.829.192
379.192
26,15
Nộp ngân sách
1.524.000.000
4.781.753.528
3.257.753.528
213,76
2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ của công ty.
- Lĩnh vực kinh doanh chủ yếu của công ty là các sản phẩm văn phòng phẩm
- Sản phẩm chủ yếu của công ty là các chủng loại : Bút , dụng cụ học sinh ,mực viết, giấy vở và sổ, balô cặp sách , thiết bị văn phòng có kích thước, hoạ tiết khác nhau theo yêu cầu của khách hàng và phù hợp với điều kiện thiết bị và công nghệ của Công ty.
2.1.3. Quy trình công nghệ sản suất sản phẩm chủ yếu:
- Nội dung cơ bản các bước thực hiện trong quy trình công nghệ:
Hiện nay, Công ty văn Phòng Phẩm Hồng Hà có 3 phân xưởng chính và 1 nhà máy trực thuộc:
+ Phân xưởng kim loại.
+ Phân xưởng giấy vở
+ Phân xưởng thành phẩm
+ Nhà máy nhựa
Các phân xưởng này chịu sự quản lý của Phó giám đốc kỹ thuật và có nhiệm vụ cụ thể sau:
+ Phân xưởng kim loại: chuyên sản xuất các sản phẩm , chi tiết lắp rấp là kim loại ….
+ Nhà máy nhựa : Chuyên sản xuất các sản phẩm , chi tiết là nhựa ….
+ Phân xưởng giấy vở chuyên sản xuất các loại vở , sổ , cặp sách , ….
+ Phân xưởng thành phẩm sản xuất mực viết các loại, chuyên lắp ráp các chi tiết tại các phân xưởng đã sản xuất ra sản phẩm hoàn chỉnh và nhập kho thành phẩm.
2.1.4. Tổ chức bộ máy quản lý của công ty.
2.1.4.1. Mô hình cơ cấu bộ máy quản lý.
Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của công ty văn phòng phẩm Hồng Hà được kết cấu như sau:
Công ty VPP Hồng hà là một doanh nghiệp nhà nước trực thuộc Tổng công ty Giấy Việt nam, công ty là một đơn vị hoạch toán kinh doanh phụ thuộc tổng công ty, các chỉ tiêu kế hoạch sản xuất được lập trên cơ sở chỉ tiêu do tổng công ty giao. Tuy nhiên công ty là một đơn vị có tư cách pháp nhân, có con dấu riêng, có tài khoản riêng và ngoại tệ ngân hàng.
Đứng đầu công ty là giám đốc công ty, có trách nhiệm chỉ đạo trực tiếp các phòng ban trức năng, phân xưởng hoặc gián tiếp thông qua các chuyên viên giúp việc.
Cơ cấu tổ chức của công ty bao gồm: Giám đốc, các phó giám đốc, các phòng ban chuyên môn nghiệp vụ, phân xưởng sản xuất. Phương thức tổ chức quản lý được thể hiện qua sơ đồ sau:
Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý
P.Giám đốc KT
P. Kỹ thuật
P.TT Hà nội
Nhà máy nhựa
Giám đốc
PX Kim loại
P.TC - HC
PX Giấy vở
P.Thị trường
PXThành phẩm
P. MKT
P.Tài vụ
P.Giám đốc KHSX
P.Bảo vệ
P.Kế hoạch
Tại các phòng ban và phân xưởng được phân công nhiệm vụ cụ thể chịu trách nhiệm trực tiếp với ban giám đốc, nhiệm vụ cụ thể là:
Giám đốc Công ty.
Là người đại diện phấn nhân của Công ty trước pháp luật.
Chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc Tổng công ty về toàn bộ hoạt động, kết quả kinh doanh sản xuất của Công ty.
Tổ chức bộ máy quản lý, điều hành các hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty có hiệu quả.
Sử dụng có hiệu quả, bảo toàn và phát triển vốn theo phương án được Tổng công ty duyệt.
Quyết định chiến lược phát triển, kế hoạch dài hạn và hàng năm.
Quyết định tuyển dụng bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng… CBCN trong Công ty.
Phân công trách nhiệm và quyền hạn trong ban giám đốc và các đơn vị trưởng trong Công ty.
Trực tiếp điều hành các phòng.
Báo cáo lãnh đạo Tổng công ty Giấy Việt Nam.
Phó giám đốc kỹ thuật và sản xuất- Đại diện lãnh đạo.
Là đại diện lãnh đạo Công ty.
Phụ trách công tác kỹ thuật- sản xuất và an toàn vệ sinh lao động của Công ty.
Điều hành Công ty khi được Giám đốc uỷ quyền.
Trực tiếp phụ trách phòng kỹ thuật.
Đảm bảo các quá trình cần thiết cho Hệ thống quản lý chất lượng phải được thiết lập, thực hiện duy trì.
Lập kế hoạch đánh giá nội bộ hàng năm.
Theo dõi xử lý các sản phẩm không phù hợp.
Báo cáo giám đốc Công ty.
Phó giám đốc kế hoạch- sản xuất.
Phụ trách công tác kế hoạch - sản xuất và bảo vệ an ninh của Công ty.
Điều hành Công ty khi được Giám đốc uỷ quyền.
Trực tiếp điều hành phòng kế hoạch, ban bảo vệ và tiến độ, kế hoạch sản xuất của các xưởng.
Phụ trách công tác theo dõi tiến độ xây dựng và tiến độ sản xuất.
Kế toán trưởng - trưởng phòng tài vụ.
Chỉ đạo, tổ chức công tác thực hiện công tác kế toán, thống kê của Công ty theo đúng quy định của Pháp luật.
Điều hành CBNV trong phòng.
Trực tiếp điều hành phòng tài vụ.
Tính toán, tổng hợp và phân bổ số liệu kế toán.
Chủ trì, tổ chức lập báo cáo nghiệp vụ, báo cáo định kỳ. Kiểm tra và chịu trách nhiệm về độ chính xác, trung thực các số liệu báo cáo tài chính của Công ty.
Chủ trì tổ chức công tác phân tích, đánh giá công tác hoạch toán SXKD.
Chỉ đạo kiểm tra nghiệp vụ.
Tổ chức thực hiện các công việc về kế toán.
Chủ trì lập dự toán và tham gia xây dựng các định mức kinh tế.
Báo cáo Giám đốc Công ty.
Trưởng phòng tổ chức - hành chính.
Điều hành CBNV trong phòng thực hiện chức năng nhiệm vụ của phòng tổ chức hành chính đã được Giámđốc quyết.
Trưởng phòng kế hoạch.
Tổ chức phổ biến các quy định về nghiệp vụ về quản lý sản xuất.
Trực tiếp tham gia đàm phán, ký kết hợp đồng kinh tế.
Thực hiện quy trình mua vật tư. Đánh giá và theo dõi các nhà cung cấp theo đũng quy định.
Báo cáo Phó giám đốc kế hoạch - sản xuất Công ty.
Trưởng phòng kỹ thuật.
Điều hành CBNV trong phòng thực hiện Chức năng nhiệm vụ của Phòng đã được Giám đốc quy định.
Chủ trì nghiên cứu, tổ chức thực hiện cải tiến, đổi mới kỹ thuật.
Tổ chức chỉ đạo công tác quản lý KHKT của Công ty.
Tổ chức nghiên cứu, biên soạn tài liệu kỹ thuật, hệ thống định mức, tiêu chuẩn kỹ thuật của Công ty.
Báo cáo Phó giám đốc kỹ thuật.
Trưởng phòng thị trường.
Điều hành CBNV trong phòng thực hiện Chức năng nhiệm vụ của Phòng đã được giám đốc quy định.
Đề xuất xây dựng và thực hiện kế hoạch SXKD của Công ty.
Chủ động chỉ đạo tìm kiếm bạn hàng, nguồn hàng, thị trường tiêu thụ. Lập phương án kinh doanh, dự thảo hợp đồng, tính toán hiệu quả.
Nghiên cứu, nắm vững tình hình thị trường tại các tỉnh.
Tổ chức thực hiện việc theo dõi và xử lý các ý kiến của khách hàng.
Tham gia các cuộc đánh giá nội bộ của Công ty.
Báo cáo Giám đốc Công ty.
Trưởng bộ phận Marketing.
Điều hành CBNV trong phòng thực hiện Chức năng nhiệm vụ của Phòng đã được Giám đốc quy định.
Xây dựng theo dõi kế hoạch, tiến hành các hoạt động khuyếch trương, quảng bá thương hiệu và sản phẩm của Công ty.
Nghiên cứu mở rộng thị trường trong nước và ngoài nước.
Phân tích và tổng hợp các nguồn tin. Tham mưu cho lãnh đạo về chiến lược phát triển thị trường.
Báo cáo Giám đốc Công ty.
Trưởng bộ phận thị trường Hà nội.
Điều hành CBNV trong phòng thực hiện Chức năng nhiệm vụ của Phòng đã được Giám đốc quy định.
Nghiên cứu, xây dựng và thực hiện kế hoạch phát triển thị trường và tiêu thụ sản phẩm.
Tổ chức tìm kiếm thị trường, bạn hàng mở rộng địa bàn tiêu thụ sản phẩm.
Tham gia xây dựng mục tiêu chất lượng liên quan đến quy trình bán hàng của Công ty.
Báo cáo Giám đốc Công ty.
Trưởng ban bảo vệ
Điều hành CBNV trong phòng thực hiện Chức năng nhiệm vụ của Phòng đã được Giám đốc quy định.
Xây dựng và triển khai các kế hoạch, phương án bảo vệ an ninh trật tự và tài sản của Công ty.
Theo dõi tổng hợp, nghiên cứu và đề xuất các biện pháp nhằm đảm bảo tốt việc thực hiện nội quy lao động.
Báo cáo Phó giám đốc kế hoạch - sản xuất Công ty.
Quản đốc phân xưởng.
Điều hành CBCN trong phân xưởng thực hiện kế hoạch sản xuất hàng tháng của Công ty.
Chủ động khai thác thêm mặt hàng, tạo thêm việc làm cho CBCN.
Tổ chức và triển khai thực hiện kế hoạch SXKD được giao hàng tháng.
Phối hợp cùng các phòng chức năng nghiên cứu cải tiến kỹ thuật. Tổ chức kiểm tra chất lượng sản phẩm.
Báo cáo Phó Giám đốc Công ty.
2.1.5. Tổ chức hệ thống kế toán của doanh nghiệp.
Cũng như công tác quản lý thì công tác tổ chức kế toán giữ một vị trí quan trọng trong quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh. Để quản lý tốt tài sản, tiền vốn, vật tư của mình mặt khác công ty văn phòng phẩm Hồng Hà là một doanh nghiệp có quy mô nhỏ, công ty không có các chi nhánh, không có bộ phận tách biệt, thực hiện công tác kinh doanh độc lập, chính vì vậy mà công tác kế toán ở công ty được tổ chức tập trung, mọi hoạt động trong phòng kế toán có ý nghĩa rất quan trọng trong việc cung cấp thông tin phục vụ cho công tác quản trị doanh nghiệp. Phòng tài chính kế toán chịu sự giám sát của ban kiểm soát, giám đốc công ty.
Phòng tài chính kế toán của công ty đảm nhận toàn bộ công tác kế toán, tài chính từ khâu thu nhận xử lý chứng từ, ghi sổ sách đến khâu lập báo cáo tài chính và phân tích các hoạt động sản xuất kinh doanh.
Sơ đồ bộ máy kế toán của công ty văn phòng phẩm Hồng Hà:
Kế toán trưởng
Kế toán
tổng hợp
Kế toán
bán hàng
Thủ quỹ
Thống kê
phân xưởng
Kế toán vốn
bằng tiền
Phòng kế toán của công ty bao gồm 6 người, trong đó:
- Kế toán trưởng: Là người trực tiếp quản lý, tổ chức và điều hành mọi hoạt động của phòng kế toán. Kế toán trưởng có trách nhiệm giúp Giám đốc quản lý tài chính và sổ sách kế toán của công ty, kiểm tra và ký các kế hoạch tài chính, tín dụng và các tài khoản của công ty. Kế toán trưởng chịu trách nhiệm đảm bảo cho tất cả các giao dịch của công ty được ghi chép một cách chính xác, trung thực và đầy đủ trong các sổ sách kế toán của công ty. Ngoài ra, kế toán trưởng cũng trực tiếp thực hiện việc tổng hợp và lập các báo cáo tài chính.
- Kế toán vốn bằng tiền: Theo dõi số hiện có và tình hình tăng giảm các khoản vốn bằng tiền, các khoản nợ phải thu, tạm ứng, thanh toán nội bộ.
-Kế toán tổng hợp: Tập hợp chi phí giá thành, kiểm kê vật tư, thanh toán với người bán, kiểm kê tài sản cố định và xác định kết quả sản xuất kinh doanh.
- Kế toán bán hàng: Theo dõi doanh thu bán hàng, thuế đầu ra và giảm trừ doanh thu.
- Thủ quỹ: Lập bảng thanh toán lương,chi lương, chi - thu tiền, lập tài liệu báo cáo định kỳ cho cấp trên và cơ quan hữu quan.
Ngoài ra còn có nhân viên thống kê ở phân xưởng thực hiện tập hợp các số liệu ban đầu ở phân xưởng phục vụ cho việc tính giá thành, lương, thanh toán bảo hiểm, phụ cấp, quản lý tình hình sử dụng vật tư.
Hiện nay với mô hình quản lý của công ty và quy mô của doanh nghiệp thì công ty sử dụng hình thức Nhật ký chứng từ nhằm kết hợp tối đa các yêu cầu khác nhau trong cùng một quá trình ghi chép để tránh ghi chép trùng lặp, trên cơ sở đó tăng hiệu suất công tác kế toán trong điều kiện hạch toán còn thủ công.
Do tránh ghi chép trùng lặp nên hình thức ghi sổ Nhật ký chứng từ làm giảm đáng kể khối lượng hạch toán do đó làm tăng hiệu suất công tác kế toán và cung cấp thông tin nhanh. Tuy nhiên, do kết hợp nhiều yêu cầu trong quá trình ghi chép làm cho mẫu sổ phức tạp, không thích hợp cho việc vi tính hoá. Yêu cầu của phương pháp này đòi hỏi các kế toán viên phải có trình độ vững vàng và đồng đều.
Bên cạnh đó, cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, hiểu rõ được hiệu quả của việc ứng dụng tin học vào công tác kế toán nên từ tháng 4/2001 công ty đã chính thức đưa phần mềm kế toán EFFECT vào công tác kế toán. Theo yêu cầu của công ty, EFFECT đã được thiết kế theo hình thức sổ sách kế toán Nhật ký chứng từ, thực hiện theo phương pháp kê khai thường xuyên. Bao gồm các loại sổ sau:
- Các nhật ký chứng từ.
- Các bảng kê.
- Các sổ cái.
- Các bảng phân bổ, sổ, thẻ chi tiết khác.
Mô hình Nhật ký chứng từ ở công ty văn phòng phẩm Hồng Hà
Chứng từ gốc
Bảng phân bổ
Các sổ, thẻ chi tiết
Bảng kê
Nhật ký chứng từ
Bảng tổng hợp
chi tiết
Sổ cái
Báo cáo tài chính
Chú thích:
Ghi hằng ngày hoặc ngắn hạn
Ghi vào cuối tháng
Quan hệ đối chiếu.
Bảng 2 : Bảng cân đối kế toán 2002, 2003, 2004
Đơn vị : đồng
Tài sản
Mã số
2002
2003
2004
Chênh lệch 2004 so vói 2003
+/-
%
1
2
3
4
5
6 = 5 - 4
7 = 6/4x100%
A.TSLĐ và ĐT ngắn hạn
100
28.578.584.682
43.879.787.395
50.956.503.913
7.076.716.518
16,13
I.Tiền
110
2.472.908.534
1.565.804.861
2.949.755.074
1.383.950.213
88,4
1.Tiền mặt tại quỹ
111
1.121.434.914
131.351.422
2.381.450.279
2.250.098.857
1713
2.Tiền gửi ngân hàng
112
1.315.473.620
1.434.453.439
568.304.795
-866.148.644
-60,4
3.Tiền đang chuyển
113
II.Các khoản ĐTTTC ngắn hạn
120
III. Các khoản phải thu, trả
130
8.563.816.849
9.598.558.654
8.387.367.280
-1.211.191.374
-26,34
1.Phải thu của khách hàng
131
8.302.297.174
9.068.062.158
8.244.758.345
-823.303.813
-20,24
2.Trả trước cho người bán
132
55.034.385
9.993.500
72.903.875
62.910.375
.
629,5
3.Thuế GTGT được khấu trừ
133
4.Phải thu nội bộ(134=135+136)
134
-Vốn KD đơn vị trực thuộc
135
-Phải thu nội bộ khác
136
5.Các khoản phải thu khác
138
206.485.290
520.502.996
129.705.060
-390.797.936
-75
6.Dự phòng các khoản phải thu
139
- 60.000.000
IV.Hàng tồn kho
140
15.088.628.190
32.355.249.328
39.450.046.870
7.094.797.542
19
1.Nguyên liệu, vật liệu tồn kho
141
8.112.046.462
14.147.921.252
17.039.213.454
2.891.292.202
17,9
2.Công cụ, dụng cụ trong kho
142
404.007.247
1.480.645.467
139.648.641
-1.340.996.826
-90,57
3.CP SXKD dở dang
143
1.354.595.917
4.Thành phẩm tồn kho
144
10.161.331.833
15.834.397.694
21.254.140.652
5.419.742.958
28,8
5.Hàng hoá tồn kho
145
56.646.731
913.197.736
1.117.720.196
204.522.460
22,4
6.Dự phòng giảm giá HTK
146
- 20.912.821
- 100.676.074
-79.763.253
- 381
V.Tài sản lưu động khác
150
2.453.231.109
360.174.552
169.334.689
-190.839.863
- 53
1.Tạm ứng
151
1.095.336.521
350.273.734
169.334.689
- 190.939.045
- 51,7
2.Chi phí trả trước dài hạn
152
3.Chi phí chờ kết chuyển
153
1.138.423.633
4.Tài sản chờ sử lý
154
5.Các khoản thế chấp,ký quỹ ngăn hạn
155
219.470.955
9.901.178
B.TSCĐ và ĐT dài hạn
200
14.728.364.154
22.289.430.718
21.930.869.834
-358.560.884
-1,6
I.Tài sản cố định
210
12.568.258.128
14.939.042.746
21.212.849.186
6.273.806.440
42
1.TSCĐ hữu hình
211
12.568.258.128
14.574.388.782
19.409.755.820
4.835.367.038
33,2
-Nguyên giá
212
22.235.205.603
25.315.508..250
33.143.245.350
7.827.737.100
31,1
-Giá trị hao mòn luỹ kế
213
-9.666.947.475
- 10.777.119.738
- 13.733.489.530
-2.956.369.792
-27
2.Thuê tài chính
214
364.653.964
1.803.093.366
1.438.439.402
394,5
- Nguyên giá
548.914.444
2.493.931.920
1.945.017.476
354
Giá trị hao mòn luỹ kế
- 184..287.480
- 690.838.554
- 506.551.074
- 275
II.Các khoản ĐTTC dài hạn
220
1.Vốn góp liên doanh
221
III.CP XDCB dở dang
230
2.165.106.026
6.437.026.164
IV.Các khoản ký quỹ, cược dài hạn
240
913.361.808
718.020.657
-195.341.151
-21,4
Tổng tài sản (260=100+200)
260
43.306.948.836
66.169.218.113
72.887.373.756
6.718.155.643
10,15
Nguồn vốn
A.Nợ phải trả
300
23.382.817.028
43.983.544.087
48.228.226.206
4.244.682.119
9,65
I.Vay ngắn hạn
310
22.281.404.028
41.951.502.570
44.495.349.548
2.543.846.978
6
1.Vay ngắn hạn
311
21.353.834.932
35.656.681.017
39.083.126.005
2.Phải trả cho người bán
312
612.298.034
5.188.256.985
5.503.154.396
314.897.411
6
3.Người mua trả trước tiền
313
113.676.595
93..268.980
58.981.499
- 342.873.981
- 36,7
4.Thuế và các khoản nộp nhà nước
314
-43.697.280
240.132.723
- 345.142.759
-585.275.482
-243,7
5.Phải trả công nhân viên
315
224.144.655
224.144.655
6.Phải trả nội bộ
316
7.Các khoản phải trả, nộp khác
317
21.147.092
549.018..210
195..230.407
- 353787803
- 64,4
II.Nợ dài hạn
320
402.377.351
1.400.369.783
997.992.432
248
1.Vay dài hạn
321
2.Nợ dài hạn
322
402.377.351
1.400.369.783
997.992.432
248
III.Nợ khác
330
1.101.413.000
1.629.664.166
2.332.506.785
702.842.619
43.13
1.Chi phí trả trước
331
262.506.875
2.Tài sản thừa chờ xử lý
332
3.Nhận ký quỹ, cược dài hạn
333
1.101.413.000
1.629.664.166
2.070.000.000
440.335.834
27
B. Nguồn vốn CSH (400=410+420)
400
19.924.131.808
22.185.674.026
24.659.147.550
2.473.473.524
11.15
I.Nguồn vốn, quỹ
410
19.924.131.808
22.185.674.026
24.659.147.550
2.473.473.524
11,15
1.Nguồn vốn kinh doanh
411
12.289.402.141
12.314.249.011
26.800.344.189
14.486.095.178
117,64
2.Quỹ ĐTPT
412
409.165.891
3.Quỹ dự phòng tài chính
413
237.590.025
4.Lợi nhuận chia phân phối
414
-3.508.741.668
- 3.051.806.320
- 2.141.196.639
-1.836.016.007
601,7
5.Quỹ khen thưởng phúc lợi
415
6.Nguồn vốn ĐTXD cơ bản
416
11.063.471.668
12.923.231.335
II.Nguồn kinh phí, quỹ khác
420
80.000.000
1.Quỹ dự phòng trợ cấp mất việc
421
2.Quỹ khen thưởng, phúc lợi
422
80.000.000
Tổng nguồn vốn (430=300+400)
43.306.948.836
66.169.218.113
72.887.373.756
997.992.432
1,51
2.2. Phân tích khái quát tình hình tài chính của công ty
văn phòng phẩm hồng hà.
2.2.1. Phân tích cơ cấu tài sản .
Phân tích cơ cấu tài sản hướng đến đánh giá cơ sở vật chất, tiềm lực kinh tế quá khứ, hiện tại và những ảnh hưởng đến tương lai của doanh nghiệp. Xuất phát từ mục đích này, phân tích cơ cấu tài sản thể hiện qua các vấn đề cơ bản sau:
- Đánh giá năng lực kinh tế thực sự của tài sản doanh nghiệp hiện tại.
- Đánh giá tính hợp lý của những chuyển biến về giá trị và cơ cấu tài sản.
Để nhận định được năng lực kinh tế thực sự của tài sản doanh nghiệp, điều trước hết ta tiến hành thẩm định giá trị thực tế của tài sản công ty đang nắm giữ, xem xét tình hình chuyển đổi của chúng trong những năm qua. Ta tiến hành phân tích như sau:
Từ bảng 0: Cơ cấu tài sản ta thấy
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- DA2102.doc