Đề tài Phân tích và thiết kế cơ sở dữ liệu cho doanh nghiệp vừa và nhỏ

MỤC LỤC

CHƯƠNG 1

GIỚI THIỆU DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ Ở VIỆT NAM 1

1.1 Thông tin về doanh nghiệp vừa và nhỏ (DNN&V) 1

1.2. Ứng dụng của công nghệ thông tin (CNTT) vào DNN&V 3

CHƯƠNG 2

MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG THÔNG TIN 5

2.1 Khái niệm hệ thống thông tin 5

2.2 Một số cách tiếp cận HTTT 5

2.2.1. Tiếp cận hướng tiến trình 5

2.2.2. Tiếp cận hướng dữ liệu 6

2.2.3 Tiếp cận hướng cấu trúc 7

2.3.Phương pháp phân tích và thiết kế có cấu trúc 7

2.4 . Mô hình thực thể quan hệ (E-R) 8

2.4.1. Vai trò và ý nghĩa của mô hình 8

2.4.2. Các thành phần cơ bản của mô hình 8

2.4.3. Các khái niệm và ký hiệu sử dụng 8

2.4.3.1. Thực thể (Entity) 8

2.4.3.2. Thuộc tính (Attribute) 8

2.4.3.3. Các mối quan hệ (Relationship) 9

2.4.3.5. Các quy tắc nghiệp vụ 10

2.4.4. Thiết kế CSDL logic và mô hình quan hệ 11

2.4.4.2. Mô hình dữ liệu quan hệ 12

2.4.4.3. Các bước thiết kế dữ liệu logic 17

2.4.4.4. Quy trình thiết kế cơ sở dữ liệu 22

CHƯƠNG 3

PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ CƠ SỞ DỮ LIỆU CHO DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ 25

3.1. Đặt vấn đề 25

3.1.1.Mục tiêu 25

3.1.2. Đối tượng và phạm vi của đề tài 25

3.1.3. Các bước giải quyết bài toán 28

3.1.4. Yêu cầu của bài toán 29

3.2 . Thiết kế phiếu điều tra 29

3.3. Xây dựng cơ sở dữ liệu 34

3.3.1. Liệt kê,chính xác hoá thông tin, chắt lọc thông tin và mã hoá 34

3.3.2. Xây dựng mô hình quan hệ thực thể 37

3.3.2.1 . Mô hình E-R 41

3.3.2.2. Mô hình dữ liệu 42

3.3.3. Thiết kế các tệp cơ sở dữ liệu (khoaluan26.mdb): 44

3.4.Hệ thống các bảng danh mục 50

CHƯƠNG 4

LẬP TRÌNH THỬ NGHIỆM 56

4.1. Lựa chọn ngôn ngữ lập trình và hệ quản trị cơ sơ dữ liệu 56

4.1.1. Lựa chọn ngôn ngữ lập trình 56

4.1.2. Lựa chọn hệ quản trị cơ sở dữ liệu 56

4.2. Tổng quan về ngôn ngữ lập trình Víual Basic 6.0 56

4.2.1. Giới thiệu chung về Visual Basic 6.0 (VB6) 57

4.2.2. Tìm hiểu môi trường VB6 57

4.2.3. Các loại mã lệnh của VB 59

4.2.4. Ngôn ngữ trong VB6 60

4.2.4.1. Các chỉ thị trong VB 60

4.2.4.2. Các kiểu dữ liệu cơ bản trong VB 60

4.2.4.3. Kiểu người dùng định nghĩa 62

4.2.4.4. Lệnh rẽ nhánh có điều kiện và có vọng lặp 62

4.2.4.5.Cấu trúc lặp 63

4.2.4.6. Tìm hiểu về ODBC trong VB 63

4.3. Sơ đồ phân rã chức năng hệ thống 65

4.4. Thiết kế Form 68

 

 

doc90 trang | Chia sẻ: lethao | Lượt xem: 6011 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Phân tích và thiết kế cơ sở dữ liệu cho doanh nghiệp vừa và nhỏ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
trưởng : Nếu X-> Y thì XZ -> YZ Tính bắc cầu : Nếu X -> Y và Y-> Z thì X-> Z Khoá dự tuyển,khoá chính và khoá ngoại Khoá dự tuyển (candicate key) của một quan hệ hay là một nhóm thuộc tính mà các giá trị của nó xác định duy nhất mỗi dòng trong quan hệ. Khoá dự tuyển cần thoả mãn các tính chất sau: Xác định duy nhất : Giá trị của khoá xác định duy nhất mỗi dòng.Tính chất này cho thấy rằng: Các thuộc tính không phải là khoá phụ thuộc hàm vào khoá Không dư thừa : Khi xoá đi bất kỳ thuộc tính nào của khoá đều phá huỷ tính xác định duy nhất của khoá Khoá chính (primary key) là một khoá dự tuyển được chọn làm khoá của quan hệ. Ví dụ: Mã sinh viên là khóa chính của quan hệ SINH VIÊN2 .Khi một quan hệ có tồn tại một số khoá dự tuyển, ta có thể có nhiều cách chọn khoá chính khác nhau. Khoá ngoại (foreign key) trong quan hệ là một nhóm các thuộc tính trong quan hệ đó nhưng là khoá chính trong quan hệ khác Các dạng chuẩn cơ bản · Chuẩn 1 (first-normal-form -1 NF) . Một quan hệ đạt chuẩn 1 nếu nó không chứa các thuộc tính lặp · Chuẩn 2 (second-normal-form-2 NF). Một quan hệ đạt chuẩn 2 nếu: Là chuẩn 1 Không tồn tại các thuộc tính ngoài khoá phụ thuộc vào một thành phần khó · Chuẩn 3(thirth-normal-form- 3 NF). Một quan hệ đạt chuẩn 3 nếu : Là chuẩn 2 Không tồn tại thuộc tính khoá ngoài phục thuộc bắc cầu vào khóa (qua một thuộc tính khoá ngoài khác gọi là thuộc tính bắc cầu) 2.4.4.3. Các bước thiết kế dữ liệu logic Quá trình thiết kế dữ liệu logic đầu vào là một mô hình dữ liệu quan niệm, đầu ra là một tập các quan hệ được chuẩn hoá. Các bước thiết kế logic một cơ sở dữ liệu được thể hiện trên sơ đồ dưới đây : Mô hình dữ liệu quan niệm (sơ đồ E-R) Biểu diễn các thực thể Biểu diễn các mối quan hệ Chuẩn hoá các quan hệ Hợp nhất các quan hệ Mô hình dữ liệu logic (Các quan hệ chuẩn) 2.4.4.3.1. Biểu diễn các thực thể Trước tiên, mỗi thực thể của sơ đồ E-R được biểu diễn thành một quan hệ. Trong đó,các thuộc tính của thực thể trở thành các thuộc tính của quan hệ và thuộc tính định danh của thực thể trở thành khoá chính của quan hệ Một quan hệ có thể được biểu diễn ở dạng bảng hay ở dạng cấu trúc (một lược đồ quan hệ) 2.4.4.3.2. Biểu diễn các mối quan hệ Biểu diễn một mối quan hệ phụ thuộc vào cả bậc cũng như bản số của mối quan hệ đó.Ta có các trường hợp sau : Mối quan hệ là bậc hai dạng một-nhiều (1:N) và không có thuộc tính riêng Mối quan hệ trong sơ đồ E-R được biểu diễn bằng cách thêm khoá chính của quan hệ tương ứng phía 1 vào quan hệ tương ứng với phía niều để trở thành một khoá ngoại của quan hệ này Mối quan hệ bất kỳ dạng nhiều - nhiều (M:N), mối quan hệ bậc hai dạng một - nhiều nhưng có thuộc tính riêng Một mối quan hệ trong mô hình E-R ở trường hợp này được biểu diễn bằng cách thêm một quan hệ mới có các thuộc tính gồm khoá chính của các quan hệ liên kết với nó và các thuộc tính riêng của nó.Việc xác định khoá chính cho nó phụ thuộc vào từng trường hợp cụ thể (ít nhất là các khoá chính nhập vào) Mối quan hệ ISA : Mô hình dữ liệu quan hệ không trực tiếp hỗ trợ mối quan hệ ISA. Tuy nhiên có những chiến lược mà người thiết kế CSDL có thể sử dụng mối quan hệ ISA 2.4.4.3.3. Chuẩn hoá các quan hệ Chuẩn hoá thường bao gồm một số bước,mỗi bước tương ứng với một dạng chuẩn.Quá trình chuẩn hóa một quan hệ có thể mô tả bằng sơ đồ về quá trình chuẩn hoá Bảng với nhóm lặp Chuẩn 1 Chuẩn 2 Chuẩn 3 Chuẩn BCNF Chuẩn 4 Chuẩn 5 Tách nhóm lặp Tách phụ thuộc bộ phạn Tách phụ thuộc hàm không chứa khoá dự tuyển Tách phụ thuộc bắc cầu Loại phụ thuộc đa trị Phân rã loại dị thường Để chuẩn hoá ta xét lần lượt từng quan hệ và kiểm tra tính chuẩn của nó. Muốn vậy trước hết ta xác định các phụ thuộc hàm và khoá chính của quan hệ. Sau đó tiến hành kiểm tra lân lượt các chuẩn đối với quan hệ · Nếu quan hệ không phải là dạng chuẩn 1 : Phân rã thành hai quan hệ: Quan hệ 1 : Các tính lặp và phần khoá chính xác định chúng Quan hệ 2 : Các thuộc tính còn lại và phần khoá chính xác định phần này · Nếu quan hệ không phải là chuẩn 2 : Phân rã thành hai quan hệ: Quan hệ 1: Các thuộc tính phụ thuộc vào một phần khoá chính và phần khoá chính xác định chúng Quan hệ 2: Các thuộc tính còn lại và thuộc tính bắc cầu 2.4.4.3.4. Hợp nhất các quan hệ Sau khi chuyển sơ đồ E-R thành mô hình dữ liệu quan hệ,ta cần xác định chuẩn của các quan hệ và tiến hành chuẩn hoá nếu cần thiết,sau đó tiến hành tích hợp dữ liệu.Những vấn đề thường gặp khi tích hợp dữ liệu là : Sự đồng nghĩa, đồng danh,phụ thuộc bắc cầu,quan hệ thực thể chính và thực thể con. Đồng nghĩa Trong một số trường hợp,hai hay nhiều thuộc tính khác tên nhưng có cùng một nghĩa,chẳng hạn nó cùng mô tả một tính chất của một thực thể.Những thực thể như vậy gọi là đồng nghĩa. Ví dụ Mã sinh viên và Số thẻ sinh viên có thể đồng nghĩa Khi hợp nhất quan hệ có chứa các đồng nghĩa ta phải có sự thoả thuận với người dùng,chuẩn hoá tên thuộc tính và hạn chế sự đồng nghĩa khác Đồng danh Trong những trường hợp khác,một thuộc tính được gọi là đồng danh nếu nó có thẻ có nhiều hơn một nghĩa hoặc mô tả nhiều tính chất khác nhau. Ví dụ: SINH VIÊN1(Mã sinh viên,tên sinh viên, địa chỉ) SINH VIÊN2(Mã sinh viên,tên sinh viên,số điện thoại, địa chỉ) Khi thảo luậ với người dùng ta biết rằng địa chỉ trong SINH VIÊN1 chỉ là nơi ở trong trường của sinh viên, trong khi địa chỉ trong SINH VIÊN2 là nơi cơ trú thường xuyên của sinh viên. Giải quyết vấn đề này ta có thể đưa ra một tên mới cho các thuộc tính trên SINH VIÊN (Mã sinh viên, điện thoại, địa chỉ,nơi cư trú) Phụ thuộc bắc cầu Khi hai quan hệ trong chuẩn 3 được hợp nhất từ hai quan hệ riêng rẽ thì có thể nảy sinh sự phụ thuộc bắc cầu. Ví dụ : Hai quan hệ SINH VIÊN1(số thẻ sinh viên,cán bộ) và SINH VIÊN2(số thẻ sinh viên,trợ lý) có cùng khoá chính nên có thể được hợp nhất thành một quan hệ như sau SINHVIÊN (số thẻ sinh viên,cán bộ,trợ lý) Tuy nhiên, giả thiết rằng mỗi cán bộ có chính xác một trợ lý,khi đó thì cán bộ -> trợ lý nên cần tạo ra chuẩn 3 bằng cách tách phụ thuộc hàm khỏi quan hệ trên SINH VIÊN(Mã nhân viên,Cán bộ) và CÁN BỘ TRỢ LÝ (Cán bộ,trợ lý) Thực thể chính và thực thể con Ba quan hệ có thể bị che dấu dưới cách nhìn nhận của người dùng hay trong các quan hệ.Giả sử ta có 2 quan hệ BỆNH NHÂN1 (Mã số bệnh nhân,Tên bệnh nhân, Địa chỉ) BỆNH NHÂN2 (Mã số bệnh nhân,Số phòng) Hai quan hệ này có thể hợp nhất làm một quan hệ BỆNH NHÂN. Tuy nhiên, khi thảo luận với người dùng biết rằng có 2 loại bệnh nhân : Nội trú và Ngoại trú . Quan hệ BỆNH NHÂN2 chứa một thuộc tính số phòng là đặc trưng cho các bệnh nhân nội trú.Trong trường hợp này cần tạo ra các quan hệ ISA của thực thể chính và thực thể con BỆNH NHÂN (Mã số bệnh nhân,Tên bệnh nhân, Địa chỉ) BỆNH NHÂN NỘI (Mã số bệnh nhân,Số phòng) BỆNH NHÂN NGOẠI (Mã số bệnh nhân,Ngày khám) 2.4.4.4. Quy trình thiết kế cơ sở dữ liệu Từ các trình bày trên, ta có thể đưa ra một cách tóm tắt quy trình thiết kế một CSDL như sau : Thiết kế dữ liệu dựa trên mô hình thực thể-mối quan hệ (Phương pháp mô hình) Từ các thông tin khảo sát, ta xây dựng một từ điển dữ liệu bao gồm các thực thể và các thuộc tính từ các đặc trưng của chúng Gán các thuộc tính vào các thực thể một cách phù hợp và xác định thuộc tính định danh cho nó (hay bổ sung thêm thuộc tính định danh nếu cần thiết) Xác định lần lượt các quan hệ giữa các thực thể đã được xác định ở trên và gắn các thuộc tính còn lại (chưa được gắn vào thực thể) cho các quan hệ tương ứng. Quá trình này được tiếp tục cho đến khi tất cả các thuộc tính liệt đã được gắn vào các thực thể hay quan hệ Lập mô hình thực thể - mối quan hệ và xác định bản số cho các thực thể tham gia vào trong các quan hệ đó Chuyển mô hình thực thể - mối quan hệ sang mô hình quan hệ. Tiến hành chuẩn hoá các quan hệ nhận được Thiết kế dữ liệu dựa trên từ điển dữ liệu (Phương pháp từ điển) Trong một số trường hợp các dữ liệu thu được là những hồ sơ đầu vào chứa tất cả dữ liệu cần thiết để xây dựng CSDL. Khi đó ta có thể lập các từ điển dữ liệu được xem như một thực thể vốn đã tồn tại. Quá trình xây dựng CSDL bắt đầu từ từ điển dữ liệu được thu được này. Đây là một phương pháp được sử dụng từ rất sớm từ khi có mô hình dữ liệu quan hệ. Quy trình thiết kế một CSDL có thể được mô tả như sau : Mỗi hồ sơ được xem như một thực thể.Liệt kê từng thực thể và tất cả thông tin đặc trưng trong nó xem như những thuộc tính của thực thể đó. Chính xác hoá thông tin là những thuộc tính của các thực thể,sao cho hai thông tin có cùng tên gọi trong từ điển phải cùng nghĩa.Nếu chúng có các nghĩa khác nhau thì tên gọi phải khác nhau Chọn lọc và mã hoá thông tin thu được theo nguyên tắc sau: + Đi lần lượt từ trên xuống dưới + Các thực thể và thuộc tính được mã hoá bằng tên mới đảm bảo yêu cầu của hệ quản trị CSDL sẽ sử dụng để xây dựng các file cho nó + Nếu một thuộc tính là thuộc tính tên gọi và lân đầu tiên gặp nó có thể sử dụng làm định danh cho thực thể tương ứng với nó thì sử dụng làm định danh và đánh dấu nó. Nếu không thể làm định danh thì phải thêm một thuộc tính định danh cho thuộc tính này và tiến hành mã hó nó + Nếu thuộc tính tên gọi gặp lần thứ 2 trở đi thì thay nó bằng thuộc tính định danh tương ứng ở trên + Nếu một thuộc tính không phải là tên gọi (tức là thuộc tính mô tả) gặp lần đầu thì nó được chọn và mã hoá. Nếu thuộc tính mô tả gặp lần thứ 2 trở đi thì bỏ qua + Nếu một thuộc tính mô tả có thể suy ra từ các thuộc tính đã được mã hoá thì cũng bỏ qua Xác định các thuộc tính lặp trong các thực thể nhận được Xác định khoá của các thực thể (hồ sơ gốc)( đánh dấu bằng gạch dưới ở cột chắt lọc/mã hoá) Tiến hành chuẩn hoá các thực thể đã mã hóa để thu được các quan hệ Lập bảng xác định các mối quan hệ giữa các quan hệ nhận được + Lập bảng : Nếu có n quan hệ thì lập bảng có n+1 cột × Cột đầu là cột “Khoá chính” × Mỗi cột còn lại tương ứng với một quan hệ + Xác định các khoá chính cho các cột đầu × Mỗi dòng của cột đầu ghi khoá chính của một quan hệ (trước hết đưa khoá chính của các quan hệ mà chỉ gồm 1 thuộc tính) × Đối với những khoá chính phức hợp (có hơn 1 thuộc tính) chỉ chọn khoá chính có ít nhất một thuộc tính khác với khoá chính được đưa vào cột này + Đánh dấu các ô bảng × Ô giao của một dòng khoá chính với cột có quan hệ có khoá chính này là khoá chính của nó thì đánh dấu bằng chữ K (Key) × Ô giao của một dòng khoá chính với một cột quan hệ có khoá chính này là khoá ngoại của nó thì đánh dấu bằng chữ C (Connection) × Các ô còn lại để trống + Xác định các quan hệ × Xét từng dòng các khóa chính từ trên xuống × Các mối quan hệ trên dòng này được xác định từ quan hệ có chứa ô chữ K đến quan hệ có chứa ô chữ C cùng trên dòng này Vẽ sơ đồ mô hình dữ liệu quan hệ + Vẽ sơ đồ × Mối quan hệ tương ứng với một hình chữ nhật,bên trong là tên quan hệ (có thể ghi các thuộc tính của nó ở bên dưới) × Hai quan hệ được nối với nhau nếu chúng có mối quan hệ vừa xác định được ở trên × Hai quan hệ được nối với nhau nếu khoá chính của một quan hệ phải là khoá ngoại của quan hệ kia + Xác định bản số của các mối quan hệ : dựa trên ý nghĩa thực tiễn của nó Chương 3 PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ CƠ SỞ DỮ LIỆU CHO DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ 3.1. Đặt vấn đề 3.1.1.Mục tiêu Như đã nói trong chương I, số lượng các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở nước ta là rất lớn, trong đó đa phần là các doanh nghiệp tư nhân có thời kỳ hoạt động khá ngắn thuê mướn ít lao động. Tuy nhiên vai trò của các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong nền kinh tế quốc dân lại chiếm tỉ trong cao, do vậy mà ta cần tiến hành quản lý. Từ quá trình điều tra và khảo sát thông qua các phiếu phỏng vấn với các doanh nghiệp cho ta biết được những đặc điểm , cơ cấu, khó khăn thực tế của các doanh nghiệp Hiện nay trong thời đại công nghệ thông tin phát triển như vũ bão thì việc áp dụng công nghệ thông tin vào việc quản lý doanh nghiệp là thiết thực và phù hợp với sự phát triển chung của nhân loại 3.1.2. Đối tượng và phạm vi của đề tài Bài toán phân tích và thiết kế CSDL cho doanh nghiệp vừa và nhỏ là bài toán rất rộng, đối tượng là tất cả các doanh nghiệp vừa và nhỏ trên nước ta. Trong khuôn khổ của khoá luận này chỉ giới hạn trong các phần sau: Quản lý các đặc trưng chung của doanh nghiệp Quản lý khó khăn khi mới thành lập doanh nghiệp Quản lý đặc điểm sản xuất và công nghệ Quản lý cơ cấu bán hàng Quản lý nguyên vật liệu Quản lý việc làm Các cơ quan thuế Quản lý nguồn vốn ban đầu Quản lý mạng lưới doanh nghiệp Ảnh hưởng của môi trường kinh tế Sơ đồ phân rã chức năng: 1. Quản lý đặc trưng doanh nghiệp 2.Quản lý khó khăn khi thành lập 3.Quản lý đặc điểm sản xuất và công nghệ 4.Quản lý cơ cấu bán hàng 5.Quản lý nguyên vật liệu Doanh nghiệp vừa và nhỏ 6.Quản lý việc làm 7.Cơ quan thu thuế 8.Quản lý nguồn vốn 9.Mạng lưới doanh nghiệp 10.Môi trường kinh tế Doanh nghiệp vừa và nhỏ Chi tiết về chức năng quản lý: 1. Quản lý đặc trưng doanh ngiệp 1.1. Quản lý thông tin chung 1.2. Quản lý loại hình doanh nghiệp 1.3. Quản lý sở hữu doanh nghiệp 2.Quản lý khó khăn khi mới thành lập 3. Quản lý đặc điểm sản xuất và công nghệ 3.1. Quản lý đặc thù sản xuất 3.2. Quản lý trang thiết bị 4.2. Quản lý cơ cấu doanh thu 4. Quản lý cơ cấu bán hàng 4.1. Quản lý hình thức thanh toán 4.3. Quản lý định giá sản phẩm 5. Quản lý nguyên vật liệu 5.1. Lựa chọn nhà cung cấp 5.2. Khó khăn tiếp cận nguyên vạt liệu 5.3. Hình thức thanh toán mua nguyên vật liệu 6. Quản lý việc làm 6.1. Quản lý lao động 6.2. Quản lý trình độ lao động 6.3. Quản lý chính sách người lao động 6.4. Quản lý độ ổn định lao động 6.5. Xác định tiền công 6.6. Hình thức tuyển dụng 7. Cơ quan thu thuế 8. Quản lý nguồn vốn ban đầu 9. Quản lý giao dịch 10. Môi trường kinh tế 10.1. Hỗ trợ nhà nước 10.2. Ảnh hưởng của luật 3.1.3. Các bước giải quyết bài toán Thiết kế phiếu điều tra Đây là bước khá quan trọng để thu nhập và tổng hợp thông tin về doanh nghiệp vừa và nhỏ . Việc thiết kế phiếu điều tra giúp cho việc giúp cho việc cập nhật các thông tin về doanh nghiệp một cách nhanh chóng những thông tin mới. Phương pháp thu nhập số liệu : Thu nhập và phân tích thông tin trong các Doanh nghiệp vừa và nhỏ Tiến hành điều tra khảo sát thông qua hệ thống phiếu biểu,phỏng vấn trực tiếp tại một số doanh nghiệp Phân tích số liệu đầu vào Hội thảo lấy ý kiến chuyên gia Phân tích các chức năng của bài toán và dữ liệu của bài toán,xác định mô hình khái niệm dữ liệu Thiết kế CSDL và các bảng ra Tìm kiếm Việc tìm kiếm là công việc khá phổ biến trong mọi công việc. Chức năng tìm kiếm sẽ giảm thiểu được thời gian làm việc. Khoá luận sẽ thành lập chức năng tìm kiếm sau: - Tìm kiếm doanh nghiệp theo : Tìm kiếm theo mã số doanh nghiệp Tìm kiếm theo tên doanh nghiệp Tìm kiếm theo doanh nghiệp theo mã tỉnh Tìm kiếm doanh nghiệp theo tên tỉnh - Tìm kiếm theo hình thức sở hữu Báo cáo Tổng hợp số lượng lao động theo trình độ trong từng tỉnh Tổng hợp số lượng lao động theo trinh độ trong từng doanh nghiệp Ảnh hưởng của luật đến các doanh nghiệp Chính sách dành cho người lao động Tiện nghi 3.1.4. Yêu cầu của bài toán Về cấu trúc dữ liệu Các tệp dữ liệu trong thiết kế mô hình thực thể mối quan hệ cần hướng tới chuẩn 3NF Dữ liệu được xây dựng đầy đủ đảm bảo tính toàn vẹn dữ liệu Về chương trình Thực hiện đầy đủ các yêu cầu nghiệp vụ đặc biệt là thời gian,dễ thao tác,dễ nhận biết các chức năng,kết quả 3.2 . Thiết kế phiếu điều tra 1.Mã số doanh nghiệp…… , tên doanh nghiệp…….. 2. Địa chỉ doanh nghiệp Sốnhà Xã/phường Quận huyện Tỉnh/thành Điện thoại cố định Điện thoại di động SốFax Địa chỉ Email 3.DN được thành lập khi nào? 4.Hình thức sở hữu (chọn 1) Mã: DN hộ gia đình DN tư nhân Tổ hợp Hợp tác xã Công ty TNHH Công ty cổ phần vốn nhà nước Công ty cổ phần không vốn nhà nước Công ty liên doanh có vốn nước ngoài DN nhà nước Trung ương DN Nhà nước địa phương 5.DN có các tiện nghi/trang thiết bị sau đây không? (Có/Không) a) Nước máy b) Điện c) Điện thoại d)Trang Web e) Ô tô con/tải f)Gần đường cái/đường nhựa g)Gần ga tàu hoả 6) Đánh giá hàng hoá /dịch vụ theo mức quan trọng Mã Tên hàng hoá/dịch vụ ………….. …………………………… ………….. …………………………… 7)Khó khăn nhất khi mới thành lập doanh nghiệp là 8)Cơ quan nào hỗ trợ khó khăn khi mới thành lập doanh nghiệp a) Quan chức nhà nước b) Ngân hàng thương mại nhà nước c) DN nhà nước d) Các tổ chức phi chính phủ nước ngoài e) Các tổ chức đoàn thể f) Ngân hàng/công ty cổ phần khác g) Bạn bè,gia đình/họ hang h) Từ nơi khác/cụ thể 9) DN làm bao nhiêu ngày/tuần 10) DN làm bao nhiêu giờ/ngày 11) DN định giá sản phẩm /dịch vụ của mình như thế nào 12) Hình thức quảng cáo chủ yếu của doanh nghiệp 13) Cơ cấu doanh thu năm 2005 của sản phẩm chính (theo tỉ lệ % giá trị) a) Người tiêu dùng(Không phải là khách du lịch) b) DN ngoài quốc doanh trong nước c) DN quốc doanh /nhà nước d) Cơ quan chính phủ (không kinh doanh) e) Khách du lịch f) Xuất khẩu g) DN có vốn nước ngoài h) Khác, cụ thể 14) Hình thức thanh toán cho việc bán sản phẩm/dịch vụ theo doanh thu 15) Tiêu chuẩn quan trọng nhất để DN lựa chọn Nhà Cung cấp là gì? 16) Khó khăn khi tiếp cận nguyên vật liệu/đầu vào là do: (Trả lời có/không) a) Không đủ nguồn cung cấp trong nước b) Thiếu nhà cung cấp trong nước c) Nguồn cung cấp có tính thời vụ d) Vận chuyển khó khăn e) Khó khăn về thủ tục hành chính/cấp phép f) Lý do khác, cụ thể 17) Hình thức thanh toán quan trọng nhất khi mua nguyên vật liệu?……... 18) Cơ quan nào thu thuế và lệ phí (theo tỉ lệ % tổng thuế) a) Chính quyền cấp xã/phường b) Chính quyền cấp quận/ huyện c) Chính quyền cấp tỉnh /thành d) Cơ quan trung ương e) Cơ quan khác,cụ thể 19) Tống số lao động của DN năm 2005 là bao nhiêu người ? a) Lao động nữ b) Lao động không hưởng lương c) Lao động nữ không hưởng lương d) Lao động thường xuyên e) Lao động nữ thường xuyên f) Lao động đủ thời gian g) Lao động nữ đủ thời gian h) Lao động vụ việc i) Lao động nữ vụ việc 20) Trong số lao động thường xuyên năm 2005 có bao nhiêu người thuộc nhóm sau đây? a) Lao động quản lý Sl Nam Số lao động nữ b) Lao động chuyên môn c) Nhân viên văn phòng d) Nhân viên bán hàng e) Nhân viên phục vụ f) Lao động sản xuất trực tiếp 21) Người lao động có được hưởng các lợi ích sau không?(Có/không) a) Nghỉ ốm có lương b) Nghỉ đẻ có lương c) Nghỉ phép hàng năm có lương d) Bảo hiểm xã hội e) Bảo hiểm y tế f) Chế độ khác(quà tết,nghỉ mát 22) Mức độ ổn định của DN năm 2005 như thế nào? a) Số tự bỏ việc b) Số bị sa thải c) Số nghỉ hưu d) Số nghỉ việc vì ốm đau e) Số bị chết f) Nhỉ vì lí do khác 23)Doanh nghiệp thue lao động dưới hình thức nào? 24) Nguồn vốn ban đâu có từ đâu(theo % tỷ lệ) ? a) Vốn tự có b) Vốn vay từ bạn bè,người than c) Vay từ ngân hàng thương mại d) Vay từ ngân hàng chính sách xã hội e) Vay từ Quỹ hỗ trợ phát triển f) Vay từ HTX tín dụng g) Vay từ các tổ chức đoàn thể h) Đóng góp của người lao động i) Vay lãi tư nhân j) Tiền bán hàng được thanh tóan trước k) Tiền mua nguyên vật liệu được trả châm l) Khác 25) DN thường giao dịch với bao nhiêu người nào thuộc nhóm sau ? a) Nhà cung cấp của doanh nghiệp b) Khách hàng của doanh nghiệp c) Người vay tiền của doanh nghiệp d) Phụ nữ 26) Các luật sau có ảnh hưởng đến hoạt động của DN không? (Có/Không) Luật doanh nghiệp Luật hợp tác xã Luật lao động Luật hải quan Luật bảo hiểm Luật thuế Luật môi trường Luật đất đai Luật đầu tư Luật bình đẳng giới Các luật khác 27) Cơ quan nào thu thuế và lệ phí?(theo tỷ lệ % tổng thuế phải trả) Chính quyền cấp xã/phường Chính quyền cấp quận/huyện Chính quyền cấp tỉnh/thành phố Cơ quan trung ương Cơ quan khác 28) Cơ cấu doanh thu năm 2005 của sản phẩm chính? Người tiêu dung Doanh nghiệp ngoài quốc doanh Cơ quan chính phủ Khách du lịch Xuất khẩu DN có vốn nước ngoài Khác,cụ thể 3.3. Xây dựng cơ sở dữ liệu 3.3.1. Liệt kê,chính xác hoá thông tin, chắt lọc thông tin và mã hoá Thực thể - thuộc tính Chắt lọc/mã hoá Chú ý 1) Doanh nghiệp - Mã số doanh nghiệp - Tên doanh nghiệp - Doanh nghiệp được thành lập khi nào? - Điạ chỉ doanh nghiệp? - Số điện thoại cố định? - Số điện thoại di động? - Số Fax? - Email? - Mã tỉnh - Mã hình thức sở hữu - Khó khăn nhất khi thành lập? - Doanh nghiệp làm bao nhiêu giờ một ngày? - Doanh nghiệp làm bao nhiêu ngày một tuần? - Tiêu chuẩn định giá sản phấm - Hình thức quảng cáo chủ yếu của doanh nghiêp? - Hình thức thanh toán bán sản phẩm? - Tiêu chuẩn lựa chọn nhà cung cấp? - Nguồn cung cấp nguyên vật liệu? - Hình thức thuê lao động - Sự hỗ trợ quan trọng nhất của nhà nước là gì? 2) Tỉnh,thành - Mã tỉnh - Tên tỉnh 3) Hình thức sở hữu - mã hình thức sở hữu - Tên hình thức sở hữu 4) Tiện nghi Doanh nghiệp có các tiện nghi trang thiết bị nào? 5) Đối tượng giao dịch Doanh nghiệp thường giao dịch với bao nhiêu người thuộc nhóm sau? 6) Ảnh hưởng của luật Các luật sau có ảnh hưởng đến doanh nghiệp không? 7) Nguồn vốn Nguồn vốn ban đầu có từ đâu? 8)Chính sách người lao động Người lao động có được hưởng các lợi ích sau không? 1)DOANHNGHIEP - ma_dn - ten_dn - ngay_thlap - dia_chi - dien_thoai_co_dinh - dien_thoai_di_dong - so_fax - Email - ma_tinh - ma_htsh - kho_khan - so_gio_lam_viec - so_ngay_lam_viec - dinh_gia_sp - ht_quang_cao - ht_tt_sp - tc_chon_ncc - nguon_cc_nvl - ht_thue_ld - ht_nn 2) TINH - ma_tinh - ten_tinh 3)HINHTHUCSOHUU - ma_htsh - ten_ht 4) TIENNGHI - ma_tn - ten_tn - chi_tieu 5)DT_GD - ma_dt_gd - ten_dt - so_luong 6)AH_LUAT - ma_luat - ten_luat - anh_huong 7)NGUON_VON - ma_nguonvon - nguon_goc - ty_le 8)CS_LD - ma_cs - ten_cs - gia_tri Thực thể Doanhnghiep có ma_dn là thuộc tính định danh Thực thể tỉnh này có ma_tinh là thuộc tính định danh Thực thể hinhthucsohuu có thuộc tính ma_htsh Là thuộc tính định danh Thực thể tiennghi có thuộc tính ma_tn là thuộc tính định danh Thực thể dt_gd có thuộc tính ma_dt_gd là thuộc tính định danh Thực thể ah_luat có thuộc tính ma_luat là thuộc tính định danh Thực thể nguon_von Có thuộc tính ma_nguonvon là thuộc tính định danh Ma_cs là thuộc tính định danh 9)Trình độ lao động Trong số lao động thường xuyên năm 2005 có bao nhiêu người thuộc nhóm sau đây? 10) Lao động Tổng số lao động của doanh nghiệp năm 2005 là bao nhiêu người? 11)Cơ quan thu thuế Cơ quan nào thu thuế và lệ phí? 12)Hỗ trợ khó khăn Cơ quan nào hỗ trợ khó khăn khi mới thành lập doanh nghiệp? 13)Cơ cấu doanh thu 14) Độ ổn định của lao động Mức độ ổn định của doanh nghiệp năm 2005 là như thế nào? 15) Hàng hoá Đánh giá hàng hoá/dịch vụ theo mức độ quan trọng 9)TD_LD - ma_td_ld - ten_td - so_nam - so_nu 10) LD - ma_ld - ten - so_nguoi 11)CQ_THUE - ma_cq_thue - ten_cq - ty_le 12)HT_KK - ma_ht_kk - tne_cq_ht 13)CC_DT - ma_cc_dt - ten_cc - ty_le 14)OD_LD - ma_lydo - ten_lydo - so_luong 15)HH - ma_hh - ten_hh - danh_gia Ma_td là thuộc tính định danh Ma_ld là thuộctính định danh Ma_cq_thue là thuộc tính định danh Ma_ht_kk là thuộc tính định danh Ma_cc_dt là thuộc tính định danh Ma_lydo là thuộc tính định danh Ma_hh là thuộc tính định danh 3.3.2. Xây dựng mô hình quan hệ thực thể Từ quá trình phân tích ở trên ta có các thực thể với các thuộc tính khoá được gạch chân: DOANHNGHIEP /*Doanh nghiệp*/ Ma_dn Ten_dn Ngay_thlap Dia_chi Dien_thoai_co_dinh Dien_thoai_di_dong So_fax Email Ma_tinh /*Mã tỉnh*/ Ma_htsh /*Mã hình thức sở hữu*/ Kho_khan /*Khó khăn khi mới thành lập*/ So_gio_lam_viec /*Số giờ làm trong một ngày*/ So_ngay_lam_viec /*Số ngày làm việc trong một tuần*/ Dinh_gia_sp /*Hình thức định giá sản phẩm*/ Ht_quang_cao /*Hình thức quảng cáo*/ Ht_tt_sp /*Hình thức thanh toán cho việc bán sản phẩm*/ Tc_chon_ncc /*Tiêu chuẩn chọn nhà cung cấp*/ Nguon_cc_nvl /*Nguồn cung cấp nguyên vật liệu*/ Ht_tt_nvl /*Hình thức thanh toán việc mua nguyên vật liệu*/ Ht_thue_ld /*Hình thức thuê lao động*/ Ht_nn /*Hỗ trợ của nhà nước*/ TINH ma_tinh ten_tinh HT_SH /* hình thức sở hữư*/ ma_htsh ten_ht DM_TIENNGHI /*Danh mục tiện nghi*/ ma_tn ten_tn TIENNGHI - ma_dn ma_tn chi_tieu DM_DT_GD /*Danh mục đối tượng giao dịch*/ ma_dt ten_dt DT_GD /*Đối tượng giao dịch* / - ma_dn ma_dt so_luong1 8) DM_LUAT /*Danh mục luật*/ - ma_luat - ten_luat 9) AH_LUAT /* Ảnh hưởng luật*/ - ma_dn ma_luat anh_huong 10) DM_NGUON_VON /*Danh mục nguồn vốn*/ - ma_nguonvon - ten_nguonvon 11) NGUON_VON /*Nguồn vốn ban đầu*/ ma_dn ma_nguonvon ty_le1 12) DM_CS_LD /*Danh mục chính sách người lao động */ - ma_cs - ten_cs 13) CS_LD /*Chính sách cho người lao động*/ - ma_dn - ma_cs - gia_tri1 14) DM_TD_LD /*Danh mục trình độ lao động*/ - ma_td - ten_td 15) TD_LD /*Trình độ người lao động*/ - ma_dn - ma_td - so_nam - so_nu 16) DM_LD /*Danh mục lao động*/ - ma_ld -

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docnoid dung.doc
  • docloi_noi_dau.doc
  • docMuc luc.doc
  • docPhu luc.doc
  • doctai lieu tham khao.doc
  • doctom_tat.doc