Đề tài Phân tích và thiết kế hệ thống thông tin quản lý lữ khách tại công ty du lịch và thương mại công đoàn Giao Thông Vận Tải SunTravel

 

Lời mở đầu 1

Chương I: Tổng quan về công ty du lịch và thương mại công đoàn Giao Thông Vận TảI, Sun Travel

1.1 Giới thiệu chung về công ty Sun Travel 1

1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty 3

1.1.2 Cơ cấu tổ chức quản lý 6

1.1.3 Tình hình tin học hoá tại công ty 12

1.2 Một số vấn đề liên quan đến đề tài 13

1.2.1 Lý do lựa chọn đề tài 13

1.2.2 ý nghĩa của đề tàI 13

1.2.3 Mục tiêu của hệ thống thông tin mới 14

Chương II

Cơ sở và phương pháp luận để phân tích hệ thống thông tin quản lý lữ khách.

 2.1 Các vấn đề về hệ thống thông tin quản lý 15

2.1.1 Khái niệm về thông tin 15

2.1.2 Những vấn đề liên quan đến hệ thống thông tin quản lý 15

2.1.3 Phương pháp phát triển một hệ thống thông tin 21

2.2 Các phương pháp luận cơ bản sử dụng để phân tích và thiết kế chương trình

2.2.1 Phương pháp phân tích hệ thống thông tin 25

2.2.2 Phương pháp thiết kế logic một hệ thống thông tin 31

Chương III: Phân tích và thiết kế hệ thống thông tin quản lý lữ khách

 3.1 Giới thiệu công cụ xây dựng phần mềm quản lý lữ khách 35

3.3.1 Ngôn ngữ lập trình Visual Basic 6.0 (VB) 35

3.3.2 Hệ quản trị cơ sở dữ liệu Access 2000 39

3.2 Phân tích hệ thống thông tin quản lý lữ khách 41

3.2.1 Các thông tin đầu vào 41

3.2.2 Các thông tin đầu ra của hệ thống 44

3.3 Mô tả hệ thống qua các sơ đồ 45

3.3.1 Sơ đồ chức năng của phần mềm (BFD) 47

3.3.2 Sơ đồ ngữ cảnh (Context Diagram) 48

3.3.3 Sơ đồ luồng thông tin (IFD) 49

3.3.4 Sơ đồ luồng dữ liệu mức 0 58

3.3.5 Sơ đồ quan hệ thực thể (ERD) 61

3.4 Thiết kế cơ sở dữ liệu 63

3.4.1 Các thực thể sau khi chuẩn hoá 63

3.4.2 Ý nghĩa các thuộc tính của các thực thể 63

3.4.3 Mô hình quan hệ thực thể 69

3.5 Một số giải thuật tổng quát cho các module xử lý 70

3.6 Thiết kế giao tác với phần tin học hoá và một số giao diện chương trình 73

3.6.1 Thiết kế Menu 73

3.6.2 Một số Form giao diện 74

3.6.3 Một số Report của chương trình .76

3.7 Thử nghiệm và cài đặt chương trình 78

Kết luận

Danh sách tài liệu tham khảo

Phụ lục

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

doc81 trang | Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1184 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Phân tích và thiết kế hệ thống thông tin quản lý lữ khách tại công ty du lịch và thương mại công đoàn Giao Thông Vận Tải SunTravel, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
quan tới loại trang thiết bị được dùng để thực hiện hệ thống, dung lượng kho lưu trữ và tốc độ xử lý của thiết bị, tổ chức vật lý của dữ liệu trong kho chứa, cấu trúc của các chương trình và ngôn ngữ thể hiện. Nó trả lời câu hỏi Như thế nào? 2.1.2.4 Tiêu chuẩn chất lượng của một hệ thống thông tin Quản lý có hiệu quả của một tổ chức dựa phần lớn vào chất lượng thông tin do các hệ thống thông tin chính thức sản sinh ra. Dễ thấy rằng từ sự hoạt động kém của một hệ thống thông tin sẽ là nguồn gốc gây ra những hậu quả xấu nghiêm trọng. Hoạt động tốt hay xấu của một hệ thống thông tin được đánh giá qua chất lượng của thông tin mà nó cung cấp. Xem xét tiêu chuẩn chính là việc đặt ra mục tiêu chất lượng mà phần mềm cần đạt được. Sau đây là những tiêu chuẩn cần thiết nhất cho hệ thống thông tin quản lý lữ khách: - Tin cậy - Đầy đủ - Thích hợp - Dễ hiểu - Được bảo vệ - Đúng thời điểm 2.1.3 Phương pháp phát triển hệ thống thông tin quản lý Mục tiêu cuối cùng của việc xây dựngmột hệ thống thông tin quản lý lữ khách là cung cấp cho các thành viên của tổ chức những công cụ quản lý khách hàng tốt nhất. Phát triển một hệ thống thông tin bao gồm việc phân tích hệ thống đang tồn tại, thiết kế một hệ thống mới, thực hiện và tiến hành cài đặt nó. Phân tích một hệ thống bắt đầu từ việc thu thập dữ liệu và chỉnh đốn chúng để đưa ra được chẩn đoán về tình hình thực tế. Thiết kế là nhằm xác định các bộ phận của một hệ thống mới có khả năng cải thiện tình trạng hiện tại và xây dựng các mô hình logic, mô hình vật lý ngoài của hệ thống đó. Việc thực hiện hệ thống thông tin liên quan tới xây dựng mô hình vật lý trong của hệ thống mới và chuyển mô hình đó sang ngôn ngữ tin học. Cài đặt một hệ thống là tích hợp nó vào hoạt động của tổ chức. a. Các nguyên tắc phát triển hệ thống thông tin Dưới đây là ba nguyên tắc chung của nhiều phương pháp hiện đại có cấu trúc để phát triển một hệ thống thông tin: Nguyên tắc 1: Sử dụng các mô hình. Nguyên tắc 2: Chuyển từ cái chung sang cái riêng. Nguyên tắc 3: Chuyển từ mô hình vật lý sang mô hình logic khi phân tích và từ mô hình logic sang mô hình vật lý khi thiết kế. Như vậy, ta cần phải thu thập thông tin từ người dùng bằng cách phỏng vấn, thu thập các tài liệu như: phiếu đăng ký du lịch, hợp đồng, công văn, các báo cáo hiện tại và nhu cầu báo cáo của người quản lý sau đó thiết kế các sơ đồ mô tả hệ thống, thiết kế cơ sở dữ liệu và thiết kế giao diện cho phần mềm. b. Các giai đoạn phát triển hệ thông thông tin Để phát triển một hệ thống thông tin trong một tổ chức phải qua các giai đoạn sau: Giai đoạn I: Đánh giá yêu cầu. Đánh giá đúng yêu cầu là quan trọng trong việc thành công của một dự án. Bởi dự án phát triển hệ thống thông tin là loại dự án đòi hỏi đầu tư không chỉ tiền bạc, thời gian mà cả nguồn nhân lực. Do đó quyết định hệ thống thông tin có được thực hiện không phải được thực hiện sau một cuộc phân tích cho phép xác định cơ hội và khả năng thực thi. Sự phân tích này gọi là đánh giá hay thẩm định yêu cầu. Giai đoạn này là sự đánh giá sơ bộ về vấn đề của hệ thống, nguyên nhân và giải phấp. Nó gợi ý cho người chịu trách nhiệm ra quyết định. Đây là một giai đoạn tương đối ngắn và nó gồm các bước sau: Lập kế hoạch đánh giá yêu cầu. Làm rõ yêu cầu Đánh giá khả năng thực thi. Chuẩn bị và trình bày báo cáo đánh giá yêu cầu. Báo cáo thường được trình bày để nhà lãnh đạo có thể yêu cầu làm rõ thêm vấn đề. Sau đó dự án sẽ được quyết định xem là tiếp tục hay loại bỏ dự án. Nếu dự án được tiếp tục chúng ta có giai đoạn 2: Giai đoạn II: Phân tích chi tiết. Mục đích chính của giai đoạn phân tích chi tiết là đưa ra được chẩn đoán về hệ thống đang tồn tại, nghĩa là xác định đượcván đề chính cũng như nguyên nhân chính của chúng, xác định được mục tiêu đạt được của hệ thống mới và đề xuất được các yếu tố của giải pháp cho phép đạt được mục tiêu trên. Để làm được điều này chúng ta phải có một hiểu biết sâu sắc về môi trường trong đó hệ thống phát triển và hiểu thấu đáo hoạt động chính của hệ thống. Để làm tốt được giai đoạn này, chúng ta có những bước cơ sở sau: Lập kế hoạch phân tích chi tiết. Nghiên cứu môi trường của hệ thống đang tồn tại. Nghiên cứu hệ thống thực tại. Đưa ra chuẩn đoán và xác định các yếu tố của giải pháp. Đánh giá lại khả thi. Thay đổi đề xuất của dự án. Chuẩn bị và trình bày báo cáo phân tích chi tiết. Giai đoạn III. Thiết kế logic Giai đoạn này nhằm xác định tất cả các thành phần logic của một hệ thống thông tin cho phép loại bỏ được các vấn đề của hệ thống thực tế và đạt được những mục tiêu đã được thiết lập ở giai đoạn trước. Mô hình logic của hệ thống mới sẽ bao hàm thông tin mà hệ thống mới sẽ sản sinh, nội dung của cơ sở dữ liệu (các tệp, các quan hệ giữa các tệp), các xử lý và hợp thức hóa sẽ phải thực hiện và các dữ liệu sẽ được nhập vào. Mô hình logic sẽ phải được những người sử dụng xem xét và chuẩn y. Thiết kế logic bao gồm những công đoạn sau: 1.Thiết kế cơ sở dữ liệu. 2.Thiết kế xử lý 3.Thiết kế các luồng dữ liệu vào 4.Chỉnh sửa tài liệu cho mức logic 5.Hợp thức hóa mô hình logic. Kết quả của giai đoạn thiết kế logíc này phải đưa ra được: +Sơ đồ luồng dữ liệu mới (DFD) +Sơ đồ cấu trúc dữ liệu (DSD: Data Structure Diagram) +Sơ đồ phân tích tra cứu +Các phíc logic của từ điển hệ thống Giai đoạn IV: Đề xuất phương án của giải pháp. Qua các giai đoạn trên, ta đã hiểu được hệ thống thông tin mới phải làm gì? và tại sao phải làm như vậy? Tuy nhiên ở mức logíc các vấn đề sau chưa được làm sáng tỏ. Đó là: Ai chịu trách nhiệm nhập dữ liệu? Chách thức xử lý nào được sử dụng cho mỗi xử lý? Phương tiện nào được sử dụng? Bật mang tin dùng cho việc thu thập và phân phát kết quả xử lý? Những cái như vậy có rất nhiều khả năng lựa chọn khác nhau. Mục đích của giai đoạn này là thiết lập các phác hoạ cho mô hình vật lỹ, đánh giá chi phí và lợi ích cho các phác hoạ, xác định khả năng đạt mục tiêu cũng như sự tác động của chúng vào tổ chức và nhân sự đang làm việc tại hệ thống và đưa ra những khuyến nghị cho lãnh đạo những phương án hứa hẹn nhất. Các bước trong giai đoạn này đó là: Xác định các ràng buộc tin học và ràng buộc tổ chức. Xây dựng các phương án của giải pháp Đánh giá các phương án của giải pháp. Chuẩn bị trình bày báo cáo của giai đoạn đề xuất các phương án của giải pháp. Giai đoạn V: Thiết kế vật lý ngoài Thiết kế vật lý ngoài là mô tả chi tiết phương án của giải pháp đã được chọn ở giai đoạn trước đây. Đây là một giai đoạn rất quan trọng, vì những mô tả chính xác ở đây có ảnh hưởng và tác động trực tiếp tới công việc thường ngày của người sử dụng. Trong thiết kế vật lý, cần sử dụng tốt của nôm tổ chức hợp lý lao động nhận thức, đặc biệt là khi thiết kế các giao tác người máy. Thiết kế vật lý gồm hai tài liệu cần có: Trước hết là một tài liệu chứa tất cả các đặc trưng của hệ thống mới sẽ cần cho việc thực hiện kỹ thuật. Tiếp đó là tài liệu dành cho người sử dụng và nó mô tả phần thủ công và cả những giao diện với phân tin học hoá. Những công đoạn chính của giai đoạn này là: Lập kế hoạch thiết kế vật lý ngoài. Thiết kế chi tiết các giao diện (vào/ra ). Thiết kế cách thức tương tác với phần tin học hoá. Thiết kế các thủ tục thủ công. Chuẩn bị và trình bày báo cáo về thiết kế vật lý ngoài. Giai đoạn VI. Triển khai kỹ thuật hệ thống Kết quả quan trọng nhất của giai đoạn thực hiện kĩ thuật là phần tin học hóa của hệ thống thông tin, có nghĩa là phần mềm. Những người chịu trách nhiệm về giai đoạn này phải cung cấp các tài liệu như các bản hướng dẫn sử dụng, các thao tác cũng như các tài liệu mô tả về hệ thống. Các công việc phải thực hiện trong giai đoạn này là như sau: 1. Lập kế hoạch thực hiện kỹ thuật 2. Thiết kế vật lý trong 3. Lập trình 4. Thử nghiệm hệ thống 5. Chuẩn bị tài liệu Giai đoạn VII. Cài đặt và khai thác Cài đặt hệ thống là pha trong đó việc chuyển từ hệ thống cũ sang hệ thống mới được thực hiện. Để việc chuyển đổi này được thực hiện với những va chạm ít nhất, cần phải lập kế hoạch một cách cẩn thận. Giai đoạn này bao gồm các công đoạn sau: 1. Lập kế hoạch cài đặt 2. Chuyển đổi 3. Khai thác và bảo trì 4. Đánh giá kết qủa quá trình phân tích và thiết kế bao gồm hai phần lớn: hệ thống thông tin và tài liệu về hệ thống. 2.2 các phương pháp luận cơ bản dùng để phân tích và thiết kế chương trình 2.2.1 phân tích hệ thống thông tin ở giai đoạn phân tích chi tiết, chúng ta phảI đưa ra được những chẩn đoán về hệ thống đang tồn tại. Có nghĩa là, chúng ta cần phát hiện ra những vấn đề, nguyên nhân không hiệu quả của hệ thống hiện tại và đề xuất ra được những giải pháp để xây dựng được một hệ thống hiệu quả hơn. 2.2.1.1 Thu thập thông tin Trước hêt, để phân tích được hệ thống chúng ta cần thu thập thông tin của hệ thống. Để thu thập thông tin chúng ta có thể tiến hành bằng phương pháp phỏng vấn, nghiên cứu tài liệu, sử dụng phiếu điều tra a. Phỏng vấn Phỏng vấn là việc nghiên cứu tài liệu là hai công cụ thu thập thông tin đắc lực dùng cho hầu hết các dự án phát triển hệ thống thông tin. Phỏng vấn cho phép thu được những xử lý theo cách khác với mô tả trong tài liệu. Sử dụng phương pháp phỏng vấn có thể gặp được những người chịu trách nhiệm trên thực tế số người này có thể không được ghi trong văn bản tổ chức. Qua đó, chúng ta có thể thu được những nội dung khái quát về hệ thống mà khó có thể thu thập qua nghiên cứu tài liệu. b. Nghiên cứu tài liệu Phương pháp này giúp phân tích viên nghiên cứu kỹ và tỉ mỉ về nhiều khía cạnh của tổ chức như: lịch sử hình thành và phát triển, tình trạng tài chính, vai trò nhiệm vụ của các thành viên và nội dung, hình dạng của các thông tin vào ra. c. Sử dụng phiếu điều tra Phương pháp này sử dụng khi cần lấy thông tin từ một khối lượng lớn các đối tượng và trên một phạm vi rộng. Yêu cầu đối với việc sử dụng phương pháp này là các thông tin phải dễ tổng hợp. d. Quan sát Tuy nhiên, trong khi phân tích, có những vấn đề mà phân tích viên không thể thấy khi nghiên cứu tài liệu hay phỏng vấn. Trong giai đoạn này, vai trò của người sử dụng là vô cùng quan trọng. 2.2.1.2 Các khái niệm và ký pháp dùng trong phân tích hệ thống a. Sơ đồ luồng thông tin: (IFD :Information Flow Diagram) Sơ đồ luồng thông tin được dùng để mô tả hệ thống theo cách thức động. Nói một cách khác, nó mô tả sự di chuyển của dữ liệu, việc xử lý, việc lưu trữ trong thế giới vật lý bằng các sơ đồ. Ký pháp + Xử lý: Có chức năng xử lý dữ liệu thành thông tin hữu ích. Khi xử lý, ta có thể xử lý thủ công, giao tác người máy hay tin học hoá hoàn toàn +Kho lưu trữ dữ liệu: Kho lưu trữ dữ liệu có nhiệm vụ lưu trữ các thông tin sau khi đã được xử lý và làm cơ sở để kết xuất đầu ra.Tương tự, kho lưu trữ có thể lưu trữ thủ công(VD:trên giấy tờ, sổ sách )hoặc tin học hoá (VD : Lưu trữ trên đĩa cứng, đĩa mềm, đĩa CD...) Thủ công Tin học hoá +Dòng thông tin: Dùng để dẫn thông tin từ nơi nguồn đến nơi đích lưu ý: Dòng thông tin vào ra với kho dữ liệu không cần phải có mũi tên chỉ hướng. +Điều khiển:Dùng để thực hiện phép toán logic và thường có hai lựa chọn hoặc đúng hoặc sai. Phích vật lý: Đi kèm sơ đồ luồng thông tin còn có các phích vật lý. Các phích vật lý là những mô tả chi tiết hơn bằng lời cho các đối tượng được biểu diễn trên sơ đồ.Có rất nhiều các thông tin không thể thể hiện trên sơ đồ như hình dạng của các thông tin vào ra, thủ tục xử lý... do vậy sẽ đươc ghi trên các phíc xử lý này. Có 3 loại phíc: phíc luồng thông tin, phích kho chứa dữ liệu, phíc xử lý. +Phíc luồng thông tin có mẫu: Tên luồng thông tin: Mô tả: Tên IFD có liên quan: Vật mang: Nguồn: Đích: +Phích kho chứa dữ liệu: Tên kho dữ liệu: Mô tả: Tên IFD có liên quan: Vật mang: Chương trình hoặc người truy nhập: +Phích xử lí: Tên xử lý: Mô tả: Tên IFD có liên quan: Phương tiện thực hiện: Sự kiện khởi sinh: Chu kỳ: Phương pháp xử lý : b. Sơ đồ luồng dữ liệu: (DFD: Data Flow Diagram) Sơ đồ luồng dữ liệu dùng để mô tả cũng chính hệ thống thông tin như sơ đồ luồng thông tin nhưng trên góc độ trừu tượng. Trên sơ đồ chỉ bao gồm các luồng dữ liệu, các xử lý, các lưu trữ dữ liệu nhưng không hề quan tâm tới nơi, thời điểm và đối tượng chịu trách nhiệm xử lý. Sơ đồ này chỉ đơn thuần mô tả hệ thống thông tin làm gì và để làm gì. Ký pháp: Tên người / bộ phận phát nhận tin +Nguồn hoặc đích: Là nơi cung cấp dữ liệu hoặc nơi thông tin đến +Dòng dữ liệu: Dùng để mô tả sự dịch chuyển của dòng dữ liệu từ nguồn nào đến đích nào +Kho dữ liệu: : Kho lưu trữ dữ liệu có nhiệm vụ lưu trữ các thông tin sau khi đã được xử lý và làm cơ sở để kết xuất thông tin đầu ra. + Tiến trình xử lý: Có chức năng xử lý dữ liệu thành thông tin hữu ích Phích logic: Tương tự như phích vật lý của sơ đồ luồng thông tin, phích logic hoàn thành tài liệu cho hệ thống. Có 5loại phích logic. Chúng được dùng để mô tả thêm cho luồng dữ liệu, xử lý, kho dữ liệu, tệp dữ liệu. Tên luồngDL: Mô tả: Tên IFD có liên quan : Nguồn: Đích: + Phích luồng dữ liệu: Tên kho: Mô tả: Tên DFD có liên quan: Các xử lí có liên quan: Tên sơ đồ cấu trúc dữ liệu có liên quan: +Phích kho dữ liệu: +Phích tệp dữ liệu: Tên tệp: Mô tả: Tên IFD có liên quan: Khối lượng bản ghi, ký tự: +Phích xử lý logic Tên xử lý: Mô tả: Tên IFD có liên quan: Các luồng dữ liệu vào: Các luồng dữ liệu ra: Kho dữ liệu mà xử lý sử dụng: Ngôn ngữ cấu trúc dùng để mô tả xử lí logic trên phích xử lý Ngôn ngữ này chứa những động từ như: đọc, ghi, sẵp xếp, chuyển sang...Các phép toán số học và logic thường dùng. Ngôn ngữ cấu trúc không dùng các trạng từ và tính từ nhưng cũng có thể dùng các danh từ để mô tả dữ liệu trong từ điển hệ thống Một số quy ước và quy tắc liên quan đến DFD +Mỗi luồng dữ liệu phải có một tên trừ luồng giữa xử lý và kho dữ liệu. +Các xử lý luôn phải được đánh mã số. +Nên vẽ lại các kho dữ liệu để các luồng dữ liệu không bị cắt nhau. +Tên cho xử lý phải là một động từ. +Xử lý buộc phải thực hiện một biến đổi dữ liệu. Luồng vào phải khác với luồng ra từ một xử lý. Chú ý khi phân rã sơ đồ DFD +Thông thường một xử lý mà logíc xử lý cuả nó được trình bày bằng ngôn ngữ có cấu trúc chỉ chiếm một trang giấy thì không nên phân rã tiếp. +Cố gắng chỉ để tối đa 7 xử lý trên một trang DFD. +Tất cả các xử lý trên một DFD phải thuộc cùng một mức phân rã +Luồng vào của một DFD mức cao phải là luồng vào của một DFD con mức thấp nào đó. Luồng ra tới đích của một DFD con phải là luồng ra tới đích của một DFD mức lớn hơn nào đó +Xử lý không phân rã tiếp thêm thì được gọi là xử lý nguyên thuỷ. Mỗi xử lý nguyên thuỷ phải có một phích xử lý logic trong từ điển hệ thống. Tóm lại hai sơ đồ luồng thông tin (IFD) và luồng dữ liệu (DFD) là hai công cụ cung cấp cho phân tích viên hai góc nhìn động và tĩnh về hệ thống thông tin. 2.2.2 Thiết kế logic một hệ thống thông tin 2.2.2.1 Thiết kế cơ sở dữ liệu đi từ các thông tin đầu ra Bước 1: Xác định các thông tin đầu ra Bước 2: Xây dựng các tệp dữ liệu từ các thông tin đầu ra sử dụng phương pháp chuẩn hoá Khi xây dựng cơ sở dữ liệu trong thực tế, việc chuẩn hoá dữ liệu sẽ loại bỏ bớt dữ liệu dư thừa và tránh được những điểm không nhất quán về dữ liệu do trùng lặp thông tin gây ra. Tuy nhiên áp dụng tất cả những điều đã nói đến trong lý thuyết chuẩn hoá vào trong thực tế là một điều không tưởng, vì đòi hỏi một khối lượng tính toán quá lớn, cho nên trong thực tế người ta tìm cách giảm nhẹ các điều kiện đã nói đến trong lý thuyết. Chẳng hạn, khi xét xem quan hệ đã chuẩn hoá chưa người ta chỉ tìm một khoá và gọi đó là khóa chính để quản lý. Do vậy trong chương này ta sẽ nhắc lại những vấn đề chuẩn hoá đã nói đến trong các chương trước nhưng đã được đơn giản hóa cho phù hợp với yêu cầu của thực tế. Trong thực tế thường người ta mong muốn các quan hệ được chuẩn hóa đến dạng chuẩn 3NF. Nhận xét: Sự phụ thuộc hàm giữa các tập thuộc tính thường được chỉ ra căn cứ vào ngữ nghĩa của mỗi thuộc tính đó, chứ không hoàn toàn được tính một cách máy móc từ dữ liệu, cũng không phải là sự áp đặt như trong định nghĩa phụ thuộc hàm đối với sơ đồ quan hệ. a. Dạng chuẩn thứ nhất (1NF) Một thực thể hay một quan hệ được xem là dạng chuẩn thứ nhất khi tất cả các thuộc tính của nó chỉ chứa các giá trị nguyên tố ( giá trị nguyên tố là những giá trị được coi là không thể chia nhỏ hơn được nữa ) tức là tất cả các thuộc tính của thực thể là sơ cấp. b. Dạng chuẩn 2 (2NF) Một quan hệ (bảng) có ở dạng chuẩn 2 hay không, trong thực tế người ta không tìm thấy tất cả các khóa tối tiểu của nó mà chỉ tìm ra một khóa tối tiểu gọi là khóa chính. Thường thì khóa này được tìm căn cứ vào ý nghĩa thực tế của các thuộc tính nhưng cũng có thể áp dụng thuật toán tìm khóa tối tiểu nếu người thiết kế không thật hiểu rõ ý nghĩa của các thuộc tính. Một quan hệ được coi là ở dạng chuẩn 2 nếu: - Quan hệ đó đã ở dạng chuẩn 1. - Mọi thuộc tính không nằm trong khóa chính đều phụ thuộc hàm đầy đủ vào khoá chính. Rõ ràng định nghĩa này không chặt chẽ bằng định nghĩa dạng chuẩn 2 đã nói đến ở chương 2 vì định nghĩa ở chương 2 đòi hỏi mọi thuộc tính không khoá phải phụ thuộc hàm đầy đủ vào khóa chính, nhưng rõ ràng điều này là khó thực hiện và không thực sự cần thiết đối với các quan hệ trong thực tiễn. Khi xét một file dữ liệu ở trong một dạng chuẩn nào đó chúng ta làm như sau: Chọn một khóa tối tiểu làm khóa chính Xét lần lượt từng cột nằm ngoài khóa chính đó theo định nghĩa của từng cột một, xem xem nó có phụ thuộc hàm vào các phần tử nằm trong khóa chính hay không. Vẽ sơ đồ biểu thị mỗi phụ thuộc hàm giữa các phần tử (thuộc tính) nằm ngoài khóa chính. Trên cơ sở sơ đồ chúng ta sẽ nhanh chóng xác định rằng file dữ liệu này có phải là dạng chuẩn 2NF thực tiễn hay không, như ở ví dụ trên nó không phải là dạng chuẩn 2NF vì có những cột nằm bên ngoài khóa chính nhưng phụ thuộc vào những phần tử bên trong của khóa chính. Nếu nó không phải là dạng chuẩn 2NF thì chúng ta phải tách nó ra thành các file con ở dạng chuẩn 2NF. c. Dạng chuẩn 3 (3NF). Chuẩn hoá mức 3 quy định rằng: trong một danh sách không được phép có sự phụ thuộc bắc cầu giữa các thuộc tính. Cũng đối với dạng chuẩn 2, định nghĩa ở chương 2 rõ ràng là chặt chẽ hơn vì nó đòi hỏi mọi thuộc tính không phải là khóa mà phải phụ thuộc hàm trực tiếp vào mọi khóa tối tiểu điều này cũng khó lòng thực hiện và thật không cần thiết khi quan hệ đã được gắn chặt với mọi thực thể trong thực tế. Để phân rã các quan hệ chưa ở dạng chuẩn 3 thành các quan hệ ở dạng chuẩn 3 ta phải qua các bước sau: - Tìm khóa chính của quan hệ, giả sử tập khóa chính là K - Tìm ra các phụ thuộc bắc cầu vào khóa chính dạng X phụ thuộc K, Y phụ thuộc X và Y không phụ thuộc K. - Nếu tìm thấy phụ thuộc hàm bắc cầu như trên sẽ tách quan hệ thành XY và KX. - Xác định khoá và tên cho mỗi danh sách mới. Bây giờ chúng ta lại tiếp tục khảo xát xem các file dữ liệu con đó có phải là dạng chuẩn 3NF hay không, nếu file dữ liệu con nào đó không phải là 3NF thì ta lại tách file dữ liệu con thành các file dữ liệu con 3NF. Các file dữ liệu này đảm bảo rằng không có phụ thuộc bắc cầu và không có phụ thuộc bộ phận. d. Dạng chuẩn Boyce-codd (BCNF). Khi xem xét một quan hệ có thoả mãn dạng chuẩn Boyce-Codd hay không, ngoài khoá chính ta phải quan tâm tới các khoá khác, các khoá này tuy không được chọn làm khoá chính nhưng nó cũng thoả mãn điều kiện khoá tối tiểu. Dạng chuẩn 3NF cho phép một thuộc tính nằm trong khóa chính phụ thuộc hàm vào một thuộc tính không nằm trong khóa chính. Nhưng dạng chuẩn BCNF không cho phép một thuộc tính nằm trong khóa chính phụ thuộc hàm vào một thuộc tính không nằm trong khóa chính Để đạt được các quan hệ ở dạng BCNF ta phải phân rã theo cách sau: + Nếu tồn tại sự phụ thuộc hàm X Y mà X không phải là khóa dự bị thì sẽ tách quan hệ thành XY và R\ XY. + Kiểm tra các bảng mới nhận được xem có là BCNF hay chưa, nếu chưa tiếp tục lặp lại các bước phân rã. Tuy nhiên để chuẩn hóa các quan hệ của cơ sở dữ liệu đến dạng chuẩn BCNF đòi hỏi phải thực hiện tìm hết tất cả các khóa dự bị của quan hệ đó, như vậy điều này rất khó thực hiện trong thực tế. Nên người ta chỉ mong muốn các quan hệ được chuẩn hoá đến dạng chuẩn 3NF. Chương III Phân tích và thiết kế hệ thống thông tin quản lý lữ khách 3.1 giới thiệu về công cụ xây dựng phần mềm quản lý lữ khách 3.3.1 Ngôn ngữ lập trình Visual Basic 6.0 a. Tổng quan về ngôn ngữ lập trình Visual Basic 6.0 Visual Basic 6.0, con ủửụứng nhanh nhaỏt vaứ ủụn giaỷn nhaỏt ủeồ taùo nhửừng ửựng duùng cho Microsoft Windows. Baỏt keồ baùn laứ moọt nhaứ chuyeõn nghieọp hay laứ moọt ngửụứi mụựi laọp trỡnh Windows, Visual Basic cung caỏp cho baùn moọt taọp hụùp caực coõng cuù hoaứn chổnh ủeồ nhanh choựng phaựt trieồn caực ửựng duùng. Vaọy Visual Basic laứ gỡ ? Thaứnh phaàn “Visual” noựi ủeỏn caực phửụng thửực duứng ủeồ taùo giao dieọn ủoà hoùa ngửụứi sửỷ duùng (GUI). Thay vỡ vieỏt nhửừng doứng maừ ủeồ moõ taỷ sửù xuaỏt hieọn vaứ vũ trớ cuỷa nhửừng thaứnh phaàn giao dieọn, ta chổ caàn theõm vaứo nhửừng ủoỏi tửụùng ủaừ ủửụùc ủũnh nghúa trửụực ụỷ vũ trớ naứo ủoự treõn maứn hỡnh. Thaứnh phaàn “Basic” noựi ủeỏn ngoõn ngửừ “BASIC” (Beginners All-Purpose Symbolic Instruction Code) moọt ngoõn ngửừ ủửụùc duứng bụỷi nhieàu nhaứ laọp trỡnh hụn baỏt cửự một ngoõn ngửừ naứo khaực trong lũch sửỷ maựy tớnh. Visual Basic ủửụùc phaựt trieồn daàn daàn dửùa treõn ngoõn ngửừ BASIC, vaứ baõy giụứ chửựa ủửùng haứng traờm ủieàu leọnh, haứm, vaứ tửứ khoựa coự quan heọ trửùc tieỏp vụựi giao dieọn ủoà hoùa cuỷa Windows. Ngoõn ngửừ laọp trỡnh Visual Basic khoõng chổ laứ Visual Basic. Heọ thoỏng laọp trỡnh Visual Basic, nhửừng ửựng duùng bao goàm Microsoft Excel, Microsoft Access, vaứ nhieàu ửựng duùng Windows khaực ủeàu duứng cuứng moọt ngoõn ngửừ. Maởc duứ muùc ủớch cuỷa chuựng ta laứ taùo ra nhửừng ửựng duùng nhoỷ cho baỷn thaõn hay moọt nhoựm, moọt heọ thoỏng caực coõng ty lụựn, hoaởc thaọm chớ phaõn phoỏi nhửừng ửựng duùng ra toaứn caàu qua Internet. Visual Basic laứ cung cuù maứ baùn caàn. Nhửừng chửực naờng truy xuaỏt dửừ lieọu cho pheựp ta taùo ra nhửừng cụ sụỷ dửừ lieọu, nhửừng ửựng duùng front-end, vaứ nhửừng thaứnh phaàn phaùm vi server-side cho haàu heỏt caực daùng thửực cụ sụỷ dửừ lieọu phoồ bieỏn, bao goàm Microsoft SQL Server vaứ nhửừng cụ sụỷ dửừ lieọu mửực enterprise khaực. Nhửừng kyừ thuaọt ActiveX cho pheựp ta duứng nhửừng chửực naờng ủửụùc cung caỏp tửứ nhửừng ửựng duùng khaực, nhử laứ chửụng trỡnh xửỷ lyự vaờn baỷn Microsoft Word, baỷng tớnh Microsoft Excel vaứ nhửừng ửựng duùng Windows khaực. Khaỷ naờng Internet laứm cho noự deó daứng cung caỏp cho vieọc theõm vaứo nhửừng taứi lieọu vaứ ửựng duùng qua Internet hoaởc intranet tửứ beõn trong ửựng duùng cuỷa baùn, hoaởc taùo nhửừng ửựng duùng Internet server. ệÙng duùng cuỷa baùn keỏt thuực laứ moọt file.exe thaọt sửù. Noự duứng moọt maựy aỷo Visual Basic ủeồ baùn tửù do phaõn phoỏi ửựng duùng. b. Cấu trúc của một ứng dụng Visual Basic Moọt ửựng duùng thaọt ra laứ moọt taọp hụùp caực chổ daón trửùc tieỏp ủeỏn maựy tớnh ủeồ thi haứnh moọt hay nhieàu taực vuù. Caỏu truực cuỷa moọt ửựng duùng laứ phửụng phaựp trong ủoự caực chổ daón ủửụùc toồ chửực, ủoự laứ nụi chổ daón ủửụùc lửu giửừ vaứ thi haứnh nhửừng chổ daón trong moọt trỡnh tửù nhaỏt ủũnh. Vỡ moọt ửựng duùng Visual Basic, treõn cụ baỷn laứ nhửừng ủoỏi tửụùng, caỏu truực maừ ủoựng ủeồ tửụùng trửng cho nhửừng moõ hỡnh vaọt lyự treõn maứn hỡnh. Baống vieọc ủũnh nghúa, nhửừng ủoỏi tửụùng chửựa maừ vaứ dửừ lieọu. Form, caựi maứ chuựng ta nhỡn thaỏy treõn maứn hỡnh laứ tửụùng trửng cho nhửừng thuoọc tớnh, quy ủũnh caựch xuaỏt hieọn vaứ caựch cử xửỷ. Cho moói form trong moọt ửựng duùng, coự moọt quan heọ module form (vụựi teõn file mụỷ roọng laứ.frm) duứng ủeồ chửựa ủửùng maừ cuỷa noự. Moói module chửựa nhửừng thuỷ tuùc sửù kieọn – nhửừng ủoaùn maừ, nụi ủaởt nhửừng chổ daón, caựi seừ ủửụùc thi haứnh trong vieọc ủaựp ửựng nhửừng sửù kieọn chổ ủũnh. Form coự theồ chửựa nhửừng ủieàu khieồn. Tửụng ửựng vụựi moói ủieàu khieồn treõn form, coự moọt taọp hụùp nhửừng thuỷ tuùc sửù kieọn trong module form ủoự. Maừ khoõng chổ quan heọ vụựi moọt form chổ ủũnh hay ủieàu khieồn coự theồ ủửụùc ủaởt trong moọt loaùi module khaực, moọt module chuaồn (.BAS). Moọt thuỷ tuùc ủửụùc duứng ủeồ ủaựp ửựng nhửừng sửù kieọn trong nhửừng ủoỏi tửụùng khaực nhau phaỷi ủửụùc ủaởt trong cuứng moọt chuaồn, thay vỡ taùo nhửừng baỷn sao maừ trong nhửừng thuỷ tuùc sửù kieọn cho moói ủoỏi tửụùng. Moọt lụựp module (.cls) ủửụùc duứng ủeồ taùo nhửừng ủoỏi tửụùng, caựi maứ coự theồ ủửụùc goùi tửứ nhửừng thuỷ tuùc beõn trong ửựng duùng cuỷa baùn. Trong khi moọt module chuaồn chổ chửựa maừ, moọt lụựp module chửựa ủửùng caỷ maừ vaứ dửừ lieọu. Ta coự theồ nghú noự nhử moọt ủieàu khieồn. c. Một số tính năng củaVisual Basic Taùo giao dieọn ngửụứi sửỷ duùng Giao dieọn ngửụứi sửỷ duùng coự leừ laứ thaứnh phaàn quan troùng nhaỏt cuỷa moọt ửựng duùng. ẹoỏi vụựi ngửụứi sửỷ duùng, giao dieọn chớnh laứ ửựng duùng, hoù khoõng caàn chuự yự ủeỏn thaứnh phaàn maừ thửùc thi beõn dửụựi. ệÙng duùng cuỷa chuựng ta coự theồ phoồ bieỏn ủửụùc hay khoõng phuù thuoọc vaứo giao dieọn. Sửỷ duùng nhửừng ủieàu khieồn chuaồn cuỷa Visual Basi

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docchuyende.doc
Tài liệu liên quan