Đề tài Phân tích xu hướng và các nhân tố ảnh hưởng thị trường chứng khoán Việt Nam

Mục lục .1

CHƯƠNG 1:GIỚI THIỆU CHUNG.6

1.Mục đích nghiên cứu đềtài:.6

2. Đối tượng nghiên cứu:.6

3. Phương pháp nghiên cứu: .7

4.Bốcục:.7

CHƯƠNG 2:TỔNG QUAN THỊTRƯỜNG CHỨNG KHOÁN .8

1.Khái quát thịtrường chứng khoán:.8

1.1.Khái niệm: .8

1.2. Phân loại:.8

1.2.1.Chứng khoán cổphần .8

1.2.2.Chứng khoán nợ.8

1.2.2.1.Trái phiếu .8

1.2.2.2.Chứng khoán dạng nợ.9

1.2.2.3.Công cụthịtrường tiền.9

1.2.2.4.Công cụtài chính phái sinh .9

1.2.3.Chứng khoán lai .9

2.Thịtrường chứng khoán: .9

2.1.Khái niệm chung vềthịtrường chứng khoán: .9

2.2.Chức năng của TTCK .10

2.3.Cơ cấu Thịtrường Chứng khoán: .11

2.3.1.Căn cứvào sựluân chuyển các nguồn vốn .11

2.3.2.Căn cứvào phương thức hoạt động .11

2.3.3.Căn cứvào hàng hoá trên thịtrường: .12

2.4.Các nguyên tắc hoạt động của TTCK: .12

2.4.1. Nguyên tắc cạnh tranh: .12

2.4.2. Nguyên tắc công bằng: .12

2.4.3. Nguyên tắc công khai: .12

2.4.4. Nguyên tắc trung gian:.13

2.5.Các thành phần tham gia TTCK: .13

2.5.1. Nhà phát hành: .13

2.5.2. Nhà đầu tư: .13

2.5.3.Các công ty chứng khoán: .14

2.5.4. Các tổchức có liên quan đến TTCK: .14

3.Chỉsốgiá chứng khoán và phương pháp tính.14

3.1.Phương pháp tính .14

3.1.1.Phương pháp Passcher: .14

3.1.2.Phương pháp Laspeyres .15

3.1.3.Chỉsốgiá bình quân Fisher.16

3.1.4.Phương pháp sốbình quân giản đơn: .16

3.1.5.Phương pháp bình quân nhân giản đơn .17

3.2.Chọn rổđại diện.17

3.3.Vấn đềtrừkhử ảnh hưởng của các yếu tổthay đổi vềkhối lượng và giá trị

trong quá trình tính toán chỉsốgiá cổphiếu.18

CHƯƠNG 3:PHÂN TÍCH XU HƯỚNG VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG THỊ

TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM .21

1.Tổng quan thịtrường chứng khoán Việt Nam: .21

1.1.Lịch sửhình thành và phát triển: .21

1.2.Các giai đoạn phát triển của thịtrường chứng khoán .22

1.3.Phương pháp tính chỉsốVN-Index .23

2. Các nhân tố ảnh hưởng đến thịtrường chứng khoán: .23

2.1.Các yếu tốcơ bản .24

2.2.Các yếu tốkỹthuật .24

2.2.1.Lạm phát .25

2.2.2.Triển vọng của ngành .25

2.2.3.Các loại tài sản đầu tư thay thế.25

2.2.4.Các giao dịch bất thường .25

2.2.5.Tính thanh khoản của một loại cổphiếu.25

2.2.6.Xu thếgiá .25

2.2.7.Nhân khẩu học.26

2.3.Trạng thái thịtrường .26

CHƯƠNG 4:NHỮNG LÝ THUYẾT VỀMÔ HÌNH DỰBÁO.27

1.Mô hình hàm hồi quy tổng thể:.27

1.1.Mô hình: .27

1.2.Các giả định OLS.27

1.3.Giảđịnh bổsung của OLS cho mô hình hồi qui bội .27

1.4.Hàm hồi quy mẫu.27

2.Mô hình ARIMA: Phương pháp Box-Jenkins .28

2.1.Tính dừng: .28

2.2.Mô hình ARIMA .29

2.2.1.Mô hình tựhồi quy bậc p – AR(p) .29

2.2.2.Mô hình trung bình trượt bậc q – MA(q).29

2.2.3.Mô hình tựhồi quy kết hợp trung bình trượt – ARIMA(p,d,q) .29

2.2.3.1.Nhận dạng mô hình .29

2.2.3.2.Ước lượng các thông sốcủa mô hình ARIMA(p,d,q).30

2.2.3.3.Kiểm tra chẩn đoán mô hình.30

2.2.3.4.Dựbáo:.30

3.Mô hình ARCH:.31

3.1 Lý thuyết mô hình ARCH .31

3.2.Kiểm định tính ARCH .32

CHƯƠNG 5:ÁP DỤNG CÁC MÔ HÌNH DỰBÁO CHO CHUỖI VNINDEX.34

1.Ứng dụng mô hình ARIMA và ARCH đểdựbáo chuỗi VNindex:.34

1.1.Nhận dạng mô hình:.34

1.2.Chuyển đổi chuỗi gốc VNINDEX thành chuỗi “dừng”. .35

1.3.Xác định mô hình ARIMA.36

1.4.Mô hình AR(1) .36

1.4.1.Ước lượng mô hình AR(1).36

1.4.2.Kiểm định phần dư .37

1.4.3.Các chỉtiêu dựbáo và giá trịdựbáo:.37

1.5.Mô hình AR(2) .39

1.5.1.Ước lượng mô hình AR(2).39

1.5.2.Kiểm định phần dư .39

1.5.3.Các chỉtiêu dựbáo và giá trịdựbáo:.40

1.6.Mô hình ARIMA(1,1,1) .41

1.7.Mô hình ARCH.42

1.7.1.Kiểm định ảnh hưởng của Arch với mô hình AR(2) .42

1.7.2.Ước lượng ARCH(1) .43

2.Kết hợp mô hình hồi quy,ARIMA,ARCH đểdựbáo Vnindex .43

2.1.Nhận dạng:.43

2.2.Ước lượng.44

2.3.Kiểm định t_test, F_test và kiểm định Wald. .44

2.4.Kiểm định phần dư.45

2.4.1.Đồthịphân phối chuẩn của phần dư .45

2.4.2.Kiểm định Kolmogorov-Smirnov: .46

2.5.Kết hợp ARIMA, ARCH vào mô hình hồi quy.47

CHƯƠNG 6:NHẬN ĐỊNH THỊ TRƯỜNG, KIẾN NGHỊ, NHỮNG MẶT CÒN HẠN

CHẾVÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN CHO MÔ HÌNH .48

1.Nhận định thịtrường: .48

2.Kiến nghị: .49

3.Những mặt hạn chế:.50

4.Hướng nghiên cứu phát triển từmô hình:.50

PHỤLỤC .51

PHỤLỤC 1:DỮLIỆU THEO TUẦN CỦA VNINDEX, DOWJONES, NASDAQ, DAX,

KOSPI, STRAINS_TIMES .51

PHỤLỤC 2:KẾT QUẢNGHIÊN CỨU MÔ HÌNH ARIMA,ARCH ĐỐI VỚI CHỈSỐ

DOWJONES .55

PHỤLỤC 3:KẾT QUẢNGHIÊN CỨU MÔ HÌNH ARIMA,ARCH ĐỐI VỚI CHỈSỐ

NASDAQ.58

PHỤLỤC 4:KẾT QUẢNGHIÊN CỨU MÔ HÌNH ARIMA,ARCH ĐỐI VỚI CHỈSỐ

KOSPI.61

PHỤLỤC 5:KẾT QUẢNGHIÊN CỨU MÔ HÌNH ARIMA,ARCH ĐỐI VỚI CHỈSỐ

DAX .64

PHỤLỤC 6:KẾT QUẢNGHIÊN CỨU MÔ HÌNH ARIMA,ARCH ĐỐI VỚI CHỈSỐ

TRAINS TIMES .67

TÀI LIỆU THAM KHẢO .70

pdf70 trang | Chia sẻ: leddyking34 | Lượt xem: 2651 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Phân tích xu hướng và các nhân tố ảnh hưởng thị trường chứng khoán Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hương pháp này, nhưng trong thống kê không thấy nó áp dụng ở bất kỳ một quốc giá nào. 3.1.4.Phương pháp số bình quân giản đơn: -Ngoài các phương pháp trên, phương pháp tính giá bình quân giản đơn cũng thường được áp dụng. Công thức đơn giản là lấy tổng thị giá của chứng khoán chia cho số chứng khoán tham gia tính toán: i p pI n å = Trong đó: pI : là chỉ số giá bình quân ip : là giá chứng khoán i n là số lượng cổ phiếu đưa vào tính toán 17 -Các chỉ số họ Dow Jone của Mỹ; Nikkei 225 của Nhật; MBI của Ý áp dụng phương pháp này. Phương pháp này sẽ tốt khi mức giá của các cổ phiếu tham gia niêm yết khá đồng đều, hay độ lệch chuẩn của nó thấp ( )s 3.1.5.Phương pháp bình quân nhân giản đơn p iI P= Õ -Chúng ta chỉ nên dùng loại chỉ số này khi độ lệch chuẩn khá cao. Các chỉ số: Value line (Mỹ); FT-30 (Anh) áp dụng phương pháp bình quân nhân giản đơn này. -Tuy nhiên về mặt lý luận, chúng ta có thể tính theo phương pháp bình quân cộng hoặc bình quân nhân gia quyền với quyền số là số chứng khoán niêm yết. -Quyền số thường được dùng trong tính toán chỉ số giá cổ phiếu là số chứng khoán niêm yết. Riêng ở Đài Loan thì họ dùng số chứng khoán trong lưu thông làm quyền số, bởi vì tỷ lệ đầu tư của công chúng rất cao ở đây (80 .. 90%). 3.2.Chọn rổ đại diện -Một nhiệm vụ thứ hai quan trọng trong việc xây dựng chỉ số giá chứng khoán là việc chọn rổ đại diện. -Ở Sở giao dịch chứng khoán New York có trên 3000 cổ phiếu niêm yết, nhưng chỉ số tổng hợp Dow Jone chỉ bao gồm 65 cổ phiếu. Trong đó chỉ số Dow Jones công nghiệp (DJIA) chỉ bao gồm 30 cổ phiếu, Dow Jones vận tải (DJTA) bao gồm 20 cổ phiếu và Dow Jones dịch vụ (DJUA) bao gồm chỉ 15 cổ phiếu. -Tuy chỉ bao gồm một số lượng cổ phiếu niêm yết rất nhỏ như vậy trong tổng thể nhưng các chỉ số Dow Jones vẫn trường tồn qua năm tháng, vì nó phản ánh được xu thế, động thái của quá trình vận động của giá cả. Rổ đại diện này là tiêu biểu, đại diện được cho tổng thể vì họ thường xuyên thay những cổ phiếu không còn tiêu biểu nữa bằng cổ phiếu tiêu biểu hơn. Ví dụ tháng 11-1999 họ đã thay 4 cổ phiếu trong rổ đại diện, công ty IBM cũng có lúc phải loại khỏi rổ đại diện khi thị trường PC nói chung phát triển và lấn át. -Ba tiêu thức quan trọng để xác định sự tiêu biểu của cổ phiếu để chọn vào rổ đại diện là số lượng cổ phiếu niêm yết, giá trị niêm yết và tỷ lệ giao dịch, mua bán chứng khoán đó trên thị trường (khối lượng và giá trị giao dịch). 18 3.3.Vấn đề trừ khử ảnh hưởng của các yếu tổ thay đổi về khối lượng và giá trị trong quá trình tính toán chỉ số giá cổ phiếu -Trong quá trình tính toán một số nhân tố làm thay đổi về khổi lượng và giá trị của các cổ phiếu trong rổ đại diện sẽ ảnh hưởng đến tính liên tục của chỉ số. -Ví dụ như phạm vi, nội dung tính toán của ngày báo cáo không đồng nhất với ngày trước đó và làm cho việc so sánh bị khập khiễng, chỉ số giá tính ra không phản ánh đúng sự biến động của riêng giá. -Các yếu tố đó là: Thêm, bớt cổ phiếu khỏi rổ đại diện, thay cổ phiếu trong rổ đại diện; nhập, tách cổ phiếu; thưởng cổ phần, thưởng tiền, tăng vốn bằng cách phát hành cổ phiếu mới; bán chứng quyền; cổ phiếu trong rổ đại diện bị giảm giá trong những ngày giao dịch không có cổ tức... -Để trừ khử ảnh hưởng của các yếu tổ thay đổi về khối lượng và giá trị trong quá trình tính toán chỉ số giá cổ phiếu, làm cho chỉ số giá cổ phiếu thực sự phản ánh đúng sự biến động của riêng giá cổ phiếu mà thôi người ta dùng kỹ thuật điều chỉnh hệ số chia. Đây là một đặc thù riêng của việc xây dựng chỉ số giá chứng khoán. -Để hiểu bản chất của kỹ thuật này, chúng ta hãy xem xét một ví dụ đơn giản sau: Chỉ số tính theo phương pháp bình quân giản đơn (phương pháp Dow Jones). Giá 3 cổ phiếu hình thành như sau: Cổ phiếu Giá ngày giao dịch 1 Giá ngày giao dịch 2 Giá ngày giao dịch 3 A B C 17 13 15 19 13 16 19 13 8 Tổng giá 45 48 30 DJA ngày 1 là 45/3 =15 (ngàn đồng, hay điểm) DJA ngày 2 là 48/3 = 16 (ngàn đồng, hay điểm), tăng 1 điểm hay 6.7% -Ngày thứ 3 cổ phiếu C tách làm hai và giá coi như không có gì thay đổi (cổ phiếu C giảm còn 8 không coi là giảm giá, mà chỉ vì cổ phiếu tách đôi. 19 -Về nguyên tắc nếu giá không có gì thay đổi, thì chỉ số vẫn giữ nguyên. Ta không thể lấy tổng mới chia cho 3: 30/3=10 để kết luận chỉ số giá đã giảm 5 ngàn (điểm) được. Vì thực chất giá không hề thay đổi . Bởi vậy chỉ số giá mới tính ra phải bằng 15 như ngày 2. Đây là cốt lõi của kỹ thuật tính toán lại hệ số chia. Kỹ thuật hết sức đơn giản: áp dụng quy tắc tam suất. -Cụ thể là: 48 =======>Hệ số chia là 3 (Do) 30 =======> Hệ số chia là D1 -Từ đây suy ra D1 =(30 x 3)/48 = 1.875 và DJA ngày thứ 3 là 30/1.875 = 16 không có gì thay đổi. Chỉ số này phản ánh đúng động thái của giá (không đổi). Trong thực tế giá thường có thay đổi nên chỉ số sẽ có giao động. Nhưng khi tính lại hệ số chia người ta luôn giả định giá không đổi. Tức là hệ số chia của ngày giao dịch được xác định trước khi xẩy ra giao dịch. -Chúng ta cũng có thể tham khảo thêm ví dụ sau về phương pháp tính chỉ số giá gia quyền giá trị Passcher mà nước ta đang áp dụng, công thức tính như sau: t t t t p t o t q p q pI q p D å å = => å Chứng khoán Khối lượng niêm yết Giá đóng cửa 21/7 Giá đóng cửa ngày 31/7 Giá đóng cửa ngày 2/8 A B C 1000 2000 5000 10 15 12 16 18 13 17 20 -Chỉ số giá ngày giao dịch đầu tiên là 100% (điểm) = å QoPo/Do= 100x(1000x10+2000x15)/(1000x10+2000x15) =100 - Phải nhân với 100 bởi vì chúng ta quy ước ngày đầu là 100 điểm Do = 1000x10+2000x15 = 40000 - Chỉ số giá ngày 31/7 là 110 % (điểm) tăng 10% hay 10 điểm = å P1 Q1/D1= 100x (1000x12 + 2000x16)/ (1000x10+2000x15) =110 -Trong trường hợp này Do =D1 = 40000 và ngày này cổ phiếu C chưa được tham gia vào việc tính chỉ số giá (vì mới có giá ban đầu chưa có thay đổi). Do đó chỉ số giá của ngày 31-7 chỉ là chỉ số giả tổng hợp của 2 cổ phiếu A và B mà thôi. 20 - Chỉ số giá ngày 2-8 là 120, 67 điểm tăng 10, 67 điểm, phương pháp tính như sau: = å P2Q2/D2 =100x(13x1000+17x2000+20x5000)/ D2 = 120, 67 tăng = 10, 67 điểm -Tính D2 như sau: ( 12x1000 + 16x2000) ==> Hệ số chia là (10x1000+ 15x2000) ( 12x1000 + 16x2000 +18x5000) ==> Hệ số chia là D2 Từ đó: 2 (10 1000 15 2000)*(12 1000 16 2000 18 5000) 121818.1818 (12 1000 16 2000) D ´ + ´ ´ + ´ + ´= = ´ + ´ -Hệ số chia đã thay đổi từ 40 000 (Do và D1) thành 121 818,1818 (D2) -Trong 2 phiên giao dịch ngày 21 và 31 hệ số chia không có gì thay đổi và đều chia cho gốc, vì vậy chỉ số thực sự là tính theo % so với gốc và vì thế ở hai ngày này chúng ta có thể gọi là điểm hay % cũng đúng. Đến phiên giao dịch 2-8 thì điều này không đúng nữa, bởi vì ta đã đổi hệ số chia và vì vậy kết quả tính toán lần này chỉ có thể gọi là điểm. 21 CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH XU HƯỚNG VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM 1.Tổng quan thị trường chứng khoán Việt Nam: 1.1.Lịch sử hình thành và phát triển: -Nhằm mục đích xây dựng một kênh huy động vốn mới, trong những năm đầu thập kỉ 90 (thế kỉ 20),Đảng và Chính phủ Việt Nam đã nghiên cứu, xây dựng đề án thành lập TTCK. -Ngày 6/11/1993 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ra quyết định số 207/QD-TCCB về việc thành lập Ban Nghiên cứu xây dựng và phát triển thị trường vốn thuộc Ngân hàng Nhà nước. -Tháng 9/1994, Chính phủ quyết định thành lập Ban soan thảo Pháp luật về chứng khoán và TTCK. -28/11/1996 theo nghị định số 75/CP của Chính Phủ thành lập Ủy ban Chứng Khoán Nhà nước (UBCKNN) -28/7/2000 thị trường chứng khoán Việt Nam chính thức đi vào hoạt động với phiên giao dịch đầu tiên. Mới đầu chỉ có 3 mã chứng khoán được niêm yết trên trung tâm giao dịch chứng khoán Tp. Hồ Chí Minh (tiền thân của sở giao dịch chứng khoán Tp.Hồ Chí Minh). Đến nay sau hơn 8 năm hoạt động trên 2 sàn HOSE và HASTC có gần 300 mã cổ phiếu được niêm yết. -Theo quy định thì chỉ số chứng khoán của sàn giao dịch HOSE được lấy làm chi số của thị trường chứng khoán Việt Nam (VNINDEX) -Chỉ số VN-Index đã chứng minh sự tăng trưởng nhanh chóng của thị trường. 22 1.2.Các giai đoạn phát triển của thị trường chứng khoán Nếu trong phiên giao dịch đầu tiên ngày 28/7/2000, VN-Index ở mức 100 điểm thì vào ngày 28/2/2007, là 1136 điểm, tăng 11 lần so với ngày gốc. TTCKVN cho tới đầu năm 2009 đã trải qua nhiều giai đoạn thăng trầm -Giai đoạn đầu từ khi ra đời cho đến hết năm 2000, chỉ số chứng khoán VN-Index đã tăng “phi mã” từ 100 điểm lên 571 điểm - gấp trên 5,7 lần trong vòng 6 tháng. -Giai đoạn thứ hai bắt đầu từ năm 2001 đến giữa năm 2004, chỉ số VN-Index gần như “rơi tự do” từ 571 điểm xuống còn trên 130 điểm. -Giai đoạn thứ ba, từ nửa cuối năm 2004, chỉ số VN-Index “bò dần” lên trên 200 điểm và đến hết năm 2005, đã vượt qua mốc 300 điểm. -Giai đoạn thứ tư, từ năm 2006 là giai đoạn sốt nóng, khi phiên giao dịch đầu năm mới có 304 điểm, thì đến ngày 25/4 đã vọt lên đỉnh điểm 632,69 điểm, trong đó giá cổ phiếu của bốn công ty niêm yết hàng đầu đã vượt mức 100 nghìn đồng/cổ phiếu, tức gấp trên 10 lần mệnh giá. -Giai đoạn thứ năm bắt đầu từ cuối tháng 5/2006, chỉ số VN-Index lại “lao xuống” còn khoảng 500 điểm. Giá trị giao dịch chứng khoán trung bình một phiên tại Trung tâm Giao dịch Chứng khoán TP HCM (nay là Sở Giao dịch Chứng khoán TP. HCM), nếu tháng 3 mới đạt 92,4 tỷ đồng, thì tháng 4 đạt 156 tỷ đồng, nhưng tháng 5, lại giảm xuống còn 104 tỷ đồng, tháng 6 chỉ còn 60 tỷ - trong đó tuần cuối tháng 6 còn 53,7 tỷ đồng, thậm chí một số phiên chỉ còn 30 - 40 tỷ đồng. -Giai đoạn thứ sáu, TTCK 6 tháng đầu năm 2007 phát triển đi lên, VN-Index bứt phá ngoạn mục, với đồ thị đi lên gần như thẳng đứng, từ đầu tháng 1 đến giữa tháng 3 năm 2007, VN-Index tăng đến trên 55% và đã đạt ở mức kỷ lục 1.174,22 điểm. Sau đó là giai đoạn điều chỉnh mạnh từ giữa tháng 3 đến cuối tháng 4/2007, VN-Index tụt dốc đến trên 20%; và phục hồi từ cuối tháng 4 đến cuối tháng 6/2007 với mức tăng trưởng khoảng 15%. Đến cuối tháng 7/2007, VN-Index dao động xung quanh ngưỡng 1.000 điểm (đến giữa tháng 5/2007 đã lên 1.060 điểm), tăng hơn 10 lần so với năm 2000. -Giai đoạn từ cuối năm 2007 đến nay, VN-Index sụt giảm liên tiếp và giảm còn 399.66 điểm vào ngày 4/6/2008. Chưa dừng ở đó ngày 5/12/2008 VN-Index chỉ còn 299.68,chính thức rớt dưới mức 300 điểm. Đến ngày 10/12/2008 VN-Index lại tiếp tục rớt xuống còn 286.85. Đây là mức thấp điểm nhất kể từ ngày 14/10/2005. Đến đầu tháng 23 1/2009 VN-Index leo lên được mức 300 điểm và cứ dao động xung quanh mức này.Nhưng đến tháng 5/2009 VN-Index đã vượt mốc 500 điểm và có xu hướng tăng dần 1.3.Phương pháp tính chỉ số VN-Index -Đây là loại chỉ số giá cổ phiếu thông dụng nhất và nó là chỉ số giá bình quân gia quyền giá trị với quyền số là số lượng chứng khoán niêm yết thời kỳ tính toán. Kết quả tính sẽ phụ thuộc vào cơ cấu quyền số thời kỳ tính toán: -Người ta dùng công thức sau để tính: t tp t o q pI q p å = å Trong đó: pI : Là chỉ số giá Passcher tp : Là giá thời kỳ t op : Là giá thời kỳ gốc tq : Là khối lượng (quyền số) thời điểm tính toán ( t ) hoặc cơ cấu của khối lượng thời điểm tính toán. i: Là cổ phiếu i tham gia tính chỉ số giá n: là số lượng cổ phiếu đưa vào tính chỉ số -Chỉ số giá bình quân Passcher là chỉ số giá bình quân gia quyền giá trị lấy quyền số là quyền số thời kỳ tính toán, vì vậy kết quả tính sẽ phụ thuộc vào cơ cấu quyền số (cơ cấu chứng khoán niêm yết) thời tính toán. -Các chỉ số KOSPI (Hàn Quốc); S&P500(Mỹ); FT-SE 100 (Anh) ; TOPIX (Nhật) ; CAC (Pháp); TSE (Đài Loan); Hangseng (Hong Kong); các chỉ số của Thuỵ Sĩ,.. 2. Các nhân tố ảnh hưởng đến thị trường chứng khoán: Liệu có một công thức chính xác để xác định khả năng thay đổi giá cổ phiếu trên thị trường hay không? Câu trả lời là không. Có thể chia các yếu tố được xác định là có thể tác động đến giá cổ phiếu thành 3 nhóm: cơ bản, kỹ thuật và trạng thái thị trường. 24 2.1.Các yếu tố cơ bản -Trên thị trường, giá cổ phiếu được xác định dựa trên nền tảng các yếu tố cơ bản là: (1) tình hình lợi nhuận (ví dụ chỉ tiêu thu nhập trên mỗi cổ phiếu – EPS) và (2) hệ số định giá (ví dụ hệ số giá trên thu nhập mỗi cổ phiếu – P/E). EPS là thước đo để xác định phần lợi nhuận công ty tạo ra trên mỗi cổ phiếu. -Vì vậy, khi mua một cổ phiếu nào đó nghĩa là bạn mua một phần tương ứng của dòng lợi nhuận công ty có thể tạo ra trong tương lai. Đây chính là cơ sở cho việc xác định P/E, hay P/E thể hiện mức giá bạn sẵn sàng trả cho một phần của dòng lợi nhuận được hưởng trong tương lai từ việc đầu tư vào cổ phiếu đó. Một phần của dòng lợi nhuận được tạo ra này sẽ được chia dưới dạng cổ tức hay cổ phiếu thưởng; phần còn lại sẽ được công ty giữ lại để tái đầu tư mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh. Dòng lợi nhuận tương lai là kết quả của mức lợi nhuận hiện tại và tỷ lệ tăng trưởng trong tương lai. -Cần lưu ý rằng, EPS là một thước đo phổ biến, nhưng ngoài ra còn có những thước đo kế toán khác cũng được sử dụng để đánh giá tình hình lợi nhuận, ví dụ như cổ tức trên mỗi cổ phiếu hay dòng tiền trên mỗi cổ phiếu. Đồng thời, bản thân EPS cũng có thể được điều chỉnh theo những nguyên tắc tài chính nhằm tạo ra những con số phản ánh chính xác hơn về tình hình lợi nhuận của công ty. -Đối với hệ số định giá như P/E, thước đo này được quyết định bởi tỷ lệ tăng trưởng lợi nhuận trong tương lai và tỷ lệ chiết khấu được dùng để quy dòng lợi nhuận trong tương lai về giá trị hiện tại. Nghĩa là một công ty có tỷ lệ tăng trưởng dự kiến cao sẽ dẫn đến hệ số định giá cao, nhưng tỷ lệ chiết khấu cao sẽ khiến cho hệ số định giá thấp. -Tỷ lệ chiết khấu phụ thuộc vào mức độ rủi ro của loại cổ phiếu đó những yếu tố vĩ mô như lạm phát hay lãi suất cơ bản trong nền kinh tế. 2.2.Các yếu tố kỹ thuật -Trên thực tế, ngoài những yếu tố cơ bản (bên trong) kể trên, một số yếu tố kỹ thuật (bên ngoài) cũng có những tác động đến tình hình cung-cầu của một loại cổ phiếu trên thị trường. -Một số yếu tố này ảnh hưởng một cách gián tiếp đến các yếu tố cơ bản. 25 2.2.1.Lạm phát Ngoài tác động đến hệ số định giá đối với cổ phiếu đã đề cập trên đây, lạm phát còn là một yếu tố kỹ thuật quan trọng. Kết quả nghiên cứu thực chứng cho thấy mức độ lạm phát có mối quan hệ tỷ lệ nghịch với hệ số định giá cổ phiếu. Tình trạng giảm phát trong nền kinh tế nhìn chung ảnh hưởng tiêu cực đến giá cổ phiếu. 2.2.2.Triển vọng của ngành Giá cổ phiếu của một công ty thường gắn với triển vọng chung của nền kinh tế và của ngành. Có một số nghiên cứu cho thấy rằng không phải kết quả hoạt động riêng lẻ của một công ty, mà là sự kết hợp giữa tình trạng chung của nền kinh tế và triển vọng của một ngành là yếu tố chính quyết định mức giá cổ phiếu của một công ty trong ngành đó. 2.2.3.Các loại tài sản đầu tư thay thế Cổ phiếu công ty phải cạnh tranh thu hút nguồn vốn đầu tư với nhiều loại tài sản đầu tư khác nhau trên thị trường, ví dụ như trái phiếu chính phủ, bất động sản, vàng hay các loại ngoại tệ. 2.2.4.Các giao dịch bất thường Là việc mua hay bán cổ phiếu xuất phát từ những lý do khác, không dựa trên cơ sở giá trị nội tại của loại cổ phiếu đó. Những giao dịch này bao gồm giao dịch của các cổ đông nội bộ trong công ty hay giao dịch cổ phiếu quỹ, thường theo kế hoạch được công bố trước. Mặc dù những giao dịch này không phải là các dấu hiệu để khẳng định giá cổ phiếu sẽ lên hay xuống nhưng trong một chừng mực nào đó có thể tác động đến cung-cầu cổ phiếu, do đó tác động đến giá cổ phiếu. 2.2.5.Tính thanh khoản của một loại cổ phiếu Phản ánh mức độ quan tâm của công chúng đầu tư. Khối lượng giao dịch thường là một thước đo của tính thanh khoản. 2.2.6.Xu thế giá Thông thường, giá cổ phiếu biến động theo những xu thế ngắn hạn. Khi giá một loại cổ phiếu tăng sẽ hấp dẫn người đầu tư tham gia và tiếp tục tăng giá. Ngược lại, điều tương tự cũng xảy ra với xu thế giảm giá. Điều đáng nói là những xu thế này chỉ trở nên rõ ràng khi nhìn lại những gì đã qua, còn trên thực tế khó có thể xác định được những xu thế đó. 26 2.2.7.Nhân khẩu học. Từ thực tế các nhà đầu tư ở tuổi trung niên thường đầu tư dài hạn vào các loại cổ phiếu còn người đầu tư lớn tuổi thường chuyển từ cổ phiếu sang các loại tài sản đầu tư khác để phục vụ cho chế độ nghỉ hưu, các nghiên cứu nhân khẩu học cho thấy khi người trung niên chiếm tỷ trọng lớn trong công chúng đầu tư, sức cầu đối với cổ phiếu cũng cao hơn và hệ số định giá (P/E) cũng cao hơn. 2.3.Trạng thái thị trường -Trạng thái thị trường liên quan đến trạng thái tâm lý của từng thành viên tham gia thị trường. Đây có lẽ là nhóm các yếu tố phức tạp nhất, vì vai trò hết sức quan trọng của chúng được biết tới trong sư biến động giá cổ phiếu trên thị trường, nhưng những hiểu biết về chúng mới chỉ là bắt đầu. Mỗi người đầu tư đều có thể đưa ra các quyết định đầu tư cổ phiếu của mình trên cơ sở các yếu tố khác nhau. Những người đầu tư ngắn hạn và các nhà giao dịch chứng khoán thường ưu tiên các yếu tố kỹ thuật. Người đầu tư dài hạn chú trọng đến các yếu tố cơ bản, song cũng nhận thấy tầm quan trọng của các yếu tố kỹ thuật. Để thành công bạn hãy nhớ rằng: các yếu tố kỹ thuật và trạng thái thị trường thường quyết định giá chứng khoán trong ngắn hạn, nhưng các yếu tố cơ bản sẽ quyết định giá chứng khoán về dài hạn. -Trong một số tình huống cụ thể nào đó, sự tác động của các nhân tố lên giá vàng và giá chứng khoán là như nhau dẫn đến việc giá vàng tăng, giá chứng khoán tăng.Và việc sụt giảm giá chứng khoán tác động lên tâm lý hành vi của nhà đầu tư, rút bớt tiền sang đầu tư vàng-công cụ được coi là rủi ro thấp hơn.Chúng không có sự ràng buộc rằng: giá chứng khoán tăng thì sẽ làm giá thị trường chứng khoán giảm hay ngược lại. 27 CHƯƠNG 4: NHỮNG LÝ THUYẾT VỀ MÔ HÌNH DỰ BÁO 1.Mô hình hàm hồi quy tổng thể: 1.1.Mô hình: 0 1 1 2 2 ...i k k iY X X Xb b b b e= + + + + + Các hệ số b gọi là hệ số hồi quy riêng 1 2 3, , ,... kX X X X :các biến giải thích của mô hình tY =Biến độc lập e : biến ngẫu nhiên và tuân theo quy luật phân phối chuẩn 1.2.Các giả định OLS cho mô hình hồi qui tuyến tính đơn được giải thích trong mô hình hồi qui bội: các giả định này liên quan đến thành phần nhiễu ngẫu nhiên ( )ie 1.2.1. Giá trị kỳ vọng của ie bằng không 0 1.2.2.Không có tương quan chuỗi (không có tự tương quan) 1.2.3.Phương sai đồng nhất => var ( )ie = 2s 1.2.4.Nhiễu ngẫu nhiên không có tương quan với các X 1.2.5.Không nhận dạng sai mô hình 1.3.Giả định bổ sung của OLS cho mô hình hồi qui bội Các biến hồi qui này không có hiện tượng đa cộng tuyến hoàn hảo.Tức là, không tồn tại tập hợp các hệ số thỏa mãn biểu thức sau với mọi i: 1 1 2 21 ... 0i i k kiX X Xl l l+ + + + = 1.4.Hàm hồi quy mẫu 0 1 1 2 2 ...i k kY X X X eb b b b= + + + + + 28 2.Mô hình ARIMA: Phương pháp Box-Jenkins 2.1.Tính dừng: -Yếu tố xu thế được tách ra khỏi dữ liệu bằng cách lấy sai phân bậc 1 hay bậc 2 tùy vào dữ liệu và sau đó nhận dạng một số mô hình dự định. Mô hình có thể trình bày theo dạng AR, MA hay ARIMA. Phương pháp nhận dạng thường thực hiện qua nghiên cứu chiều hướng biến đổi hàm tương quan tự động ACF hay hàm tương quan tự động từng phần PACF -Đầu tiên chuyển dữ liệu thành chuỗi dừng -Một quá trình ngẫu nhiên tY nếu như trung bình và phương sai của một quá trình không thay đổi theo thời gian và giá trị đồng phương sai giữa hai thời đoạn chỉ phụ thuộc vào khoảng cách hay độ trễ về thởi gian giữ hai thời đoạn này chứ không phụ thuộc vào thời điểm thực tế mà đồng phương sai được tính -Cụ thể: PTrung bình: E( tY ) = m = const P Phương sai: Var( tY )= 2s = const P Đồng phương sai: Covar( tY , t kY - )= kg -Tính dừng của chuỗi thời gian có thể nhận biết dựa trên đồ thị của chuỗi thời gian, đồ thị của hàm tự tương quan mẫu hay kiểm định Dickey-Fuller -Dựa trên đồ thị Y= f(t), một cách trực quan chuỗi tY có tính dừng nếu như đồ thị cho thấy trung bình và phương sai của quá trình tY không đổi theo thời gian. -Dựa vào hàm tự tương quan mẫu ACF. Nếu ACF = f(t) giảm nhanh và tắt dần về 0 thì chuỗi có tính dừng -Kiểm định Dick-Fuller (kiểm định đơn vị) nhằm xác định xem chuỗi thời gian có phải ngẫu nhiên (Random Walk, nghĩa là tY = 1* 1tY - + te ) hay không. Nếu chuỗi là bước ngẫu nhiên thì không có tính dừng. Tuy nhiên nếu chuỗi không có tính dừng chưa chắc là bước ngẫu nhiên -Để biến đổi chuỗi không dừng thành chuỗi “dừng”, thông thường nếu lấy sai phân một lần hoặc hai lần thì sẽ được chuỗi có tính dừng 29 P Chuỗi gốc: tY P Chuỗi sai phân bậc một: 1t t tW Y Y -= - P Chuỗi sai phân bậc hai: 1t t tV W W -= - 2.2.Mô hình ARIMA Theo Box-Jenkins một quá trình ngẫu nhiên có tính dừng để có thể biểu diễn bằng mô hình Tự hồi quy kết hợp Trung bình trượt ARIMA 2.2.1.Mô hình tự hồi quy bậc p – AR(p) Trong mô hình tự hồi quy quá trình phụ thuộc vào tổng có trọng số của các giá trị quá khứ và số hạng ngẫu nhiên hiện hành theo độ trễ. 1 1 2 2 ...t t t p t pY Y Y Yf f f d e- - -= + + + + + 2.2.2.Mô hình trung bình trượt bậc q – MA(q) Trong mô hình trung bình trượt, quá trình được mô tả hoàn toàn bằng tổng các giá trị quá khứ và số hạng ngẫu nhiên hiện hành theo độ trễ 1 1 2 2 ...t t t q t qY m e q e q e q e- - -= + - - - - 2.2.3.Mô hình tự hồi quy kết hợp trung bình trượt – ARIMA(p,d,q) 2.2.3.1.Nhận dạng mô hình -Nhận dạng mô hình ARIMA(p,d,q) là tìm các giá trị thích hợp của p, d, q. Với d là sai phân của chuỗi thời gian khảo sát, p là bậc tự hồi quy và q là bậc trung bình trượt. Việc xác định p.q sẽ phụ thuộc vào đồ thị PACF = f(t) -Với ACF là hệ số tự tương quan và PACF là hệ số tự hồi quy từng phần mẫu; nghĩa là tự tương quan giữa Yt và Yt-p sau khi đã loại bỏ các tác động của Y trung gian. Chọn mô hình AR(p) nếu đồ thị PACF có giá trị cao tại độ trễ 1,2,…,p và giảm nhiều sau p và dạng hàm ACF giảm dần. -Chọn mô hình MA(q) nếu đồ thị ACF có giá trị cao tại các độ trễ 1,2,…,q và giảm nhiều sau q và dạng hàm PACF giảm dần 30 Tóm lại: Loại mô hình Dạng đồ thị ACF=f(t) Dạng đồ thị PACF=f(t) AR(p) Giảm dần Có đỉnh ở p MA(q) Có đỉnh ở q Giảm dần ARIMA(p,d,q) Giảm dần Giảm dần 2.2.3.2.Ước lượng các thông số của mô hình ARIMA(p,d,q) -Các thông số f và q của mô hình ARIMA sẽ được xác định theo phương pháp bình quân tối thiểu (OLS – Ordinary Least Square) sao cho: ^ 2( )t tY Y Minå - ® ^ ( )t tY Ye = - 2.2.3.3.Kiểm tra chẩn đoán mô hình -Sau khi xác định p,q,d và các .,j jf q ; nghĩa là đã xác định phương trình cho mô hình ARIMA, điều cần phải làm là tiến hành kiểm định xem số hạng te của mô hình có phải là một nhiễu trắng (nhiễu ngẫu nhiên thuần túy) hay không. Đây là yếu cầu của mô hình tốt. -Về mặt lý thuyết, te được tạo ra bởi quá trình nhiễu trắng nếu: te ~ 2(0, )N es sao cho ( ) 0tE e = ( , ) 0t t t kCovg e e -= = -Việc kiểm định nhiễu trắng dựa vào đồ thị ACF của chuỗi te 2.2.3.4.Dự báo: -Dựa trên phương trình của mô hình ARIMA, tiến hành xác định giá trị dự báo điểm và khoảng tin cậy của dự báo -Dự báo điểm: ^ tY -Khoảng tin cậy: ^ ^ ( ) ( )t t t tY k Y Y ks e s e- < < + 31 3.Mô hình ARCH: 3.1 Lý thuyết mô hình ARCH Mô hình ARCH do Engle phát triển năm 1982 mô hình này cho rằng phương sai của hạng nhiễu tại thời điểm t phụ thuộc vào các hạng nhiễu bình phương ở các giai đoạn trước. Engle cho rằng tốt nhất chúng ta nên mô hình hoá đồng thời giá trị trung bình và phương sai chuỗi số liệu khi nghi ngờ rằng giá trị phương sai thay đổi theo thời gian. Mô hình đơn giản như sau: Yt = B1 + B2Xt + ut (1.1) Trong đó Xt là một vecto k x 1 các biến giải thích và B2 là một vecto k x 1 các hệ số. Thông thường ut được giả định có phân phối chuẩn với trung bình bằng 0 và phương sai không đổi là . Giả định này được viết như sau: ut ~ N (0, ) (1.2) Ý tưởng cùa Engle bắt đầu từ sự thật ông cho phép phương sai của các hạng nhiễu phụ thuộc vào các giá trị quá khứ, hay phương sai thay đổi theo thời gian. Một cách để mô hình hoá ý tưởng này là cho phương sai phụ thuộc vào các biến trễ của các hạng nhiễu bình phương. Điều này có thể được minh hoạ như sau: = + (1.3) Phương trình (1.3) được gọi là qui trình ARCH (1) và ý tưởng này cũng tương tự như ý tưởng mô hình ARIMA. - Mô hình ARCH (1) Mô hình ARCH (1) sẽ mô hình hoá đồng thời giá trị trung bình và phương của một chuỗi thời gian như cách được xác định sau đây: Yt = B1 + B2Xt + ut (1.4) ut ~ N (0, ht) ht= + (1.5) Ở đây phương trình (1.4) được gọi là phương trình ước lượng giá trị trung bình và phương trình (1.5) được gọi là phương trình ước lượng phương sai. Để đơn giản cho việc thể hiện công thức của phương trình phương sai ta thể hiện ký hiệu ht thay cho . 32 Mô h

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfBai hoan chinh.pdf
  • docNCKHSV A3.doc
  • pdftomtat.pdf
Tài liệu liên quan