Đề tài Phát triển công nghiệp nông thôn ở Bắc Giang theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hoá

 Tổ chức và điều hành các hoạt động có liên quan tới nhiều cơ sở công nghiệp nông thôn nhằm tạo ra sự hợp tác phát triển trong nội bộ công nghiệp nông thôn.

 Tổ chức và xúc tiến việc hình thành các mối liên kết giữa công nghiệp

nông thôn với các doanh nghiệp đô thị và các cơ sở nghiên cứu ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ .

 Tổ chức thực hiện các mặt hoạt động chung phục vụ cho lợi ích của toàn xã hội như bảo vệ môi trường sinh thái, phát triển phúc lợi xã hội nông thôn.

 Tổ chức bảo vệ lợi ích chính đáng cho các cơ sở công nghiệp nông thôn, đồng thời làm chỗ dựa đáng tin cậy để họ đề đạt nguyện vọng của mình với Nhà nước.

 Trước mắt để công nghiệp nông thôn ở Bắc Giang phát triển đúng hướng theo yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông thôn trong vùng; về mặt quản lý, các cấp chính quyền ở Bắc Giang cần thực hiện như sau:

 Tổ chức tốt hệ thống thông tin giữa các cơ quan chức năng ở địa phương để có được sự thống nhất chung về các mặt phát triển công nghiệp nông thôn.

 Tăng cường lực lượng cán bộ lãnh đạo quản lý phát triển công nghiệp nông thôn có trình độ chuyên môn kỹ thuật và nghiệp vụ trong lĩnh vực công nghiệp.

 

doc59 trang | Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1489 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Phát triển công nghiệp nông thôn ở Bắc Giang theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hoá, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
trong sản xuất nụng nghiệp và cỏc ngành nghề tiểu thủ cụng nghiệp thỡ đa ssú họ cũng trở thành chủ sở hữu và sử dụng những mỏy moc nụng nghiệp và cụng nghiệp nụng thụn. Hỡnh thức sở hữu và sử dụng mỏy múc thiết bị ở nụng thụn cũng đa dạng: cỏ thể. hợp tỏc, quốc doanh, liờn doanh. Cú những hộ nụng dõn mua mỏy múc để sử dụng riờng và đi làm thuờ.cú những hộ gia đỡnh khụng làm ruộng nhưng mua mỏy múc để chuyờn đi làm thuờ(làm đất,bơm nước, đập lỳa). Trong lĩnh vực cơ khớ sửa chữa cụng cụ, mỏy múc trong nụng nghiệp và nụng thụn trước đõy tập trung vào cỏc xưởng sửa chữa đại tu, tiểu tu va lực lượng sửa chữa của cỏc hợp tỏc xó nụng nghiệp. Nay cỏc xưởng sửa chữa nay hầu như khụng cú điều kiện và khả năng đỏp ứng yờu cầu sửa chữa mỏy múc theo yờu cầu của cỏc chủ mỏy, cỏc hộ gia đỡnh nờn đó xuất hiện lực lượng sửa chữa tư nhõn. 2.3 Tỡnh hỡnh dịch vụ kinh tế kỹ thuật ở nụng thụn Bắc Giang Ở nụng thụn Bắc Giang sản xuất nụng nghiệp đó bước đầu chuyển dịch theo hướng sản xuất hàng hoỏ. Cỏc nghành nghề tiểu thủ cụng nghiệp được hồi phục và đi vào hoạt động, đó tạo ra tiền đề cho cỏc hoạt động dịch vụ kinh tế kỹ thuật ở nụng thụn phỏt triển. Đến nay ở nụng thụn Bắc Giang đó và đang hỡnh thành cỏc loại tổ chức dịch vụ kinh tộ kỹ thuật như: Dịch vụ về vốn cho sản xuất nụng nghiệp và nghành nghề; Dịch vụ cung ứng vật tư kỹ thuật cho sanr xuất; Dịch vụ kỹ thuất sản xuất nụng nghiệp và chế biến nụng sản; Dịch cụ thương nghiệp mua bỏn sản phẩm và hàng tiờu dựng, .v.v.. Cỏc tổ chức hoạt động dịch vụ nụng thụn ở Bắc Giang hiờn nay cú sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế; ở thành thị và nụng thụn với nhiều hỡnh thức khỏc nhau: cụng ty, cửa hàng, đại lý, chợ nụng thụn, thương lỏi mua buụn, bỏn buụn, bỏn lẻ. a. Dịch vụ về vốn ở nụng thụn Hiện nay tham gia cỏc dịch vụ này chủ yếu là cỏc ngõn hàng nụngnghiệp, cỏc quỹ tạo việc làm, quỹ xoỏ đúi giảm nghốo,v.v.. của nhà nước. Trong mấy năm gần đõy, Ngõn hàng nụng nghiệp đó cú nhiều biện phỏp để rút vốn về đến tận hộ nụng dõn ( là lực lượng sản xuất nụng nghiệp chủ yếu hiện nay), và đó cú tỏc dụng tớch cực đến sản xuất. Tuy nhiờn về thủ tục thời hạn cho vay, và lói suất, cũn cú những mặt cần nghiờn cứu thờm cho phự hợp với đặc điểm của nụng nghiệp nụng thụn.Sau khi cỏc hợp tỏc xó tớn dụng ở nụng thụn đổ bể hàng loạt vào năm 1993, chớnh phủ quyết định triển khai đề ỏn thớ điểm tổ chức quỹ tớn dụng nhõn dõn trờn dịa bàn xó hoặc liờn xó, để huy động và cho vay tại chỗ. Quỹ tớn dụng nhõn dõn được tổ chức ra theo nguyờn tắc tự nguyện. Kết quả thớ điểm cho thấy Quỹ tớn dụng nhõn dõn là một hỡnh thức tổ chức tớn dụng phự hợp với đặc điểm của nụng thụn, và như vậy Quỹ tớn dụng nhõn dõn cú triển vọng phỏt triển thành hệ thống hợp tỏc xó tớn dụng ở nụng thụn Bắc Giang. Do nhu cầu về vốn của cỏc hộ nụng dõn sản xuất nụng nghiệp và làm ngành nghề rất lớn mà Quỹ tớn dụng nhõn dõn chưa đỏp ứng đựơc, nờn vẫn đang tồn tại hỡnh thức cho vay nặng lói và cỏc tổ chức tớn dụng khỏc ở nụng thụn Bắc Giang, gõy thiệt hại cho nụng dõn thiếu vốn b. Dịch vụ cung ứng vật tư thiết bị và nguyờn liệu cho sản xuất Trong nụng nghiệp do tổ chức hoạt động dịch vụ của nhiều hợp tỏc xó nụng nghiệp khụng đỏp ứng đước yờu cầu về giống, phõn bún thuốc trừ sõu, xăng dầu cho cỏc hộ nụng dõn nờn đến nay phần lớn cỏc hộ nụng dõn sử dụng dịch vụ tư nhõn trong cỏc dịch vị này( cũn cỏc dịch vụ quốc doanh thỡ khụng với tới xó). c. Dịch vụ kỹ thuật ở nụng thụn Bắc Giang Cỏc tổ chức hoạt động dịch vụ kỹ thuật đang cú chiều hướng phỏt triển ở nụng thụn. Đõy là xu thế tất yếu của qỳa trỡnh phõn cụng hợp tỏc sử dụng lao động trong quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ. Cỏc dịch vụ kỹ thuật được thực hiện trong sản xuất, chế biến nụng sản cũng ngư trong đời sụng nụng thụn. Do nhu cầu thực tế của cuộc sống, ở nụng thụn đó và đang hỡnh thành cỏc tổ chức lực lượng kỹ thuật thuộc cỏc thành phần kinh tế khỏc nhau( quốc doanh, hợp tỏc, tư nhõn ) nhưng phố biến là cỏc tổ chức dịch vụ kỹ thuật tư nhõn. Trong cỏc dịch vụ kỹ thuật trồng trọt nổi lờn là dịch vụ bỏn giống cõy ăn trỏi, cõy cụng nghiệp, cõy lấy gỗ. Ở Việt Yờn nhiều chủ vườn cõy ăn trỏi cú giống vải sớm đó bỏn hàng chục vạn cõy giống con cho người trồng vải trong tỉnh. Nụng sản hàng hoỏ và cỏc nganh nghề tiểu thủ cụng nghiệp ở nụng thụn phỏt triển đó thỳc đẩy cỏc hoạt động dịch vụ vận tải ở nụng thụn, thuộc nhiều thành phần kinh tế. Ở Lạng Giang,Lục Ngạn, Sơn Động đó hỡnh thành mạng lưới ụ tụ vận chuyển hàng hoỏ và hành khỏch hoạt động hàng ngày từ cỏc thị trấn ( Trũ, Vụi, Kộp,v.v..) về cỏc tỉnh lỵ và thành phố như Hà Nội, Hải Phũng,v.v... Lực lượng dịch vụ xõy dựng ở nụng thụn cũng ngày càng phỏt triển khụng chỉ trong nụng thụn mà cả ở thị xó. d. tỡnh hỡnh dịch vụ thương nghiệp nụng thụn Hiện nay dịch vụ này cú chiều hướng gia tăng mạnh trước hết ở cỏc vựng, cỏc xó co nhiều nụng sản hàng hoỏ và nhiều ngành nghề tiểu thủ cụng nghiệp, vỡ ở đõy cú nhu cầu lớn về cung ứng nguyờn liệu, vật tư và lưu thụng tiờu thụ sản phẩm. Tổ chức lực lượng dịch vụ thương nghiệp ở nụng thụn phỏt triển nhanh chúng, từ chỗ mang cỏc chợ sắn cú, thành lập cỏc chợ mới đến việc hỡnh thành cỏc thị tứ, thị trấn, hỡnh thành cỏc phố làng, cỏc tụ điểm cụng thương nghiệp mới. Ví dụ: chợ Cầu Mới( Lục Ngạn), chợ Tân Dĩnh( Lạng Giang),v.v... 2.4 Tình hình xây dựng và phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế – xã hội ở nông thôn Bắc Giang trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn Phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế ở Bắc Giang trong những năm đổi mới, hệ thống công trình kết cấu hạ tầng kinh tế cho nông nghiệp nông thôn đã được xây dựng và hoàn thiện từng bước. Xét trên góc độ kết cấu hạ tầng phục vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn, có bốn loại quan trọng nhất là điện, giao thông, thông tin liên lạc và thuỷ lợi. Năm 1998, toàn vùng có 210/227 xã có điện lưới quốc gia, chiếm tỷ lệ 92.5%. hiện nay, có 7 huyện đạt mức 100% xã có điện, số xã có chạm biến thế điện chiếm tỷ lệ 96,5%, số thôn có điện 96,4%. Số hộ dùng điện trong sản xuất sinh hoạt chiếm tỷ lệ 89,5%, trong đó cao nhất là thị xã Bức Giang 95,6%, huyện Việt Yên: 94,7%.(1) Nhờ có điện lưới quốc gia nên các vùng nông thôn Bắc Giang trong những năm đổi mới đã khởi sắc trên nhiều mặt nhất là mua sắm máy móc phục vụ sản xuất và đời sống. Hệ thống điện lưới quốc gia phủ khắp các xã, các thôn đã phục vụ đắc lực nhu cầu tưới tiêu nước đảm bảo nước cho thâm cach cây trồng chính vụ và vụ đông. Vì có điện nên bà con nông dân mua sắm thêm máy móc, thiết bị phục vụ làm đất, tuốt lúa, chế biến thức ăn gia súc, xay xát gạo, vận chuyển. Nhiều làng nghề truyền thống và các cơ sơ sản xuất tiểu thủ công nghiệp đã sử dụng nguồn năng lượng điện thay thế các nguôn năng lượng than, củi trong sản xuất từ đó nâng cao sản xuất và chất lượng sản phẩm. Quy trình sản xuất các ngành nghề và sản phẩm truyền thống đước hiện đại hoá nhờ điện lưới quốc gia. Công nghiệp chế biến nông, lâm, thuỷ sản đã được điện khí hoá và cơ khí hoá cao so với những năm trước. Hiệp hòa là huyện có công nghiệp nông thôn phát triển với nhịp độ nhanh nhất. Năm 2002 so với năm 1998, nhiều loại công nghiệp địa phương tăng nhanh: sứ dân dụng tăng 2,4 lần; thuỷ tinh tăng 3,2 lần; thực phẩm tăng 1,6 lần; gạch nhói tăng 1,7 lần; chế biến gỗ tăng 1,65 lần. Chất lượng sản phẩm của công nghiệp nông thôn dược cải thiện rõ rệt. Cùng với công nghiệp và thiểu thủ công nghiệp, các hoạt động dịch vụ, thương mại, y tế, vưn hoá, giáo dục nông thôn có điện. Đời sống vật chất và tinh thần của nông dân được cải thiện, sức mua tăng lên, tạo thị trường cho công nghiệp và dịch vụ phát triển, nhất là công nghiệp nông thôn. Tuy vậy, khó khăn trong quá trình điện khí hoá nông thôn ở Bắc Giang hiện nay vẫn còn nhiều. Trước hết là sản lượng điện nông thôn phục vụ sản xuất chiếm tỷ lệ thấp và tăng chậm do ngành nghề phi nông nghiệp phát triển chậm, nhất là công nghiệp chế biến. Chất lượng điện nông thôn chưa ổn định, tổ chức bán điện ở nông thôn chưa hợp lý, giá bán điện còn cao. Giá điện bình quân là 600 – 700 đ/KWh, ở Lạng Giang có xã giá điện nên tới 1200đ/KWh, thôn Thiên Thanh xã Tân Hưng, Lạng Giang mốt số điện giá 1700 đồng.(2) Điện nông thôn Bắc Giang chủ yếu vẫn là điện phục vụ sinh hoạt, thắp sáng là chính. Song do thu nhập của dân cư còn thấp, nhu cấu sử dụng điện cho sinh hoạt vẫn còn hạn chế nên quan hệ cung – cầu trong sản xuất và sử dụng điện nông thôn vẫn mất cân đối. Điện phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá vẫn chiếm tỷ lệ rất thấp, chưa tương xứng với yêu cầu và tiềm năng của tỉnh Bắc Giang hiện nay. Đường giao thông nông thôn Bắc Giang là tỉnh có hệ thống đường giao thôn khá tốt với 99,8% số xã có đường vào tận trung tâm. Hệ thống đường giao thông nông thôn đã vươn tới các thôn xóm, hình thành mạng lưới khá hoàn chỉnh với chất lượng ngày càng cao. ậ một số huyện như Lạng Giang, Tân Yên, Lục Nam, Lục Ngạn chất lượng đường giao thông nông thôn đã được nâng cấp hoàn thiện so với trước. Toàn vùng đã có hàng trăm kilômét đường cấp xã và thôn được nhựa hoá, bê tông hoá hoặc lát gạch, đảm bảo cho các phương tiện giao thông cơ giới hoạt động ổn định trong năm, kể cả mùa mưa lũ.Tỷ lệ nhựa và bê tông hoá đường giao thông ở một số huyện như sau: Lạng Giang: 70%; Hiệp Hoà: 52%;Lục Ngạn: 57%;Sơn Động: 17%;Lục Nam: 68%;Việt Yên :66,3%;Tân Yên: 36%;Bắc Giang: 78%. Nhứng địa phương chưa có điều kiện nhựa hoá hoặc bê tông hoá, trong những năm qua hệ thông đường giao thông nông thôn cũng được nâng cấp ở mức đọ khác nhau( rải đá, cấp phối).(1) Tuy vậy, khó khăn và yếu kém của hệ thống đường giao thông nông thôn ở Bắc Giang vẫn còn nhiều. Giữa các tiểu vùng và các địa phương, giữa các thôn xóm trong cùng một xã có sự phát triển không đều. Hệ thông giao thông vận chuyển hoa quả ra khỏi vùng từ vườn còn quá tồi. Như Lục Ngạn là huyện có sản lượng vải xuất khẩu sang Trung Quốc cao nhất nước, mỗi năm đến mùa có khoảng 40 – 50 tấn vải được vận chuyển đi nhưng đường giao thông chất lượng thấp không đảm bảo vào mùa mưa là mùa vải chín, độ rộng của mặt đường hẹp không hai xe chở vải tránh nhau nên các hộ buộc phải vận chuyển bằng công nông ra đường to để chuyển nên xe ô tô. Cho nên nông dân phải mất thêm nhiều chi phí về vận chuyển và hư hại.(2) (1)nguồn: niên giám thống kê 2000 (2)nguồn: số liệu thực tế lấy ở xã Tân Hưng- Lạng Giang Thông tin liên lạc Đây là yếu tố quan trọng của cơ sở hạ tầng nông thôn thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Đến tháng 5 năm 2000, 100% số xã trong tỉnh Bắc Giang có máy điện thoại và số máy điên thoại tính trên 100 hộ nông thôn nên tới 3 máy, trong đó cao nhất là Lạng Giang 5,6 máy, Hiệp Hoà, Việt Yên trên 3 máy. Những địa bàn có nhều máy điện thoại là những vùng có nhiều làng nghề truyền thống đang hoạt động nên họ có nhu cầu nhanh về thông tin thị trường. Hầu hết các xã trong vùng đều có trạm bưu điện tổ chức theo mô hình trạm bưu điện văn hoá xã, vừa tạo điều kiện cho việc trao đổi văn hoá thông tin kinh tế vừa góp phần nâng cao dân trí nông dân. Tồn tại hiện nay ở những vùng thuần nông, tỷ lệ số hộ co máy điên thoại rất thấp( dưới 1%) do nhu cầu trao đổi thông tin hạn chế.(3) Các công trình thuỷ lợi Bắc Giang là vùng có hệ thông thuỷ lợi tương đối tốt và đồng bộ, đảm bảo tưới, tiêu nước ổn định cho 90% diện tích nước đất canh tác. Đến năm 2000 toàn vùng có ???? tram bơm với công suất 16.300 ngàn m3/h, chủ yếu là trạm bơm điện. Tổng chiều dài kênh mương là 1700Km. Bên cạnh tác dụng tưới tiêu nước, hệ thống các công trình thuỷ lợi Bắc Giang còn góp phần hoàn thiện hên thông giao thông nông thôn bằng đường bộ và đường thuỷ. Thuỷ lợi kết hợp với giao thông nông thôn cùng với điện khí hoá nông thôn đã và đang tạo ra những tiền đề vật chất quan trọng và có tính quyết định cho việc phát triển nông nghiệp hàng hoá, mở mang công nghiệp và dịch vụ nông thôn, thúc đẩy quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn toàn tỉnh. Tuy nhiên, hệ thống thuỷ lợi Bắc Giang cũng đang đứng trước nhiều khó khăn và thách thức lớn. (1)nguồn: (2)nguồn: (3)nguồn: Phần lớn các công trình thuỷ lợi trong tỉnh đã hoạt động trên 30 năm, máy móc thiết bị cũ, hiện nay đã xuống cấp nghiêm trọng và lạc hậu do hao mòn hữu hình và vô hình nhưng không có vốn để duy tu bảo dưỡng. Vấn đề huy động sức dân để xây dựng và nâng cấp hệ thống thuỷ lợi hiện có của các địa phương trong vùng diễn ra một cách tự phát, thiếu chỉ đạo thống nhất, ảnh hưởng đến quy mô tốc độ và hiệu quả của các công trình. 2.5. Tiềm năng kinh tế a. Sản xuất nụng lõm thuỷ sản Sản Xuất nụng nghiệp Đặc điểm địa hỡnh Bắc Giang được phõn làm hai vựng sinh thỏi tương đối rừ rệt: trung du và miền nỳi, phự hợp cho phỏt triển nền sản xuất nụng - lõm - nghiệp đa dạng. Ngoài diện tớch trồng cõy lương thực với sản lượng hàng năm 550 ngàn tấn, Bắc Giang cũn là tỉnh cú kinh tế trang trại phỏt triển mạnh; đó hỡnh thành vựng cõy ăn quả tập trung lớn nhất Miền Bắc gồm: vải thiều, dứa, nhón, hồng, na..., với diện tớch đạt 3,5 vạn ha, sản lượng cỏc loại quả mỗi năm đạt khoảng 5 vạn tấn, trong đú vải thiều đạt trờn 3 vạn tấn; doanh thu hàng năm khoảng 200 tỉ đồng. Bắc Giang cú thế mạnh về trồng cỏc loại cõy cụng nghiệp ngắn ngày như: lạc, đậu tương, vừng, thuốc lỏ,... hàng năm cung cấp khoảng 11 ngàn tấn lạc vỏ, trờn 7 ngàn tấn đậu tương và gần 1 ngàn tấn thuốc lỏ nguyờn liệu Ngành chăn nuụi chiếm tỷ trọng 33% trong cơ cấu sản phẩm nụng nghiệp với 12 vạn con trõu; 7 vạn con bũ; hơn 74 vạn con lợn; 7,5 triệu con gia cầm; 6.526 ha diện tớch nuụi cỏ nước ngọt; hàng năm cho sản lượng khoảng 60 ngàn tấn thịt lợn; trờn 12 ngàn tấn thịt gia cầm cỏc loại; gần 5 ngàn tấn cỏ và thuỷ sản, v.v. Sản xuất lâm nghiệp Bắc Giang cú điều kiện phỏt triển kinh tế lõm nghiệp với 64 ngàn ha rừng tự nhiờn, 46 ngàn ha rừng trồng với trữ lượng gỗ rừng đạt 2,2 - 2,5 triệu m3. Huyện vựng thấp Sơn Động cú thế mạnh về sản xuất nụng lõm nghiệp, là địa phương đi đầu trong phỏt triển kinh tế trang trại, xúa đúi giảm nghốo, nụng dõn cú trỡnh độ thõm canh tương đối cao. Nhằm cụ thể húa 7 chương trỡnh cụng tỏc và 27 đề ỏn phỏt triển kinh tế xó hội của tỉnh, huyện đó đề ra 5 chương trỡnh cụng tỏc và 19 đề ỏn phỏt triển kinh tế xó hội của địa phương giai đoạn 2001-200 Sau hai năm thực hiện, cỏc chỉ tiờu kế hoạch đều đạt năm sau cao hơn năm trước. Năm 2002, huyện đó đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đặc biệt là kinh tế nụng lõm nghiệp theo hướng sản xuất hàng húa, nõng cao năng suất, chất lượng đối với cỏc loại cõy trồng, vật nuụi, từng bước hỡnh thành rừ nột tớnh quy mụ tập trung gắn với chế biến. Nuôi trồng thuỷ sản Thủy sản của tỉnh hơn một năm nay cũng đó cú bước chuyển mạnh, đặc biệt là từ khi Bắc Giang cú chủ trương chuyển đổi 10.000 ha đất lỳa một vụ khụng ăn chắc sang trồng cõy ăn quả, cõy cụng nghiệp và nuụi trồng thủy sản. Dự cũn vướng về cơ chế hỗ trợ vốn, nhưng do thấy được lợi ớch và sự cấp bỏch phải chuyển đổi hướng làm ăn nờn nụng dõn trong tỉnh vẫn chủ động bỏ vốn ra làm. Nhờ vậy, trong năm 2002 tũan tỉnh đó chuyển được 2.598 ha đất "hiệu quả trồng lỳa kộm" sang sản xuất cõy, con giỏ trị cao từ "quĩ 10.000 ha", trong đú cú 1.023 ha sang nuụi trồng thủy sản, đưa diện tớch thủy sản tũan tỉnh đến thời điểm này đạt 3.392 ha, tăng 13% so với 2001, sản lượng đạt trờn 7.000 tấn. b.Cụng nghiệp và Tiểu thủ cụng nghiệp Ngoài Nhà mỏy hoỏ chất phõn đạm Hà Bắc cú quy mụ lớn, cụng nghiệp và tiểu thủ cụng nghiệp của tỉnh cũn khiờm tốn, chưa phỏt triển tương xứng với cỏc tiềm năng thế mạnh của tỉnh về vị trớ địa lý, đất đai và lao động. Giỏ trị sản xuất ngành cụng nghiệp mới chiếm 15,7 % tổng sản phẩm toàn tỉnh, với 57 doanh nghiệp nhà nước, 154 doanh nghiệp dõn doanh, 202 HTX hoạt động trong cỏc lĩnh vực: Sản xuất phõn bún; Chế biến nụng-lõm sản; Vật liệu xõy dựng, hoỏ chất, hàng tiờu dựng, khai thỏc khoỏng sản, thủ cụng mỹ nghệ... chủ yếu là doanh nghiệp nhỏ và vừa với tổng số lao động trờn 20 ngàn người. Trong những năm qua một số doanh nghiệp là ăn cú hiệu quả, cú khả năng làm đối tỏc liờn doanh liờn kết để mở rộng sản xuất. c. Khu cụng nghiệp Khu cụng nghiệp Đỡnh Trỏm cú tổng diện tớch 101 ha được quy hoạch tại 2 xó Hoàng Ninh và Hồng Thỏi, huyện Việt Yờn, cạnh đường cao tốc 1A Hà Nội đi Lạng Sơn, cỏch thị xó Bắc Giang 10 km, cỏch Thủ đụ Hà Nội 47 km, cỏch cảng biển Hải Phũng 126 km, cỏch sõn bay Quốc tế Nội Bài 45 km (theo đường cao tốc Nội Bài - Hạ Long), cỏch biờn giới Việt – Trung 110 km, cỏch ga đường sắt Sen Hồ 2 km (trờn tuyến đường sắt Thành phố Hồ Chớ Minh đi Hà Nội – Lạng Sơn), cỏch cảng Đỏp Cầu (Sụng Cầu) và cảng ỏ Lữ (Sụng Thương) 6 km. Về cung cấp điện, hiện nay trạm trung gian Đỡnh Trỏm đó được mở rộng, đảm bảo cung cấp đủ điện cho Khu cụng nghiệp. Nguồn cung cấp nước đảm bảo từ 2 nguồn (nước ngầm và nước sụng Cầu). (1) d. Thương mại và Du lịch Bắc Giang cú vị trớ địa lý thuận lợi cho phỏt triển Thương mại, là tỉnh chuyển tiếp giữa Đồng bằng chõu thổ sụng Hồng và vựng nỳi phớa Bắc, nờn cú điều kiện giao lưu phỏt triển thương mại - dịch vụ. Lợi thế về giao thụng với mạng lưới đường bộ, đường sắt và đường thuỷ nối với cỏc trung tõm kinh tế trọng điểm trong và ngoài nước như: Hà Nội, Hải Phũng, Quảng Ninh, Lạng Sơn và Trung Quốc, rất thuận lợi cho việc hỡnh thành một trung tõm thương mại. Lĩnh vực du lịch của Bắc Giang cú nhiều tiềm năng nhưng vẫn cũn bỏ ngỏ. Điều kiện tự nhiờn và xó hội đó tạo cho Bắc Giang cú nhiều danh lam thắng cảnh và di tớch lịch sử - văn hoỏ như : Suối Mỡ, Hồ Cấm Sơn, Hồ Khuụn Thần, Hồ Suối Nứa, Khu bảo tồn rừng nguyờn sinh Khe Rỗ, Khu di tớch lịch sử Hoàng Hoa Thỏm, Chựa Vĩnh Nghiờm, Chựa Bổ Đà v.v. Ngoài ra, cũn hơn 100 di tớch lịch sử - văn hoỏ đó được Bộ Văn hoỏ - Thụng tin xếp hạng và hàng chục cỏc lễ hội văn hoỏ dõn gian được tổ chức hàng năm. Bắc Giang đó đưa vào kế hoạch xõy dựng 2 Khu cụng viờn vui chơi giải trớ tại thị xó Bắc Giang với diện tớch hàng chục ha. Tiềm năng về du lịch của Bắc Giang là rất lớn, đang chờ đún cỏc nhà đầu tư đến khai thỏc trong một mụi trường đầu tư thụng thoỏng và được hưởng cơ chế ưu đói cao nhất mà tỉnh cú thể ỏp dụng. e. Vị trớ địa lý Tỉnh Bắc Giang nằm liền kề vựng kinh tế trọng điểm phớa Bắc, cỏch Thủ đụ Hà Nội 50km về phớa Bắc, cỏch cửa khẩu Quốc tế Hữu Nghị Quan 100km về phớa Nam; nơi cú vị trớ thuận lợi để giao lưu phỏt triển kinh tế. Dõn số của Bắc Giang hiện nay trờn 1,5 triệu người với 87 vạn lao động. Hệ thống giao thụng của tỉnh bao gồm cả đường bộ, đường sắt, đường sụng, được phõn bố đều và thuận tiện. Cỏc tuyến đường bộ quan trọng như: Quốc lộ 37, 31, 279 đó và đang được nõng cấp; đặc biệt cuối năm 2000 Quốc lộ 1A mới đó hoàn thành, tạo điều kiện rất thuận lợi cho giao lưu kinh tế. Ba tuyến đường sắt và ba con sụng lớn là Sụng Thương, Sụng Cầu, Sụng Lục Nam chạy qua tạo nờn một mạng lưới giao thụng thuận lợi. Hệ thống lưới điện của Bắc Giang bao gồm cỏc cấp điện ỏp 220; 110; 35; 22; 10 và 6 Kv đảm bảo phục vụ sản xuất và đời sống nhõn dõn. Đến nay 100% huyện, thị trong tỉnh và 215/227 xó, phường, thị trấn đó cú điện lưới. f. Đất đai Bắc Giang cú 382.200 ha đất tự nhiờn bao gồm 123 ngàn ha đất nụng nghiệp; 110 ngàn ha đất lõm nghiệp; 66,5 ngàn ha đất đụ thị, đất chuyờn dựng và đất ở, là điều kiện thuận lợi để phỏt triển cụng nghiệp, nụng nghiệp, lõm nghiệp và thuỷ sản. Với việc hoàn thành quốc lộ 1A mới ngoài việc đỏp ứng nhu cầu giao thụng thuận lợi cũn tạo ra quỹ đất lớn cú nhiều lợi thế cho phỏt triển cụng nghiệp - dịch vụ. Ngoài Khu cụng nghiệp tập trung Đỡnh Trỏm 101 ha và một số cụm cụng nghiệp ở cỏc huyện, thị xó; tỉnh chủ trương dành những vị trớ thuận lợi nhất để phỏt triển cụng nghiệp. Đất nụng nghiệp của Bắc Giang ngoài việc thõm canh lỳa bảo đảm an ninh lương thực cũn rất thớch hợp để phỏt triển rau, củ, quả cung cấp cho Thủ đụ Hà Nội và cỏc tỉnh lõn cận. Tỉnh đó cú kế hoạch chuyển hàng chục ngàn ha trồng lỳa khụng ăn chắc sang phỏt triển cõy ăn quả, cõy cụng nghiệp và nuụi trồng thuỷ sản. Với trờn 55 ngàn ha đất đồi nỳi chưa sử dụng là một tiềm năng lớn cho cỏc doanh nghiệp, cỏc nhà đầu tư liờn doanh liờn kết trồng rừng và chế biến lõm sản. g. Lao động Với nguồn lao động dồi dào 87 vạn người trong đú lao động nụng nghiệp là chủ yếu. Tỷ lệ lao động qua đào tạo chiếm 10%, cú một bộ phận thiếu việc làm tập trung chủ yếu ở thị xó và cỏc thị trấn. Dự tớnh đến năm 2005, lực lượng lao động được bổ sung thờm 13 vạn, tỷ lệ lao động qua đào tạo sẽ đạt khoảng 25 - 30% để cú thể tham gia vào sự nghiệp cụng nghiệp hoỏ - hiện đại hoỏ nền kinh tế địa phương. Hiện tại tỉnh đó cú 8 cơ sở đào tạo nghề trong đú cú Trường Cụng nhõn dạy nghề số 2 của Tổng Cụng ty hoỏ chất Việt Nam với quy mụ lớn cú thể đỏp ứng nhu cầu đa dạng về đào tạo nghề của nhiều ngành, nhiều doanh nghiệp. Để khuyến khớch cỏc doanh nghiệp sử dụng lao động tại chỗ, tỉnh cú chớnh sỏch hỗ trợ kinh phớ để nhà đầu tư đào tạo nghề cho cụng nhõn. (1) . (1):www.bacgiangdpi.gov.vn III. Định hướng và giải pháp thúc đẩy công nghiệp hoá, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn ở Bắc Giang 3.1. Định hướng công nghiệp hoá nông nghiệp, nông thôn Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng Cộng sản Việt Nam đã quyết định phấn đấu đưa nước ta đến năm 2020 là cơ bản trở thành một nước công nghiệp. Như vậy từ nay đến năm 2005 là giai đoạn rất quan trọng của thời kì phát triển mới, đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Đối với công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông thôn Bắc Giang cần làm những việc cụ thể sau đây: Một là, phát triển toàn diện nông, lâm, ngư nghiệp , hình thành cá vùng tập trung chuyên canh, có cơ cấu hợp lý về cây trồng vật nuôi, có sản phẩm hàng hoá nhiều về số lượng, tốt về chất ượng, bảo đảm an toàn về lương thực trong xã hội đáp ứng được yêu cầu của công nghiệp chế biến và của thị trường trong, ngoài nước. Hai là, thực hiện thuỷ lợi hoá, điện khí hoá, cơ giới hoá, sinh học hoá. Ba là, phát triển công nghiệp chế biến nông lâm thuỷ sản, với công nghệ ngày càng cao, gắn với nguồn nguyên liệu và liên kết với công nghiệp ở đô thị. Bốn là, phát triển các ngành nghề, làng nghề truyền thống và ngành nghề mới, bao gồm tiểu thủ công nghiệp, công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng, hàng xuất khảu, công nghiệp khai thác và chế biến các nguồn nguyên liệu phi nông nghiệp, các loại hình dịch vụ, phục vụ sản xuất và đời sống nhân dân. Năm là, xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội, từng bước hình thành nông thôn mới, văn minh, hiện đại. Sáu là, hoàn thành cơ bản việc giao đất, giao rừng cho hộ nông dân. Có chính sách khuyến khích và trợ giúp nông dân giải quyết khó khăn về vốn, giá cả, vật tư nông nghiệp, thị trường tiêu thụ sản phẩm. Việc Đại hội Đảng lần thứ IX đề ra định hướng lớn có tính chất chiến lược và những nội dung cơ bản về công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nước ta trong thời gian tới là phù hợp với đòi hởi khách quan của tình hình phát triển kinh tế xã hội đát nước, là một trong những tiền đề có ý nghĩa quyết định đối với nước ta nói chung và với bắc giang nói riêng. Định hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoánông nghiệp và nông thôn nước ta do đại hội Đảng lần thứ IX đề ra có thể sắp xếo thanh ba nhóm nội dung cụ thể sau đây: Thứ nhất là phat triển công nghiệp nông thôn, mở mang các ngành nghề ngoài nông nghiệp bao gồm tiểu thủ công nghiệp, công nghiệp và dịch vụ nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế và chuyển dịch cơ câu lao động nông thôn theo hướng công nghiệp hoá. Thứ hai là phát triển nông nghiệp theo hướng công nghiệp hoá hiện đại hoá, nhằm xây dựng một nền nông nghiệp tiên tiến, có năng suất cây trồng vật nuôi cao, năng suất lao động nông nghiệp cao, với sản lượng nông sản hàng hoá nhiều, chất lượng và giá rị nông sả cao, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của công nghiệp hoá. Thứ ba là cải tạo, xây dựng và phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế và xã hội nông thôn bao gồm từ việc xây dưng cơ sở vật chất kỹ thuật sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ nông thôn, xây dựng mạng lưới điện, mạng lưới giao thông vận tải, bưu điện viễn thông văn hoá, giáo dục, y tế và các cơ sở phúc lợi xã hội khác, từng bước đô thị hoá nông thôn.(1) 3.2 giải pháp thúc đẩy công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn Bắc Giang 3.2.1 Hình thành mạng lưới dịch vụ hỗ trợ cho phát triển công nghiệp nông thôn từ tỉnh đến huyện, xã ( bao gồm dịch vụ thông tin, tư vấn, cung ứng, tiêu thụ,…) Các hoạt động thông tin về thị trường, giá cả, cung ứng vật tư thiết bị, quảng cáo tiêu thị sản phẩm,… ra đời từ sản xuất hàng hoá chưa phát triển thì tất cả các hoạt động đó được tổ chức thàng một khâu của quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Về sau, mỗi hoạt động đó phát triển trở thành những dịch vụ độc lập với sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Cùng với sự phát triển của kinh tế hàng hoá, các tổ chức dịch vụ cũng lần lượt cũng lần lượt ra đời và ngày càng có vai trò quan trọng đối cới các doang nghiệp sản xuất kinh doanh. Trong điều kiện kinh tế thị trường hiện nay, không một cơ sở sản xuất kinh doanh nào muốn tồn tại và phát triển mà không cần đến sự trợ giúp của các tổ chức dịch vụ. Đặc biệt đối với công nghiệp nông thôn do còn non kém nhiều mặt nên càng đòi hỏi có sự trợ giúp của hệ thống tổ chức dịch vụ, trước hết là dịch

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docG0007.doc
Tài liệu liên quan