Đề tài Phát triển giáo dục đại học vn trong bối cảnh nước ta gia nhập WTO

o Cam kết của VN đối với giáo dục:

Chỉ cam kết các lĩnh vực kỹ thuật, khoa học tự nhiên và công nghệ, quản trị kinh doanh và khoa học kinh doanh, kinh tế học, kế toán, luật quốc tế và đào tạo ngôn ngữ

Chương trình đào tạo phải được Bộ GD&ĐT phê chuẩn

Đối với giáo dục trung học: không hạn chế đ/v phương thức 2

Đối với giáo dục bậc cao, giáo dục người lớn và dịch vụ gd khác:

• Đv phương thức 1: chưa cam kết

• Đv phương thức 2: không hạn chế

• Đv phương thức 3: không hạn chế sau 3 năm kể từ ngày gia nhập

• Đv phương thức 4: chưa cam kết, trừ các cam kết chung

(Ban công tác về việc gia nhập WTO của VN, Biểu CLX-Việt Nam)

 

ppt64 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2322 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Phát triển giáo dục đại học vn trong bối cảnh nước ta gia nhập WTO, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phát triển giáo dục đại học vn trong bối cảnh nước ta gia nhập wto TSKH Phạm Đỗ Nhật Tiến Vũng Tàu, ngày 14/4/2010 Phát triển gdđh vn trong bối cảnh nước ta gia nhập wto Quốc tế hoá giáo dục và GATS Hiện trạng cam kết về GATS trong giáo dục Cam kết của VN về GATS trong g/dục Cơ hội và thách thức Bài toán đối với GDĐH VN khi tham gia GATS Chuyển động của GDĐH VN sau khi gia nhập WTO Một số vấn đề cần chuẩn bị trong thời gian tới I. Quốc tế hoá giáo dục và GATS Quốc tế hoá giáo dục là quá trình tích hợp các yếu tố liên văn hoá và quốc tế vào tổ chức và hoạt động giáo dục Chiều đo nội tại:thay đổi trong phạm vi một nước Chiều đo bên ngoài: giáo dục xuyên biên giới I. Quốc tế hoá giáo dục và GATS Các hình thức giáo dục xuyên biên giới Loại Ví dụ Quy mô Di chuyển của người Người học: du học, chương trình trao đổi sinh viên, học bổng Người dạy: tu nghiệp, chương trình trao đổi giảng viên Di chuyển của ch/trình Ch/trình liên kết, ch/trình nhượng quyền, đào tạo qua mạng Hiện là bộ phận chính trg g/dục xuyên b/giới Là h/động truyền thống trg g/dục xuyên b/giới Đ/tạo qua mạng hiện nhỏ bé, nhg t/năng lớn Di chuyển của cơ sở GD Văn phòng đại diện, cơ sở liên kết, cơ sở 100% vốn nước ngoài Có xu thế phát triển rất nhanh I. Quốc tế hoá giáo dục và GATS Các cách tiếp cận trong GD xuyên biên giới T/T Cách tiếp cận Công cụ chính sách Xu thế 1 Vì sự tăng cường hiểu biết lẫn nhau Hợp tác quốc tế, các chương trình trao đổi 2 Nhằm thu hút người tài Chương trình học bổng để thu hút sinh viên 3 Nhằm tạo nguồn thu Nhà trường được khuyến khích h/động như d/nghiệp 4 Nhằm t/cường nănglực Chương trình học bổng để gửi s/viên đi học nước ngoài Chuyển từ v/trợ để p/triển sang v/trợ để thương mại, Chuyển giáo dục q/tế thành một thị trường cạnh tranh về nhân tài và nguồn lực I. Quốc tế hoá giáo dục và GATS Các mục tiêu chính của GATS: Khuyến khích tự do hoá thương mại càng nhiều càng tốt Từng bước mở rộng tự do hoá thương mại thông qua đàm phán Thiết lập cơ chế giải quyết tranh chấp I. Quốc tế hoá giáo dục và GATS Phạm vi điều chỉnh của GATS: các dịch vụ, trong đó có giáo dục Đối tượng điều chỉnh của GATS: các giải pháp tác động đến thương mại dịch vụ (tức là các quy định pháp lý do nước sở tại ban hành) Nhiệm vụ của một nước khi cam kết tham gia GATS trong một ngành dịch vụ cụ thể: giải quy (deregulation)? tái quy (re-regulation)? I. Quốc tế hoá giáo dục và GATS 12 ngành dịch vụ thuộc phạm vi điều chỉnh của GATS: 1. dịch vụ kinh doanh 2. dịch vụ thông tin 3. dịch vụ xây dựng 4. dịch vụ phân phối 5. dịch vụ giáo dục 6. dịch vụ môi trường 7. dịch vụ tài chính 8. dịch vụ sức khoẻ 9. dịch vụ du lịch 10. dịch vụ văn hoá 11. dịch vụ vận tải 12. dịch vụ khác I. Quốc tế hoá giáo dục và GATS Tự do hoá thương mại dịch vụ giáo dục bao gồm tự do hoá 4 phương thức cung ứng: Cung ứng xuyên quốc gia Tiêu thụ ngoài nước Hiện diện thương mại Hiện diện thể nhân I. Quốc tế hoá giáo dục và GATS Tự do hoá thương mại dịch vụ giáo dục được thực hiện ở mọi cấp học và trình độ đào tạo: Giáo dục tiểu học Giáo dục trung học Giáo dục đại học Giáo dục người lớn Các dịch vụ giáo dục khác I. Quốc tế hoá giáo dục và GATS Dịch vụ không thuộc phạm vi điều chỉnh của GATS: Điều 1(khoản 3b): Dịch vụ không thuộc phạm vi điều chỉnh của GATS là dịch vụ được cung ứng theo thẩm quyền chính phủ, nghĩa là dịch vụ được cung ứng trên cơ sở phi thương mại và không có cạnh tranh với một hoặc nhiều nhà cung ứng dịch vụ khác. I. Quốc tế hoá giáo dục và GATS Quy tắc tối huệ quốc GATS, Điều 2: Đối với bất kỳ giải pháp nào thuộc phạm vi áp dụng của Hiệp định này, mỗi nước thành viên có trách nhiệm thực hiện ngay và vô điều kiện đối với dịch vụ và nhà cung ứng dịch vụ của các nước thành viên khác sự đối xử không kém ưu đãi hơn so với sự ưu đãi đã dành cho dịch vụ và nhà cung ứng dịch vụ tương ứng của một nước khác. I. Quốc tế hoá giáo dục và GATS Quy tắc đối xử quốc gia GATS, Điều 17: Đối với tất cả các giải pháp có tác động đến việc cung ứng dịch vụ, mỗi nước thành viên có trách nhiệm dành cho dịch vụ và nhà cung ứng dịch vụ của các nước thành viên khác sự đối xử không kém ưu đãi hơn so với sự ưu đãi đã dành cho dịch vụ và nhà cung ứng dịch vụ tương ứng của nước mình. I. Quốc tế hoá giáo dục và GATS Quy tắc tuần tự tự do hoá GATS, Điều 19: Để thực hiện các mục tiêu của Hiệp định này, các nước thành viên có trách nhiệm tham gia các vòng đàm phán không chậm hơn 5 năm sau ngày Hiệp định có hiệu lực, sau đó là các đàm phán định kỳ, nhằm đạt mức độ tự do hoá ngày một cao hơn. I. Quốc tế hoá giáo dục và GATS Vì sao giáo dục được đưa vào phạm vi điều chỉnh của GATS? Cách giải thích của WTO: vì thị trường giáo dục đã hình thành tại nhiều nước và thị trường này đang phát triển Cách giải thích của một số nhà bình luận: do áp lực rất lớn của các công ty xuyên quốc gia muốn được cung ứng dịch vụ giáo dục tự do hơn trên thị trường thế giới I. Quốc tế hoá giáo dục và GATS WTO đã chính thức hoá vấn đề thị trường giáo dục và GATS là bước đi quan trọng đầu tiên trong việc mở rộng thị trường này thành thị trường giáo dục toàn cầu 2. Hiện trạng cam kết về GATS trong giáo dục (các bình luận về GATS) Tuyên bố Accra (2004): Không thể coi giáo dục đại học là một dịch vụ khả mại được điều chỉnh bới các quy định thương mại quốc tế Khuyến nghị Seoul (2005): Các nước thành viên, khi đàm phán, cần nghĩ đến hậu quả mà tự do hoá giáo dục có thể đem đến ở cấp quốc gia Tuyên bố Mêhicô (2005): áp dụng mô hình Bologna để xây dựng không gian giáo dục đại học Mỹ-Latinh thống nhất trong đa dạng Tuyên bố chung về GDĐH và GATS (2001): Đề nghị các nước thành viên WTO không cam kết gì về dịch vụ giáo dục đại học trong khuôn khổ của GATS Tổ chức Quốc tế giáo dục (Education International): Đề nghị dứt khoát đưa giáo dục ra khỏi phạm vi điều chỉnh của GATS. 2. Hiện trạng cam kết về GATS trong giáo dục (tổng quan) 2. Hiện trạng cam kết về GATS trong giáo dục (các đề nghị đàm phán) 2. Hiện trạng cam kết về GATS trong giáo dục (các loại kịch bản) Hiện có 51/153 nước cam kết Các loại kịch bản: kịch bản chủ động: các nước phát triển kịch bản chờ xem: phần lớn các nước đang phát triển tham gia WTO năm 1995 kịch bản bị ép cam kết: các nước đang phát triển tham gia WTO sau 1995 kịch bản nhằm thu hút đầu tư: một số nước kém phát triển 2. Hiện trạng cam kết về GATS trong giáo dục (kiến nghị và lời mời) Đàm phán về GATS là tiến trình trong đó các nước đưa ra kiến nghị và lời mời Các kiến nghị và lời mời của một số nước giàu mang đặc trưng chuẩn kép (double-standard) Kiến nghị của Mỹ mang yêu cầu giải quy cao và cụ thể 2. Hiện trạng cam kết về GATS trong giáo dục (các loại cam kết) Cam kết theo cấp học: có 35 cam kết ở tiểu học, 41 ở trung học, 42 ở đại học, 41 ở giáo dục người lớn, và 26 ở dịch vụ giáo dục khác Cam kết theo phương thức: phương thức 2 được cam kết mạnh mẽ nhất, phương thức 4 chịu nhiều ràng buộc nhất Cam kết theo loại hình: có 4 nước phát triển (trong đó EC12 coi là một nước) và 4 nước chuyển đổi chỉ cam kết trong lĩnh vực giáo dục tư thục 2. Hiện trạng cam kết về GATS trong giáo dục (các loại cam kết) 2. Hiện trạng cam kết về GATS trong giáo dục (các loại cam kết) 2. Hiện trạng cam kết về GATS trong giáo dục (các loại cam kết) 2. Hiện trạng cam kết về GATS trong giáo dục (các loại cam kết) 2. Hiện trạng cam kết về GATS trong giáo dục (các loại cam kết) 2. Hiện trạng cam kết về GATS trong giáo dục (các loại cam kết) 2. Hiện trạng cam kết về GATS trong giáo dục (các loại cam kết) 2. Hiện trạng cam kết về GATS trong giáo dục (các loại cam kết) 2. Hiện trạng cam kết về GATS trong giáo dục (các loại cam kết) 3. Cam kết của Việt Nam về GATS trong giáo dục Cam kết của VN đối với giáo dục: Chỉ cam kết các lĩnh vực kỹ thuật, khoa học tự nhiên và công nghệ, quản trị kinh doanh và khoa học kinh doanh, kinh tế học, kế toán, luật quốc tế và đào tạo ngôn ngữ Chương trình đào tạo phải được Bộ GD&ĐT phê chuẩn Đối với giáo dục trung học: không hạn chế đ/v phương thức 2 Đối với giáo dục bậc cao, giáo dục người lớn và dịch vụ gd khác: Đv phương thức 1: chưa cam kết Đv phương thức 2: không hạn chế Đv phương thức 3: không hạn chế sau 3 năm kể từ ngày gia nhập Đv phương thức 4: chưa cam kết, trừ các cam kết chung (Ban công tác về việc gia nhập WTO của VN, Biểu CLX-Việt Nam) 3. Cam kết của Việt Nam về GATS trong giáo dục Hiện trạng hội nhập về giáo dục của Việt Nam: 1. Việt Nam cũng đã có bước đi chủ động trong hội nhập giáo dục; 2. Tiếp nhận giáo dục xuyên biên giới theo cả 2 cơ chế: thương mại và phi thương mại; 3. Hiện cũng đã mở cửa cho cả 4 phương thức cung ứng giáo dục; 4. Tuy nhiên, mới chỉ diễn ra chủ yếu trong khuôn khổ của các hiệp định song phương. 3. Cam kết của Việt Nam về GATS trong giáo dục P/thức Hiện trạng Vấn đề đặt ra 1 Chương trình liên kết phát triển mạnh; chương trình nhượng quyền bước đầu được thực hiện; đào tạo qua mạng còn tự phát, chưa có thể chế Quản lý quá trình thực hiện; Kiểm định chất lượng; Phạm vi của chương trình l/kết; Hiện tượng ch/trình l/kết chui; Chính sánh đ/tạo qua mạng. 2 Du học theo hiệp định tương đối ổn định (200ng/năm); du học theo ngân sách Nhà nước thực hiện theo kế hoạch; du học tự túc vẫn có chiều hướng gia tăng Quản lý lưu học sinh; Xác định nhu cầu đào tạo; Xác định mạng lưới đào tạo; Sử dụng sau tốt nghiệp; Môi trường l/việc trong nước 3. Cam kết của Việt Nam về GATS trong giáo dục P/thức Hiện trạng Vấn đề đặt ra 3 Mặt tích cực: góp phần đáp ứng nhu cầu học tập; du học tại chỗ. Mặt tiêu cực: tình trạng tràn lan các cơ sở giáo dục liên kết ở mọi cấp học; gian lận trong tổ chức đào tạo. Đầu mối quản lý; phân cấp quản lý; trách nhiệm quản lý; Kiểm toán và thuế; Kiểm định và công nhận văn bằng; Định hướng phát triển 4 Kiểm soát được hiện diện thể nhân của g/v nước ngoài thuộc phạm vi các chương trình đ/tạo l/kết. Không k/soát được đ/v người nước ngoài day ng/ngữ ở các cơ sở l/kết, g/v dạy các cơ sở 100% vốn NN Công tác quản lý g/v nước ngoài; Khuyến khích và thu hút người nước ngoài và người VN ở nước ngoài tham gia g/dạy, trao đổi học thuật. 3. Cam kết của Việt Nam về GATS trong giáo dục UNESCO Nhiệm vụ chung: đẩy mạnh quốc tế hoá giáo dục Quan điểm cơ bản: giáo dục là một quyền lợi cơ bản của con người. Nhiệm vụ cụ thể: tăng cường hợp tác quốc tế, thúc đẩy giáo dục xuyên biên giới phi thương mại WTO Nhiệm vụ chung: đẩy mạnh quốc tế hoá giáo dục Quan điểm cơ bản: giáo dục là một trong 12 ngành dịch vụ khả mại Nhiệm vụ cụ thể: thúc đẩy giáo dục xuyên biên giới theo cơ chế thương mại Mỗi nước phải tìm mối cân bằng giữa hai cơ chế để GD thực hiện sứ mệnh của mình theo mục tiêu từng nước 4. Cơ hội và thách thức Những cơ hội đối với giáo dục khi VN gia nhập WTO: Thực hiện tốt hơn nhiệm vụ phát triển giáo dục trên các bình diện quy mô, chất lượng, hiệu quả Hoàn thiện hệ thống giáo dục quốc dân theo hướng chuẩn hoá, hiện đại hoá, đa dạng hoá Tăng cường các điều kiện bảo đảm chất lượng giáo dục theo hướng tiếp cận các chuẩn tiên tiến quốc tế Nâng cao năng lực quản lý Tạo điều kiện tốt hơn cho mọi người trong thụ hưởng giáo dục Sớm đưa giáo dục nước ta lên trình độ tiên tiến 4. Cơ hội và thách thức Tuy nhiên, giáo dục nước ta cũng sẽ đối diện với những thách thức lớn: Thách thức trong việc thực hiện mục tiêu giáo dục Thách thức trong việc bảo đảm công bằng xã hội trong giáo dục Thách thức trong việc bảo đảm chất lượng giáo dục Thách thức về năng lực cạnh tranh trong giáo dục Thách thức trong việc tuân theo một số quy tắc của GATS Thách thức trước nguy cơ tụt hậu xa hơn về giáo dục 4. Cơ hội và thách thức Thách thức trong việc thực hiện mục tiêu giáo dục Nguyên nhân: sức ép của các nhà cung ứng giáo dục xuyên quốc gia, sự thâm nhập của giáo dục nước ngoài Nguyên tắc giải quyết: kiên định giữ vững chủ quyền quốc gia về giáo dục 4. Cơ hội và thách thức Thách thức trong việc bảo đảm công bằng xã hội trong giáo dục Nguyên nhân: lôgic thương mại trong cung ứng giáo dục sẽ làm gia tăng sự phân tầng xã hội trong cơ hội tiếp cận giáo dục, đặc biệt là giáo dục có chất lượng Nguyên tắc giải quyết: Nhà nước phải giữ vai trò chủ đạo trong cung ứng giáo dục, bảo đảm giáo dục về cơ bản vẫn là sự nghiệp công ích 4. Cơ hội và thách thức Thách thức trong việc bảo đảm chất lượng giáo dục Nguyên nhân: vì mục đích lợi nhuận, các nhà cung ứng giáo dục có thể biến nhà trường thành “xưởng văn bằng” (diploma mill) Nguyên tắc giải quyết: tăng cường công tác kiểm định chất lượng và thanh tra chuyên môn 4. Cơ hội và thách thức Thách thức về năng lực cạnh tranh trong giáo dục Nguyên nhân: xuất phát điểm của giáo dục VN còn thấp, môi trường giáo dục vĩ mô còn nhiều yếu kém Nguyên tắc giải quyết: củng cố hệ thống giáo dục quốc dân và hoàn thiện môi trường giáo dục vĩ mô theo hướng tăng cường hệ thống thông tin quản lý giáo dục (EMIS) 4. Cơ hội và thách thức Thách thức trong việc tuân theo một số quy tắc cơ bản của GATS Nguyên nhân: các quy tắc tối huệ quốc, quy tắc đối xử quốc gia và quy tắc tuần tự tự do hoá về thực chất là các quy tắc bất bình đẳng trong cuộc chơi trên cùng một sân chơi Nguyên tắc giải quyết: chuẩn bị tốt đến đâu, mở cửa đến đó 4. Cơ hội và thách thức Thách thức trước nguy cơ tụt hậu xa hơn về giáo dục Nguyên nhân: do không khắc phục được những thách thức nêu trên và những rủi ro trong quá trình hội nhập (nạn chảy máu chất xám…) Nguyên tắc giải quyết: xây dựng đối sách phù hợp và nâng cao năng lực quản lý 4. Cơ hội và thách thức Việc tham gia GATS tự nó không làm cho giáo dục của một nước tốt lên hay xấu đi. Nó chỉ mở ra các cơ hội mới và các thách thức mới. Vấn đề đặt ra đối với mỗi nước là xác định điểm mạnh và điểm yếu của ngành giáo dục, có chính sách và biện pháp phù hợp để khai thác cơ hội, vượt qua thách thức, tối đa hoá lợi ích và giảm thiểu rủi ro. 5. Bài toán đối với giáo dục đại học VN khi tham gia GATS Các đặc trưng cơ bản của giáo dục VN trước WTO Chuyển từ giáo dục phục vụ kinh tế kế hoạch hoá sang giáo dục vận hành trong kinh tế thị trường định hướng XHCN 2. Chuyển từ giáo dục khép kín sang giáo dục mở cửa, hội nhập quốc tế Xuất hiện các nhà cung ứng giáo dục tư nhân; Nhà nước vẫn giữ vai trò chủ đạo trong cung ứng giáo dục; Cơ chế cạnh tranh cơ bản chưa hình thành. Giáo dục VN chuyển từ độc quyền Nhà nước sang chuẩn độc quyền 5. Bài toán đối với giáo dục đại học VN khi tham gia GATS Các nguyên tắc khi tham gia GATS: Giáo dục công lập không thuộc phạm vi điều chỉnh của GATS; GDĐHVN tiếp tục hội nhập sâu vào giáo dục đại học thế giới trong khuôn khổ một không gian GDĐH và NCKH thế giới theo định hướng của UNESCO; Việc mở cửa chỉ thực hiện trong khu vực giáo dục tư thục. 5. Bài toán đối với giáo dục đại học VN khi tham gia GATS Sau khi có cam kết về GATS như nêu trên, bức tranh giáo dục đại học VN sẽ chỉ có biến động chủ yếu ở khu vực tư thục với sự ra đời của các cơ sở giáo dục đại học nước ngoài, chủ yếu dưới hình thức cơ sở liên kết. 5. Bài toán đối với giáo dục đại học VN khi tham gia GATS Những lĩnh vực có giá trị gia tăng lớn, đòi hỏi trình độ cao, chúng ta đang rất thiếu và do đó làm hạn chế khả năng thu hút đầu tư vào những lĩnh vực này…Hạn chế này là do những yếu kém, bất cập trong hệ thống giáo dục của ta, cần phải nhanh chóng tìm ra các giải pháp để khắc phục. Hướng chính ở đây là: Chấp nhận cơ chế thị trường trong đào tạo đại học thuộc các ngành kỹ thuật-công nghệ và dạy nghề để huy động các nguồn lực nhằm phát triển và nâng cao chất lượng đào tạo gắn liền với việc thực hiện đầy đủ cơ chế thị trường trong việc trả lương cho người lao động. Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng; Gia nhập Tổ chức thương mại thế giới, cơ hội – thách thức và hành động của chúng ta, Báo Nhân dân, ngày 8/11/2006 5. Bài toán đối với giáo dục đại học VN khi tham gia GATS Các đặc trưng mới của giáo dục VN khi thực hiện các cam kết về GATS: Khu vực tư thục sẽ phát triển mạnh mẽ với sự hiện diện thương mại của các cơ sở giáo dục nước ngoài 2. Cục diện cạnh tranh sẽ hình thành và phát triển 3. Nhà nước vẫn giữ vai trò chủ đạo trong cung ứng giáo dục Giáo dục VN chuyển từ mô hình chuẩn độc quyền sang mô hình chuẩn thị trường (quasi-market) 5. Bài toán đối với giáo dục đại học VN khi tham gia GATS Bài toán trước mắt đối với giáo dục (đại học) VN: Nghiên cứu khoa học về chuẩn thị trường giáo dục (đại học) và xây dựng thể chế chuẩn thị trường giáo dục (đại học) Việt Nam. Trong đó cần giải quyết tốt 2 vấn đề: bảo đảm quyền lợi của người học và bảo đảm sự phát triển bền vững của hệ thống trường tư thục Việt Nam Bài toán này phải được đặt trong một bài toán lớn: cải cách giáo dục 5. Bài toán đối với giáo dục đại học VN khi tham gia GATS Khẩn trương xây dựng đề án tổng thể cải cách giáo dục-đào tạo nghề, từ nội dung, chương trình đến phương pháp dạy và học, chế độ thi cử; chú trọng đào tạo ngoại ngữ, tin học, luật pháp quốc tế, kiến thức và kỹ năng hành chính; đào tạo và đào tạo lại giáo viên đủ số lượng, đồng bộ về cơ cấu và có chất lượng cao Nghị quyết HNTW4 (khoá X) 5. Bài toán đối với giáo dục đại học VN khi tham gia GATS Định hướng liờn kết đào tạo với nước ngoài để xõy dựng một nền giỏo dục tiờn tiến, dõn tộc, XHCN cũn nhiều lỳng tỳng trong bối cảnh toàn cầu hoỏ, hội nhập quốc tế (Thụng bỏo 242-TB/TW) 6. Chuyển động trong giáo dục VN sau khi nước ta gia nhập WTO Chấp nhận cơ chế thị trường và yêu cầu cảI cách giáo dục Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng: chấp nhận cơ chế thị trường trg đtạo ĐH và dạy nghề TB 242-TB/TW: khẩn trương xây dựng đề án tổng thể CCGD Xã hội dân sự cũng đã có nhiều tiếng nói và đề xuất về CCGD 6. Chuyển động trong giáo dục VN sau khi nước ta gia nhập WTO Đổi mới GDĐH VN và chiến lược hội nhập quốc tế NQ14: một bước tiến mạnh mẽ trong tư duy quản lý GDĐH VN Chiến lược hội nhập quốc tế: nâng cao năng lực hợp tác và sức cạnh tranh của GDĐH VN Một chiến lược, hai kịch bản: ưu tiên HTQT về GD, chủ động tham gia thương mại dịch vụ giáo dục 6.Chuyển động trong giáo dục VN sau khi nước ta gia nhập WTO Đổi mới cơ chế tài chính của giáo dục và áp dụng mô hình quản lý công mới Đề án đổi mới cơ chế tài chính 2009-2014: xây dựng cơ chế, chính sách sao cho các nguồn lực được huy động đủ, phân bổ và sử dụng có hiệu quả Các yếu tố nòng cốt của mô hình quản lý công mới đã có mặt trong giáo dục VN 6. Chuyển động trong giáo dục VN sau khi nước ta gia nhập WTO Chiến lược giáo dục đến 2020 và cuộc đua xếp hạng của các trường đại học VN Chiến lược giáo dục đến 2020: nâng cao vị trí xếp hạng của GDVN, một số trường ĐHVN được xếp hạng trong các trường hàng đầu của ASEAN và thế giới Bảng xếp hạng của ĐH Thượng Hải và The Times Higher: nâng cao vị thế của các đại học nghiên cứu và đại học xuyên quốc gia Mọi hệ thống xếp hạng đều bất toàn và có chủ đích 6. Chuyển động trong giáo dục VN sau khi nước ta gia nhập WTO Chỉ thị 296/CT-TTg va Chương trỡnh hành động đổi mới QLGD ĐH 2010-2012 Giỏm sỏt của QH về thực hiện chớnh sỏch, phỏp luật trong thành lập trường, đầu tư và đảm bảo chất lượng đào tạo đối với GDĐH Thảo luận trong toàn ngành và xó hội “Làm gỡ để đảm bảo và nõng cao chất lượng đào tạo” Rà soỏt cỏc chỉ tiờu phỏt triển GDĐH 2010-2020 Tỏi cấu trỳc GDĐH tương thớch với tỏi cấu trỳc kinh tế trong giai đoạn phỏt triển mới 7. Một số vấn đề cần chuẩn bị trong thời gian tới Làm rõ nhận thức về GATS Lợi ích và rủi ro Vai trò của Nhà nước Sứ mệnh của giáo dục Thị trường giáo dục Phạm vi điều chỉnh của GATS … 7. Một số vấn đề cần chuẩn bị trong thời gian tới 2. Tổng kết thực tiễn và nghiên cứu khoa học về hội nhập giáo dục Tổng kết thực tiễn hợp tác quốc tế về GD Đánh giá so sánh kinh nghiệm các nước Triển khai các nghiên cứu khoa học về tác động cụ thể của GATS, chuẩn thị trường giáo dục, khả năng xuất khẩu giáo dục của VN, vấn đề chảy máu chất xám và tiếp máu chất xám v.v… 7. Một số vấn đề cần chuẩn bị trong thời gian tới 3. Hoàn thiện thể chế và nâng cao năng lực quản lý Rà soát, xây dựng, từng bước hoàn thiện khung pháp lý Xây dựng thể chế chuẩn thị trường giáo dục Tăng cường quyền tự chủ và trách nhiệm giải trình của các cấp quản lý Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ quản lý 7. Một số vấn đề cần chuẩn bị trong thời gian tới 4. Tập trung quản lý chất lượng giáo dục: Vận dụng tài liệu UNESCO về cung ứng giáo dục đại học xuyên biên giới có chất lượng Hoàn thiện công tác kiểm định chất lượng giáo dục Xây dựng môi trường thông tin minh bạch, cập nhật và dễ tiếp cận về các chương trình GDĐH và các cơ sở GDĐH có uy tín trên thế giới Tuyên truyền, giáo dục về tiêu chí chọn trường khi du học (dù là tại chỗ hay ra nước ngoài) 7. Một số vấn đề cần chuẩn bị trong thời gian tới Tăng cường nội lực và xây dựng năng lực cạnh tranh: Thực sự phát huy quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm của các cơ sở giáo dục đại học: đổi mới về tư duy phát triển; phát huy tự do học thuật Xây dựng môi trường giáo dục vĩ mô thực sự thuận lợi cho sự phát triển của các trường đại học: tạo sức mạnh gia tăng trên cơ sở mọi liên kết khả dĩ Tập trung vào quản lý chất lượng: lựa chọn mô hình quản lý và xây dựng thương hiệu nhà trường Đẩy mạnh ứng dụng ICT trong quản lý và giảng dạy, NCKH Tăng cường vai trò hiệp hội các trường đại học ngoài công lập TRÂN TRỌNG CÁM ƠN

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptphat trien giao duc dai hoc VN.ppt
Tài liệu liên quan