MỤC LỤC
MỤC LỤC . 3
MỘT SỐ THUẬT NGỮ VÀ TỪ VIỆT TẮT . 5
MỞ ĐẦU . 7
CHưƠNG 1. KHÁI QUÁT VỀ HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÝ GIS
1.1. ĐỊNH NGHĨA GIS . 11
1.2. CÁC THÀNH PHẦN CỦA GIS [4] . 12
1.3. CẤU TRÚC DỮ LỊÊU TRONG GIS . 14
1.3.1. Dữ liệu không gian . 14
1.3.2. Dữ liệu phi không gian: . 20
1.4. Chức năng. 22
CHưƠNG 2: NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP TÍCH HỢP WEB-GIS. 24
2.1. Giới thiệu WEB: . 24
2.2. Giới thiệu về WebGIS: . 25
2.3. Chức năng của WebGIS: . 27
2.4. Ứng dụng của WebGIS: . 28
2.5. Giải pháp tích hợp và mô hình kết nối WebGIS: . 28
2.5.1. Các giải pháp tích hợp WebGIS: . 28
2.5.1.1. Nặng phía Server/ nhẹ phía Client: . 31
2.5.1.2. Nhẹ phía Server/ nặng phía Client. . 32
2.5.2. Sơ đồ hoạt động của WebGIS . 33
2.5.3 . Phần mềm mã nguồn mở MAPSERVER . 34
CHưƠNG 3: XÂY DỰNG WEBGIS CẢNH BÁO DỊCH BỆNH CÚM GIA CẦM
. 37
3.1. PHÂN TÍCH . 37
3.1.1. Hiện trạng nhu cầu thông tin: . 37
3.1.2. Phân loại thông tin: . 37
3.1.3. Phân tích hệ thống và định hướng công nghệ: . 38
3.2. THIẾT KẾ: . 39
3.2.1. Thiết kế kiê ́ n tru ́ c: . 39
3.2.2. Thiê ́ t kê ́ cơ sơ ̉ dư ̃ liê ̣ u . 40
3.2.2.1. Phân tích: . 40
3.2.2.2. Thiết kế: . 42
3.3. THIẾT KẾ QUY TRÌNH . 47
3.3.1. Quy trình sao lưu và phục hồi dữ liệu. . 47
3.3.2. Quy trình quản lý (hiệu chỉnh, cập nhật) thông tin bản đồ . 50
3.3.3. Quy trình cập nhật thông tin trạng thái hiện tại của bệnh dịch . 55
3.3.4. Quy trình cập nhật thông tin quản lý và giám sát phòng chống bệnh . 58
3.3.5. Quy trình dự báo khả năng lây lan của dịch . 61
3.3.6. Quy trình hiển thị bản đồ dự báo khả năng lây lan dịch bệnh . 64
3.3.7. Quy trình hiển thị bản đồ hiện trạng và tình hình bệnh dịch . 66
3.3.8. Quy trình hiển thị bản đồ hiện trạng và tình hình bệnh dịch . 68
3.3.9. Quy trình hiển thị bản đồ hiện trạng chăn nuôi. . 70
3.3.10. Quy trình tổng hợp, chiết xuất báo cáo . 72
3.4. THIẾT KẾ MÔ HÌNH HOẠT DỘNG: . 76
3.4.1. Mô hình Public: . 76
3.4.2. Mô hình chức năng quản lý hệ thống:. 77
3.4.2.1. Màn hình đăng nhập hệ thống . 77
3.4.2.2. Màn hình chính: . 77
3.4.2.3. Màn hình các đơn vị hành chính huyện/ Thị xã: . 79
3.4.2.4. Màn hình danh sách các loại gia cầm: . 80
3.4.2.5. Màn hình bản đồ hiện trạng dịch bệnh: . 81
3.4.2.6. Màn hình nhập thông tin chi tiết tình trạng chăn nuôi . 82
3.5. CÀI ĐẶT, THư ̉ NGHIÊ ̣ M . 84
KẾT LUẬN . 85
1. Các kết quả đạt được: . 85
2. Hướng phát triển của đề tài. . 85
TÀI LIỆU THAM KHẢO: . 86
89 trang |
Chia sẻ: netpro | Lượt xem: 1606 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Phát triển hệ thống cảnh báo dịch bệnh trên cơ sở công nghệ GIS, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
rực tuyến thông thƣờng bao gồm server (để lƣu dữ liệu
và ứng dụng), client (để sử dụng dữ liệu và ứng dụng) và mạng thông tin (để điều
khiển luồng thông tin giữa Client và Server).
Khi hệ thống GIS trực tuyến hoạt động, một loạt các công việc sẽ đƣợc thực
hiện, bao gồm xử lý các yêu cầu, thực hiện tìm kiếm, phân tích địa lý, phát sinh các
báo cáo và liên tục hiển thị bản đồ. Nhiệm vụ đầu tiên của công việc thiết kế hệ
thống GIS trực tuyến là xác định loại công việc dành cho Server và Client.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
29
Các công việc này có thể đƣợc phân chia nhƣ trên bảng 2.1 cho Server và
Client của hệ thống.
Bảng 2.1: Phân bổ công việc trên hệ thống khách/chủ (client/server)
+ Nhiệm vụ của Server:
Mục tiêu cơ bản của mô hình tính toán khách/chủ là tập trung dữ liệu và
phần mềm trên một máy để các client xâm nhập. Thông thƣờng thì việc tập trung dữ
liệu và phần mềm trên một máy (hay còn gọi là nặng Server) có nhiều lợi thế nhƣ dễ
cập nhật, sử dụng máy tính mạnh sẽ hiệu quả hơn việc phân tán mọi thứ và dễ quản
lý xâm nhập thông tin. Nếu đặt dữ liệu GIS trên máy trung tâm thì ta có kết quả
tƣơng tự nhƣ môi trƣờng Web. Tuy nhiên chúng cũng có bất lợi, đó là hệ GIS đòi
hỏi server mạnh để thực thi nhiều công việc hơn các trang chủ Web thông thƣờng
khác.
Do vậy, khi quá nhiều ngƣời sử dụng xâm nhập trang chủ thì bộ xử lý quá tải
dẫn đến dừng hoạt động. Đó là nguyên nhân để xây dựng máy chủ trên cơ sở nhiều
bộ xử lý chạy song song. Vấn đề khác xảy ra với ứng dụng GIS phân tán nặng
server là quá tải đƣờng truyền Internet. Mỗi khi ngƣời dùng phóng to, thu nhỏ bản
đồ thì yêu cầu mới đƣợc gửi từ Client đến Server, bản đồ mới đƣợc Server phát sinh
và gửi trở lại Client.
Chúng có thể làm tắc nghẽn đƣờng truyền hay làm giảm tính tƣơng tác và
tính hiệu quả của giao diện với ngƣời sử dụng.
Nặng Server Cân đối Nặng Client GIS trên client
Nhiệm
vụ
Server
Duyệt bản đồ
Truy vấn dữ
liệu
Phân tích
Vẽ bản đồ
Truy vấn dữ liệu
Phân tích
Vẽ bản đồ
Phân tích
Vẽ bản đồ
Dịch vụ tệp
Truyền
tải
Bản đồ Raster
Dữ liệu
Raster/vector
Bản đồ vector Dữ liệu thô
Nhiệm
vụ
Client
Hiển thị
Hiển thị
Duyệt bản đồ
Truy vấn đầu vào
Hiển thị
Duyệt bản đồ
Truy vấn dữ
liệu
Hiển thị
Duyệt bản đồ
Truy vấn dữ liệu
Vẽ bản đồ
Phân tích
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
30
+ Nhiệm vụ của Client:
Thông thƣờng các trình duyệt Web thuộc nhóm Client mỏng, phần lớn các
xử lý đƣợc thực hiện trên Server còn trình duyệt chỉ làm nhiệm vụ hiển thị. Các ứng
dụng trên client mỏng đòi hỏi Server nặng nhƣ mô tả trên đây. Ngƣợc lại, các ứng
dụng xây dựng trên quan điểm Client nặng sẽ thực hiện nhiều xử lý trên Client. Nếu
trình duyệt có khả năng đồ họa cao và xử lý nhiều chức năng GIS thì chúng có thể
dễ dàng duyệt, phóng to, thu nhỏ bản đồ và truy vấn dữ liệu không gian. Chúng làm
giảm tải đƣờng truyền và bộ xử lý của Server. Tuy nhiên, các nhà phát triển trình
duyệt Web thông thƣờng không muốn xây dựng các chức năng GIS cho hệ thống
chƣơng trình của họ. Nhƣng họ đã cho khả năng mở rộng chức năng trình duyệt
Web bằng các công nghệ khác nhƣ Java applet, ActiveX, plug-ins...
Java applet đƣợc xây dựng bằng ngôn ngữ lập trình Java của Sun
Microsystems. Java cho phép viết một trình ứng dụng hay một đoạn mã trình
(applet) trên hệ điều hành này và chạy nó trên bất cứ máy tính nào khác nếu có môi
trƣờng Java mà không cần phải dịch lại applet đó.
Điều khiển ActiveX là những thành phần lập trình hƣớng đối tƣợng trên nền
hệ điều hành Windows. Điều khiển ActiveX cung cấp nhiều chức năng tƣơng tự
nhƣ Java applet. Tuy nhiên, do đƣợc xây dựng bằng công nghệ mở rộng của
Microsoft cho nên chúng chỉ chạy trên PC có môi trƣờng hệ điều hành và trình
duyệt Web của Microsoft.
Plug-in cũng cho khả năng tƣơng tác với ngƣời dùng Web. Plug-in là thƣ
viện liên kết động (DLL) cho phép nhìn, nghe... loại dữ liệu mới. Chúng đƣợc cài
đặt để chạy bên trong cửa sổ duyệt, trong suốt với ngƣời sử dụng. Chúng có khả
năng xâm nhập tài nguyên của Client nhƣ các đối tƣợng OLE, thiết bị MIDI, máy
in...
Khi ngƣời sử dụng gọi trang chủ thì applet đƣợc tự động nạp và trở thành
một phần của trình duyệt. Điều này cho ngƣời phát triển phần mềm GIS xây dựng
các applet xử lý dữ liệu không gian của riêng họ. Bất lợi của giải pháp này là các
máy client phải nạp các applet (có khi lớn tới megabyte) mỗi khi xâm nhập trang
chủ.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
31
+ Giải pháp Client/Server cho tích hợp GIS &Web:
Việc lựa chọn giải pháp nặng hay nhẹ máy chủ phụ thuộc vào nhiều yếu tố.
Client nặng tƣơng tác với server nhẹ cho khả năng phân tích mềm dẻo và phong phú
hơn, làm giảm tải đƣờng truyền, tăng số lƣợng ngƣời dùng đồng thời và cập nhật
phần mềm khó khăn hơn. Cài đặt Client nhẹ/Server nặng chiếm dụng giải băng
truyền tin đáng kể để tải các bản đồ. Giải pháp này dành cho các ứng dụng không
đòi hỏi các thao tác phân tích GIS phức tạp. Giải pháp cân đối giữa Client và Server
có thể là giải pháp ƣu việt cho các dự án, chúng ta sẽ nghiên cứu ở phần tiếp sau.
2.5.1.1. Nặng phía Server/ nhẹ phía Client:
Máy chủ (Server) sẽ đảm nhiệm tất cả các công việc bao gồm lƣu dữ
liệu và phân tích dữ liệu.
Hình 2.5: Mô hình kết nối nặng phía Server/nhẹ phía Client
* Ƣu điểm của mô hình này:
+ Nếu sử dụng máy chủ (Server) có hiệu năng cao:
Ngƣời sử dụng có thể xâm nhập dữ liệu phức tạp và rất lớn, quy trình phân tích GIS
phức tạp cũng đƣợc thực hiện nhanh ngay cả khi Client không có phần cứng mạnh.
+ Client đƣợc kiểm soát tốt hơn khi sử dụng dữ liệu để đảm bảo rằng dữ liệu
sử dụng là chính xác.
* Nhƣợc điểm của mô hình này:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
32
+ Mỗi yêu cầu từ Client (dù nhỏ đến mấy) vẫn phải gửi đến Server để xử lý,
sau đó kết quả đƣợc gửi qua Internet trở lại Client.
+ Hiệu xuất bị ảnh hƣởng bởi dải băng thông và lƣu lƣợng trên Internet giữa
máy chủ và máy Client, đặc biệt khi phải tải tệp dữ liệu lớn.
+ Mô hình này không tận dung đƣợc lợi thế về sức mạnh của máy tính phía
Client, nó chỉ đƣợc sử dụng để đệ trình yêu cầu và hiển thị kết quả.
2.5.1.2. Nhẹ phía Server/ nặng phía Client.
Máy khách đƣợc cung cấp các chức năng để xử lý các yêu cầu mà
không cần phải gửi về cho máy chủ xử lý. Khi đó máy khách phải đủ mạnh để
xử lý các yêu cầu này.
Hình 2.6. Mô hình kết nối nặng phía Client/ nhẹ phía Server
* Ƣu điểm của mô hình này:
+ Trong mô hình này ngƣời sử dụng sẽ tận dụng đƣợc sức mạnh xử lý của
máy tính phía Client và có đầy đủ khả năng làm chủ tiến trình phân tích dữ liệu.
+ Khi mà Server đã gửi CSDL theo yêu cầu của Client thì ngƣời sử dụng có
thể chế tác dữ liệu mà không cần trao đổi thông điệp giữa Client và Server qua
Internet.
* Nhƣợc điểm của mô hình này:
+ Dữ liệu, applets trao đổi giữa Server và Client là rất lớn nên dễ gây ra
nghẽn mạng.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
33
+ Nếu máy tính Client không đủ mạng thì rất khó khăn cho tập dữ liệu phức
tạp và lớn, các chƣơng trình phân tích GIS phức tạp sẽ bị chạy chậm hoặc không
chạy đƣợc ở trên Client so với ở trên Server.
- Ngƣời sử dụng gặp nhiều khó khăn khi không đƣợc huấn luyện để sử dụng dữ liệu
và thực hiện các chức năng phân tích.
2.5.1.3. Giải pháp cân đối Server/Client:
Có thể kết hợp bằng cách dữ liệu lƣu trên máy chủ, các chức năng xử lý đặt
tại máy khách. Cũng có thể kết hợp bằng cách máy chủ cung cấp các chức năng, dữ
liệu lƣu ở máy khách. Hoặc cũng có thể kết hợp theo cách dữ liệu và chức năng vừa
lƣu ở máy chủ, vừa cung cấp các chức năng xử lý đơn giản cho máy khách,…
Trong trƣờng hợp này, khả năng GIS là cung cấp các applets hay các chƣơng
trình nhỏ có thể thực thi đƣợc trên máy khách. Các applets này đƣợc phân phối cho
máy khách khi ngƣời dùng cần. Một khi dữ liệu và applets đƣợc tải về máy khách,
ngƣời dùng có thể làm việc độc lập với máy chủ. Các yêu cầu và kết quả sẽ không
gửi qua Internet. Applets có thể đƣợc viết bằng Java, JavaScript hoặc ActiveX.
2.5.2. Sơ đồ hoạt động của WebGIS
Hình 2.7: Sơ đồ hoạt động của WebGIS
Khi có yêu cầu phát sinh, Client gửi yêu cầu đến WebServer. Nếu yêu cầu có
liên quan đến bản đồ, WebServer chuyển yêu cầu đó đến MapServer xử lý. Tại
MapServer, yêu cầu sẽ đƣợc phân loại và tùy thuộc vào loại yêu cầu mà MapServer
gọi đến chƣơng trình thực thi để thực hiện. Chƣơng trình thực thi trên MapServer
truy cập vào cơ sở dữ liệu để lấy dữ liệu. Trong quá trình truy cập, chƣơng trình
thực thi tham chiếu đến tệp tin cấu hình bản đồ (config_mapfile). Dữ liệu lấy về sẽ
Client
Web Server
Map Server
Data
HTML Template
Config_mapfile
Yêu cầu
Trả lời
Truyền
Truyền Tham chiếu
Truy
cập
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
34
đƣợc chuyển về WebServer, WebServer tham chiếu đến tệp tin mẫu (html template)
để tạo ra kết quả. Kết quả sẽ đƣợc gửi về Client để hiển thị. Chu trình cứ thế tiếp
tục.
2.5.3 . Phần mềm mã nguồn mở MAPSERVER
MapServer là Web Map Server mã nguồn mở hỗ trợ phát triển ứng dụng trên
nền Java, .NET, PHP có thể chạy trên nền Linux hoặc Windows. Trong đề tài
này em sẽ giới thiệu và triển khai ứng dụng bằng Mapserver trong môi trƣờng
Windows.
MapServer cho phép tạo các bản đồ động và trình bày dữ liệu không gian
trên Web. Đây là sản phẩm của trƣờng đại học Minnesota (University of Minnesota
- UMN) trong dự án kết hợp giữa NASA và bộ tài nguyên Minnesota.
2.5.3.1. Các đặc điểm của MapServer:
- Hỗ trợ dịch vụ WebGIS theo chuẩn OGC, bao gồm: WMS Server(Web
Map Service Server), WMS Client, WFS Server (Web Feature Service), WFS
Client và WCS Server (Web Coverage Service).
- Xuất bản đồ với nhiều ƣu điểm:
• Vẽ đối tƣợng theo tỷ lệ.
• Hiển thị nhãn theo đối tƣợng và giải quyết trùng lặp nhãn.
• Tùy biến giao diện, mẫu trƣớc khi xuất.
• Sử dụng font: TrueFont
• Có các thành phần của bản đồ nhƣ thƣớc tỷ lệ, chú giải, bản đồ tham chiếu,
mũi tên hƣớng Bắc.
• Tạo bản đồ chuyên đề dựa trên biểu thức truy vấn trên các lớp cơ sở.
- Hỗ trợ các ngôn ngữ kịch bản phổ biến và môi trƣờng phát triển nhƣ C#,
PHP, Perl, Python, Java, và Ruby.
- Hỗ trợ các hệ điều hành: Linux, Windows, MAC OS X, Solaris, …
- Hỗ trợ định dạng dữ liệu raster và vector:
• TIFF/GeoTIFF, GIF, PNG, ERDAS, JPEG và EPPL7.
• ESRI shapefile, PostGIS, ESRI ArcSDE, Oracle Spatial, MySQL, …
- Hỗ trợ lƣới chiếu: hỗ trợ hơn 1000 lƣới chiếu trong thƣ viện Proj.4
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
35
- Lƣu trữ dữ liệu và cung cấp các bản đồ thông qua WWW, kèm theo một số
chức năng nhƣ Zoom, Pan và một số tham số nhƣ hiển thị lớp, lựa chọn màu sắc.Ở
đây máy chủ xử lý toàn bộ, máy khách chỉ hiển thị các bản đồ do máy chủ cung cấp.
2.5.3.2. Sơ đồ hoạt động của MapServer
Hình 2.8. Sơ đồ hoạt động của MapServer
2.5.3.3. Cơ chế hoạt động
- Máy khách có nhiệm vụ chƣ́a trình duyệt web có chƣ́c năng hiển thị , gƣ̉i
yêu cầu đến WebServer và nhận kết quả trả về tƣ̀ WebServer để hi ển thị.
- Máy chủ bao gồm các thành phần WebServer , Application Server , WFS
Server và Data Server .
+ WebServer: đảm nhiệm chƣ́c năng nhận yêu cầu tƣ̀ phía trình duyệt ,
gƣ̉i cho Application Server xƣ̉ lý và nhận kết quả tƣ̀ Applicatio n Server để gƣ̉i trả
về cho trình duyệt.
+ Application Server: đảm nhiệm chƣ́c năng lấy dƣ̃ liệu tƣ̀ các Server
cung cấp dƣ̃ liệu (WFS Server ) để tạo ra bản đồ , xƣ̉ lý các yêu cầu tƣ̀ phía trình
duyệt và gƣ̉i trả kết quả về trình duyệt thông qua WebServer .
+ WFS Server : lấy dƣ̃ liệu không gian tƣ̀ Vector Data cung cấp dƣ̃
liệu dƣới định dạng thống nhất GML khi có yêu cầu tƣ̀ phía Application Server .
+ Data Server: đảm nhiệm chƣ́c năng lƣu trữ , quản lý dữ liệu không
gian (Vector Data) và thuộc tính (RDBMS).
- Cơ chế hoạt động của hệ thống nhƣ sau : Trình duyệt gửi yêu cầu đến
WebServer, WebServer gƣ̉i yêu cầu đến Application Server để phân tích . Nếu yêu
cầu có liên quan đến bản đồ thì A pplication Server lấy dƣ̃ liệu tƣ̀ các WFS Server
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
36
để tích hợp lại thành bản đồ và gửi trả về cho WebServer , đến lƣợt mình ,
WebServer gƣ̉i kết quả về cho trình duyệt . Nếu yêu cầu liên quan đến thông tin
thuộc tính thì Application Server sẽ kết nối đến RDBMS để lấy dƣ̃ liệu về xƣ̉ lý và
gƣ̉i trả kết quả về cho WebServer , WebServer gƣ̉i kết quả về cho trình duyệt . Chu
trình cứ thế tiếp tục.
Trong trƣờng hợp này, khả năng GIS là cung cấp các applets hay các chƣơng
trình nhỏ có thể thực thi đƣợc trên máy khách. Các applets này đƣợc phân phối cho
máy khách khi ngƣời dùng cần. Một khi dữ liệu và applets đƣợc tải về máy khách,
ngƣời dùng có thể làm việc độc lập với máy chủ. Các yêu cầu và kết quả sẽ không
gửi qua Internet. Applets có thể đƣợc viết bằng Java, JavaScript hoặc ActiveX.
Trong đồ án này em sẽ sử dụng mô hình kết nối WebGIS nặng Server.
Vì với mô hình nặng Server ngƣời dùng sẽ truy cập đƣợc các dữ liệu lớn và
phức tạp thay vì phải xử lý trên máy khách (thƣờng có cấu hình thấp và không đồng
bộ).
Các chức năng phân tích GIS phức tạp sẽ đƣợc xử lý nhanh hơn thay vì xử lý
trên máy khách.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
37
CHƢƠNG 3: XÂY DỰNG WEBGIS CẢNH BÁO DỊCH BỆNH CÚM
GIA CẦM
3.1. PHÂN TÍCH
3.1.1. Hiện trạng nhu cầu thông tin:
Qua quá trình khảo sát việc phòng, chống dịch bệnh cúm gia cầm trong địa
bàn tỉnh Bắc Giang hiện nay, đa số các thông tin về dịch bệnh mà các nhà lãnh đạo,
cơ quan chức năng trong ngành chăn nuôi thú y và ngƣời dân cần biết là kết quả
điều tra về chăn nuôi gia cầm, kết quả tiêm phòng trong mỗi đợt, số gia cầm bị dịch
cúm, các luồng luân chuyển giống gia cầm, sản phẩm gia cầm, thức ăn gia cầm và
các số liệu khác phục vụ bài toán dự báo. Ngoài ra, còn các thông tin về các cơ sở
giết mổ tập trung, các chợ, các trang trại chăn nuôi cung cấp giống gia cầm, các
quầy hàng kinh doanh thuốc, vật tƣ thú y và các thông tin liên quan khác ...
3.1.2. Phân loại thông tin:
Nhằm mục đích thiết lập cơ sở dữ liệu GIS phục vụ công tác cảnh báo dịch
bệnh cúm gia cầm nên các thông tin trên đƣợc phân thành hai loại: loại thông tin có
liên quan đến không gian và loại thông tin phi không gian (hay còn gọi là dữ liệu
bản đồ và dữ liệu thuộc tính). Để có thể vừa phục vụ cho công tác quản lý tình hình
chăn nuôi, tình hình dịch cúm, vừa phục vụ cho bài toán dự báo, cảnh báo xu
hƣớng lây lan, dữ liệu bản đồ cũng nhƣ dữ liệu thuộc tính kèm theo đƣợc lƣu trữ
chi tiết đến từng cụm dân cƣ, từng trại chăn nuôi. Sau đây là các loại thông tin dữ
liệu đƣợc lƣu trữ trong hệ thống.
- Các thông tin liên quan đến không gian:
+ Đƣờng quốc lộ, liên tỉnh, liên huyện và liên xã;
+ Sông, suối, ao, hồ;
+ Các khu dân cƣ;
+ Trang trại chăn nuôi, cung cấp giống gia cầm;
+ Chợ buôn bán sản phẩm gia cầm;
+ Cửa hàng bán thức ăn công nghiệp cho gia cầm;
+ Lò mổ gia cầm;
...
- Dữ liệu thuộc tính:
+ Số gia cầm từng loại (gà, thuỷ cầm, chim) đƣợc nuôi trong từng cụm dân
cƣ, trong từng trại nuôi, trại giống;
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
38
+ Số lƣợng gia cầm đƣợc tiêm chủng trong từng cụm dân cƣ, từng trại nuôi,
trại giống và thời gian tiêm.
+ Số lƣợng gia cầm bị nhiễm virus cúm của từng cụm dân cƣ, từng trại nuôi,
trại giống khi có dịch bùng phát và thời gian phát hiện dịch.
Những số liệu này đƣợc tích luỹ theo thời gian, đƣợc dùng để theo dõi diễn
biến chăn nuôi, quá trình tiêm phòng dịch và theo dõi lịch sử xuất hiện dịch cúm
gia cầm tại từng cụm dân cƣ, từng trại;
+ Quan hệ buôn bán sản phẩm gia cầm giữa các cụm dân cƣ với các chợ,
giữa các địa phƣơng với nhau: Dân trong mỗi cụm dân cƣ thƣờng tham gia mua
bán ở chợ nào trong vùng, kể cả chợ ở tỉnh khác; Sản phẩm gia cầm, ngoài việc
đem ra chợ bán, còn xuất đi những địa phƣơng nào trong cả nƣớc;
+ Quan hệ mua bán giống gia cầm giữa các cụm dân cƣ, trại nuôi với các trại
giống;
+ Quan hệ mua bán thức ăn gia cầm giữa các cửa hàng bán thức ăn, các công
ty sản xuất thức ăn gia cầm với các cụm dân cƣ, trại nuôi, trại giống;
+ Quan hệ mua bán sản phẩm gia cầm giữa các lò mổ với các cụm dân cƣ,
trại chăn nuôi;
+ Thông tin về việc sử dụng thức ăn thừa của các cửa hàng ăn uống cho việc
chăn nuôi ở các cụm dân cƣ, trại nuôi, trại giống.
+ Chƣơng trình truyền hình.
3.1.3. Phân tích hệ thống và định hƣớng công nghệ:
Tƣ̀ nhiều năm nay , dƣ̃ liệu GIS đã đƣợc các cơ quan thu thập , lƣu trƣ̃ và xây
dƣ̣ng thành các hệ thống GIS . Trong tƣơng lai , dƣ̃ liệu sẽ đƣợc chia sẻ để dùng
chung dƣới dạng các dịch vụ cung cấp bản đồ và dƣ̃ liệu . Ngƣời dùng có thể kết nối
đến các máy chủ cung cấp các dịch vụ bản đồ và dữ liệu này để tích hợ p thành bản
đồ mong muốn . Vì thế, việc xây dƣ̣ng WebGIS phục vụ công tác giám sát tình hình
và dự báo xu hƣớng lây lan của dịch cúm gia cầm sẽ nhắm vào việc tích hợp các
nguồn dƣ̃ liệu này . Hệ thống trong phạm vi đề tài sẽ tiến hành giả lập các máy chủ
cung cấp dƣ̃ liệu dƣới định dạng thống nhất GML (WFS Server ), đồng thời xây
dƣ̣ng ƣ́ng dụng truy cập , tích hợp dữ liệu từ máy chủ này để tạo bản đồ cung cấp
cho ngƣời dùng.
Nhƣ chúng ta đã biết . OGC đƣa ra các chuẩn đặc tả về các dịch vụ bản đồ và
dƣ̃ liệu cho phép ngƣời dùng chia sẻ và tích hợp dƣ̃ liệu tƣ̀ các nguồn cung cấp dƣ̃
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
39
liệu khác nhau . Các chuẩn đặc tả về các dịch vụ của OGC bao gồm : Web Map
Service (WMS), Web Feature Service (WFS) và Web Coverage Service (WCS). Vì
dƣ̃ liệu do WCS cung cấp là loại dƣ̃ liệu biểu diễn về các hiện tƣợng biến đổi theo
không gian, dƣ̃ liệu do WMS trả về là bản đồ dƣới dạng ảnh nên WCS và WMS sẽ
không đƣợc dùng để giả lập Server cung cấp dƣ̃ liệu phục vụ du lịch . Máy chủ WFS
đƣợc chọn để giả lập Server cung cấp dƣ̃ liệu .
Trong phạm vi đề tài , phần mềm UNM MapServer 4.8.4 sẽ đƣợc dùng để giả
lập các máy chủ cung cấp dƣ̃ liệu và dùng để xây dƣ̣ng ƣ́ng dụng tích hợp dƣ̃ liệu .
Ngôn ngƣ̃ PHP đƣợc sƣ̉ dụng để phát triển các công cụ và website . Apache 2.0.58
đƣợc sƣ̉ dụng làm trình chủ WebServer . MySQL 4.0.20a đƣợc dùng để lƣu dƣ̃ liệu
thuộc tính.
3.2. THIẾT KẾ:
3.2.1. Thiết kế kiến trúc:
Hình 3.1: Mô hình hệ thống
WebGIS phục vụ công tác cảnh báo dịch cúm gia cầm nhằm đến ngƣời sƣ̉
dụng là những ngƣời truy cập web bình thƣờng , không đòi hỏi có kiến thƣ́c nhiều
về lĩnh vƣ̣c GIS . Vì thế, hệ thống đƣợc xây dƣ̣ng dƣ̣a trên kiến trúc Client - Server.
Chiến lƣợc phát triển theo hƣớng Server -side đƣợc chọn để giảm thiểu các chƣ́c
năng phân tích cho phía ngƣời dùng.
Phía Client–side: chƣ́a trình duyệt web có c hƣ́c năng hiển thị , gƣ̉i yêu cầu
đến WebServer và nhận kết quả trả về từ WebServer để hiển thị .
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
40
Phía Server -side: bao gồm các thành phần WebServer , Application Server ,
WFS Server và Data Server .
WebServer: Đảm nhiệm chức năng nhận yêu cầu tƣ̀ phía trình duyệt , gƣ̉i cho
Application Server xƣ̉ lý và nhận kết quả tƣ̀ Application Server để gƣ̉i trả về cho
trình duyệt.
Application Server: Đảm nhiệm chức năng lấy dữ liệu từ các Server cung
cấp dƣ̃ liệu (WFS Server) để tạo ra bản đồ , xƣ̉ lý các yêu cầu tƣ̀ phía trình duyệt và
gƣ̉i trả kết quả về trình duyệt thông qua WebServer .
WFS Server: Lấy dữ liệu không gian từ Vector Data cung cấp dữ liệu dƣới
định dạng thống nhất GML khi có yêu cầu tƣ̀ phía Application Server .
Data Server: Đảm nhiệm chức năng lƣu trữ , quản lý dữ liệu không gian
(Vector Data) và thuộc tính (RDBMS).
Cơ chế hoạt động của hệ thống nhƣ sau : Trình duyệt gửi yêu cầu đến WebServer ,
WebServer gƣ̉i yêu cầ u đến Application Server để phân tích . Nếu yêu cầu có liên
quan đến bản đồ thì Application Server lấy dƣ̃ liệu tƣ̀ các WFS Server để tích hợp
lại thành bản đồ và gửi trả về cho WebServer , đến lƣợt mình , WebServer gƣ̉i kết
quả về cho trình duyệt . Nếu yêu cầu liên quan đến thông tin thuộc tính thì
Application Server sẽ kết nối đến RDBMS để lấy dƣ̃ liệu về xƣ̉ lý và gƣ̉i trả kết quả
về cho WebServer , WebServer gƣ̉i kết quả về cho trình duyệt . Chu trình cƣ́ thế tiếp
tục.
3.2.2. Thiết kế cơ sở dƣ̃ liệu
3.2.2.1. Phân tích:
Trong một cơ sở dữ liệu GIS thƣờng bao gồm các lớp dữ liệu. Trong mỗi lớp
dữ liệu bao gồm dữ liệu không gian và thuộc tính. Cơ sở dữ liệu phục công tác cảnh
báo dịch cúm gia cầm sẽ có các lớp không gian và thuần thuộc tính sau:
3.2.2.1.1. Các thực thể và các thuộc tính liên quan cần lƣu trữ
(1) Huyện/thôn/xã: Lƣu trữ các thuộc tính tên huyện/thôn/xã, diện tích, dạng hình
học của tỉnh/huyện/thôn/xã.
(2) Tỉnh: Lƣu trữ các thuộc tính tên tỉnh, diện tích, dạng hình học của tỉnh.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
41
(3) Đƣờng giao thông: Lƣu trữ các thuộc tính tên đƣờng giao thông, chiều dài, chiều
rộng, loại đƣờng, cấp đƣờng, vật liệu, dạng hình học của đƣờng giao thông.
(4) Sông suối, sông hồ: Lƣu trữ các thuộc tính tên sông, chiều dài, chiều rộng, độ
sâu, dạng hình học của sông suối, sông hồ.
(5) Trang trại chăn nuôi gia cầm: Lƣu trữ các thuộc tính tên trang trại, địa chỉ, chủ
trang trại, tổng số lƣợng gia cầm, loại gia cầm, vv ..
(6) Đơn vị: Lƣu trữ danh sách các chi cục, trạm thú y trên địa bàn tỉnh
(7) Mức độ: Chứa thông tin về các mức độ dịch bệnh
(8) Loại virus: Lƣu trữ danh sách các loại virus
(9) Loại gia cầm: Lƣu trữ thông tin các loại gia cầm
(10) Biến động: Lƣu trữ thông tin biến động số lƣợng đàn gia cầm tại các thôn,
xóm, ..
(11) Dịch bệnh: Lƣu các thông tin về các lần phát dịch: ngày phát dịch, loại virus,
ngày hết dịch.
(12) Diễn biến dịch: Lƣu các thông tin chi tiết về diễn biến của dịch bệnh theo ngày
và theo từng thôn: số lƣợng nhiệm trong ngày, mức độ bệnh trong ngày,
(13) Tiêm phòng: Lƣu trữ thông tin về các đợt tiêm phòng vac-xin
(14) Vác xin: Lƣu trữ danh sách các loại vác xin
(15) User: Lƣu danh sách ngƣời sử dụng hệ thống. (Lãnh đạo, cán bộ thú y, …)
(16) Chức năng: Lƣu danh sách các chức năng của hệ thống
(17) Kiểm soát: Lƣu thông tin công tác kiểm dịch, kiểm soát giết mổ
(18) VSKTTD: Thông tin về các đợt vệ sinh - khử trùng – tiêu độc
(19) Tin tức: Lƣu các bài viết, bản tin
(20) Tình trạng chăn nuôi: Lƣu lại các thông tin về tình trạng chăn nuôi ở thời điểm
hiện tại.
3. 2.2.1.2. Quan hệ giữa các thực thể:
Mô tả: Một quận/ huyện có nhiều phƣờng/ xã, một phƣờng/ xã thuộc một
quận/huyện. Dạng hình học của phƣờng/ xã đƣợc biểu diễn dạng vùng (polygon).
Phƣờng/Xã Quận/Huyện
* 1
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
42
Dạng hình học của quận/ huyện đƣợc biểu diễn dạng vùng (polygon). Mối quan hệ
giữa lớp quận/ huyện và lớp phƣờng/xã là mối quan hệ 1- * (một - nhiều).
Mô tả: Một phƣờng/xã có nhiều thôn/xóm, mỗi thôn/xóm thuộc một
phƣờng/xã. Dạng hình học của phƣờng/ xã, thôn/xóm đƣợc biểu diễn dạng vùng
(polygon). Mối quan hệ giữa phƣờng/xã và thôn/xóm là mối quan hệ 1- * (một -
nhiều).
Mô tả: Một thôn có nhiều loại gia cầm đƣợc nuôi, một loại gia cầm thuộc
một thôn. Mối quan hệ giữa thôn và loại gia cầm là mối quan hệ 1- * (một - nhiều).
Mô tả: Một loại gia cầm có thể có nhiều loại virus gây bệnh. Mối loại virus
gây bệnh trên một loại gia cầm. Mối quan hệ giữa loại gia cầm và virus là mối quan
hệ 1- * (một - nhiều).
3.2.2.2. Thiết kế:
Cơ sở dữ liệu đƣợc thiết kế theo kiến trúc đối ngẫu: phần không gian đƣợc
cài đặt trong các lớp dữ liệu ở định dạng Shapefile, phần thuộc tính đƣợc cài đặt
trong cơ sở dữ liệu MySQL. Các thực thể trong hai phần quan hệ với nhau thông
qua mã nhận dạng (ID).
Một lớp dữ liệu không gian bao gồm 3 trƣờng: Shape (lƣu dạng hình học của
thực thể), ID (lƣu mã nhận dạng thực thể), và TEN (lƣu trữ tên đối tƣợng).
STT Tên trƣờng Mô tả Kiểu dữ liệu Độ rộng
1 SHP Dạng hình học BLOB
2 ID Mã nhận dạng NUMBER 4
3 TEN Tên thực thể TEXT 100
Bảng 3.1: Lớp dữ liệu không gian
Thôn/xóm Phƣờng/Xã
* 1
Loại gia cầm Thôn
* 1
Loại gia cầm Virus * 1
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
43
Tùy thuộc vào loại thực thể mà định dạng Shape sẽ khác nhau (Point,
PolyLine, Polygon).
(1) QUAN (Quận): Polygon
(2) PHUONG (Phƣờng): Polyg
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Phát triển hệ thống cảnh báo dịch bệnh trên cơ sở công nghệ GIS.pdf