69
LỜI NÓI ĐẦU 1
Chương I: Những vấn đề lý luận Marketing - xuất khẩu 3
I/ Khỏi quỏt chung về marketing 3
1. Sự ra đời và phát triển của Marketing 3
2. Marketing và vai trũ của nú trong cỏc doanh nghiệp 5
3. Những chớnh sỏch của marketing - mix 7
II/ Những đặc điểm của marketing xuất khẩu 14
1. Quan điểm về marketing xuất khẩu và vai trũ của xuất khẩu 15
2. Đặc điểm của marketing xuất khẩu 15
3. Những định hướng của marketing xuất khẩu 17
Chương II: Thực trạng hoạt động marketing của công ty xuất nhập khẩu thủ công mỹ nghệ - ARTEXPORT 22
I/ Khái quát hoạt động kinh doanh của công ty ARTEXPORT 22
1. Quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển của cụng ty 22
2. Lĩnh vực kinh doanh của cụng ty 24
3. Tỡnh hỡnh xuất khẩu của cụng ty trong thời gian qua 26
II/ Tỡnh hỡnh sản xuất và xuất khẩu mặt hàng thủ cụng mỹ nghệ của cụng ty thời gian qua 28
1. Giới thiệu về mặt hàng thủ cụng mỹ nghệ 28
2. Tỡnh hỡnh xuất khẩu mặt hàng thủ cụng mỹ nghệ ở ARTEXPORT 29
3. Cỏch thức tổ chức sản xuất thu mua hàng thủ cụng mỹ nghệ của ARTEXPORT 35
III/ Thực trạng hoạt động marketing của công ty với việc xuất khẩu TCMN 38
1. Đánh giá thị trường thủ công mỹ nghệ nội địa và giá cả của mặt hàng này trên thế giới 38
2. Thực trạng hoạt động marketing xuất khẩu của công ty 40
Chương III: Một số biện pháp marketing xuất khẩu nhằm nâng cao hiệu quả xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của cụng ty ARTEXPORT 45
I/ Đánh giá các yếu tố ngoài doanh nghiệp 45
1. Xu hướng tất yếu của sự trao đổi hàng thủ công mỹ nghệ trên thế giới 45
2. Môi trường chính trị luật pháp 46
3. Tỡnh hỡnh cạnh tranh trờn thị trường hàng thủ công mỹ nghệ 49
II/ Cỏc yếu tố bờn trong doanh nghiệp 50
1. Đánh giá khả năng tài chính của công ty 50
2. Khả năng cung ứng hàng thủ công mỹ nghệ của công ty 50
III/ Một số hoạt động marketing xuất khẩu áp dụng cho hoạt động xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của công ty ARTEXPORT 51
1. Sự cần thiết thành lập phũng marketing xuất khẩu trong cụng ty ARTEXPORT 52
2. Công tác tiến hành hoạt động nghiên cứu thị trường 53
3. Xác định thị trường, đoạn thị trường mục tiêu 55
4. Hoạt động thu thập thông tin 55
5. Cỏc chớnh sỏch marketing đối với sản phẩm thủ công mỹ nghệ 56
IV/ Một số đề xuất kiến nghị khác nhằm phát huy hiệu quả của chính sách, hoạt động marketing quốc tế trong hoạt động xuất khẩu thủ công mỹ nghệ của công ty 62
1. Kiến nghị đối với các cơ quan nhà nước có liên quan 62
2. Kiến nghị đối với công ty 63
KẾT LUẬN 64
TÀI LIỆU THAM KHẢO 66
69 trang |
Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1276 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Phát triển hoạt động marketing trong kinh doanh xuất khẩu mặt hàng thủ công mỹ nghệ ở công ty xuất nhập khẩu Artexport, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ty thay đổi thất thường về giỏ trị và tỷ trọng. Mặc dự cụng ty đó cố gắng bỏm sỏt cỏc thị trường, bạn hàng truyền thống của cụng ty như: Nhật, Đài Loan, Phỏp , Đức... và đang đi sõu vào cỏc thị trường mới trong khu vực, đặc biệt cụng ty đó bỏm sỏt tạo nguồn hàng trong nước bằng cỏch liờn doanh, liờn kết, hỗ trợ người sản xuất, nhằm nõng cao chất lượng hàng húa, giảm giỏ thành sản phẩm... Nhưng kinh doanh XNK là lĩnh vực liờn quan tới nhiều nớc nờn sự biến động của thị trường là rất lớn đặc biệt là sự cạnh tranh giữa cỏc cụng ty trong nước nờn việc khai thỏc nguồn hàng và tận dụng hiệu qủa khả năng sản xuất ở cỏc phõn xưởng của cụng ty là bài toỏn đặt ra với cỏc nhà quản lý kinh doanh cụng ty.
II- TèNH HèNH SẢN XUẤT VÀ XUẤT KHẨU MẶT HÀNG THỦ CễNG MỸ NGHỆ CỦA CễNG TY ARTEXPORT THỜI GIAN QUA
1-Giới thiệu về mặt hàng thủ cụng mỹ nghệ.
Nghề thủ cụng mỹ nghệ là nghề truyền thống lõu đời ở Việt Nam. Nú được hỡnh thành từ làng nghề, phường nghề như: nghề sản xuất gốm sứ ở Bỏt Tràng Sơn mài khảm trai ở Đỡnh Bảng - Từ Sơn, điờu khắc ở Đồng Kị - Hà Bắc, Đồng Tõm - Nam Hà, đỳc đồng ở Ngũ Xỏ - Hà Nội, mõy tre ở Vạn Phỳc - Thanh Trỡ Ninh Sở- Hà Tõy, Cúi đan ở Kim Sơn - Ninh Bỡnh, Nga Sơn - Thanh Húa, ở miền Nam cú sơn mài Sụng Bộ, gốm Đồng Nai, đà Ngũ Hành Sơn, Những làng vựng nghề truyền thống nờu trờn cú nghề truyền thống từ hàng ngàn năm.
Nguồn lao động dồi dào và cú trỡnh độ, cú kiến thức, kỹ năng kỹ xảo. Hàng chục vạn lao động cú tay nghề cao, làm nghề chuyờn nghiệp dưới sự chỉ đạo của cỏc Nghệ nhận. Ngoài ra cũn cú hàng triệu lao động làm thủ cụng theo thời vụ. Hiện nay, đội ngũ lao động trẻ cú trỡnh độ văn húa, nhanh, khộo tay hàng năm bổ xung một lực lượng khụng nhỏ. Đõy là nguồn tài nguyờn qỳi giỏ để tổ chức khai thỏc kinh doanh XNK thủ cụng mỹ nghệ.
Nguồn nguyờn liệu phong phỳ: Hàng thủ cụng mỹ nghệ được sỏng tạo ra từ cỏc nguồn nguyờn liệu khỏc nhau. ở nước ta hầu như rất sẵn: tre, mõy, song lỏ, cúi vỏ đay, sỏ dừa, cỏc loại gỗ, than đỏ, đất. Cỏc kim loại khỏc như: Gang, Đồng , Sắt, Vàng bạc, bạch kim... Với bàn tay khộo lộo, người ta tạo ra cỏc sản phẩm mỹ thuật, mỹ nghệ và thủ cụng cú giỏ trị được nhiều người tiờu dựng ưa chuộng.
Đặc tớnh mặt hàng: Hàng thủ cụng mỹ nghệ vừa mang tớnh mỹ nghệ vừa mang tớnh mỹ thuật. Mỹ nghệ thể hiện nền văn húa dõn tộc, vừa cú giỏ trị sử dụng. Tuy hàng thủ cụng mỹ nghệ khụng liệt vào cỏc loại hàng thiết yếu. Song đời sống và dõn trớ càng cao thỡ nhu cầu về hàng thủ cụng mỹ nghệ ngày càng nhỡeu. Hơn thế nữa là hàng thủ cụng mỹ nghệ mang những nột đặc trưng riờng cho mỗi dõn tộc mà nước khỏc cú nhu cầu sử dụng trao đổi. Vỡ vậy, tuy trong mậu dịch quốc tế hàng thủ cụng mỹ nghệ khụng chiếm tỷ trọng lớn. Nhưng nú trao thương với tất cả cỏc nước trờn thế giới, khụng nước nào khụng cú hàng thủ cụng mỹ nghệ trong danh mục kim ngạch xuất khẩu.
2) Tỡnh hỡnh xuất khẩu mặt hàng thủ cụng mỹ nghệ ở ARTEXPORT
ở nước ta từ năm 1985 trở về trước, hàng thủ cụng mỹ nghệ xuất khẩu luụn chiếm tỉ trọng từ 9 đến 15% tổng kim ngạch xuất khẩu toàn quốc. Chỉ riờng cụng ty ATEXPORT xuất khẩu năm 1987 đạt 87 triệu rỳp/USD. Năm 1988 đạt 94 triệu, năm 1989 đạt 110 triệu, nú luụn chiếm tỷ trọng trờn dưới 10% tổng kim ngạch xuất khẩu của toàn quốc Liờn Xụ (trước đõy) hàng năm nhập hàng thủ cụng mỹ nghệ từ ấn Độ tới gần 400 triệu rỳp, nhập từ nước ta năm (1980-1984) cựng đạt từ 90 triệu đến 180 triệu rỳp gồm cỏc hàng sơn mài, điờu khắc, mõy tre, cúi và thảm. (Nguồn: Cụng ty RTEXPORT).
2.1 Thị trường chủ yếu.
Trong những năm qua, thị trường thủ cụng mỹ nghệ thế giới nhỡn chung khỏ sụi động biến đổi về giỏ cả, số lượng và tỷ trọng cỏc loại mặt hàng thủ cụng mỹ nghệ trong cỏc khu vực.
Do địa lý khỏc nhau, văn húa dõn tộc khỏc nhau, trỡnh độ phỏt triển kinh tế và đời sống sinh hoạt khỏc nhau, nờn tự nú cú hỡnh thành nhu cầu trao đổi hàng thủ cụng mỹ nghệ một cỏch khỏc nhau.
Như Nhật là nước cú ngành kỹ nghệ gốm sứ đạt trỡnh độ hoàn hảo bậc nhất thế giới. Nhưng vẫn nhập gốm sứ Đồng Nai, Bỏt Tràng về tiờu thụ tại Nhật.
Đài Loan là nước đó đưa tiến bộ khoa học kỹ thuật vào ngành sản xuất đồ điờu khắc rất tinh vi và hoàn chỉnh, nhưng lại là bạn hàng mua hàng điờu khắc gỗ từ Việt Nam với số lượng tương đối lớn, đạt hàng triệu USD/năm.
Từ năm 1992 trở lại đõy, khối cỏc nước xó hội chủ nghĩa tan ró, ARTEXPORT mất đi một số bạn hàng thường xuyờn kộo theo cơ cấu thị trường của cụng ty cựng thay đổi rừ rệt. Thị trường của cụng ty hiện nay chủ yếu là cỏc nước thuộc khối tư bản chủ nghĩa. Tỷ trọng hàng thủ cụng mỹ nghệ sang nước nay tăng nhanh và lớn hơn so với kim ngạch xuất khẩu trước đõy khi xuất sang cỏc nước xó hội chủ nghĩa.
Song đối với thị trường này, thường xuyờn cú sự biến đổi về nhu cầu, dẫn tới sự biến động về giỏ cả, số lượng mặt hàng thủ cụng mỹ nghệ xuất khẩu chủ yếu của cụng ty là: hàng gốm sứ, hàng mõy tre, sơn mài và hàng gỗ.
Thị trường của ARTEXPORT được chia làm 3 khu vực chớnh.
- Khu vực chõu ỏ Thỏi Bỡnh Dương gồm: Nhật, Malaysia, Trung Quốc, Đài Loan, Thỏi Lan, Singapore, Hàn Quốc.
- Khu vực thị trường Tõy Bắc Âu gồm: Hà Lan, Đan Mạch, Tõy Ban Nha, Bỉ, Na Uy, Thụy Điển, Phần Lan...
-Khu vực thị trường Đụng Âu SNG gồm: Ba Lan, Nga, Tiệp Khắc.
-Cỏc thị trường khỏc: Angola. Thổ Nhĩ Kỳ , Mỹ.
2.2 Khỏch hàng chủ yếu của cụng ty.
Khỏch hàng của cụng ty rất đa dạng từ nhiều quốc gia song cú thể chia làm cỏc loại chớnh sau:
- Khỏch hàng quen biết qua cỏc thương vụ buụn bỏn cỏc mặt hàng thủ cụng mỹ nghệ của cụng ty.
- Khỏch hàng được giới thiệu qua cỏc đại lý hoặc văn phũng giao dịch thương mại nước ngoài.
- Khỏch hàng mà cụng ty tỡm đến thụng qua sự gặp gỡ ở cỏc cuộc hội thảo hội chợ.
- Khỏch hàng tự tỡm đến cụng ty qua quảng cỏo, giới thiệu của Bộ thương mại.
Núi chung cỏc khỏch hàng của cụng ty hiện nay đều là những khỏch hàng cú quan hệ vững chắc và lõu dài với cụng ty. Đa số trong số cỏc khỏch hàng này là cỏc cụng ty trung gian, cỏc đại lý của cỏc cụng ty xuất nhập khẩu nước ngoài hoặc chớnh cụng ty nước ngoài nhưng làm nhiệm vụ như nhà phõn phối. Ngoài ra cũn cú cỏc tổ chức sản xuất mặt hàng thủ cụng mỹ nghệ trong nước, cỏc cụng ty kinh doanh trong nước nhưng khụng được phộp trực tiếp tham gia hoạt động xuất khẩu. Hiện nay cụng ty đang phỏt huy mối quan hệ tốt đẹp và thường xuyờn để giữ cỏc khỏch hàng vay mặt khỏc tớch cực tỡm kiếm thờm bạn hàng mới.
2.3 Tỡnh hỡnh xuất khẩu hàng thủ cụng mỹ nghệ của cụng ty ARTEXPORT trong một số năm qua.
Qua bảng số liệu về tỡnh hỡnh xuất khẩu hàng thủ cụng mỹ nghệ của cụng ty ARTEXPORT trong thời gian vừa qua (bảng IV) ta cú thể thấy nổi lờn một số thị trường xuất khẩu hàng thủ cụng mỹ nghệ rất ổn định của cụng ty như: Đức, Đài Loan, Nhật, Nam Triều Tiờn; cỏc thị trường này được coi là ổn định hơn so với thị trường khỏc của cụng ty nhưng trờn thực tế thỡ chỳng luụn biến động cú sự tăng giảm liờn tục và số lượng. Vớ dụ: với thị trường Đức vào năm 1999, kim ngạch xuất khẩu mặt hàng gốm sứ của cụng ty là 894.479 USD đến năm 2000 tăng đột ngột 1872532 USD nhưng đến năm 1988 chỉ cũn 1227.615 USD.
Bảng: Tỡnh hỡnh xuất khẩu hàng thủ cụng mỹ nghệ của cụng ty ARTEXPORT
Đơn vị tớnh: USD
Mặt hàng TCMN
Nước nhập khẩu
1997
1998
1999
2000
2001
Hàng sơn mài mỹ nghệ
Nhật
108.706
118.052
150.780
159.717
437.835
Đài Loan
51.891
65.861
633.983
230.163
104.894
Israel
37.276
26.257
37.272
40.170
142.500
CHLB Nga
22.584
14.583
39.700
57.624
274.910
Thỏi Lan
11.587
53.462
164.254
Đức
25.304
32.411
67.282
82.700
182.792
245.761
268.751
929.117
623.836
2.347.188
Hàng gốm sứ
Đài loan
278.593
469.573
962.192
979.971
867.3154
Nhật
276.233
231.281
453.694
472.518
451.608
Anh
117.000
101.008
71.958
167.821
227.810
Hà Lan
82.239
84.317
54.561
284.632
392.670
Canađa
70.541
101.443
151.584
196.987
297.854
Đức
103.070
140.968
894.497
1.872.532
1.276.15
ỳc
46.151
57.671
52.000
Phỏp
7.372
17.364
133.910
154.982
236.700
Bỉ
80.721
119.476
152.202
269.573
Thỏi Lan
47.914
36.914
60.544
16.193
71.201
Đan mạch
31.316
46.034
76.915
104.000
1095.029
1.395.029
2.894.039
4.203.307
4.135.221
Hàng thờu
ý
392.854
506.835
356.937
434.549
427.901
N.T. Tiờn
71.828
80.677
274.362
206.136
254.126
Nhật
495.241
525.246
257.865
271.321
273.672
ỳc
21.724
15.377
27.594
78.102
Phỏp
169.997
155.010
196.535
205.331
242.500
Tõy Ban Nha
52.578
43.695
42.244
19.892
1.256.570
1.388.570
1.210.863
1.347.227
1369118
Hàng gỗ mỹ nghệ
Anh
66.724
75.686
96.854
105.674
5.627
Hồng Kụng
127.915
152.803
205.800
274.821
107.806
Đài Loan
792.316
863.366
957.715
921.667
251.607
Thỏi Lan
3.321
3.600
21.969
96.572
5.534
Nhật
231.000
44.702
181.882
156.774
12.800
ỳc
2.113
6.200
27.507
30.587
Đức
27.531
19.960
47.807
32.674
13.670
Hà Lan
17.583
19.699
14.381
21.737
17.200
1.665.500
1.172.629
1.526.408
1.637.426
444.531
(Nguồn: Phũng TCKH cụng ty ARTEXPORT)
Sự tăng giảm đột ngột và khụng ổn định ở cỏc thị trường khỏc của cụng ty là do cụng ty khụng giữ được cỏc bạn hàng này. Mặt khỏc do một số nguyờn nhõn sau:
Thứ nhất: Do tỡnh hỡnh chớnh trị ở cỏc nước nhập khẩu của cụng ty cú nhiều biến động, phương thức xuất khẩu thay đổi. Cỏc bạn hàng lớn của cụng ty Liờn Xụ cũ, Đụng Âu ... bị tan là: Cụng ty mất liờn hệ với thị trường truyền thống. Việc làm kiếm khỏch hàng của cụng ty mặc dự đó cú cố gắng nhưng vẫn cũn gặp khú khăn.
Thứ hai: Do tỡnh trạng cạnh tranh trong và ngoài nước trong hoạt động XNK thủ cụng mỹ nghệ nờn khối lượng thu mua mặt hàng xuất khẩu của cụng ty bị giảm sỳt.
Thứ ba: do mới chuyển sang hỡnh thức kinh doanh tự hạch toỏn nờn cụng ty khụng trỏnh khỏi những thiếu sút, sai lầm trong cụng tỏc xuất khẩu như thiếu thụng tin về thị trường và chưa cú những biện phỏp nghiờn cứu thị trường ở nước nhập khẩu.
Thứ tư: Do cụng ty chưa cú nhận thức đỳng đắn về hoạt động Marketing quốc tế, cụng ty chưa cú cỏc chiến lược marketing thớch hợp cho hoạt động xuất khẩu.
Thứ năm: Do sự ỏp dụng khoa học kỹ thuật vào việc sản xuất hàng thu cụng mỹ nghệ chưa được ỏp dụng triệt để chỉ dừng lại ở một số khõu nhất định.
3- Cỏch thức tổ chức sản xuất và thu mua hàng thủ cụng mỹ nghệ của artexport.
Sơ lược về quỏ trỡnh sản xuất mặt hàng thủ cụng mỹ nghệ (mặt hàng gốm sứ) gốm nặng lửa tập trung ở miền bắc phõn bố tại 3 vựng: Bỏt Tràng, Hải Hưng và Quảng Ninh. Gốm Bỏt Tràng cú cỏch đõy khoảng trờn 700 năm. Nú được khụi phục và phỏt triển sau thời kỳ đổi mới. Quy trỡnh sản xuất vẫn hoàn toàn theo truyền thống nguyờn liệu dựng để sản xuất bao gồm đất xột từ mỏ Vĩnh Phỳc, Tràng Thạch (đỏ) lấ từ Hoàng Liờn Sơn, mờn màu phần do tự chế từ thực vật và khoỏng chất, phần khỏc nhập từ nước ngoài.
Gốm nhẹ lửa được nung từ nhiệt độ 1050oC đến 1100oC tập trung ở phớa nam Đồng Nai, Sụng Bộ, TP Hồ Chớ Minh gốm nhẹ lửa ở phớa nam do chi nhập từ ngoài vào và được người Việt Nam vận dụng rất khộo lộo tinh sảo, biến thành việt hoỏ những nột độc đỏo riờng.
3.1- Biện phỏp tổ chức hoạt động của ARTEXPORT
- Tổ chức sản xuất: Sỏng tỏc mẫu mó hoặc làm theo mẫu yờu cầu của khỏch hàng nghiờn cứu cụng nghệ sử lý nguyờn liệu, mẫu, nung, sấy đến hoàn thiện sản phẩm khi ký được hợp đồng xuất khẩu, cụng ty giao cho cỏc xớ nghiệp và bờn ngoài theo chuyờn mụn hoỏ sản phẩm theo từng cụng đoạn. Xưởng của cụng ty chịu trỏch nhiệm hướng dần cụng nghệ và lắp ghộp hoàn chỉnh sản phẩm xuất khẩu. Nghĩa là xưởng của cụng ty đảm nhận phần khú nhất, phần quyết định phẩm chất của sản phẩm, làm như vậy vừa bảo đảm sử dụng một lực lượng lao động đụng đảo vừa bảo đảm chất lượng đồng đều, cú đủ khả năng đỏp ứng nhu cầu của bạn hàng. Việc tổ chức nghiệm thu đúng gúi. Cụng ty tổ chức thu hoỏ từng chiếc hàng. Người thu hoỏ phải kiểm tra cẩn thận và ký nhận vào sản phẩm, trỏnh tỡnh trạng cảm tỡnh riờg làm ẩu để dẫn đến ảnh hưởng tớn nhiệm của cụng ty , thậm chớ bị phạt. Sau khi nghiệm thu xong hàng được đưa vào bao bỡ và xếp bảo quản trong kho.
Tổ chức giao hàng: trước đõy thường chớ hàng tập trung ở Hải Phũng và đưa vào cụng tennơ về kho mới kiểm tra hải quan, xếp hàng, giao hàng, làm như vậy vừa khụng chủ động gõy chi phớ tốn kộm. Nay chớnh trị tổ chức tự thuờ tàu vào giao hàng ngay tại kho, vừa giảm chi phớ, đảm bảo an toàn cho hàng hoỏ.
Để nguồn hàng xuất khẩu của cụng ty được ổn định cụng ty đó cú cỏc chớnh sỏch như:
Liờn doanh, liờn kết: cụng ty trực tiếp liờn kết với cỏc chủ doanh nghiệp tư nhõn cả hai cựng bỏ vốn kinh doanh, tỷ lệ lói, lỗ chừa theo vốn gúp nhằm để đảm bảo nguồn hàng cho xuất khẩu. Với hỡnh thức này cụng ty đó gúp người sản xuất về nguyờn liệu, phương tiện sản xuất , ký hợp đồng bao tiờu với phương chõm hai bờn cựng cú lợi vỡ vậy cỏc nhà sản xuất yờn tõm về thị trường tiờu thụ của sản phẩm về phớa cụng ty , vỡ cú nguồn hàng chủ động và thường xuyờn nờn cụng ty khụng bị ảnh hưởng của biến động giỏ cả những mặt hàng này. tận dụng được cơ hội xuất khẩu khi giỏ tăng, tuy nhiờn hỡnh thức này cú hạn chế là: nguồn vốn của cụng ty bị chia sẻ cho nhiều hoạt động khỏc nờn hiệu quả sử dụng vốn khụng cao.
Hỗ trợ sản xuất: đõy là hỡnh thức giỳp đỡ của cụng ty với một số đơn vị khi họ mở rộng sản xuất , khi một hoặc một số mặt hàng thủ cụng mỹ nghệ cú sức tiờu thụ lớn trờn thị trường mà cỏc đơn vị, phõn xưởng của cụng ty khụng cú đủ vốn để tăng cường sản xuất đỏp ứng nhu cầu thị trường bằng những hợp đồng cú tớnh ràng buộc hai bờn, cụng ty sẽ giỳp họ một số vốn nhất định để họ cú thể nõng cao chất lượng sản phẩm cựng như mở rộng hoạt động sản xuất . Bự lại họ phải cam kết với cụng ty là bỏn toàn bộ sản phẩm của họ cho cụng ty với giỏ ưu đói hơn so với giỏ thị trường.
Xuất khẩu uỷ thỏc: từ khi chuyển sang cơ chế xuất nhập khẩu trực tiếp (1992) phương thức xuất khẩu uỷ thỏc được cụng ty khai thỏc triệt để. Xuất khẩu uỷ thỏc thực chất là việc cỏc địa phương làng nghề cung ứng toàn bộ hàng hoỏ, uỷ thỏc quyền giao dịch, quyền quyết định và đại diện quyền lợi của mỡnh cho đơn vị nhận uỷ thỏc. Người uỷ thỏc chịu mọi chi phớ liờn quan đến việc xuất khẩu hàng hoỏ của mỡnh như chi phớ lưu kho lưu bói, phớ vận chuyển, phớ hoa hồng.
3.2. Phương thức lựa chọn và tổ chức nguồn hàng ở ARTEXPORT
a) Nguồn do cỏc xớ nghiệp của cụng ty sản xuất
- Hàng gốm: cụng ty cú 5 lũ nung, mỗi lần nung 1 lũ cú giỏ trị ước tớnh khoảng 1,4 triệu đồng mỗi tuần một lũ nung 2 lần. Như vậy một thỏng nung 40 lũ, cả năm 480 lũ. Giỏ trị gần 700 triệu đồng (gần 65.000 USD)
- Hàng mõy tre sơn mài: mỗi thỏng xuất khẩu được 3 container 20'' trị giỏ mỗi container bỡnh quõn là 4000 USD cả năm xuất khẩu được 36 container doanh số là 144.000 USD.
- Hàng gỗ: mỗi thỏng xuất khẩu được 2 container, giỏ bỡnh quõn là 10.000 USD/container cả năm sản xuất và xuất khẩu là 24 container với trị giỏ là 240.000 USD.
Trong 3 mặt hàng trờn thỡ hàng gỗ cú giỏ trị lớn nhất. Song nếu cú so với cụng xuất thiết bị mới sử dụng khoảng 50% và chỉ sản xuất 1 ca. Do cũn nhiều chi phớ bất hợp lý, nờn lại tịnh chỉ ở mức 0,5% với cụng suất nờu trờn, lói tịnh doanh thu của cụng ty tớnh riờng hàng gỗ thu được 12.000 USD, tương đương 168 triệu đồng Việt Nam nếu cụng ty tổ chức tốt hơn nữa, sử dụng mỏy múc ở mức 70% và tận dụng thời gian làm việc thỡ lượng hàng xuất khẩu sẽ tăng gấp đụi và giải quyết được nhiều lao động, đồng thời lợi nhuận cũng tăng, cú thể đạt đế 24.000 USD so với hiện nay.
Về hàng gốm: ở khu vực Bỏt Tràng cú tới 700 lũ, cụng ty chỉ cú một số ớt lũ trong số ở làng nghề này. Với quy mụ này, khụng khoảng định được vị trớ và ý nghĩa của cụng ty và mặt hàng này về kinh tế xó hội bất lợi trong cạnh tranh trờn thị trường ớt nhất cụng ty phải cú từ15 đến 20 lũ cũng chỉ đạt kim ngạch 380.000 đến 426.000 USD/năm.
b) Nguồn do thu mua thờm từ bờn ngoài
Ngoài 3 mặt hàng chớnh cụng ty kinh doanh thờm một số mặt hàng thủ cụng mỹ nghệ khỏc. Trong đú cú cúi ngụ, thảm đay ở Kim Sơm (Ninh Bỡnh); Nga Sơn (Thanh Hoỏ) và ở Thỏi Bỡnh. Hợp đồng mua bỏn của cụng ty là mua đứt bỏn đoạn sản phẩm hoàn chỉnh theo giỏm hai bờn thoả thuận. Vấn đề cần phải lưu ý qui định rừ trong hợp đồng là chứng từ giao hàng phải đồng bộ theo qui định bộ tài chớnh khi vận chuyển hàng về cơ sở, điểm giap hàng như: hợp đồng bảng kờ chi tiết cú đủ cỏc mục, số lượng tịnh, bỡ, khối lượng, và số lượng trong cỏc kiện hàng. Đặc biệut lưu ý là hoỏ đơn tài chớnh, nhằm đảm bảo đỳng luật và trỏnh gặp trục trặc dọc đường.
Trong khi huy động cả hai nguồn hàng cần hết sức chỳ ý đến chất lượng phải đồng đều phối hợp tập trung hàng và kiểm tra chặt chẽ cả về số lượng và chất lượng.
III- THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG MAR CỦA CễNG TY ARTEXPORT VỚI VIỆC XUẤT KHẨU TCMN
1) Đỏnh giỏ thị trường thủ cụng mỹ nghệ nội địa và giỏ cả của mặt hàng này trờn thế giới
1.1. Đỏnh giỏ về thị trường thủ cụng mỹ nghệ ở Việt Nam
ở Việt Nam , hàng thủ cụng mỹ nghệ sản xuất ra chủ yếu dành cho xuất khẩu tiờu dựng trong nước rất ớt. Để thực hiện chủ trương gắn sản xuất với thị trường thế giới nhằm giảm bớt khõu trung gian làm cho hàng hoỏ Việt Nam thớch ứng với thị trường thế giới nờn cỏc doanh nghiệp nhà nước, nhà sản xuất , tư nhõn rất chỳ ý đến việc sản xuất , thu mua và xuất khẩu hàng thủ cụng mỹ nghệ. Một số doanh nghiệp chuyờn kinh doanh hàng thủ cụng mỹ nghệ cũng đều được phộp tham gia xuất nhập khẩu mặt hàng này. Vỡ thế cỏc doanh nghiệp cạnh tranh nhau gay gắt. một số doanh nghiệp chuyờn kinh doanh hàng thủ cụng mỹ nghệ cỏc mỹ nghệ cũng đều được phep tham gia xuất nhập khẩu mặt hàng này. Vỡ thế cỏc doanh nghiệp cạnh tranh nhau gay gắt. Lượng hàng thủ cụng mỹ nghệ ngày càng hạn chế việc tăng năng suất mặt hàng này rất chậm vỡ việc sản xuất chủ yếu là thủ cụng trong khi đú số người được phộp xuất khẩu hàng thủ cụng mỹ nghệ rất lớn nờn sảy ra tỡnh trạng cạnh tranh trong việc thu làm cho giỏ cả của hàng thủ cụng mỹ nghệ tăng nhanh chúng và luụn thay đổi.
Nguồn hàng thủ cụng mỹ nghệ xuất khẩu chủ yếu ở cụng làng nghề và cho cỏc tư thương lắm giữ cỏc doanh nghiệp nhà nước phải mua lại hoặc xuất khẩu uỷ thỏc. Mặt khỏc cỏc nhà xuất khẩu thủ cụng mỹ nghệ lại tranh nhau chào bỏn cho cỏc cụng ty nước ngoài với cỏc mức giỏ và chất lượng khụng đồng đều dẫn tới hiện tượng phớa nhập khẩu cú điều kiện ộp giỏ hàng thủ cụng mỹ nghệ của Việt Nam. Ngoài ra cỏc cụng ty nước ngoài cũn sử dụng cỏc đơn vị, tổ chức của Việt Nam làm mụi giới, đại lý, vỡ vậy ảnh hưởng rất lớn tới khả năng thõm nhập thị trường thế giới của hàng thủ cụng mỹ nghệ ở nước ta.
1.2. Giỏ xuất khẩu hàng thủ cụng mỹ nghệ trờn thế giới.
Trước đõy doanh nghiệp xuất khẩu hàng thủ cụng mỹ nghệ chủ yờu theo Nghị định thư do Nhà nước quy định, vỡ vậy mức giỏ xuất khẩu đảm bảo trong một thời gian dài và số lượng cựng ổn định. Cựng do việc xuất khẩu theo Nghị định thư nờn giỏ cả của mặt hàng thủ cong mỹ nghệ khụng được thay đổi phự hợp với sự biến động của thị trường và giỏ cả xuất khẩu của cỏc nước khỏc. Tuy nhiờn, nú đảm bảo cho cụng ty cú mức giỏ ổn định, quyền lợi của cụng ty được bảo vệ.
Từ năm 1989 trở lại đõy, do cú sự chuyển hướng sang cơ chế thị trường ở nước ta. Nhà nước đó bỏ chế độ quản lý giỏ cả với mặt hàng thủ cụng mỹ nghệ và hiện nay giỏ mặt hàng này hoàn toàn do thị trường quyết định. Trong khi đú, giỏ xuất khẩu cú sự chờnh lệch với giỏ quốc tế do cỏc cụng ty trong nước cạnh tranh nhau trong việc xuất khẩu. Để cạnh tranh được họ luụn đưa ra cỏc mức giỏ thấp hơn để giành khỏch, miễn là họ thực hiện được việc xuất khẩu mặc dự lói suất thõp. Do đú chớnh họ đó tự phỏ giỏ xuất khẩu gõy thiệt hại cho quốc gia và cả người sản xuất để cú thể xuất khẩu được mặt hàng này là một khú khăn rất lớn trong hoạt động kinh doanh của cụng ty. Tuy nhiờn cụng ty cú những mối quan hệ tốt với một số bạn hàng vỡ vậy mặt hàng xuất khẩu của cụng ty được nhiều nước ưa chuộng, việc xuất khẩu một số mặt hàng cú hiệu qủa kinh tế cao như: gốm sứ, hàng sơn mài mỹ nghệ, hàng mõy tre đan, ...
2. Thực trạng hoạt động Marketing xuất khẩu của cụng ty ARTEXPORT.
Qua việc xem xột cơ cấu tổ chức của cụng ty ta cú thể thấy rằng cụng ty chưa cú một phũng marketing riờng biệt. Cỏc biện phỏp đẩy mạnh hoạt động kinh doanh của cụng ty hoàn toàn phụ thuộc vào nhiệm vụ của mỗi phũng. Phũng tổ chức, kế hoạch (phũng kinh doanh) chịu trỏch nhiệm hoàn toàn về việc tổ chức hoạt động xuất khẩu cỏc mặt hàng. Cỏc phũng xuất nhập khẩu tự chịu trỏch nhiệm trong việc tỡm kiếm bạn hàng, thực hiện cỏc thương vụ xuất nhập khẩu. Mỗi năm cụng ty tự lập kế hoạch thụng qua đỏnh giỏ khả năng của cụng ty và giao cho mỗi phũng. Từ đú cỏ phũng lại lập kế hoạch đưa ra cỏc biện phỏp để đạt được mục tiờu đú. Vỡ vậy mặc dự khụng cú phũng Marketing riờng biệt nhưng trong mỗi phũng đều cú sự tiến hành cỏc hoạt động marketing riờng lẻ nhằm nõng cao hiệu qủa hoạt động của phũng. Cỏc hoạt động marketing của cỏn bộ nhõn viờn mỗi phũng đó thực hiện cỏc nghiệp vụ marketing chủ yếu sau.
2.1. Nghiờn cứu thị trường
Việc nghiờn cứu thị trường chủ yếu qua cỏc hoạt động buụn bỏn, trực tiếp với cỏc thương nhõn cụng ty đó thu thập được những thụng tin về thị trường như dung lượng thị trường, đặc điểm của khỏch hàng, sự biến động của nhu cầu... chủ yếu thụng qua cỏc bạn hàng truyền thống của cụng ty, thụng qua cỏc hội chợ, hội thảo về sản phẩm và một phần qua kinh nghiệm kinh doanh xuất nhập khẩu quốc tế. Qua hoạt động thương mại quốc tế cụng ty cú sự hiểu biết sõu sắc về đặc điểm thị trường nước ngoài mà cụng ty xuất khẩu.
Ngoài ra qua cỏc bản thống kờ hàng năm của cỏc tổ chức, hiệp hội cú liờn quan trờn cỏc tạp chớ, đặc san chuyờn ngành, cụng ty cú điều kiện nhận ra được cỏc thụng tin cần thiết về thị trường.
Từ đú cụng ty xỏc định được nhu cầu của mỗi thị trường về mặt hàng thủ cụng mỹ nghệ hoặc cỏc khả năng mở rộng thị trường cú thể cú. Sau đú cụng ty cú thể cú cỏc biện phỏp chào hàng thớch hợp để tỡm kớem bạn hàng mới.
2.2. Cỏc chớnh sỏch về sản phẩm.
Mặt hàng thủ cụng mỹ nghệ vừa mang tớnh mỹ nghệ vừa mang tớnh mỹ thuật mỹ nghệ thể hiện nền văn húa dõn tộc vừa cú giỏ trị sử dụng. Hàng thủ cụng mỹ nghệ bao gồm nhiều ngành hàng và chủng loại mặt hàng. Mỗi mặt hàng lại cú nhiều chủng loại mẫu mó. Trong số cỏc mặt hàng chủ yếu thủ cụng mỹ nghệ ARTEXPORT chọn 3 mặt hàng để sản xuất kinh doanh là hàng gốm sứ Bỏt Tràng, hàng song mõy tre, sơn mài và hàng gỗ. Cả 3 mặt hàng này cụng ty đặt xưởng sản xuất ở đỳng vựng nghề truyền thống Gốm sứ xuất khẩu tại Bỏt Tràng, xưởng mõy tre sơn mài tại Hà Bắc, xưởng gỗ tại Linh Lam vỡ vậy mà sản phẩm của cụng ty cú được những đặc tớnh về mẫu mó, hỡnh dỏng, chất lượng cao cú giỏ trị sử dụng, cụng ty đó hết sức chỳ trọng trong việc khai thỏc triệt để nguồn vốn cổ trong việc tạo mẫu đồng thời nõng cao tớnh mỹ nghệ trong cỏc mặt hàng.
Đối với sản phẩm trước khi xuất khẩu cụng ty đó cho kiểm tra lại chất lượng của cỏc mặt hàng, trỏnh tỡnh trạng xuất khẩu mặt hàng khụng đỳng yờu cầu, chất lượng kộm làm giảm uy tớn của cụng ty. Việc vận chuyển và bảo quản cụng ty cú nhứng kho chứa cho từng loại hàng. Với sản phẩm thu mua ở cỏc chủ doanh nghiệp tư nhõn thỡ được cỏc xưởng của cụng ty đảm nhận ở việc lắp rỏp, kiểm tra mẫu mó và đúng gúi. Cỏc sản phẩm của cụng ty khi xuất hiện trước cỏc bạn hàng đều đảm bảo yờu cầu đủ về số lượng, đảm bảo chất lương, hỡnh dỏng bao bỡ với đầy đủ thụng số kỹ thuật của loại sản phẩm đú.
Cụng tỏc vận chuuyển sản phẩm. Cụng ty thường dựng cỏc loại xe chuyờn dựng để chuyờn chở và thường là trong cỏc congtennơ, cỏc thuyền tầu để vận chuyển, đảm bảo sự an toàn chắc chắn của sản phẩm.
2.3. Cỏc chớnh sỏch về kờnh phõn phối.
Như trờn đó đề cập, mặt hàng thủ cụng mỹ nghệ đũi hỏi cỏc điều kiện khắt khe trong việc lưu giữ, bảo quản. Vỡ vậy mà kờnh phõn phối của cụng ty thường là kờnh cấp 1 và cấp 2.
Cụng ty ARTEXPORT - Cụng ty nhập - Người sử dụng.
Cụng ty ARTEXPORT - Cụng ty nhập - Đại lý TM - Người sử dụng.
Với kờnh phõn phối như vậy cụng ty đó giảm được đỏng kể về chi phớ cho trung gian chi phớ vận chuyển bốc dỡ. Hàng của cụng ty đến cụng ty nhập và người tiờu dựng đỳng hạn và đạt yờu cầu chất lượng.
2.4. Cỏc chớnh sỏch về giỏ cả.
Trong tỡnh trạng hiện nay, cỏc cụng ty trong nước đang cạnh tranh nhau để cú nguồn hàng xuất khẩu sau đú lại cạnh tranh để xuất khẩu được mặt hàng này. Vỡ vậy giỏ của mặt hàng thủ cụng mỹ nghệ nội địa tăng giảm thất thường, cỏc cụng ty nước ngoài cú điều kiện ộp giỏ, dỡm giỏ làm cho giỏ xuất khẩu mặt hàng thủ cụng mỹ nghệ giảm. Cụng ty ARTEXPORT cũng đang nằm trong tỡnh trạng này, giỏ nhập vào cao, giỏ xuất đi thấp lói thu được thấp. Để giải quyết tỡnh trạng này, cụng ty đó xem xột giảm thiếu cỏc chi phớ như chi phớ lưu thụng, chi phớ kho bói, chi phớ bao bỡ đúng gúi, hoa hồng ... đảm bảo thời gian lưu kho càng ngắn càng tốt. Để cạnh tranh được với cỏc cụng ty xuất khẩu thủ cụng mỹ nghệ khỏc, cụng ty đó tận dụng ưu thế của mỡnh là cú nguồn hàng vững chắc thường xuyờn ổn định, thường xuyờn ổn định để giữ uy tớn của cụng ty cựng với nú là việc cụng ty hạ giỏ bỏn, thu lợi nhuận ớt, luõn chuyển nhanh nguồn vốn lưu động tăng được khối lượng bỏn.
Nhỡn chung cỏc biện phỏp marketing của cụng ty chưa cú sự liờn kết với nhau. Hoạt động marketing của cỏc phũng ban cũn riờng
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- A0443.doc