MỤC LỤC
MỤC LỤC 1
LỜI MỞ ĐẦU 3
Chương I: CÁC Ý TƯỞNG PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM VÀ CHỌN LỌC Ý TƯỞNG 4
1.1.Kế hoạch làm việc: 4
1.2.Các ý tưởng phát triển sản phẩm của các thành viên: 5
1.3.Phân tích Swot: 7
1.4.Đánh giá ý tưởng: 10
1.4.1.Đánh giá theo sự cảm nhận – bản đồ nhận thức ( Perceptual Mapping Analysis) 10
1.4.2.Phân tích sự chênh lệch ( Gap Analysis): 15
1.4.3.Đánh giá sự hấp dẫn của sản phẩm: 19
1.5 Bảng checklist mẫu: 30
1.6 Bảng thuộc tính : 33
1.6.1Mức độ quan trọng thuộc của các tính 33
1.6.2. Những yếu tố ảnh hưởng đến thuộc tính 35
Chương II: QUI TRÌNH SẢN XUẤT YOGURT TRÁI CÂY 39
2.1 Nguyên liệu 39
2.1.1 Sữa tươi 39
2.1.2 Vi khuẩn lactic : 40
Quan hệ giữa nhiệt độ lên men và tỉ lệ S. thermophilus/ L. bulgaricus 41
2.1.3 .nho khô: 42
2.1.4.cacao: 43
2.2. Quy trình và thuyết minh quy trình : 44
Chương 3: THÍ NGHIỆM 47
3.1.Thời gian và địa điểm: 47
3.2.Kế hoạch tiến hành thí nghiệm: 47
3.4.1.Khảo sát nguyên liệu: 48
3.4.2.Khảo sát tỉ lệ men cái bổ sung vào sữa ảnh hưởng đến độ chua sản phẩm: 50
3.4.3.Khảo sát tỉ lệ đường và cacao: 57
3.4.4.Khảo sát tỉ lệ gelatin cho vào giúp ổn định cấu trúc và làm cho nho lơ lửng: 70
3.4.5.Thí nghiệm đánh giá thị hiếu sản phẩm: 76
3.4.6. Tính giá thành sản phẩm : 83
3.4.7.Kiến nghị : 83
CHƯƠNG 4:CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM : 85
4.1. công ty : 85
4.2. sản phẩm: 85
4.3 Chính sách phát triển sản phẩm 86
KẾT LUẬN 89
TÀI LIỆU THAM KHẢO 90
90 trang |
Chia sẻ: leddyking34 | Lượt xem: 2797 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Phát triển sản phẩm Yogurt Cacao, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
rất lớn
Thành phần
Thời gian và phương pháp bảo quản
pH
Xử lý nhiệt
Tác động cơ học
Ánh sáng
Oxy
Độ ngọt của trái cây
10
8
5
1
1
1
1
Độ tươi của trái cây
1
10
1
1
2
5
3
Độ đồng đều của trái cây
1
5
1
1
7
1
1
Tính an toàn
10
8
1
5
5
5
1
Tỉ lệ thải bỏ của trái cây
8
9
5
1
5
1
5
Dinh dưỡng
8
8
1
1
8
1
1
Độ béo của sữa
10
1
1
2
1
1
7
Sức sống của VSV
9
9
7
6
1
1
8
1.6.2.2 Bao bì
Thuộc tính
Các yếu tố liên quan-cho điểm 1-10
(1= không ảnh hưởng; 10= ảnh hưởng rất lớn
Chất liệu
Quá trình sản xuất
Phương pháp bảo quản bao bì
Vận chuyển
Sự nguyên vẹn của bao bì
10
10
10
10
Sự hấp dẫn của bao bì
10
10
8
8
Tính an tòan cho người sử dụng
10
10
7
7
Cung cấp đầy đủ thông tin về sp trên bao bì
3
10
3
1.6.2.3 Thành phẩm
Thuộc tính
Các yếu tố liên quan-cho điểm 1-10
(1= không ảnh hưởng; 10= ảnh hưởng rất lớn
Thành phần
Thời gian và phương pháp bảo quản
pH
Xử lý nhiệt
Tác động cơ học
Ánh sáng
Oxy
Mùi vị
10
10
8
5
1
1
7
Màu sắc
9
8
8
5
1
1
5
Cấu trúc
9
9
6
5
4
1
1
Dinh dưỡng
10
10
1
3
1
1
1
Có lợi cho sức khỏe
10
10
1
5
1
1
1
An toàn
10
9
1
1
1
1
1
Tiện lợi
1
1
1
1
1
1
1
1.6.2.4 Yếu tố khác
Thuộc tính
Các yếu tố liên quan-cho điểm 1-10
(1= không ảnh hưởng; 10= ảnh hưởng rất lớn
Nhu cầu thị trường
Cạnh tranh
Giá nguyên liệu
Yếu tố khác(nhận công, nhà xưởng,máy móc...)
Bản chất sản phẩm
Phương pháp bảo quản
Giá thấp
10
10
10
10
1
1
Hạn sử dụng
1
1
1
1
10
10
Chương II: QUI TRÌNH SẢN XUẤT YOGURT TRÁI CÂY
2.1 Nguyên liệu
2.1.1 Sữa tươi
Sữa tươi sử dụng trong sản xuất yaourt phải có chất lượng tốt
Các yêu cầu quan trọng cho nguyên liệu sữa tươi như sau:
Tổng số tế bào vi sinh vật trong sữa càng thấp càng tốt
Không chứa thể thực khuẩn.
Không chứa khán sinh
Không chứa các enzyme
Không chứa dư lượng hoá chất có nguồn gốc từ quá trình tẩy rửa và vệ sinh dụng cụ hoặc thiết bị đựng sữa
Hai chỉ tiêu hoá lí quan trọng của sữa nguyên liệu là hàm lượng chất béo và hàm lượng chất khô không béo. Lượng chất béo trong sữa sẽ được hiệu chỉnh nhờ quá trình chuẩn hoá để phù hợp theo yêu cầu của sản phẩm. Còn lượng chất khô không béo – theo quy định của WHO / FAO – không được thấp hơn 8.2%. Các kết quả nghiên cứu trước đây đã chứng minh rằng khi ta tăng hàm lượng chất khô trong sữa nguyên liệu, đặc biệt là tăng hàm lượng casein và protein huyết thanh sữa sẽ làm cho cấu trúc khối đông trở nên bền và ổn định hơn, tránh được hiện tượng tách huyết thanh trong sản phẩm yaourt truyền thống.
Thành phần
Hàm lượng (%)
TrTrung bình (%)
Nước
8585.5 - 89.5
8787.5
Khô không béo
1010.5 - 14.5
1 13.0
Béo
222.5 - 6.0
3. 3.9
Protein
2.2.9- 2.0
3.4
Lactose
3 3.6- 5.5
4 4.8
Khoáng
000.6 - 0.9
0 0.8
2.1.2 Vi khuẩn lactic :
Vi khuẩn lactic có vai trò rất quan trọng trong sản xuất sữa chua. Nó lên men đường lactose tạo acid lactic làm cho sữa chua đông tụ, đồng thời còn tạo ra những chất thơm đặc trưng cho sản phẩm.
Trong sản xuất sữa chua yaourt thường sử dụng 2 loại sau:
Lactobacillus bulgaricus (L. bulgaricus) là vi khuẩn lên men điển hình, phát triển tốt ở nhiệt độ 45 – 500C trong môi trường có độ acid cao. L. bulgaricus có thể tạo ra trong khối sữa đến 2,7% acid lactic từ đường lactose. pH tối thích của L. bulgaricus là 5.2 – 5.6.
Streptoccocus thermophilus (S. thermophilus): Phát triển tốt ở nhiệt độ 500C và sinh sản tốt ở nhiệt độ 37- 400C. Đây cũng là vi khuẩn lactic lên men điển hình có khả năng chịu nhiệt đến 650C trong 30 phút. pH tối thích của S. thermophilus là 6.6 – 6.8 .
sự phát triển
Lactobacilúbugaricus
Septococus thermophilus
Thời gian lên men
Trong sản xuất sữa chua, việc cấy hỗn hợp 2 loại vi khuẩn này cho kết quả tốt hơn là chỉ sử dụng riêng từng loài. L. bulgaricus có chứa enzyme phân giải protein nên có khả năng phân tách được một số amino acid từ casein. Các amino acid này, quan trọng nhất là valine, có vai trò như các chất kích thích hoạt động S. thermophilus. Kinh nghiệm cho thấy sữa chua sẽ đạt tiêu chuẩn tốt nhất (Về pH, mùi vị, hương thơm) khi tỉ lệ S. thermophilus/ L. bulgaricus bằng 1/1.
Khi sử dụng hỗn hợp 2 loại vi khuẩn lactic trên, người ta thấy: Ở giai đoạn đầu của quá trình lên men, pH thích hợp cho S. thermophilus hoạt động chiếm ưu thế và đảm bảo cho quá trình lên men lactic được bắt đầu. Hoạt độ của các enzyme phân huỷ casein của L. bulgaricus kích thích sự phát triển của S. thermophilus khó phát triển, L. bulgaricus thay thế . Khi sử dụng hỗn hợp 2 loại vi khuẩn thì nhiệt độ thích hợp cho quá trình lên men phụ thuộc vào tỉ lệ giữa hai loại vi khuẩn đó .
Vi dụ:
Trong hình sau minh hoạ cho việc chọn nhiệt độ lên men tối ưu của sữa chua yaourt. Nhiệt độ thích hợp cho sự phát triển của hỗn hợp 2 loại vi khuẩn này (tỉ lệ 1:1) là 43 – 450C
Lactobacillus bulgaricus
Streptococcus thermopilus
40
41
42
43
44
45
Nhiệt độ(0C)
Quan hệ giữa nhiệt độ lên men và tỉ lệ S. thermophilus/ L. bulgaricus
Trong công nghiệp ngừơi ta sử dụng hỗn hợp S. thermophilus và L. bulgaricus dưới dạng bột đóng gói kín.
Sự hình thành chất thơm trong sản phẩm sữa chua trước đây người ta cho rằng chỉ có vai trò của S. thermophilus . Nhưng các nghiên cứu gần đây cũng đã nhấn mạnh đến vai trò của L. bulgaricus trong việc tạo nên hương thơm cho sản phẩm, trong đó thành phần của acetaldehyde được coi là thành phần quan trọng góp phần tạo nên hương thơm đặc trưng của sữa chua.
2.1.3 .nho khô:
Chuyên gia tâm lý ở CHLB Đức đã làm một thử nghiệm lý thú về sự lựa chọn nho tươi hay nho khô. Lạ là 7 trong 10 đứa trẻ 2 tuổi chọn ngay nho khô... Nho khô không chỉ hấp dẫn trẻ con mà thậm chí đã có chỗ đứng trân trọng trong lịch sử loài người.
Người tiền sử vì xem nho khô như quà tặng của thượng đế nên dùng món này làm vật trang sức, thậm chí khắc hình nho khô trên vách đá hang động. Theo truyền thuyết ở Trung Đông, cả ngàn năm trước công nguyên, người Do Thái đã dùng nho khô nộp thuế.
Nếu xét về giá trị dinh dưỡng thì nho khô là món ăn hữu ích cho sức khỏe vì rất ít chất béo nhưng lại sinh nhiều năng lượng, dễ bảo quản, nhờ đó là món ăn bỏ túi cho người phải lao tâm lao lực. Hơn thế nữa, nho khô là món ăn vặt như thuốc cho người bị cao huyết áp, nhờ tác dụng vừa lợi tiểu vừa bổ sung khoáng tố kalium.
Kết quả một công trình nghiên cứu ở Mỹ cho thấy huyết áp của người hâm mộ nho khô ổn định hơn nhóm không khoái món này. Một số nhà điều trị thậm chí khuyến khích người từ độ tuổi 40 trở lên nên thường ăn nho khô để cầm chân huyết áp.
Nho khô chứa nhiều chất xơ nên là món ăn bầu bạn của người khổ vì táo bón và bệnh trĩ. Cũng nhờ tác dụng kéo chất béo qua đường ruột nên nho khô gián tiếp hạ cholesterol.
Nhiều thầy thuốc vì thế đã không ngần ngại xếp nho khô vào nhóm thực phẩm thích hợp cho người bị bệnh mạch vành. Theo kết quả một công trình nghiên cứu ở Mỹ, sau một tháng áp dụng, lượng LDL trong máu giảm đáng kể trên số bệnh nhân có 80 - 100g nho khô mỗi ngày trong khẩu phần.
Nho khô còn là nguồn giàu chất sắt. Người thiếu máu, đối tượng vừa qua cơn chấn thương xuất huyết, phụ nữ mang thai, thiếu nữ hay bị rong kinh... nên chọn nho khô để bổ sung chất sắt cần thiết cho cấu trúc lành mạnh của huyết cầu thay vì trông cậy vào thịt, gan rồi khó tránh trục trặc với mỡ máu.
2.1.4.cacao:
Trong bột cacao có chứa khoảng trên 300 loại hóa chất khác nhau. Cho đến nay việc tìm hiểu tác dụng của các hóa chất này đối với cơ thể con người và động vật, mà đặc biệt là tác dụng trên não bộ, thần kinh, tim mạch... vẫn còn là bài toán khó giải. Người ta thấy rất rõ trong cacao có chứa một lượng cafein, chất béo, đường, flavonoid, các khoáng chất... và một hàm lượng đáng kể chất theobromin - chất có tác dụng chống ho tốt gấp 1,3 lần so với codein mà lại không gây tác dụng phụ cho hệ tim mạch và thần kinh trung ương cũng như không gây nghiện như codein.
Tác dụng lên sức khỏe con người
Ngay từ khi được biết đến như một thứ thực phẩm quý hiếm, cacao đã được đánh giá là có tác dụng tốt cho sức khỏe con người. Bởi thế, thời gian đầu phát hiện ra, cacao chỉ được dùng trong giới quý tộc, vua chúa trong triều đình Tây Ban Nha, Pháp, Thụy Sĩ. Tuy khi ấy, người ta chưa biết các tác dụng đó cụ thể như thế nào, tác động đến cơ quan nào của cơ thể, nhưng họ thấy khi uống vào cơ thể con người ta có được cảm giác sảng khoái, minh mẫn, sung mãn và tăng cường sinh lực.
Tác dụng trên tim mạch: Đây là lợi ích đầu tiên mà các nhà khoa học quan tâm nghiên cứu đến. Chất phenolic có trong cacao có tác dụng ngăn ngừa và hạn chế các nguy cơ rủi ro có thể xảy đến với hệ tim mạch. Các nhà khoa học tin rằng nhờ có thành phần này, các mảng bám thành mạch ít có cơ hội hình thành và đọng lại ở thành mạch máu.
Tác dụng trên não: Thực tế cho thấy, sử dụng cacao khiến con người ta hưng phấn, sảng khoái. Nguyên nhân là do thực phẩm này có chứa cafein nên có tác dụng gần giống như khi ta uống chè, cà phê. Mặc khác, cacao làm tăng lượng serotonin, endorphin trong não khiến con người có cảm giác thoải mái, hưng phấn.
Tác dụng trong ngành dược: Việc chiết tách thành công bơ cacao từ hạt cây cacao có ảnh hưởng rất lớn trong ngành bào chế dược phẩm. Bơ cacao từ lâu đã trở thành một loại tá dược được đánh giá là có giá trị và được dùng phổ biến trong công nghệ bào chế.
Mặc dù sau này, khi công nghệ phát triển, có nhiều loại tá dược nguồn gốc hóa chất được sử dụng nhiều hơn và hạn chế được các nhược điểm của bơ cacao nhưng các nhà dược học vẫn không quên công lao của loại tá dược cổ điển này.
2.2. Quy trình và thuyết minh quy trình :
2.2.1.Quy trình:
Sữa tươi 60%, Đường
Ca cao, sữa tươi 40%, đường, nho khô
Gelatin
Vi khuẩn 40%
Vi khuẩn 60%
Lên men lần 2, 43oC, 2h
Rót hủ
Phối trộn lần 2
Lên men lần 1, 43oC, 2h
Cấy giống
Hạ nhiệt độ, 43oC
Thanh trùng 800C phutsphút
Phối trộn lần 1
Sản phẩm
Bao bì
Bảo quản lạnh
Làm lạnh
2.2.2.Thuyết minh quy trình:
Phối trộn lần 1: dùng 60% sữa tươi không đường hòa tan với 60% lượng đường cần dùng. Mục đích tăng độ brix thích hợp cho quá trình lên men. Yêu cầu đường được hòa tan hoàn toàn, không tạo bọt khí.
Thanh trùng: dịch sữa đựơc thanh trùng ở 800C trong 20 phút. Mục đích tiêu diệt vi sinh vật có hại, tạo sự đồng nhất cho dịch sữa.
Hạ nhiệt độ xuống 430C: tạo nhiệt độ thích hợp cho quá trình lên men
Cấy giống: cho vào hỗn hợp sữa 60% lượng men cái cần dùng. Mục đích cung cấp vi khuẩn cho quá trình lên men. Yêu cầu men cái được hòa tan hoàn toàn trong hỗn hợp sữa.
Lên men lần 1: yêu cầu nhiệt độ 430C trong 2 giờ. Mục đích tạo hỗn hợp sệt giúp cho quá trình trộn hỗn hợp cacao vào không bị lắng sau quá trình lên men lần 2.
Phối trộn lần 2:trộn đều lượng sữa còn lại với đường ,cacao, gelatin đun nóng để hòa tan hỗn hợp trên. Sau đó để nguội xuống 430C rồi trộn đều với lượng sữa đã lên men lần1 và lượng men cái và nho khô đã cắt nhỏ. Mục đích tạo hỗn hợp đồng nhất có độ nhớt thích hợp tạo sự lơ lửng cho cacao và nho khô.
Rót hủ: sau khi phối trộn lần 2 hổn hợp trên được phân phối vào các hủ chứa. mỗi hủ 100g.
Lên men lần 2: Yêu cầu nhiệt độ 430C trong 2 giờ. Mục đích tạo hỗn hợp lên men đồng nhất.
Làm lạnh: mục đích Bảo quản ở 2 đến 50C ít nhất là 6 giờ trước khi đưa ra tiêu thụ. Đây là giai đoạn rất quan trọng để tạo cho sản phẩm có mùi, vị và trạng thái cần thiết. Sản phẩm sữa chua có thể bảo quản 20 đến 30 ngày ở nhiệt độ 2 đến 50C.
Bảo quản lạnh: để sản phẩm trong điều kiện lạnh để dễ bảo quản chống hư hỏng
Chương 3: THÍ NGHIỆM
3.1.Thời gian và địa điểm:
Thời gian: 20/2/2011 đến 27/3/2011.
Địa điểm: F5.02 và F5.03 Viện Công Nghệ Sinh Học Thực Phẩm trường Đại Học Công Nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh.
3.2.Kế hoạch tiến hành thí nghiệm:
Tuần 1: khảo sát nguyên liệu.
Dựa trên ba loại nguyên liệu: sữa tươi không đường Vinamilk, sữa đặc có đường Ông Thọ, sữa đặc có đường và sữa tươi không đường phối theo tỉ lệ 1:1.
Việc lựa chọn nguyên liệu dựa trên việc đánh giá cấu trúc sản phẩm được tạo ra từ ba loại nguyên liệu trên để chọn ra loại nguyên liệu cho cấu trúc tốt nhất.
Tuần 2: khảo sát độ chua sản phẩm và pH bằng cách thay đổi tỉ lệ men cái cho vào.
Tuần 3: khảo sát tỉ lệ đường và cacao để cho vị tốt nhất.
Tuần 4: khảo sát cấu trúc sản phẩm và ảnh hưởng của gelatin đối với sản phẩm.
Tuần 5: hoàn thiện sản phẩm và đưa ra đánh giá cảm quan bằng phép thử thị hiếu cho điểm.
3.3.Dự trù thiết bị và nguyên liệu:
Nguyên liệu:
Sữa đặc có đường Ông Thọ
Sữa tươi không đường Vinamilk
Đường RE Biên Hòa
Men cái: sữa chua có đường Vinamilk
Cacao
Nho khô
Thiết bị
Nồi nấu
Tủ ủ
Tủ lạnh
Bếp ga
Hủ đựng sữa chua
PH kế
Brix kế
Nhiệt kế
Muỗng
Giá
Cân phân tích
3.4.Thí nghiệm :
3.4.1.Khảo sát nguyên liệu:
Mục đích : xác định loại nguyên liệu có thể tạo cấu trúc phù hợp cho sản phẩm :cấu trúc đặc, không tách nước, không lắng cacao và nho khô.
Yếu tố cố định:
Tỉ lệ đường bổ sung vào sữa không đường là 10% khối lượng sữa không đường.
Tỉ lệ nước: sữa đặc 3:1.
Tỉ lệ sữa tươi không đường: sữa đặc có đường: nước là 1:1:2.
Men cái 10% .
Cacao: 1%.
Tỉ lệ nho khô : 5%.
Thời gian ủ: 4 giờ.
Bảng thực nghiệm khảo sát tỷ lệ phối trộn các thành phần nguyên liệu cho Yogurt ca cao:
Thành phần sữa
Sữa tươi không đường (50g)
Sữa đặc: nước: sữa tươi không đường
(12.5g:25g:12.5g)
Sữa đặc: nước
(12,5g:37.5g)
Đường (10% nguyên liệu chính )
5g
X
X
Men cái (10% nguyên liệu chính )
5g
5g
5g
Ca cao (1% nguyên liệu chính )
0.5g
0.5g
0.5g
Nho ( 5% nguyên liệu chính)
2.5g
2.5g
2.5g
Cách đánh giá :
Thảo luận giữa các thành viên về cấu trúc của các sản phẩm do từng loại nguyên liệu tạo ra .
Bảng đánh giá sản phẩm:dựa trên ý kiến nhất trí của các thành viên trong nhóm đối với sản phẩm.
Sữa tươi không đường
Sữa đặc: nước: sữa tươi không đường
Sữa đặc: nước
Đánh giá
Cấu trúc đặc, khá mịn mặt, vẫn còn lỗ trên bề mặt, lắng cặn cacao và nho khô, không tách lớp
Cấu trúc khá đặc, mịn mặt, lắng cacao và nho khô, có tách nước nhưng ít hơn sữa đặc: nước
Cấu trúc lỏng lẻo, nát bề mặt, lắng cacao và nho khô, có tách nước nhiều nhất trong ba mẫu
Nhận xét:
- Sữa tươi không đường đáp ứng được tính chất yêu cầu về cấu trúc đối với sản phẩm yogurt cacao tạo sản phẩm đặc không tách
- Cả ba nguyên liệu đều có nhược điểm chung là lắng cacao và nho khô.
Kết luận :lựa chọn nguyên liệu là sữa tươi không đường Vinamilk.
Xử lý:
Về xử lý lắng cacao và nho khô: Áp dụng quá trình lên men 2 lần gồm việc ta sẽ lên men 60% phần sữa chưa bổ sung cacao. Sau đó bổ sung thêm 40% lượng sữa còn lại đã bổ sung cacao. Mục đích tạo cho sản phẩm có độ nhớt cần thiết giúp cho cacao có thể lơ lửng không đóng cặn ở đáy mà không cần bổ sung thêm bất kì loại phụ gia nào khác.
Lắng cacao
chỉ sử dụng sữa đặc có đường
3.4.2.Khảo sát tỉ lệ men cái bổ sung vào sữa ảnh hưởng đến độ chua sản phẩm:
Mục đích: qua thí nghiệm cho ta vị chua thích hợp cho sản phẩm .
Yếu tố cố định: tính cho 1 hủ:50g sữa chưa bổ sung đường.
% khối lượng sữa đường
50g sữa và đường/ hủ
Đường
10%
5g
Cacao
15
0.5g
Nho khô
5%
2.5g
Yếu tố biến thiên: % men cái cho vào lên men.
3% men cái
6% men cái
9% men cái
12% men cái
15% men cái
Lần 1 (60%)
0.9g
1.8g
2.7g
3.6g
4.5g
Lần 2 (40%)
0.6g
1.2g
1.8g
2.4g
3g
pH sau khi ủ 4 giờ
5
4.92
4.90
4.85
4.67
Nhận xét chung về sản phẩm sau khi lên men
Lắng cacao, nho và tách nước ,hơi đặc
Lắng cacao, nho và tách nước ,hơi đặc
Lắng cacao ,nho ít hơn nhưng vẫn tách nước ,còn rạn mặt
lắng cacao rất ít, tách nước rất ít ,mịn mặt
lắng cacao rất ít, tách nước rất ít, mịn mặt
PH của sữa chua có đường Vinamilk là 4.88
Độ pi của protein sữa là 4.2 – 4.7. Ở điểm này mới có sự đông đặc của sữa.
Cách đánh giá :
Tiến hành đánh giá cảm quan cho sản phẩm bằng phương pháp cho điểm với thang điểm là từ 1 đến 5 được sắp xếp tăng dần theo mức độ ưa thích .
Bảng mã hóa mẫu cho thí nghiệm 2 của các thành viên:
Stt mẫu
3% men cái
6% men cái
9% men cái
12% men cái
15% men cái
Trang Đài
659
188
824
112
106
Thu Hương
661
298
108
206
877
Thị Hương
556
072
488
836
802
Ngọc
533
687
806
843
461
Phương
499
844
428
585
369
Các thành viên nhận được một dãy gồm 5 mẫu đã được mã hóa và thay đổi vị trí ,dãy mã hóa giữa các lần thử .
Bảng cho điểm của các thành viên sau khi cảm quan về vị của sản phẩm.
Thang điểm: dùng thang điểm từ 0 đến 5 theo mức tăng dần của sự ưa thích.
Bảng cho điểm của Thị Hương:
3
6
9
12
15
Lần 1
1
2
4
3
5
Lần 2
2
4
3
3
4
Lần 3
1
2
1
3
3
Bảng cho điểm của Thu Hương:
3
6
9
12
15
Lần 1
1
1
2
5
3
Lần 2
1
3
2
5
4
Lần 3
2
3
4
4
5
Bảng cho điểm của Trang Đài:
3
6
9
12
15
Lần 1
3
2
4
5
3
Lần 2
1
3
2
5
4
Lần 3
2
1
3
4
5
Bảng cho điểm của Hồng Ngọc:
3
6
9
12
15
Lần 1
1
2
3
4
3
Lần 2
2
1
3
5
4
Lần 3
1
3
2
4
4
Bảng cho điểm của Bảo Phương:
3
6
9
12
15
Lần 1
1
2
1
4
3
Lần 2
1
2
4
5
4
Lần 3
2
1
5
3
4
Bảng tổng hợp số điểm:
3
6
9
12
15
L1
L2
L3
L1
L2
L3
L1
L2
L3
L1
L2
L3
L1
L2
L3
Thị Hương
1
2
1
2
4
2
4
3
1
3
3
3
5
4
3
Thu Hương
1
1
2
1
3
3
2
2
4
5
5
4
3
4
5
Trang Đài
3
1
2
2
3
1
4
2
3
5
5
4
3
4
5
Hồng Ngọc
1
2
1
2
1
3
3
3
2
4
5
4
3
4
4
Bảo Phương
1
1
2
2
3
1
1
4
5
4
5
3
3
4
4
Xử lý số liệu: Để xử lý số liệu, ta chạy phần mềm R phân tích Anova để chọn ra lượng men tốt nhất. Ta xét anova 2 yếu tố có lặp lại
Xét sự khác biệt của yếu tố người thử và yếu tố lượng men đưa vào
Analysis of Variance Table
Response: diem
Df Sum Sq Mean Sq F value Pr(>F)
sttten 4 1.547 0.3867 0.4745 0.7543
sttmau 4 75.013 18.7533 23.0117 6.177e-12 ***
Residuals 66 53.787 0.8149
---
Signif. codes: 0 ‘***’ 0.001 ‘**’ 0.01 ‘*’ 0.05 ‘.’ 0.1 ‘ ’ 1
Dựa vào kết quả trên ta có nhận xét: không có sự khác biệt về người thử, có sự khác biệt về mẫu thử. Vì không có sự khác biệt giữa người thử nên ta chấp nhận kết quả thử. Vì có sự khác nhau giữa các mẫu thử nên ta tiến hành xem xét các kết quả sâu hơn để xác định lượng vi khuẩn cho vào.
Xét sự tương tác giữa yếu tố người thử và yếu tố lượng men đưa vào
Response: diem
Df Sum Sq Mean Sq F value Pr(>F)
sttten 4 1.547 0.3867 0.4203 0.7932
sttmau 4 75.013 18.7533 20.3841 5.194e-10 ***
sttten:sttmau 16 7.787 0.4867 0.5290 0.9186
Residuals 50 46.000 0.9200
---
Signif. codes: 0 ‘***’ 0.001 ‘**’ 0.01 ‘*’ 0.05 ‘.’ 0.1 ‘ ’ 1
Nhận xét: Kết quả trên cho thấy không có sự tương tác giữa người thử và kết quả của mẫu thử.
So sánh giữa các nhóm
Tukey multiple comparisons of means
95% family-wise confidence level
Fit: aov(formula = diem ~ sttten + sttmau + sttten)
$sttten
diff lwr upr p adj
2-1 0.26666667 -0.6578372 1.1911705 0.9269742
3-1 0.40000000 -0.5245039 1.3245039 0.7436156
4-1 0.06666667 -0.8578372 0.9911705 0.9996173
5-1 0.13333333 -0.7911705 1.0578372 0.9942341
3-2 0.13333333 -0.7911705 1.0578372 0.9942341
4-2 -0.20000000 -1.1245039 0.7245039 0.9735539
5-2 -0.13333333 -1.0578372 0.7911705 0.9942341
4-3 -0.33333333 -1.2578372 0.5911705 0.8493254
5-3 -0.26666667 -1.1911705 0.6578372 0.9269742
5-4 0.06666667 -0.8578372 0.9911705 0.9996173
$sttmau
diff lwr upr p adj
2-1 0.7333333 -0.19117052 1.6578372 0.1835299
3-1 1.4000000 0.47549615 2.3245039 0.0006449
4-1 2.6666667 1.74216282 3.5911705 0.0000000
5-1 2.4000000 1.47549615 3.3245039 0.0000000
3-2 0.6666667 -0.25783718 1.5911705 0.2668825
4-2 1.9333333 1.00882948 2.8578372 0.0000016
5-2 1.6666667 0.74216282 2.5911705 0.0000351
4-3 1.2666667 0.34216282 2.1911705 0.0024835
5-3 1.0000000 0.07549615 1.9245039 0.0275589
5-4 -0.2666667 -1.19117052 0.6578372 0.9269742
Nhận xét: Ta thấy mẫu số 4 là mẫu có giá trị lớn nhất so với các mẫu còn lại, đó cũng là mẫu có sự khác biệt lớn nhất khi so sánh với các mẫu khác, trong đó sự khác biệt giữa mẫu số 4 và mẫu số 5 là nhỏ nhất. Ta chọn mẫu 4 vì mẫu này có số điểm cao nhất so với các mẫu còn lại và nó giúp ta tiết kiệm được nhiều nguyên liệu nhất.
Đồ thị diễn tả sự khác biệt giữa các mẫu:
Đồ thị:
Đồ thị thể hiện điểm của các mẫu men giống khác nhau
Cho nhận xét: chọn ra 12% là tốt nhất cho vị chua cũng như pH.
Kết luận:
Qua đánh giá bằng phương pháp cho điểm và tính toán thống kê đã cho thấy ở tỉ lệ men cái 12% cho vị chua, pH phù hợp với sản phẩm trên thị trường và đánh của các thành viên trong nhóm .vì vậy chọ tỉ lệ men cái là 12% so với lượng sữa chưa cho đường.
3.4.3.Khảo sát tỉ lệ đường và cacao:
Mục đích :tạo sản phẩm có vị chua vừa phải, có mùi cacao, màu nâu đồng nhất, không lợn cợn trong khi ăn.
Yếu tố cố định:
Men cái 12%
Nho 5%
Tỉ lệ ủ lần 1: 60%
Tỉ lệ ủ lần 2: 40%
Thời gian ủ 4 giờ
Tính theo % khối lượng sữa chưa có đường
50g sữa và đường/ hủ
Men cái
12%
6g
Nho khô
5%
2.5g
Yếu tố thay đổi: thay đổi cacao và đường
cacao đường
0.5% (1)
0.6% (2)
0.7% (3)
0.8% (4)
0.9% (5)
1% (6)
5% (1)
M1
M2
M3
M4
M5
M6
10% (2)
M7
M8
M9
M10
M11
M12
15% (3)
M13
M14
M15
M16
M17
M18
20% (4)
M19
M20
M21
M22
M23
M24
Bảng cho điểm của các thành viên sau khi đánh giá cảm quan bằng phương pháp cho điểm:
Thang điểm: dùng thang điểm từ 1 đến 5 theo mức tăng dần của sự ưa thích.
Giải thích thang điểm:
1:ghét
2: hơi ghét
3: không thích không ghét
4:hơi thích
5: thích
Đài
Thị Hương
Thu Hương
Ngọc
Phương
Tổng điểm
Điểm trung bình
M1
1
2
3
1
2
9
1.8
M2
3
1
2
2
3
11
2.2
M3
2
3
2
1
2
10
2
M4
4
3
2
3
1
13
2.6
M5
2
2
4
2
3
13
2.6
M6
1
2
1
3
4
11
2.2
M7
2
4
4
4
3
17
3.4
M8
2
4
3
3
2
14
2.8
M9
3
3
4
4
5
19
3.8
M10
4
5
5
4
4
22
4.4
M11
5
2
5
5
5
22
4.4
M12
5
4
4
5
5
23
4.6
M13
3
4
5
5
3
20
4
M14
4
3
2
3
3
15
3
M15
4
4
4
5
2
19
3.8
M16
3
5
4
4
4
20
4
M17
4
4
3
4
3
18
3.6
M18
5
3
4
3
2
17
3.4
M19
4
5
3
4
3
19
3.8
M20
3
4
2
5
1
15
3
M21
2
3
3
4
5
17
3.4
M22
4
5
2
5
4
20
4
M23
3
3
2
4
5
17
3.4
M24
3
4
3
3
3
16
3.2
Xử lý số liệu: dùng phần mềm R để chạy anova
Xét sự khác biệt của yếu tố đường và yếu tố cacao
Analysis of Variance Table
Response: diem
Df Sum Sq Mean Sq F value Pr(>F)
sttten 4 3.300 0.82500 0.8714 0.4843
sttmau 23 71.192 3.09529 3.2694 2.932e-05 ***
Residuals 92 87.100 0.94674
---
Signif. codes: 0 ‘***’ 0.001 ‘**’ 0.01 ‘*’ 0.05 ‘.’ 0.1 ‘ ’ 1
Nhận xét: Dựa vào kết quả trên ta thấy không có sự khác biệt giữa các người thử nên ta chấp nhận kết quả trên. Giữa các mẫu thử có sự khác biệt với nhau nên ta cần phải phân tích sâu hơn để làm rõ kết quả trên.
Xét tính tương tác của người thử và mẫu
Analysis of Variance Table
Response: diem
Df Sum Sq Mean Sq F value Pr(>F)
sttten 4 3.300 0.82500
sttmau 23 71.192 3.09529
sttten:sttmau 92 87.100 0.94674
Residuals 0 0.000
Warning message:
In anova.lm(twoway <- lm(diem ~ sttten + sttmau + sttten * sttmau)) :
ANOVA F-tests on an essentially perfect fit are unreliable
Nhận xét: không có sự tương tác giữa người thử và các mẫu.
Kết luận: ta lấy mẫu cacao số 1 và mẫu đường số 2 (tức là 10% đường và 0.5% cacao).
So sánh giữa các mẫu thử
Tukey multiple comparisons of means
95% family-wise confidence level
Fit: aov(formula = diem ~ sttten + sttmau + sttten)
$sttten
diff lwr upr p adj
2-1 2.500000e-01 -0.5315886 1.0315886 0.8999020
3-1 4.440892e-16 -0.7815886 0.7815886 1.0000000
4-1 4.166667e-01 -0.3649219 1.1982552 0.5757905
5-1 4.166667e-02 -0.7399219 0.8232552 0.9998891
3-2 -2.500000e-01 -1.0315886 0.5315886 0.8999020
4-2 1.666667e-01 -0.6149219 0.9482552 0.9757612
5-2 -2.083333e-01 -0.9899219 0.5732552 0.9460595
4-3 4.166667e-01 -0.3649219 1.1982552 0.5757905
5-3 4.166667e-02 -0.7399219 0.8232552 0.9998891
5-4 -3.750000e-01 -1.1565886 0.4065886 0.6701719
$sttmau
diff lwr upr p adj
2-1 4.000000e-01 -1.9077658 2.7077658 1.0000000
3-1 2.000000e-01 -2.1077658 2.5077658 1.0000000
4-1 8.000000e-01 -1.5077658 3.1077658 0.9997501
5-1 8.000000e-01 -1.5077658 3.1077658 0.9997501
6-1 4.000000e-01 -1.9077658 2.7077658 1.0000000
7-1 1.600000e+00 -0.7077658 3.9077658 0.5992201
8-1 1.000000e+00 -1.3077658 3.3077658 0.9938574
9-1 2.000000e+00 -0.3077658 4.3077658 0.1864809
10-1 2.600000e+00 0.2922342 4.9077658 0.0111066
11-1 2.600000e+00 0.2922342 4.9077658 0.0111066
12-1 2.800000e+00 0.4922342 5.1077658 0.0035433
13-1 2.200000e+00 -0.1077658 4.5077658 0.0821054
14-1 1.200000e+00 -1.1077658 3.5077658 0.9514041
15-1 2.000000e+00 -0.3077658 4.3077658 0.1864809
16-1 2.200000e+00 -0.1077658 4.5077658 0.0821054
17-1 1.800000e+00 -0.5077658 4.1077658 0.3644471
18-1 1.600000e+00 -0.7077658 3.9077658 0.5992201
19-1 2.000000e+00 -0.3077658 4.3077658 0.1864809
20-1 1.200000e+00 -1.1077658 3.5077658 0.9514041
21-1 1.600000e+00 -0.7077658 3.9077658 0.5992201
22-1 2.200000e+00 -0.1077658 4.5077658 0.0821054
23-1 1.600000e+00 -0.7077658 3.9077658 0.5992201
24-1 1.400000e+00 -0.9077658 3.7077658 0.8198139
3-2 -2.000000e-01 -2.5077658 2.1077658 1.0000000
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Chiến lược phát triển sản phẩm sữa chua cacao.doc