Đề tài Phát triển thị trường tài chính (vốn, tiền tệ, chứng khoán) trong bối cảnh hội nhập ở Việt Nam

@ Đặt vấn đề.

@ Nội dung.

1. Tổng quan về thị trường tài chính.

1.1. Bản chất, vai trũ của thị trường tài chính.

 1.1.1. Bản chất của thị trường tài chớnh.

 1.1.2. Vai trũ của thị trường tài chớnh.

1.2. Tổng quan về thị trường tài chớnh Việt Nam.

2. Cỏc loại thị trường tài chính chủ yếu nước ta hiện nay.

2.1. Thị trường vốn.

2.2. Thị trường tiền tệ.

2.3. Thị trường chứng khoán.

3. Các phương hướng,chớnh sỏch phát triển thị trường tài chính ở Việt Nam.

 3.1. Thị trường vốn.

 3.2. Thị trường tiền tệ.

 3.3. Thị trường chứng khoán.

 @ Kết luận.

@ Tài liệu tham khảo.

doc23 trang | Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1216 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Phát triển thị trường tài chính (vốn, tiền tệ, chứng khoán) trong bối cảnh hội nhập ở Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ốc độ tăng trưởng cao vượt bậc, nhanh chúng trở thành “địa điểm” đầu tư hấp dẫn trong con mắt của cỏc nhà đầu tư, tổ chức nước ngoài. Theo nhận định của những nhà chuyờn mụn, thị trường tài chớnh Việt Nam là một trong những thị trường tài chớnh phỏt triển nhanh nhất thế giới. Thị trường tài chớnh Việt Nam được hỡnh thành trong thời kỳ đổi mới, ngày càng gia tăng về quy mụ; đồng bộ về cơ cấu, hiện đại hơn về cụng nghệ, nghiệp vụ và cũng ngày càng khẳng định đậm nột hơn vị thế khụng thể thiếu được trong tổng thể nền kinh tế thị trường, đặc biệt trong tạo động lực định hướng và thỳc đẩy sự phỏt triển kinh tế - xó hội của đất nước, cả hiện tại lẫn tương lai... Tuy nhiờn, do nhiều yếu tố khỏch quan và chủ quan, xột về tổng thể, thị trường tài chớnh Việt Nam hiện nay nổi lờn một số đặc điểm sau: Thứ nhất, thị trường tài chớnh chưa phỏt triển đồng bộ về cơ cấu, chưa đồng đều về trỡnh độ giữa cỏc bộ phận hợp thành.Cú thể núi, ở nước ta cho đến nay, dường như cũn chưa cú thị trường tài chớnh thực sự với đầy đủ hỡnh hài, bộ phận cần cú như thị trường tài chớnh ở cỏc nước khu vực cú nền kinh tế thị trường phỏt triển. Cỏc hoạt động trờn thị trường tài chớnh ở nước ta mới chỉ tập trung vào thị trường vốn ngắn hạn, chưa nhiều cỏc hoạt động trờn thị trường vốn dài hạn. Hơn nữa, trong thị trường vốn ngắn hạn cũng chủ yếu mới tập trung ở một số hoạt động huy động và cho vay tớn dụng thụng thường của cỏc ngõn hàng thương mại nhà nước, cũn ở thị trường vốn dài hạn mới tập trung ở cỏc hoạt động vay nợ dài hạn của Chớnh phủ hoặc doanh nghiệp nhà nước... Thị trường chứng khoỏn - một định chế tài chớnh tiờn tiến, thước đo trỡnh độ phỏt triển thị trường của một quốc gia, một hỡnh thức tổ chức trực tiếp giữa người cú cung - cầu vốn, khụng cú trung gian tài chớnh, một thị trường liờn tục, gần với thị trường cạnh tranh hoàn hảo - thỡ hầu như chưa hỡnh thành với tư cỏch một thị trường, cũng như chưa được mở rộng trờn cả nước. Cho đến nay, mới chỉ cú 1 trung tõm giao dịch chứng khoỏn ở Thành phố Hồ Chớ Minh, với 21 cụng ty niờm yết với tổng giỏ trị cổ phiếu tương đương 130 triệu USD, tức chưa đến 2% GDP cả nước năm 2002. Tổng cộng mới cú 11 cụng ty chứng khoỏn, 6 cụng ty kiểm toỏn, 3 ngõn hàng lưu ký nước ngoài được thừa nhận về tư cỏch phỏp lý phục vụ cho 21 cụng ty niờm yết núi trờn và 13000 tài khoản đầu tư thống kờ được tại cỏc cụng ty chứng khoỏn và chỉ khoảng 1/4 số tài khoản này là hoạt động thực sự (trong đú tài khoản của cỏc nhà đầu tư nước ngoài và nhà đầu tư cú tổ chức rất ớt). Đú là chưa kể chỉ số chứng khoỏn Việt Nam (VN Index) hiện đó giảm cũn chừng 1/3 so với đỉnh điểm (khoảng 150 điểm vào giữa thỏng 7/2003 so với 571 điểm ngay 25/6/2001). Thứ hai, quy mụ thị trường cũn nhỏ, cỏc hàng húa và dịch vụ tài chớnh cũn nghốo nàn, đơn giản và tớnh chuyờn nghiệp chưa cao. Mặc dầu cũn thiếu số liệu đầy đủ để đỏnh giỏ tổng quỏt quy mụ thị trường tài chớnh của nước ta cả về tổng thể, cũng như từng bộ phận, song cú thể cảm nhận thấy sự khiờm tốn của chỳng qua số lượng và quy mụ vốn điều lệ, cũng như khả năng thanh toỏn của cỏc ngõn hàng, cụng ty tài chớnh và cỏc cơ sở kinh doanh khỏc đang hoạt động trong lĩnh vực tài chớnh. Hiện tại, trờn địa bàn thủ đụ Hà Nội - trung tõm tài chớnh hàng đầu của cả nước - cú 113 cỏc tổ chức tài chớnh, tớn dụng hoạt động, bao gồm 67 ngõn hàng và chi nhỏnh ngõn hàng, 2 cụng ty tài chớnh, 6 cụng ty cho thuờ tài chớnh, 9 cụng ty chứng khoỏn, 9 quỹ tớn dụng nhõn dõn và 5 quỹ tài chớnh Nhà nước. Cỏc ngõn hàng và cụng ty bảo hiểm quốc doanh lớn nhất nước ta cũng mới chỉ cung cấp chừng 60 sản phẩm dịch vụ cho cỏc khỏch hàng so với từ 200 - 600 sản phẩm dịch vụ hết sức đa dạng và linh hoạt của cỏc ngõn hàng và cụng ty bảo hiểm trung bỡnh ở cỏc nước phỏt triển trờn thế giới. Đa số dõn cư và phần lớn cỏc hoạt động kinh tế - xó hội của đất nước cũn nằm ngoài "vựng phủ súng" của cỏc dịch vụ thị trường tài chớnh; nhiều doanh nghiệp đang khỏt vốn kinh doanh, trong khi thiếu cơ chế và cụng cụ hiệu quả khai thụng nguồn vốn "chết" trong dõn, trong cỏc ngõn hàng .... Tớnh chuyờn nghiệp và năng động của cỏc nhõn viờn và cơ sở kinh doanh tớn dụng "đen" hoặc tư nhõn ở gúc độ nào đú đang tỏ ra hiệu quả hơn so với cỏc cơ sở tớn dụng quốc doanh. Thứ ba, thị trường tài chớnh cũn tập trung vào “sõn chơi” và đối tỏc thuộc khu vực kinh tế nhà nước, chưa cú sư liờn thụng và mở rộng trong cả nước cũng như với nước ngoài. Cú thể nhận thấy trong bức tranh chung hoạt động của thị trường tài chớnh ở nước ta, cỏc điểm sỏng và đầu mối cung - cầu lớn nhất, cỏc cụng cụ tài chớnh quan trọng nhất, dường như đều tập trung trong sõn chơi giữa cỏc đối tỏc thuộc khu vực kinh tế nhà nước với nhau hoặc huy động vốn từ xó hội, nhưng lại đầu tư cho khu vực kinh tế này, và ước tớnh cú lẽ chiếm khụng dưới 80% tổng giỏ trị cỏc giao dịch hiện hành trờn thị trường tài chớnh nước ta. Cỏc ngõn hàng, cơ sở kinh doanh tài chớnh tư nhõn và cỏc đối tượng vay vốn tư nhõn cũn chiếm tỷ lệ khiờm tốn. Rất nhiều doanh nghiệp tư nhõn ở nước ta đang gặp khú khăn trong tiếp cận cỏc dịch vụ tài chớnh - ngõn hàng do thiếu tài sản thế chấp, thiếu dự ỏn kinh doanh "khả thi", thiếu thụng tin cần thiết, thiếu sự thấu hiểu và tận tụy của ngõn hàng hoặc đơn giản chỉ là do chưa quen vỡ chưa từng được hưởng cỏc dịch vụ tài chớnh này... Thứ tư, thị trường tài chớnh hoạt động chưa mang tớnh thị trường cao và chưa gắn đồng bộ với cỏc thị trường khỏc trong nền kinh tế. Rất nhiều ngõn hàng, cụng ty tài chớnh vẫn cũn mang dỏng dấp và phong cỏch kinh doanh của thời bao cấp. Hơn nữa, do cũn một số bất cập trong khung phỏp lý về hoạt động, do tập trung vào cỏc đối tỏc thuộc khu vực kinh tế nhà nước, nờn cỏc nguyờn tắc kinh doanh thị trường nhiều khi được thực hiện một cỏch ước lệ, hỡnh thức. Dũng vốn xó hội, thụng qua thị trường tài chớnh, vẫn chưa được thực sự chảy đến những nơi cần đến và tuõn theo tớn hiệu, nguyờn tắc thị trường. Tớnh cạnh tranh thị trường giữa cỏc ngõn hàng mới đựoc khởi động gần đõy, từ khi Ngõn hàng nhà nước ỏp dụng chế độ lói suất cơ bản và bói bỏ kiểm soỏt lói suất... Nợ quỏ hạn, khú đũi của nhiều ngõn hàng cũn cao do ngõn hàng chịu sức ộp "cho vay chớnh sỏch", cũn cỏc đối tỏc được vay thỡ sẵn tõm lý xin hỗ trợ chớnh sỏch càng nhiều càng tốt...Hơn nữa, thị trường tài chớnh dường như cũn hoạt động một cỏch đơn độc, thiếu gắn kết đồng bộ với nhiều thị trường và cỏc hoạt động kinh tế - xó hội lớn khỏc. Chẳng hạn, thị trường chứng khoỏn cũn thờ ơ với quỏ trỡnh cổ phần húa doanh nghiệp nhà nước; hoặc thị trường tiền tệ trong nước cũn khỏ ""lónh đạm"" với thị trường tài chớnh quốc tế.... Những rủi ro phi thị trường cũn lớn đối với cỏc hoạt động kinh doanh trờn thị trường tài chớnh, nhất là thị trường chứng khoỏn (do thụng tin cổ phiếu thiếu về số lượng, khụng đảm bảo về chất lượng hoặc khụng kịp thời...). Thứ năm, thị trường tài chớnh đang từng bước được xõy dựng, củng cố và phỏt triển phự hợp quỏ trỡnh chuyển đổi cơ chế và đỏp ứng cỏc cam kết hội nhập và thụng lệ quốc tế. Đõy đó, đang và sẽ cũn là đặc điểm lớn nhất bao trựm, xuyờn suốt, chi phối và định hướng toàn bộ qua trỡnh vận động của thị trường tài chớnh Việt Nam. Cựng với sự chuyển biến về nhận thức và sự hoàn thiện cơ chế thị trường mở núi chung, hệ thống phỏp lý kinh tế núi riờng, thị trường tài chớnh Việt Nam sẽ ngày càng được củng cố và phỏt triển vững chắc, an toàn và hiệu quả hơn cả về bề rộng lẫn bề sõu. Cỏc bộ phận thị trường trong hệ thống thị trường tài chớnh sẽ tiếp tục mở rộng về quy mụ, tăng thờm cỏc cụng cụ, dịch vụ chuyờn nghiệp, phõn nhỏnh chi tiết và rừ nột hơn cỏc bộ phận thị trường chuyờn biệt (vớ dụ, thị trường cổ phiếu doanh nghiệp sẽ phõn thành thị trường cổ phiếu của nhúm doanh nghiệp cơ khớ, nhúm doanh nghiệp may mặc, nhúm doanh nghiệp giầy, ...). Kiến thức, tõm lý và thụng tin về thị trường tài chớnh sẽ được củng cố, cải thiện cả về phớa bờn cung lẫn bờn cầu, cũng như bờn trung gian và toàn xó hội, tạo thuận lợi cho hoạt động của thị trường tài chớnh. Đặc biệt, thị trường tài chớnh Việt Nam sẽ ngày càng được kết nối đồng bộ với cỏc thị trường khỏc trong nền kinh tế, được liờn thụng với thị trường tài chớnh quốc tế và thu hỳt ngày càng rộng rói hơn và phục vụ ngày càng cú chất lượng, hiệu quả hơn mọi thành viờn, đối tỏc và cỏc hoạt động kinh tế - xó hội đất nước. 2.Cỏc loại thị trường tài chớnh chủ yếu ở nước ta hiện nay. 2.1.Thị trường tiền tệ. Ngõn hàng quốc gia Việt Nam được thành lập từ thỏng 5 năm 1951 ở vựng tự do trong thời kỳ khỏng chiến chống Phỏp. Sau ngày miền Nam hũan toàn giải phúng cả nước tồn tại một hệ thống ngõn hàng Nhà nước từ trung ương đến chi nhỏnh ở cỏc tỉnh và chi điếm ngõn hàng cỏc huyện. Trong thời gian này, hệ thống tổ chức ngõn hàng núi trờn là hệ thống ngõn hàng một cấp độc quyền; trực tiếp kinh doanh tiền tệ, hoạt động thụng qua cỏc trung tõm tiền mặt, trung tõm tớn dụng, trung tõm thanh toỏn và kinh doanh vàng bạc, đỏ quý. Tuy nhiờn kiểu hoạt động này chỉ thớch ứng với điều kiện chiến tranh và mụ hỡnh kinh tế chỉ huy quan liờu, bao cấp. Khi nền kinh tế chuyển sang kinh tế thị trường, hệ thống này bộc lộ nhiều nhược điểm. Bởi lẽ hệ thống đú khụng phõn biệt chức năng quản lý vĩ mụ của Nhà nước trong lĩnh vực tiền tệ với chức năng kinh doanh của cỏc ngõn hàng thương mại. Phải đến tận năm thỏng 9 năm 1990, Chớnh phủ ban hành Luật Ngõn hàng, từ đú thay đổi hệ thống ngõn hàng về mặt tổ chức từ một cấp đó chuyển thành hệ thống ngõn hàng hai cấp: Ngõn hàng Nhà nước và ngõn hàng thương mại(kinh doanh). - Ngõn hàng Nhà nước cú hệ thống tổ chức gồm Ngõn hàng trung ương và cỏc chi nhỏnh của nú tại cỏc tỉnh, thành phố trong cả nước. - Ngõn hàng thương mại, mà hỡnh thức tổ chức của nú khỏ đa dạng dựa theo cỏc tiờu thức khỏc nhau để phõn loại. 2.2.Thị trường vốn. Trong bối cảnh, thị trường tài chớnh Việt Nam đang phỏt triển một cỏch mạnh mẽ, tốc đọ tăng trưởng cao vượt bậc, trở thành một trong những thị trường tài chớnh phỏt triển nhanh nhất thế giới, thỡ việc tăng cường thu hỳt nguồn vốn nước ngũai đầy tiềm năng cựng với việc xõy dựng và phỏt triển thị trường vốn an tũan hiệu quả, từng bước hội nhập với thị trường vốn khu vực và thế giới đang là mục tiờu trọng tõm mà cỏc nhà quản lý trong ngành tài chớnh hướng tới. Ngày 27/10/2005, trỏi phiếu Chớnh phủ Việt Nam lần đầu chào bỏn trờn thị trường vốn quốc tế. Đú là bước đi đầu tiờn cho cỏc doanh nghiệp Việt Nam tiếp cận thị trường vốn quốc tế. Trong bối cảnh nguồn viện trợ chớnh thức(ODA) đang ngày càng thu hẹp dần và dự kiến đến năm 2010 sẽ biến mất khỏi cơ cấu vốn vay thỡ trỏi phiếu trở thành một kờnh huy đọng vốn quan trọng cho đầu tư phỏt triển. Sau hơn 10 năm nghiờn cứu, học hỏi kinh nghiệm, khi đó cú đủ những điều kiện thuận lợi: kinh tế trong nước phỏt triển, nợ nước ngoài ở mức an toàn, thị trường tài chớnh thế giới ổn định cộng với nhu cầu vốn đầu tư cho phỏt triển ngày càng lớn, việc chào bỏn trỏi phiếu lần đầu tiờn trờn thị trường quốc tế của Việt Nam đó thu được những kết quả vụ cựng khả quan. Tuy nhiờn ngoài vấn đề thu hỳt vốn đầu tư, vấn đề sử dụng hiệu quả nguồn vốn như thế nào mới là quan trọng. Sau đợt phỏt hành trỏi phiếu đầu tiờn đú, thị trường vốn ở nước ta vẫn tiếp tục đạt được tốc độ tăng trưởng cao vượt bậc. Năm 2006, Việt nam thu hỳt được 9,22 tỷ USD vốn đầu tư nước ngoài, trong đú đầu tư mới của cỏc cụng ty Nhật bản chiếm 1,06 tỷ USD, tăng gấp đụi so với năm 2005 và gấp 6,5 lần so với năm 2001. Cỏc chuyờn gia nước ngoài cũng đỏnh giỏ cao mụi trường đầu tư của Việt Nam. Đú cũng chớnh là lớ do Euro Events, đơn vị chuyờn tổ chức cỏc hội nghị về vốn uy tớn trờn thế giới, đó lựa chọn Việt Nam là nơi tổ chức hội nghị về phỏt triển thị trường vốn và tài chớnh quy mụ lớn vào cuối năm qua. Trỏi phiếu từ Việt Nam được dự đúan sẽ tăng nhanh trong năm 2007-2008 do cỏc cụng ty phỏt hành trỏi phiếu mới sẽ gia tăng. Giấy chứng nhận sở hữu hiện tại của Việt Nam hoạt động khỏ tốt trờn thị trường thứ cấp (qua đợt phỏt hành 500 triệu USD trỏi phiếu Chớnh phủ ra thị trường quốc tế năm 2006) và điều này cho thấy cỏc nhà đầu tư rất muốn được tiếp cận nhiều hơn với Việt Nam đồng thời cũng mở đường cho cỏc cụng ty Việt Nam tiếp cận cỏc nhà đầu tư toàn cầu. Việc chớnh phủ Việt Nam quyết hoàn thành tiến trỡnh đổi sở hữu doanh nghiệp Nhà nước sẽ mở cơ hội cho cỏc nhà đầu tư nước ngũai tỡm được thị trường dầu tư. Song song đú, việc Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại thế giới cũng tạo điều kiện để Việt Nam hấp thu hết cỏc nguồn vốn đầu tư giỏn tiếp, và cũng là cơ hội để cỏc doanh nghiệp Việt Nam đầu tư, thu hỳt vốn trờn thị trường thế giới. Theo cỏc chuyờn gia, hiện tại tiềm năng tăng trưởng của cỏc doanh nghiệp Việt Nam là rất lớn, vỡ so với cỏc doanh nghiệp nước ngoài xuõt phỏt điểm của cỏc doanh nghiệp Việt Nam cũn thấp. Chớnh điều này đó dặc biệt hấp dẫn cỏc doanh nghiệp nước ngoài. Bờn cạnh đú việc nhiều doanh nghiệp đang niờm yết tại thị trường Việt Nam chuẩn bị niờm yết trờn thị trường nước ngoài, cựng với sự phỏt triển vượt bậc của thị trường chứng khúan Việt Nam trong hơn một năm qua đó khiến cỏc nhà đầu tư nước ngũai thờm quan tõm đầu tư vào cổ phiếu doanh nghiệp Việt Nam. 2.3.Thị trường chứng khoỏn. Mối quan tõm về thị trường chứng khoỏn ở Việt Nam cú lẽ chưa bao giờ núng như thời gian gần đõy, đặc biệt sau khi Việt Nam chớnh thức gia nhập WTO, tổ chức thương mại thế giới. Thị trường đó liờn tục phỏ vỡ những kỷ lục mới, khi tõm lý đầu cơ hầu như chi phối hoàn toàn cỏc nhà đầu tư nội địa, theo sau những đỏnh giỏ lạc quan và cỏc động thỏi đầu tư chiến lược của cỏc nhà đầu tư nước ngoài.Cải cỏch kinh tế đang đi đỳng quỹ đạo, và triển vọng tăng trưởng kinh tế đang rất sỏng sủa là hai trong số những yếu tố chớnh làm cỏc nhà đầu tư nước ngoài đổ tiền vào thị trường Việt Nam. Trong khi đú, thị trường đang ở trạng thỏi hưng phấn quỏ mức, được quản lý cũn khỏ lỏng lẻo, và cực kỳ rủi ro cho những nhà đầu tư amateur mự mờ. Thị trường bựng nổ Ở Việt Nam hiện nay, dõn chỳng đổ xụ vào mua chứng khoỏn như thể khụng cũn ngày mai. Người ta chỉ quan tõm đến chuyện mua mà khụng cần quan tõm đến cỏc doanh nghiệp phỏt hành chứng khoỏn đang làm gỡ, cú tỷ suất P/E hay lợi tức như thế nào. Kết quả của làn súng đầu cơ này là sự thăng hoa của VN-Index, từ 100 điểm vào lỳc khai trương năm 2000 lờn trờn 750 điểm trong tuần qua. Giỏ chứng khoỏn tăng từng ngày mà khụng vỡ lý do cụ thể gỡ. Trong thời kỳ 2002-2005, thị trường đó tăng trưởng với tốc độ gộp 19%/năm. Hơn thế nữa, chỉ trong 3 thỏng gần đõy, VN-Index đó tăng gần 19%, mà theo cỏc chuyờn gia thỡ khụng cú tiền lệ ở trờn thế giới. Tuy vậy, bất chấp sự phỏt triển cú tớnh bựng nổ của thị trường chứng khoỏn gần đõy, nú vẫn cũn quỏ nhỏ bộ về quy mụ. Sau hơn 4 năm đi vào hoạt động, số lượng cụng ty niờm yết hiện nay mới chỉ là trờn 60, so với 24 cụng ty năm 2000. Mặc dự khối lượng vốn húa ước tớnh đó đạt trờn 3 tỷ USD, tăng một cỏch ấn tượng so với con số 16,8 triệu USD vào năm 2000, nú mới chỉ tương đương với gần 6% GDP - một con số quỏ nhỏ so với mức 20-30% GDP của cỏc nước trong khu vực. Xột về trị giỏ khối lượng cổ phiếu giao dịch hàng ngày, con số này của thị trường chứng khoỏn Việt Nam mới đạt khoảng 6,6 triệu USD, thấp xa so với mức 314 triệu USD/ngày của Thỏi Lan. Với những con số khụng mấy ấn tượng về quy mụ thế này, thật ngạc nhiờn tại sao thị trường chứng khoỏn Việt Nam lại thu hỳt được sự quan tõm mạnh mẽ của giới đầu tư như vậy. Trờn thực tế, thị trường chứng khoỏn Việt Nam cú một số điểm đủ làm hưng phấn cỏc nhà đầu tư. Trước tiờn, cũn rất nhiều cụng ty sỏng giỏ chưa được niờm yết, đặc biệt cỏc đại gia trong cỏc ngành chủ chốt như viễn thụng, ngõn hàng, xõy dựng, bất động sản... Thị trường giao dịch cổ phiếu khụng chớnh thức (OTC) cú quy mụ rất đỏng kể, trị giỏ khoảng trờn 4 tỷ USD, và đang hoạt động rất sụi động. Nếu cộng dồn thị trường OTC này với thị trường chứng khoỏn và thị trường trỏi phiếu chớnh phủ và cỏc giấy tờ cú giỏ khỏc (ước tớnh khoảng 5 tỷ USD) thỡ bức tranh sẽ trở nờn hoàn toàn khỏc. Ngoài ra, Chớnh phủ cũn cú kế hoạch nõng quy mụ thị trường chứng khoỏn lờn tới 20-30% GDP vào năm 2010. Đõy là điều xem ra nằm trong tầm tay, với hàng loạt cụng ty đang chờ niờm yết trờn thị trường và nhiều cụng ty đó niờm yết đang chuẩn bị phỏt hành thờm cổ phiếu. Tõm lý phong trào Tuy khụng thể phủ nhận rằng tiềm năng phỏt triển của thị trường chứng khoỏn Việt Nam cũn rất lớn, nhưng vấn đề đỏng lo ngại ở đõy là những nhà đầu tư tham gia vào cuộc chơi này đa phần là cỏc nhà đầu tư nội địa cũ con - những người coi thị trường chứng khoỏn chỉ như một kờnh đầu tư thay thế cho vàng và bất động sản. Hầu như khụng cú một tổ chức kinh doanh chứng khoỏn nội địa (của người Việt Nam) nào cả. Theo một ước tớnh của Ủy ban Chứng khoỏn Nhà nước, cú đến 90% cỏc nhà đầu tư là cỏc cỏ nhõn người Việt Nam. Phần lớn cỏc tổ chức đầu tư chuyờn nghiệp là những tổ chức do người nước ngoài thành lập tại Việt Nam. Con số và quy mụ của cỏc tổ chức này cũn nhỏ nhưng đang phỏt triển khỏ nhanh. Điều quan trọng là họ hoạt động với một sự lạc quan cú chừng mực. Với tõm lý phong trào, thị trường đó liờn tục bị đẩy đến những cơn sốt nối tiếp nhau. Trong khi đú, đa phần cỏc nhà đầu tư nước ngoài cú cỏi nhỡn tỉnh tỏo hơn về thị trường, mà theo họ tuy vẫn rất cú triển vọng nhưng khụng đến mức quỏ cao.Về điểm này, cú thể núi sự sụt giảm mạnh của VN-Index từ sau thỏng 4, và gần đõy là cuối thỏng 11 (cú ngày rớt tới 60 điểm) xem ra lại là một điều tớch cực vỡ ngoài việc nú tạo một cơ hội mua vào cho những nhà đầu tư chiến lược trong dài hạn (đặc biệt là nhà đầu tư nước ngoài), nú cũn là điều cảnh tỉnh cho cỏc nhà đầu tư nội địa rằng thị trường chứng khoỏn mới nổi là con phố hai chiều, kể cả trong bối cảnh cú tăng trưởng kinh tế nhanh. Nhà đầu tư nước ngoài vẫn bị trúi tay.Thực tế khụng đỳng như kỳ vọng của giới đầu tư nội địa. Rào cản về hành chớnh và luật lệ đó làm nản lũng nhiều nhà đầu tư. Vớ dụ, nhà đầu tư cú thể mua bỏn chứng khoỏn trực tiếp từ nước ngoài với điều kiện phải cú mó số kinh doanh (mà để lấy được nú thỡ rất phức tạp), và phải cú mặt để ký cỏc mẫu chứng từ, hoặc phải ủy quyền cho một cụng ty mụi giới nội địa (là điều rất rủi ro trong con mắt của họ, trong trường hợp giao dịch khụng thành cụng).Bởi vậy, giải phỏp tối ưu cho nhiều nhà đầu tư vẫn cũn muốn đầu tư vào Việt Nam là đầu tư thụng qua cỏc quỹ đầu tư nước ngoài ở Việt Nam, tuy vẫn cũn nhỏ về mặt quy mụ và tổ chức, nhưng ớt nhất thỡ cũng đang hoạt động một cỏch rất bài bản và ớt rủi ro hơn đối với cỏc nhà đầu tư nước ngoài. 3.Cỏc phương hướng, chớnh sỏch phỏt triển thị trường tài chớnh ở nước ta hiện nay. Việt Nam đó xỏc định cần sớm ra khỏi tỡnh trạng kộm phỏt triển vào trước năm 2010, tạo đà phỏt triển để đến năm 2020 cơ bản trở thành một nước cụng nghiệp. Để thực hiện được mục tiờu này thỡ một trong những nhiệm vụ quan trọng là Việt Nam cần phải xõy dựng được một nền tài chớnh quốc gia đủ mạnh để điều tiết vĩ mụ, thỳc đẩy tăng trưởng kinh tế nhanh về bền vững, giải quyết cỏc vấn đề xó hội. 3.1.Thị trường tiền tệ. Điều đầu tiờn để thực hiện điều đú là chớnh sỏch tài chớnh - ngõn sỏch cần được đổi mới, phự hợp hơn với cơ chế thị trường trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế; cú khả năng động viờn tối đa, nõng cao hiệu quả quản lý, phõn phối và sử dụng tiết kiệm, cú hiệu quả cỏc nguồn nội lực và ngoại lực. Tỷ lệ huy động vào ngõn sỏch Nhà nước cần ở khoảng 21-22% GDP; kiểm soỏt và duy trỡ tỷ lệ bội chi ngõn sỏch Nhà nước ở mức khụng quỏ 5% GDP; kiểm soỏt nợ Chớnh phủ, nợ ngoài nước của quốc gia đều ở mức khụng quỏ 50% GDP; hỡnh thành đồng bộ cỏc loại thị trường, trong đú cú thị trường vốn và dịch vụ tài chớnh, thị trường bất động sản; hoàn thành việc sắp xếp, đổi mới doanh nghiệp nhà nước, nõng cao hiệu quả và năng lực cạnh tranh của cỏc doanh nghiệp; đồng thời tăng cường tớnh cụng khai, minh bạch trong hệ thống tài chớnh. Để một nền tài chớnh quốc gia đủ mạnh đạt được mục tiờu trờn, Bộ Tài chớnh cho biết một số nhiệm vụ và giải phỏp tài chớnh - ngõn sỏch trong giai đoạn 2006 – 2010, đú là: Về chớnh sỏch tài khoỏ, tập trung cải cỏch cơ chế xõy dựng dự toỏn ngõn sỏch Nhà nước, trong đú chỳ trọng đến kế hoạch ngõn sỏch trung và ngắn hạn mang tớnh khả thi gắn với việc quản lý ngõn sỏch theo kết quả đầu ra, nhằm phục vụ tốt cho việc thực hiện cỏc chiến lược phỏt triển kinh tế - xó hội trong quỏ trỡnh hội nhập. Đồng thời, tiến hành rà soỏt tổng thể cỏc cơ chế, chớnh sỏch hiện hành để bảo đảm tuõn thủ cỏc nguyờn tắc của WTO và yờu cầu hội nhập kinh tế quốc tế, bao gồm cơ chế chớnh sỏch tài chớnh liờn quan trợ cấp. Nõng cao vai trũ định hướng phõn bổ và sử dụng nguồn lực tài chớnh Nhà nước trong đầu tư phỏt triển kinh tế - xó hội, trong đú vốn đầu tư của ngõn sỏch Nhà nước tập trung chủ yếu cho xõy dựng, nõng cấp kết cấu hạ tầng kinh tế - xó hội, và bảo đảm vốn cho cỏc cụng trỡnh trọng điểm quốc gia và cỏc mục tiờu, nhiệm vụ ưu tiờn của chiến lược như đầu tư phỏt triển con người nhằm tạo nguồn nhõn lực cú chất lượng cao, điều chỉnh cơ cấu đầu tư để đẩy nhanh quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thực hiện chớnh sỏch tài chớnh cho tăng trưởng bền vững, xoỏ đúi, giảm nghốo. Về cải cỏch hệ thống chớnh sỏch thuế và hải quan, triển khai cú hiệu quả chương trỡnh cải cỏch hệ thống thuế đến năm 2010 với mục tiờu xõy dựng một hệ thống chớnh sỏch thuế đồng bộ, cụng bằng, hiệu quả, minh bạch và cụng khai nhằm khuyến khớch cỏc thành phần kinh tế phỏt triển, bảo đảm nguồn lực tài chớnh lõu dài và bền vững, đỏp ứng yờu cầu phỏt triển kinh tế - xó hội và hội nhập kinh tế quốc tế. Về cải cỏch doanh nghiệp, xõy dựng và hoàn thiện chớnh sỏch, cơ chế tài chớnh doanh nghiệp, bảo đảm bỡnh đẳng, ổn định, minh bạch, tạo điều kiện thuận lợi để cỏc doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế khai thỏc và phỏt huy mọi nguồn lực bờn trong và bờn ngoài doanh nghiệp phỏt triển sản xuất, kinh doanh và nõng cao sức cạnh tranh trờn thị trường trong nước và quốc tế. Mở rộng diện cỏc doanh nghiệp nhà nước cần cổ phần hoỏ, kể cả cỏc tổng cụng ty và doanh nghiệp lớn trong cỏc lĩnh vực ngõn hàng, bảo hiểm, viễn thụng. Đổi mới căn bản chớnh sỏch, cơ chế quản lý tài chớnh doanh nghiệp nhà nước trờn cơ sở tỏch bạch rừ chức năng quản lý nhà nước theo ngành, lĩnh vực sản xuất kinh doanh với chức năng đại diện chủ sở hữu vốn của Nhà nước tại doanh nghiệp; xoỏ bỏ cơ chế chủ quản; ỏp dụng cơ chế nhà nước đặt hàng việc sản xuất, cung cấp cỏc hàng hoỏ và dịch vụ cụng ớch. Về hoạt động tài chớnh đối ngoại và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế về tài chớnh, xỏc định lộ trỡnh hợp lý đối với phỏt triển và tự do hoỏ từng bước luồng vốn trong điều kiện hội nhập, thực hiện đa dạng hoỏ nguồn vốn, đa phương hoỏ quan hệ đối tỏc; hoàn thiện cụng tỏc quản lý nợ nước ngoài, quản lý nguồn vốn Hỗ trợ phỏt triển chớnh thức ODA; xõy dựng hệ thống giỏm sỏt nợ, hệ thống cỏc chỉ tiờu đỏnh giỏ hiệu quả cỏc dự ỏn, chương trỡnh sử dụng vốn vay nước ngoài; tổ chức việc thanh toỏn nợ đỳng hạn. Hoàn thiện bộ mỏy, tăng cường nhõn lực trong quản lý nợ nước ngoài. Hoàn thiện khung phỏp lý về tài chớnh theo chuẩn mực quốc tế để hội nhập thành cụng; điều chỉnh và xõy dựng cơ chế, chớnh sỏch tài chớnh phự hợp với cỏc cam kết song phương và đa phương, chủ động phỏt triển cỏc định chế tài chớnh, ngõn hàng, thương mại cú trọng điểm, cú thời gian và lộ trỡnh rừ ràng, minh bạch. Tăng cường cụng khai, minh bạch trong hệ thống tài chớnh, xõy dựng và tăng cường cụng tỏc kế toỏn, kiểm toỏn, thanh tra giỏm sỏt, cụng bố thụng tin đối với cỏc hoạt động thu chi tài chớnh, ngõn sỏch. Thực hiện chế độ kiểm toỏn và cụng bố thụng tin bắt buộc đối với cỏc cấp ngõn sỏch, cỏc đơn vị sử dụng ngõn sỏch và cỏc cụng ty nhà nước. Phõn định trỏch nhiệm và tăng cường phối hợp giữa cơ quan kiểm toỏn nhà nước, thanh tra tài chớnh, kiểm soỏt nội bộ, mở rộng sử dụng dịch vụ kiểm toỏn độc lập đối với cỏc đơn vị thu, chi tài chớnh, ngõn sỏch. Tổ chức triển khai cú hiệu quả việc thực hiện Luật Thực hành tiết kiệm, chống lóng phớ và Luật Phũng, chống tham nhũng. Nõng cao năng lực giỏm sỏt của cỏc cơ quan dõn cử, cỏc tổ chức xó hội nghề nghiệp và nhõn dõn. Thực hiện chế độ trỏch nhiệm đối với người đứng đầu cơ quan đơn vị trong việc sử dụng ngõn sỏch; ỏp dụng chế tài xử phạt vi phạm hành chớnh trong lĩnh vực tài chớnh - ngõn sỏch. Về cải cỏch hành chớnh trong lĩnh vực tài chớnh, đồng bộ hoỏ hệ thống văn bản quy phạm phỏp luật và cải cỏch thủ tục hành chớnh về tài chớnh; hoàn thiện chức năng, nhiệm vụ, củng cố và kiện toàn tổ chức bộ mỏy quản lý tài chớnh - ngõn sỏch; tiờu chuẩn hoỏ cỏn bộ tài chớnh, xõy dựng đội ngũ cụng chức tài chớnh đủ về số lượng, cú cơ cấu hợp lý và cú trỡnh độ chuyờn mụn nghiệp vụ cao. Hiện đại hoỏ quản lý tài chớnh - ngõn sỏch, ỏp dụng cỏc tiến bộ khoa học kỹ thuật để nõng cao năng lực và hiệu quả quản lý trước hết là lĩnh vực thuế, hải quan, kho bạc; tiến tới thực hiện thống nhất cỏc quy trỡnh nghiệp vụ quản lý, điều hành cụng tỏc tài chớnh theo tiờu chuẩn quản lý chất lượng quốc tế. 3.2.Thị trường vốn. Về thị trường vốn, tiếp tục phỏt triển thị trường vốn thành một kờnh huy động vốn dài hạn, an toàn, cú hiệu quả cao cho đầu tư phỏt triển và từng bước hội nhập với thị trường vốn khu vực và thế giới. Ngày 6/4

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docL0845.doc
Tài liệu liên quan