Mục lục
Chương i: tổng quan nghiên cứu đề tài. 3
1. Tính cấp thiết nghiên cứu đề tài và xác lập, tuyên bố vấn đề trong đề tài:. 3
2. Mục đích nghiên cứu đề tài:. 3
3. Phạm vi nghiên cứu:. 4
4. Cấu trúc của đề tài:. 4
chương II: những lý luận cơ bản về xuất khẩu thủy sản. 5
1. Một số định nghĩa và khái niệm cơ bản:. 5
2. Một số lý thuyết về vấn đề nghiên cứu:. 6
3. Những nghiên cứu có liên quan:. 8
chương III: phương pháp nghiên cứu và các kết quả phân tích thực trạng xuất
khẩu hàng thủy sản. 9
1. Phương pháp nghiên cứu:. 9
2. Đánh giá tổng quan tình hình và ảnh hưởng nhân tố môi trường đến hoạt
động xuất khẩu thủy sản của Việt Nam. 9
3. Thực trạng hoạt động xuất khẩu thủy sản sau khi Việt Nam gia nhập WTO :. 11
4. Một số mặt hàng xuất khẩu chính của thủy sản Việt Nam. 20
chương iv: các kết luận, thảo luận và đề xuất về xuất khẩu hàng thủy sản của
Việt Nam. 25
I/ Những kết luận và phát hiện qua nghiên cứu. 25
II/ Dự báo xuất khẩu thủy sản trong những năm tới:. 26
III/ Những giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy xuất khẩu thủy sản Việt Nam:. 30
Kết luận:. 34
36 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2160 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Phát triển xuất khẩu hàng thủy sản của Việt Nam sau khi Việt Nam gia nhập WTO, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
mại thế giới giúp các doanh nghiệp chủ động hơn trong
việc sắp xếp lại tổ chức, hoạt động sản xuất và kinh doanh, nâng cao trình độ kinh
doanh, thực hiện chuyển giao công nghệ để tăng khả năng cạnh tranh.
Một thuận lợi khác là thủy sản Việt Nam trong những năm qua đã đ−ợc một số
n−ớc công nhận, đánh giá cao về chất l−ợng. Cuối năm 2009, bộ y tế Tây Ban Nha đã
ra thông cáo công nhận cá tra, cá basa xuất khẩu của Việt Nam đáp ứng các quy định
về an toàn thực phẩm của Liên minh châu Âu. Tây Ban Nha hiện là n−ớc nhập khẩu
cá tra, cá basa của Việt Nam nhiều nhất trong khu vực EU với l−ợng nhập khẩu mỗi
năm −ớc tính khoảng 40000 tấn. Điều này tạo điều kiện thuận lợi để thủy sản Việt
Nam tiếp tục khẳng định vị thế của mình.
3. Thực trạng hoạt động xuất khẩu thủy sản sau khi Việt Nam gia
nhập WTO :
3.1 Những thuận lợi trong sản xuất và xuất khẩu các mặt hàng thủy sản Việt
Nam.
THệ VIEÄN ẹIEÄN TệÛ TRệẽC TUYEÁN
12
Việt Nam nằm ở vị trí trung tâm khu vực Đông Nam á, có diện tích đất liền là
330991 km2, có bờ biển dài 3260 km, nhiều đầm, vịnh cùng với hệ thống sông ngòi
chằng chịt. vùng biển Việt Nam rộng gấp 3 lần so với diện tích đất liền đã tạo nên
nhiều vùng sinh thái khác nhau với các loài thủy sản đa dạng, phong phú, cho giá trị
kinh tế cao. Vùng biển Việt Nam có nhiều nguồn lợi tự nhiên nh− trên 1600 loài giáp
xác, sản l−ợng khai thác cho phép khai thác từ 50 đến 60 nghìn tấn/ năm, trong đó có
giá trị cao là tôm biển, tôm hùm và tôm nũ mi, cua, ghẹ; khoảng 2500 loài thân mềm
trong đó có giá trị cao là mực và bạch tuộc, cho phép khai thác khoảng 60 đến 70
nghìn tấn/ năm, đây là nguồn nguyên liệu lớn để phát triển xuất khẩu thủy sản Việt
Nam. Về tiềm năng thủy sản n−ớc ta, hiện n−ớc ta đã xác định đ−ợc 544 loài cá,
trong đó có khoảng 97 loài kinh tế. Sản l−ợng khai thác thủy sản n−ớc ngọt khoảng
200,000 tấn/ năm, tập trung ở các tỉnh Nam Bộ. Giá trị xuất khẩu thủy sản tăng liên
tục trong thời gian qua, đ−a Việt Nam trở thành một trong m−ời quốc gia xuất khẩu
thủy sản lớn nhất thế giới. Kim ngạch xuất khẩu thủy sản năm 2008 là 4,5 tỷ USD;
sản phẩm thủy sản hiện có mặt trên 150 quốc gia và vùng lãnh thổ.
Với trên 4 triệu dân sống ở vùng biển và khoảng 1 triệu dân sống ở đầm phá và
hàng chục triệu hộ nông dân hằng năm đã tạo ra lực l−ợng nuôi trồng thủy sản đáng
kể chiếm tỷ lệ quan trọng trong phát triển nghề nuôi trồng thủy sản.
Đánh bắt và nuôi trồng thủy hải sản là một nghề truyền thống có thế mạnh của
n−ớc ta, với vùng biển có nguồn sinh vật đa dạng, phong phú, trữ l−ợng hải sản trong
vùng đặc quyền kinh tế của n−ớc ta khoảng 3,5-4,1 triệu tấn, hằng năm có thể khai
thác 1,5-1,65 triệu tấn, đồng thời có diện tích nuôi trồng lớn khoảng 76 vạn ha.
Nghề nuôi trồng có b−ớc phát triển khá, tăng nhanh cả diện tích nuôi trồng lẫn
sản l−ợng ở cả ba vùng n−ớc ngọt, mặn, lợ (sản l−ợng tăng 16%/năm). Trong những
năm qua sản l−ợng khai thác thủy sản tăng nhẹ qua các năm, đồng thời cơ cấu các
mặt hàng xuất khẩu luôn thay đổi phù hợp với nhu cầu thị tr−ờng. Bên cạnh đó việc
bảo quản sau thu hoạch cũng đ−ợc quan tâm đúng mức, đảm bảo vệ sinh an toàn thực
phẩm.
THệ VIEÄN ẹIEÄN TệÛ TRệẽC TUYEÁN
13
Bên cạnh đó việc Việt Nam gia nhập Tổ chức Th−ơng mại Thế giới WTO cũng
đem lại nhiều thuận lợi cho ngành thủy sản xuất khẩu Việt Nam.
3.2. Hoạt động xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sau khi gia nhập WTO
Về kim ngạch xuất khẩu:
Theo số liệu thống kê của Tổng cục Hải quan, kim ngạch xuất khẩu hàng thủy
sản tháng 11/2009 đạt 383.980.693USD, đ−a tổng kim ngạch 11 tháng đầu năm 2009
lên 3.876.740.053USD, giảm 7,73% so với cùng kỳ năm 2008
Kim ngạch xuất khẩu 11 tháng đầu năm 2009 tính theo USD
Về quy mô và tốc độ tăng tr−ởng xuất khẩu thủy sản Việt Nam:
Việt Nam đ−ợc coi là một trong những n−ớc có tốc độ tăng tr−ởng xuất khẩu
thủy sản nhanh nhất thế giới với tốc độ tăng tr−ởng trung bình giai đoạn 1998-2008
đạt 18%/năm. Theo đại diện của FAO, Việt Nam đang đứng thứ sáu thế giới về xuất
khẩu thủy sản, thứ năm về sản l−ợng nuôi trồng và thứ m−ời hai về sản l−ợng khai
thác. Năm 2008, tổng kim ngạch xuất khẩu thủy sản đạt 4,5 tỷ USD
Từ nhiều năm nay, các mặt hàng thủy sản xuất khẩu chủ lực của Việt Nam vẫn
là tôm, cá tra, cá biển, nhuyễn thể, các loại thủy sản đông lạnh và các loại thủy sản
STT Thị tr−ờng Tháng 11 11 tháng
Tổng cộng 383.980.693 3.876.740.053
1 Nga 6.943.275 82.335.568
2 Hoa kì 57.632.752 652.909.361
3 EU 54.527.640 641.303.064
4 Nhật Bản 75.902.194 698.807.315
5 Hàn Quốc 31.216.782 281.452.120
6 ASEAN 19.361.700 185.591.110
7 Các thị tr−ờng khác 138.396.350 1.334.341.515
THệ VIEÄN ẹIEÄN TệÛ TRệẽC TUYEÁN
14
khô. Cơ cấu các mặt hàng xuất khẩu của n−ớc ta ngày càng bổ sung thêm các mặt
hàng có giá trị nh− cá ngừ, nghêu và một số đặc sản khác. Đặc biệt từ năm nay
(2010) n−ớc ta sẽ triển khai xuất khẩu thí điểm cá nóc.
Về cơ cấu hàng thủy sản xuất khẩu:
Từ nhiều năm nay các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam vẫn là tôm, cá
tra, cá biển, nhuyễn thể, các loại thủy sản đông lạnh và các loại thủy sản khô. Cơ cấu
các mặt hàng xuất khẩu của n−ớc ta ngày càng bổ sung thêm các mặt hàng có giá trị
nh− cá ngừ, nghêu và một số đặc sản khác. Đặc biệt trong năm nay (2010) Việt Nam
sẽ thí điểm xuất khẩu cá nóc
Mặt hàng
4 tháng năm 2009
So 4 tháng 2009
với 4 tháng
2008(%)
4 tháng năm 2008
L−ợng
(tấn)
Giá trị (USD) L−ợng Giá trị L−ợng Giá trị
Tổng cộng 27965,5 70821,883 4,44 -1,44 26776,2 80985283
Chả cá 8905,9 9966,759 -7,12 -29,83 9588,7 14203003
Bạch tuộc đông lạnh 5455,4 14689,172 1,18 8,06 5392,0 13593809
Tôm đông lạnh 3782,0 21282,496 51,14 26,99 2502,3 16759273
Cá đông lạnh 2447,3 5452,753 17,74 2,21 2078,6 5334975
Cá khô 2048,1 9835,689 -21,90 -7,42 2622,4 10623851
Mực đông lạnh 1946,1 6222,178 21,51 21,37 1616,5 5126780
Ruốc 1527,0 624,577 98,21 -93,87 333,5 171442
Mực khô 568,7 7595,980 38,42 457,39 770,4 10194319
Ghẹ đông lạnh 264,7 1013,814 -43,95 119,71 410,8 1362785
ốc đông lạnh 262,6 257,848 -14,27 -42,19 472,2 461440
Nghêu đông lạnh 249,6 340,855 598,13 31,51 306,3 446,012
Tôm sống 195,7 1309581 18,99 139,22 35,8 259176
THệ VIEÄN ẹIEÄN TệÛ TRệẽC TUYEÁN
15
Xuất khẩu tôm vẫn giữ vị trí là mặt hàng xuất khẩu số một chiếm 39,4% tổng
giá trị xuất khẩu thủy sản của n−ớc ta. Trong những năm gần đây sản l−ợng tôm xuất
khẩu luôn tăng tr−ởng nhẹ. Xu h−ớng của các doanh nghiệp hiện nay là tăng tỷ trọng
tôm xuất khẩu, phù hợp với nhu cầu của các thị tr−ờng lớn nh− Mỹ và Nhật Bản.
Mặt hàng xuất khẩu lớn thứ hai là cá tra. Mấy năm gần đây cá tra thể hiện rõ
tiềm năng to lớn trên vùng sông n−ớc đồng bằng sông Cửu Long, tạo nên sức tăng
tr−ởng nhảy vọt trong xuất khẩu thủy sản Việt Nam. Hiện nay, EU, Đông Âu và một
số n−ớc Bắc Mỹ vẫn có nhu cầu cao với phile cá tra đông lạnh. Vì vậy, đây là cơ hội
để xuất khẩu cá tra tiếp tục tăng cao trong những năm tới.
Xuất khẩu cá ngừ cũng đạt tiến bộ lớn. Đơn giá của cá ngừ đại d−ơng khá cao,
vì vậy đây cũng là đối t−ợng thu hút sự chú ý đối với ng− dân và các doanh nghiệp
chế biến thủy sản xuất khẩu.
Tiếp đến là mặt hàng mực và bạch tuộc đông lạnh cũng là một trong những mặt
hàng xuất khẩu chủ lực của n−ớc ta. Xuất khẩu cá các loại là mảng hàng hóa quan
trọng luôn giữ mức tăng tr−ởng khá. Trong thời gian tới xuất khẩu cá các loại sẽ vẫn
tiếp tục tăng tr−ởng.
Bên cạnh các mặt hàng xuất khẩu chủ lực, trong cơ cấu sản phẩm thủy sản xuất
khẩu n−ớc ta còn có các mặt hàng khô và hải sản khác chiếm một phần đáng kể trong
tổng giá trị xuất khẩu thủy sản Việt Nam.
Về cơ cấu thị tr−ờng xuất khẩu:
Thị tr−ờng Khối l−ợng (tấn) Giá trị (USD) Tỷ trọng (%)
Nhật Bản 106610 680064000 26,8
Mỹ 79265 522542000 19,9
EU 67251 214978000 16,9
Trung Quốc 42999 116974000 10,8
ASEAN 38322 152953000 9,7
THệ VIEÄN ẹIEÄN TệÛ TRệẽC TUYEÁN
16
Hàn Quốc 63386 125671000 15,9
Thị tr−ờng xuất khẩu thủy sản Việt Nam năm 2004
25.7%
21.1%
20.4%
32.8% Hoa Kỳ
Nhật Bản
EU
Thị trường
khỏc
Năm 2009
- Thị tr−ờng Nhật Bản:
Với mức tiêu thụ thủy sản theo đầu ng−ời cao nhất thế giới, Nhật Bản hiện là thị
tr−ờng tiềm năng lớn cho ngành xuất khẩu thủy sản n−ớc ta.
Theo thống kê n−ớc ta hiện đang xếp thứ 7 trong top 10 n−ớc có sản l−ợng thủy,
hải sản xuất khẩu vào Nhật Bản (khoảng 120 nghìn tấn/năm), giá trị kim ngạch xếp
hàng thứ 6 (khoảng 800 triệu USD). Nhật Bản là thị tr−ờng lớn thứ hai của thủy sản
Việt Nam sau EU với 21,1% tổng l−ợng thủy sản xuất khẩu. Tuy nhiên còn nhiều
mặt hàng tiềm năng có thể xuất khẩu vào thị tr−ờng Nhật Bản mà doanh nghiệp ta
ch−a khai thác hết.
Điểm đáng chú ý là hiệp định đối tác kinh tế Việt Nam - Nhật Bản đã chính thức
có hiệu lực từ ngày 1/10/2009, trong đó 86% nhóm hàng nông, lâm, thủy sản của
Việt Nam vào thị tr−ờng Nhật Bản đ−ợc −u đãi về thuế (thuế nhập khẩu các mặt hàng
THệ VIEÄN ẹIEÄN TệÛ TRệẽC TUYEÁN
17
từ tôm còn 1-2%). Hiệp định này đã tạo điều kiện cho thủy sản Việt Nam có điều
kiện tăng tr−ởng tại thị tr−ờng này trong những năm tới.
- Thị tr−ờng Hoa Kỳ:
Hiện nay, Hoa Kỳ là thị tr−ờng nhập khẩu thủy sản lớn thứ ba của Việt Nam sau
EU và Nhật Bản. Năm 2007, Hoa Kỳ đã nhập khẩu gần 100 nghìn tấn thủy sản của
Việt Nam, trị giá trên 720,5 triệu USD, tăng 8,5% so với năm 2006, chiếm khoảng
20,4% tổng giá trị xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sau EU (25,7%) và Nhật Bản
(21,1%). Theo số liệu thống kê của tổng cục Hải quan Việt Nam, xuất khẩu hải sản 5
tháng đầu năm 2008 đạt 1,51 tỷ USD, tăng 14% so với cùng kỳ năm 2007. Trong đó,
xuất khẩu thủy sản sang Hoa Kỳ lại giảm và tăng ở thị tr−ợng EU và Nhật Bản. Nh−
vậy, Hoa Kỳ chỉ còn chiếm khoảng 14% tổng giá trị xuất khẩu của Việt Nam. Tình
trạng giảm sút này do các nguyên nhân sau:
+ Từ giữa năm 2007 đến nay, nền kinh tế Mỹ có những diễn biến sa sút, ng−ời
tiêu dùng Hoa Kỳ đã dần giảm sức mua, trong khi đó hải sản, nhất là tôm, vốn đ−ợc
coi là những mặt hàng cao cấp thì nay cũng bị đ−a vào danh sách tiết giảm. Điều này
đã tác động mạnh mẽ tới xuất khẩu thủy sản Việt Nam bởi lẽ sản phẩm tôm là mặt
hàng chủ lực mà Việt Nam xuất khẩu vào Hoa Kỳ.
+ Thời gian qua, đồng USD liên tục mất giá cộng với tình trạng đồng Việt Nam
đã có những thời điểm rơi vào tình trạng khan hiếm khiến việc chuyển đổi tỷ giá gây
khó khăn cho cả các nhà chế biến xuất khẩu và ng−ời nuôi tôm.
Mặc dù vậy, thị tr−ờng thủy sản Hoa Kỳ vẫn là một thị tr−ờng rất có tiềm năng
và nhu cầu của ng−ời tiêu dùng Hoa Kỳ đang có chiều h−ớng gia tăng mạnh, trong
khi nguồn cung trong n−ớc lại giảm dần. Đây là cơ hội cho các doanh nghiệp thủy
sản Việt Nam tăng thị phần tại Hoa Kỳ. Có bốn nhóm sản phẩm đ−ợc ng−ời tiêu
dùng Hoa Kỳ −a chuộng nhất là cá ngừ, tôm và cá tra, cá basa. Trong đó tôm là món
ăn hải sản đ−ợc ng−ời tiêu dùng Hoa Kỳ −a thích.
- Thị tr−ờng EU:
THệ VIEÄN ẹIEÄN TệÛ TRệẽC TUYEÁN
18
Trong bối cảnh nền kinh tế Mỹ suy giảm và đồng đôla Mỹ mất giá, EU trở
thành thị tr−ờng thủy sản ngày càng quan trọng đối với thế giới.
Năm 2007, EU sản xuất 13 triệu tấn thủy sản (gồm cả khai thác và nuôi). Tuy
nhiên sản phẩm nội vẫn không đủ đáp ứng nhu cầu tiêu thụ ngày càng lớn. Vì vậy,
nhập khẩu thủy sản vào EU cao hơn gấp 4 lần so với xuất khẩu dẫn đến thâm hụt
th−ơng mại thủy sản đ−ợc nới rộng hơn. Năm 2007, EU chiếm 45% nhập khẩu thủy
sản thế giới.
Cũng trong năm 2007 lần đầu tiên EU v−ợt lên Nhật Bản và Mỹ trở thành nhà
nhập khẩu thủy sản lớn nhất của Việt Nam với khối l−ợng nhập khẩu đạt 279793 tấn,
giá trị đạt trên 908 triệu USD. So với năm 2006 khối l−ợng nhập khẩu tăng 27,2% và
giá trị tăng 25,5%. Xuất khẩu thủy sản Việt Nam sang thị tr−ờng này tiếp tục tăng
tr−ởng trong năm 2008. Sáu tháng đầu năm 2008, EU tiêu thụ 151209 tấn thủy sản
chủ yếu là cá tra và cá basa. Xuất khẩu thủy sản sang EU đã mang lại cho Việt Nam
gần 494 triệu USD trong nửa đầu năm 2008, tăng 15,8% so với cùng kì với năm
2007, thời điểm Việt Nam bắt đầu gia nhập WTO .
Trong t−ơng lai EU vẫn đóng vai trò thống lĩnh trong ngành thủy sản nhờ những
yếu tố sau:
+ Tiếp tục lớn mạnh: trong những năm qua khu vực này liên tục mở rộng bằng
việc kết nạp thêm các thành viên mới . Năm 2007, EU kết nạp thêm hai thành viên
mới là Rumani và Bungari, nâng tổng số thành viên lên thành 27 n−ớc với số dân lên
tới gần 500 triệu ng−ời. Khu vực này ngày càng giàu có cùng với việc dân số đông
cho phép họ cải thiện đời sống và tiêu dùng nhiều hơn.
+ Lý do thứ hai khẳng định tầm quan trọng của khu vực này chính là sự ổn định
của đồng EUR, so với đồng đôla của Mỹ và đồng yên Nhật thì rõ ràng là đồng EUR
ổn định hơn và giá trị ngày càng tăng dẫn đến nhiều công ty thế giới có xu h−ớng
giao dịch bằng đồng EUR.
+ Lý do thứ ba khẳng định vị trí dẫn đầu của EU là không có cơ chế bảo hộ. Rất
nhiều mặt hàng thủy sản đã từng đ−ợc xuất khẩu sang Mỹ thì nay lại chuyển sang
THệ VIEÄN ẹIEÄN TệÛ TRệẽC TUYEÁN
19
EU. Lý do chính là những mặt hàng này nằm ngoài tầm kiểm soát của Mỹ. Do vậy,
Mỹ đã sử dụng thuế chống bán phá giá nh− một biện pháp để hạn chế nhập khẩu mà
n−ớc này đã áp dụng với thủy sản nhập khẩu từ ấn Độ, Việt Nam, Braxin, Thái Lan
và nhiều quốc gia khác. Việc áp dụng loại thuế này đã gây thiệt hại lớn cho những
n−ớc bị áp dụng thuế. Do vậy hiện nay nhiều n−ớc đã chuyển sang xuất khẩu thủy
sản vào EU.
Với những lý do trên có thể thấy EU đang là thị tr−ờng nhập khẩu thủy sản hấp
dẫn đối với những n−ớc xuất khẩu thủy sản lớn trên thế giới trong đó có Việt Nam.
- Các thị tr−ờng khác:
Theo số liệu của Tổng cục Hải quan Việt Nam, chín tháng đầu năm 2009, mặc
dù EU vẫn đứng vị trí đầu bảng trong cơ cấu thị tr−ờng xuất khẩu thủy sản của Việt
Nam nh−ng xuất khẩu sang thị tr−ờng này đã giảm 1,7% về khối l−ợng và 6,7%về
giá trị so với cùng kỳ năm 2008. Xuất khẩu sang Nhật Bản cũng giảm 21,2% về khối
l−ợng và 12,3% về giá trị.
So với hai thị tr−ờng trên thì xuất khẩu sang Mỹ thời gian qua có khả quan hơn
với mức tăng tr−ởng d−ơng trong tám tháng liên tiếp. Nh−ng đến tháng 9, thị tr−ờng
này đột ngột giảm 26,8% về giá trị khiến tổng kim ngạch xuất khẩu chín tháng giảm
3,2%.
Trong khi đó Trung Quốc vẫn đ−ợc coi là thị tr−ờng ổn định với mức tăng
tr−ởng khá cao. Mặc dù thị tr−ờng này chỉ chiếm 4,3% tổng kim ngạch xuất khẩu
thủy sản của Việt Nam nh−ng cũng đã đóng góp không nhỏ vào việc giúp các doanh
nghiệp vừa và nhỏ khắc phục khó khăn trong xuất khẩu thủy sản. Trong chín tháng
đầu năm 2009 xuất khẩu sang Trung Quốc tăng 17% cả về khối l−ợng và giá trị.
Bên cạnh Trung Quốc thì việc xuất khẩu sang các n−ớc và khu vực nh− Hàn
Quốc, ASEAN, úc và Canada cũng có dấu hiệu khả quan. Trong tháng 9/2009 xuất
khẩu thủy sản sang các thị tr−ờng này đều đạt mức tăng tr−ởng từ 16-31% về giá trị
THệ VIEÄN ẹIEÄN TệÛ TRệẽC TUYEÁN
20
4. Một số mặt hàng xuất khẩu chính của thủy sản Việt Nam
4.1.Mặt hàng tôm:
Có thể thấy từ nhiều năm nay tôm luôn là mặt hàng xuất khẩu chủ lực của xuất
khẩu thủy sản Việt Nam (chiếm 39,4% tổng giá trị xuất khẩu thủy sản Việt Nam).
Trong những năm gần đây xuất khẩu tôm luôn tăng tr−ởng nhẹ.( số liệu )
Theo thống kê của Tổng cục Hải quan tính đến hết tháng 11/2009 xuất khẩu
tôm của Việt Nam đạt 190490 tấn, trị giá trên 1518 tỷ USD, tăng 7,4% về l−ợng và
0,73% về giá trị so với cùng kỳ năm 2008. Hiện nay Việt Nam xuất khẩu vào 82 thị
tr−ờng trong đó 10 thị tr−ờng chiếm hơn 80% cả về khối l−ợng và giá trị xuất khẩu
gồm Nhật Bản, Mỹ, Hàn Quốc, Đài Loan, Đức, Trung Quốc, Australia, Canada, Anh
và Bỉ.
Tôm sú vẫn là mặt hàng xuất khẩu chủ lực chiếm trên 75% giá trị xuất khẩu.
Bên cạnh đó tôm thẻ chân trắng chiếm tỷ trọng ngày càng cao, đạt xấp xỉ 500000 tấn
với kim ngạch cả năm 2009 đạt 300 triệu USD.
Về các thị tr−ờng nhập khẩu tôm chủ lực của Việt Nam:
- Mỹ: Năm 2009, kim ngạch xuất khẩu tôm sang Mỹ đạt trên 395 triệu USD
giảm 14,5% so với năm 2008, dẫn tới thị phần xuất khẩu sang thị tr−ờng này giảm từ
28,7% xuống còn 23,6%. Do ảnh h−ởng của cuộc khung hoảng tài chính toàn cầu mà
khởi nguồn tại Mỹ cuối năm 2008, đã khiến tỷ trọng tôm xuất khẩu vào n−ớc này
giảm nhiều vào đầu năm 2009. Cùng với đó là sự khan hiếm nguyên liệu chế biến
trong n−ớc và việc Mỹ nhập khẩu tôm chân trắng từ Thái Lan đã khiến xuất khẩu
tôm của n−ớc ta vào Mỹ giảm trong năm 2009.
- Nhật: vẫn duy trì là thị tr−ờng nhập khẩu tôm số 1 của Việt Nam với khối
l−ợng nhập khẩu gần 57 nghìn tấn, kim ngạch đạt trên 493 triệu USD. Tuy nhiên
trong năm 2009, xuất khẩu tôm sang thị tr−ờng này lại liên tục sụt giảm làm xuất
khẩu cả năm giảm 3,3% về l−ợng và 1% về giá trị. Thị phần xuất khẩu giảm từ
30,7% xuống còn 29,5% năm 2009. Kinh tế suy thoái, tiêu dùng trong n−ớc giảm là
THệ VIEÄN ẹIEÄN TệÛ TRệẽC TUYEÁN
21
nguyên nhân khiến n−ớc này giảm nhập khẩu tôm từ các thị tr−ờng truyền thống nh−
Việt Nam, ấn Độ
- EU: Là thị tr−ờng duy nhất trong ba thị tr−ờng chính tăng trong năm 2009.
Năm 2009, Việt Nam đã xuất 41 nghìn tấn tôm sang EU, thu về 281 triệu USD. So
với năm 2008, l−ợng xuất khẩu tăng 26,5% và l−ợng giá trị tăng hơn 20% kéo theo
thị phần tăng từ 14,4% lên 16,8% năm 2009. Cũng chịu tác động của khủng hoảng
kinh tế nh−ng xuất khẩu tôm của Việt Nam sang EU chỉ giảm trong 5 tháng đầu năm
2009 sau đó thì tăng tr−ởng mạnh trong suốt 7 tháng cuối năm. Mặc dù giá xuất khẩu
sang EU không cao bằng Mỹ và Nhật Bản, song EU vẫn là một thị tr−ờng ổn định do
đồng EUR mạnh và ổn định.
Thị tr−ờng Trung Quốc, Hàn Quốc và Australia trong năm qua cũng trở thành
thị tr−ờng tiềm năng với doanh số tăng đáng kể, chiếm gần 20% thị tr−ờng xuất
khẩu. Thị tr−ờng Đức cũng là thị tr−ờng rất đáng chú ý trong năm 2009, chiếm gần
30% tổng kim ngạch nhập khẩu tôm của 10 n−ớc châu Âu cộng lại.
4.2. Mặt hàng cá:
Hiện nay cá tra, cá basa vẫn đang là mặt hàng chiếm tỷ trọng giá trị xuất khẩu
cao nhất trong nhóm thủy sản. Từ đầu năm 2009 đến nay, xuất khẩu cá tra, cá basa
của n−ớc ta đã mở rộng thêm thị tr−ờng ra 24 quốc gia mới, nâng tổng số quốc gia
nhập khẩu cá tra, cá basa n−ớc ta lên 110 quốc gia và vùng lãnh thổ. Sáu tháng đầu
năm 2009, xuất khẩu cá tra, cá basa đạt khối l−ợng 206000 tấn, kim ngạch 473,9
triệu USD. Thị tr−ờng tiêu thụ chính của cá tra, cá basa Việt Nam vẫn là EU với kim
ngạch đạt 206 triệu USD.
Mặc dù chịu ảnh h−ởng của khủng hoảng kinh tế nh−ng các thị tr−ờng nhập
khẩu cá tra, cá basa chủ lực của Việt Nam (EU, Mỹ, ASEAN, Ucraina, Mexico, Ai
Cập) đều có mức tăng tr−ởng khá cả về khối l−ợng và giá trị.
Hiện tại EU vẫn là thị tr−ờng nhập khẩu cá tra, cá basa lớn nhất của Việt Nam
với 26/27 quốc gia đã nhập khẩu cá của Việt Nam. Trong đó ba n−ớc đứng đầu là
Tây Ban Nha, Đức và Hà Lan, có khối l−ợng nhập khẩu chiếm 60% tổng l−ợng nhập
THệ VIEÄN ẹIEÄN TệÛ TRệẽC TUYEÁN
22
khẩu cá tra, cá basa của toàn EU. Mặt khác, Tây Ban Nha và Đức cũng là hai nhà
nhập khẩu cá tra, cá basa lớn nhất của Việt Nam tryyong tổng số 110 quốc gia nhập
khẩu hai mặt hàng này của Việt Nam. Vừa qua, Việt Nam cũng đang đẩy mạnh xuất
khẩu vào ba thị tr−ờng khác trong EU là Rumani, Bungari và Hungari. Nửa đầu năm
2009, gần 100/190 doanh nghiệp Việt Nam đã xuất khẩu cá tra, cá basa vào thị
tr−ờng EU.
Nga là thị tr−ờng nhập khẩu thủy sản lớn thứ t− của Việt Nam. Đối với mặt hàng
cá tra thì Nga lại là một thị tr−ờng đầy tiềm năng vì Nga có nhu cầu lớn với mặt hàng
này. Năm 2008, tỷ trọng cá tra của Việt Nam xuất khẩu sang Nga chiếm 94,4% về
khối l−ợng và 86,5% về giá trị trong tổng khối l−ợng và giá trị xuất khẩu thủy sản
của Việt Nam đến thị tr−ờng này, đạt 118155 tấn, trị giá 188,45 triệu USD. Trong
những tháng đầu năm 2009, Nga đóng cửa với cá tra, cá basa Việt Nam đã gây nhiều
khó khăn cho xuất khẩu thủy sản Việt Nam. Từ tháng 5, Nga mở cửa lại thị tr−ờng
với Việt Nam đã thúc đẩy xuất khẩu trở lại cá của Việt Nam vào thị tr−ờng này. Theo
các chuyên gia Việt Nam thì trong những năm tới Nga sẽ tiếp tục trở thành thị tr−ờng
nhập khẩu cá tra lớn của Việt Nam.
Để đảm bảo có đủ nguồn nguyên liệu để sản xuất xuất khẩu ngành nuôi trồng
thủy sản đã phải rất tích cực trong việc nuôi trồng thủy sản. Theo thống kê của Cục
nuôi trồng thủy sản, m−ời tỉnh đồng bằng sông Cửu Long đã thả gần 1,7 triệu con cá
tra trên diện tích hơn 5500 ha, đạt 83% kế hoạch thả nuôi năm 2009. Trong đó, 1133
diện tích cá tra đã thu hoạch, bằng 21,1% diện tích thả nuôi, với sản l−ợng đạt
312337 tấn, năng suất trung bình đạt trên 240 tấn/ ha. Tại Tiền Giang đạt 264
tấn/ha, Đồng Tháp 302 tấn/ha, Vĩnh Long 300 tấn/ha, Cần Thơ 224 tấn/ha, Hậu
Giang 230 tấn/ha và Trà Vinh 267 tấn/ha. Sản l−ợng cá đến kì thu hoạch tính đến
tháng 6 năm 2009 là 119160 tấn, trong đó tập trung chủ yếu ở Đồng Tháp 53944 tấn,
Cần Thơ 32955 tấn và An Giang 14362 tấn. Với sản l−ợng hiện có sẽ đảm bảo cho
nhu cầu nguyên liêu chế biến xuất khẩu trong t−ơng lai, tạo cơ hội cho sản phẩm cá
tra xuất khẩu.
THệ VIEÄN ẹIEÄN TệÛ TRệẽC TUYEÁN
23
4.3. Mặt hàng mực:
Theo số liệu thống kê của Tổng cục hải quan Việt Nam, 9 tháng đầu năm 2009,
Việt Nam đã xuất khẩu đ−ợc 57962 tấn mực, bạch tuộc, trị giá 204,746 triệu USD,
giảm 11,7% về khối l−ợng và 14,6% về giá trị so với cùng kỳ năm 2008.
Về thị tr−ờng xuất khẩu:
Hàn Quốc luôn đ−ợc coi là thị tr−ờng tiềm năng của mực Việt Nam. Hàn Quốc
đã v−ợt qua EU trở thành thị tr−ờng nhập khẩu mực lớn nhất của Việt Nam trong
tháng 9/2009, với 2372 tấn, tăng 13,5% so với cùng kỳ năm 2008.
Sau Hàn Quốc là Nhật Bản với kim ngạch nhập khẩu trong tháng 9/2009 tăng
13,7% lên 6,846 triệu USD. Mặc dù khối l−ợng nhập khẩu thấp hơn so với Hàn Quốc
và EU song Nhật Bản vẫn đứng đầu về giá trị nhập khẩu nhuyễn thể chân từ Việt
Nam với 8,5 triệu USD trong tháng 9/2009. So với cùng kỳ năm 2008 thì xuất khẩu
mực, bạch tuộc sang thị tr−ờng này giảm 10,3% về khối l−ợng và 2,9% về giá trị.
Cùng với EU, Nhật Bản, Đài Loan, Trung Quốc và ASEAN, là những thị tr−ờng
chính nhập khẩu mực, bạch tuộc của Việt Nam, cũng đang trong tình trạng tăng
tr−ởng âm cả về khối l−ợng và giá trị xuất khẩu mực, bạch tuộc sang thị tr−ờng này
(Nhật Bản giảm 12,2% về khối l−ợng và 3,7% về giá trị; ASEAN giảm 44,2% về
khối l−ợng và 11% về giá trị; Đài Loan giảm 48,1% về khối l−ợng và 58,4% về giá
trị; và Trung Quốc giảm 66% về khối l−ợng và 59,4% về giá trị. Tuy nhiên tốc độ
tăng tr−ởng âm về xuất khẩu thủy sản vào các thị tr−ờng này đang đ−ợc thu nhỏ dần
do các doanh nghiệp Việt Nam đã thực hiện tốt vệ sinh an toàn thực phẩm trong chế
biến, đáp ứng đ−ợc những yêu cầu nghiêm ngặt của các thị tr−ờng nhập khẩu, nhất là
thị tr−ờng EU.
Trong top các thị tr−ờng nhập khẩu mực, bạch tuộc của Việt Nam thì Mỹ là thị
tr−ờng ổn định nhất với mức tăng tr−ởng tăng 31,5% về khối l−ợng và 25% về giá trị.
Trong tháng 9/2009 Malaixia đã quay trở lại nhập khẩu mực Việt Nam với mức giá
trung bình cao hơn rất nhiều so với các n−ớc khác (10,5 USD/kg). 9 tháng đầu năm
THệ VIEÄN ẹIEÄN TệÛ TRệẽC TUYEÁN
24
2009, Malaixia đã nhập 249 tấn mực, bạch tuộc, trị giá 0,798 triệu USD, tăng
601,9% về khối l−ợng và 465,5% về giá trị so với cùng kỳ năm 2008.
THệ VIEÄN ẹIEÄN TệÛ TRệẽC TUYEÁN
25
ch−ơng IV: các kết luận, thảo luận và đề xuất về xuất khẩu hàng thủy
sản của Việt Nam
I/ Những kết luận và phát hiện qua nghiên cứu
Nh− vậy qua nghiên cứu ta có thể thấy hiện nay thủy sản Việt Nam đang có lợi
thế cả về sản l−ợng và chất l−ợng. Sản l−ợng khai thác thủy sản trong những năm qua
đều tăng nhẹ, sản l−ợng khai thác trong 7 tháng đầu năm 2009 đạt 1,2 triệu tấn, tăng
7% so với cùng kỳ năm 2008.
Về chất l−ợng, thủy sản Việt Nam ngày đáp ứng đ−ợc những tiêu chuẩn và yêu
cầu khắt khe hơn từ các thị tr−ờng nhập khẩu.
Về thị tr−ờng xuất khẩu, hiện Việt Nam đang có quan hệ th−ơng mại với hơn
100 quốc gia trên thế giới, trong đó có các thị tr−ờng xuất khẩu chủ lực nh− EU, Mỹ,
Nhật Bản,
Về tốc độ tăng tr−ởng, trong những năm gần đây thủy sản Việt Nam luôn có tốc
độ tăng tr−ởng cao, mở rộng ra nhiều thị tr−ờng mới
Về hàng hóa xuất khẩu: các mặt hàng xuất khẩu chính của ta là tôm, cá tra, cá
basa và mực. Trong đó , tôm là mặt hàng xuất khẩu chủ lực luôn chiếm tỷ trọng cao
trong xuất khẩu thủy sản. Năm 2009, Việt Nam xuất khẩu 85 loại thủy sản sang 163
thị tr−ờng. Số l−ợng sản phẩm và thị tr−ờng xuất khẩu đều tăng so với năm 2008 nhờ
sự linh hoạt đa dạng hóa sản phẩm và thị tr−ờng của các doanh nghiệp xuất khẩu.
Trong đó, tôm đông lạnh là mặt hàng chiếm tỷ trọng cao nhất (39,4%), cá tra 31,6%,
mực, bạch tuộc 6,45%, cá ngừ 4,26%, hàng khô 3,77%, cá biển và các loại hải sản
khác chiếm 14,5%
THệ VIEÄN ẹIEÄN TệÛ TRệẽC TUYEÁN
26
31,6%
39%
14,5%
4,27%
3,77%
6,45%
Tụm đụng lạnh
Cỏ tra
Mực, bạch tuộc
Hàng khụ
Cỏ ngừ
Cỏc loại hải sản khỏc
Bên cạnh đó thủy sản Việt Nam cũng đang phải đối mặt với nhiều khó khăn do rào
cản kỹ thuật, trình độ công nghệ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Phattrienxuatkhauhangthuy.pdf