Đề tài phép biện chứng duy vật với quản lý doanh nghiệp ở Việt Nam

 

LỜI NÓI ĐẦU 2

CHƯƠNG I:THỰC TRẠNG VẬN DỤNG PHẫP BIỆN CHỨNG DUY VẬT VÀO THỰC TIỄN QUẢN Lí DOANH NGHIỆP 3

1. Những ưu điểm và hiệu quả của việc vận dụng phép biện chứng duy vật vào doanh nghiệp: 3

2. Những khuyết điểm và hạn chế của việc vận dụng phép biện chứng duy vật: 5

CHƯƠNG II: NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT KHI VẬN DUNG PHÉP DUY VẬT BIỆN CHỨNG VÀO THỰC TRANG DOANH NGHIỆP 8

1. Người quản lý phải nắm bắt được chính xác quy luật khách quan. 8

2. Phỏt huy tớnh sỏng tạo của cụng nhõn viờn chức trong doanh nghiờp. 9

3. Phỏt hiện kịp thời, phõn tớch và giải quyết mõu thuẫn đúng lúc, đúng chỗ, đủ điều kiện. 10

KẾT LUẬN 11

Tài liệu tham khảo 12

 

doc12 trang | Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1374 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài phép biện chứng duy vật với quản lý doanh nghiệp ở Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phép biện chứng duy vật với Quản lý doanh nghiệp ở Việt NAM Mục lục LỜI NểI ĐẦU Phộp biện chứng duy vật là sự thống nhất hữu cơ giữa lý luận và phương phỏp.Hệ thống cỏc nguyờn lý quy luật,phạm trự của nú khụng chỉ phản ỏnh đỳng hoạt động của thế giới tự nhiờn, xó hội, tư duy và là cụng cụ sắc bộn nhận thức thế giới khỏch quan của con người, mà cũn chỉ ra được những cỏch thức để định hướng đỳng hoạt động cụ thể nhằm mang lại hiệu quả năng suất cao trong thực tiễn. Quản lý doanh nghiệp là một quỏ trỡnh kếp hợp giữa chủ quan và khỏch quan, nờn khụng thể khụng cú phương phỏp tư duy đỳng đắn mà dẫn đến thành cụng được; cũng như vậy,sẽ là hết sức sai lầm khi sử dụng phương phỏp tư duy siờu hỡnh trong quản lý núi chung, quản lý doanh nghiệp núi riờng. Ph. Ăngghen đó nhận định: “Phương phỏp tư duy ấy (siờu hỡnh – B.T.) mới xem thỡ cú vẻ như hoàn toàn cú thể chấp nhận được, bởi vỡ nú là phương phỏp của cỏi mà người ta gọi là lý trớ lành mạnh của con người, tuy là một người bạn đường rất đỏng kớnh, nhưng dự sao thỡ nú cũng sẽ gặp phải một ranh giới mà nếu nú vượt quỏ thỡ nú cũng sẽ trở thành phiến diện, hạn chế, trỡu tượng và sa vào những mõu thuẫn khụng thể nào giải quyết được”. Chớnh vỡ lẽ đú mà vận dụng những nội dung phộp biện chứng duy vật vào trong thực tế quản lý doanh nghiệp mang một ý nghĩa lý luận và thực tiễn hết sức to lớn. CHƯƠNG I: THỰC TRẠNG VẬN DỤNG PHẫP BIỆN CHỨNG DUY VẬT VÀO THỰC TIỄN QUẢN Lí DOANH NGHIỆP 1. Những ưu điểm và hiệu quả của việc vận dụng phộp biện chứng duy vật vào doanh nghiệp: Mỗi doanh nghiệp hoạt động theo dạng nào là dựa vào cơ sở triết lý của nú. Lẫn lộn những nhận định trong thực tiễn với những lý luận cao siờu cú thể làm cho người ta ngạc nhiờn, nhưng triết lý và cỏch thức tiến hành cụng việc làm ăn luụn là những người bạn tốt đối với người quản lý. Những quyết định đưa ra trong thực tiễn hợp lý về cụng việc cú nhiều cơ hội thành cụng một cỏch chắc chắn hưn nếu biết dựa vào sự tập hợp ý kiến, triết lý nhất quỏn. Dựa vào triết lý cú thể giỳp cho doanh nghiệp bảo vệ thành cụng tớnh đặc thự của mỡnh, trỡnh bày một cỏch cụ thể và minh bạch những thế mạnh của mỡnh trước đối tỏc, thấy được những yếu tố căn bản hay thứ yếu, quan trọng hay khụng quan trọng đối với hoạt động của doanh nghiệp. Mỗi doanh nghiệp phải xỏc định được: mục tiờu của doanh nghiệp, phương phỏp hành động; những ràng buộc do mụi trường kinh tế - xó hội đặt ra. Để cú được một triết lý của doanh nghiệp tuỳ thuộc vào một quỏ trỡnh suy nghĩ lõu dài, cõn nhắc kỹ lưỡng mọi mọi quyết định của mỡnh. Vỡ quỏ trỡnh đi đến quyết định của doanh nghiệp là qỳa trỡnh dựa vào sự hợp tỏc, sự tham gia của nhiều người, nghĩa là toàn bộ cụng nhõn viờn phải nhận thức đầy đủ được mục đớch đề ra. Trong thực tiễn, mỗi doanh nghiệp đều cú triết lý riờng của mỡnh - triết lý đú tự tạo cho mỡnh một nhõn cỏch trong kinh doanh, chỳng tụi gọi là “yếu tố văn hoỏ của doanh nghiệp”. Trong một doanh nghiệp, một số người cú những nhõn cỏch hoàn toàn nhất quỏn; những người khỏc thỡ thường xuyờn phải giải quyết những cuộc xung đột nội tõm; một số người tỏ ra là ổn định trong khi những người khỏc lại muốn khụng ngừng tự khỏm phỏ ra mỡnh. Đối với cỏc doanh nghiệp lhỏc nhau lại cú một loạt những dạng văn hoỏ hoặc nhõn cỏch khỏc nhau trong kinh doanh. Những nguyờn tắc do triết lý đề xướng rất quan trọng đối với việc xõy dựng doanh nghiệp, nú giỳp cho doanh nghiệp tỏc động vào đời sống hàng ngày cú hiệu quả, giỳp cho doanh nghiệp phỏt triển sơ đồ văn hoỏ của mỡnh, từ đú cú thể khắc phục đỏng kể một phần phương phỏp quan liờu, mệnh lệnh thường mắc phải, kiểm soỏt chặt chẽ được người lao động. Từ đú nú giỳp ta đạt tới được hiệu suất quản lý nhày càng cao và tạo mối quan hệ đoàn kết trong lao động. Do vậy, quỏ trỡnh phỏt triển triết lý doanh nghiệp nhất quỏn phải bắt đầu bằng tạo ra một tổng thể giỏ trị và niềm tin nhất quỏn với nhau, nhưng cũng phải phự hợp với hiện trạng bờn ngoài của thị trường và của mụi trường xó hội. Hoạt động của doanh nghiệp chịu đựng vụ số sự kiện, tư liệu sống. Trỏch nhiệm của người quản lý là phải xử lý, tinh luyện những tư liệu sống bằng cỏch đưa ra những văn bản triết lý và phải chỉnh lý thường xuyờn những văn bản nhằm tạo ra một xung lượng xỏc tiến hoat động kinh doanh đạt hiệu quả,xỏc định rừ thỏi độ đối với những vấn đề hoạt động mới nảy sinh của doanh nghiệp. Mọi nhõn viờn trong doanh nghiệp phải nắm chắc, quỏn triệt văn bản đú, dự cho khụng phải tất cả mọi người đều tỏn thành. Vấn đề là bằng cỏch nào và làm thế nào để truyền đạt cỏc quyết định quản lý đến với nhõn viờn. Nếu trong doanh nghiệp ớt nhõn viờn, người quản lý đều biết tờn từng người, thỡ cú thể thong qua chuyện trũ với cụng nhõn ở xưởng mỏy cho họ những lời khuyờn thiết thực về cuộc sống mà chuyển những nội dung quyết định phự hợp đến họ. Nếu trong doanh nghiệp quỏ đụng nhõn viờn thỡ khụng cho phộp người quản lý truyền đạt những quyết định bằng miệng, hay bằng lời tõm sự gần gũi nữa, mà phải thụng qua phương phỏp “Giấy trắng mực đen” để truyền đạt những quyết định nhằm đem lại sự thành cụng cho doanh nghiệp. Như vậy, triết lý của doanh nghiệp khụng phải được xõy dựng từ con số khụng, khụng phải là lời tuyờn bố theo từng cõu từng chữ, mà là sự mềm hoỏ linh hoạt tuỳ thuộc vào những vấn đề mới được đặt ra trong doanh nghiệp, nhằm chuyển tải những nguyờn tắc quản lý doanh nghiệp đến với nhõn viờn một cỏch sinh động và phự hợp với từng đối tượng, từng giai đoạn kinh doanh. Thớ dụ, người quản lý đưa ra ý tưởng: “Tất cả vỡ chất lượng và tớnh thẩm mỹ của sản phẩm”, thỡ phải truyền đạt cho mọi nhõn viờn nhất quỏn triết lý đú để thực thi, đồng thời hướng nhận thức của khỏch hàng với nhận thức của doanh nghiệp mỡnh. Ngược lại, khụng cú biện phỏp để chuyển tải ý tưởng đú đến với được mọi nhõn viờn và đối tỏc của mỡnh thỡ quyết định đú khụng đạt được mục đớch, chỉ dừng lại ở ý tưởng,cho dự quyết định quản lý đú rất đỳng đắn. Một quyết định quản lý mới xuất hiện, rất cú thể nội bộ doanh nghiệp chưa thống nhất ngay, khỏch hàng cũng cú thể từ chối nếu nhưa nhất quỏn với triết lý của doanh nghiệp, thậm chớ mất khỏch hàng, nhưng về sau sẽ giữ được uy tớn của doanh nghiệp nếu triết lý đú là đỳng đắn, phự hợp. Chắc chắn rằng khi khỏch hàng đến với doanh nghiệp thỡ đều là những người đó nhất quỏn với triết lý của chỳng ta, và họ là người hỗ trợ cho doanh nghiệp phỏt triển lõu dài. Túm lại, triết lý của doanh nghiệp đặt ra những mục đớch và phương phỏp hoạt động cho một cộng đồng mà mọi nhõn viờn cố gắng đạt tới. Sự vật và hiện tượng luụn vận động, biến đổi khụng ngừng, những điều kiện và mụi trường hoạt động của doanh nghiệp cũng khụng bất biến. Qua một thời gian tồn tại, điều hành, chi phối hoạt động của doanh nghiệp, triết lý vẫn cú thể được bổ sung, điều chỉnh nhằm tạo ra sự phỏt triển chung cả về phương phỏp và quy tắc hoạt động phự hợp, tạo ra những giỏ trị thực, tạo thành nột văn hoỏ của doanh nghiờp. Khi một doanh nghiệp mới thành lập,thỡ cơ sở triết lý triết lý tồn tại cỏc giỏ trị là xu hướng, khả năng tư duy của người sỏng lập, dự cho người đú cú ý thức được hay khụng. Triết lý kinh doanh được thể hiện trong cỏc quyết định khi cỏc vấn đề được đặt ra hay được giải quyết, khi cỏc phương phỏp được lưa chọn hay bị bỏc bỏ, khi những cuộc khủng hoảng được khắc phục. Vỡ vậy, cú thể núi rằng, triết lý của doanh nghiệp làm cơ sở cho triết lý của doanh nghiệp làm cơ sở cho triết lý về đạo đức của những thành viờn thụng qua hành động của mỡnh đó xõy dựng nờn doanh nghiệp. í thức của họ về cỏi tốt, cỏi xấu biến đổi qua ngày thỏng cựng với sự trưởng thành của xớ nghiệp tạo thành một giỏ trị văn hoỏ và một triết lý riờng của doanh nghiệp. Những triết lý đó nờu trờn đều cú “Phong cỏch” riờng của chỳng đối với từng doanh nghiệp, ngay cả khi chỳng cú một vài yếu tố chung đi nữa. Tất cả đều phản ỏnh sự hiểu biết về mục đớch tối cao của doanh nghiệp và đều nhấn mạnh yờu cầu hợp tỏc để đạt mục đớch. Dẫu sao, doanh nghiệp tồn tại phải chăng là để cho phộp cỏc cỏ nhõn hợp tỏc với nhau trong cựng một hoạt động. Vỡ vậy, mọi văn bản triết lý của một doanh nghiệp đều phải nhấn mạnh những phương tiện cho phộp đạt tới sự hợp tỏc ấy. Nếu triết lý của doanh nghiệp đặt ra phải phỏt triển một cỏch nhất quỏn đường lối quản lý của mỡnh trong toàn bộ cỏc hoạt động, thỡ văn bản quyết định quản lý phải xỏc định được 3 điều: quan hệ của doanh nghiệp với mụi trường kinh tế - xó hội; cỏc mục tiờu lớn của doanh nghiệp; những phương tiện chủ yếu cho phộp đạt tới mục đớch. 2. Những khuyết điểm và hạn chế của việc vận dụng phộp biện chứng duy vật: Trong hoạt động thực tiễn, nhất là trong cụng cuộc xõy dựng chủ nghĩa xó hội ở nước ta hiện nay, mỗi người cần thiết phải trang bị cho mỡnh những tri thức về thế giới quan và phương phỏp luận khoa học của triết học Mỏc-Lờnin. Chỉ cú nắm vững được những sai lầm đỏng tiếc và cú thể giành được thắng lợi trong hoạt động thực tiễn núi chung, quản lý doanh nghiệp núi riờng. Ai cũng biết rằng, nếu mắc phải bệnh chủ nghĩa duy tõm chủ quan, duy ý chớ sẽ làm cho chỳng ta thất bại trong điều hành sản xuất, thậm chớ lỏi định hướng nền kinh tế đi chệch khỏi mục tiờu đó chọn. Cho nờn muốn điều hành tốt xớ nghiệp hoàn thành vượt mức kế hoạch sản xuất đề ra, tạo được mụi trường văn hoỏ lành mạnh trong kinh doanh, chỳng ta phải thường xuyờn bồi dưỡng cho mỡnh một thế giới quan duy vật biện chứng, đồng thời phải ra sức đấu tranh chống những biểu hiện của tư tưởng duy tõm chủ quan, siờu hỡnh trong cụng tỏc điều hành sản xuất, quản lý doanh nghiệp. Vận dụng phộp biện chứng duy vật vào thực tiễn để chỉ đạo sản xuất, điều hành doanh nghiệp thể hiện rất nhiều khớa cạnh cụ thể khỏc nhau của khoa học, khoa học quản lý kinh tế, quản lý con người, văn hoỏ, đạo đứctạo ra sức mạnh tổng hợp, trong đú mỗi khớa cạnh là một chuyờn đề khoa học khỏ lý thỳ. Ở đõy, chỳng tụi chỉ nờu một số ý kiến được rỳt ra từ thực tiễn điều hành, chỉ đạo sản xuất ở doanh nghiệp. Tỏc hại của tư tưởng duy tõm chủ quan, duy ý chớ trong việc quản lý sản xuất và những biểu hiện của nú. Trong lĩnh vực quản lý sản xuất, cần kịp thời phỏt hiện, ngăn chặn, phờ phỏn cỏc hỡnh thức biểu hiện của tư tưởng duy tõm chủ quan; đồng thời phải củng cố, xõy dựng quan điểm và phương phỏp tư duy duy vật biện chứng để chỉ đạo sản xuất. Đú là vấn đề bức thiết cần phải cú trong việc tạo dựng những tố chất của người quản lý sản xuất hiện nay. Sản xuất vốn là một hoạt động thực tiễn khỏ phong phỳ.Quản lý sản xuất bao hàm sự tỏc động qua lại lẫn nhau một cỏch tổng hũp nhiều mối quan hệ mang tớnh kinh tế-kỹ thuật-xó hội-nhõn văn.Thụng qua quỏ trỡnh cạnh tranh sản xuất hằng ngày trong doanh nghiệp,những điều tai nghe,mắt thấy và cả những suy nghĩ,việc làm đều phản ỏnh sự biến đổi cú tớnh quy luật của sự vật,tớnh năng động chủ quan của co người.Cuộc sống sản xuất sụi động của doanh nghiệp vẫn là nơi bồi dưỡng và rốn luyện cực kỳ sõu sắc và sinh động thế giới quan duy vật biện chứng cho mỗi thành viờn, nhất là với người quản lý. Tuy nhiờn, trờn thực tế quản lý sản xuất hoặc nhiều, hoặc ớt, tự giỏc, hoặc khụng tụ giỏc biểu hiện ra một số quan điểm duy tõm và phương phỏp siờu hỡnh trong cụng việc, nờn dẫn đến những tổn thất nhất định trong cụng tỏc sản xuất. Phạm vi của việc quản lý tương đối rộng,nú bao gồm nhiều mặt hoạt động; sản xuất, kỹ thuật, tài vụ, kế hoạch và tổ chức của toàn bộ doanh nghiệp. Mục tiờu cuối cựng của việc quản lý sản xuất tập trung biểu hiện ở thành quả sản xuất và hiệu quả kinh tế. Thực tế trong quỏ trỡnh sản xuất, những hoạt động của con người và của sự vật (tài liệu, cụng cụ, thiết bị, thành phẩm) khụng ngừng biến đổi. Đú là những tỏc động qua lại một cỏch biện chứng giữa cỏi khỏc quan và cỏi chủ quan.Vỡ vậy, tư duy của người quản lý cũng phải linh động, mềm dẻo để phự hợp với những điều kiện khỏch quan đang biến đổi đú Trong doanh nghiệp phả cú cơ cấu bộ mỏy quản lý, điều hành và cú cỏc phõn xưởng, tổ sản xuất và cỏ nhõn tham gia trực tiếp qua trỡnh lao động sản xuất. Do đú sản xuất đang tiến hành, đang phỏt triển, con người đang hoạt động, sự vật đang biến đổi, mõu thuẫn bờn trong cỏc mặt và giữa cỏc mặt với nhau đang phỏt sinh, phỏt triển và chuyển hoa khụng ngừng. Những yếu tố mấu chốt của vấn đề (mõu thuẫn) sản xuất khụng ngừng xuất hiện và khụng ngừng được khắc phục. Vấn đề cũ đó được giải quyết, vấn đề mới lại nảy sinh. Nhưng nội dung của cỏc vấn đề ấy tuyệt nhiờn khụng giống nhau,hỡnh thức biểu hiện rộng -hẹp, nụng - sõu cũng khụng như nhau, mà thực chất và biểu hiện của vấn đề lại ẩn hiện luụn luụn bất định...Chỉ đạo sản xuất như chỉ huy trận đỏnh, nếu người quản lý chưa được rốn luyện và trang bị kiến trức về chủ nghiẽa duy vật biện chứng một cỏch cơ bản, khụng cú sự hiểu biết rộng rói về sản xuất, về điều kiện, tỡnh hỡnh kinh tế - xó hội của đất nước, khụng nắm được nghệ thuật quản lý sản xuất thỡ khú trỏnh khỏi bị mất phương hướng, hoặc rơi vào thế bị động và bối rối. Biểu hiện của tư tưởng duy tõm chủ quan, duy ý chớ thường gặp trong việc quản lý sản xuất rất đa dạng, nhưng chủ yếu thường cú cỏc mặt sau đõy: - Tư tưởng chỉ đạo thoỏt ly điều kiện hiện thực khỏch quan một cỏch nghiờm trọng. Nú biểu hiện trong việc xỏc định cỏc chỉ tiờu, đặt ra kế hoạch sản xuất hoặc là mạo hiểm, hoặc là bảo thủ, thiếu tớnh nhỡn xa trụng rộng trong việc chỉ đạo sản xuất. - Tỏch con người ra khỏi sự vật, khụng thấy hết vai trũ to lớn, phỏt huy được tớnh năng động chủ quan của con người. Biểu hiện đú là sau khi đặt ra kế hoạch sản xuất thỡ thiếu những biện phỏp vố kỹ thuật và tổ chức cos hiệu lực, khụng cú khả năng đỏp ứng thực hiện những biện phỏp đú - Gặp những vấn đề sản xuất phức tạp, khụng tỡm ra “đầu mối”(yếu tố then chốt), tức là khụng vạch ra được mõu thuẫn chủ yếu và mõu thuẫn thứ yếu. Do đú mà khụng thể giải quyết thẳng vào vấn đề một cỏch nhanh chúng, khụng giải quyết được mặt chủ yếu để thức đẩy cỏc mặt khỏc, cũng khụng thể chuyển hoỏ nhõn tố tiờu cực thành nhõn tố tớch cực thỳc đẩy sản xuất một cỏch mau chúng. - Trong việc quản lý sản xuất thiếu: linh hoạt” hoặc khụng hiểu tớnh linh hoạt một cỏch chớnh xỏc.Nú biểu hiện khi chỉ đạo thực hiện chỉ tiờu kế hoạch sản xuất hoặc”tuyệt đối khụng sử đổi”, hoặc “tuỳ tiện sủa đổi” - Trong quản lý, khụng kết hợp được giữa yếu tố “giữ tớnh nguyờn tắc” vớ “phỏt huy tớnh sang tạo”. Biểu hiện rừ nhất của hậu quả này là trượt dài sang chủ nghĩa giỏo điều, hoặc biểu hiện thành chủ nghĩa kinh nghiệm. - Khi cải cỏch chế độ quản lý, khụng kết hợp được việc “phỏ bỏ” với việc “xõy dựng”, mà biểu hiện tư tưởng này là muốn “phỏ” là phỏ, muốn “xõy” là xõy, tỏch rời mối quan hệ hài hoà của chỳng với nhau. CHƯƠNG II: NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT KHI VẬN DỤNG PHẫP DUY VẬT BIỆN CHỨNG VÀO THỰC TRẠNG DOANH NGHIỆP 1. Người quản lý phải nắm bắt được chớnh xỏc quy luật khỏch quan. Chỳng ta biết rằng, chủ nghĩa duy tõm và chủ nghĩa duy vật mỏy múc, chủ nghĩa cơ hội và chủ nghĩa phiờu lưu, đều cú đặc trưng là tỏch rời tớnh chủ quan với khỏch quan, tỏch rời lý luận với thực tiễn. Cỏc nhà kinh diễn triết học duy vật biện chứng đó dạy chỳng ta cần phải xuất phỏt từ sự vật tồn tại khỏch quan, rỳt ra những qui luật trong đú để hướng dẫn cho hành động của chỳng ta. Để đạt được mục đớch đú, chỳng ta phải thu thập được những tài liệu một cỏch tỉ mỉ để phõn tớch, xử lý một cỏch khoa học. Xa rời thực tế, ngại xõm nhập, tỡm hiểu và coi thường thực tế sinh động mà chỉ đề cao lý luận, chỉ nghiờn cứu “lý luận”suụng,thoỏt ly thực tế; ngược lại chỉ lao vào cụng tỏc thực tế. Khụng chỳ ý đến việc nghiờn cỳu tỡnh hỡnh khỏch quan, khỏi quỏt thong tin lý luận,chỉ đơn thuần dựa vào nhiệt tỡnh, lấy ý muốn chủ quan của mỡnh định ra chủ trương, đưa ra những quyết định cụng việc đều khụng đỳng về cả lý luận và phương phỏp cụng tỏc. Hai loại người này đều dựa vào chủ quan, coi thường sự tồn tại của sự vật khỏch quan. Trong sản xuất, chớnh họ là người coi nhẹ “sự tồn tại” của sự vật khỏch quan, hoặc chủ quan, hoặc xuất phỏt từ những kinh nghiệm hẹp hũi, hoặc vận dụng một cỏch mỏy múc kinh nghiệm của người khỏc, ở nơi khỏc mà thụi. Họ khụng chịu nghiờn cứu tỡnh hỡnh sản xuất của doanh nghiệp, khụng chịu tớnh đến điều kiện hiện thực, nờn họ đó đề ra những chủ trương, kế hoạch tuỳ tiện chủ quan để chỉ đạo và sắp đặt sản xuất. Như thế thỡ doanh nghiệp khụng thể trỏnh khỏi sự trỡ trệ, bất ổn và luụn nảy sinh vấn đề phức tạp. Người quản lý sản xuất phải ý thức được rằng, muốn tiến hành sản xuất thuận lợi phải cú điều kiện vật chất với số lượng thớch hợp và cung cấp kịp thời tư liệu sản xuất như mỏy múc, thiết bị, cụng cụ sản xuất, nguyờn liệu, cụng nhõn kỹ thuật..Nghĩa là khi tiến hành sản xuất phải nhận thức một cỏch chớnh xỏc cả điều kiện chủ quan lẫn khỏch quan, cả những yếu tố vật chất-kỹ thuật lẫn yếu tố con người. Cần phải xem xột tỷ mỉ mọi điều kiện cho quỏ trỡnh sản xuất (điều tra tớnh toỏn) sau đú người quản lý sản xuất mới căn cứ vào điều kiện nào cú thể tranh thủ được, đề ra nghị quyết và kế hoạch thực hiện. Việc nhận thức chớnh xỏc quy luật khỏch quan của sản xuất là cơ sở để người quản lý giành được tớnh chủ động trong chỉ đạo sản xuất. í nghĩa của việc nhận thức một cỏch chớnh xỏc tớnh qui luật khỏch quan của sự vật là ở chỗ: -Làm cho sản xuất đạt tới kết quả như đó dự định. -Tạo thế chủ động, sỏng tạo, linh hoạt trong điều hành sản xuất của người quản lý. 2. Phỏt huy tớnh sỏng tạo của cụng nhõn viờn chức trong doanh nghiờp. Là người quản lý doanh nghiệp, đũi hỏi phải cú cỏch nhỡn bao quỏt mọi hoạt động, yếu tố khỏch quan cũng như chủ quan của doanh nghiệp. Phải cú đỏnh giỏ hết sức xỏc đỏng tỡnh trạng hiện tại và xu hướng tương lai của doanh nghiệp, cả thế mạnh và hạn chế, cả cỏi tớch cực và cỏi tiờu cực của từng bộ phận, thậm chớ từng con người trong tổ chức. Chỉ cú thể làm tốt được những điều đú một khi cú cỏch nhỡn, đỏnh giỏ doanh nghiệp trong quỏ trỡnh vận động, biến đổi chứ khụng tĩnh tại; tụn trọng qui luật khỏch quan; tạo ra bầu khụng khớ thực sự dõn chủ giữa người lónh đạo và người bị lónh đạo; phờ phỏn mọi tư tưởng chủ quan, bi quan, chỉ thấy cỏi tiờu cự, cỏi xấu, khuyến khớch, ủng hộ cỏi tốt, mạnh dạn sỏng tạo trong lao động, tạo điều kiện phỏt triển cỏi mới mặc dự nú chưa hỡnh thành. Người lónh đạo phải thực sự tụn trọng những thành quả do người lao động làm ra, là lực lượng sản xuất hết sức tối cao.Chỉ thấy mặt hạn chế, khú khăn của tỡnh hỡnh, chỉ thấy mục tiờu kinh tế, khụng thấy mục tiờu tinh thần của xớ nghiệp là rơi vào tư tưởng bi quan. Phộp biện chứng duy vật đũi hỏi nguời quản lý phải thấy được tớnh năng động sỏng tạo của người lao động. Họ là hạt nhõn trong lao động, sỏng tạo, là lực lượng hăng hỏi trong phong trào thi đua của cụng nhõn, viờn chức dưới sự lónh đạo của Đảng. Muốn phỏt huy được đầy đủ tinh thần tớch cực và sỏng tạo của quần chỳng, thỡ nhiệm vụ quan trọng trước hết là phải “Giải phúng tư tưởng, bài trừ mờ tớn”, làm cho đụng đảo cụng nhõn, viờn chức dựng được phong cỏch lao động cộng sản chủ nghĩa, bồi dưỡng tỏc phong dỏm nghĩ, dỏm núi, dỏm làm, dỏm chịu trỏch nhiệm, cổ vũ tinh thần hăng hỏi cỏch mạng của quần chỳng. Muốn làm được như vậy, chỳng ta cần phải quan tõm đến những vấn đề sau: Thứ nhất: triệt để khắc phục tư tướng “núi theo kiểu cũ, bỏm lấy truyền thống, kinh nghiệm chủ nghĩa”. Doanh nghiệp ở nước ta cú những qui mụ khụng giống nhau, điều kiện ra đời cũng khụng giống nhau. Do đú, cỏn bộ quản lý doanh nghiệp cũng cú nhiều trỡnh độ khỏc nhau về “kinh nghiệm quản lý”, “chế độ quản lý”, phong cỏch làm việc khỏc nhau, thậm chớ cả nếp suy nghĩ cũng hết sức phong phỳ,theo tập quỏn riờng khỏc nhau.Khụng nghi ngờ gỡ nữa, trật tự sản xuất và quy chế của những truyền thống đú trước kia đó cú tỏc dụng tớch cực Thứ hai: khắc phuc triệt để tư tưởng coi thường “tớnh sang tạo”của quần chỳng và bện “chủ nghĩa giỏo điều”. Coi thường tớnh sang tạo của quần chỳng là quan điểm phản biện chứng, chỉ nhỡn thấy sự vật mà khụng thấy người, chủ yếu là khụng nhận thức được vai trũ sang tạo ra lịch sử của quần chỳng nhõn dõn, khụng thấy được họ là lực lượng vật chất hiện thực nhất vĩ đại nhất của khỏch quan 3. Phỏt hiện kịp thời, phõn tớch và giải quyết mõu thuẫn đỳng lỳc, đỳng chỗ, đủ điều kiện. Triết học Mỏc-Lờnin cho rằng,qui luật thống nhất và đẩu tranh giữa cỏc mặt đối lập là qui luật cơ bản,là nguồn gốc động lực phat triển của vũ trụ. Cỏc mặt đối lập của mõu thuẫn vừa thống nhất vừa đấu tranh do đú nú khụng ngừng biến đổi và phỏt triển Sản xuất là lĩnh vực khỏ rắc rối, phức tạp, muốn phỏt hiện, nắm bắt được mõu thuẫn khụng phải là vấn đề đơn giản. Làm thế nào cú thể nhận thức được mõu thuẫn một cỏch chớnh xỏc? Theo Lờnin, muốn thật sự hiểu biết được một đối tượng, phải nắm vững và nghiờn cứu được mọi mặt của đối tượng, mọi mối quan hệ và “mụi giới” của nú. Chỳng ta khụng thể hoàn toàn đạt được điều đú, nhưng cần phải xem xột toàn diện thỡ mới trỏnh khỏi sai lầm, trỏnh khỏi cứng nhắc. Trong doanh nghiệp, kế hoạch là mội phỏp lệnh sản xuất. Vậy cú thể hay khụng cú thể sửa lại chỉ tiờu trong kế hoạch sản xuất, vấn đề này thường trở thành mục tiờu tranh luận, trung tõm của mọi sự mõu thuẫn. KẾT LUẬN Phộp biện chứng duy vật núi riờng, triết học mỏcxớt núi chung cú vị trớ hết sức quan trọng trong cuộc sốn hằng ngày. Những tri thức của cỏc khoa học triết học đem lại, đang là cụng cụ tư duy sắc bộn để con người nhận thức và cải tạo thế giới hiện thực vỡ nhu cầu con người; nú đang được cỏc lĩnh vực hoạt động của con người vận dụng, ứng dụng cú hiệu quả. Doanh nghiệp tồn tại và phỏt triển tựy thuộc vào phương thức quản lý, nhưng phương thức quản lý lại bị cỏc tư tưởng quản lý chi phối, cho nờn con người trong doanh nghiệp từ giỏm đốc đến nhõn viờn, suy cho cựng đều chịu sự chi phối của cỏc tư tưởng quản lý ấy. Trong điều hành doanh nghiệp cần trỏnh những căn bệnh chủ nghĩa duy tõm chủ quan, duy ý chớ sẽ làm cho chỳng ta thất bại trong điều hành sản xuất, cú khi lỏi định hướng nền kinh tế đi chệch khỏi mục tiờu đó chọn. Cho nờn muốn điều hành tốt doanh nghiệp chỳng ta phải tạo cho mỡnh một mụi trường lành mạnh trong kinh doanh. Thường xuyờn trau dồi với kiến thức, hiểu biết của mỡnh. Áp dụng cỏc triết học Mỏc-Lờnin vào thực tế tồn tại của doanh nghiệp mỡnh cụ thể là phộp duy vật biện chứng trong quản lý doanh nghiệp. Tài liệu tham khảo Tuyển tập C.Mỏc – Ph.Ănghen (Tập 1 ) Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI , VII , VIII , IX Tạp chớ triết học số 5 – 2000 Tạp chớ triết học số 1 – 2001 Giỏo trỡnh triết học Mỏc – Lờnin Phộp biện chứng duy vật với quản lý doanh nghiệp(sỏch tham khảo)(NXB Chớnh trị quốc gia-2000)

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docM0643.doc
Tài liệu liên quan