Đề tài Phòng ngừa rủi ro trong hoạt động đầu tư vàng Việt Nam

MỤC LỤC

CHưƠNG I: LÝ LUẬN TỔNG QUAN CHUNG VỀ VÀNG VÀ THỊ TRưỜNG VÀNG

THẾ GIỚI .

1.1 Tổng quan chung về vàng .

1.1.1 Khái niệm và tính chất của vàng .

1.1.1.1 Khái niệm .

1.1.1.2 Tính chất của vàng .

1.1.2 Tóm lược vai trò của vàng trong các hệ thống tiền tệ quốc tế

1.1.2.1 Chế độ song bản vị .

1.1.2.2 Chế độ bản vị vàng (1867 – 1914) .

1.1.2.3 Hệ thống tiền tệ Giơ-noa (1915 – 1944).

1.1.2.4 Hệ thống tiền tệ Bretton Wood (1945 – 1972) .

1.1.2.5 Hệ thống tiền tệ Giamaica (1973 đến nay) .

1.2 Thị trường vàng thế giới .

1.2.1 Cung và cầu vàng thế giới .

1.2.1.1 Cung vàng thế giới .

1.2.1.2 Cầu vàng thế giới .

1.3 Một số vấn đề cơ bản về kinh doanh vàng trên thị trường vàng thế giới.

1.3.1 Cách niêm yết giá vàng trên thế giới .

1.3.2 Cách đọc và viết giá vàng .

1.3.3 Trạng thái vàng .

1.3.3.1 Khái niệm .

1.3.3.2 Phương pháp xác định trạng thái vàng .

1.3.3.3 Trạng thái vàng và rủi ro giá vàng .

1.3.4 Các phương thức tổ chức giao dịch vàng trên thị trường vàng thế giới .

1.3.4.1 Thị trường OTC .

1.3.4.2 Sở giao dịch vàng .

1.3.5 Các nghiệp vụ giao dịch vàng trên thế giới .

1.3.5.1 Nghiệp vụ giao dịch vàng giao ngay .

1.3.5.2 Nghiệp vụ giao dịch vàng kỳ hạn .

1.3.5.3 Nghiệp vụ giao dịch vàng tương lai .

1.3.5.4 Nghiệp vụ giao dịch quyền chọn vàng .

CHưƠNG II: PHÒNG NGỪA RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG ĐẦU Tư VÀNG TẠI

VIỆT NAM .

2.1 Tổng quan thị trường vàng Việt Nam .

2.1.1 Tình hình nhập khẩu– khai thác – tiêu thụ vàng ở Việt Nam. Error! Bookmark not

defined.

2.1.2 Các sàn vàng tại Việt Nam .

2.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến giá vàng tại Việt Nam .

2.1.4 Các rủi ro khi đầu tư vàng tại Việt Nam .

2.1 Phòng ngừa rủi ro trong hoạt động đầu tư vàng tại Việt Nam.

2.2.1 Khái niệm phòng ngừa rủi ro .

2.2.2 Sử dụng các công cụ để phòng ngừa biến động giá vàng .

2.2.2.1 Sử dụng hợp đồng giao sau .

2.2.2.2 Sử dụng hợp đồng quyền chọn vàng .

2.2.2.3 Sử dụng công cụ lệnh chốt lời/dừng lỗ .

2.2 Những khó khăn còn tồn tại khi thực hiện phòng ngừa rủi ro trong hoạt động đầu tư

vàng tại Việt Nam .

2.3.1 Khó khăn trong công tác quản lý thị trường .

2.3.2 Sự hạn chế kiến thức của nhà đầu tư .

2.3.3 Những bất cập trong cơ chế quản lý nhập khẩu vàng và chính sách tỷ giá

VND/USD của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. .

CHưƠNG III: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HỖ TRỢ NHÀ ĐẦU Tư

PHÒNG NGỪA RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG ĐẦU Tư VÀNG TẠI VIỆT NAM

 

3.1 Hoàn thiện tổ chức thị trường .

3.2 Nâng cao trình độ của nhà đầu tư .

3.3 Kiến nghị một số giải pháp cho những bất cập trong cơ chế quản lý xuất nhập khẩu

vàng của NHNNVN.

 

pdf97 trang | Chia sẻ: leddyking34 | Lượt xem: 2345 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Phòng ngừa rủi ro trong hoạt động đầu tư vàng Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
m [51]. Cả năm 2008, mức nhập khẩu vàng khối, loại vàng dùng cho đầu tƣ, tăng hơn 110% so với năm 2007, đã khiến Việt Nam trở thành nƣớc nhập khẩu vàng khối nhiều nhất thế giới, vƣợt cả Ấn Độ và Trung Quốc. Trong quý 1 năm 2008, Việt Nam nhập khẩu 40 tấn vàng, gấp 3 lần Ấn Độ, quốc gia hàng đầu về tiêu thụ vàng và đông dân hơn Việt Nam rất nhiều [52]. Theo số liệu thống kê của WGC, trong năm 2008 Việt Nam là một trong mƣời quốc gia và vùng lãnh thổ tiêu thụ vàng lớn nhất thế giới. Trung bình mỗi năm gần đây Việt Nam nhập khẩu 50-60 tấn vàng, cao nhất là 70-80 tấn, trong khi lƣợng vàng sa khoáng trong nƣớc chỉ độ 2 tấn/năm. [53]. Năm 2009 là năm đáng ghi nhớ trên thị trƣờng vàng Việt Nam khi trong quý 2, giá vàng lần lƣợt phá các kỷ lục. Cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu bắt nguồn từ Hoa Kỳ cuối năm 2008 và thị trƣờng chứng khoán Việt Nam tụt dốc đã ảnh hƣởng sâu sắc tới tâm lý ngƣời dân trong nƣớc. Ngƣời dân đổ xô đi mua vàng làm cho giá vàng trong nƣớc nhiều phiên cao hơn giá vàng thế giới nếu tính theo tỷ giá quy đổi. Ví dụ ngày 13/07/2009, giá vàng thế giới là 911,1 – 912,1 USD/oz quy đổi chéo với tỷ giá USD/VND tại thời điểm lúc bấy giờ là 17.805 – 17.805 thì giá vàng là 19.557.000 – 19.687.000; trong khi đó giá vàng trên thị trƣờng tự do là 20.630.000 – 20.730.000. 39 Chính vì vậy đã có lúc vào thời điểm tháng 6/2009, giá vàng đã dao động quanh mốc 21.000.000VND/lƣợng. Bên cạnh đó, tình trạng NHNNVN ngừng cấp quota nhập khẩu vàng từ cuối quý 1 năm 2008 càng làm cho thị trƣờng vàng trong nƣớc càng căng thẳng hơn. Các nhà địa chất dự báo trữ lƣợng vàng nƣớc ta còn khoảng 1000 đến 3000 tấn. Việt Nam cũng có nhiều mỏ quặng với nhiều hình thái và quy mô khác nhau có ở Ngân Sơn, Bắc Cạn, Cao Bằng, Thanh Hóa, Quảng Nam, Hòa Bình … tuy nhiên lƣợng khai thác vàng hàng năm không đáng kể dẫn đến 95% lƣợng vàng tiêu thụ tại thị trƣờng trong nƣớc là đƣợc nhập khẩu[54]. Đứng trƣớc nhu cầu vàng trong nƣớc ngày một tăng trong khi thị trƣờng vàng vật chất trong nƣớc chƣa có sự liên thông chặt chẽ với thị trƣờng vàng thế giới do đầu vào (nhập khẩu vẫn bị kiểm soát) lại do lƣợng cung có giới hạn, việc thành lập các sàn vàng đƣợc xem là giải pháp hữu hiệu góp phần hạ nhiệt thị trƣờng vàng vật chất trong nƣớc. Đồng thời lƣợng ngoại tệ trên thị trƣờng vàng cũng sẽ đƣợc hạn chế. Sàn vàng trong nƣớc có vai trò gắn kêt giá cả liên thông với thị trƣờng quốc tế, vận động sát theo cung cầu, ngày càng hội nhập với việc kinh doanh vàng trên tài khoản và các sản phẩm phái sinh nhƣ các thị trƣờng tài chính trên thế giới. Cách thức hoạt động và giao dịch của các sàn vàng tại Việt Nam sẽ đƣợc đề cập cụ thể trong phần tiếp theo. 2.1.2 Các sàn vàng tại Việt Nam Mặc dù các sàn giao dịch hàng hóa nói chung và vàng nói riêng trên thế giới ra đời từ khá lâu tuy nhiên tại Việt Nam, nhu cầu sử dụng các sản phẩm phái sinh còn ít lại thiếu khung pháp lý hoàn thiện điều chỉnh các giao dịch phái sinh cho nên đến thời điểm hiện nay chỉ có duy nhất một sàn giao dịch vàng tập trung là Trung tâm giao dịch vàng Việt Nam (VGB). Hầu hết các sàn vàng còn lại hoạt động theo hình thức nhỏ lẻ. Hình thức kinh doanh của các sàn vàng là vàng tài khoản chỉ có một phần nhỏ là giao dịch vàng hiện vật. Nhìn chung các sàn vàng đều đƣợc hỗ trợ đằng sau bởi một ngân hàng hoặc một hệ thống ngân hàng nhƣ: VGB là Techcombank, ACB là ngân 40 hàng Á châu, SJC – Eximbank là ngân hàng Eximbank, ngân hàng thƣơng mại cổ phần (TMCP) Việt Á, ngân hàng TMCP Sài Gòn, SBJ là ngân hàng Sacombank. Các ngân hàng này có nhiệm vụ cung cấp các khoản vay hỗ trợ để nhà đầu tƣ có thể đầu tƣ với lƣợng vốn lớn hơn vốn tự có. Khoản hỗ trợ này còn đƣợc gọi là công cụ đòn bẩy, số tiển khách hàng phải ký quỹ với tỷ lệ 7% giá trị giao dịch và đƣợc ngân hàng hỗ trợ phần còn lại. Mức lãi suất tính cho phần hỗ trợ này khoảng từ 9 – 9,5%/năm. Khi giá vàng biến động và các chi phí phát sinh trên tài khoản (bao gồm các loại phí giao dịch, lãi vay...) tỷ lệ ký quỹ ban đầu giảm xuống nhỏ hơn hoặc bằng tỷ lệ cảnh báo (thƣờng là 5%) thì khách hàng phải ký quỹ thêm tỷ lệ này trở về mức ban đầu. Trƣờng hợp giá vàng liên tục biến động làm cho tỉ lệ ký quỹ thực tế của khách hàng giảm đến mức xử lý (theo quy định hiện nay là 3%), ngân hàng có toàn quyền xử lý toàn bộ tài sản đảm bảo của khách hàng để thu nợ. Thƣờng thì khách hàng đƣợc yêu cầu mở hai tài khoản: một là tài khoản vàng; hai là tài khoản tiền VND để thanh toán cho các giao dịch. Ngoài hệ thống ngân hàng, thì các sàn vàng còn bao gồm các thành viên là các công ty vàng bạc đá quý, các công ty xuất nhập khẩu vàng và một số ít sàn còn có hệ thống kho ngoại quan riêng. Hiện nay chỉ có VGB cung cấp sản phẩm vàng tƣơng lai, các sàn vàng còn lại chủ yếu cung cấp các sản phẩm vàng hiện vật, vàng kỳ hạn và quyền chọn vàng. Nội dung chi tiết các giao dịch vàng tại một số sàn giao dịch vàng đƣợc đề cập trong Bảng 2. Bảng 2.1 Cách thức giao dịch tại một số sàn vàng tại Việt Nam VGB ACB SJC- Eximbank Sacombank - SBJ Thời gian giao dịch Phiên 1: 8h00 – 12h00 Phiên 1: 8h00 – 11h00 Phiên 1: 8h00 – 11h00 Phiên 1: 8h00 – 11h30 41 Phiên 2: 13h00 – 23h00 Phiên 2: 13h – 23h00 Phiên 2: 13h00 – 17h00 Phiên 2: 13h – 16h30 Sản phẩm Spot có điều kiện Spot Spot Forward Future Option Cơ chế khớp lệnh Liên tục, tự động Phƣơng thức khớp lệnh Lệnh đƣợc khớp theo thứ tự ƣu tiên về giá và thời gian đặt lệnh. Lệnh chờ khớp là lệnh chào: lệnh chào mua sẽ đƣợc lần lƣợt so khớp với các lệnh chào bán có giá từ thấp đến cao; cơ chế tƣơng tự đối với lệnh chào bán. Loại vàng giao dịch Vàng miếng SJC, khối lƣợng 10 chỉ Vàng miếng chất lƣợng 999.9, thƣơng hiệu SJC, ACB Vàng miếng SJC hoặc các loại vàng khác do Eximbank chấp thuận Vàng miếng SJC Đơn vị yết giá VND/lƣợng Khối lƣợng giao dịch tối thiểu và Bƣớc nhảy về khối lƣợng 10 lƣợng/lệnh 20 lƣợng/lệnh 5 lƣợng/lệnh 10 lƣợng/lệnh 42 Nguồn: Tổng hợp [55], [56], [57], [58] Mặc dù các sàn vàng đã hạ nhiệt đƣợc thị trƣờng vàng hiện vật trong nƣớc tuy nhiên với mức độ phụ thuộc tới 95% vào lƣợng vàng thế giới cho nhu cầu đầu tƣ thì rõ ràng các diễn biến về cung và cầu vàng thế giới sẽ có ảnh hƣởng rất lớn đến giá vàng trên các sàn giao dịch vàng trong nƣớc. Các nhân tố này ảnh hƣởng đến giá vàng trong nƣớc sẽ đƣợc đề cập kỹ hơn trong nội dung tiếp theo. Bƣớc nhảy về giá 1000VND/lƣợng và có giới hạn biên độ giao động 1000VND/lƣợng 1000VND/lƣợ ng ±1% giá tham chiếu Phí giao dịch 2000VND/lƣợng với hợp đồng giao ngay có điều kiện 2.000 VNĐ/lƣợng 4.000VND/lƣợn g đối với hợp đồng tƣơng lai Thời hạn hiệu lực của lệnh Trong phiên giao dịch Trong thời gian giao dịch của ngày làm việc Hiệu lực thanh toán Ngay sau khi đƣợc khớp lệnh 43 2.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến giá vàng tại Việt Nam Trƣớc khi tìm hiểu các nhân tố ảnh hƣởng đến giá vàng trong nƣớc, chúng ta tìm hiểu cách quy đổi giá vàng thế giới ra giá vàng trong nƣớc. 1 lƣợng = 37,5 gram. 1 lƣợng = 1,20556 ounce Giá 1 lƣợng vàng = (Giá thế giới + Chi phí vận chuyển + Phí bảo hiểm)*(1+Thuế NK)*1,20556 *Tỷ giá + Phí gia công Chi phí vận chuyển ƣớc tính: 0,75 USD/ounce Phí bảo hiểm ƣớc tính: 0,25 USD/ounce Thuế nhập khẩu vàng: 1% Phí gia công vàng miếng là 30.000 đồng[59] Từ công thức trên ta thấy, yếu tố then chốt nhất ảnh hƣởng quyết định đến giá vàng trong nƣớc là giá vàng thế giới. Giá vàng thế giới thƣờng xuyên biến động và cũng là nhân tố khó dự báo nhất. Về cơ bản giá vàng thế giới đƣợc quyết định bởi lƣợng cung – cầu vàng thế giới. Các nhân tố ảnh hƣởng đến lƣợng cung – cầu vàng thế giới đã đƣợc đề cập đến trong Mục 1.2.1. Nếu lƣợng hóa các nhân tố đó thành các chỉ số trên thị trƣờng thì về lƣợng cung vàng phụ thuộc dƣơng vào giá vàng, phụ thuộc âm vào lãi suất cho vay vàng và lƣợng vàng cho vay thời gian trƣớc đó. Vì luôn có một độ trễ về mặt thời gian (lag) đề các nhà sản xuất, khai thác phản ứng với sự thay đổi giá (nếu thấy thời kỳ trƣớc giá vàng tăng thì sẽ tăng lƣợng cung trong thời kỳ này) nên lƣợng cung vàng có mối liên hệ cùng chiều với giá vàng thời kỳ trƣớc đó. Lƣợng cung vàng từ khai thác có mối liên hệ ngƣợc chiều với lƣợng vàng đã khai thác đƣợc sử dụng để hoàn trả các ngân hàng trung ƣơng cho lƣợng vàng vay trong thời gian trƣớc đó (các ngân hàng muốn lãi trả bằng vàng hơn là bằng tiền). Do đó lƣợng cung vàng có mối liên hệ ngƣợc chiều với lƣợng vàng cho vay và lãi suất vay vàng đƣợc quy định bởi các ngân hàng trung ƣơng [60]. 44 Lƣợng cầu vàng trang sức và công nghiệp có mối liên hệ âm với giá vàng, tuy nhiên rất khó để lƣợng hóa thành chỉ số. Nếu xét vàng dƣới góc độ nhu cầu tài sản đầu tƣ thì giá vàng có mối liên hệ âm với kỳ vọng tỷ giá USD, chỉ số chứng khoán và có mối liên hệ cùng chiều với tỷ lệ lạm phát. Sở dĩ nhƣ vậy là bởi vì nếu xét dƣới góc độ danh mục đầu tƣ, nhà đầu tƣ có thể đầu tƣ vào 4 nhánh lớn của thị trƣờng tài chính là thị trƣờng vàng , thị trƣờng chứng khoán, thị trƣờng ngoại hối và thị trƣờng bất động sản. Do đó cầu đầu tƣ về vàng phụ thuộc vào trọng số mà nhà đầu tƣ đặt vào mỗi thị trƣờng. Vì vậy không chỉ giá cả các tài sản đầu tƣ trên các thị trƣờng ảnh hƣởng tới giá vàng mà các nhân tố ảnh hƣởng tới biến động giá cả của tài sản đầu tƣ trên mỗi thị trƣờng đều có ảnh hƣởng đến giá vàng. Chi phí vận chuyển, chi phí gia công, phí bảo hiểm bị chi phối bởi tình hình kinh tế thế giới trong mỗi thời kỳ. Nhƣ vậy chỉ có tỷ giá VND/USD, thuế nhập khẩu vàng là các nhân tố duy nhất trong nƣớc ảnh hƣởng đến giá vàng nội địa. Một sự thật có thể thấy là thống kê giao dịch kinh doanh vàng của các ngân hàng trong thời gian vừa qua cho thấy lãi từ kinh doanh vàng của ngân hàng mỗi năm gần đây tăng đột biến. Chỉ riêng trong quý I năm 2009, lợi nhuận từ kinh doanh vàng đã là 100 tỷ VND. Đặc biệt hoạt động xuất khẩu vàng trong quý I năm 2009 đã lên tới 2,3 tỷ USD [61]. Một điều hiển nhiên là khi ngân hàng lãi thì có một bộ phận lớn nhà đầu tƣ bị thiệt hại. Điều đó có nghĩa là ngân hàng chƣa thật sự hỗ trợ nhà đầu tƣ trong việc kinh doanh và mục tiêu của ngân hàng không phải tìm kiếm lợi nhuận trên thị trƣờng quốc tế mà kiếm lợi nhuận từ chênh lệch giữa giá vàng quốc tế và giá vàng trong nƣớc khi có những nhân tố tác động. Chính vì vậy việc nghiên cứu nhân tố tạo nên sự khác biệt giữa giá vàng trong nƣớc và giá vàng thế giới có ý nghĩa quyết định trong chiến lƣợc phòng ngừa rủi ro của nhà đầu tƣ. 45 2.1.4 Các rủi ro khi đầu tư vàng tại Việt Nam Có thể phân loại rủi ro mà nhà đầu tƣ trên sàn vàng thƣờng xuyên phải đƣơng đầu ra làm bốn loại. Thứ nhất là rủi ro đến từ biến động giá vàng thế giới. Nhƣ đã phân tích ở trên, giá vàng thế giới chịu tác động cùng lúc từ rất nhiều yếu tố nhƣ tình hình kinh tế, địa chính trị thế giới, thị trƣờng chứng khoán, tỷ giá đồng USD, giá dầu, thậm chí cả hoạt động thao túng thị trƣờng vàng quốc tế của những quỹ đầu tƣ lớn, mà những yếu tố này cũng thƣờng xuyên có những diễn biến bất ngờ nên rất khó để dự báo biến động giá vàng thế giới. Thứ hai là rủi ro từ giá vàng trong nƣớc. Hiện nay, một số sàn giao dịch vàng có giá khớp lệnh bám sát giá vàng thị trƣờng tự do, nhƣng một số sàn lại có giá khớp lệnh bám sát giá vàng thế giới. Trong khi đó, thị trƣờng vàng trong nƣớc tạm thời ở trạng thái không liên thông với thị trƣờng thế giới (nhập khẩu vàng chƣa đƣợc cấp phép trở lại), và sự biến động bất thƣờng của tỷ giá VND/USD (do NHNN Việt Nam mở rộng biên độ dao động) đã tạo nên độ vênh giữa giá vàng trong nƣớc và thế giới. Vì vậy các nhà đầu tƣ kiếm lợi nhuận trên các sàn bám sát giá vàng thị trƣờng tự do trong nƣớc sẽ gặp không ít rủi ro. Rủi ro thứ ba đến từ chính bản thân các nhà đầu tƣ. Tƣơng tự nhƣ trên các sàn giao dịch chứng khoán, các nhà đầu tƣ tham gia sàn vàng thuộc rất nhiều đối tƣợng, từ các nhà đầu tƣ gạo cội từ thị trƣờng chứng khoán chuyển sang, công chức, buôn bán nhỏ, tới những bà nội trợ, các cụ hƣu trí. Nhiều nhà đầu tƣ trong số này chỉ lên sàn chơi theo cảm tính và phong trào, chứ hầu nhƣ không có kinh nghiệm hay kiến thức gì nhiều về thị trƣờng vàng. Rủi ro thứ tƣ đến từ phía các sàn giao dịch. Do còn yếu kém về cơ sở vật chất nên những sự cố nhƣ trục trặc kỹ thuật, nghẽn mạng, sập sàn hoàn toàn có thể xảy ra bất 46 kỳ lúc nào. Chỉ cần vài phút sàn vàng ngừng giao dịch, giá vàng thế giới đã có thể đổi chiều từ tăng sang giảm và ngƣợc lại, làm mất đi cơ hội chốt lãi hoặc cắt lỗ của nhà đầu tƣ [62]. Từ phân tích 4 rủi ro ở trên ta thấy, rủi ro thứ tƣ nằm hoàn toàn khỏi tầm kiểm soát của nhà đầu tƣ, rủi ro thứ ba chỉ có thể bù đắp bằng cách nhà đầu tƣ tự nâng cao nghiệp vụ cho mình. Rủi ro thứ nhất và rủi ro thứ hai liên quan đến giá cả, rủi ro này nhà đầu tƣ hoàn toàn có thể khắc phục bằng các công cụ do các sàn vàng cung cấp. Việc sử dụng các công cụ đó để phòng ngừa rủi ro đƣợc thực hiện nhƣ thế nào sẽ đề cập đến ở nội dung nghiên cứu dƣới dƣới đây. 2.2 Phòng ngừa rủi ro trong hoạt động đầu tư vàng tại Việt Nam 2.2.1 Khái niệm phòng ngừa rủi ro Phòng ngừa rủi ro hay còn gọi là nghiệp vụ tự bảo hiểm (hedge) là việc thiết lập một vị thế ở thị trƣờng này để bù đắp cho rủi ro gặp phải ở thị trƣờng khác bằng cách thiết lập một vị thế ngƣợc lại có giá trị tƣơng đƣơng. Mục đích của phòng ngừa rủi ro là tối thiểu hóa biến động giá cả trên thị trƣờng mà vẫn cho phép nhà đầu tƣ có đƣợc những khoản lợi[63]. 2.2.2 Sử dụng các công cụ để phòng ngừa biến động giá vàng 2.2.2.1 Sử dụng hợp đồng giao sau a) Phòng ngừa vị thế bán Phòng ngừa vị thế bán cho phép nhà đầu tƣ phòng ngừa rủi ro khi giá xuống trong tƣơng lai bằng cách kết hợp bán vàng trên thị trƣờng tƣơng lai và thị trƣờng giao ngay. Ví dụ: Vào thời điểm tháng 7/2009 một nhà đầu tƣ có 10 lƣợng vàng , giá mua vào của thị trƣờng nhƣ sau: 47 Giao ngay: 20.600.000VND Kỳ hạn 3 tháng: 20.620.000VND Do có lo ngại về giá vàng sẽ giảm xuống trong tƣơng lai và nhậm thấy mức giá 20.620.000VND/lƣợng là mức giá hợp lý nên nhà đầu tƣ quyết định ký hợp đồng tƣơng lai/kỳ hạn bán một lƣợng vàng kỳ hạn 3 tháng. Giả định basic tại thời điểm 3 tháng tới vẫn là cố định tức – 20.000 ta xét hai trƣờng hợp có thể xảy ra vào tháng 10. Trƣờng hợp 1: Vào thời điểm tháng 10 giá chào mua trên thị trƣờng nhƣ sau Giao ngay: 20.630.000VND Kỳ hạn 3 tháng: 20.650.000VND Khi đó, trên thị trƣờng tƣơng lai nhà đầu tƣ chịu một khoản lỗ là: 206.500.000 – 206.200.000 = 300.000VND. (Hình 2.1) Hình 2.1. Tuyến doanh thu của nhà đầu tƣ trên thị trƣờng giao sau Doanh thu (.000VND) 206.500 206.200 Khoản lỗ khi giá vàng tăng 48 Tuy nhiên trên thị trƣờng giao ngay nhà đầu tƣ bán vàng và thu đƣợc một khoản lãi so với thị trƣờng giao ngay vào thời điểm tháng 7 là 206.300.000 – 206.000.000 = 30.000VND. Nhƣ vậy khoản lãi trên thị trƣờng giao ngay này đã bù đắp hoàn toàn khoản lỗ trên thị trƣờng tƣơng lai. Hình 2.2 cho chúng ta nhận diện về hoạt động phòng ngừa rủi ro từ vị thế bán khi giá tăng. Hình 2.2 Ở vị thế bán lãi trên thị trƣờng giao ngay bù đắp lỗ trên thị trƣờng giao sau Trƣờng hợp 2: Vào thời điểm tháng 10 giá chào mua trên thị trƣờng nhƣ sau: Giá vàng (.000VND) Doanh thu (.000VND) 20.600 20.630 20.620 20.650 206.000 206.300 206.200 206.500 Lỗ 300.000 trên thị trƣờng giao sau Lãi 300.000VND trên thị trƣờng giao ngay Tuyến doanh thu trên thị trường giao ngay Tuyến doanh thu trên thị trường giao sau Giá vàng (.000VND) 20.620 20.6506 49 Giao ngay: 20.570.000VND Kỳ hạn 3 tháng: 20.590.000VND Khi đó, trên thị trƣờng tƣơng lai nhà đầu tƣ đƣợc một khoản lãi là: 206.200.000 – 205.900.000 = 300.000VND (Hình 2.3) Hình 2.3 Doanh thu của nhà đầu tƣ trên thị trƣờng giao sau Tuy nhiên trên thị trƣờng giao ngay nhà đầu tƣ bán vàng và chịu một khoản lỗ so với thị trƣờng giao ngay vào thời điểm tháng 7 là 206.000.000 – 206.570.000 = 30.000VND. Nhƣ vậy khoản lỗ trên thị trƣờng giao ngay này đã đƣợc bù đắp hoàn toàn bằng khoản lãi trên thị trƣờng giao sau. Hình 2.4 cho chúng ta nhận diện về hoạt động phòng ngừa rủi ro từ vị thế bán khi giá giảm. Giá vàng (.000VND) 20.620 20.590 206.200 205.900 Khoản lãi khi giá vàng giảm Doanh thu (.000VND) 50 Hình 2.4. Ở vị thế bán lãi trên thị trƣờng giao sau bù đắp lỗ trên thị trƣờng giao ngay Nhà đầu tƣ này không hề biết trong tháng 10 giá vàng giao ngay tăng hay giảm so với giá vàng hiện tại nhƣng thông qua nghiệp vụ phòng ngừa rủi ro bằng hợp đồng tƣơng lai nhƣ trên, ngƣời bán đã tránh đƣợc gần nhƣ toàn bộ mọi rủi ro. Nói tránh đƣợc gần nhƣ toàn bộ mọi rủi ro là bởi vì các ví dụ ở trên đã đặt giả thiết là basic ( -20.000) ở thời điểm hiện tại và ở thời điểm 3 tháng sau đó là nhƣ nhau. i. Phòng ngừa vị thế mua Phòng ngừa vị thế mua cho phép nhà đầu tƣ phòng ngừa rủi ro giá lên bằng cách mua trên thị trƣờng tƣơng lai và mua trên thị trƣờng giao ngay. Phòng ngừa ở Giá vàng (.000VND) Doanh thu (.000VND) 20.5700 20.600 20.590 20.620 205.700 206.000 205.900 206.200 Lãi 300.000 trên thị trƣờng tƣơng lai Lỗ 300.000VND trên thị trƣờng giao ngay Tuyến doanh thu trên thị trường giao ngay Tuyến doanh thu trên thị trường tương lai 51 vị thế mua ngƣợc với phòng ngừa ở vị thế bán. Kết quả phòng ngừa của hai vị thế đƣợc thể hiện ở Bảng 2.2. Bảng 2.2. Kết quả phòng ngừa rủi ro ở vị thế mua và vị thế bán Phòng ngừa ở vị thế bán Phòng ngừa ở vị thế mua Giá giao ngay tăng Lãi Lỗ Giá giao ngay giảm Lỗ Lãi Giá kỳ hạn tăng Lỗ Lãi Giá kỳ hạn giảm Lãi Lỗ Nhƣ đã đề cập ở trên, việc phòng ngừa rủi ro ở vị thế mua hay vị thế bán không chỉ phụ thuộc vào sự biến động cùng chiều của giao ngay và tỷ giá kỳ hạn mà còn phụ thuộc vào basic giữa hai thời kỳ. Giả sử tại thời điểm tháng 10, basic giảm đi 5000 tức là giá giao ngay giảm xuống còn 20.250.000 (hoặc giá kỳ hạn tăng lên 20.655.000), thì ngƣời này chịu một khoản lỗ đúng bằng chênh lệch giữa hai basic ở hai thời điểm. Nhƣ vậy giá giao ngay biến động cùng xu hƣớng với giá kỳ hạn xong basic giữa hai thời điểm khác nhau chênh lệch nhau cũng không thể đảm bảo nhà đầu tƣ phòng ngừa đƣợc hết rủi ro. ii. Tác động của basic và lựa chọn vị thế phòng ngừa 52 Basic không phải là một hằng số nên việc thay đổi của basic đƣợc xem nhƣ là rủi ro basic vì lãi từ phòng ngừa rủi ro (hedging) thay đổi theo basic. Nếu giá giao ngay tăng nhiều hơn giá giao sau, basic sẽ tăng lên. Đây đƣợc gọi là basic mở rộng và chúng làm cải thiện thành quả của phòng ngừa vị thế bán. Nếu giá giao sau tăng nhiều hơn giá giao ngay, basic sẽ giảm đi và làm giảm đi thành quả của phòng ngừa rủi ro vị thế bán. Đây là basic thu hẹp. Đối với phòng ngừa vị thế mua thì ngƣợc lại, Basic thu hẹp lại làm cho phòng ngừa vị thế mua tốt hơn và ngƣợc lại basic mở rộng làm cho kết quả lại giảm đi. Mối quan hệ giữa mức độ sinh lợi của phòng ngừa rủi ro và basic đƣợc tóm lƣợc trong Bảng 2.3 dƣới đây. Bảng 2.3 Mối quan hệ giữa mức vị thế phòng ngừa rủi ro và basic Loại phòng ngừa Lợi ích từ Sẽ xảy ra nếu Phòng ngừa vị thế bán Basic mở rộng Giá giao ngay tăng nhanh hơn giá giao sau hoặc Giá giao ngay giảm chậm hơn sụt giảm giá giao sau hoặc: Giá giao ngay tăng và giá giao sau giảm Phòng ngừa vị thế mua Basic thu hẹp Giá giao ngay tăng chậm hơn giá giao sau hoặc Giá giao ngay giảm nhiều hơn sụt giảm giá 53 giao sau hoặc: Giá giao ngay giảm và giá giao sau tăng Thƣờng thì việc tính toán basic sẽ do các tổ chức tƣ vấn, các công ty môi giới (broker) cung cấp. Các tổ chức này sẽ cung cấp những thông tin về basic trong quá khứ và hiện tại cho những ngƣời tham gia thị trƣờng muốn phòng ngừa rủi ro. Tuy nhiên việc có những hiểu biết nhất định trong tính toán basic cũng rất cần thiết. Việc tính toán basic chỉ phức tạp khi phải chuyển đổi tiền tệ và đơn vị tính toán từ một đơn vị đo lƣờng trong nƣớc sang một đơn vị đo lƣờng qui ƣớc trên thị trƣờng quốc tế. 2.2.2.2 Sử dụng hợp đồng quyền chọn vàng Hợp đồng quyền chọn đƣợc xem là công cụ hấp dẫn khi phòng ngừa những rủi ro biến động giá vàng bởi nó tạo cho ngƣời nắm giữ quyền chọn mức độ linh hoạt khi phòng ngừa rủi ro. Ngƣời nắm giữ quyền chọn căn cứ vào tình hình thị trƣờng nếu có lợi thì thực hiện quyền chọn. Các hợp đồng quyền chọn đƣợc đề cập ở phần dƣới đây là các hợp đồng quyền chọn kiểu châu Âu. a) Thị trƣờng lên Hầu hết các nhà đầu tƣ đều sử dụng chiến lƣợc mua thấp bán cao (buy low – high sell) để hƣởng chênh lệch nhƣng với nhà đầu tƣ khi thị trƣờng lên thì lợi nhuận mà họ mong đợi là từ sự tăng giá vàng vì vậy việc họ chỉ có suy nghĩ là mua vàng tại thời điểm bây giờ. Việc mua vàng làm tăng quyền sở hữu vàng tức các nhà đầu tƣ đang ở trạng thái trƣờng vàng. Vì để vàng ở trạng thái mở nên họ phải chịu toàn bộ rủi ro đến từ thị trƣờng. Nếu giá vàng tăng thì họ sẽ thu đƣợc lợi nhuận nhƣng trong trƣờng hợp họ đã đầu tƣ một số vốn lớn cho việc mua vàng và giá vàng lại giảm thì họ có thể gặp rủi ro. Ta xét ví dụ sau đây: Giả sử một nhà đầu tƣ mua 10 lƣợng vàng, giá chào bán của thị trƣờng là 20.000.000 VND/lƣợng. Khi giá thị trƣờng thay đổi lần lƣợt là 54 21.000.000VND và 19.000.000VND thì nhà đầu tƣ có các khoản lãi và lỗ đƣợc thể hiện trong Hình 2.5 Hình 2.5 Tuyến lãi/lỗ của ngƣời sở hữu vàng Từ đồ thị có thể thấy: Giá vàng (tr. VND) Lãi/Lỗ (tr.VND) 19 20 21 -10 10 -200 Tuyến lãi/lỗ Khoản lãi không giới hạn khi giá tăng 0 55 Khi giá vàng tăng lên thì nhà đầu tƣ thu đƣợc một khoản lãi, giá vàng tăng lên 1 triệu VND thì lợi nhuận của nhà đầu tƣ tăng lên 10 triệu VND, nếu giá vàng cứ tiếp tục tăng thì khoản lợi nhuận nhà đầu tƣ thu đƣợc là không giới hạn. Nếu giá vàng giảm xuống, thì nhà đầu tƣ chịu một khoản lỗ, giá vàng giảm xuống 1 triệu VND thì nhà đầu tƣ lỗ 10 triệu VND, nếu giá vàng giảm xuống 0VND thì khoản lỗ tối đa của nhà đầu tƣ là – 200 triệu VND. Nếu giá vàng không thay đổi thì không phát sinh lãi, lỗ cho nhà đầu tƣ. Tuy nhiên vẫn còn có những cách đầu tƣ tốt hơn để giảm thiểu rủi ro khi thị trƣờng không tăng nhƣ dự đoán của nhà đầu tƣ mà vẫn đem lại lợi nhuận khi thị trƣờng tăng. Không cần phải sở hữu vàng trực tiếp mà thông qua các công cụ quyền chọn nhà đầu tƣ hoàn toàn có thể đạt đƣợc mục đích trên. Các chiến lƣợc phòng ngừa rủi ro bằng công cụ hợp đồng quyền chọn khi thị trƣờng lên sẽ lần lƣợt đề cập dƣới đây. i. Mua quyền chọn mua Thay vì mua vàng và tạo ra trạng thái mở nhƣ trên, nhà đầu tƣ hoàn toàn có thể đến sở giao dịch và giao dịch mua quyền chọn mua vàng với sở giao dịch. Giả sử mức phí cho mỗi hợp đồng quyền chọn là 1.500.000 VND/lƣợng và mỗi hợp đồng có giá trị tƣơng đƣơng 10 lƣợng, mỗi lƣợng trị giá 20.000.000VND thì nhà đầu tƣ này có thể phòng ngừa đƣợc rủi ro khi giá vàng giảm hiệu quả hơn so với nhà đầu tƣ không sử dụng hợp đồng quyền chọn. Hình 2.6 cho ta thấy rõ hơn cơ chế này. Hình 2.6. Tuyến lãi/lỗ của ngƣời sở hữu vàng và nhà đầu tƣ mua quyền chọn mua. Lãi/Lỗ (tr.VND) 10 (1) Khoản lãi không giới hạn khi giá tăng (2) 56 (1): Tuyến lãi/lỗ khi không sử dụng hợp đồng quyền chọn. (2): Tuyến lãi/lỗ khi mua quyền chọn mua. Từ sơ đồ có thể thấy: Nếu giá vàng không thay đổi tức là duy trì ở mức 20.000.000VND/lƣợng thì nhà đầu tƣ không phát sinh khoản lỗ nào từ thị trƣờng tuy nhiên phải chịu mức phí quyền chọn là -15.000.000. Khi giá vàng trên thị trƣờng giao ngay lớn hơn giá thực hiện cộng với phí quyền chọn (20.000.000 + 1.500.000) thì nhà đầu tƣ này sẽ thu đƣợc môt khoản lợi nhuận. Khoản lợi nhuận này đƣợc xác định: Lợi nhuận = Giá giao ngay – giá thực hiện – phí quyền chọn, và giá vàng giao ngay càng tăng mạnh thì khoản lợi nhuận này là không có giới hạn. Nếu giá vàng thế giới giảm, nhà đầu tƣ quyết định không thực hiện quyền chọn và duy trì khoản lỗ luôn luôn ở mức 15.000.000VND. Nhƣ vậy so với nhà đầu tƣ không sử dụng giao dịch mua quyền chọn mua thì nhà đầu tƣ này đã tránh đƣợc rủi ro là khoản lỗ 185.000.000VND. ii. Bán quyền chọn bán Giá vàng (tr. VND) 19 20 21 -10 -200 0 -15 57 Bán quyền chọn bán đƣợc sử dụng khi nhà đầu tƣ đã có nhận định chắc chắn rằng thị trƣờng sẽ đi lên bởi vì nếu thị trƣờng đi lên thì ngƣời mua quyền chọn bán sẽ không thực hiện quyền chọn và chịu mất một khoản lỗ. Khoản lỗ này chính là khoản lợi nhuận của ngƣời bán quyền chọn bán. Nhƣng khi thị trƣờng đi xuống thì khoản lỗ của ngƣời bán quyền chọn bán sẽ là không có giới hạn. Nhƣ vậy, nếu để phòng ngừa rủi ro trong trƣờng hợp thị trƣờng đi lên thì nhà đầu tƣ thích nên sử dụng chiến lƣợc mua hợp đồng q

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfPhòng ngừa rủi ro trong hoạt động đầu tư vàng việt nam.pdf
Tài liệu liên quan