Đề tài Phương án triển khai tổng đài đa dịch vụ trong mạng thế hệ sau

Phương án 1:
Xây dựng một mạng hoàn toàn mới.

Nội dung:

Phát triển dần dần trên cơ sở hạ tầng thiết bị có sẵn.

Nâng cấp các thiết bị chuyển mạch hiện có (công nghệ TDM) cho các dịch vụ mới như Video, data.

Có thể bổ sung có hạn chế các thiết bị chuyển mạch đa dịch vụ mới tại một số nút mạng chính

Ưu điểm

Giá thành đầu tư ban đầu thấp

Có khả năng cung cấp được các dịch vụ mới như Video, data, truy nhập băng rộng

 

ppt45 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1818 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Phương án triển khai tổng đài đa dịch vụ trong mạng thế hệ sau, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
phương án triển khai tổng đài đa dịch vụ trong mạng thế hệ sau Đơn vị thực hiện: Viện KHKT Bưu điện Nội dung báo cáo Xu hướng phát triển công nghệ chuyển mạch Giải pháp của các hãng Nguyên tắc tổ chức và cung cấp dịch vụ của các tổng đài đa dịch vụ. Phương án tổng thể triển khai các tổng đài đa dịch vụ Tổ chức mạng báo hiệu cho NGN Xu hướng phát triển công nghệ chuyển mạch IP Là một giao thức chuyển mạch gói có độ tin cậy và khả năng mở rộng cao. Do phương thức định tuyến theo từng chặng nên điều khiển lưu lượng rất khó thực hiện. IP không hỗ trợ chất lượng dịch vụ ATM Là công nghệ chuyển mạch hướng kết nối. ATM có thể hỗ trợ thoại, số liệu và video với chất lượng dịch vụ trên nhiều công nghệ băng rộng khác nhau. Thông lượng của tổng đài ATM thường lớn hơn thông lượng của IP router truyền thống Xu hướng phát triển công nghệ chuyển mạch (tiếp) MPLS ưu điểm: Tích hợp các chức năng định tuyến, đánh địa chỉ, điều khiển,. Khả năng mở rộng tốt Tỉ lệ giữa chất lượng và giá thành cao. Nâng cao chất lượng. Sự kết hợp giữa IP và ATM cho phép tận dụng tối đa thiết bị, tăng hiệu quả đầu tư. Sự phân cách giữa các đơn vị điều khiển với các đơn vị chuyển mạch cho phép MPLS hỗ trợ đồng thời MPLS và B-ISDN truyền thống. Xu hướng phát triển công nghệ chuyển mạch (tiếp) MPLS (tiếp) Nhược điểm Hỗ trợ đa giao thức sẽ dẫn đến các vấn để phức tạp trong kết nối. Khó thực thi hỗ trợ QoS xuyên suốt trước khi thiết bị đầu cuối người sử dụng thích hợp xuất hiện trên thị trường. Việc hợp nhất các kênh ảo đang còn tiếp tục nghiên cứu. Giải quết việc chèn tế bào sẽ chiếm nhiều tài nguyên bộ đệm hơn. Điều này chắc chắn sẽ dẫn đến phải đầu tư vào công việc nâng cấp phần cứng cho các thiết bị ATM hiện tại. Vấn đề tiêu chuẩn hoá Các tiêu chuẩn liên quan đến IP và ATM đã được xây dựng và hoàn thiện trong một thời gian tương đối dài đặc biệt là ATM đã được các tổ chức tiêu chuẩn lớn như ITU-T, ATM-F, IETF... quan tâm nghiên cứu và xây dựng tiêu chuẩn. Các tiêu chuẩn về MPLS chủ yếu được IETF phát triển (các tiêu chuẩn RFC) hiện đang tiếp tục hoàn thiện. ITU-T cũng đang trong quá trình xây dựng và phát triển các tiêu chuẩn MPLS Mô hình SOFTSWITCH So sánh chuyển mạch kênh và chuyển mạch Softswitch Giải pháp của các hãng Giải pháp của ERICSSON Giải pháp của Ericsson Các dòng sản phẩm Sản phẩm lớp core: AXD 301 Sản phẩm lớp biên: AXD 311 Sản phẩm lớp truy nhập:AXD 330, AXI520 Khả năng tương thích Điều khiển mở theo mô hình softswitch Kết nối mạng hiện thời qua MG Không phát triển trên cơ sở nâng cấp các thiết bị thế hệ TDM Giải pháp của các hãng (tiếp) Giải pháp của SIEMENS Giải pháp của SIEMENS Dòng sản phẩm: CRX: lớp lõi ERX: lớp biên XpressPass, hiA 7500, 7100: lớp truy nhập Khả năng tương thích Điều khiển theo mô hình mở của softswitch Kết nối mạng hiện thời qua MG Không phát triển trên cơ sở nâng cấp thiết bị TDM hiện thời. Giải pháp của các hãng (tiếp) Giải pháp của Alcatel Giải pháp của Alcatel Dòng sản phẩm: RCP 7770: lớp lõi RSP 7670: lớp biên đa dịch vụ Khả năng tương thích: Kết nối mạng hiện thời qua MG Điều khiển mở Không phát triển từ việc nâng cấp các sản phẩm TDM Giải pháp của các hãng (tiếp) Giải pháp của Nortel Giải pháp của Nortel Dòng sản phẩm: PassPort 15000: lớp lõi PassPort 15000-vss, bsn: lớp biên đa dịch vụ PassPort 74xx, 1500: lớp truy nhập Khả năng tương thích: Điều khiển mở Kết nối với mạng PSTN qua MG Không phát triển trên cơ sở nâng cấp các thiết bị TDM Giải pháp của các hãng (tiếp) Giải pháp của Cisco Giải pháp của các hãng (tiếp) Giải pháp của Lucent Đánh giá các giải pháp Nguyên tắc chung Sử dụng công nghệ chuyển mạch gói Hỗ trợ nhiều giao thức qua lõi chuyển mạch: IP, ATM, MPLS Chức năng quản lý được tổ chức thành lớp Khả năng mở rộng và nâng cấp rất mềm dẻo Năng lực chuyển mạch lớn nhưng kích thước gọn nhẹ Hỗ trợ kết nối với mạng PSTN hiện thời thông qua các MediaGateway. Nguyên tắc tổ chức 1. Lớp chuyển mạch trung tâm: chuyển mạch gói ATM hay chuyển mạch quang 2. Các giao diện: đa dạng tuỳ thuộc vào vị trí của tổng đài trong mạng là tổng đài trung tâm hay biên hay truy nhập. Về cơ bản tổng đài sẽ có các giao diện sau: o Giao diện mạng quang SDH built-in o Giao diện ATM (622, 155) o Giao diện FR o Giao diện E1-ATM, FR, chuyển mạch kênh 3. Cấu trúc: mô đun, khả năng mở rộng đa dạng 4. Quản lý tích hợp Mô hình tổ chức của tổng đài đa dịch vụ MSS Mô hình chuẩn của MSS Các giao diện và điểm chuẩn trong mô hình tổng đài đa dịch vụ (MSF) Cung cấp các dịch vụ Dịch vụ ATM Dịch vụ IP/MPLS Dịch vụ mô phỏng kênh Dịch vụ thoại Dịch vụ FR Phương án tổng thể Hiện trạng các nút chuyển mạch và khả năng chuyển đổi Các vấn đề kỹ thuật cần giải quyết Các phương án và lộ trình triển khai Các vấn đề kỹ thuật cần giải quyết Xác định nhu cầu và lưu lượng truyền tải qua mạng Các tiêu chuẩn kỹ thuật cần tuân thủ Giải quyết vấn đề kết nối với mạng hiện tại Tổ chức mạng truy nhập băng rộng Phương án 1: Xây dựng một mạng hoàn toàn mới. Nội dung: Xây dựng một mạng hoàn toàn mới trên cơ sở các tổng đài đa dịch vụ kiểu mới. Mạng hiện thời vẫn giữ nguyên và không đầu tư tiếp tục phát triển. Các nút chuyển mạch của 2 bên sẽ liên hệ nhau rất ít (chủ yếu phục vụ cho các cuộc gọi điện thoại IP) thông qua MG. Ưu điểm: Thay đổi toàn bộ cấu trúc mạng, tăng khả năng cạnh tranh Hoàn toàn sẵn sàng cung cấp dịch vụ mới, truy cập băng rộng Thời gian triển khai nhanh chóng Độ tương thích cao Quản lý thống nhất, tập trung Phương án 1: Xây dựng một mạng hoàn toàn mới. (tiếp) Nhược điểm Giá thành đầu tư ban đầu cao Rủi ro dự báo nhu cầu vượt ngưỡng dẫn đến hiệu quả đầu tư thấp, thời gian hoàn vốn lâu. Tăng chi phí do phải tăng cường lực lượng lao động kỹ thuật mới. Phương án 2: Phát triển dần dần trên cơ sở hạ tầng thiết bị có sẵn Nội dung: Phát triển dần dần trên cơ sở hạ tầng thiết bị có sẵn. Nâng cấp các thiết bị chuyển mạch hiện có (công nghệ TDM) cho các dịch vụ mới như Video, data. Có thể bổ sung có hạn chế các thiết bị chuyển mạch đa dịch vụ mới tại một số nút mạng chính Ưu điểm Giá thành đầu tư ban đầu thấp Có khả năng cung cấp được các dịch vụ mới như Video, data, truy nhập băng rộng Phương án 2: Phát triển dần dần trên cơ sở hạ tầng thiết bị có sẵn (tiếp) Nhược điểm Nảy sinh rất nhiều vấn đề chuyển tiếp cần giải quyết khi nâng cấp các thiết bị chuyển mạch và sẽ tăng chi phí sau này Giá thành đầu tư ban đầu thấp nhưng chi phí vận hành, khai thác sẽ cao hơn do không được quản lý thống nhất toàn mạng. Khả năng cạnh tranh kém hơn khi xuất hiện các nhà khai thác thế hệ mới. Phương án 3: Xem xét việc chuyển đổi theo vị trí thiết bị trên mạng Nội dung: Tổ chức lớp mạng lõi đầu tiên, các thiết bị của mạng khác có thể được truyền tải qua mạng lõi thông qua các Gateway. Sau khi mạng lõi ổn định triển khai xuống các tổng đài biên và truy nhập được thực hiện sau cùng Ưu điểm Có cấu trúc và trình tự thực hiện rõ ràng, đảm bảo sự thành công. Mức độ đầu tư không cao và mềm dẻo Tạo ra cấu trúc ban đầu cho mạng thế hệ mới từ việc tổ chức mạng đến quản lý, khai thác Có khả năng cung cấp truy nhập băng rộng ngay cho một số đối tượng có nhu cầu tại các địa điểm thích hợp Phương án 3: Xem xét việc chuyển đổi theo vị trí thiết bị trên mạng (tiếp) Nhược điểm Thời gian triển khai chậm Có thể xuất hiện sự không đồng bộ về mặt công nghệ giữa lớp lõi và lớp biên, truy nhập Không có khả năng đáp ứng ngay nhu cầu truy nhập băng rộng của nhiều đối tượng khách hàng. Cần có sự nâng cấp khi triển khai lớp biên và truy nhập. Phương án 4: Kết hợp các ưu điểm của các giải pháp nêu trên Nội dung Kết hợp các ưu điểm của các giải pháp nêu trên một cách tối đa có thể đảm bảo cung cấp trong thời gian ngắn nhất truy nhập băng rộng và các dịch vụ Video, data. Lựa chọn cấu hình mạng lõi, cấu hình lớp tổng đài biên và lớp tổng đài truy nhập Ưu điểm Triển khai nhanh, tăng khả năng cạnh tranh Thay đổi nguyên tắc tổ chức khai thác và quản lý mạng Cung cấp được ngay truy nhập băng rộng và các dịch vụ Video, data. Phương án 4: Kết hợp các ưu điểm của các giải pháp nêu trên (tiếp) Ưu điểm (tiếp) Giá thành đầu tư phù hợp Kết nối được với mạng hiện thời và giảm tải cho mạng hiện thời Nhược điểm Giá thành đầu tư ban đầu vẫn còn ở mức cao Cần nâng cấp sau một thời gian hoạt động ngắn Lựa chọn phương án Chọn phương án 4 Phương án của VTN Lớp lõi gồm 3 cặp tổng đài ATM/IP core với khả năng dung lượng lớn (20G có khả năng mở rộng đến 160G), hỗ trợ các giao diện STM1, E3, E1 (CES), E1 (FR), G-ethernet. Lớp biên gồm các tổng đài đa dịch vụ MS với dung lượng 5G và hỗ trợ đa giao diện. Các tổng đài này vừa đóng vai trò MS vừa đóng vai trò MediaGateway (SG và MG) để hỗ trợ các Local Switch và các dịch vụ Video, FR, ATM, IP. Giải pháp kết nối và tổ chức mạng báo hiệu được thực hiện thông qua các SG (signaling Gateway) tại các tổng đài đa dịch vụ MS và tổng đài Core sang mạng báo hiệu số 7 quốc gia. Trong cấu hình của mạng do VTN đề xuất có các khối IWF được tổ chức để kết nối các tổng đài Toll hiện tại với các tổng đài Core mới. Tuy nhiên chức năng và vị trí của các thiết bị này không được rõ ràng. Cấu hình VTN Phương án đề xuất 2001-2005 Phương án đề xuất (tiếp) Giai đoạn 2001-2005 Lớp chuyển mạch lõi: 3 tổng đài lõi tại 3 trung tâm Hà nội, Đà nẵng và T.p Hồ Chí Minh. Công nghệ chuyển mạch: ATM hoặc MPLS Điều khiển: tập trung theo mô hình MSF Kết nối: PVC, SVC Báo hiệu: PNNI, CB-LDP Hỗ trợ giao thức: Megaco/H.248, Phương án đề xuất (tiếp) Giai đoạn 2001-2005 Lớp chuyển mạch biên: tổng đài đa dịch vụ đặt tại các địa phương (5 vùng và 10 thành phố trọng điểm) cung cấp các cổng kết nối sang các mạng khác, cung cấp đa dịch vụ cho thuê bao và thuê kênh. Công nghệ chuyển mạch: đa công nghệ Điều khiển: chuyển mạch mềm (softswitch) Báo hiệu: Megaco/H248, UNI, PNNI (ATM-Forum), SIP, LDP Dịch vụ: ATM, MPLS, FR, IP Phương án đề xuất (tiếp) Giai đoạn 2001-2005 Lớp chuyển mạch truy nhập: là lớp mở rộng cung cấp trực tiếp dịch vụ cho khách hàng. Trong giai đoạn đến 2005 mới chỉ xuất hiện một số lượng nhỏ các thiết bị tổng đài lớp truy nhập tại Hà tây, khu Công nghệ cao Hoà lạc, khu Phần mềm Quang trung (T.p Hồ Chí Minh). Công nghệ chuyển mạch: đa công nghệ Điều khiển: softswitch Báo hiệu: Megaco/H.248, UNI, SIP Dịch vụ: ATM, IP Phương án đề xuất (tiếp) Giai đoạn 2005-2010 Tổ chức mạng báo hiệu cho NGN Mạng báo hiệu C7 PSTN Mạng báo hiệu trong NGN Xu thế phát triển hệ thống báo hiệu C7 dựa trên ATM Hỗ trợ SS7 trong GWC và GW

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • ppt549_an_trien_khai_ton.ppt
Tài liệu liên quan