Đề tài Phương hướng và giả pháp phát triển thị trường khoa học công nghệ ở nước ta

hội nghị trung ương 6 khóa IX năm 2002 đã đánh giá tổng quát thực trạng thị trường khoa học và công nghệ nước ta như sau: “thị trường khoa học và công nghệ mới hình thành rất sơ khai và còn thiếu nhiều điều kiện để phát triển: sản phẩm khoa học và công nghệ còn nghèo nàn. sự phát triển của khoa học và công nghệ vẫn chủ yếu dựa vào sự hổ trợ từ phía nhà nước. vai trò của doanh nghiệp đối với phát triển khoa học và công nghệ còn mờ nhạt. quản lý khoa học và công nghệ chậm được đổi mới, lúng túng trong chuyển sang cơ chế thị trường ”phân tích các yếu tố cấu thành thị trường chúng ta có thể thấy rằng hiện nay chưa có thị trường khoa học và công nghệ đúng nghĩa

doc26 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1924 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Phương hướng và giả pháp phát triển thị trường khoa học công nghệ ở nước ta, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
vv các sản phẩm khoa học và công nghệ khác như tài liệu thiết kế sơ bộ và thiết kế kỹ thuật, thông số kỹ thuật, bản vẽ.. ngoài ra, trong điều kiện của Việt Nam, theo luật khoa học và công nghệ, máy móc thiết bị cũng thuôc phạm trù công nghệ nên nó cũng là hàng hóa của thị trường khoa học và công nghệ. dịch vụ khoa học công nghệ là hoạt động liên quan đến quá trình tạo ra và lưu thông sản phẩm khoa học công nghệ trên thị trường. theo luật khoa học và công nghệ Việt Nam năm 2000,dịch vụ khoa học và công nghệ là hoạt động phục vụ nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ, các loại hoạt đông liên quan đến sở hữư trí tệu, chuyển giao công nghệ, các dịch vụ về thông tin, tư vấn đào tạo phổ biến, ứng dụng trị thức khoa học công nghệ và kinh doanh thữc tiển. như vậy dịch vụ khoa học và công nghệ bao gồm các loại dịch vụ cơ bản sau đây: thứ nhất: các dịch vụ kiểm tra chất lượng sản phẩm và giám định kỷ thuật. để đưa sản phẩm khoa học và công nghệ ra thị trường các kết quả nghiên cứu phải đi qua rất nhiều khâu từ phòng thực nghiệm đến sản xuất thử đơn chiếc, sau đó mới sản xuất và đem ra bán. Trong từng giai đoạn đó đều cần kiểm tra các thông số, tính năng kỹ thuật và giá trị sử dụng của sản phậm, mặt khác để cấp bằng sở hữu trí tệu cần phải kiểm định.do vậy, trước khi trở thành hàng hóa các sản phẩm khoa học và công nghệ cần được kiểm tra chất lượng giám định kỹ thuật. hoạt động này cũng rất thiết thực đối với chuyển giao công nghệ từ nước ngoài vào trong nước khi nhập khẩu muốn kiểm tra trình độ công nghệ của đối tác. thứ hai: dịch vụ môi giới và cung cấp thông tin về thị trường khoa học và công nghệ cho cả người mua và người bán, khắc phục tính bất cân xứng về mặt thông tin của loại thị trường này. thứ ba: dịch vụ kỹ thuật và tư vấn kỹ thuật là hình thức vận dụng kiến thức kỹ thuật và kỹ năng khoa học kỹ thuật, áp dụng hình thức đối thoại hoặc văn bản giấy tờ để trả lời các vấn đề có liên quan đến kỹ thuật mà người sử dụng nêu ra , cung cấp các phương án và giải quyết các vấn đề cho người sử dụng, giúp người sử dụng lặp đặt, điều chỉnh và chỉ đạo kỹ thuật. thứ tư: dịch vụ về sở hữu trí tệu và tư vấn pháp luật về mua bán sản phẩm trên thị trường iii)đặc điểm của hàng hóa khoa học và công nghệ: trên thị trường khoa học và công nghệ, nhiều loại sản phẩm-dịch vụ KHCN là loại hàng hóa đặc biệt, khác với nhiều loại hàng hoa thông thường khác bởi những đặc trưng sau: nhiều hàng hóa khoa học và công nghệ là sản phẩm vô hình, chúng chỉ được vật chất hó khi con người sử dụng. nhiều hàng hóa khoa học và công nghệ mang tính chất chủa 1 loaị hàng hoa công cộng. đó là tính phi cạnh tranh và tinh1 phi loại trừ trong tiêu dùng .một sản phẩm khoa học và công nghệ khi đã được sáng tạo ra có thể cùng một kúc có nhiều người sử dụng mà không làm tăng thêm chi phí. thậm trí có những sản phậm thuộc công nghệ thông tin như internet càng có nhiều người sử dụng thì giá trị sử dụng càng tăng lên. Vì vậy xét trên quan điểm hiệu quả, giá bán của các sản phẩm phải ở mức thấp ngoại trừ các thiết bị máy móc kèm theo.mặt khác sản phẩm khoa học công nghệ có thể bị bắt chước vì khi nó đã bọc lộ ra ngoài xã hội thì người tạo ra sản phẩm khoa học công nghệ rất khó ngăn cản người khác tiêu dùng. Khi đó chủ sáng tạo ra nó bị “đánh cấp” những chi phí vật chất và chất sám rất lớn đã bỏ ra. những đặc điểm trên làm kìm hãm động lực sáng tạo và không bảo đảm công bằng xã hội. xét về mặt giá trị, rất có thể xác định mức giá cụ thể nào đó phù hợp với sản phẩm khoa học và công nghệ vì: + một là: chi phí để tạo ra sản phẩm đầu tiên là chi phí cá biệt rất lớn và để tạo ra sản phẩm loại này đoài hỏi loại lao đông sáng tạo, lao động trí óc là loại lao động có đặc thù riêng với công cụ lao động là bộ não con ngườiu mà giá trị đích thực của nó đến nay vẫn là điều bí ẩn. + hai là, để sản xuất ra các sản phẩm khoa học và công nghệ, chủ thể sáng tạo phải dựa trên một nền tảng vật chất xã hội đã được xây dựng trước đó cùng với việc kế thừa hệ thống tri thức mà nhân loại tích lũy để giả quyết các vấn đề phát sinh trên và nhằm khuyến khích hoạt động sáng tạo các sản phẩm khoa học và công nghệ trên thị trường trong phạm vi quốc gia và trên thế giới đã thiết lập quyền sở hữu trí tuệ cho sản phẩm khoa học và công nghệ trong khoảng thời gian nhất định (chẳng hạn đối với các giải pháp hữu ích thường được bảo hộ trong mười năm,sáng chế 20 năm….). trong thời gian được bảo hộ, người sáng tạo ra nó có thể thu được phần chi phí đã bỏ ra và lợi nhuận xứng đáng nhờ khai thác quyền chủ sở hữu của mình do có địa vị độc quyền sản phẫm trên thị trường. giá cả của sản phẩm khoa học công nghệ phụ thuộc rất lớn vào gai đoạn cụ thể trong vòng đời sản phẩm, điều kiện khai thác thương mại và giá của nó hết sức khác nhau.(2_tr14) khác với các loại hàng hóa thông thường khác, các sản phẩm-dịch vụ khoa học cộng nghệ có thể mang lại lợi nhuận rất lớn cho người mua. Vì khi khai thác các doanh nghiệp có thể tạo ra cac` sản phẩm có chất lượng cao hơn và giá thành thấp. khai thác các sản phẩm khoa học và công nghệ, nhất là các sản phẩm công nghệ mới thâm nhập thị trường có độ rủi ro rất cao.(2_tr14) Hàng hóa KHCN mang đặc trưng của loại hàng hóa bất cân xứng về mặt thông tin, điều này rất bất lợi cho người tiêu dùng.(2_tr14) Hàng hóa khcn mang tính chất độc quyền cao khi nó được bảo hộ quyền sở hựu trí tuệ iiii) cơ sở định giá của hàng hóa khoa học và công nghệ: cũng như các loại hàng hóa khác trên thị trường, việc xác định giá cả của hàng hóa kh&cndựa vào quan hệ cung- cầu về loại hàng hóa đó. Tuy nhiên với những đặc điểm riêng biệt của hàng hóa kh&cn như đã phân tích ở trên, khi xác định giá cả của loại hàng hóa này cần phải tính các nhân tố tác động đến cung- cầu về hàng hóa khoa học và công nghệ. -chi phí tọa ra sản phẩm là chi phí cá biệt của người sáng tạo ra sản phẩm khoa học và công nghệ. - giá cả của sản phẩm kh&cn cao nhất ở giai đoạn quyền sở hữu trí tệu còn được bảo hộ. cung hàng hóa khoa học và công nghệ sẽ tăng lên khi các sản phẩm kh&cn được bảo hộ bằng quyền sở hữu trí tệu. bởi vì khi đó người chủ sở hữu không sợ bị ăn cắp công nghệ khi nó được sử dụng rộng rãi. cầu về hàng hóa khoa học và công nghệ phụ thuộc vào năng lực khai thác của người mua và chính yếu tố đó quyết định phương thức thanh toán và phương pháp tính giá trong hợp đồng mua bán hàng hóa khoa học và công nghệ. các chủ thể tham gia thị trường khao học và công nghệ: trên thị trường khoa học và công nghệ có các chủ thể chính tham gia là người cung,người cầu sản phẩm khoa học và người làm dịch vụ khoa học và công nghệ. Tuy nhiên, với đặc điểm đặc thù của hàng hóa khoa học và công nghệ bao gồm sản phẩm khcn và dịch vụ khcn chúng ta có thể chia các chủ thể thị trường khcn thành 3 loại: người cung sản phẩm khoa học công nghệ, người cung cấp dịch vụ khcn và người cầu về hai loại hàng hoa đó.(2tr18,19) + người cung sản phẩm khoa học và công nghệ gồm: các tổ chúc cá nhân hoạt động trong lĩnh vực khcn, theo luật khcn việt nam năm 2000,tổ chức khoa học và công nghệ bao gồm: tổ chức nghiên cứu khoa học, tổ chức nghiên cứu và phát triển khoa học và công nghệ, trường đại học, học viện, trường cao đẳng, tổ chức dịch vụ khoa học và công nghệ. +người có nhu cầu về sản phẩm khcn gồm: doanh nghiệp, chính phủ, hộ nông dân, các tổ chức xã hội và cá nhân. +người cung cắp dịch vụ khoa học và công nghệ: có thể là các chuyên gia kỹ thuật chuyên nghành, các luật sư, các nhà môi giới hoạt động chuyên nghiệp và bán chuyên nghiệp. các dịch vụ kỹ thụât thường do các nhà cung cắp hàng hóa khoa học và công nghệ cung cấp. các dịch vụ tư vấn pháp luật do các tổ chức luật sư chuyên nghiệp cung cấp. thể chế hổ trợ thị trường khoa học và công nghệ. thể chế hổ trợ thị trường khoa học và công nghệ là tập hợp các quy tắc, các cơ chế thi hành và các tổ chức giao dịch của thị trường khoa học và công nghệ.(2_tr21) như vậy các bộ phân của thể chế hổ trợ thị trường khoa học và công nghệ bao gồm: tập hợp các quy tắc hỗ trợ thị trường khoa học và công nghệ: luật pháp về bảo hộ quyên sở hữu trí tệu, luật pháp về cạnh tranh, luật pháp về chuyển giao công nghệ. Các cơ chế thi hành trên thị trường khoa hoc và công nghệ: đó là việc thi hành các quy tắc diễn ra trong nội bộ, do bên mua và bên bán thực hiên, ngoài ra cơ chế thi hành cũng có thể thực hiên từ bên ngoài do 1 bên thứ 3 như. hệ thống pháp luật, trọng tài của các tổ chức có thẩm quyền được quy định tổ chức giao dịch thị trường; đó là những người cung cấp dịch vụ môi giới trên thị trường khoa học và công nghệ.(2_tr21-28) III) vai trò của thị trường khoa khọc công nghệ đối với kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa: Như chúng ta đã biết khoa học công nghệ đống một vai trò rất quan trọng trong nên kinh tế thị trường , khoa học- công nghệ ngày càng phát triển,cơ cấu lực luơng lao động sẽ thay đổi theo xu hướng có tính quy luật là tỷ trọng của lao động trí tệu-lao động phức tạp, ngày càng tăng, chiếm ưu thế và trở thành đặc trưng so với tỷ trọng lao động giản đơn trong tổng lao động xã hội. các yếu tố của lực lượng sản xuất( tư liệu sản xuất và người lao động) có sự tác động biện chứng với nhau, phản ánh tính chất và trình độ khống chế tự nhiêu của con người . trình độ độ khống chế tự nhiên càng cao phản ánh trình độ phát triển của lực lượng sản xuất ngày càng phát triển. song loài người không thể nâng cao trình độ tự nhiên, không thể nâng cao tính chất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất( nhất là các quốc gia có nền kinh tế với xuất phát thấp về lực lượng sản xuất) nếu thiếu sự phát triển của khoa học và công nghệ. tất nhiên, tất nhiên khoa học công nghệ do con người sáng tạo ra và con người vận dụng để phát triển lực lượng sản xuất. góp phần đưa nền kinh tế phát triển cao hơn với trình độ của lực lượng sản xuất hiên đại. trong lịch sử mỗi bước phát triển của khoa học công nghệ là mỗi bước phát triển của lực lượng sản xuất xã hội. sự phát triển của kỹ thuật và công nghệ mới, về nguyên tắc sẽ tạo ra bước nhảy vọt về lực lượng sản xuất và nâng loài người lên trình độ văn minh mới. với tầm quan trọng của khoa học công nghệ thì thị trướng khoa học và công nghệ đóng vai trò như một mạch máu nối kết và đưa khoa học công nghệ vào ựng dụng và phát triễn nền kinh tế.vai trò của khoa học công nghệ ở việt nam: ở việt nam đảng và nhà nước rất coi trọng vai trò của khoa học và công nghệ, một số chính sách về khoa học công nghệ đươc ban bố như: + nghị quyết của bộ chính trị ban hành 1981 về chính sách khoa học kỹ thuật đã coi “ khoa học côngnghệ là then chốt”. + đại hội lần thứ 6 của đảng (1986) khẳng định “ khoa học kỹ thuật thật sự trở thành động lực to lớn để đẩy mạnh quá trình phát triển kinh tế xã hội “ + đại hội lần thứ 7 của đảng năm 1991 coi “ khoa học công nghệ là một động lực của quá trình đổi mới” + đại hội lần thứ 8 của đảng 1996 khẳng định “khoa học công nghệ phải trở thành nền tảng cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước” + đại hội lần thứ 9 của đảng năm 2001 nhấn mạnh thêm “phát triển khoa học công nghệ cùng với phát triển giáo dục đào tạo là quốc sách hàng đầu là nền tảng và động lực đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiên đại hóa” nhận thức và quan điểm của đảng về cơ chế quản lý và hoạt đông khoa học công nghệ đã có sự thay đổi theo từng giai đoan, tương ứng với những đổi mới về quan điểm và tư duy của đảng dối với quản lý kinh tế. VD: trong những năm 1980 hoạt động khoa học công nghệ được xem là hành vi do nhà nước đảm nhiệm, nhà nước đầu tư đến năm 1990 thì được coi là nhiệm vu chung của toàn xã hội bao gồm các thành phần kinh tế ngoài nhà nứơc, đặc biệt khi nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa thì đảng dặt ra nhiệm vụ phải phát triển và hoàn thành khoa học công nghệ phù hợp với nền kinh tế nước ta.(5_tr46,47) Chương II thực tiễn của thị trường khoa học công nghệ ở Việt Nam I)thực trạng thị về sự phát triển của thị trường khoa học công nghệ. hội nghị trung ương 6 khóa IX năm 2002 đã đánh giá tổng quát thực trạng thị trường khoa học và công nghệ nước ta như sau: “thị trường khoa học và công nghệ mới hình thành rất sơ khai và còn thiếu nhiều điều kiện để phát triển: sản phẩm khoa học và công nghệ còn nghèo nàn. sự phát triển của khoa học và công nghệ vẫn chủ yếu dựa vào sự hổ trợ từ phía nhà nước. vai trò của doanh nghiệp đối với phát triển khoa học và công nghệ còn mờ nhạt. quản lý khoa học và công nghệ chậm được đổi mới, lúng túng trong chuyển sang cơ chế thị trường…”phân tích các yếu tố cấu thành thị trường chúng ta có thể thấy rằng hiện nay chưa có thị trường khoa học và công nghệ đúng nghĩa.(4_tr239) 1)thực trang của các yếu tố tạo nên thị trường khoa học công nghệ ở nức ta: hàng hoa khoa học và công nghệ: hàng hóa khao học công nghệ là lixăng (lieences), patăng(patent), bí quyết(know- how) về khoa học và công nghệ. đặc thù của hàng hóa này trên thị trường là chúng xuất hiện trên thị trường với hình thức là các văn bằng và bí quyết khoa học và công nghệ được chuyển giao có trả tiền cho việc khai thác, sử dụng các tri thức “ẩn minh đằng sau các văn bằng ấy(phát minh, sáng chế…). Các văn bằng là hình thức công nhân, chứng nhận về quyền sở hữu trí tệu, hay trực tiếp hơn là sở hữu công nghiệp. ở Việt Nam hiên nay, các văn bằng sở hữu công nghiệp tham gia vào việc chuyển giao, mua-bán tri thức khoa học và công nghệ chủ yếu là từ nước ngoài. Trong điều kiên hiên nay và trong 1 số năm trước mắt, thực tế hàng hóa tham gia mua bán, trao đổi trên thị trường này còn phải được tính đến cả những kết quả khoa học và công nghệ có mục đích thương mại nhưng vì lý do khác nhau mà tác giả không đăng ký quyền bảo hộ trí tệu. những lý do đó có thể là; dễ bị đánh cắp bắt chước, sao chụp, vv.. thực tế này đang diễn ra và hiện nay đang có chiều hướng phát triển gây tâm lý e ngại, lo lắng của người có kết quả nghiên cứu khoa học và công nghệ. Khó xác định người dược hưởng quyền tác gỉa. đây là một thực tế ở Việt Nam xuất phát từ những bất cập. những “lỗ hổng” trong các hợp đồng về hoạt động khoa học và công nghệ gây nen những khiếu kiên khiếu nại trong quá trình xác định và công nhận quyền tác giả. Lý do khác( như thiếu thông tin, thủ tục rắc rối, không nhân thấy lợi ích thiết thực của việc đăng ký..vv). vì vậy sản phẩm khoa học công nghệ ở nước ta còn rất nhỏ bé về số lượng, nghèo nàn về chủng loại, chất lượng thấp và trùng lập nhiều. tốc độ đổi mới sản phẩm thấp, ít phát minh sáng chế, những sản phẩm tiên tiến chất lượng thế giới hầu như không có. Trong thời kỳ 1996-2002, tỷ lệ đơn đăng ký sáng chế và giải pháp hữu ích chỉ giao động trong khoảng 2.5 – 7.2% trong tổng số đăng ký: cả nước chỉ có 32 văn bằng độc quyền sáng chế và 32 văn bằng độc quyền về giải pháp hữu ích được cấp bằng.(4_tr210,211) Nguyên nhân cơ bản của tình trạng này là do tư duy quản lý khoa học và công nghệ vẫn còn mang nặng tính tập trung quan liêu, bap cấp. trong thời gian dài chúng ta vẫn coi hoạt động khoa học công nghệ là trách nhiệm của nhà nước, chưa sản phẩm khoa học là hàng hóa, các sản phẩm khoa học công nghệ hoặc là chỉ được chuyển dao cho các doanh nghiệp nhà nước ( số lượng ít) hoặc không được các doanh nghiệp tiếp nhận do không đáp ứng được yêu cầu của doanh nghiệp. mặt dù đầu tư của nhà nước cho nghiên cứu khoa học công nghệ tăng đáng kể nhưng hiệu quả lại không cao 1 phần la do các công trình nghiên cứu không xuất phát từ nhu cầu thị trường mà do yếu tố chủ quan của nhà nứơc. một số các tổ chức, cá nhân lợi dụng kết quả nghiên cứu giữ đọc quyền cho lợi ích riêng. b)cung và người cung cấp hàng hóa khoa học và công nghệ: đó là các tổ chức, cá nhân hoạt động khoa học và công nghệ. Theo luật khoa học và công nghệ của Việt Nam (2000) thì đó là các hoạt động nghiên cứu khoa học, nghiên cứu và phát triền công nghệ, dịch vụ khoa học và công nghệ, hoạt động phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa sản xuất và các hoạt động khác nhằm phát triển khoa học và công nghệ(điều 2). c) cầu và người mua hàng hóa khoa học và công nghệ. Trong bối cảnh cạnh tranh theo cơ chế thị trường và hội nhập quốc tế thì số lượng các doanh nghiệp và cá nhân có nhu cầu về các hàng hóa và dịch vụ khoa và công nghệ ngày càng tăng lên và cầu về chất lượng khoa học công nghệ với dịch vụ khcn ngày càng cao. Các tổ chức và cá nhân hoạt động khcn nói trên cũng có nhu cầu tham gia thị trường với tư cách là người mua hàng hóa, dịch vụ khoa học và công nghệ của những tổ chức, cá nhân hoạt đông khoa học và công nghệ khác để phục vụ cho hoạt động khcn cua minh. d) giá cả hàng hóa khoa học và công nghệ: trong bối cảnh hoạt động khoa học và công nghệ ở Việt Nam hiện nay, việc xác định giá cả hàng hóa và dịch vụ khọc công nghệ đang còn nhiều bất cập vì nhiều lý do: một là: việc hành chính hóa tổ chức hoạt động khoa học và công nghệ làm meo mó các quan hệ thị trường đối với các sản phẩm khoa học và công nghệ hai là: quyền sở hữu sản phẩm khoa học và công nghệ không rõ ràng , tạo nên những rào cản cho việc mua bán sản phẩm. ba là: tính độc quyền trong cung cấp các sản phẩm khoa học và công nghệ làm méo mó các quan hệ giá cả đối với các sản phẩm này. bốn là: thiếu thông tin về khoa học và công nghệ nhiều khi làm mất định hướng cho không chỉ bản thân hoạt động khoa học và công nghệ mà còn cho cả việc so sánh kết quả khoa học côngnghệ với loại hàng hóa khoa học và công nghệ tương tự khác. e) cơ chế quản lý thị trường khoa học và công nghệ: các quy định pháp lý tạo thành một yếu tố quan trọng cho sự hình thành và phát triển thị trường khoa học và công nghệ. Cá quy định này điều chỉnh hành vi của các bên tham gia vào các hoạt động mua- bán trên thị trường. trong nhiều năm qua, trongnhiều năm qua các quy định pháp lý này ở Việt Nam đã và đang được tiếp tục đổi mới và hoản thiên nhằm tạo một sân chơi thuân lợi cho các hoạt động khoa học và công nghệ theo cơ chế thị trương. chẳng hạn, việc nhập thiết bị đã qua sử dụng, hiện có hai văn bản quy định yêu cầu chung về kỹ thuật do bộ khoa học- công nghệ và môi trường ban hành( quyết định số 2019/1997/QD-BKHCNMT và quyết định số 491/1998/QĐ-BKHCNMT). Theo đó về cơ bản, các thiết bị đã qua sử dụng như các máy móc dể sản xuất tư liệu sản xuất, hàng hóa, các phương tiện vận tải bóc xếp,xe, máy phục vụ thi công xây dựng các công trình và các thiết bị chuyên dùng .muốn nhập khẩu phải đảm bảo chất lượng còn lại hơn 80% cho với mới, phải đảm bảo các chỉ tiêu về an toàn, vệ sinh lao động …. Quy định cấm nhập thiết bị đã qua sử dụng mang tính hình thức.các doanh nghiệp thì bằng mọi cách nhập được thiết bị họ cần. vì vậy hiên tượng thị trường ngầm trong mua bán công nghệ tồn tại khá phổ biến ở nước ta. Có thể thấy các quy định về vấn đề này mang nặng tính hình thức, thậm chí gây trở ngại cho hoạt đông của doanh nghiệp, tạo cơ chế “ xin cho”. Cơ chế về thuế. thuế là một loại thiết chế đặc biệt, là công cụ hữu hiệu để thúc đẩy phát triển khoa học và công nghệ,song hiên nay các quy phạm về thuế đối với hoạt động khoa học và công nghệ chưa thực sự đáp ứng yêu cầu nghiên cứu và chuyển giao khoa học và công nghệ. Vd: thuế suất cao đối với sản phẩm sản xuất trong nước sẽ làm cho nền công nghiệp trong nước được bảo hộ, nghĩa là khuyết khích duy trì một nền công nghệ lạc hậu vì không có sức ép cạnh tranh. Đây lại chính là yếu tố kiềm hãm sự đổi mới khoa học và công nghệ, thuế suất đối với dịch vụ, quy định thuế` suất chung cho các loại dịch vụ từ 2-5% doanh số, trong đó loại dịch vụ đơn giản là 2% và phức tạp là 5% . kết quả là dịch vụ đơn giản lại được khuyến khích còn dịch phức tạp như dịch khoa học và công nghệ thì không được khuyến khích hoặc thấp hơn dịch vụ đơn giãn. Chưa hình thành quan điểm về thuế thu nhập trong mối quan hệ với sự kiềm hãm hay thúc đẩy lao động sáng tao. f)hệ thống tổ chức thị trường khoa học và công nghệ: ở nước ta hiên nay hệ thống tổ chức thị trường khoa học và công nghệ hoạt động theo đúngnghĩa của nó là có quản lý có trật tự giựa trê cơ sở luật pháp. Trên thực tế hiện nay, ở nước ta đã suất hiện các tổ chức hoạt động lien quan đến môi giới , chuyển giao công nghệ ở một số thành phố lớn . chẳng hạn ở Thành Phố Hồ Chí Minh sau khi có nghị định 35/cp đã ra đời nhiều trung tâm chuyển giao công nghệ, chiếm tới 50% tổng số trung tâm loại này của cả nước, cáctrung tâm này hoạt động một cách riêng rẽ, tự phát hiệu quả thấp và chưa hình thành một mạng lưới thống nhất. chua hình thành một hệ thống cơ quan chỉ đạo, quản lý nghiệp vụ hoạt động theo pháp quy từ trung ương đến các địa phương ngành. Trong những năm gần đây ở nước ta đã xuất hiện các hình thức hội trợ triển lãm giới thiệu và mua bán các sản phẩm khoa học và công nghệ. một số hội trợ thương mại quốc tế expo đã được tổ chức tại Việt Nam hoặc Việt Nam đã tham gia một số hội trợ thương mại ở các nước như Thái Lan, Trung Quốc tuy nhiên các hội chợ này chưa thật sự là hội chợ gia dịch mua bán khoa học và công nghệ mới giữa bên bán và bên mua, các hội chợ này hầu như chưa có sự tham gia của các cơ quan nghiên cứu triễn khai, các hội chợ này chủ yếu là trung bày các kết quả hoạt động khoa học công nghệ để động viên , khen thưởng , chua chuẩn hoá thành sản phẩm khoa học công nghệ để mua và bán. 2) thực trạng về hình thức và quy mô thị trường khoa học và công nghệ: thực tế, tính hai mặt của thương mại hoá hoạt động khoa học và côngnghệ đang diễn ra ở nước ta. mặc dù kinh phí thu được qua hợp khcn của các sở nghiên cứu đang có xu hướng tăng lên, nhưng nhìn chung là còn thấp và tỷ lệ so với tổng kinh phí hoạt đông của các cơ sở này la rất nhỏ bé: 19% năm 1996, 17% năm 1997, 14% năm 1998 và khoảng 20% năm2003. nếu chỉ tính riêng các hoạt động nghiên cứu khoa học(tức là chương trình khoa học, kinh phí xây dựng cơ bản từ ngân sách…) thì hợp đồng kinh tế mới chiềm khoảng 16% số lượng đề tài nghiên cứu và khoảng 30% về giá trị, mặc dù số đề tài, đề án,dự án, và giá trị các kết quả nghiên cứu được thực hiện bởi kinh phí nhà nước được chuyển giao cho côngnghệ nhưng hiệu quả còn thấp. ở Việt Nam đã bắt đầu có hình thức mua quyền sử dụng nhãn hiệu, một số sang chế và kiểu dáng công nghiệp. thực ra đây mới chỉ là gia đoạn đầu của thời kỳ phát triển thị trường khoa học và công nghệ, số lượng còn ít, tuy nhiên do nhiều nguyên nhân nên nhiều thiết bị được chuyển dao vận hành không đạt công suất, chất lượng sản phẩm không bảo đảm làm giảm uy tín của nguời tiêu dung đối với sản phẩm đó , cuối cùng cả nguời giao và người nhận đều bị thiệt thoài mất tính cạnh tranh của hang sản xuất ra. 3) thực trạng về thong tin cơ chế chính sách, sở hữu trí tệu trong các hoạt động khoa học và công nghệ. - hệ thống thông tin phục vụ thị trường khoa học và công nghệ các tổ chức hoạt động chuyên trách trong lĩnh vực khoa học và công nghệ. - các thiết chế tài chính chưa được hình thành một cách đầy đủ để thúc đẩy phát triển thị trường khoa học và công nghệ, hệ thống các dự án sản xuất thử nghiệm, quỹ mạo hiểm của nước ngoài dầu tư vào Việt Nam, cho vay vốn tín dụng khoa học và công nghệ. Cơ chế tài chính khuyến khích các doanh nghiệp đầu tư vào hoạt động khoa học công nghệ còn rất yếu. - về sở hữu trí tệu cho đến nay ở nước ta đã có rất nhiều quy phạm về vấn đề này, bởi lẽ đây là vấn đề rất quan trọng trong phát triển khoa học và công nghệ, đã có 1 số chế tài quan trọng để kiễm soát xã hội đối với hành vi vi phạm các chuẩn mực, song chua đủ để ngăn chặn có hiệu quả các hành vi này, cụ thể là các chế tài bảo vệ bản quyên tác giã, quyền sở hữu công nghiệp v..v chưa đủ chặt trẻ dẫn đến việc xâm hại các quyền này trong thực tế mà không kiểm soát được. Như vậy về phía nhà nước vấn đề đặt ra là phải xây dựng 1 cơ chế thực thi pháp luật chông hang giả xâm phạm quyền sở hữu trí tệu thống nhất, phù hợp hơn,linh hoạt hơn. phỉa đảm bảo chặt trẻ về mặt pháp lý cũng như về mặt phối hợp giữa các cơ quan chức năng với nhà nứơc và giữa các cơ quan chức năng với doanh nghiệp. có được cơ chế trên thì mới tạo được uy tín, niềm tin cho các doanh nghịêp tạo môi trường kinh doanh bình đẳng cho các doanh nghiệp cũng nhụ ngưòi tiêu dung. (4_tr248-255) II) M ỘT số thành quả đạt được. thị trường internet Việt Nam: sau mười kể từ khi kể từ khi lễ kết nói internet toàn câu ngày 19/11/1997, internet Việt Nam đã lien tục phát triển và trở thành thị trường đầy sôi động với khoảng 18 triệu người thamgia sử dụng với khoảng 21% dân số. khai mạc chợ công nghệ và thiết bị đông nam bộ: hơn 1000 công nghệ và thiết bị nổi bật của 135 doanh nghiệp Việt Nam và nước ngoài tại chợ công nghệ và thiết bị vùng đông nam bộ(techmart Bình Dương). Phát minh mới về cây trồng “chịu” được khô hạn. các nhà khoa học đã tạo ra được các loại cây trồng biến đổi gen có thể chịu được điều kiên thời tiết cực kỳ khô hạng và chỉ cần rất ít nước để sinh trưởng.( www.vnanet.vn ) Như vậy hiên nay ở nước ta cũng đạt được nhũng thành quả đáng kể từ hoạt động của thị trường khoa học và công nghệ đây là một điều kiên tốt để phát trine loai thị trường này trong tương lai góp phần đưa nền kinh tế Việt Nam lên tầm cao mới, mang đậm màu sắc của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với côngnghệ tiên tiên. Chương III Phương hướng và gi

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docThị trường khoa học công nghệ đối với quá trình phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.doc
Tài liệu liên quan