Đề tài Phương pháp thủy địa hóa tìm kiếm sulphur đa kim

ĐỐI TƯỢNG LẤY MẪU

Nguồn nước ngầm tự nhiên, nước mặt (sông, suối, đầm, hồ, ), nước trong các lỗ khoan, giếng, hào, lò.

Vùng cao  mức độ phân cắt mạnh  lấy mẫu ở các điểm lộ nước ngầm, các suối nhỏ, các công trình khai đào.

Vùng trung du  lớp phủ dày ít điểm lộ nước  lấy mẫu ở giếng ăn, khe suối, giếng khoan.

Vùng đồng bằng, nhất thiết phải sử dụng khoan và lấy mẫu ở các tầng nông

Lấy mẫu ở sông, suối, ao hồ, đầm lầy cần kết hợp lấy mẫu bùn để xác định vành phân tán các nguyên tố hấp phụ.

 

ppt22 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2382 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Phương pháp thủy địa hóa tìm kiếm sulphur đa kim, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TP.HỒ CHÍ MINH KHOA ĐỊA CHẤT Phương pháp thủy địa hóa tìm kiếm sulphur đa kim Báo cáo môn học: Thủy Địa Hóa Connecting… MỤC LỤC Phần 1 : TỔNG QUAN VỀ PHƯƠNG PHÁP ĐỊA HÓA TÌM KIẾM KHOÁNG SẢN I. Các phương pháp địa hóa tìm kiếm khoáng sản II. Phương pháp thủy địa hóa II.1. Khái niệm và vai trò của Phương pháp thủy địa hóa trong tìm kiếm khoáng sản II.2. Các kiểu vành phân tán nước của quặng ẩn II.3. Điều kiện áp dụng phương pháp thủy địa hóa Phần 2: PHƯƠNG PHÁP THỦY ĐỊA HÓA TÌM KIẾM MỎ SULPHUR ĐA KIM I. Khái quát về các mỏ sulphur đa kim II. Phương pháp lấy và phân tích mẫu thủy địa hóa trong tìm kiếm mỏ sulphur đa kim II.1. Đối tượng lấy mẫu II.2. Mạng lưới lấy mẫu II.3. Kỹ thuật lấy mẫu II.4. Phân tích mẫu III. Luận giải các tài liệu thủy địa hóa III.1. Xác định bản chất của các dị thường thủy địa hóa III.2. Xác định thành phần quặng gốc III.3. Mặt cắt thủy địa hóa III.4. Thành lập bản đồ thủy địa hóa CÁC PHƯƠNG PHÁP TÌM KIẾM KHOÁNG SẢN TỔNG QUAN VỀ PHƯƠNG PHÁP ĐỊA HÓA TÌM KIẾM KHOÁNG SẢN PHẦN 1 Vai trò PHƯƠNG PHÁP THỦY ĐỊA HÓA Tính phân đới trong vành phân tán thủy địa hóa Cu, Pb Tính phân đới trong vành phân tán thủy địa hóa Mo F Zn As Vành phân tán thủy địa hóa của quặng sulphur đa kim PHƯƠNG PHÁP THỦY ĐỊA HÓA TÌM KIẾM MỎ SULPHUR ĐA KIM PHẦN 2 Bảng 1. Quan hệ giữa các nguyên tố tạo quặng cơ bản trong các điều kiện thủy địa hóa khác nhau (theo Goleva,1968) Nguồn nước ngầm tự nhiên, nước mặt (sông, suối, đầm, hồ,…), nước trong các lỗ khoan, giếng, hào, lò. Vùng cao  mức độ phân cắt mạnh  lấy mẫu ở các điểm lộ nước ngầm, các suối nhỏ, các công trình khai đào. Vùng trung du  lớp phủ dày ít điểm lộ nước  lấy mẫu ở giếng ăn, khe suối, giếng khoan. Vùng đồng bằng, nhất thiết phải sử dụng khoan và lấy mẫu ở các tầng nông Lấy mẫu ở sông, suối, ao hồ, đầm lầy cần kết hợp lấy mẫu bùn để xác định vành phân tán các nguyên tố hấp phụ. Đảm bảo để mẫu nước ở trạng thái tự nhiên, cần tránh mọi khả năng nhiễm bẩn mẫu. Các giai đoạn điều tra tỉ lệ nhỏ, số lượng các chỉ tiêu phân tích khá lớn và giảm dần ở các giai đoạn đo vẽ lớn hơn. Các phương pháp phân tích mẫu Phương pháp hóa học Phương pháp hấp thụ nguyên tử Phương pháp chiết và hấp thụ nguyên tử không ngọn lửa Hấp thụ nguyên tử kỹ thuật hydrua Hấp thụ nguyên tử bay hơi lạnh Phương pháp quang phổ plasma (ICP) Luận giải các tài liệu thủy địa hóa Luận giải các tài liệu thủy địa hóa Thành phần quặng gốc được xác định theo tổ hợp các nguyên tố chỉ thị trong vành phân tán thủy địa hóa. Luận giải các tài liệu thủy địa hóa Phản ánh đặc điểm địa hóa của nước ngầm theo một tuyến nhất định Cám ơn Cô và các bạn đã theo dõi Cám ơn Cô và các bạn đã theo dõi

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptPhương pháp thủy địa hóa tìm kiếm sulphur đa kim.ppt