Đề tài Quá trình hình thành và cơ cấu, chức năng, nhiệm vụ của phòng giao dịch ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn hai Bà Trưng

LỜI NÓI ĐẦU

CHƯƠNG I : KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG AGRIBANK

I/- QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN.

1/- Lịch sử hỡnh thành và phỏt triển của Ngõn Hàng Agribank Việt Nam.

2/- Ngõn Hàng Agribank Hà Nội.

a. Lịch sử hỡnh thành và phỏt triển của Ngõn Hàng Agribank Hà Nội.

 b. Phương Hướng phỏt triển

II/- QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ CƠ CẤU, CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA PHÒNG GIAO DỊCH NHNo&PTNT HAI BÀ TRƯNG.

1. L ịch Sử hỡnh thành.

2. Cơ cấu tổ chức của Chi nhánh

2.1 Tổ chức cỏn bộ

2.2 Cơ cấu tổ chức

2.3 Chức năng, nhiệm vụ của các phũng

2.3.1 Phũng tớn dụng và thanh toỏn quốc tế

2.3.2 Phũng kế toỏn – hành chớnh – ngõn quỹ

2.3.3 Phũng giao dịch

CHƯƠNG II: TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA PHÒNG GIAO DỊCH NHNo&PTNT HAI BÀ TRƯNG.

1. Hoạt động huy động vốn

2. Hoạt động sử dụng vốn

3. Hoạt động kinh doanh ngoại tệ

4. Hoạt động kế toán - Ngân quỹ:

 

CHƯƠNG III: ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN PHÒNG GIAO DỊCH NHNo&PTNT HAI BÀ TRƯNG TRONG GIAI ĐOẠN 2009 - 2015

I/- Định hướng phát triển của Phũng giao dịch.

1. Mục tiêu chiến lược trong giai đoạn 2009 – 2015

2. Khú khăn và thuận lợi:

a. Khó khăn

b. Thuận lợi

II/- Giải phỏp, kiến nghị

 

doc44 trang | Chia sẻ: Huong.duong | Lượt xem: 1178 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Quá trình hình thành và cơ cấu, chức năng, nhiệm vụ của phòng giao dịch ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn hai Bà Trưng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
uốc, thực hiện cỏc dịch vụ thu đổi ngoại tệ, mua bỏn ngoại tệ, chi trả kiều hổi....               Tự chỗ luụn thiếu tiền mặt để chi cho cỏc nhu cầu lĩnh tiền mặt, đến nay luụn bội thu tiền mặt, tất cả cỏc nhu cầu nộp lĩnh tiền mặt của cỏc đơn vị và cỏ nhận cú quan hệ tiền mặt với NHNo&PTNT Hà Nội đều được đỏp ứng kịp thời, đầy đủ, chớnh xỏc gúp phần tớch cực vào sự ổn định tiền tệ và giỏ cả trờn địa bàn Hà Nội.               Ngoài những nhiệm vụ chớnh NHNo&PTNT Hà Nội đó quan tõm mở rộng cỏc loại hỡnh dịch vụ tiện ớch như chuyển tiền, bảo lónh dự thầu, bào lónh thực hiện hợp đồng, mở LC nhập khẩu, Phonebanking, thẻ ATM, thẻ tớn dụng nội địa, thẻ ghi nợ, tự vấn trong thanh toỏn Quốc tế, thu tiền tại nhà....mở mang nhiều tiện lợi cho khỏch hàng và tăng thu dịch vụ cho Ngõn hàng, bỡnh quõn thu dịch vụ chiếm 12-15% trờn tổng thu.               Mặc dự cũn nhiều khú khăn trở ngại, song NHNo&PTNT Hà Nội kiờn quyết thực hiện đổi mới trong cỏch nghĩ, cỏch làm, đặc biệt trong chỉ đạo điều hành, từ chỗ quen với cơ chế bao cấp, ỷ lại và cõp trờn, khụng chỳ trọng đến chất lượng kinh doanh, đến nay trọng tõm hàng đầu mà mọi thành viờn của NHNo&PTNT Hà Nội đều thực sự quan tõm là hiệu quả kinh doanh cuối cựng, đặc biệt là chất lượng tớn dụng               Để chuẩn bị cho hội nhập trong khu vực và quốc tế NHNo&PTNT Hà Nội đó từng bước hiện đại húa hoạt động Ngõn hàng mà trọng tõm là cụng tỏc thanh toỏn, chuyển tiền điện tử cho khỏch hàng, đến nay mọi nhu cầu chuyển tiền cho khỏch hàng trong và ngoài hệ thống được thực hiện ngay trong ngày làm việc, thậm chớ chỉ trong thời gian rất ngắn với độ an toàn và chớnh xỏc cao.               Trong quỏ trỡnh xõy dựng và trưởng thành. NHNo&PTNT Hà Nội luụn luụn lấy đoàn kết nội bộ làm trọng tõm, phỏt huy sức mạnh của cỏc tổ chức quần chỳng như Cụng đoàn cơ sở, Đoàn Thanh niờn Cụng sản Hồ Chớ Minh, Ban nữ cụng...vừa mở rộng hoạt động kinh doanh, cỏn bộ viờn chức NHNo&PTNT Hà Nội đó tớch cực hưởng ứng cỏc cụng tỏc xó hội nhu ủng hộ đồng bào bị thiờn tai, bóo lụt, ủng hộ người nghốo, xõy dựng quỹ đền ơn đỏp nghĩa, tổ chức thăm hỏi và tặng quà cỏc gia đỡnh thương binh, liệt sỹ với trờn 300 triệu, nuụi dưỡng 1 Bà mẹ Việt Nam anh hựng, ủng hộ xõy nhà tỡnh nghĩa cho cỏc gia đỡnh chớnh sỏch với 152 triệu đồng....               Với những cụng hiến cho sự nghiệp xõy dựng và phỏt triờn kinh tế Thủ đụ cũng như với sự phỏt triển của ngành Ngõn hàng, từ ngày thành lập đến nay Đảng Bộ NHNo&PTNT Hà Nội luụn đạt danh hiệu Đảng Bộ trong sạch vững mạnh, được Nhà nước tặng thưởng 1 Huõn chương Lao động hạng Ba, 1 Huõn chương Chiến cụng hạng Ba, 2 Bằng khen của Thủ tướng Chớnh phụ, 37 Bằng khen của Thống đục s NHNN Việt Nam, 33 bằng khen của Chủ tớch UBND thành phố Hà Nội, 39 Chiến sỹ thi đua, 1266 lượt lao động giỏi cấp cơ sở.               Phỏt huy truyền thống 20 năm xõy dựng và trưởng thành, trước yờu cầu đổi mới của nền kinh tế trong quỏ trỡnh hội nhập, NHNo&PTNT Hà Nội sẽ phỏt huy những thành quả và bài học kinh nghiệm bước đầu trong quản lý điều hành kinh doanh đồng thời được sự giỳp đỡ của cỏc cấp, cỏc ngành cựng với sự nỗ lực, đoàn kết phấn đấu của tập thể cỏn bộ, viờn chức NHNo&PTNT Hà Nội sẽ phỏt triển bền vững và giành được nhiều thành tớch to lớn hơn nữa. b. Phương Hướng phỏt triển Với phương chõm vỡ sự thịnh vượng và phỏt triển bền vững của khỏch hàng và ngõn hàng, mục tiờu của Ngõn hàng AGRIBANK tiếp tục giữ vững vị trớ ngõn hàng thương mại hàng đầu Việt Nam tiờn tiến trong khu vực và cú uy tớn cao trờn trường quốc tế. Ngân hàng tiếp tục kiờn trỡ với định hướng chiến lược phỏt triển là: Tiếp tục triển khai mạnh mẽ cỏc khu vực thế mạnh cú sẵn, nõng cao chất lượng phục vụ nhăm thu hỳt và sử dụng nguồn vốn cú hiệu quả. Đảm bảo cựng với ngần hàng AGRIBANK Việt Nam đẩy nhanh tiến trỡnh hội nhập khu vực và quốc tế, tăng cường hợp tỏc, tranh thủ tối đa sự hỗ trợ về tài chớnh, kỹ thuật, cụng nghệ tiờn tiến của cỏc nước, cỏc tổ chức tài chớnh-ngõn hàng quốc tế đảm bảo hoạt động đạt hiệu quả cao, ổn định và phỏt triển bền vững. Tập trung sức của toàn bộ Ngân hàng thực hiện bằng được những nội dung cơ bản theo tiến độ Đề ỏn tỏi cơ cấu lại Ngõn hàng Nụng nghiệp và Phỏt triển Nụng  thụn Việt Nam giai đoạn 2001-2010 đó được Chớnh phủ phờ duyệt và tập trung xõy dựng Ngõn hàng Nụng nghiệp và Phỏt triển Nụng thụn Việt nam thành tập đoàn tài chớnh; Chuẩn bị mọi điều kiện để thực hiện cổ phần hoỏ vào năm 2009. Tiếp tục duy trỡ tốc độ tăng trưởng ở mức hợp lý, đảm bảo cõn đối, an toàn và khả năng sinh lời; Đỏp ứng được yờu cầu chuyển dịch  cơ cấu sản xuất nụng nghiệp, nụng thụn, mở rộng và nõng cao chất lượng dịch vụ ngõn hàng đủ năng lực cạnh tranh; Tập trung đầu tư, đào tạo nguồn nhõn lực, đổi mới cụng nghệ ngõn hàng theo hướng hiện đại hoỏ, đủ năng lực cạnh tranh và hội nhập. Nõng cao năng lực tài chớnh và phỏt triển giỏ trị thương hiệu trờn cơ sở đẩy mạnh và kết hợp với văn hoỏ doanh nghiệp. Phấn đấu tăng tổng nguồn vốn từ 23-26%/năm, tổng dư nợ từ 21-25 %/năm, trong đú tỷ trọng tớn dụng trung dài hạn tối đa chiếm 46% tổng dư nợ trờn cơ sở cõn đối nguồn vốn cho phộp; nợ quỏ hạn dưới 1% tổng dư nợ; lợi nhuận tối thiểu tăng 10%. Triển khai cỏc biện phỏp phũng ngừa rủi ro nhằm đảm bảo cho hoạt động ngõn hàng được an toàn, hiệu quả, bền vững.  Năm 2008 là năm dấu mốc cực kỳ quan trọng đối với Ngân hàng Agribank Hà Nội núi riờng và Ngõn hàng Nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn Việt Nam núi chung đõy là năm kỷ niệm 20 năm thành lập và hoạt động của ngõn hàng, trong 20 năm qua của Ngõn hàng nụng nghiệp và phỏt triờn nụng thụn Việt Nam đó trải qua nhiều bước thăng trầm, đõy cũng là thời gian tự vượt lờn chớnh mỡnh để khẳng định thương hiệu và tỡm hướng đi mới. Năm 2008, Ngõn hàng nụng nghiệp và phỏt triờn nụng thụn việt nam núi chung và Ngân hàng Agribank Hà Nội núi riêng chịu sự biến động của cuộc khủng hoảng tài chớnh, hàng loạt ngõn hàng trờn thế giới bị phỏ sản nhưng trong điều kiện đú Ngân hàng Agribank Hà Nội vẫn tự tỡm hướng đi cho riờng mỡnh để đạt được những thành tựu khả quan. sau một năm Việt Nam là thành viờn củ WTO, sức ộp của lộ trỡnh mở cửa nền kinh tế, trong đú cú lĩnh vực dịch vụ tài chớnh- ngõn hàng ngày càng lớn, trước việc cỏc NHTM Nhà nước lần lượt được cổ phần húa, Ngõn hàng Nụng nghiệp và PTNT VN cần cú bước đột phỏ để tổn tại và tiếp tục phỏt triển. Đột phỏ trong quản trị điều hành là mục tiờu số một nhằm tạo lực đẩy cho quỏ trỡnh tỏi cơ cấu và hội nhập. Đú là quỏ trỡnh cải cỏch đồng bộ bắt đầu từ cơ cấu bộ mỏy tổ chức của trụ sở chớnh, hệ thống mạng lưới chi nhỏnh theo hướng tinh gọn, chuyờn mụn húa, hiệu quả phự hợp với yờu cầu kinh doanh, qunả lý theo mụ hỡnh tập đoàn. Đổi mới căn bản về tư duy và phương pỏhp quản trị điều hành, hoàn thiện cơ chế, quy chế điều hành kinh doanh theo Luật Doanh nghiệp và thụng lệ quốc tế. Lĩnh vực cụng nghệ tin học cũng là một trong những ưu tiờn hàng đầu nhằm đẩy nhanh việc mở rộng, nõng cao chất lượng cỏc sản phẩm dịch vụ, tăng cường thụng tin quản lý và kiểm súat hoạt động.  Đồng thời Ngõn hàng Nụng nghiệp và Phỏt triển Nụng thụn VN đặt mục tiờu nõng cao năng lực tài chớnh và phỏt triển giỏ trị thương hiệu trờn cơ sở đẩy mạnh và kết hợp với văn húa doanh nghiệp; đỏp ứng được yờu cầu chuyển dịch cơ cấu sản xuất nụng nghiệp, nụng thụn; dịch vụ ngõn hàng đử năng lực cnạh tranh; tập trung đầu tư, đũa tạo nguồn nhõn lực, đổi mới cụng nghệ ngõn hàng theo hướng hiện đại húa, đủ năng lực cạnh tranh và hội nhập    Dự kiến chỉ tiờu tăng trưởng năm 2009 của Ngân hàng Agribank Hà Nội là: 1 Nguồn vốn tăng tối thiểu 18-20% sơ với năm 2008 2 Dư nợ cho vay nền kinh tế ( khụng tớnh ủy thỏc đầu tư): tăng từ 16-18% so với năm 2008, tỷ lệ dư nợ cho vay chiếm tối đa 80% tổng nguồn vốn. Trong đú dư nợ cho vay-trung dài hạn: Chiếm tối đa 505 tổng dư nợ. Tỷ trọng cho vay phục vụ nụng nghiệp- nụng thụn từ 65%-70%. Nợ xấu  dưới 5%. 3 Lợi nhuận tăng: tối thiểu 10% so với năm 2008 4 Thu ngoài tớn dụng tăng 255 so với năm 2008 5 Phõn loại nợ và trớch dự phũng rủi ro theo quy định 6 Thu nhập người lao động tăng trờn 10% II/- Quá trình hình thành và cơ cấu, chức năng, nhiệm vụ của phòng giao dịch NHNo&PTNT Hai Bà trưng. 1. L ịch Sử hỡnh thành. Trong điều kiện nền kinh tế Việt Nam đang phỏt triển nhanh như hiện nay thỡ nhu cầu gửi tiền vay vốn và sử dụng cỏc dịch vụ do ngõn hàng cung cấp là khỏ lớn, đặc biệt là tại Hà Nội - Vừa là thủ đụ, vừa là trung tõm buụn bỏn và giao dịch lớn của cả nước thỡ việc ra đời cỏc chi nhỏnh ngõn hàng thương mại ở mọi đường phố, ngúc nghỏch là tất yếu. Trong điều kiện đú, thang 1/08/194 NHNo&PTNT đó quyết định số 12/TCCB-DT thành lập NHNo&PTNT chi nhỏnh Chợ Hụm nhằm khai thỏc thị trường ở khu vực này. Đến ngày 19/06/1998 Theo quyết định số 340/QĐ-NHNo-02 thành lập chi nhỏnh Hai bà Trưng trụ sở chớnh ở 60 – Ngụ thị Nhậm - Hại bà Trưng – Hà Nội. Bao gồm 4 phũng giao dịch : + Phũng giao dịch số 12 ở 204 - Trương Định. + Phũng giao dịch số 14 ở 142 – Lũ Đỳc + Phũng giao dịch số 40 ở 109 – Lờ Thanh Nghị + Phũng giao dịch số 52 ở 102A3 - Đầm Trấu Ngày 31/02/2008 NHNo&PTNT chi nhỏnh Hai Bà Trưng được chuyển thành phũng giao dịch Hai Bà Trưng với trụ sở chớnh ở 60 – Ngụ Thị Nhậm và hoạt động cho đến nay. Thời gian đầu, bờn cạnh những thuận lợi như trờn, Phũng giao dịch cũn gặp nhiều khú khăn, thỏch thức, cụ thể là: Chi nhỏnh ra đời trong điều kiện cơ sở vật chất lỳc ban đầu, khỏch hàng cũn chưa biết nhiều về địa điểm cũng như hoạt động kinh doanh của Chi nhỏnh, việc tỏch chi nhỏnh thành phũng giao dịch cũng gặp sự xỏo trộn về đội ngũ cỏn bộ, phũng giao dich chịu sự cạnh tranh mạnh mẽ về lói suất tiền gửi và tiền vay của cỏc ngõn hàng trờn cựng địa bàn; về nhõn sự thỡ hầu hết là cỏn bộ được cũn trẻ chưa nhiều kinh nghiệm, thỡ bỡ ngỡ với mụi trường kinh doanh mới. Tuy vậy, trong 3 năm trở lại đõy, hoạt động của Phũng giao dịch đó dần dần từng bước đi vào ổn định. Khụng những vậy, kết quả hoạt động kinh doanh của Phũng giao dịch cũn đạt mức tăng trưởng khả quan qua cỏc năm: về cả hoạt động huy động vốn, sử dụng vốn lẫn hoạt động kinh doanh ngoại tệ. Đạt được những thành tựu đú là nhờ sự lónh đạo đỳng đắn của đội ngũ lónh đạo ngõn hàng và sự cố gắng luụn luụn làm mới mỡnh của tập thể cỏn bộ nhõn viờn ngõn hàng nhằm đỏp ứng với yờu cầu của khỏch hàng và điều kiện thị trường. 2. Cơ cấu tổ chức của Phòng giao dịch 2.1 Tổ chức cỏn bộ Tổng số cán bộ công nhân viên đến 31/12/2008 là: 18 người, trong đó: - Trình độ đại học: 16 người. - Lái xe: 01 người - Bảo vệ : 01 người * Được bố trí sắp xếp như sau: - Ban Giám đốc: 02 người. Trong đú : + 01 Giỏm đốc + 01 Phú Giỏm đốc - Trưởng phòng nghiệp vụ: 02 người. - Trưởng phòng giao dịch: 01 người. - Cán bộ các phòng: 14 người Phòng TD & TTQT: 05 người. Phòng KT & NQ: 02 người. Phòng Giao dịch: 07 người. Với số lượng cán bộ như trên đối với một chi nhánh cấp II có Phòng giao dịch trực thuộc là chưa đủ, một số Phòng còn thiếu cán bộ tín dụng và cán bộ kế toán. 2.2 Cơ cấu tổ chức Cơ cấu tổ chức của Phòng giao dịch NHNo&PTNT Hai Bà Trưng được mụ tả theo sơ đồ sau: Cơ cấu tổ chức của phòng giao dịch hai bà trưng Giỏm đốc Phú giỏm đốc Phũng kế toỏn - hành chớnh - ngõn quỹ Cỏc phũng giao dịch Phũng tớn dụng – thanh toỏn quốc tế 2.3 Chức năng, nhiệm vụ của cỏc phũng Cỏc hoạt động chủ yếu của NHNo&PTNT Phũng giao dịch Hai Bà Trưng: - Huy động vốn: * Khai thỏc và nhận tiền tiền gửi tiết kiệm khụng kỳ hạn, cú kỳ hạn, tiền gửi thanh toỏn của cỏc tổ chức, cỏ nhõn thuộc mọi thành phần kinh tế trong nước và nước ngoài bằng đồng Việt Nam; * Phỏt hành chứng chỉ tiền gửi, trỏi phiếu, kỳ phiếu ngõn hàng. - Cho vay ngắn hạn, trung hạn, dài hạn bằng đồng Việt Nam đối với cỏc tổ chức kinh tế, cỏ nhõn và hộ gia đỡnh thuộc mọi thành phần kinh tế theo phõn cấp uỷ quyền. - Hướng dẫn khỏch hàng xõy dựng dự ỏn, thẩm định cỏc dự ỏn tớn dụng vượt quyền phỏn quyết để trỡnh ngõn hàng nụng nghiệp cấp trờn quyết định. - Kinh doanh cỏc nghiệp vụ ngoại hối khi được Tổng giỏm đốc ngõn hàng nụng nghiệp cho phộp. - Kinh doanh dịch vụ: thu, chi tiền mặt; kột sắt nhận cất giữ cỏc loại giấy tờ cú giỏ; thẻ thanh toỏn; nhận uỷ thỏc cho vay của cỏc tổ chức tài chớnh, tớn dụng, cỏc tổ chức, cỏ nhõn khỏc trong và ngoài nước; cỏc dịch vụ ngõn hàng khỏc được ngõn hàng nhà nước, ngõn hàng nụng nghiệp quy định. - Thực hiện hạch toỏn kinh doanh và phõn phối thu nhập theo quy định của ngõn hàng nụng nghiệp. - Thực hiện kiểm tra, kiểm toỏn nội bộ việc chấp hành thể lệ, chế độ nghiệp vụ trong phạm vi địa bàn theo quy định. - Tổ chức thực hiện việc phõn tớch kinh tế liờn quan đến hoạt động tiền tệ, tớn dụng và đề ra kế hoạch kinh doanh phự hợp với kế hoạch phỏt triển kinh tế xó hội ở địa phương. Chức năng, nhiệm vụ cụ thể của cỏc phũng như sau: Phũng tớn dụng và thanh toỏn quốc tế - Nghiên cứu xây dựng chiến lược khách hàng tín dụng, phân loại khách hàng và đề xuất các chính sách ưu đãi đối với từng loại khách hàng nhằm mở rộng theo hướng đầu tư tín dụng khép kín: sản xuất, chế biến tiêu thụ, xuất khẩu đồng thời nhằm mở rộng hoạt động giao dịch, thanh toán ngoại tệ; - Phân tích kinh tế theo nghành, nghề kỹ thuật, danh mục khách hàng lựa chọn biện pháp cho vay an toàn và đạt hiệu quả cao; - Tiếp nhận và thực hiện các chương trình dự án thuộc nguồn vốn trong nước, nước ngoài. - Thường xuyên phân loại nợ, phân tích nợ quá hạn, tìm nguyên nhân và đề xuất hướng giải quyết. Theo dừi quản lý chặtc chẽ cỏc mún vay, đụn đốc thu nợ, thu lói. Cú biện phỏp xử lý và thực hiện xử lý thớch hợp với cỏc mún vay quỏ hạn hoặc nợ khú đũi. - Xỏc lập kinh doanh tớn dụng thỏng, quý, năm: tổ chức thẩm định cỏc dự ỏn xin vay, thế chấp, bảo lónh, kiến nghị mức cho vay bảo lónh theo quy chế. - Tổng hợp báo cáo và kiểm tra chuyên đề theo quy định. - Tư vấn cho khách hàng, tham mưu cho lãnh đạo về nghiệp vụ Thanh toán quốc tế. - Đầu mối thực hiện thông tin phòng ngừa rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngoại tệ. Phũng kế toỏn – hành chớnh – ngõn quỹ - Trực tiếp hạch toỏn kế toỏn, hạch toỏn thống kờ và thanh toỏn theo quy định của ngõn hàng nhà nước, ngõn hàng nụng nghiệp; - Xõy dựng chỉ tiờu kế hoạch tài chớnh, quyết toỏn kế hoạch thu, chi tài chớnh, quỹ tiền lương . - Quản lý và sử dụng cỏc quỹ chuyờn dựng theo quy định của Phũng giao dịch trờn địa bàn, Thu nhận, giao trả tiền gửi, tiền tiết kiệm, lói vay, tiền cho vay của khỏch hàng. - Tổng hợp, lưu trữ hồ sơ, tài liệu về hạch toỏn, kế toỏn, quyết toỏn và cỏc bỏo cỏo theo quy định; - Thực hiện cỏc khoản nộp ngõn sỏch nhà nước theo luật định; - Thực hiện nghiệp vụ thanh toỏn trong và ngoài nước; - Chấp hành quy định về an toàn kho quỹ và định mức tồn quỹ theo quy định. - Quản lý, sử dụng thiết bị thụng tin, điện toỏn phục vụ nghiệp vụ kinh doanh theo quy định của NHNo&PTNT; - Chấp hành chế độ bỏo cỏo và kiểm tra chuyờn đề; - Thực hiện cỏc nhiệm vụ khỏc do giỏm đốc Phũng giao dịch. - Phũng tổ chức cỏn bộ đào tạo - Xõy dựng quy trỡnh, lề lối làm việc trong đơn vị và mối quan hệ đối với tổ chức Đảng, Cụng đoàn, chi nhỏnh trực thuộc trờn địa bàn; - Đề xuất mở rộng mạng lưới kinh doanh trờn địa bàn; - Thực hiện cụng tỏc quy hoạch cỏn bộ, đề xuất cử cỏn bộ, nhõn viờn đi cụng tỏc, học tập trong và ngoài nước. Tổng hợp, theo dừi thường xuyờn cỏn bộ, nhõn viờn được quy hoạch đào tạo; - Đề xuất, hoàn thiện và lưu trữ hồ sơ theo đỳng quy định của nhà nước, Đảng, nghành ngõn hàng trong việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ luật cỏn bộ, nhõn viờn. - Trực tiếp quản lý hồ sơ cỏn bộ thuộc Phũng giao dịch quản lý và hoàn tất hồ sơ, chế độ đối với cỏn bộ nghỉ hưu, nghỉ chế độ theo quy định của nhà nước, của nghành ngõn hàng; - Thực hiện cụng tỏc thi đua, khen thưởng của Phũng giao dịch. - Chấp hành cụng tỏc bỏo cỏo thống kờ, kiểm tra chuyờn đề; - Thực hiện cỏc nhiệm vụ khỏc do giỏm đốc Phũng giao dịch 2.3.3 Phũng giao dịch - Nhận tiền gửi bằng VNĐ và ngoại tệ đối với cỏc thành phần kinh tế, tổ chức, cỏ nhõn; - Cho vay ngắn, trung và dài hạn bằng VNĐ đối với cỏc thành phần kinh tế, cho vay ngoại tệ đối với cỏc tổ chức kinh tế, kinh doanh, xuất nhập khẩu; - Cho vay phục vụ đời sống đối với cỏn bộ cụng nhõn viờn cú thu nhập ổn định; - Cho vay thụng qua hỡnh thức cầm cố trỏi phiếu kho bạc, kỳ phiếu, sổ tiết kiệm cú kỳ hạn; - Thực hiện cỏc dịch vụ ngõn hàng bao gồm: + Mở L/C và thanh toỏn quốc tế; + Kinh doanh, thu đổi ngoại tệ, chi trả kiều hối, chuyển tiền đi và nhận trả tiền qua thanh toỏn chuyển tiền toàn quốc; + Dịch vụ thu hộ, chi hộ, chi trả lương cỏn bộ cụng nhõn; + Chuyển tiền điện tử toàn quốc, phục vụ sinh viờn miễn phớ; + Giao dịch tự động bằng mỏy ATM. Chương II: tình hình hoạt động kinh doanh của phòng giao dịch Nhno&ptnt hai bà trưng. Trong những năm qua NHNo&PTNT đó khụng ngừng mở rộng quan hệ khỏch hàng, đẩy mạnh cụng tỏc tớn dụng, chủ động tỡm kiếm khỏch hàng tiềm năng, cỏc dự ỏn, cỏc phương ỏn sản xuất kinh doanh khả thi, tạo điều kiện hỗ trợ kịp thời nhu cầu vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của tổ chức , cỏ nhõn, doanh nghiệp. Bờn cạnh đú NHNo&PTNT luụn quan tõm duy trỡ và củng cố đội ngũ khỏch hàng truyền thống phong cỏch giao dịch của cỏn bộ tớn dụng và chất lượng cỏc sản phẩm tớn dụng của chi nhỏnh tạo niềm tin và uy tớn đối với cỏc khỏch hàng, tạo điều kiện cựng khỏch hàng kinh doanh hiệu quả. 1. Hoạt động huy động vốn Đơn vị: triệu đồng Chỉ tiờu 2006 2007 2008 Số tiền % Tăng (giảm) Số tiền % Tăng (giảm) Số tiền % Tăng (giảm) Nguồn vốn nội tệ Khụng kỳ hạn  102716 132499 28.995 124447 -6.07 Kỳ hạn dưới 12T 33000 40467 22.627 44671 10.389 Kỳ hạn trờn 12T 180960 227930 25.956 179120 -1.01 Tổng cộng 316676 400896 26.6 348238 -13.13 Nguồn vốn ngoại tệ USD 20194 26718 32.306 30480 14.08 EUR 26687 29543 10.071 29770 0.76 Tổng cộng 363557 457157 25.75 408488 -10.65 Nguồn: Bỏo cỏo tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2006, 2007, 2008 của chi nhỏnh NHNo Hai Bà Trưng Đỏnh giỏ bảng kết quả huy động vốn của NHNo&PTNT Hai Bà Trưng trong 3 năm vừa qua, ta cú thể đưa ra một số nhận định như sau: Đơn vị: Triệu đồng - Năm 2006, công tác huy động vốn tại chi nhánh gặp rất nhiều khó khăn như do tác động từ một số khách hàng lớn; mặt khác chịu sự cạnh tranh quyết liệt từ phía các ngân hàng khác. Tuy nhiên để đạt được kết qủa nêu trên ngoài sự quan tâm của Ban giám đốc cùng các phòng nghiệp vụ của chi nhánh là sự cố gắng nỗ lực của tập thể cán bộ công nhân viên chi nhánh. Tiếp cận linh hoạt và duy trì tốt mối quan hệ với những khách hàng có nguồn vốn lớn Mặt khác, trong tổng nguồn vốn năm 2006 thì nguồn vốn kỳ hạn dưới 12T và nguồn vốn huy động từ dân cư còn chiếm một tỷ lệ chưa cao, xét về cơ cấu và tính chất nguồn vốn thì chưa huy động hết được nguồn vốn nhàn rỗi ngắn hạn từ dõn cư vỡ vậy cần chỳ trọng hơn nữa cỏc biện phỏp huy động vốn từ khu vực này. - Năm 2007, cụng tỏc huy động tại chi nhỏnh gặp nhiều khú khăn như tỏch chi nhỏnh để đảm bảo tiến độ thi cụng nhà làm việc đó ảnh hưởng lớn đến số lượng khỏch hàng giao dịch và doanh số hoạt động trong năm; mặt khỏc chịu sự cạnh tranh quyết liệt từ cỏc tổ chức tớn dụng ngoài quốc doanh với lói suất huy động vốn hấp dẫn hơn. Do vậy, về cơ cấu huy động vốn theo thành phần kinh tế thỡ nguồn vốn huy động từ dõn cư tăng trưởng chậm và chiếm tỷ trọng cũn thấp (22% - 25%); nguồn vốn huy động từ cỏc tổ chức kinh tế chiếm tỷ trọng cao (>70%) nhưng thường biến động lớn phần nào ảnh hưởng đến cụng tỏc cõn đối nguồn vốn hàng ngày. Tuy vậy, hoạt động huy động vốn của chi nhỏnh đó đạt được những thành cụng như: về cơ cấu nguồn tiền thỡ nguồn vốn huy động ngoại tệ cú tốc độ tăng rất nhanh (32%), cũn nguồn vốn huy động nội tệ cũng cú tốc độ tăng khỏ cao (28%) so với năm 2006; Mức tăng trưởng nguồn vốn cũn đỏp ứng khả năng thanh toỏn ngoại tệ đặc biệt vào dịp cuối năm và là tiền đề để mở rộng nghiệp vụ thanh toỏn quốc tế trờn lĩnh vực kinh doanh ngoại hối. Để đạt được kết quả nờu trờn, ngoài sự quan tõm đặc biệt của Ban giỏm đốc, cỏc phũng chuyờn đề NHNo&PTNT Hai Bà Trưng, cũn là sự cố gắng, nỗ lực của tập thể cỏn bộ cụng nhõn viờn chi nhỏnh đó đề ra nhiều biện phỏp như: thay đổi phong cỏch, thỏi độ phục vụ, tổ chức thu chi tiền mặt tận nơi theo nhu cầu của khỏch hàng,...tiếp cận linh hoạt và duy trỡ tốt mối quan hệ với những khỏch hàng cú nguồn vốn lớn. - Năm 2008, tổng nguồn vốn giảm so với năm trước (10.65%) là do nhiều biến động chung của thị trường thế giới và trong nước, cuộc khủng hoảng tài chớnh bắt đầu tại Mỹ kộo theo đú là sự sụp đổ của hàng loạt ngõn hàng lớn trện thế giới làm cho suy giảm lũng tin của người dõn và cỏc tổ chức đối với hoạt động ngõn hàng, việc huy động vốn trong năm qua gặp rất nhiều khú khăn Tuy nhiên tổng nguồn vốn giảm mà chủ yếu giảm ở nguồn vốn nội tệ (13.13%) còn nguồn vốn ngoại tệ lại tăng (14%), điều này bắt nguồn từ tõm lý những nhà đầu tư, trong khi người dõn trong nước cảm thấy rủi ro với tiền gửi của mỡnh, thỡ cỏc nhà đầu tư nước ngoài lại cú xu hướng đầu tư vào Việt Nam do nhiều yếu tố như mụi trường đầu tư ở Việt Nam ổn định, ớt biến động chịu ảnh hưởng của tỡnh hỡnh thế giới Bờn cạnh đú cũn cho thấy sự cố gắng nỗ lực của chi nhánh trong việc tăng cường tiếp thị các khách hàng xuất nhập khẩu, từ đó thay đổi cơ cấu nguồn vốn. Mặt khác, trong tổng nguồn vốn năm 2008 thì nguồn vốn không kỳ hạn và nguồn vốn huy động từ dân cư còn chiếm một tỷ lệ lớn trong cơ cấu nguồn vốn, thể hiện rừ được ưu điểm của Agribank là huy động nguồn vốn tư người dõn và doanh nghiệp. 2. Hoạt động sử dụng vốn Đơn vị: triệu đồng Chỉ tiờu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Số tiền %Tăng (giảm) Số tiền %Tăng (giảm) Số tiền %Tăng (giảm) Doanh số cho vay 557898 714111 28.1 700376 -1.923 Doanh số thu nợ 458081 638375 39.32 647081 1.36 Dư nợ phõn theo thời hạn Ngắn hạn 132824 152230 14.64 144405 -5.14 Trung hạn 60886 82687 35.81 61802 -22.84 Dài hạn 35245 36401 3.28 38205 4.96 Tổng cộng 228955 271318 18.5 242412 -10.65 Dư nợ theo thành phần kinh tế DNNN 32326 56718 75.46 48415 -14.64 DN ngoài quốc doanh 62568 63250 4.21 52451 -17.07 Dư nợ tư nhõn 220161 151350 24 141546 -6.45 Nguồn: Bỏo cỏo tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2006, 2007, 2008 của chi nhỏnh NHNo Hai Bà Trưng Đẩy mạnh cụng tỏc cho vay di đụi với nõng cao chất lượng tớn dụng Đơn vị : Triệu đồng Tỷ lệ dư nợ phân phối theo thời hạn cho vay Cơ cấu cho vay Đỏnh giỏ kết quả sử dụng vốn của NHNo&PTNT Hai Bà Trưng, ta cú thể đưa ra một số nhận định như sau: Trong đú cho vay cỏc khoan đầu tư đến thỏng 31/09/2008 đạt 298414 triệu đồng tăng 117,6% so với năm 2007. Dư nợ cho vay nền kinh tế 196.300 triệu đồng, tăng 22.8% so năm 2007. Dư nợ ngoại tệ đến cuối năm 2006 đạt xỏp xỉ 100 tỷ đồng, chiếm 8% tỷ trọng cho vay. Ngõn hàng nụng nghiệp tiếp tục khẳng định nụng nghiệp và nụng thụn tiếp tục là thị trường truyền thống, đồng thời mở rộng cho vay khu vực kinh tế tư nhõn. Đến hết quý III năm 2008, Phũng giao dịch đó đầu tư hơn 100.000 hộ với số vốn xấp xỉ 105 tỷ đồng, chiếm 57% tổng dư nợ. Tỷ trọng cho vay doanh nghiệp nhà nước giẩm từ 12% ( 2007) Cũn 11% năm 2008. Trong đú cho vay doanh nghiệp tư nhõn và hợp tỏc xó tăng từ 30% năm 2007 lờn 32% năm 2008. - Năm 2006, doanh số cho vay tăng 69162 triệu đồng và chỉ bằng 125% so với năm 2005, doanh số thu nợ tăng 19434 triệu và bằng 105.7% so với năm trước, tổng dư nợ tăng 321 triệu và bằng 100.3% so với năm 2005 và so với kế hoạch năm 2006 thỡ đạt 96.4%. Nguyờn nhõn chủ yờu dẫn đến việc doanh số cho vay, thu nợ và tổng dư nợ tăng do nhiều nguyờn nhõn: Thứ 1: Thị trường thế giới trong năm qua tăng trưởng ổn định, cỏc nhà đầu tư lạc quan hơn đối với thị trường trong nước và thế giới đẫn đến việc cho vay và thu nợ điễn ra thuận lợi, nợ khú đũi giảm Thứ 2, Thực hiện những giải phỏp tớn dụng cuối năm của ngõn hàng cấp trờn nhằm đảm bảo kỡm chế lạm phỏt, tăng chỉ số giỏ cả, kiểm soỏt chặt chẽ tớn dụng, đầu tư vào cỏc dự ỏn sản xuất kinh doanh thực sự cú hiệu quả, thu hồi vốn nhanh cũng như hạn chế tăng trưởng núng trong lĩnh vực đầu tư, trong quý IV chi nhỏnh đó tăng cường vai trũ kiểm soỏt chặt chẽ tớn dụng và chỉ đầu tư vào cỏc dự ỏn, phương ỏn sản xuất kinh doanh thực sự cú hiệu quả, thu hồi vốn nhanh. Bờn cạnh đú cũng phải kể đến sự nỗ lực khụng ngừng đổi mới mỡnh của ban giỏm đốc, cỏc anh chị em trong phũng giao dịch khụng chỉ hoàn thành tốt nghiệp vụ được giao cũn thể hiện tốt trong việc phục vụ khỏch hàng. - Năm 2007, doanh số cho vay năm 2007 tăng so với năm 2006 là 28.1%, tổng dư nợ đến 31/12/2007 tăng so với năm 2006 là 18,37%; và đạt 87% kế hoạch giao. Tập trung chủ yếu vào các lĩnh vực sau: + Đầu tư các mặt hàng xuất nhập - khẩu như cao su, cà phê, hạt điều, sắt, thép, máy móc công cụ, hoá chất chế biến thức ăn gia súc v.v + Thu mua và tiêu thu nội địa các mặt hàng nông sản, ngô, hạt điều, tiêu, cà phê v.v + Đầu tư trong lĩnh vực XDCB, xây dựng nhà điều hành, giới thiệu sản phẩm v.v + Đầu tư mua sắm máy móc thiết bị tăng năng lực sản xuất, các công trình nhiệt điện. Đầu tư tớn dụng trong năm

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc5657.doc
Tài liệu liên quan