LỜI NÓI ĐẦU 1
PHẦN I: QÚA TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN, CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA TRUNG TÂM XÚC TIẾN ĐẦU TƯ PHÍA BẮC 2
I. Căn cứ thành lập Trung tâm xúc tiến đầu tư phía Bắc 2
II. Chức năng và nhiệm vụ của Trung tâm xúc tiến đầu tư phía Bắc 4
II. Cơ cấu tổ chức của Trung tâm Xúc tiến đầu tư phía Bắc 5
1. Lãnh đạo 5
2. Bộ máy giúp việc Giám đốc 6
IV. Hệ thống quản lý và thủ tục nội bộ 6
1. Quản lý nhân sự 6
2. Quản lý tài chính 7
PHẦN II: TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA TRUNG TÂM XÚC TIẾN ĐẦU TƯ PHÍA BẮC TRONG NĂM 2007 - 2008 11
I. Về công tác chuyên môn: 11
1. Các chương trình do Bộ, Cục giao (Sử dụng ngân sách nhà nước) 11
a. Tổ chức các sự kiện xúc tiến đầu tư 11
b. Thành lập bộ phận hỗ trợ các nhà đầu tư song phương 12
c. Tổ chức đoàn đi công tác tại địa phương khu vực phía Bắc 13
d. Đào tạo tập huấn 13
e. Xây dựng trang Web của Trung tâm 13
f. Các chương trình khác: 13
2. Các chương trình do Trung tâm thực hiện: 13
a. Tiếp đón, làm việc với các đoàn, tìm kiếm cơ hội đầu tư 13
b. Tổ chức các sự kiện xúc tiến đầu tư 14
c. Tập huấn, đào tạo kỹ năng xỳc tiến đầu tư 14
d. Biên soạn tài liệu xúc tiến đầu tư cho các địa phương 15
e. Hỗ trợ phỏp lý và tư vấn dự án 15
f. Các chương trỡnh khỏc 16
II. Về công tác văn phòng, tổ chức, cán bộ: 17
1. Công tác tổ chức cán bộ 17
2. Công tác văn thư lưu trữ: 18
3. Công tác quản lý tài sản: 20
III. Phương hướng công tác năm 2009 20
PHẦN 3: CHỌN ĐỀ TÀI 22
27 trang |
Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1170 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Qúa trình hình thành và phát triển, chức năng và nhiệm vụ của trung tâm xúc tiến đầu tư phía bắc, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
trên địa bàn.
Hỗ trợ các nhà đầu tư tìm kiếm cơ hội đầu tư, hình thành dự án đầu tư, vận động xúc tiến đầu tư theo các chưong trình, dự án.
Chủ trì chuẩn bị và tổ chức các cuộc tiếp xúc với các nhà đầu tư khu vực các tỉnh phía Bắc để xúc tiến đầu tư theo sự phân công của Cục.
Tiến hành các hoạt động quảng bá, quảng cáo, xây dựng hình ảnh môi trường đầu tư; tham gia in ấn, xuất bản các tài liệu hướng dẫn, quảng bá về môi trường đầu tư của các tỉnh phía Bắc và của Việt Nam.
Tổ chức các lớp đào tạo, tập huấn, trao đổi nghiệp vụ và cập nhật thông tin, kỹ năng xúc tiến đầu tư nhằm nâng cao năng lực xúc tiến đầu tư cho các tỉnh phía Bắc.
Tham gia việc thực hiện các dự án bằng nguồn vốn của các tổ chức quôc tế, đối tác đầu tư nước ngoài và của tư nhân trong và ngoài nước theo sự phân công của Cục Đầu tư nước ngoài.
Trong trường hợp Nhà đầu tư và các cơ quan liên quan có yêu cầu, Trung tâm Xúc tiến đầu tư phía Bắc được cung cấp dịch vụ có thu, bao gồm: cung cấp thông tin liên quan đến dự án đầu tư, tổ chức đón tiếp, phiên dịch, tư vấn pháp luật, lập hồ sơ dự án và các dịch vụ khác theo yêu cầu của Nhà đầu tư và các cơ quan liên quan.
Tham gia các chương trình xúc tiến đầu tư của Bộ và Cục Đầu tư nước ngoài tổ chức.
Thực hiện các nhiệm vụ khác do Cục trưởng Cục Đầu tư nước ngoài giao.
Theo ủy quyền của Cục trưởng Cục Đầu tư nước ngoài, Giám đốc Trung tâm Xúc tiến đầu tư phía Bắc ký một số văn bản thông báo ý kiến Cục trưởng, giải thích hướng dẫn thực hiện quy định của pháp luật và chủ trương của Bộ; ký hợp đồng tuyển dụng một số nhân viên theo yêu cầu công việc của Trung tâm, ngoài số biên chế được Cục giao.
II. Cơ cấu tổ chức của Trung tâm Xúc tiến đầu tư phía Bắc
Nhiều mô hình tổ chức khác nhau của các cơ quan đầu tư đã được thiết lập trên thế giới. Cần xác định cơ cấu thích hợp, vận hành tốt nhất trong cơ cấu chính phủ đang vận hành.
Cơ cấu tổ chức của Trung tâm Xúc tiến đầu tư phía Bắc gồm có:
Lãnh đạo:
Ban Giám đốc Trung tâm gồm có Vụ trưởng – Giám đốc Trung tâm (sau đây gọi tắt là Giám đốc) và các Phó Giám đốc.
Giám đốc chịu trách nhiệm trước Cục trưởng Cục đầu tư nước ngoài về lãnh đạo và quản lý toàn bộ hoạt động của Trung tâm; trực tiếp phụ trách công tác tổ chức cán bộ, làm chủ tài khoản và các chương trình công tác lớn của Trung tâm. Giám đốc phân công nhiệm vụ cho các Phó Giám đốc.
Các Phó Giám đốc được Giám đốc phân công phụ trách một số mảng công việc nhất định đồng thời chịu trách nhiệm trước Giám đốc về mảng công việc được giao. Khi Giám đốc vắng mặt, Giám đốc ủy quyền bằng văn bản cho một Phó Giám đốc thay mặt giải quyết các công việc của Trung tâm. Phó Giám đốc được ủy quyền chịu trách nhiệm trước Giám đốc về hoạt động của Trung tâm trong thời gian được ủy quyền.
Bộ máy giúp việc Giám đốc
Bộ máy giúp việc Giám đốc gồm có:
Phòng Xúc tiến đầu tư
Phòng Tư vấn
Phòng Hành chính quản trị.
IV. Hệ thống quản lý và thủ tục nội bộ
1. Quản lý nhân sự
Mọi cán bộ, chuyên viên, nhân viên của Trung tâm phải chấp hành nghiêm chỉnh nội quy cơ quan và kỷ luật lao động, không rời phòng làm việc nếu không vì lý do công tác hoặc lý do chính đáng khác. Khi có việc ra khỏi cơ quan, phải báo cáo Lãnh đạo Phòng về địa chỉ nơi đến để có thể liên lạc khi cần thiết.
Khi đi công tác hoặc nghỉ việc riêng từ nửa ngày trở lên phải báo cáo và được Lãnh đạo Phòng cho phép.
Khi cần nghỉ phép từ 01 ngày trở lên phải làm giấy xin nghỉ phép trình Lãnh đạo Phòng (đối với chuyên viên, nhân viên) và Giám đốc (đối với cấp từ Phó Phòng trở lên). Giấy xin nghỉ phép sau khi được chấp thuận phải chuyển cho Phòng HCQT để lưu và vào sổ theo dõi.
Việc nghỉ phép từ 02 ngày trở lên phải báo trước ít nhất 01 ngày (trừ trường hợp đột xuất) và chỉ được nghỉ khi được chấp thuận và hoàn thành việc bàn giao công việc chuyên môn cần thiết.
Khi có việc hiếu hỷ, cán bộ công nhân viên cần báo cho Giám đốc, Trưởng phòng để được giải quyết theo chế độ chung.
Cán bộ, chuyên viên, nhân viên của Trung tâm không tiếp khách, ăn uống, chơi Games trong phòng làm việc làm ảnh hưởng tới những người xung quanh; phải có ý thức giữ gìn vệ sinh nơi làm việc, hội họp.
2. Quản lý tài chính
Việc quản lý tài sản và thu chi của Trung tâm áp dụng theo Nghị định số 10/2002/NĐ-CP ngày 16 tháng 01 năm 2002 của Chính phủ, kết hợp vận dụng vào điều kiện thực tế của Trung tâm được quy định cụ thể như sau: Sử dụng tài sản Nhà nước thực hiện theo quy định đối với đơn vị hành chính sự nghiệp. Đối với tài sản cố định sử dụng vào cung ứng dịch vụ, thực hiện trích khấu hao thu hồi vốn. Theo chế độ, số tiền trích khấu hao tài sản cố định và tiền thu do thanh lý tài sản thuộc nguồn ngân sách Nhà nước được để lại đầu tư tăng cường cơ sở vật chất, đổi mới trang thiết bị của Trung tâm.
Tài sản của Trung tâm bao gồm:
Tài sản sử dụng chung theo nhu cầu của toàn Trung tâm (như xe ôtô, máy photocopy, máy Fax, máy tính xách tay, máy chiếu, tài liệu xúc tiến đầu tư) giao cho Phòng HCQT hoặc từng Phòng quản lý.
Tài sản sử dụng cho cá nhân (như bàn, ghế, tủ, máy tính, máy in) giao cá nhân quản lý.
Phòng HCQT có trách nhiệm quản lý chung mọi tài sản của Trung tâm, mở sổ theo dõi và định kỳ kiểm kê theo chế độ quy định.
Mọi cán bộ, chuyên viên và nhân viên của Trung tâm không gọi điện thoại đường dài và sử dụng tài sản của Trung tâm vì mục đích cá nhân. Khi cần mang tài sản của Trung tâm ra ngoài cơ quan (trừ xe ôtô) phải có giấy đồng ý của Giám đốc hoặc Trưởng Phòng HCQT và phải xuất trình giấy này cho bảo vệ cơ quan.
Việc sử dụng xe ôtô phải tuân theo quy định chung của Nhà nước và được Ban giám đốc duyệt.
Khi có nhu cầu mua trang bị mới hoặc thay thế tài sản hư hỏng, mất mát, Trưởng phòng báo cáo Giám đốc để có phương án xử lý. Trách nhiệm vật chất đối với cá nhân, tập thể có tài sản hư hỏng, mất không vì lý do khách quan sẽ được xem xét, xử lý cụ thể đối với từng trường hợp.
Mọi khoản thu chi của Trung tâm phải được thực hiện theo đúng quy định của pháp luật hiện hành. Kế toán trưởng (hoặc người phụ trách công tác kế toán của Trung tâm trong trường hợp chưa có Kế toán trưởng) có trách nhiệm tham mưu chính xác cho chủ tài khoản (hoặc người được ủy quyền ký thay chủ tài khoản) trong công tác liên quan đến tài chính của Trung tâm và phải chịu trách nhiệm trước cơ quan có thẩm quyền về sự tham mưu không đúng với pháp luật của mình.
Các khoản thu của Trung tâm gồm:
Kinh phí hoạt động do Ngân sách Nhà nước cấp.
Thu từ hoạt động dịch vụ gồm: cung cấp thông tin liên quan đến dự án đầu tư; tổ chức đón tiếp khách; cung cấp phiên dịch, tư vấn pháp luật; lập hồ sơ dự án và các dịch vụ khác theo yêu cầu của nhà đầu tư và các cơ quan liên quan.
Các khoản chi:
Lương và các khoản phụ cấp trả cho người lao động theo quy định đối với đơn vị sự nghiệp có thu.
Đóng bảo hiểm cho người lao động.
Các chi phí phục vụ hoạt động như: trả tiên điện, nước, thông tin liên lạc, chi phí đi công tác; tiếp khách
Mua sắm trang thiết bị cho Trung tâm, đầu tư cho cơ sở làm việc của Trung tâm.
Chi hoa hồng cho môi giới dịch vụl
Đóng góp vào các quỹ từ thiện, xã hội.
Các khoản chi khác được luật pháp cho phép.
Đóng thuế cho Ngân sách Nhà nước.
Mọi cá nhân, tập thể và tổ chức có công tạo ra nguồn thu từ dịch vụ cho Trung tâm đều được hưởng một khoản hoa hồng môi giới, trừ các đối tượng mà pháp luật quy định không được làm môi giới.
Mức chi hoa hồng môi giới thực hiện theo Thông tư số 01/1998/TT-BTC ngày 03 tháng 01 năm 1998 của Bộ Tài chính, được khống chế không quá 3% doanh thu nếu là các hoạt động môi giới hay dịch vụ không thể tính được phần giá trị tăng lên bằng số tiền tuyệt đối; hoặc không quá 30% trên giá trị tăng thêm nếu xác định được giá trị tuyệt đối tăng thêm (sau khi lấy doanh thu trừ các chi phí theo quy định của chế độ kế toán hiện hành); người được hưởng hoa hồng phải tra các loại thuế (nếu có) theo quy định của Nhà nước.
Giám đốc quyết định tỷ lệ hoa hồng phải trả cho từng dịch vụ trong phạm vi quy định tại Mục 2 Điều này và quyết định việc trả hoa hồng cho tổ chức, tập thể hoặc cho từng người dựa trên mức đóng góp của họ.
Trích lập các quỹ: Hàng năm, sau khi trang trải toàn bộ chi phí hoạt động và thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với ngân sách Nhà nước theo quy định của pháp luật; số chênh lệch (nếu có) giữa phần thu và phần chi tương ứng, được trích lập vào các quỹ sau:
Quỹ dự phòng ổn định thu nhập.
Quỹ khen thưởng và Quỹ phúc lợi tối đa không vượt quá 03 tháng lương thực tế bình quân hàng năm.
Quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp sau khi đã trích lập 03 quỹ nêu trên.
Việc trích lập các quỹ do Giám đốc Trung tâm quyết định, sau khi thống nhất với tổ chức Công đoàn của Trung tâm.
Sử dụng các quỹ:
Quỹ dự phòng ổn định thu nhập để đảm bảo thu nhập cho người lao động trong trường hợp nguồn thu bị giảm sút.
Quỹ khen thưởng được dùng để khen thưởng định kỳ, đột xuât cho tập thể, cá nhân theo kết quả công tác và thành tích đóng góp.
Quỹ phúc lợi dùng để chi cho các hoạt động phúc lợi tập thể của người lao động trong Trung tâm nói riêng và trong Cục đầu tư nước ngoài nói chung và trợ cấp khó khăn cho người lao động kể cả những trường hợp nghỉ hưu, nghỉ mất sức, chi thêm cho người lao động trong biên chế khi thực hiện tinh giảm biên chế.
Quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp dùng để đầu tư, phát triển nâng cao hoạt động sự nghiệp, bổ sung vốn đầu tư xây dựng cơ sở vật chât, mua sắm máy móc thiết bị, nghiên cứu, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật công nghệ; thuê mướn chuyên gia trợ giúp thêm đào tạo, huấn luyện nâng cao tay nghề, năng lực công tác cho cán bộ, viên chức trong đơn vị.
Giám đốc Trung tâm quyết định việc sử dụng Quỹ khen thưởng và Quỹ phúc lợi sau khi thống nhất với tổ chức Công đoàn Trung tâm và quyết định việc sử dụng Quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp vào các mục đích theo quy định của pháp luật.
Phần ii
Tình hình hoạt động của Trung tâm Xúc tiến đầu tư phía Bắc trong năm 2007 - 2008
I. Về công tác chuyên môn:
Các chương trình do Bộ, Cục giao (Sử dụng ngân sách nhà nước)
Tổ chức các sự kiện xúc tiến đầu tư
Ngày 26 tháng 10 năm 2007 tại Hà Nội, tổ chức hội thảo “Xúc tiến đầu tư khu vực phía Bắc” nhằm tạo ra diễn đàn trao đổi công tác lập kế hoạch xúc tiến đầu tư, phối hợp hoạt động, trao đổi kinh nghiệm xúc tiến đầu tư giữa các bô, ngành và 21 tỉnh, thành phía Bắc và với các cơ quan xúc tiến đầu tư nước ngoài tại Việt Nam (Hà Lan, Đức, Liên bang Nga, Nhật Bản, Hàn Quốc). Hội thảo diễn ra trong bối cảnh Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành Quyết định số 1290/QĐ - TTg về việc ban hành danh mục các dự án quốc gia kêu gọi đầu tư giai đoạn 2006 – 2010 với 163 dự án trọng điểm.
Trung tâm Xúc tiến đầu tư phía Bắc phối hợp với Thông tấn xã Việt Nam, Hiệp hội truyền thông Châu á tổ chức thành công Diễn đàn kinh tế Việt Nam lần thứ 2 vào ngày 19/9/2008. Diễn đàn với chủ đề “Duy trì sự phát triển”, đã thể hiện quyết tõm của Chớnh phủ Việt Nam, cỏc nhà đầu tư cựng nỗ lực vượt qua khú khăn, thỏch thức trong ngắn hạn, hướng tới mục tiờu phấn đấu duy trỡ tăng trưởng nhanh, bền vững trong trung và dài hạn.
Trung tâm Xúc tiến đầu tư phía Bắc phối hợp với Ban chỉ đạo Tây Bắc, ủy ban dân tộc, ủy ban nhân dân 6 tỉnh miền núi phía Bắc tổ chức Diễn đàn Xúc tiến đầu tư vào các tỉnh Tây Bắc 2008 vào ngày 14/10/2008 tại SaPa – Lào Cai. Đõy là diễn đàn xỳc tiến đầu tư lớn nhất đến thời điểm đó, được tổ chức ở Tõy Bắc nhằm kờu gọi vốn đầu tư, thỳc đẩy sự phỏt triển của khu vực cũn nhiều khú khăn này.
Ngày 24/10 tổ chức Hội thảo tổng kết công tác Xúc tiến đầu tư khu vực phía Bắc tại Vĩnh Phúc. Hội nghị đã đánh giá những thành quả đạt được trong công tác xúc tiến đầu tư thời gian qua tại khu vực phía Bắc và đề xuất các giải pháp nhằm tăng cường hơn nữa hiệu quả xúc tiến đầu tư trong giai đoạn tới.
Tổ chức đoàn công tác xúc tiến đầu tư vào các tỉnh Tây Bắc tại Nhật Bản tháng 1/2009.
Thành lập bộ phận hỗ trợ các nhà đầu tư song phương
Phối hợp với Kotra (Trung tâm xúc tiến đầu tư Hàn Quốc) thành lập Bộ phận Korea Desk để hỗ trợ các nhà đầu tư Hàn Quốc, tìm kiếm, thực hiện các dự án đầu tư tại Việt Nam.
- Thành lập bộ phận thường trực Japan Desk vào đầu tháng 7/2008, là nơi giải quyết các kiến nghị, vướng mắc nhằm thực hiện sáng kiến chung Việt Nam – Nhật Bản giai đoạn 3. Các hoạt động chính của Japan Desk:
+ Hỗ trợ và tiếp nhận thông tin từ các doanh nghiệp Nhật Bản liên quan đến hoạt động kinh doanh và môi trường đầu tư tại Việt Nam.
+ Trao đổi ý tưởng định kỳ với Hiệp hội doanh nghiệp Nhật Bản
+ Tổ chức hội thảo đầu tư cho các doanh nghiệp Nhật Bản hoạt động tại Việt Nam và cácdoanh nghiệp Việt Nam hoạt động tại Nhật Bản.
+ Phối hợp với Đại sứ quán Nhật Bản tại Việt Nam, các cơ quan liên quan của Chính phủ Nhật Bản (JETRO, JICA, JBIC) và các cơ quan liên quan của Chính phủ Việt Nam.
+ Hỗ trợ các hoạt động trong khuôn khổ Sáng kiến chung Việt Nam – Nhật Bản.
Tham dự cuộc họp của các Bộ, ngành phía Việt Nam để bàn về chương trình làm việc và phương thức thảo luận với phía Nhật Bản để chuẩn bị thảo luận, đàm phán các nội dung của Giai đoạn III Sáng kiến Việt – Nhật ngày 24/6/2008.
c. Tổ chức đoàn đi công tác tại địa phương khu vực phía Bắc
Tổ chức các đoàn công tác xúc tiến đầu tư tại các địa phương: Ninh Bình, Hà Nam, Quảng Ninh, Hải Phòng, Thái Bình, Nam Định, Lạng Sơn, Điện Biên, Quảng Bình, Quảng Trị, Hà Tĩnh, Bắc Giang, Hà Giang, Tuyên Quang.
Phối hợp với Cục ĐTNN rà soỏt tỡnh hỡnh triển khai dự ỏn lớn và thỳc đẩy giải ngõn FDI tại cỏc địa phương Hải Dương, Hải Phũng, Bắc Giang, Bắc Ninh, Quảng Ninh từ 4-8/8/2008.
d. Đào tạo tập huấn
Trung tâm Xúc tiến đầu tư phía Bắc tổ chức lớp tập huấn về đầu tư nước ngoài cho 31 tỉnh phía Bắc ngày 16 và 17/8/2007 tại nhà khách La Thành, Hà Nội.
Tổ chức lớp tập huấn về kỹ năng xỳc tiến đầu tư tại Thỏi Nguyờn và Thanh Hoỏ thỏng 12/2008
e. Xây dựng trang Web của Trung tâm
Xây dựng, vận hành trang thông tin điện tử của Trung tâm tích hợp vào Cổng thông tin điện tử của Bộ KHĐT, đồng thời ban hành quy chế vận hành của trang Web này.
f. Các chương trình khác:
Năm 2008, phối hợp với Cục ĐTNN và các đơn vị liên quan tham gia chuẩn bị Hội nghị “Tổng kết 20 năm đầu tư nước ngoài tại Việt Nam”.
Các chương trình do Trung tâm thực hiện:
Tiếp đón, làm việc với các đoàn, tìm kiếm cơ hội đầu tư
- Năm 2008 Trung tâm Xúc tiến đầu tư phía Bắc tiếp đún, làm việc, tổ chức cỏc cuộc gặp với khoảng 200 nhà đầu tư trong và ngoài nước, cỏc tập đoàn, cỏc tổ chức quốc tế, cỏc Hiệp hội ngành nghề, cỏc Ngõn hàng, Thương vụ và Đại sứ quỏn cỏc nước Hàn Quốc, Nhật Bản, Đài Loan, Trung Quốc, Hoa Kỳ, Tõy Ban Nha, A Rập Xờ ỳt, Italia, Canada, Hồng Kụng, Đan Mạch, Đức, Malaysia, Iran...
Tổ chức cỏc sự kiện xỳc tiến đầu tư
Phối hợp với Ban tổ chức Hội chợ triển lóm Thương mại Việt Nam - WTO tổ chức Hội thảo “Đầu tư trực tiếp nước ngoài - Bước song hành của WTO” vào ngày 16/1/2008.
Phối hợp với Kotra tổ chức Hội nghị bàn trũn với 40 doanh nghiệp Hàn Quốc vào thỏng 3 năm 2008.
Hỗ trợ Trung tõm XTĐT miền Trung tổ chức Hội thảo “Miền Trung - Vận hội mới cho Đầu tư và Phỏt triển” vào thỏng 3 năm 2008.
Hỗ trợ tỉnh Điện Biờn tổ chức thành cụng Hội nghị XTĐT và Thương mại vào ngày 7-8/5/2008 tại thành phố Điện Biờn.
Hỗ trợ tỉnh Long An tổ chức hội thảo Xỳc tiến đầu tư tại Hà Nội ngày 14/07/2008.
Làm đầu mối tổ chức Hội thảo “Trà Vinh - Tiềm năng và cơ hội Đầu tư” vào ngày 20/5/2008.
Hỗ trợ Hiệp hội Doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài tổ chức Hội thảo và Triển lóm VietTraffic 2008 tại Hà Nội từ 15-17/10/2008.
Phối hợp với Phũng Thương mại và Cụng nghiệp Phỏp tổ chức buổi đối thoại giữa Bộ Kế hoạch và Đầu tư và cộng đồng doanh nghiệp Phỏp và Chõu õu tại thành phố Hồ Chớ Minh vào 30/10/2008.
Tập huấn, đào tạo kỹ năng xỳc tiến đầu tư
- Địa phương chủ trỡ, Trung tâm Xúc tiến đầu tư phía Bắc hỗ trợ lập chương trỡnh, mời giảng viờn cho lớp tập huấn nhiệm vụ đấu thầu vào ngày 29,30,31/3/2007.
- Phối hợp với Sở Kế hoạch và Đầu tư Nghệ An tổ chức lớp tập huấn kỹ năng xỳc tiến đầu tư ngày 13 và 14/4/2007.
- Phối hợp với Sở Kế hoạch và Đầu tư Nam Định tổ chức lớp tập huấn Luật đầu tư, Luật doanh nghiệp và Luật Đấu thầu từ 17 đến 20/4/2007.
- Tổ chức lớp đào tạo kỹ năng xỳc tiến đầu tư với Sở kế hoạch và đầu tư tỉnh Hà Tõy từ ngày 14-16/3/2008.
- Phối hợp với VCCI Hải phũng tổ chức lớp tập huấn về Đầu tư nước ngoài với Trung Quốc tại Hải phũng thỏng 4 năm 2008.
- Phối hợp với Sở KHĐT Hà Tĩnh tổ chức lớp tập huấn về Đầu tư nước ngoài tại Hà Tĩnh thỏng 4 năm 2008.
- Phối hợp với Sở KHĐT Nghệ An tổ chức lớp tập huấn về Đầu tư nước ngoài tại Nghệ An thỏng 5 năm 2008.
- Hỗ trợ tỉnh Quảng Bỡnh tổ chức lớp đào tạo và toạ đàm XTĐT ngày 13, 14 thỏng 5/2008.
- Phối hợp với Sở Kế hoạch đầu tư Bắc Giang tổ chức lớp tập huấn về xỳc tiến đầu tư tại Bắc Giang ngày 20/10/2008.
Biờn soạn tài liệu xỳc tiến đầu tư cho cỏc địa phương
- Biờn soạn và in ấn Profile cho tỉnh Lào Cai và Yờn Bỏi.
- Biờn tập nội dung Guidebook cho tỉnh Sơn La.
Hỗ trợ phỏp lý và tư vấn dự ỏn
- Tư vấn xin cấp giấy chứng nhận đầu tư cho dự ỏn Cổ phần hoỏ cụng ty Xuyờn ỏ Việt Nam.
- Tư vấn lập Hồ sơ xin cấp Giấy Chứng nhận đầu tư cho dự ỏn Khu đụ thị Hoà Bỡnh và dự ỏn Đua ngựa Hà Nội..
- Hỗ trợ nhà đầu tư Hàn Quốc xin thành lập Khu cụng nghiệp tại tỉnh Hà Tĩnh.
- Hỗ trợ Đại sứ quỏn Đan Mạch thủ tục thành lập Khu cụng nghiệp Đan Mạch tại Khu cụng nghệ cao Hoà Lạc.
- Tham gia hỗ trợ cỏc doanh nghiệp cụng nghiệp phụ trợ SamSung Mobile đầu tư tại Bắc Ninh.
- Tư vấn qua điện thoại cỏc thủ tục phỏp lý liờn quan đến chớnh sỏch đầu tư.
- Hợp tỏc với cỏc văn phũng luật sư như Vilaf Hồng Đức, Visions & Associates, Mở chuyờn mục tư vấn phỏp lý online trờn website ipcn hợp tỏc với Văn phũng luật sư Bross & Partners.
Cỏc chương trỡnh khỏc
- Trung tâm Xúc tiến đầu tư phía Bắc ký kết biờn bản hợp tỏc với Khu cụng nghiệp Bắc Thường Tớn, Khu cụng nghiệp Nam Sơn – Hạp Lĩnh.
- Ký thoả thuận hợp tỏc đầu tư với Trung tõm ECO Việt Nam tại Thuỵ Sỹ.
- Đầu mối của Bộ hợp tỏc với Đài truyền hỡnh Việt Nam xõy dựng Kờnh truyền hỡnh tư vấn đầu tư InvestTV phỏt súng trờn Truyền hỡnh cỏp Việt Nam vào đầu quý I/2009.
- Đầu mối của Cục về hợp tỏc với tỉnh Aichi (Nhật Bản) thiết lập Aichi Support Desk đặt tại Trung tõm.
- Nghiờn cứu khả năng hợp tỏc với cỏc tập đoàn hàng đầu thế giới về bất động sản như SAVILLS, CBRE; cỏc quỹ đầu tư như VinaCapital, Indochina; cỏc ngõn hàng Standard&Charter, ngõn hàng ACB, ngõn hàng Sacombank; dự thảo đề ỏn hợp tỏc với VP Kinh tế - Văn hoỏ Đài Bắc.
- Thiết lập quan hệ đối tỏc với hệ thống cỏc Khu cụng nghiệp trờn khu vực phớa Bắc như KCN Quế Vừ, Quang Chõu, Đại An, Xuõn Trường ...
- Tham dự 3 lớp tập huấn về cụng tỏc XTĐT tại Thỏi Lan vào thỏng 4/2008, tại Campuchia vào thỏng 5/2008 và tại Lào vào thỏng 11/2008.
- Hợp tỏc trong khuụn khổ ASEAN như tham gia hỗ trợ ban thư ký ASEAN tổ chức họp Nhúm cụng tỏc soạn thảo Hiệp định đầu tư toàn diện ASEAN (WG-ACIA) lần thứ 4 tại Hà Nội từ ngày 19-21/3/2008; tham gia dịch Hiệp định đầu tư ASEAN.
- Tham gia gúp ý kiến cho cỏc chớnh sỏch, chủ trương lớn như: Dự thảo đề cương bỏo cỏo giữa kỳ tỡnh hỡnh thực hiện kế hoạch phỏt triển kinh tế xó hội 5 năm 2006-2010, rà soỏt cỏc mẫu hồ sơ trong thủ tục đầu tư và thủ tục đăng ký kinh doanh, bỏo cỏo chớnh sỏch Đầu tư của Việt Nam của UNCTAD; gúp ý chủ trương phõn cấp cỏc dự ỏn BOT/BT/BTO; gúp ý xõy dựng Nghị định Luật Thuế giỏ trị gia tăng và Thuế thu nhập doanh nghiệp, Thụng tư hướng dẫn Thuế thu nhập cỏ nhõn ...
- Tham dự cỏc sự kiện, hội nghị, hội thảo như Hội nghị phụ nữ thượng đỉnh toàn cầu thỏng 5/2008; Hội thảo “Chiến lược cụng nghiệp hoỏ” ngày 20/3/2008; Hội nghị “Vietnam Leaders in Development” thỏng 6/2008; Hội nghị “Chương trỡnh hành động về phỏt triển Cụng nghiệp phụ trợ Việt Nam” do Phũng Thương mại và Cụng nghiệp VN tổ chức ngày 5/9/2008; Hội thảo XTĐT vào cỏc Khu cụng nghiệp tại Hàn Quốc do Kotra tổ chức thỏng 10/2008; Diễn đàn Kinh doanh Việt Nam – Italia vào 5/11/2008; Hội thảo của cỏc nhà đầu tư Hàn Quốc XTĐT vào Huế ngày 13/11/2008; Diễn đàn khu vực tư nhõn ngày 1/12/2008; Diễn đàn kinh doanh Việt-Bỉ 5/12/2008.
II. Về công tác văn phòng, tổ chức, cán bộ:
1. Công tác tổ chức cán bộ
Ba phòng của Trung tâm: Phòng Hành chính Quản trị, Phòng Xúc tiến đầu tư, Phòng Tư vấn, được tổ chức chặt chẽ, hoạt động có hiệu quả. Lãnh đạo các phòng của Trung tâm gồm Trưởng phòng, Phó Trưởng phòng.
Trưởng phòng chịu trách nhiệm trước Giám đốc và Phó Giám đốc phụ trách về điều hành và quản lý hoạt động chung của Phòng theo chức năng, nhiệm vụ. Đồng thời phân công việc thường xuyên cho Phó Trưởng phòng và từng chuyên viên, nhân viên thuộc Phòng sau khi được sự nhất trí của Giám đốc hoặc Phó Giám đốc phụ trách. Trưởng phòng phân công công việc đột xuất, hàng ngày cho chuyên viên, nhân viên thuộc Phòng, bố trí phương tiện làm việc trên cơ sở tài sản được giao. Bên cạnh đó, kiểm tra đôn đốc việc thực hiện công việc và theo dõi, đánh giá hoạt động của từng chuyên viên, nhân viên. Các đơn vị trong và ngoài Trung tâm phối hợp với Trưởng phòng giải quyết các vấn đề liên quan đến hoạt động của Trung tâm.
Phó Trưởng phòng có trách nhiệm thực hiện công việc được phân công thuộc nhiệm vụ của Phòng. Thay mặt Trưởng phòng giải quyết các công việc của Phòng khi Trưởng phòng vắng mặt.
Các chuyên viên, nhân viên có trách nhiệm thực hiện mọi công việc theo sự phân công của Trưởng phòng; báo cáo việc giải quyết công việc cho Trưởng phòng để trình Ban Giám đốc.
Nhằm hoàn thiện bộ máy lãnh đạo của Trung tâm, năm 2008 Cục ĐTNN điều chuyển đồng chí Phan Thị Thùy Trâm về giữ chức vụ Phó Giám đốc Trung tâm.
Số lượng cán bộ, công nhân viên hiện có đang làm việc tại Trung tâm XTĐT phía Bắc là 26 người, gồm:
+ 7 công chức trong biên chế;
+ 10 lao động hợp đồng hưởng lương ngân sách;
+ Ngoài ra được sự cho phép của Vụ Tổ chức cán bộ và Cục ĐTNN, Trung tâm XTĐT phía Bắc ký hợp đồng với 9 cán bộ hưởng lương từ nguồn thu sự nghiệp.
So với chỉ tiêu lao động được giao tại Quyết định số 103/QĐ-BKH ngày 02 tháng 02 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư (6 công chức trong biên chế và 10 hợp đồng lao động do ngân sách trả lương), hiện nay Trung tâm XTĐT phía Bắc đang thừa 01 biên chế.
2. Công tác văn thư lưu trữ:
Quy trình về tiếp nhận và xử lý văn thư của Quy chế làm việc của Trung tâm XTĐT phía Bắc như sau:
Đối với công văn đi:
- Giám đốc hoặc Phó Giám đốc được Cục trưởng Cục Đầu tư nước ngòai ủy quyền ký các văn bản thông báo ý kiến của Cục trưởng, giải thích, hướng dẫn thực hiện quy định của pháp luật và chủ trương của Bộ. Đối với loại công văn này, trước khi ký phải trình dự thảo công văn lên Cục trưởng duyệt.
- Giám đốc được ký các văn bản hành chính thông thường trong giao dịch với các cơ quan Nhà nước, với các doanh nghiệp và các tổ chức, cá nhân liên quan khác.
- Giám đốc ký các văn bản, hợp đồng thỏa thuận hợp tác xúc tiến đầu tư với các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ được giao.
Đối với văn thư đến:
Phòng Hành chính quản trị tiếp nhận văn thư từ Văn phòng Bộ hoặc Văn phòng Cục và nhận trực tiếp từ bưu điện hoặc người gửi, đóng dấu công văn đến, phân loại, chuyển ngày Giám đốc. Giám đốc ghi ý kiến chỉ đạo của Giám đốc để giao cho chuyên viên xử lý. Đối với văn thư hỏa tốc, khẩn, Phòng Hành chính quản trị phải báo cáo ngay Giám đốc và chuyển kịp thời đến địa chỉ cần chuyển.
Sau khi nhận được văn thư đến, chuyên viên kịp thời nghiên cứu, xử lý. Trường hợp chuyên viên theo dõi đi vắng quá 02 ngày kể từ khi nhận được văn thư đến, Trưởng phòng chỉ định chuyên viên khác xử lý thay. Nếu chưa xác định được phương thức xử lý, chuyên viên trao đổi với Trưởng phòng hoặc Phó Giám đốc phụ trách để có ý kiến chỉ đạo. Chuyên viên có trách nhiệm nghiên cứu các văn bản, quy định có liên quan để dự thảo công văn trả lời chính xác trong thời gian quy định.
Chuyên viên báo cáo Trưởng phòng để trình Giám đốc dự thảo công văn trả lời trong thời hạn 04 ngày làm việc hoặc trong thời hạn do Giám đốc yêu cầu kể từ khi nhận; quá thời hạn nếu chưa giải quyết được phải báo cáo Giám đốc để xin ý kiến chỉ đạo.
Dự thảo công văn trả lời phải theo đúng mẫu quy định và trình đến đúng người có thẩm quyền ký. Phiếu trình kèm theo dự thảo công văn trước khi trình Giám đốc phải được Trưởng phòng hoặc Phó Giám đốc phụ trách ký. Trường hợp có ý kiến khác với dự thảo, người ký trình cần ghi cụ thể vào phiếu trình.
Văn thư sau khi được Giám đốc ký trình hoặc ký, phòng HCQT phải chuyển ngay đến Văn phòng Cục hoặc phải phát hành đến địa chỉ nơi nhận.
Quy trình lưu trữ hồ sơ:
Mọi cán bộ, công chức và nhân viên trong Trung tâm có trách nhiệm bảo quản và lưu trữ hồ sơ thuộc phạm vi mình quản lý theo đúng quy định của Nhà nước.
Các tài liệu có đóng dấu mật, tối mật, tuyệt mật được lưu trữ theo quy định bảo mật của Chính phủ. Khi giao nhận tài liệu mật, Phòng HCQT phải có sổ theo dõi và ký nhận rõ ràng. Trưởng phòng HCQT chịu trách nhiệm theo dõi việc bảo quản các tài liệu mật.
Đối với công văn đi do Trung tâm soạn thảo, đóng dấu Bộ và dấu Cục, phòng HCQT lưu bản sao, trả các phòng lưu bản chính. Đối với công văn đi đóng dấu Trung tâm, phòng HCQT lưu 01 bản chính, phòng xử lý lưu 01 bản c
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 5739.doc