Đề tài Quá trình ra đời và phát Triển của công ty kim khí Hà Nội

MỞ ĐẦU 1

A-: TÌM HIỂU TỔNG HỢP 2

I. Quá trình ra đời và phát Triển của công ty kim khí Hà nội. 2

1. Sự ra đời của công ty. 2

2. Cơ quan chủ quản và các đơn vị quản lý: 2

3. Sự thay đổi, bổ sung các sản phẩm dịch vụ chủ yếu. 3

4. Các hoạt động liên doanh liên kết: 3

II. Công tác tổ chức nhân sự. 3

CHKK LA THÀNH 8

III. Chiến lược và kế hoạch kinh doanh. 11

1. Thị trường của công ty kim khí Hà Nội 11

Biểu tốc độ tăng nhập khẩu kim khí 11

Bảng số liệu dưới đây phần nào minh hoạ được thực trạng đó. 15

Cơ cấu mặt hàng của công ty trong những năm gần đây 16

3- Các loại chiến lược, kế hoạch, đã đang và sẽ được quan tâm. 17

3- Những khó khăn và thuận lợi của công ty của công ty: 23

4- Đánh giá khả năng cạnh tranh của công ty kim khí Hà Nội. 25

IV. Hoạt động marketing và các chính sách căn bản. 27

1. Thu thập và xử lý thông tin thị trường. 27

2. Sử dụng có hiệu quả các công cụ marketing. 27

V. Một số vấn đề khác của công ty: 29

5.5- Thu nhập cán cán bộ công nhân viên: 30

B – MỘT SỐ Ý KIẾN NHẬN XÉT: 32

 

 

doc34 trang | Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1305 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Quá trình ra đời và phát Triển của công ty kim khí Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
uan hệ đối ngoại, xuất nhập khẩu. - Đảm bảo các quyền lợi và nghĩa vụ đối với người lao động trong công ty theo quy định của pháp luật. - Tuân thủ chế độ tài chính kế toán, thuế, tổ chức bộ máy hạch toán kế toán, chế độ kiểm toán. - Chịu sự thanh tra, giám sát của các cơ quan nhà nước về những lĩnh vực thuộc chức năng đã được pháp luật quy định cho các cơ quan đó - Công ty có quyền đề xuất, kiến nghị với các cơ quan chức năng nhà nước về cơ chế chính sách và các vấn đề liên quan đến các nội dung trên. Mối quan hệ với tổng công ty: Mối quan hệ giữa tổng công ty và công ty là mối quan hệ giữa cấp trên và cấp dưới, giữa đơn vị thành viên hạch toán độc lập với tổng công ty, công ty chịu sự chỉ đạo trực tiếp, toàn diện của tổng công ty theo quy định trong điều lệ của tổng công ty Công ty có trách nhiệm Thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh danh hàng năm do tổng cong ty giao, Thực hiện quy hoạch, định hướng phát triển công ty trong tổng thể quy hoạch, chiến lược phát triển của nghành. chấp hành các quy định về tổ chức, cán bộ, chế độ tài chính, tín dụng các chế độ về kế toán, thống kê,quy định về kinh doanh, xuất nhập khẩu. Quản lý và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn, tài sản, cơ sở vật chất và các nguồn lực được Nhà nước và Tổng công ty giao, bảo toàn và phát triển các nguồn lực đó Chịu sự kiểm tra, thanh tra, giám sát các hoạt dộng sản xuất kinh doanh và chấp hành chế độ chính sách của nhà nước và sự chỉ đạo của công ty Công ty được quyền đề xuất các kiến nghị, giải pháp và các nội dung khác có liên quan đên hoạt động của công ty. Được hưởng các chế độ trợ cấp, trợ giá theo quy định của nhà nước và tổng công ty. Mối quan hệ với các thành viên khác trong Tổng công ty: Là mối quan hệ bình đẳng, hợp tác vì lợi ích chung của tổng công ty và mỗi đơn vị trên cơ sở chế độ chính sách của nhà nước và sự diều hành của công ty. Đối với chính quyền địa phương, công ty chịu sự quản lý về hành chính và thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ với hội đồng nhân dân và uỷ ban nhân dân theo quy định của pháp luật III. Chiến lược và kế hoạch kinh doanh. 1. Thị trường của công ty kim khí Hà Nội Từ khi thành lập (1/6/1961) công ty kim khí Hà Nội luôn luôn là một trong những công ty lớn nhất của ngành kim khí tuy có sự thay đổi cơ quan quản lý cấp trên nhưng Công ty vẫn giữ chức năng chuyên kinh doanh kim khí với đội ngũ cán bộ công nhân lành nghề, có trình độ cao với cơ sở vật chất kĩ thuật lớn hiện đại phù hợp với hoạt động kinh danh mặt hàng kim khí. Trước những năm 1990, hoạt động của công ty vẫn còn mang hình thức bao cấp, nguồn hàng được tổng công ty giao kế hoạch nhập từ các công ty đầu mối trong ngành và bán theo chỉ tiêu kế hoạch nhà nước giao, công ty chỉ hưởng chiết khấu. Nhìn chung toàn kế hoạch nhập – xuất – dự trữ đã được Tổng công ty cân đối tổng thể. Bước sang năm 1990, khi công ty được nhà nước giao quyền tự chủ sản xuất kinh doanh, công ty đã chuyển hướng hoạt động kinh doanh của mình theo cơ chế thị trường, xây dựng các biện pháp bảo đảm kế hoạch sản xuất kinh doanh. Hiện nay sản xuất phát triển thì nhu cầu về kim khí lại càng lớn, do đó khối lượng kim khí nhập về ngày càng tăng. từ năm 1998 đến năm 2000, công ty kim khí Hà nội dã nhập về 1661.970 tấn, trong đó năm 2000 tăng 59,8% so với năm 1998 và tăng so với năm 1999 là 16,49 %, năm 2001 tăng 81,1 % so với năm 2000. Tốc độ tăng nhập khẩu kim khí được thể hiện ở dưới bảng sau. Biểu tốc độ tăng nhập khẩu kim khí Năm Khối lượng nhập Tốc độ tăng ( % ) 1998 40.800 20,15 1999 55.970 37,18 2000 65.200 16,49 2001 118.080 81,1 Nguồn: công ty kim khí Hà Nội Những năm bao cấp trước đây phần lớn hàng kim khí phải nhập ngoại nên các hoạt động kinh doanh của ngành kim khí chịu ảnh hưởng lớn về nguồn hàng tức là các thị trường nước ngoài, đặc biệt là Liên Xô cũ, hàng năm cung cấp cho ta một khối lượng lớn các mặt hàng kim khí. Do từ năm 1991 đến nay, phía Liên Xô gặp nhiều khó khăn. Mặt khác việc nắm bắt nhu cầu chưa chính xác. Điều này dẫn đến các mặt hàng đưa về nhiều nhưng bán chậm, có loại nhập về ít, không đủ cho nhu cầu sử dụng, gây nên tình trạng khan hiếm, mất ổn định của thị trường. Nước ta và các nước bạn chuyển sang hệ thống thanh toán mới bằng đồng tiền có khả năng chuyển đổi và xuất bao nhiêu thì cũng nhập về bấy nhiêu chứ không còn cảnh xuất một nhập về ba, bốn như trước đây. Bên cạnh đó, ta mở rộng hợp tác với nhiều quốc gia trong lĩnh vực xuất nhập khẩu kim khí như: Hàn Quốc, Đài loan, Nhật Bản, Hàn Quốc, úc, CHLB Đức, Mỹ Canada... khả năng nhập khẩu phụ thuộc vào khả năng xuất khẩu và lượng ngoại tệ mà ta có đựơc. Trong tình hình này, việc tạo ra nguồn vật tư kim khí là rất khó khăn. Đa phần vật tư kim khí đều phải nhập nhưng lượng ngoại tệ mà ta có được là rất hạn chế. Khi nền kinh tế chuyển sang cơ chế thị trường, các nhà sản xuất nói chung đều gặp khó khăn. Nhu cầu kim khí nói chung thay đổi về lượng, quy cách chủng loại và giá cả ( điển hình vào năm 1999, 2000 ). Vì vậy tình hình kinh doanh kim khí của các doanh nghiệp cũng bị ảnh hưởng theo. về nguồn vẫn do công ty nhập và phân phối. Trong tình hình diễn biến sôi động của thị trường, thị trường của công ty kim khí Hà Nội đã và đang chịu ảnh hưởng rất lớn của xu hướng chung của thị trường vật tư hiên nay đó là: Một là: Thị trường đang có bước chuyển biến quan trọng từ chỗ một cách hình thành áp đặt duy trì và chịu tác động bằng biện pháp hành chính là chủ yếu đến chỗ được tôn trọng như một chủ thể khách quan, chịu tác động của các biện pháp kinh tế chủ yếu. Hai là: Thị trường vật tư không còn là thị trường của người bán mà là thị trường của người mua. Mặc dù trên thị trường, một số nghành hàng vẫn do nhà nước độc quyền nhưng không đáng kể trong khi đó nhiều nghành hàng khác lại có sự tham gia của các thành phần kinh tế. Ba là: Thị trường vật tư trong nước không còn phụ thuộc nhiềuvào thị trường nước ngoài. Hiện naykim khí và một số vật tư quan trọng khác như xăng dầu, phân đạm hoá chất... đa phần vẫn phải nhập khẩu. Bốn là: Điều tiết vĩ mô của nhà nước về thị trường này còn kém và nhiều lúng túng.... vì vậy diễn biến thị trường còn nhiều phức tạp, khó đoán trước được. Hệ thống thông tin về thị trường không đủ, không cập nhật và sai lệch nhiều. Năm là: Dự trữ vật tư trong nền kinh tế Quốc dân rất mỏng, sức huy động không cao. dự trữ vật tư ở nước ta do kế hoạch xâydựng chưa khoa học và chính xác, nguồn vốn danh cho dự trữ còn ít, thêm vào đó là sự tổ chức và quản lý hần dự trữ còn buông lỏng nên thiếu hụt về lượng, cơ cấu không hợp lý và khả năng động viên khi có biến động không cao. Sáu là: Hệ thống công cụ pháp luật làm cơ sở định hướng và tổ chức quản lý kinh doanh thương mại của nước ta chưa hoàn thiện. Hệ thống công cụ này cần được xây dựng đồng bộ và thực hiện nghiêm chỉnh Thị trường vật tư với những xu thế trên đã tác động tới hoạt động kinh doanh của nghành kim khí nói chung và công ty kim khí Hà nội nói riêng. Hiện nay cùng với chúnh sách mới về nhập khẩu của nhà nước, các đơn vị, các tổ chức kinh tế ngoài nghành kim khí cũng tham gia kinh doanh trên thị trường kim khí, có trường hợp được miễn giảm thuế, hàng đổi hàng hoặc bán trả chậm. Nên các doanh nghiệp này không phải kinh doanh để kiếm lợi nhuận trên thị trường kim khí mà thực chất thông qua việc nhập khẩu thép theo phương thức trả chậm... về bán tại thị trường Việt Nam để lấy vốn kinh doanh trong các lĩnh vực khác, do đó các doanh nghiệp này chỉ tập trung một vài loại thép xây dựng thông dụng như thép tròn 6mm, thép xoắn và các loại thép góc nhỏ... là các loại hàng có thể bán nhanh với số lượng lớn để lấy vốn. Vì vậy họ có thể bàn dưới giá nhập khẩu bán lỗ, bán phá giá) khi cần vốn. Bên cạnh đó một số liên doanh có vốn đâu tư ở nước ngoài đã lợi dụng chính sách ưu đãi của ta về việc miễn giảm thuế trong nhập khẩu sắt thép phục vụ nhu cầu xây dựng cơ bản nên đã nhập ồ ạt một khối lượng kim khí rất lớn vượt quá hẳn nhu cầu xây dựng cơ bản và mang bán ra trên thị trường để kiếm lời. Chính những điêù đó đã tạo nên sự bất ổn định trên thị trường gây ra những cơn sốt giả tạo làm thiệt hị cho các doanh nghiệp chuyên kinh doanh kim khí, trong đó có công ty kim khí Hà Nội cũng chịu sự tác động trên. Hiện nay qua tình hình thực hiện kế hoạch năm 2001 công ty nhận thấy tình hình thị trường thép nhìn chung diễn biến không thuận lợi, giá giảm liên tục do các đơn vị ngoài nghành nhập khẩu về nhiều giá chào hàng của nước ngoài cũng giảm vì đứng ở mức thấp, trong khi đó thép sản xuất trong nước vẫn khó khăn về tiêu thụ do tâm lý ưa chuộng hàn ngoại vẫn còn phổ biến và chủng loại theo nội địa vẫn chưa đa dạng, mới chỉ ở một số quy cỡ của thép xây dựng. Theo ước tính, thị phần của công ty kim khí Hà Nội hiện là vào khoảng trên 30 %, điều này khăng định sự mất dần vai trò chủ đạo của công ty trên thị trường của công ty kim khí nói chung và trên thị trường Hà Nội nói riêng. Bảng số liệu dưới đây phần nào minh hoạ được thực trạng đó. Năm Doanh số bán ( Tấn ) Nhu cầu thị trường (Khu vực hà nội ) Thị phần ( %) 1998 60.053 200.000 30,3 1999 77.756 250.000 33,0 2000 97.204 250.000 38,2 2001 120.700 300. 000 40,2 Nguồn: Công ty kim khí Hà Nội Cơ cấu mặt hàng của công ty kim khí Hà Nội: Trong những năm gần đây, khi đất nước đang trong thời kì phát triển tốc độ xây dựng đô thị hoá tăng, đặc biệt là tốc độ xây dựng tại Hà nội phát triển mạnh nên nhu cầu kim khí săt thép tăng. Do đó, để phát triển kinh doanh thích ứng với thị trường công ty đã tiến hành các hoạt động nghiên cứu thị trường nhăm đưa ra những sản phẩm phù hợp với nhu cầu của thị trường. Sau đây là cơ cấu mặt hàng của công ty trong những năm gần đây. Cơ cấu mặt hàng của công ty trong những năm gần đây đơn vị: tấn Chỉ tiêu Các năm Tỷ lệ 1999 2000 2001 2001/2002 Tổng khối lượng bán 77.759 97.204 120.700 1,24 Phôi thép 26.483 27.217 41.038 1,5 Thép lá 31.103 22.356 48.280 2,16 Thép tấm 4.666 10.724 7.242 0,68 Thép xây dựng+ hình 15.552 39.907 24.140 0,6 Nguồn: Công ty kim khí Hà Nội Qua bảng số liệu ta thấy qua ba năm phôi thép bán được nhiều nhất. Năm 2000 bán được 27.217 tấn tăng 1,03 lần so với năm 1999. năm 2001 đạt 41.038 tấn tăng 1,24 lần so với năm 2000. trong khi thép lá năm 2000 đạt 22.356 tấn giảm 0,722 lần so với năm 1999, sở dĩ như vậy là vì do nhu cầu của thép lá giảm và sự cạnh tranh gay gắt trên thị trường. nhưng đến năm 2001 đạt 48.280 tấn tăng 2,16 lần so với năm 2000, còn thép năm 2000 tấm năm 2000 tăng 2,3 lần so với năm 1999 nhưng năm 2001 lại giảm 0,68 lần so với năm 2000. thép xây dựng thì cũng giống như thép tấm năm 2000 tăng 2,5 lần so với năm 1999 song năm 2001lại giảm 0,6 lần so với năm 2000. Tóm lại trong mấy năm gần đây phôi thép vẫn là mặt hàng bán được với lớn nhất vì phôi thép có thể sản xuất ra nhiều loại thép khác như thép cuộn, thép hình … 3- Các loại chiến lược, kế hoạch, đã đang và sẽ được quan tâm. những chủ trương, nguyên tắc, quan điểm và mục tiêu của công ty. Chủ trương: Thống nhất quản lý mọi hoạt động kinh danh của các đơn vị lưu thông của công ty trên cơ sở hiệu quả kinh tế cao để duy trì và phát triển vốn của nhà nước đã cấp, ổn định thị trường kim khí và đảm bảo thu nhập thường xuyên cho người lao động Tổ chức hệ thống mạng lưới kinh doanh từ công ty đến các xí nghiệp, cửa hàng, trung tâm buon bán thép, thể hiện là một cơ cấu quản lý và kinh doanh hợp lý, có độ thích nghi, tính hiệu quả và khả dụng cao, có khả năng kiểm soát và điều tiết thị trường kim khí, đồng thời duy trì được sự phát triển vốn sở hữu. Nguyên tắc: Tạo điều kiện cho các đơn vị lưu thông tiếp cận thị trường trực tiếp và duy trì quyền chủ động của các đơn vị trong mọi hoạt đông kinh doanh của mình. Cải thiện mối quan hệ của các đơn vị lưu thông với các đơn vị sản xuất của công ty và giữa các đơn vị lưu thông với thị trường tiêu thụ thép - Thị phần của các đợn vị không trồng lẫn nhau và không cạnh tranh lẫn nhau. - Có khả năng mở rộng thị trường và phát triển được thị phần và cơ cấu mặt hàng. Quan điểm: - Mạng lưới kinh doanh phải đáp ứng được nhiệm vụ kinh doanh thép nội, hỗ trợ tối đa cho sản xuất thép trong nước phát triển. - Phải chú trọng đến yếu tố con người và yếu tố tài chính. Hai yếu tố này có tác dụng quyết định ảnh hưởng đến kết quả hoạt động của mạng lưới kinh doanh. - Có khả năng thực hiện nhiệm vụ trong tình hình cung lớn hơn cầu hiện nay, mục tiêu chiến lược quan trọng nhất của công ty là phải chiếm lĩnh thị trường để tiêu thụ các sản phẩm thép ( không còn là mục tiêu đáp ứng thị trường như trước đây). - Chấm dứt tình trạng kinh doanh không có hiệu quả dẫn đến thâm hụt và không tăng trưởng được vốn sở hữu của công ty hiện nay. Phấn đấu tăng trưởng vốn sở hữu bình quân hàng năm và thu nhập bình quân của người lao động đạt một triệu đồng một tháng trở lên. - Bình ổn giá các sản phẩm kim khí trên thị trường, nhưng kinh doanh cũng phải có lợi nhuận. Mục tiêu: - Nâng tỷ lệ kinh doanh thép nội địa từ mức thấp dưới 20 % hiện nay lên đạt 60-75% tổng sản lượng của các nhà máy sản xuất của công ty. - Chú trọng tìm kiếm măt hàng và thị trường để tăng khả năng bán hàng. Các chiến lược, kế hạch của công ty Công ty kim khí Hà Nội là một doanh nghiệp thương mại chuyên kinh doanh trên thị trường kim khí, mục tiêu của doanh nghiệp là lấy hiệu quả kinh doanh làm mục tiêu cho mọi sự phấn đấu và hoạt động của công ty. Do đó công ty luôn coi trọng các chiến lược, kế hoạch của mình và coi đó như là kim chỉ nam cho mọi hoạt động của công ty. Những kế hoạc và chiến lược của công ty đã và đang được quan tâm chủ yếu là làm sao tiêu thụ được ngày càng nhiều sản phẩm của doanh nghiệp để qua đó tăng doanh thu, qua đó cố gắng tăng thêm lợi nhuận cho công ty, những chiến lược và kế hoạch đó là: Nghiên cứu thị trường. Việc nghiên cứu thị trường là vô cùng cần thiết đối với công ty vì thị trường không phải là bất biến, bí ẩn và thay đổi không ngừng, do đó công ty phải thường xuyên tiến hành công việc này. Mục đích của nghiên cứu thị trường là nghiên cứu xác định khả năng tiêu thụ để từ đó đề ra các kế hoạch sản xuất kinh doan hợp lý, trên cơ sở đó nâng cao năng lực hoạt động của công ty. Quá trình tìm hiểu thị trường được tiến hành theo ba bước: thu thập thông tin, xử lý thông tin và ra quyết định. Khi nghiên cứu thị trường hàng hoá, công ty đã phân biệt được thị trường nguồn ( nguồn sản xuất, nguồn cung cấp ) đặc điểm của nguồn hàng sản xuất, tổ chức sản xuất, phương thức bán và chính sách tiêu thụ sản phẩm của người cung cấp, mối quan hệ bạn hàng chi phí vận chuyển hàng hoá và những thoả thuận của người cung ứng với các hãng khác về cung cấp hàng hoá. Thực chất của nghiên cứu thị trường này là nghiên cứu khách hàng cuối cùng cần hàng hoá của công ty để làm gì. Nghiên cứu khách hàng trung gian có nhu cầu và khả năng đặt hàng. Trên địa bàn công ty đã và đang hoạt động, công ty cần phải biết tỷ phần thị trường mà công ty đáp ứng phù hợp với thị trường, khách hàng và khách hàng tương lai sẽ mua hàng của công ty trong từng khoảng thời gian trên từng địa bàn.Nghiên cứu hàng hoá nhằm mục đích dự báo thị trường hàng hoá để phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Dự báo kinh tế là một trong những khâu không thể thiếu được trong thông tin kinh tế và là một tiền đề của kế hoạch hoá hoạt động kinh doanh. Tuy nhiên mọi dự báo cũng chỉ là dự báo, có tính khả thi hay không phụ thuộc phần lớn ở cơ sở của các dự báo đó là kỹ năng thực hành của công ty, Trong khả năng thực hành của công ty thì hai vấn đề then chốt để biến khả năng thành hiện thực đó là: Vốn của công ty và khả năng huy động vốn kinh doanh của công ty, tài năng của người lãnh đạo, các bộ phận tham mưu và trình độ của nhân viên thực hành, thực chất đó là yếu tố con người.Trong kinh doanh hiện đại, con người được đào tạo có trình độ cao ngày càng chiến ưu thế tuyệt đối. Vì vậy đối với công ty, lựa chọn và sử dụng những người có tài, có bản lĩnh và có trình độ, biết nhìn xa trông rộng, có chiến lược kinh doanh nhạy bén và năng động với thị trường, am hiểu kĩ thuật mặt hàng.... là quan trọng để biến khả năng thành hiện thực. Tìm kiếm cơ hội hấp dẫn: Một chiến lược kinh doanh của công ty kim khí Hà Nội là phân tích các yếu tố của môi trường kinh doanh để tìm kiếm thời cơ hấp dẫn. Thời cơ hấp dẫn đối với công ty là thời cơ được xác định là phù hợp với tiềm năng và mục tiêu của công ty, do đó công ty có khả năng và cơ hội thực hiện hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm thu lợi nhuận. Tìm kiếm cơ hội hấp dẫn: là nhiệm vụ đặc biệt của các nhà quản trị maketing của công ty. Thông qua nghiên cứu xu hướng vận động của môi trường, phân tích tiềm năng và mục tiêu chiến lược kinh doanh của công ty để xây dựng tiêu chuẩn ngiên cứu và điều tra sản phẩm, thị trường làm cơ sở đánh giá, lựa chọn các thời cơ để xác định thời cơ hấp dẫn của công ty. Thông thường, thời cơ hấp dẫn của công ty có thể xuất hiện đưới dạng: Xâm nhập thị trường : Là cố gắng tăng thêm việc bán hàng hoá hiện có của công ty trên các thị trường hiện tại của mình. Mở rộng thị trường: Là cố gắng tăng thêm việc bán các hàng hoá hiện có cuả công ty vào thị trường mới. Phát triển sản phẩm: Là việc đưa các mặt hàng mới hoặc các sản phẩm cải tiến, sản phẩm hoàn thiện của công ty vào thị trường hiện tại của công ty. Đa dạng hoá kinh doanh: Là đưa các mặt hàng mới lạ và các thị trường mới của công ty và hoạt động trong các lĩnh vực kinh doanh khác nhau, thậm chí cả việc kinh doanh trong lãnh vực không truyền thống. Chiến lược phân phối: Quản lý kênh phân phối và quá trình phân phối hàng hoá trong nền kinh tế là rất quan trọng và cần thiết. Kênh phân phối giúp cho người tiêu dùng các lợi ích về thời gian, địa điểm, do vậy việc xác định kênh phân phối cho công ty là rất quan trọng. Căn cứ vào việc xác định sản phẩm của công ty là sản phẩm không được tiêu dùng thường xuyên, khi mua khách hàng thường có quyết định, cân nhắc và khách hàngcủa công ty thường là tổ chức mua với khối lượng lớn. Do vậy kênh phân phối mà công ty lựa chọn cho mình là kênh phân phối trực tiếp. Để xây dựng kênh phân phối này công ty đã bố trí một mạng lưới bán hàng trên toàn bộ thị trường bao gồm 28 cửa hàng, bố trí rộng khắp trên toàn thị trường Hà nội. Chiến lược sản phẩm: Trong những năm gần đây, tốc độ xây dựng và phát triển đô thị nhanh, tạo ra một thị trường hấp dẫn cho kinh doanh kim khí, thép xây dựng. Vì thế ngày càng nhiều đối tượng tham gia kinh doanh trên thị trường thép. điều này tạo nên một lực lượng bán hàng mạnh, cạnh tranh quyết liệt với các ưu thế nhất định về cơ chế thị trường, mặt hàng kinh doanh trong khi mặt hàng là yếu tố rất quan trọng ảnh hưởng lớn đến sự thành công trong kinh doanh. Nắm bắt dược điều này, công ty kim khí đã cố gắng nghiên cứu thị trường nhằm đưa ra những sản phẩm phù hợp với nhu cầu thị trường, những sản phẩm có khả năng mang lại lợi nhuận cao cũng như sự phát triển dài hạn của công ty. Ngoài ra công ty rất chú trọng đến công tác quản lý sản phẩm ngay từ khi nhập hàng dù là hàng nội hay là hàng ngoại nhập, công ty đều tiến hành kiểm tra chất lượng và song song với nó là quá trình quản lý tốt quá trình bảo quản hàng hoá để luôn cung cấp cho khách hàng những sản phẩn có chất lượng, có như vậy công ty mới tạo dược hình ảnh tốt về sản phẩm của công ty tạo uy tín với khách hàng. Bên cạnh đó Công ty cũng đã nghiên cứu phát triển mặt hàng, đa dạng hoá chủng loại sản phẩm, nhằm tăng ưu thế cạnh tranh của công ty trên thị trường. Do đó hiện nay công ty có một danh mục mặt hàng rất phong phú và đa dạng có thể đáp ứng mọi nhu cầu về sử dụng sắt thép kim khí. Và việc xác định sản phẩm của công ty là sản phẩm mua không thường xuyên và quyết định mua sau khi đã xem xét và so sánh giữa các hãng, do vậy công ty xác định cần phải có một lực lượng bán hàng nhiệt tình, có năng lực, có khả năng tạo uy tín cho khách hàng và có mạng lưới bán hàng rộng khắp để tạo thuận tiện cho khách hàng. Các sản phẩm của công ty Thép tròn Thép hình Thép lá Các loại khác Thép tròn j 6- j 32 Thép hình chữ U Thép lá có đj dầy từ 0,1-0,3cm Kim loại màu Thép tròn j 6- j 32 Tép hình i Thép lá rất nhiều kích cỡ Lưới B40 Thép hình L với nhiều kích cỡ Giỏ xe máy, xe đạp bàng thép bọc nhựa Chiến lược giá:Một vài năm trở lai đây thị trường thép luôn trong tình trạng cạnh tranh gay gắt, thị trường luôn biến động, cung vượt quá cầu,và giá cả thị trường không luôn ổn định. Do đó một trong những quyết định quan trọng và phức tạp nhất mà công ty phải làm là quyết địng giá cả hàng hoá và dịch vụ. Để quy định về giá công ty thường áp dụng cách tính sau: Giá bán = + + + ++ Tuy nhiên, tuỳ thuộc vào tình hình thị trường mà công ty đưa ra những mức giá phù hợp. Vì nếu mức giá của công ty đưa ra là cao hơn thị trường thì người mua có thể chuyển sang mua hàng của đối thủ cạnh tranh dẫn đến những thua thiệt về khối lượng bán hàng và lợi nhuận của công ty. còn nếu giá thấp, khối lượng bán có thể tăng nhưng lợi nhuận có thể xấu đi. Ngoài ra, bên cạnh giá bán cố định công ty còn thực hiện giảm giá và chiết khấu cho những đối tượng khách hàng mua vơi những khối lượng lớn. 3- Những khó khăn và thuận lợi của công ty của công ty: * Khó khăn: Trong những năm 1995-2000, khi nền kinh tế chuyển sang cơ chế thị trường, công ty kim khí Hà Nội không tránh khỏi những khó khăn trong việc chuyển đổi sang hoạt động kinh doanh theo cơ chế thị trường đồng thời vẫn chịu sự chỉ đạo của nhà nước thông qua bộ chủ quản và tổng công ty. trong hoạt động kinh doanh kim khí hiện nay khi ta buộc phải dùng ngoại tệ mạnh để nhập khẩuvật tư nước ngoài, công ty không được trực tiếp giao dịch , buôn bán với nước ngoài trừ khi có ngoại tệ mạnh trong tay, do đó nguồn hàng của công ty phụ thuộc rất lớn vào sự phân chia nguồn hàng của Tổng công ty thép Việt Nam . Trong khi đó tình hình thị trường kim khí có cạnh tranh gay gắt, thị trường trong nước cũng như thị trường khu vực luôn trong tình trạng cung vượt cầu quá lớn. Thép sản xuất trong nước gặp nhiều khó khăn về tiêu thụ do tâm lý ưa chuộng hàng ngoại vẫn còn phổ biến và thép nội địa chưa có đủ các quy cỡ chủng loại. Tuy nhiên các nhà máy thép liên doanh với nước ngoài vẫn tiếp tục sản xuất làm tăng khối lượng thép nội trong khi đó hàng nhập ngoại vẫn quá nhiều đẫn đến tình trạng có loại bàn giá bằng hoặc thấp hơn giá nhập khẩu. Nhu cầu kim khí trong những năm gần đây giảm mạnh so vứi các năm trước đó kể cả nhu cầu cho xây dựng trong nhân dân. Chính những biến động này của thị trường đã ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động sản xuất kinh danh của công ty. Dưới đây là số liệu tông hợp kết quả sản xuất và tiêu thụ của công ty kim khí Hà nội trong những năm gần đây Bảng kết quả kinh danh của công ty kim khí hà nội Đơn vị: Tấn thép Năm Sản xuất Tiêu thụ KH TH tỷ lệ (%) KH TH Tỷ lệ (%) 1998 85.000 43.994 51,7 84.000 60.583 72 1999 85.000 74.801 88 85.000 77.759 91,5 2000 85.000 95.663 112,5 84.500 97.204 114,4 2001 85.000 115.600 136 85.000 120.700 142 Nguồn: Công ty kim khí Hà nội Nhìn vào bảng số liệu trên ta thấy trong hai năm 1998 và 1999 Công ty đã không hoàn thành được kế hoạch trong đó năm 1998 đạt 72 % so với kế hoạch, còn năm 1999 đạt 91,5% so với kế hoạch. Nhưng năm 2000 năm 2001 công ty đã hoàn thành vượt mức kế hoạch tiêu thụ trong đó năm 2000 ( đạt 114,4% so với kế hoạch ) và năm 2001 (đạt 142% so với kế hoạch ). Việc quy định giá cả đối với từng loại khách hàng, từng nguồn hàng có ý nghĩa vô cùng quan trọng đói với hoạt dộng kinh doanh của công ty, thế nhưng công ty vẫn chưa được tự do quy định giá cả hoàn toàn theo cơ chế thị trường mà vẫn phải chịu giá bán buôn kim khí nhập khẩu do Uỷ Ban Vật giá nhà nước quy địng áp dụng cho các đơn vị có hạn mức. Đối với quỹ hàng hoá bán lẻ do tổng công ty phân xuống thì công ty không được tự do đặt giá mà tổng công ty sẽ quy định một số mức giá chuẩn bán lẻ tối thiểu của một số mặt hàng cơ bản cho từng thời điểm. Với hệ thống giá bán trên đã làm cho hoạt động kinh doanh của công ty trở nên đa dạng và phức tạp. Có thể nói, từ khi chuyển đổi sang cơ chế thị trường và là nhất là khi thị trường Đông âu, đặc biệt là thị trường Liên Xô cũ có sự thay đổi về phương thức thanh toán thì công ty gặp rất nhiều khó khăn trong việc tạo nguồn hàng kinh doanh. Nguồn vật tư kim khí của ta chủ yếu vẫn là nhập khẩu, ngoài thị trường Liên Xô và một số nước Đông âu ra hiện nay còn nhập khẩu kim khí của một số nước khác như Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, Thái Lan... Bên cạnh đó, việc giao nhận, buôn bán với nước ngoài công ty không được làm trực tiếp trừ khi có ngoại tệ mạnh trong tay. Do vậy nguồn hàng của công ty phụ thuộc rất lớn vào nguồn hàng của tổng công ty. Hơn nữa, do công ty nằm sâu trong nội địa, nguồn hàng phụ thuộc vào sự phân chia của tổng công ty và việc diều hành của các đơn vị đầu mối nên nhiều khi hàng về không kịp phục vụ cho sản xuất kinh doanh. Việc tiếp nhận hàng tại nhiều điểm làm cho việc theo dõi vật tư gặp rất nhiều khó khăn, nảy sinh nhiều hư hao, mất mát dọc đường......... Một số thuận lợi: Trong quá trình hoạt động của mình, công ty thực sự đã được người tiêu

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docBC090.doc
Tài liệu liên quan