Đề tài Quản lí nhà nước đối với đầu tư nước ngoài tại Việt Nam

LỜI NÓI ĐẦU 1

CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI 2

I. Hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài ( FDI) 2

1. Khái niệm và tính tất khách quan của FDI 2

1.1. Khái niệm 2

1.2. Tính tất yếu khách quan của đầu tư trực tiếp nước ngoài 2

2. Vai trò của FDI đối với các nước đang phát triển. 3

2.1. Các tác động: 3

2.2. Các tác động đặc biệt Error! Bookmark not defined.

II. Quản lý nhà nước đối với hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài 4

1. Quản lý nhà nước đối với hoạt động đầu tư nói chung 4

2. Quản lý nhà nước đối với hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài 4

2.1. Vai trò của quản lý nhà nước với FDI 4

2.2. Chức năng quản lý nhà nước với FDI 5

2.3. Nội dung của quản lý nhà nước với FDI 7

2.4. Hệ thống tổ chức quản lý hoạt động FDI 7

3. Kinh nghiệm quản lý nhà nước với FDI của một số nước trên thế giới 8

3.1. Thái Lan 8

3.2. Trung Quốc 9

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI 10

I. Thực trạng về hoạt động FDI tại Việt Nam trong thời gian qua 10

1. Thực trạng thu hút FDI Error! Bookmark not defined.

2. Tình hình thực hiện của các dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam Error! Bookmark not defined.

II. Thực trạng về việc thực hiện vai trò quản lý nhà nước với FDI 12

1. Nhà nước tạo lập môi trường đầu tư 12

1.1.Tạo lập môi trường chính trị ổn định. 12

1.2. Môi trường pháp luật 12

2. Quản lý nhà nước trong quá trình thực hiện dự án FDI 13

2.1. Giai đoạn chuẩn bị đầu tư 13

2.2.Điều hành của nhà nước trong giai đoạn thực hiện dự án . 15

2.3.Điều hành của nhà nước khi dự an FDI đi vào hoạt động. 16

3. Đánh giá về việc thực hiện vai trò quản lý nhà nước với FDI 20

3.1. Thành tựu 20

3.2. Hạn chế 20

3.3. Nguyên nhân 21

CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO VAI TRÒ VÀ HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TRONG THỜI GIAN TỚI 22

I. Giải pháp nâng cao vai trò và hiệu quả quản lý nhà nước đối với FDI 22

1. Đề ra các biện pháp thu hút đầu tư nước ngoài hợp lý. 22

1.1. Cải thiện môi trường đầu tư 22

1.2. Xúc tiến đầu tư 22

1.3. Xây dựng cơ sở hạ tầng 23

1.4. Xây dựng các khu chế xuất, khu công nghiệp, khu công nghệ cao. 23

2. Cải cách hành chính và hoàn thiện hệ thống pháp luật về đầu tư nước ngoài. 23

2.1. Đơn giản hoá các thủ tục hành chính. 23

2.2. Hoàn thiện hệ thống pháp luật 23

3. Nâng cao năng lực của các cán bộ quản lý. 24

II. Một số kiến nghị với nhà nước nhằm nâng cao hiệu quả quản lý FDI 25

KẾT LUẬN 26

TÀI LIỆU THAM KHẢO 27

 

doc29 trang | Chia sẻ: NguyễnHương | Lượt xem: 853 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Quản lí nhà nước đối với đầu tư nước ngoài tại Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
quan đến đầu tư, quyết định đường lối, chiến lược và các chủ trương đầu tư. * Chính phủ: có trách nhiệm quản lý toàn diện và thống nhất lĩnh vực đầu tư. * Các bộ: Bộ kế hoạch đầu tư: + Trình Chính phủ các dự luật, pháp lệnh, văn bản qui phạm có liên quan đến đầu tư. + Xác định phương hướng và cơ cấu vốn đầu tư để đảm bảo sự cân đối giữa đầu tư trong nước và nước ngoài. + Cấp giấy phép đầu tư và hướng dẫn với các dự án có vốn đầu tư nước ngoài. + Quản lý nhà nước về việc lập, kiểm tra,xét duyệt các dự án quy hoạch, phát triển kinh tế-xã hội. Bộ xây dựng: + Thực hiện chức năng quản lý nhà nước về xây dựng, nghiên cứu các cơ chế, chính sách về quản lý xây dựng, qui hoạch đô thị và nông thôn. + Ban hành các tiêu chuẩn qui phạm, qui chuẩn xây dựng. + Theo dõi, kiểm tra chất lượng các công trình Bộ tài chính: + Nghiên cứu cơ chế, chính sách quản lý nhà nước về tiền tệ, tín dụng ngân hàng trong đầu tư và xây dựng. + Giám sát các tổ chức tín dụng và các tổ chức tài chính thực hiện các nhiệm vụ, huy động vốn, cho vay vốn, bảo lãnh vay, bảo lãnh thanh toán, bảo lãnh thực hiện hợp động, bảo lãnh dự thầu. Các bộ có liên quan: + Các bộ quản lý ngành về đất đai, tài nguyên, công nghệ, môi trường, thương mại, bảo tồn bảo tàng di tích di sản văn hoá, quốc phòng, an ninh, phòng cháy chữa cháy Có trách nhiệm xem xét và có ý kiến bằng văn bản về các vấn đề có liên quan đến dự án. Kinh nghiệm quản lý nhà nước với FDI của một số nước trên thế giới 3.1. Thái Lan Thái Lan là một trong những nước có nhiều điểm tương đồng với Việt Nam về điều kiện tự nhiên (đất đai, khí hậu, tài nguyên), về xã hội (một số tập quán, nhân văn, dân số đông và phần lớn sống ở nông thôn, dung lượng thị trường tiềm năng lớn) và về trình độ phát triển kinh tế (có ưu thế phát triển một nên nông nghiệp nhiệt đới, công nghiệp còn ở trình độ phát triển thấp). Chúng ta cũng thừa nhận rằng đầu tư trực tiếp nước ngoài là một trong những yếu tố góp phần thúc đẩy nền kinh tế Thái Lan trở thành những “ngôi sao” mới của khu vực Đông á. Chính phủ Thái Lan đã rất khéo léo trong việc kết hợp đầu tư trực tiếp nước ngoài với chiến lược công nghiệp hoá của từng thời kì. Để có thể triển khai các dự án đầu tư nhanh, thuận lợi và có hiệu quả, Chính phủ Thái Lan đã có chính sách khuyến khích mạnh các nguồn vốn trong nước cùng tham gia đâu tư với các dự án có vốn đầu tư nước ngoài. Tỷ lệ vốn trong nước trong các dự án này lên tới 71,7% (thời kì 1960-1985) và 71,6% (thời kì 1986-1995)[47,134]. Về chính sách tiếp nhận đầu tư trực tiếp nước ngoài của Thái Lan được đánh giá là một trong những chính sách khá thông thoáng và có sức hấp dẫn các nhà đầu tư. 3.2. Trung Quốc Nói đến sự thành công của Trung Quốc trong những thập niên gần đây cũng có nghĩa là nói đến sự thành công trong việc quản lý nhà nước về đầu tư trực tiếp nước ngoài và việc thực hiện chính sách cải cách mở cửa của họ. Việc mở cửa với bên ngoài được Trung Quốc xác định “ là một quốc sách cơ bản lâu dài”, nên họ chủ trương “ ra sức nâng cao mức độ mở cửa với bên ngoài”, “ tích cực lợi dụng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài một cách hiệu quả” Thực tế cho thấy, nhờ có chính sách mở cửa hợp lý nên việc thu hút và sử dụng đầu tư trực tiếp nước ngoài của Trung Quốc rất hiệu quả. Chương II Thực trạng về quản lý nhà nước đối với hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài I. Thực trạng về hoạt động FDI tại Việt Nam trong thời gian qua Bảng 01: Đầu tư nước ngoài qua các thời kì Đơn vị: Triệu $ Năm Chỉ tiêu 1988-1990 1991-1995 1996-2000 2001 2002 2003 2004 1. Số dự án ĐT - Cấp mới - Lượng tăng vốn 214 1 1397 262 1678 852 550 214 802 366 752 374 679 458 2. Vốn đăng kí - Vốn đăng kí mới - Tăng vốn 1582 0.3 16244 2162 20772 33951 2592 632 1621 1136 1941 1150 2084 1935 3. Đóng góp của khu vực FDI - Tỷ trọng trong GDP (%) - Nộp ngân sách 7.4 0.3 10.9 1490 13.1 373 13.9 459 14.3 470 800 4. Giải quyết việc làm ( nghìn người) 1415 450 590 665 739 1. 1. Giai đoạn 1988-2002 Biểu đồ 01: FDI theo giai đoạn Đây là thời kỳ đầu tiên FDI chính thức xuất hiện trong nền kinh tế của nước ta. Thời kỳ này hoạt động thu hút FDI được khởi đầu bằng liên doanh dầu khí Việt-Xô. Năm đầu tiên thực hiện luật đầu tư nước ngoài, chúng ta mới thu hút được 37 dự án với 371 triệu USD, hai năm sau số vốn đăng kí lên tới 1,793 triệu USD. 1. 2. Giai đoạn 2003-2005 * Năm 2003 Trong thành tựu chung của nền kinh tế, năm 2003 đánh dấu sự chuyển biến tích cực trong hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam. Trong năm 2003, cả nước thu hút 3,1 tỷ USD vốn đầu tư với 752 dự án đầu tư mới. Lượng vốn đầu tư tăng 11% so với năm 2002, trong đó vốn cấp mới đạt 1,95 tỷ USD và vốn bổ xung đạt 1,15 tỷ USD. Năm 2003 khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài đóng góp khoảng 14,3% tổng GDP của cả nước , so với mức 13,9% của năm 2002. Đóng góp cho ngân sách của khu vực này tiếp tục tăng nhanh, tăng 8,9% so với năm 2002. Khu vực này cũng góp phần quan trọng trong việc tạo thêm việc làm(khoảng 45 nghìn người) Kết quả trên chưa lớn nhưng rất đáng khích lệ trong bối cảnh tình hình quốc tế có nhiều những yếu tố bất lợi đối với việc thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài. 1. 2. 2. Năm 2004 Cả năm 2004 đã có 679 dự án được cấp phép đầu tư với tổng vốn đăng kí đạt 2084 triệu USD, tăng 4,6% so với năm 2003. Cũng trong năm 2004, có 458 lượt dự án đầu tư tăng vốn với tổng số vốn đăng kí tăng thêm là 1935 triệu USD tăng tới 70,5% so với năm 2003, đưa tổng số vốn đăng kí đầu tư năm 2004 vượt ngưỡng 4 tỷ USD- mức cao nhất kể từ năm 1999 trở lại đây. Như vậy, lượng đầu tư tăng vốn ở những dự án cũ có tốc độ gia tăng khá nhanh, trong bối cảnh vốn đăng kí cấp mới trong những năm gần đây đạt thấp,việc gia tăng đầu tư tăng vốn là rất cần thiết và nó đã thể hiện nhiều dự án đã đầu tư có hiệu quả. Ngoài ra trong năm 2004, doanh thu của các doanh nghiệp FDI đạt 18.600 triệu USD, xuất khẩu từ khu vực FDI đạt 8.600 triệu USD, nộp ngân sách 800 triệu USD, và đã tạo việc làm cho 739 nghìn người Các chỉ tiêu kinh tế xã hội này đều tăng trưởng cao hơn những năm trước, thể hiện môi trường đầu tư và kinh doanh ở nước ta đã ngày càng được cải thiện và ngày càng hấp dẫn. Kết quả trên cho thấy xu hướng phục hồi dòng đầu tư nước ngoài năm 2004 rõ rệt hơn so với những năm trước kể từ sau khủng hoảng tài chính khu vực. 1. 2. 3. Năm 2005 Trong 10 tháng đầu năm 2005, doanh thu của các doanh nghiệp FDI đạt 19 tỷ USD, vượt trội so với năm 2004. Kim nghạch xuất khẩu cũng ra tăng, đạt 9 tỷ USD. Tiền nộp ngân sách Nhà nước đạt 895 triệu USD, tăng 35,8% so với cùng kì năm 2004, do có thêm nhiều dự án đi vào hoạt động và đạt hiệu quả cao. Cũng nhờ vậy, từ đầu năm đến nay, khu vực kinh tế này đã thu hút thêm gần 120.000 lao động trực tiếp, nâng tổng số lao động đang làm việc trong các doanh nghiệp FDI lên 858.000 người. Riêng 10 tháng đầu năm nay, cả số dự án và số vốn đăng kí bổ sung đều đạt cao hơn cùng kì năm trước, với 403 dự án và 1,603 tỷ USD, bằng 53,7% tổng vốn đầu tư dự án mới được cấp phép (2,984 tỷ USD ). Như vậy nguồn vốn bổ sung cũng rất quan trọng vì tính khả thi của vốn bổ sung cao hơn nhiều so với vốn cấp phép mới. Nguồn vốn FDI từ năm 1988 trở lại đây liên tục gia tăng cả về mặt chất và mặt lượng, đây là một nguồn vốn rất cần thiết và vô cùng quan trọng trong đầu tư phát triển ở nước ta. II. Thực trạng về việc thực hiện vai trò quản lý nhà nước với FDI 1. Nhà nước tạo lập môi trường đầu tư 1.1.Tạo lập môi trường chính trị ổn định. Theo đánh giá của các chuyên gia trong và ngoài nước, Việt Nam có đường lối chính trị, chính sách kinh tế nhất quán, nội bộ lãnh đạo, Đảng và nhà nước đoàn kết nhất trí (khác với một số nước trong khu vực có những thời điểm khác nhau trong tiến trình phát triển, các phe phái lãnh đạo tiến hành lật đổ bắt bớ gây mất ổn định cho sự phát triển chung). Đây là yếu tố có tính chất quyết định cho sự thành công của quá trình cải cách nền kinh tế, cải tiến cơ chế quản lý, cải tổ bộ máy hành chính, thực hiện nhất quán các chính sách kinh tế vĩ mô nhằm tạo ra môi trường đầu tư hấp dẫn đối với các nhà đầu tư trong nước và nước ngoài. 1.2. Môi trường pháp luật Quá trình hình thành hệ thống văn bản pháp luật về FDI. Cho đến nay, có trên 100 văn bản pháp quy cụ thể hoá hướng dẫn luật đầu tư nước ngoài. ngoài các văn bản luật và văn bản pháp quy trong nước quản lý về FDI, nhà nước đã ký kết những điều ước liên quan. Đáng chú ý là các hiệp định cấp chính phủ về tránh đánh thuế 2 lần, công ước thành lập tổ chức đảm bảo đầu tư đa biên ( MIGA), công ước Niuoóc năm 1958 về công nhận thi hành các quyết định của trọng tài nước ngoài, các hiệp định tín dụng, tài chính kí kết giữa chính phủ Việt Nam với các tổ chức tài chính ngân hàng quốc tế hoặc với chính phủ nước ngoài. Việt Nam gia nhập ASEAN, APEC , tham gia AFTA và ký kết hiệp định khung về đầu tư ASEAN, ký hiệp định thương mại Việt-Mỹ và đệ đơn xin gia nhập WTO, tất cả những cố gắng đó của Việt Nam nhằm nâng cao tính pháp lý của môi trường đầu tư ở Việt Nam hoà nhập với thông lệ quốc tế. Thời kỳ vừa qua, như nhận xét của ngân hàng thế giới, Việt Nam đã có những bước đi vững chắc trong cải cách pháp luật và tạo ra khung pháp lý phục vụ cho sụ nghiệp đổi mới kinh tế, trong đó có khung pháp luật đối với FDI. Tình hình thực hiện Cùng với các hoạt động tạo lập môi trường chính tri, kinh tế vĩ mô ổn định, xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế-xã hội, các hoạt động điều hành trực tiếp (như quy hoạch thu hút FDI, xúc tiến đầu tư, thẩm định cấp giấy phép đầu tư và tạo điều kiện để triển khai thực hiện dự án đầu tư), quá trình xây dựng và phát triển hệ thống pháp luật Việt Nam đã tạo ra khung pháp lý đảm bảo và khuyến khích cho các nhà đầu tư nước ngoài vào Việt Nam theo mục tiêu và định hướng của nhà nước. Các kết quả đạt được về số dự án được cấp phép đầu tư, tổng số vốn đầu tư, địa bàn đầu tư, các đối tác nước ngoài đầu tư vào Việt Nam là khá khách quan. Về quan hệ pháp luật hình thành với các dự án đầu tư: Luật đầu tư nước ngoài quy định ba hình thức đầu tư chủ yếu. Đó là: hợp đồng hợp tác kinh doanh, doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài. Cả ba hình thức trên đều đước các nhà đầu tư nước ngoài lựa chọn vận dụng. Trong những năm gần đây có hiện tượng là nhiều doanh nghiệp liên doanh chuyển đổi thành doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài hoặc 100% vốn trong nước. Trong thời gian qua, FDI đầu tư dưới hình thức 100% vốn nước ngoài có xu hướng tăng lên cùng với sự chuyển đổi hình thức đầu tư nước ngoài liên doanh sang loại hình 100% vốn nước ngoài. Điều đó phần nào phản ánh môi trường kinh doanh ở nước ta là khá thuận lợi. Bởi vì thông thường khi môi trường kinh doanh khó khăn phức tạp về thủ tục hành chính, độ rủi ro cao, nhà đầu tư nước ngoài thường lựa chọn hình thức liên doanh để phía đối tác nước chủ nhà đứng ra giải quyêt các thủ tục hành chính và chia sẻ rủi ro. Còn khi môi trường kinh doanh thuận lợi hơn, đảm bảo kinh doanh có lãi, nhà đầu tư nước ngoài lựa chọn hình thức kinh doanh 100% vốn nước ngoài. Về tình hình thực hiện pháp luật trong quản lý tài chính, ngoại hối, chuyển giao công nghệ và bảo vệ môi trưòng, quản lý sử dụng lao động cũng đã đạt được những kết qủa nhất định nhưng vẫn tồn tại nhiều bất cập. Điều nay sẽ được nêu kỹ hơn trong thực trang về quản lý nhà nước trong quá trình triển khai dự án. 2. Quản lý nhà nước trong quá trình thực hiện dự án FDI 2.1. Giai đoạn chuẩn bị đầu tư Ban hành danh mục dự án kêu gọi hợp tác đầu tư với nước ngoài: Xây dựng và ban hành danh mục dự án kêu gọi hợp tác đầu tư với nước ngoài là hoạt động cực kỳ quan trong của các cơ quan quản lý nhà nước để định hướng hoạt động FDI phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế. Theo đánh giá chung, danh mục dự án do bộ kế hoạch - đầu tư, cách ngành, sở kế hoạch đẩu tư, địa phương xây dựng còn ở dạng sơ sài chưa đủ hấp dẫn để thu hút các nhà đầu tư nước ngoài. Nội dung của các dự án đầu tư còn quá chung chung, chưa đưa ra được thông số kỹ thuật chính xác để tạo điều kiện cho các nhà đầu tư nước ngoài tìm hiểu cơ hội đầu tư. Các dự án mới chỉ dừng lại ở việc đánh giá sơ bộ, nêu lên cơ hội đầu tư. Do thiếu qui hoạch đồng bộ và chính sách bảo hộ trong nước, không có chính sách định hướng rõ ràng, FDI chỉ tập trung vào một số ngành có khả năng sinh lợi nhanh, những ngành không thực sự cần thiết, những ngành mà trong nước đã có khả năng sản xuất và đáp ứng nhu cầu. Vì vậy, đã tạo ra áp lực không đáng có của các doanh nghiệp Việt Nam sản xuất và kinh doanh trong lĩnh vực này như ngành sản xuất thực phẩm, đồ uống, bột giặt, lắp ráp điện tử. Trong cuộc cạnh tranh với các chàng khổng lồ, doanh nghiệp trong nước nếu không được chuẩn bị sẽ bị mất thị phần của mình. Ví dụ: công nghiệp điện tử liên doanh với nước ngoài tăng 30%, lập tức khu vực trong nước giảm 5 % và tương tự như vậy với các ngành khác. Tình hình khai thác công suất của một số ngành hàng của các dự án FDI STT Mặt hàng Công suất cho phép Công suất đã huy động Tỉ lệ huy động / công suất cho phép(%) 1 Thép XD thông thường 1197Tấn/năm 600000 50 2 Ô tô dưới 12 chỗ 65600xe/năm 6600 10 3 Xe vận tải 94700xe/năm 2850 3 4 Xe máy 1.28 triệu xe/năm 100000 8 5 Xi măng đen 10.5 triệu xe/năm 1.9 18 6 Tủ lạnh 300000 chiếc/ năm 60000 20 7 Sợi các loại 133200 tấn/năm 20000 15 8 Vải các loại 325 triệu mét/năm 65 20 9 Chất tẩy rửa xà bông 138000 tấn/năm 100000 35 10 Phân bón NPK 660000tấn/năm 30000 5 11 Phòng khách sạn 24000 phòng/năm 5000 21 Nguồn: Bộ Kế hoạch Đầu Tư - Báo cáo tổng kết 10 năm (1987-1997) về hoạt động FDI tại Việt Nam. Như vậy công tác ban hành danh mục dự án kêu gọi đầu tư nước ngoài đã có những biến chuyển nhưng chưa theo kịp yêu cầu thực tiễn. Hiện trạng đầu tư nước ngoài ở Việt Nam đòi hỏi công tác này phải có sự chuyển biến về chất. Xỳc tiến đầu tư, và hướng dẫn hợp tỏc đầu tư nước ngoài Trong thời gian qua, Bộ Kế hoạch đầu tư đó tổ chức nhiều hoạt động xỳc tiến đầu tư một cỏch độc lập hoặc phối hợp với cỏc bộ cỏc ngành cú liờn quan như bộ Thương Mại, bộ Khoa Học Cụng Nghệ Và Mụi Trường, phũng cụng nghệ và thương mại Việt Nam, bỏo đầu tư, đài truyền hỡnh Việt Nam, mang internet để tổ chức cỏc diễn đàn, hội thảo và triển lóm, tuyờn truyền, giới thiệu cỏc văn bản đầu từ nước ngoài, sỏch hưỡng dẫn đầu tư nước ngoài. Nhà nước quy định cỏc điều kiện về tư cỏch phỏp nhõn, sở hữu tài sản gúp vốn, trỡnh độ quản lý với doanh nghiệp nhà nước thuộc cỏc thành phần kinh tế hợp tỏc với nước ngoài. Đối với một số ngành nghề đũi hỏi chuyờn mụng sõu như tài chớnh, ngõn hang và một số ngành cụng nghiệp then chốt, doanh nghiệp Việt Namphải cú kinh nghiệm và cú khả năng sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực này. * Nhà nước thực hiện thẩm định và cấp giấy phộp đầu tư nhằm định hướng hoạt động FDI theo chiến lược phỏt triển kinh tế. Cụng tỏc thẩm định hồ sơ dự ỏn là hoạt động của cơ quan quản lý nhà nước cú thẩm quyền tiến hành nhằm xem xột một cỏch khỏch quan khoa học và toàn diện cỏc nội dung của dự ỏn ảnh hưởng trực tiếp tới tớnh hớp phỏp, khả thi và tỡnh hiệu quả của dự ỏn để ra quyết định đầu tư. Để tạo điều kiện thuận lợi hơn cho cỏc nhà đầu tư nước ngoài, nhà nước cú những cải tiến về thủ tục thẩm định, cấp giấy phộp đầu tư, quy định rừ trỏch nhiệm quyền hạn và thời gian cụ thể đối với từng cấp được quyền thẩm định cấp giấy phộp đầu tư với dự ỏn FDI. Quản lý nhà nước trong lĩnh vực này đó cú những cải cỏch mang tớnh đột phỏ. Việc cấp giấy phộp đầu tư được thực hiện theo một trong hai quy trỡnh: + Đăng kớ cấp giấy phộp đầu tư + Thẩm định cấp giấy phộp đầu tư 2.2.Điều hành của nhà nước trong giai đoạn thực hiện dự án . Trong giai đoạn này, hoạt động quản lý nhà nước nhằm tạo điều kiện cho cỏc nhà đầu tư đó được cấp giấy phộp tổ chức triển khai dự ỏn đầu tư. Trong thời gian qua, hoạt động diều hành của cơ quan quản lý nhà nước trong giai đoạn này cũn nhiều bất cập. Do phõn cụng trỏch nhiệm khụng rừ rang, lỳng tỳng dẫn đến buụng lỏng quản lý làm cho dự ỏn hoạt động khụng đỳng mức, gấy khú khăn phiền hà cho triển khai dự ỏn. Hoạt động quản lý nhà nước cũn thiếu hoặc chưa chỳ ý tới việc sử dụng cỏc cụng cụ quản lý hữu hiệu như kiểm toỏn giỏm định, nghiệm thu, đấu thầu. Một số vấn đề về thủ tục cấp đất, thủ tục xõy dựng cũng là những nổi cộm gõy chậm chễ trong triển khai dự ỏn. Về tổ chức bộ mỏy nhõn sự: Quản lý nhà nước liờn quan đến tổ chức nhõn sự của doanh nghiệp và đại diện cho cỏc bờn trong hợp doanh thụng qua hoạt động của phớa Việt Nam trong liờn doanh, đặc biệt là khi phớa Việt Nam là cơ quan hoặc doanh nghiệp nhà nước. Việc bố trớ nhõn sự là thành viờn của bờn Việt Nam trong hội đồng quản trị của doanh nghiệp liờn doanh là do đề bạt từ doanh nghiệp hoặc do từ cơ quan Việt Nam được nhà nước cho phộp gúp vốn bằng quyền sử dụng đất. Đối với nhiều dự ỏn bờn Việt Nam liờn doanh hoạt động trọng lĩnh vực khụng liờn quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh với nước ngoài. Mặt khỏc lĩnh vực hợp tỏc đầu tư với nước ngoài là một lĩnh vực hoàn toàn mới mẻ, cỏc nhà đầu tư nước ngoài là những người vừa giàu kinh nghiệm trong quản lý điều hành, vừa lắm thủ thuật. Vỡ vậy, cỏn bộ Việt Namđược bố trớ nhiều người nhưng khụng đỏp ứng được nhu cầu và khụng làm trũn được nhiệm vụ. Cho thuờ đất để thực hiện dự ỏn đầu tư. Doanh nghiệp Việt Nam cú vốn đầu tư nước ngoài nộp hồ sơ xin phộp sử dụng đất theo quy định tại chương IV nghị định 12/CP và thụng tư 679/TT của tống cục địa chớnh ngày 15/5/1997. Vấn đề cho thuờ đất thực hiện dự ỏn đầu tư theo phản ỏnh của nhà đầu tư nước ngoài cũn cú những tồn tại sau: + Giỏ thuờ đất ở Việt Nam cũn ở mức cao so với nhiều nứơc trong khu vực. Nếu tớnh cả chi phớ đền bự, giải toả thỡ giỏ đất bị đấy lờn cao. Đõy là một yếu tố làm giảm sực cạnh tranh thu hỳt đầu tư. + Thủ tục cấp đất cũn phức tạp, kộo dài. Theo sự phản ỏnh của một số doanh nghiệp tại Hà Nội, để cú được giấy chứng nhận quyền sử dụng đất phải qua 11 cơ quan với 8 chữ kớ, trựng lặp nhiều lần của cỏc nhà lónh đạo cơ quan chức năng thành phố như phú chủ tịch thành phố (2 người) – 3 lần, giỏm đốc sở địa chớnh – 3 lần, kiến trỳc sư trưởng thành phố - 2 lần. 2.3.Điều hành của nhà nước khi dự an FDI đi vào hoạt động. * Điều hành của nhà nước về xuất nhập khẩu đối với dự ỏn FDI. Trong những năm qua, cụng tỏc điều hành xuất nhập khẩu của Việt Nam đó cú những cải tiến đỏng kể như xoỏ bỏ giấy phộp xuất nhập khẩu theo từng chuyến hang, cho phộp cỏc doanh nghiệp kể cả cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài chỉ cần cú giấy phộp kinh doanh là cú thể tham gia xuất nhập khẩu hang hoỏ theo giấy phộp chứng nhận đăng kớ kinh doanh sau khi đó đăng kớ mà số doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu tại cỏc cục hải quan tỉnh, thành phố. Cỏc doanh nghiệp cú đăng kớ kinh doanh cú thể xuất khẩu mặt hàng mới khụng nằm trong giấy phộp kinh doanh. Cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài mở rộng cơ hội kinh doanh của mỡnh và cú thể phỏt huy được thế mạnh về khai thỏc thị trường xuất khẩu. Nếu như ở giai đoạn 1988-1991, cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài mới xuất khẩu được 52 triệu USD thỡ năm 1995 là 400 triệu USD và năm 1999 là 2577 triệu USD, nõng tỉ trọng giỏ trị kim ngạch xuất khẩu của khu vực FDI trong tổng giỏ trị kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam từ 2,5% năm 1991, 4,3% năm 1992 lờn 22,4% năm 1999. Điều đỏng chỳ ý là trong giai đoạn vừa qua nhiều doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài đang trong quỏ trỡnh xõy dựng, chuẩn bị sản xuất hoặc sản xuất thử nờn ở khu vực này vẫn cũn tỡnh trạng nhập siờu. Hai năm 1995, 1996 mỗi năm nhập siờu trờn 1 tỉ USD, từ năm 1997 nhập siờu giảm: Năm 1997 là 900 triệu USD, năm 1998 là 686 triệu USD, 1999 là 825 triệu USD. Tỷ trọng nhập siờu khu vực FDI thường chiếm trờn 30% tổng nhập siờu của Việt Nam. Hoạt động kinh doanh của cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài đang cú những biểu hiện sản xuất kinh doanh theo hướng sản xuất hang hoỏ thay thế hang nhập khẩu. Theo thống kờ chớnh thức của bộ thương mại, tổng giỏ trị kim ngạch xuất khẩu của FDI năm 1999 là 2,577 tỉ USD so với doanh thu là 4,6 tỷ USD thỡ tỉ lệ giỏ trị kim ngạch xuất khẩu chiếm 56% so với doanh thu. Nhưng trong tổng kim ngạch xuất khẩu thỡ xuất khẩu dầu thụ là 2,019 tỉ USD. Như vậy tỷ lệ xuất khẩu cỏc mặt hang cũn lại (0.558 tỷ USD) chỉ là 21,6%. Như vậy gần 80% sản phẩm của khu vực cú vốn đầu tư nước ngoài được tiờu thụ trờn thị trường nội địa. Quản lý nhà nước về sử dụng lao động trong khu vực FDI. Tớnh đến thỏng 9 năm 2003 cỏc doanh nghiếp cú vốn đầu tư nước ngoài đó thu hỳt trờn 40 vạn lao động Việt Nam trực tiếp làm việc tại khu vực này với thu nhập hang trăm triệu USD. Đồng thời tạo việc làm và thu nhập cho hàng chục vạn lao động trong cỏc ngành phục vụ và dịch vụ khỏc. Một số kết quả về số lượng và chất lượng việc làm mà khu vực FDI tạo ra cũng như thu nhập của người lao động Việt Nam làm việc trong cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài thể hiện những thành cụng trong cụng tỏc quản lý nhà nước về sử dụng lao động trong lĩnh vực này: + Cụng tỏc quản lý đào tạo nõng cao tay nghề cho người lao động được chấp hành tốt. Đa số lao động Việt Namlàm việc trong khu vực này đều được đào tạo tại doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài hoặc được gửi đi đào tạo lại ở nước ngoài để đỏp ứng nhu cầu sử dụng cỏc thiết bị cụng nghệ sản xuất mới, ngành nghề mới. + Quan hệ lao động trong cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài từng bước được cải thiện. Phần lớn cỏc nhà đầu tư nước ngoài đều nhận thức được rằng muốn phỏt triển sản xuất kinh doanh, làm ăn lõu dài ở Việt Namphải quan tõm đến quyền lợi và điều kiện làm việc của người lao động, phải hợp tỏc với người lao động, nhất là cỏc tổ chức cụng đoàn cơ sở tại cỏc doanh nghiệp. Tuy nhiờn sử dụng lao động trong khu vực FDI cũn cú những hiện tượng chưa tuõn thủ theo phỏp luật như vi phạm vấn đề trả lương, thời gian lao động, về sử dụng lao động khụng kớ hợp đồng lao động và đặc biệt vi phạm về nhõn phẩm. Một trong nhưng nguyờn nhõn của những tồn tại đú là do cụng tỏc quản lý nhà nước về vấn đề này cũn cú hạn chế: + Hệ thống văn bản phỏp luật về quản lý sử dụng lao động trong khu vực FDI tuy được ban hành đầy đủ nhưng những quy định này được thể hiện ở những văn bản khỏc nhau khiến việc tỡm hiểu và vận dụng gặp nhiều khú khăn, đặc biết với người nước ngoài và người lao động Việt Namvới trỡnh độ kiến thức chuyờn mụn cũn thấp, mức độ am hiểu phỏp luật cũn hạn chế. + Cụng tỏc tổ chức bộ mỏy quản lý về sử dụng lao động trong khu vực này chưa hợp lý. Hiện nay, theo dừi, xử lý mối quan hệ lao động và người sử dụng lao động do cụng đoàn - Một tổ chức do ngừơi lao động thành lập nhưng chi phớ hoạt động lại do người sử dụng lao động cấp. Thực tế ở nhiều doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài tổ chức cụng đoàn khụng được thành lập. Vỡ vậy ở một mức độ nhất định nào đú cụng đoàn khụng thể bảo vệ quyền lợi cho người lao động. * Điều hành của nhà nước với hoạt động chuyển giao công nghệ và bảo vệ môi trường trong hoạt động FDI. Trong những năm qua, cùng với sự hoàn thiện về môi trường pháp lý điều chỉnh hoạt động chuyển giao công nghệ, công tác điều hành hoạt động chuyển giao công nghệ đã đạt được những thành công đáng kể. Thông qua hoạt động chuyển giao công nghệ, các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài đã tạo ra những ngành nghề mới, sản phẩm mới, nguồn lực sản xuất mới, công nghệ mới. Tuy nhiên hoạt động chuyển giao công nghệ trong khu vực này còn nhiều bất cập như chuyển giao công nghệ với trình độ chưa đạt mong muốn, chuyển giao công nghệ chưa gắn với mục tiêu bảo vệ môi trường. Việc chuyển giao công nghệ lạc hậu, thiếu tính đồng bộ đang báo động nguy cơ nước ta trở thành “bãi rác thải” công nghệ của các nước phát triển hơn, do vậy đã làm tăng chi phí sản xuất, giảm khả năng cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường, nguy cơ gia tăng mức độ lạc hậu đồng thời gây ô nhiễm môi trường và ảnh hưởng sức khỏe người lao động. Nguyên nhân dẫn đến những bất cập đó có những vấn đề ở khâu quản lý nhà nước: +> Thứ nhất: môi trường pháp lý về hoạt động chuyển giao công nghệ chưa theo kịp với thực tiễn của hoạt động chuyển giao công nghệ trong lĩnh vực FDI. +> Thứ hai: công tác điều hành của nhà nước đối với hoạt động chuyển giao công nghệ trong hoạt động FDI chưa tuân theo qui định của pháp luật. +> Thứ ba: công tác thẩm định phê duyệt hợp đồng chuyển giao công nghệ là vấn đề khó khăn phức tạp trong khi điều kiện của đội ngũ cán bộ khoa học kinh tế của nước ta chưa đáp ứng kịp sự phát triển của tiến bộ kỹ thuật. Có thể nói chúng ta chưa làm chủ được công nghệ được chuyển giao trong khi hoạt động chuyển giao công nghệ diễn ra rộng khắp các ngành, các cơ sở sản xuất kinh doanh. +> Thứ tư : Công tác hổ trợ hoạt động chuyển giao công nghệ còn hạn chế +> Thứ năm: Chưa có cơ sở pháp lí để xử lí hành vi vi phạm về bảo vệ môi trường với hoạt động FDI . Theo đánh giá, tiêu chuẩn bảo vệ môi trường theo quy định pháp luật Việt Nam là tương đối cao so với một số nước trong khu vực. Nhưng thực tế thực hiện còn nhiều hạn chế. Do đội ngũ chuyên gia về lĩnh vực môi trường của chúng ta chưa đầy đủ về số lượng, kiến t

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docLVV207.doc
Tài liệu liên quan