Đề tài Quản lý cấu hình phần mềm tại phòng phát triển phần mềm Quang Trung-trung tâm tin học

Mục Lục

Chương 1 Mở đầu .1

1.1 Quản lýcấu hình phần mềm trên thếgiới và ởViệt Nam .1

1.2 Các công cụhỗtrợquản lýcấu hình hiện tại.2

1.3 Mục tiêu đềtài.2

Chương 2 Tổng quan vềquản lýcấu hình phần mềm .4

2.1 Khái niệm .4

2.2 Nguồn gốc hình thành của quản lýcấu hình.5

2.3 Phạm vi vànhiệm vụcủa quản lýcấu hình .6

2.3.1 Mức độmong muốn và việc phân tích chi phí và lợi nhuận .6

2.3.2 Vídụ.8

2.3.3 Cân nhắc lợi hại .12

2.3.4 Những bẫy kết hợp với phạm vi .16

2.3.5 Cách xứlý các thứkhác ởbên ngoài .16

2.4 Các vai tròtrong quản lýcấu hình phần mềm .17

2.4.1 Con người vàquản lýcấu hình .17

2.4.2 Các vai tròtrong quản lýcấu hình .18

2.4.3 Các vai tròtrong tổchức.23

2.4.4 Các vai tròliên quan đến đềán.28

2.4.5 Các vai tròbên ngoài .35

2.5 Dữliệu cho quản lýcấu hình .36

2.5.1 Cái gì được đưa vào quản lýcấu hình .36

2.5.2 Những điều cần biết vềmột thành phần cấu hình.44

2.6 Hệthống quản lýcấu hình phần mềm .53

2.6.1 Khái niệm:.53

2.6.2 Mục tiêu .54

2.6.3 Lợi ích .54

2.6.4 Các tiến trình con trong quản lýcấu hình phần mềm .54

Chương 3 Quản lýcấu hình phần mềm trong CMM & CMMI.56

3.1 Mô hình trưởng thành .56

3.2 CMM version 1.1 .56

3.2.1 Mức độtrưởng thành của CMM Version 1.1 .56

3.2.2 Quản lýcấu hình phần mềm trong CMM version 1.1 .57

3.3 Quản lýcấu hình trong CMMI.59

3.3.1 Các mức trưởng thành của CMMI .59

3.3.2 Quản lýcấu hình trong CMMI .60

Chương 4 Vấn đề định danh, quản lýphiên bản vàcác giải pháp.76

4.1 Đặt tên các đối tượng cấu hình .76

4.1.1 Đặt tên phân cấp dựa theo cấu trúc cây. .76

4.1.2 Đặt tên phân cấp dựa theo phương pháp tiền tốvàhậu tố.77

4.1.3 Nhận xét chung .79

4.2 Xác định và định danh phiên bản.79

4.2.1 Sơ đồtuyến tính .80

4.2.2 Sơ đồ định danh theo mạng. .80

4.2.3 Sơ đồ định danh theo tên.81

Chương 5 Các công cụhỗtrợquản lýcấu hình.82

5.1 Tóm tắt .82

5.2 Tính năng chung của Surround SCM vàCVS .82

5.3 Surround SCM .82

5.3.1 Mục đích .82

5.3.2 Cấu trúc của chương trình.83

5.4 CVS vàCVSNT .84

5.4.1 Mục đích .84

5.4.2 Cấu trúc của CVSNT .84

Chương 6 Ứng dụng minh họa “System Version Management” .86

6.1 Phân tích hiện trạng phát triển phần mềm tại T3H .86

6.2 Đặc tảyêu cầu của hệthống mới .95

6.3 Mô hình UseCase .99

6.4 Đặc tảusecase .99

6.4.1 Đặc tảUseCase : Đăng Nhập (Login) .99

6.4.2 Đặc tảUseCase : Thêm/xoá kho chứa .101

6.4.3 Đặc tảUseCase : Thêm/xoá đềán .102

6.4.4 Đặc tảUseCase : Cập nhật cấu trúc đềán .104

6.4.5 Đặc tảUseCase : Cập nhật cây phân hệ, chức năng .106

6.4.6 Đặc tảUseCase : Tạo release.108

6.4.7 Đặc tảUseCase : Gán nhãn cho các thực thể.109

6.4.8 Đặc tảUseCase : Phân quyền .110

6.4.9 Đặc tảUseCase : Thiết lập ảnh hưởng giữa các versionfile .112

6.4.10 Đặc tảUseCase : Xem lịch sửphiên bản của thực thể.113

6.4.11 Đặc tảUseCase : Thực hiện check in.114

6.4.12 Đặc tảUseCase : Thực hiện check out.115

6.4.13 Đặc tảUseCase : Get.116

6.5 Thiết kế.118

6.5.1 Kiến trúc hệthống.118

6.5.2 Giao diện .118

6.5.3 Mô hình lớp đối tượng .123

6.5.4 Mô hình dữliệu.144

6.6 Mô hình thiết kế.157

6.6.1 Đăng nhập .157

6.6.2 Thêm kho chứa.158

6.6.3 Thêm đềán.158

6.6.4 Xem Cấu trúc của project .159

6.6.5 Xem kiến trúc của đềán.159

6.6.6 Check out .160

6.6.7 Check in .161

6.6.8 Gán nhãn cho Item .162

6.6.9 Thiết lập quan hệgiữa hai versionfile.163

6.6.10 Xem lịch sửcủa Item .164

Chương 7 Tổng kết .165

7.1 Tự đánh giá.165

7.2 Hướng phát triển .

pdf184 trang | Chia sẻ: netpro | Lượt xem: 3471 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Quản lý cấu hình phần mềm tại phòng phát triển phần mềm Quang Trung-trung tâm tin học, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ration management Các trạng thái của một đơn vị có thể : • Bận: đảm bảo quản lý phiên bản, không một ai có thể tình cờ bắt đầu thay đổi cùng trên một file mã nguồn • Lưu: Chỉ ra phiên bản đang thuộc riêng về nhà phát triển • Đề xuất (Proposed): chỉ ra phiên bản đang trong trạng thái có ích với các nhà phát triển khác. Chỉ những phiên bản với trạng thái (“proposed”) hay cao hơn có thể dùng chính thức trong các unit tests • Xuất (Published): phiên bản đã được test (unit test) và được chấp nhận • Truy cập(Accessed): Phiên bản đã được chấp nhận chính thức sau lần kiểm tra tích hợp • Frozen: chỉ ra phiên bản là một phần của release chính thức KH OA C NT T – Đ H KH TN Chương 2 - Tổng quan vê ̀ qua ̉n lý câ ́u hình phâ ̀n mềm Trang 50 2.5.2.3 Siêu dữ liê ̣u cho viê ̣c phân trách nhiê ̣m Việc phân trách nhiệm chỉ ra một người có quyền làm gì và đã làm gì với các thực thể cấu hình. Việc phân trách nhiệm có thể gồm các dữ liệu như hình dưới Hình 2-10 Siêu dữ liệu cho việc phân trách nhiệm Thông thường, một đề án phần mềm có 3 loại người chịu trách nhiệm mô tả bằng mối quan hệ “được tạo ra bởi”, “dưới sự quản lý của” và “được chấp thuận bởi”. Một hợp đồng cũng đòi hỏi nhóm đại diện của khách hàng chịu trách nhiệm về tài liệu đăc tả yêu cầu cũng như toàn hệ thống Nhà sản xuất Là người chịu trách nhiệm tạo ra thực thể và đặt nó vào quản lý cấu hình. Nhà sản xuất có thể là người tạo ra phiên bản mới dựa vào quản lý yêu cầu. Đối với mã nguồn, nhà sản xuất thường là người lập trình. Đối với các tài liệu, nhà sản xuất là tác giả, các tài thiệu về thiết kế nhà sản xuất là nhà thiết kế, các kế hoạch của đề án nhà sản xuất là các nhà quản lý đề án. Người giữ tất cả các trách nhiệm Người giữ tất cả các trách nhiệm có trách nhiệm sau cùng với việc sửa lỗi sản phẩm và các bản giao. Người này có thể là người quản lý đề án hoặc là một nhóm quản lý dưới quyền người quản lý đề án hoặc người chịu trách nhiệm kiểm thử. KH OA C NT T – Đ H KH TN Chương 2 - Tổng quan vê ̀ qua ̉n lý câ ́u hình phâ ̀n mềm Trang 51 Người chịu trách nhiệm phê duyệt Người chịu trách nhiệm phê duyệt có thể là nhà sản xuất trong các hoạt động quản lý cấu hình sớm hoặc không chính thức. Người này có thể là người chịu trách nhiệm về chất lượng trong quản lý cấu hình với mức độ hình thức cao, hoặc là một nhóm các nhà thầu khoán khi quản lý cấu hình thực hiện với mức độ hình thức cao. Người chịu trách nhiệm phê quyệt cũng có thể có vai trò như ban quản lý cấu hình, chịu trách nhiệm phê duyệt tất cả những thay đổi đối với một thực thể cấu hình và quyết định xem một thực thể đã sẵn sàng được quản lý cấu hình hay không. Quyền sở hữu Mô tả người có thể rút một thực thể để sản xuất và có thể làm thay đổi thực thể đó. Nhưng ban quản lý cấu hình sẽ quyết định ai có thể làm thay đổi một thực thể (tạo ra phiên bản mới) khi thực thể được đặt dưới sự quản lý cấu hình. 2.5.2.4 Siêu dữ liê ̣u chi ̉ mối quan hê ̣ đê ́n các thực thê ̉ cấu hi ̀nh kha ́c Thực tế, tất cả các thực thể cấu hình có một hay nhiều quan hệ với các thực thể khác. Các mối quan hệ sẽ thường được mô tả bởi các dữ liệu ở hình dưới. Hình 2-11 Siêu dữ liệu chỉ mối quan hệ đến các thực thể cấu hình khác Theo vết Thông tin để theo vết đối với một thực thể cấu hình cung cấp lý do tồn tại của thực thể… Theo dõi thực thể từ những hoạt động trong quá trình phát triển của thực KH OA C NT T – Đ H KH TN Chương 2 - Tổng quan vê ̀ qua ̉n lý câ ́u hình phâ ̀n mềm Trang 52 thể cấu hình. Thông thường, kế hoạch đề án sẽ chỉ ra các thực thể cấu hình nào theo dõi lẫn nhau: Theo dõi có thể thực thiện theo mô hình V • Yêu cầu phần mềm dựa vào yêu cầu của người dùng • Việc chấp nhận đặc tả test dựa vào những yêu cầu người dùng • Thiết kế kiến trúc dựa vào yêu cầu phần mềm • Chi tiết thiết kế dựa vào thiết kế kiến trúc và yêu cầu phần mềm ,v.v.. Đây chỉ là một phần nhỏ các thông tin theo vết có thể của sản phẩm. Nhìn chung, nó có thể theo dõi tất cả các thực thể cấu hình để định trước các thực thể cấu hình. Hình dưới chỉ ra theo dõi một đặc tả yêu cầu và một đặc tả kiểm tra hệ thống. Hình 2-12 Ví dụ của việc theo vết Đăng ký theo vết Việc theo dõi thường là quan hệ nhiều nhiều. Để theo dõi thì thực thể cấu hình phải có định danh duy nhất không thay đổi, dễ tham khảo và có thể truy cập được. Việc theo dõi phải đăng ký theo cách báo cáo dễ để theo dõi cả hai phía. Có nghĩa là nó có thể tìm ra các testcase đối với một yêu cầu cụ thể và các yêu cầu phần mềm cho một testcase nào. Phiên bản mới của thực thể cấu hình sẽ thường kế thừa các theo dõi của các phiên bản trước. Việc theo dõi sẽ được kiểm soát, vì thế việc theo dõi được lưu trữ lại và vẫn còn đúng với tất cả các phiên bản khác. Tầm quan trọng của việc theo vết Việc theo dõi là một phần đăng ký thường bị bỏ quên, vì nó là nhiệm vụ lớn và hầu như không khả thi. Việc theo vết khó thực nếu bắt đầu theo vết ở giữa đề án. KH OA C NT T – Đ H KH TN Chương 2 - Tổng quan vê ̀ qua ̉n lý câ ́u hình phâ ̀n mềm Trang 53 Tuy nhiên, điều này có thể thực hiện được nhờ vào công nghệ đảo để tạo ra thông tin theo dõi cho các thực thể cấu hình Việc theo dõi thì quan trọng đối với người tạo ra thực thể cấu hình và đặc biệt đối với những ai thay đổi chúng. Chất lượng sẽ được cải tiến khi người ta hiểu mối quan hệ giữa các thực thể trong hệ thống. Việc theo vết cũng được dùng để tìm ra kiểm tra kép việc thiết kế. Nếu một yêu cầu theo vết với số lượng lớn các thực thể thiết kế, nó có thể là một dấu hiệu thiết kế quá phức tạp và cần phải xem xét lại Tạo ra với Nói lên công cụ nào dùng để tạo nên thực thể. Không phải lúc nào cũng cần đặt công cụ dưới sự quản lý cấu hình hoặc công cụ nào tạo ra thực thể nào. Với các thực thể trong một bản phân phối, nên chỉ ra cái gì được dùng để nối kết các thực thể cấu hình thành phiên bản để sử dụng. Dẫn xuất từ Mô tả lịch sử của thực thể cấu hình, phiên bản được thay đổi do phiên bản trước nào. Nó chỉ xảy ra nếu có sự thay đổi phiên bản. Bao gồm Chỉ có các delivery mới bao gồm các thực thể cấu hình. Một module mã nguồn không bao gồm các thực thể cấu hình khác, nhưng một yêu cầu phát hành của phần mềm bao gồm bản kế hoạch của đề án, đặc tả người dùng, đặt tả yêu cầu phần mềm và kế hoạch kiểm thử hệ thống. 2.6 Hệ thô ́ng qua ̉n ly ́ câ ́u hi ̀nh phâ ̀n mê ̀m 2.6.1 Kha ́i niê ̣m: Hê ̣ thống quản lý câ ́u hình phâ ̀n mềm của một tổ chức lưu giữ ca ́c thông tin quan trọng vê ̀ viê ̣c pha ́t triê ̉n sa ̉n phâ ̉m, triển khai va ̀ qua ̉n lý tiê ́n trình, va ̀ giữ la ̣i những kê ́t qua ̉ có thê ̉ sự dụng la ̣i sau na ̀y. KH OA C NT T – Đ H KH TN Chương 2 - Tổng quan vê ̀ qua ̉n lý câ ́u hình phâ ̀n mềm Trang 54 2.6.2 Mục tiêu Hê ̣ thô ́ng qua ̉n lý câ ́u hình phâ ̀n mềm cần được thiết kê ́ đê ̉ kiê ̉m sóat sô ́ lượng lớn ca ́c sưu liê ̣u được pha ́t sinh từ nhiê ̀u người trong một dự a ́n. Nhằm mục đích tra ́nh la ̃ng phí chi phí va ̀ đa ̉m ba ̉o không bị trùng lắp khi tiê ́n ha ̀nh tích hợp hê ̣ thô ́ng. 2.6.3 Lợi ích Mô ̣t sô ́ lợi ích ma ̀ hê ̣ thống qua ̉n lý câ ́u hình có thê ̉ đem la ̣i la ̀: • Qua ̉n lý tính toàn vẹn của sa ̉n phâ ̉m. • Đa ̉m ba ̉o tính đâ ̀y đủ va ̀ chính xa ́c của sa ̉n phâ ̉m. • Cung câ ́p môi trường ổn định đê ̉ pha ́t triê ̉n sa ̉n phâ ̉m. • Ha ̣n chê ́ thay đổi yêu câ ̀u dựa trên nguyên tắc của dự a ́n. • Kiê ̉m sóat những sưu liê ̣u bị thay đổi thông qua tra ̉ lời câu ho ̉i: ta ̣i sao, khi na ̀o, va ̀ ai đa ̃ thay đổi. 2.6.4 Ca ́c tiến tri ̀nh con trong qua ̉n ly ́ cấu hi ̀nh phâ ̀n mê ̀m No ́i chung, một hê ̣ thô ́ng câ ́u hình phâ ̀n mềm cụ thê ̉ se ̃ liên quan đê ́n một gia ̉i pha ́p va ̀ qui định qua ̉n lý câ ́u hình phâ ̀n mềm được công bố trong sô ̉ tay qua ̉n lý câ ́u hình của công ty. Các giải pha ́p va ̀ qui định na ̀y co ́ thê ̉ xuâ ́t pha ́t từ ca ́c chuâ ̉n tô ̉ng qua ́t IEEE 828-1983, ISO 9000, CMM , CMMI ... Hê ̣ thống qua ̉n lý câ ́u hình bao gồm những họat động chính sau: Tiê ́n trình lâ ̣p kê ́ hoa ̣ch qua ̉n lý câ ́u hình chi tiê ́t cho sa ̉n phâ ̉m se ̃ pha ́t triê ̉n: là tiê ́n trình na ̀y thiê ́t lâ ̣p viê ̣c qua ̉n lý câ ́u hình, ca ́c thực thể se ̃ được qua ̉n lý trong hê ̣ thô ́ng qua ̉n lý câ ́u hình phâ ̀n mê ̀m va ̀ vai trò của ca ́c thành viên trong hê ̣ thô ́ng phâ ̀n mê ̀m cho một đê ̀ a ́n cụ thê ̉. Tiê ́n trình qua ̉n lý những thay đổi vê ̀ câ ́u hình phâ ̀n mềm: la ̀ tiê ́n trình bao gồm vịêc phân tích ca ́c thay đổi, đa ́nh gia ́ phí tổn va ̀ theo dõi “vê ́t” của thay đổi. Tiê ́n trình qua ̉n lý phiên bản của sa ̉n phâ ̉m: tiến trình định nghĩa, theo dõi va ̀ kiê ̉m sóat ca ́c phiên bản kha ́c nhau của một hê ̣ thống phâ ̀n mềm. KH OA C NT T – Đ H KH TN Chương 2 - Tổng quan vê ̀ qua ̉n lý câ ́u hình phâ ̀n mềm Trang 55 Tiê ́n trình tích hợp sa ̉n phâ ̉m từ ca ́c thành tố: la ̀ tiê ́n trình tổ hợp ca ́c thành tố của hê ̣ thô ́ng tha ̀nh một chương trình có thê ̉ thực hiện trên một môi trường câ ́u hình cụ thê ̉. Với hê ̣ thống lớn đây la ̀ một tiê ́n trình quan trọng trong qua ̉n lý câ ́u hình. Hình 2-13 Sơ đồ các tiến trình con trong quản lý cấu hình Ca ́c tiến trình trên liên quan đê ́n ca ́c thành viên tham gia vào quá trình pha ́t triê ̉n phâ ̀n mềm va ̀ được hỗ trợ bởi các công cụ pha ́t triê ̉n phâ ̀n mê ̀m ở mức tự động hoặc ba ́n tự động. KH OA C NT T – Đ H KH TN Chương 3 - Qua ̉n lý câ ́u hình phâ ̀n mềm trong CMM & CMMI Trang 56 Chương 3 Qua ̉n ly ́ câ ́u hình phâ ̀n mềm trong CMM & CMMI 3.1 Mô hi ̀nh trưởng tha ̀nh Capability Maturity Model (CMM) version 1.1 là mô hình được sử dụng rộng rãi nhất. Nó được phát triển và được hỗ trợ bởi viện Công Nghệ Phần mềm ở đại học Carnegie Mellon. Version 1.0 được phát hành vào 1991. Version 1.1 được phát hành vào 1993. Version 2.0 vẫn đang thực hiện, nhưng có vẻ version này được thay thế bởi CMMI. Do đó, ta sẽ đề cấp đến quản lý cấu hình trong CMM version 1.1 và CMMI 3.2 CMM version 1.1 3.2.1 Mức độ trưởng thành của CMM Version 1.1 Level 1: Khởi động Level 2: Lặp lại Quản lý cấu hình phần mềm Quản lý chất lượng phần mềm Quản lý các hợp đồng phụ Theo dõi và giám sát đề án phần mềm Lập kế hoạch cho đề án phần mềm Những yêu cầu về quản lý Level 3: Được định nghĩa Công tác xem xét Sự hợp các giữa các nhóm Sản phẩm phần mềm Quản lý phần mềm tích hợp KH OA C NT T – Đ H KH TN Chương 3 - Qua ̉n lý câ ́u hình phâ ̀n mềm trong CMM & CMMI Trang 57 Chương trình huấn luyện Định nghĩa tiến trình Tập trung cũng cố tiến trình Level 4: Quản lý Quản lý thay đổi quy trình Quản lý thay đổi công nghệ Ngăn chặn lỗi Level 5: Tối ưu hoá Quản lý chất lượng phần mềm Quản lý quy trình chất lượng Bảng 3-1 Mức độ trưởng thành của CMM Quản lý cấu hình là một vùng tiến trình chính ở mức phát triển mức 2. Để đạt được chuẩn 2, công ty phải đạt những mục tiêu trong tất cả các vùng tiến trình chính ở mức phát triển cấp 2, bao gồm quản lý cấu hình. Những mục đích để quản lý cấu hình trong CMM version 1.1 là: Mục tiêu 1: Lên kế hoạch những hoạt động Quản lý cấu hình Mục tiêu 2: Chỉ rõ và kiểm soát những công việc để làm ra sản phẩm. Mục tiêu 3: Những thay đổi của sản phẩm công nghệ phần mềm được kiểm soát Mục tiêu 4: Những nhóm và những cá nhân ảnh hưởng sẽ được thông báo về trạng thái và nội dung của các cấu hình cơ sở (baselines) của phần mềm 3.2.2 Qua ̉n ly ́ cấu hi ̀nh phâ ̀n mê ̀m trong CMM version 1.1 3.2.2.1 Mục đích Mục đích của Quản lý cấu hình là thiết lập và lưu lại sự tích hợp của những sản phẩm thông qua quy trình phát triển phần mềm. Hệ thống Quản lý cấu hình là phần tích hợp hầu hết các quy trình phần mềm và quy trình quản lý. 3.2.2.2 Các hoạt động của qua ̉n ly ́ cấu hi ̀nh trong CMM Version 1.1 Hoạt động 1: KH OA C NT T – Đ H KH TN Chương 3 - Qua ̉n lý câ ́u hình phâ ̀n mềm trong CMM & CMMI Trang 58 Một kế hoạch Quản lý cấu hình được chuẩn bị cho mỗi đề án phần mềm tùy vào một tài liệu quy trình Hoạt động 2: Một kế hoạch về Quản lý cấu hình được chấp nhận và ghi thành tài liệu dùng để làm nền tảng để thực hiện những hoạt động về Quản lý cấu hình Hoạt động 3: Một hệ thống thư viện quản lý cấu hình được thiết lập như là một kho chứa những cấu hình cơ sở của phần mềm Hoạt động 4: Chỉ ra và quản lý những công việc để tạo sản phẩm Hoạt động 5: Thay đổi yêu cầu và những báo cáo lỗi đối với những thực thể cấu hình được khởi tạo, lưu lại, kiểm tra, chấp thuận, và theo dõi dựa vào tài liệu quy trình Hoạt động 6: Thay đổi các cấu hình cơ sở sẽ được kiểm soát, theo dõi theo tài liệu quy trình Hoạt động 7: Tạo ra những sản phẩm từ thư viện cấu hình cơ sở của phần mềm và những bản phát hành sẽ được kiểm soát theo một tài liệu quy trình Hoạt động 8: Trạng thái của thực thể cấu hình/ bộ cấu hình được lưu lại theo một tài liệu quy trình Hoạt động 9: Những tài liệu báo cáo chuẩn về những hoặc động Quản lý cấu hình và nội dung của cấu hình cơ sở phần mềm được phát triển và giao cho những nhóm và những cá nhân có liên quan Hoạt động 10: Kiểm tra cấu hình cơ sở của phần mềm theo một tài liệu quy trình KH OA C NT T – Đ H KH TN Chương 3 - Qua ̉n lý câ ́u hình phâ ̀n mềm trong CMM & CMMI Trang 59 3.3 Qua ̉n ly ́ câ ́u hi ̀nh trong CMMI 3.3.1 Các mức trưởng thành của CMMI Hình 3-1 các mức trưởng tha ̀nh của CMMI Mức trưởng thành Vùng tiến trình Phân tích nguyên nhân và giải pháp 5 Tối ưu hoá Đổi mới tiến trình công nghệ Hiệu năng tiến trình 4 Được quản lý nhờ vào định lượng Quản lý đề án định lượng Phát triển yêu cầu Giải pháp kỹ thuật Tích hợp sản phẩm Kiểm tra Xác nhận Tập trung cũng cố tiến trình Định nghĩa tiền trình Huấn luyện Quản lý đế án tích hợp 3 Được định nghĩa Tích hợp nhóm KH OA C NT T – Đ H KH TN Chương 3 - Qua ̉n lý câ ́u hình phâ ̀n mềm trong CMM & CMMI Trang 60 Quản lý rủi ro Tích hợp quản lý với nhà cung cấp Phân tích quyết định và giải pháp Tích hợp môi trường tổ chức Quản lý yêu cầu Hoạch định đề án Theo dõi và kiểm soát đề án Quản lý hợp đồng với nhà cung cấp Đo lường và phân tích Bảo đảm chất lượng sản phẩm và tiến trình 2 Được quản lý Quản lý cấu hình 1 Khởi động Bảng 3-2 Các mức trưởng thành và các vùng tiến trình của CMMI 3.3.2 Qua ̉n ly ́ cấu hi ̀nh trong CMMI 3.3.2.1 Mục đích Mục đích của Quản lý cấu hình là thiết lập và duy trì tính toàn vẹn của các sản phẩm kết xuất nhờ vào việc định danh cấu hình, kiểm soát cấu hình, xác định trạng thái cấu hình và kiểm tra cấu hình. 3.3.2.2 Ca ́c hoạt động • Chỉ ra cấu hình của một sản phẩm được chọn bao gồm cấu hình cơ sở tại thởi điểm chỉ ra • Kiểm soát thay đổi đối với những thành phần trong cấu hình • Xây dựng hoặc cung cấp những đặc tả để xây dựng sản phẩm từ hệ thống Quản lý cấu hình • Lưu trữ sự tích hợp các cấu hình cơ sở KH OA C NT T – Đ H KH TN Chương 3 - Qua ̉n lý câ ́u hình phâ ̀n mềm trong CMM & CMMI Trang 61 • Cung cấp trạng thái chính xác và cấu hình hiện tại cho những nhà phát triển phần mềm, những người dùng cuối, khách hàng. Công việc được kiểm soát dưới sự quản lý cấu hình bao gồm những sản phẩm được giao cho khách hàng, chỉ ra các sản phẩm nội bộ bên trong, những sản phẩm thu được, những công cụ và những thành phần khác được dùng để tạo và mô tả những sản phẩm. Đối với gia công phần mềm Sản phẩm làm ra cần được kiểm soát cấu hình bởi cả nhà cung cấp và đề án. Cần phải thiết lập trong hợp đồng về việc thực hiện quản lý cấu hình. Cần phải đưa ra, duy trì các phương pháp phù hợp để đảm bảo về tòan vẹn dữ liệu Những ví dụ về những công việc tạo nên sản phẩm được đặt dưới sự quản lý cấu hình gồm: • Kế hoạch • Mô tả qui trình • Những yêu cầu • Thiết kế dữ liệu • Những bản vẽ • Đặc tả sản phẩm • Mã nguồn • Trình biên dịch • File dữ liệu của sản phẩm • Tài liệu kỹ thuật về sản phẩm 3.3.2.3 Những vùng tiê ́n tri ̀nh liên quan Liên quan đến vùng tiến trình Lập kế hoạch đề án gồm những thông tin liên quan đến kế hoạch phát triển, cấu trúc phân chia công việc. Điều này thuận lợi cho việc quyết định cần theo dõi những thành phần nào cần quản lý cấu hình KH OA C NT T – Đ H KH TN Chương 3 - Qua ̉n lý câ ́u hình phâ ̀n mềm trong CMM & CMMI Trang 62 Liên quan đến vùng tiến trình phân tích nguyên nhân và giải pháp để tìm ra thêm thông tin về phương pháp sử dụng để phân tích ảnh hưởng của thay đổi yêu cầu và phương pháp sử dụng khi việc ước lượng thay đổi Liên quan đến vùng tiến trình Theo dõi và kiểm soát đề án để có nhiều thông tin về việc phân tích thực hiện và những hành động sửa chữa 3.3.2.4 Ca ́c mục tiêu chuyên biê ̣t SG 1 Thiết lập các nhóm đối tượng cấu hình cơ sở Chỉ ra các công việc nào cần được xác lập cấu hình cơ sở SG 2 Theo dõi và kiểm soát những thay đổi Những thay đổi về sản phẩm phải được kiểm soát của Quản lý cấu hình, chúng được lưu vết và được kiểm soát SG 3 Thiết lập tính tòan vẹn cấu hình Ghi nhận và lưu sự tòan vẹn của các cấu hình cơ sở 3.3.2.5 Ca ́c mục tiêu tổng qua ́t GG 1 Đạt những mục tiêu cụ thể GG 2 Chuẩn hoá một quy trình quản lý GG 3 Chuẩn hoá một định nghĩa quy trình GG 4 Chuẩn hoá một quy trình quản lý định lượng GG 5 Chuẩn hoá một quy trình lạc quan 3.3.2.6 Mối quan hê ̣ giữa mục tiêu và thực tiễn SG 1 Thiết lập các cấu hình cơ sở • SP 1.1-1 Chỉ ra các thực thể cấu hình • SP 1.2-1 Thiết lập một hệ thống quản lý cấu hình • SP 1.3-1 Tạo hoặc phát hành một cấu hình cơ sở SG 2 Lưu vết và kiểm soát thay đổi • SP 2.1-1 Lưu vết các thay đổi yêu cầu • SP 2.2-1 Điều khiển các thành phần quản lý cấu hình KH OA C NT T – Đ H KH TN Chương 3 - Qua ̉n lý câ ́u hình phâ ̀n mềm trong CMM & CMMI Trang 63 SG 3 Thiết lập sự tòan vẹn • SP 3.1-1 Chuẩn bị hồ sơ Quản lý cấu hình • SP 3.2-1 Thực hiện kiểm tra cấu hình GG 1 Đạt những mục đích cụ thể • GP 1.1 Thực hiện những thói quen cơ bản GG 2 Thể chế hoá một quy trình quản lý • GP 2.1 Thiết lập một quy định có tổ chức • GP 2.2 Lên kế hoạch quy trình • GP 2.3 Cung cấp những tài nguyên • GP 2.4 Gián trách nhiệm • GP 2.5 Huấn luyện con người • GP 2.6 Quản lý cấu hình • GP 2.7 Xác định những người thầu khoán có liên quan • GP 2.8 Quản lý và kiểm soát quy trình • GP 2.9 Đánh giá một cách khách quan sự tham gia • GP 2.10 Kiểm tra trạng thái với cấp độ quản lý cao hơn GG 3 Chuẩn hoá việc định nghĩa quy trình • GP 3.1 Thiết lập một quy trình định nghĩa • GP 3.2 Thu thập các thông tin cải tiến GG 4 Chuẩn hoá một quy trình quản lý định lượng • GP 4.1 Thiết lập mục tiêu định lượng quy trình • GP 4.2 Ổn định hoá các hiệu năng tiến trình phụ GG 5 Chuẩn hoá một quy trình khách quan • GP 5.1 Đảm bảo cải tiến liên tục quy trình • GP 5.2 Sửa nguyên nhân gốc gây ra lỗi KH OA C NT T – Đ H KH TN Chương 3 - Qua ̉n lý câ ́u hình phâ ̀n mềm trong CMM & CMMI Trang 64 3.3.2.7 Ca ́c thực tiễn cụ thê ̉ trong từng mục đích SG 1 Thiết lập các cấu hình cơ sở SP 1.1 – 1 Xác định các thực thể cấu hình SP 1.2 – 1 Thiết lập hệ thống quản lý cấu hình SP 1.3 – 1 Tạo lập các nhóm cấu hình cơ sở và phát sinh sản phẩm chuyển giao Bảng 3-3 Danh sách các thực tiễn cho cho SG 1 SG 2 Theo vết và kiểm soát thay đổi SP 2.1 – 1 Theo dõi các yêu cầu thay đổi SP 2.2 – 1 Kiểm soát thay đổi thực thể cấu hình Bảng 3-4 Danh sách các thực tiễn cho cho SG 2 SG 3 Thiết lập sự toàn vẹn cấu hình SP 3.1 – 1 Thiết lập hồ sơ quản lý cấu hình SP 3.2 – 1 Thực hiện kiểm tra quản lý cấu hình Bảng 3-5 Danh sách các thực tiễn cho cho SG 3 SG 1 Thiết lập cấu hình cơ sở Chỉ ra những sản phẩm cấu hình cơ sở Thiết lập cấu hình cơ sở, theo dõi và kiểm soát những thay đổi để duy trì cấu hình cơ sở, thiết lập sự tích hợp, ghi tài liệu và kiểm tra sự tích hợp của các cấu hình cơ sở SP 1.1-1 Chỉ ra những thực thể quản lý cấu hình Chỉ ra những thực thể cấu hình, những thành tố, và những công việc liên quan được kiểm soát bởi quản lý cấu hình Định danh cấu hình được chọn, tạo ra, đặc tả như sau: • Sản phẩm giao cho khách hàng KH OA C NT T – Đ H KH TN Chương 3 - Qua ̉n lý câ ́u hình phâ ̀n mềm trong CMM & CMMI Trang 65 • Chỉ rõ những công việc thực hiện bên trong • Sản phẩm đạt được • Những công cụ Những thành phần khác được dùng để tạo và mô tả những công việc để tạo nên sản phẩm Những thực thể cấu hình đặt dưới sự kiểm soát cấu hình sẽ bao gồm những đặc tả và những tài liệu giao tiếp nêu lên định nghĩa những yêu cầu của sản phẩm. Những tài liệu khác tuỳ thuộc vào mức độ quan trọng của nó vào sản phẩm cũng có thể bao gồm trong quản lý cấu hình như kết qủa kiểm tra. Một “thực thể cấu hình” là một thực thể được thiết kế để quản lý cấu hình, nó có thể bao gồm nhiều sản phẩm liên quan tới một cấu hình cơ sở. Nhóm logic này cung cấp sự định danh ra và điều khiển sự truy cập. Sự lựa chọn công việc để quản lý cấu hình nên dựa trên một tiêu chuẩn được thiết lập trong khi lập kế hoạch Typical Work Products Chỉ ra những thực thể cấu hình Subpractices Chọn những thực thể cấu hình và sản phẩm dựa trên tiêu chuẩn mô tả trên tài liệu Ví dụ tiêu chuẩn chọn những thực thể cấu hình vào những công việc theo cấp thích hợp như sau: • Sản phẩm công việc có thể được sử dụng bởi hai hay nhiều nhóm. • Sản phẩm công việc luôn bị thay đổi vì lỗi hoặc thay đổi yêu cầu. • Sản phầm công việc thì phụ thuộc lẫn nhau, do đó, khi thay đổi một trong những thành phần, sẽ làm thay đổi những thành phần khác. • Sản phẩm công việc là tiêu chuẩn để đánh giá đề án Những ví dụ về sản phẩm có thể là thành phần của quản lý cấu hình bao gồm: • Những định nghĩa quy trình • Những yêu cầu KH OA C NT T – Đ H KH TN Chương 3 - Qua ̉n lý câ ́u hình phâ ̀n mềm trong CMM & CMMI Trang 66 • Thiết kế • Kế hoạch kiểm thử và quy trình kiểm thử • Kết qủa kiểm tra • Những mô tả giao tiếp + Gán định danh duy nhất cho những đối tượng quản lý cấu hình + Đặc tả những tính chất quan trọng của mổi thực thể cấu hình Ví dụ những tính chất của thực thể cấu hình bao gồm tác giả, tài liệu, loại file, ngôn ngữ lập trình, những file mã nguồn + Đặc tả khi thực thể cấu hình đặt dưới sự quản lý cấu hình Những ví dụ để quyết định khi nàp đặt quản lý cấu hình cho công việc: • Trạng thái trong quy trình phát triển • Khi sản phẩm sẵn sàng cho việc kiểm thử • Mức độ kiểm soát mong muốn trên công việc • Giới hạn về chi phí và thời gian • Những yêu cầu khách hàng • Chỉ người chịu những trách nhiệm đối với mỗi thành phần cấu hình SP 1.2-1 Thiết lập một hệ thống quản lý cấu hình Thiết lập và bảo trì cấu hình và thay đổi hệ thống quản lý để đìều khiển công việc Hệ thống quản lý cấu hình bao gồm kho lưu trữ, thủ tục, và những công cụ truy cập vào các đối tượng cấu hình Thay đổi hệ thống quản lý bao gồm kho lưu trữ, thủ tục, và những công cụ để lưu lại và truy cập thay đổi yêu cầu Typical Work Products Hệ thống quản lý cấu hình với các công việc hỗ trợ Hệ thống quản lý cấu hình truy cập vào các thủ tục điều khiển Thay đổi cơ sở dữ liệu yêu cầu Subpractices KH OA C NT T – Đ H KH TN Chương 3 - Qua ̉n lý câ ́u hình phâ ̀n mềm trong CMM & CMMI Trang 67 Thiết lập một cơ chế quản lý cấu hình nhiều cấp Ví dụ những tình huống quản lý nhiều bao gồm: • Nhiều cấp quản lý tại những thời điểm khác nhau trong vòng đời của đề án ( kiểm soát chặt chẽ hơn khi sản phẩm sắp hòan thành) • Những thay đổi trong các cấp cần quản lý đối với nhiều loại hệ thống (hệ thống chỉ gồm phần mềm và hệ thống bao gồm phần cứng và phần mềm) • Những khác biệt giữa các cấp cần quản lý phải thoả mãn yêu cầu bảo mật, yêu cầu an tòan đối với những thực thể cấu hình Lưu trữ và phục hồi những thực thể cấu hình trong hệ thống quản lý cấu hình Những ví dụ hệ thống quản lý cấu hình bao gồm: • Hệ thống động (hoặc hệ thống phát triển) bao gồm các thành phần hiện tại đang được tạo ra hoặc kiểm tra. Chúng đang trong sự quản lý của các nhà developer và kiểm soát bới các developer. Thành phần cấu hình trong cấu hình động là kiểm soát phiên bản • Hệ thống quản lý chính bao gồm những cấu hình cơ sở hiện tại, và thay đổi chúng. Thành phần cấu hình trong một hệ thống lớn đặt dưới sự quản lý cấu hình hòan chỉnh như được mô tả ở vùng tiến trình • Những hệ thống bao gồm đạt những phiên bản phát hành cấu hình cơ sở để sử dụng. Những hệ thống tĩnh được đặt dưới

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfQuản lý cấu hình phần mềm tại phòng phát triển phần mềm Quang Trung-trung tâm tin học.pdf
Tài liệu liên quan