MỤC LỤC
Chương 1: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN TẠI DỰ ÁN THCS VÙNG KHÓ KHĂN NHẤT, BỘ GD- ĐT 2
1.1.Khái quát về hoạt động của ban quản lý Dự án THCS vùng khó khăn nhất, Bộ Giáo dục và Đào tạo 2
1.1.1.Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của Ban Quản lý Dự án 2
1.1.2.Chức năng nhiệm vụ của Ban Quản lý Dự án 3
1.1.3. Cơ cấu tổ chức của Ban Quản lý Dự án 7
1.2.Phân tích thực trạng quản lý đầu tư xây dựng cơ bản tại Dự án THCS vùng khó khăn nhất, Bộ GD- ĐT 10
1.2.1.Đặc điểm của Dự án THCS vùng khó khăn nhất liên quan đến công tác quản lý Dự án 10
1.2.2.Phân tích thực trạng quản lý Dự án 16
1.2.3. Đánh gía công tác quản lý xây dựng cơ bản 60
Chương 2: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ XÂY DỰNG CƠ BẢN TẠI DỰ ÁN THCS VÙNG KHÓ KHĂN NHẤT BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 67
2.1. Định hướng công tác quản lý 67
2.1.1. Triển vọng các dự án giáo dục 67
2.1.2. Phân tích SWOT trong quản lý đầu tư xây dựng cơ bản của dự án THCS vùng khó khăn nhất- Bộ GD&ĐT 69
2.2. Giải pháp 73
Kết luận 78
83 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1805 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Quản lý đầu tư xây dựng cơ bản tại dự án THCS vùng khó khăn nhất- Bộ giáo dục và đào tạo, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
dựng cơ bản: 6,272 triệu USD ( trong đó: 2,686 triệu tiền bồi thường đất xây dựng, giải phóng mặt bằng)
+ Đồ gỗ, thiết bị: 0,450 triệu USD
+ Hỗ trợ tăng cường tiếp cận giáo dục trung học: 0,245 triệu USD.
+ Hỗ trợ lương cho cán bộ dự án: 0,596 triệu USD
+ Phí bảo dưỡng cơ sở vật chất, thiết bị: 1,040 triệu USD
+ Thuế: 4,240 triệu USD.
+ Dự phòng: 1,157 triệu USD.
Tiền bồi thường đất, giải phóng mặt bằng , phí bảo dưỡng cơ sở vật chất, thiết bị ( 3,73 triệu USD) sẽ được chi từ ngân sách địa phương. Phần còn lại (10,27 triệu USD) được chi từ ngân sách trung ương ( bao gồm 11,4% xây dựng cơ bản, 7,8% thiết bị, 9,6% hỗ trợ tăng cường tiếp cận, 100% lương nhân viên dự án, 19,5% dự phòng và 4,24 triệu USD tiền thuế)
Các chuyên gia tư vấn vê theo dõi đánh giá sẽ giúp BQLDAQG thiết lập hệ thống theo dõi và đánh giá với các chỉ số theo dõi đánh giá dựa trên kết quả để theo dõi và đánh giá tất cả các hoạt động của dự án. Các BQLDAT sẽ phải tổ chức theo dõi đánh giá theo các chỉ số có trong hệ thống theo dõi đánh giá và lập báo cáo định kỳ gửi BQLDAQG. Các cơ quan liên quan trong Bộ GD&ĐT cũng có trách nhiệm cung cấp cho BQLDAQG những thông tin cần thiết liên quan đến các chỉ số theo dõi đánh giá dự án để chuẩn bị báo cáo định kỳ gửi Bộ GD&ĐT và ADB ( các báo cáo định kỳ bao gồm: báo cáo quý, báo cáo bán niên và báo cáo thường niên). Các BQLDAT cũng sẽ đảm nhiệm tổ chức khảo sát thực địa đến các địa bàn hưởng lợi của dự án theo lịch trình thống nhất với BQLDAQG và nộp báo cáo kết quả khảo sát cho BQLDAQG. Trong quá trình triển khai dự án BQLDAQG sẽ tổ chức 3 đợt khảo sát nghiên cứu để lấy tư liệu phục vụ cho đánh giá giữa kỳ và cuối kỳ. Chuyên gia về theo dõi và đánh giá sẽ tổ chức các khóa học bồi dưỡng cho các cán bộ cấp tỉnh, huyện về kỹ năng theo dõi đánh giá. Cứ 6 tháng một lần ADB và Chính phủ sẽ cùng đánh giá dự án, bao gồm đánh giá tiến độ thực hiện các thành phần của dự án, xác định những khó khăn, trở ngại và đưa ra các biện pháp khắc phục. BQLDAQG và các BQLSDAT sẽ chịu trách nhiệm cung cấp thông tin cho các báo cáo bán niên này. ADB và Chính phủ sẽ tiến hành đánh giá giữa kỳ vào quý IV của năm thứ 3 thực hiện dự án để: đánh giá tình hình thực hiên chiếu theo các mục tiêu và các mốc đặt ra; đánh giá việc tuân thủ các cam kết khoản vay và kiến nghị những điều chỉnh cần thiết. Kết quả đánh giá giữa kỳ sẽ được thảo luận tại Hội thảo đánh giá giữa kỳ với sự tham gia của các đại diên đến từ các cơ quan liên quan, các tư vấn và ADB. Hội thảo quyết định những hành động nào cần thực hiện. BQLDAQG sẽ sử dụng thông tin từ hệ thống theo dõi và đánh giá của Bộ GD&ĐT hiện có để xây dựng mục tiêu, chiến lược của dự án trên cơ sở thảo luận với các cán bộ của Bộ và Sở GD&ĐT. Hệ thống theo dõi và đánh giá theo kết quả sẽ được thể chế hóa trong Bộ GD&ĐT, do vây, chất lượng và tính phù hợp của giáo dục THCS cũng như tính công bằng và khả năng tiếp cận cũng sẽ được theo dõi và đánh giá liên tục và có hệ thống. Về khía cạnh tài chính của dự án, BQLDAQG sẽ theo dõi tiến độ và báo cáo thường xuyên lên ADB.
Trách nhiệm của chủ dự án/ ban quản lý dự án và các cơ quan/ đơn vị sẽ tham gia dự án: Với tư cách là chủ dự án, Bộ GD&ĐT sẽ thành lập BQLDAQG để giúp quản lý thực hiện dự án. Ngoài đội ngũ chuyên gia và nhân viên hợp đồng sẽ được thuê tuyển, Bộ GD&ĐT sẽ cử cán bộ có đủ năng lực tham gia quản lý, thực hiện dự án. Là chủ dự án đối với các hoạt động được phân cấp, Sở GD&ĐT thành lập BQLDAT, ngoài đội ngũ chuyên gia và nhân viên hợp đồng sẽ được thuê tuyển, Sở GD&ĐT các tỉnh sẽ cử cán bộ có đủ năng lực tham gia quản lý, thực hiện dự án. Các huyện và trường hưởng lợi có trách nhiệm cử cán bộ có đủ năng lực tham gia thực hiện dự án.
+ Để huy động tất cả các cơ quan/ đơn vị liên quan tham gia dự án, việc quản lý và thực hiện dự án sẽ được phân cấp mạnh hơn cho cấp gần với người sử dụng dịch vụ giáo dục và đào tạo nhất.
+ BQLDAQG là một đơn vị độc lập thuộc Bộ GD&ĐT giúp cho Bộ GD&ĐT thực hiện các công việc quản lý hàng ngày của dự án.
Dự án tổ chức các hoạt động nhằm tăng cường nhận thức về tầm quan trọng của việc học tập để thực hiện phổ cập giáo dục THCS đối với thanh thiếu niên dân tộc thiểu số, trẻ em nữ với các hoạt động cụ thể như:
Tổ chức chiến dịch tuyên truyền nâng cao nhận thức đối với những đối tượng liên quan ở các xã trong dự án để phổ biến thông tin về các hoạt động của dự án, chính sách của chính phủ đối với giáo dục vùng khó khăn, vùng dân tộc thiểu số, tầm quan trọng và giá trị của học tập, kiến thức đối với đời sống lao động, cơ hội việc làm trong bối cảnh xã hội đòi hỏi ngày một cao. Chiến lược tuyên truyền nâng cao nhận thức sẽ sử dụng nhiều hình thức và cách tiếp cận đến các đối tượng khác nhau bao gồm:
+ Các tài liệu in ấn như: áp phích, tờ rơi, thẻ dùng cho thảo luận,...
+ Thông qua các phương tiện truyền thông đại chúng như: TV, đài phát thanh địa phương.
+ Kết hợp với các cuộc họp và các sự kiện được tổ chức tại cộng đồng.
+ Thông qua cac trung tâm giáo dục thường xuyên, trung tâm hỗ trợ cộng đồng, trường THCS.
Chiến dịch tuyên truyền nâng cao nhận thức tổ chức các hoạt động thông tin- giáo dục – truyền thông ( trung tâm giáo dục thường xuyên) hỗ trợ thực hiện các thành phần và hoạt động của dự án. Mạng lưới trung tâm giáo dục thường xuyên và trung tâm hỗ trợ cộng đồng sẽ đóng vai trò chủ đạo trong chiến dịch tuyên truyền này.
Xây dựng và thực hiện chiến lược truyền thông hai chiều.
Dưới sự chỉ đạo của BQLDAQG , các tỉnh tổ chức biên soạn tài liệu tuyên bằng tiếng Kinh và tiếng dân tộc.
Dự án tổ chức lớp phổ biến đến đại diện của 1.450 ban phụ huynh học sinh trường THCS, 510 chủ tịch xã và 120 đại diện Phòng, Sở GD&ĐT về tầm quan trọng của phổ cập giáo dục THCS đối với thanh thiếu niên và việc quản lý hoạt động của các ban phụ huynh.
Dự án hỗ trợ cho hoạt động của 1450 ban phụ huynh học sinh trường THCS trong thời gian triển khai các hoạt động nhằm thực hiện mục tiêu trên.
Dự án xây dựng 1 hệ thống thông tin và quản lý hệ thống này một cách có logic. Các dòng thông tin luôn được đảm bảo thông suốt một cách nhanh nhất và chính xác giữa các BQLDAT , BQLDAQG, Bộ GD&ĐT và ngân hàng ADB. Thông qua các bản báo cáo quý, báo cáo bán niên và thường niên của BQLDAQG mà ADB luôn nắm được tình hình thực hiện và triển khai dự án.
Dự án được triển khai trong phạm vi 17 tỉnh hưởng lợi về nâng cấp cơ sở vật chất, thí điểm các hoạt động xã hội mới nên mang tính quy mô lớn và phức tạp. Các rủi ro có thể gồm:
Về năng lực quản lý: rủi ro chính xuất phát từ số các địa phương được hưởng lợi từ dự án, các hoạt động phần cứng và phần mềm đòi hỏi các ban quản lý dự án phải có năng lực đảm bảo điều hành các hoạt động diễn ra theo đúng thời gian dự định và nguồn lực được cấp. Kinh nghiệm cho thấy năng lực quản lý yếu dễ dẫn tới sự chậm trễ khi cung cấp các hoạt động phần mềm. Dự án sẽ giảm thiểu rủi ro này bằng cách cung cấp một chuyên gia quốc tế và một chuyên gia trong nước về quản lý dự án để hỗ trợ cho ban quản lý dự án các cấp và hỗ trợ phần mềm quản lý triển khai dự án.
Về tính bền vững: mở rộng trường học và nâng cấp hệ thống quản lý thông tin hỗ trợ quản lý giáo dục đòi hỏi chi phí bảo dưỡng và chi phí hoạt động sau khi dự án kết thúc. Các hoạt động cần được bổ sung ngân sách để đảm bảo tối ưu hóa hoạt động của dự án thông qua bảo dưỡng cơ sở vật chất đúng cách và giám sát cập nhật cơ sở dữ liệu. Tuy nhiên, một số cam kết của dự án sẽ hết hiệu lực sau khi kết thúc dự án, vì vậy, Bộ GD&ĐT cần chỉ đạo các tỉnh, huyện và trường hưởng lợi có kế hoạch và giải pháp duy trì, phát huy những hoạt động hỗ trợ sau khi dự án kết thúc, đảm bảo hiệu quả và tính bền vững của dự án.
Cách tiếp cận mới về huy động sự tham gia của cộng đồng: để thu hút học sinh thuộc nhóm thiệt thòi vốn là những em gặp trở ngại lớn khi di học hoặc hoàn thành bậc học, những sáng kiến trước đây chưa từng được thực hiện ở Việt Nam sẽ được thí điểm áp dụng để khuyến khích các gia đình cho con em đi học. Có thể chính các sáng kiến này tạo ra rủi ro, song đồng thời với việc lập kế hoạch có sự tham gia cộng đồng trong triển khai dự án và thực hiện các khóa đào tạo thì rủi ro sẽ có thể giảm bớt.
Anh hưởng của thiên tai: các vùng khó khăn cũng là những nơI thường chịu ảnh hưởng của các hiện tượng thiên tai như: bão lụt, lũ quét, lốc xoáy,… phá hoại các công trình xây dựng. Việc lựa chọn địa điểm xây dựng và cách thiết kế công trình xây dựng phù hợp với điều kiện địa hình, khí hậu của địa phương sẽ hạn chế những rủi ro về thiên tai.
Các bước chủ yếu cua hoạt động đấu thầu:
Các bước và hoạt động đấu thầu chủ yếu bao gồm:
+ xây dựng và phê duyệt kế hoạch đấu thầu.
+ chuẩn bị hồ sơ mời thầu.
+ xác định các tiêu chí xét thầu.
+ thành lập tổ chấm thầu.
+ phê duyệt kết quả xét thầu.
+trao thầu và quản lý thực hiện hợp đồng
- Thẩm quyền quyết định về kế hoạch đấu thầu, lựa chọn tổ tư vấn chấm thầu, phê duyệt kết quả đấu thầu, giải ngân và theo dõi và đánh giá.
+ Bộ trưởng Bộ GD&ĐT sẽ quyết định về kế hoạch đấu thầu, phê duyệt kết quả lựa chọn tổ chấm thầu và kết quả đấu thầu đối với những gói thầu thuộc thẩm quyền của Bộ GD&ĐT . Giám đốc BQLDAQG sẽ được bộ trưởng trao quyền quyết định về giải ngân và theo dõi đánh giá dự án.
+ Chủ tịch UBND tỉnh quyết định về kế hoạch đấu thầu, phê duyệt kết quả lựa chọn tổ chấm thầu và phê duyệt kết qủa đấu thầu đối với những gói thầu thuộc thẩm quyền của tỉnh. Giám đốc BQLDAT sẽ được chủ tịch UBND tỉnh trao quyền quyết định về giải ngân và theo dõi v à đánh giá các hoạt động của dự án được phân cấp cho tỉnh.
Bảng 5: Các gói thầu đồ gỗ
TT
Loại hàng hóa
Số gói thầu
Giá trị
( USD)
Hình thức mua sắm
Đơn vị tổ chức mua sắm
1
Đồ gỗ cho 258 trường ( 258 lô)
17 gói thầu
2.386.745
NCB
PPMU
2
Đồ gỗ cho NPMU ( 1 lô )
1 gói thầu
10.000
Chào hàng cạnh tranh trong nứơc
NPMU
3
Đồ gỗ cho PPMUs ( 17 lô)
17 gói thầu
34.000
Chào hàng cạnh tranh trong nước
PPMU
Cộng
2.430.745
Bảng 6: Các gói thầu thiết bị
TT
Loại hàng hóa
Số gói thầu
Giá trị ( USD)
Hình thức mua sắm
Đơn vị tổ chức mua sắm
1
Thiết bị cho 226 trường( 112 phòng thí nghiệm, 180 phòng thư viện)
1.704.000
NPMU
+ gói 1: Máy tính (1348 bộ), modem (180 cái), máy in (292 cái)
+ gói 2: Máy photocopy (180)
+gói 3: Máy chiếu (112), màn chiếu (112)
+gói 4: thiết bị còn lại
1
1
1
1
770.600
450.000
190.400
293.000
NCB
NCB
NCB
NCB
2
Thiết bị CNTT cho 1450 trường, 103 phòng giáo dục của 17 tỉnh ( 1553 lô)
17 gói thầu
1.553.000
NCB
PPMU
3
Thiết bị cho NPMU
1 lô
10.000
Chào hàng cạnh tranh trong nước
NPMU
4
Thiết bị cho các PPMU
17 lô
51.000
Chào hàng cạnh tranh trong nước
PPMU
5
Ô tô cho NPMU
1 gói thầu
100.000
Chào hàng cạnh tranh trong nước
NPMU
Cộng
3.418.000
Bảng 7: Các gói thầu xây lắp
Loại hàng hóa
Số gói thầu
Giá trị ( USD)
Hình thức mua sắm
Đơn vị tổ chức mua sắm
Xây lắp 258 trường , gồm:
+ 867 phòng học
+112 phòng thí nghiệm
+ 180 phòng thư viện
+ 960 phòng nội trú học sinh
+ 867 phòng nội trú giáo viên
+258 khu vệ sinh
17 gói thầu lớn ( 258 gói thầu nhỏ )
28.177.500
NCB
PPMU
Bảng 8: Các hợp đồng in tài liệu, đào tạo, nghiên cứu và tư vấn
Loại hàng hóa
Số lượng
Giá trị (USD)
Số hợp đồng
Hình thức
Đơn vị tổ chức mua sắm
1.Tài liệu
(i) Tài liệu ĐT&BD
37.900
265.300
2
NCB
NPMU
(ii) Cẩm nang giáo viên
30.000
300.000
2
NCB
NPMU
(iii)Tài liệu đào tạo quản lý và kế hoạch GD
3100 bộ
1672 phần mềm
30.250
2
NCB
NPMU
(iv) Tài liệu học sinh
110.000 bộ
440.000
1
NCB
NPMU
Tổng ( i- iv)
1.035.550
2.Đào tạo nước ngoài
252.500
1
Chào bán
NPMU
3.Nghiên cứu
488.550
2
Chào bán
NPMU
4.Kiểm toán
300.000
1
QCBS
NPMU
5.Dịch vụ tư vấn
(i) Thuê theo cá nhân
1
1
63.000
24.000
1
1
CQS
(ii)Công ty tư vấn
1
2.402.000
1
QCBS
NPMU
Tổng (i-ii)
2.489.000
Thủ tục mua sắm
Tất cả cỏc hàng húa và dịch vụ trong dự ỏn sẽ được mua sắm theo văn bản Hướng dẫn mua sắm của ADB (thỏng 12 năm 2007) và Luật đấu thầu của Việt Nam. BQLDAQG sẽ chịu trỏch nhiệm thực hiện cỏc gúi thầu cạnh tranh quốc tế và cỏc mua sắm khỏc theo quy định và tổ chức đào tạo cho cỏc giỏo viờn cốt cỏn. Cỏc BQLDAT sẽ chịu trỏch nhiệm tổ chức đào tạo và bồi dưỡng giỏo viờn, đấu thầu xõy dựng phũng học, nhà nội trỳ và nhà cụng vụ trờn cơ sở đấu thầu cạnh tranh trong nước. Cỏc trường học được phộp mua trực tiếp một số văn phũng phẩm giỏ trị nhỏ phục vụ cho hoạt động bồi dưỡng tại trường. Phương thức đấu thầu cạnh tranh trong nước sẽ được ỏp dụng để đảm bảo phự hợp với Hướng dẫn mua sắm của ADB và Luật đấu thầu của Việt Nam. Những gúi thầu dự kiến khụng ỏp dụng theo Hướng dẫn của ADB phải được nờu trong kế hoạch đấu thầu.
Cỏc hợp đồng mua sắm hàng húa cú trị giỏ từ 1 triệu USD trở lờn sẽ được thực hiện trờn cơ sở đấu thầu cạnh tranh quốc tế. Cỏc hợp đồng mua sắm hàng húa như ụ tụ, xe mỏy và mỏy tớnh (khụng phải tài liệu hướng dẫn) cú tri giỏ dưới 1 triệu USD nhưng trờn 100.000 USD sẽ được thực hiện theo phương thức đấu thầu cạnh tranh trong nước hoặc đấu thầu quốc tế hạn chế tựy theo đặc điểm cụ thể của gúi mua sắm. Cỏc hạng mục cú giỏ trị dưới 100.000 USD sẽ được mua sắm theo hỡnh thức chào hàng. Chi tiết về cỏc gúi thầu và đặc điểm kỹ thuật sẽ được trỡnh lờn ADB phờ duyệt trước khi trao thầu. Bộ GD- ĐT cú thể được phộp thực hiện một số hoạt động liờn quan đến đấu thầu để đẩy nhanh tiến độ thực hiện dự ỏn.
Cỏc cụng trỡnh XDCB của dự ỏn gồm:
+ Phũng học và phũng thớ nghiệm, thư viện tại trường THCS và TTGDTX.
+ Phũng nội trỳ cho học sinh.
+ Nhà cụng vụ cho giỏo viờn.
Tất cả cỏc cụng trỡnh XDCB sẽ được tiến hành theo phương thức đấu thầu cạnh tranh trong nước.
Bảng 9: Định mức mua sắm
Hình thức mua sắm
Giá trị áp dụng
Đấu thầu cạnh tranh quốc tế rộng rãi
( ICB )
Trên $10.000.000 đối với xây lắp và trên 1.000.000 đối với hàng hóa
Đấu thầu cạnh tranh rộng rãi trong nước ( NCB- National competitive bidding)
Từ $ 1.000.000 đến $ 10.000.000 đối với xây lắp và $ 500.000 đến $ 1.000.000 đối với hàng hóa. Thường áp dụng với giá trị hợp đồng nhỏ, công trình bị phân tán về địa lý, dàn trải về thời gian, công trình và hàng hóa trong nước có mức giá thấp hơn ( xây dựng trường học, mua sắm ở khu vực nông thôn, vùng sâu, vùng xa, …)
Chào hàng cạnh tranh ( S- Shopping)
Từ $ 100.000 trở xuống. Thường áp dụng với hàng hóa phổ biến, sẵn có, có quy cách kỹ thuật chuẩn hoặc công trình xây lắp đơn giản.
Mua sắm trực tiếp ( DP- Direct Purchase)
Dưới $ 10.000
Đặt hàng lại ( RO – Repeat order )
Mua sắm bổ sung số lượng hàng hóa không quá 30% trong vòng 18 tháng kể từ lần mua trước.
Bảng 10: Định mức mua sắm dịch vụ tư vấn
Hình thức mua sắm
Giá trị áp dụng
Lựa chọn trên cơ sở chất lượng và chi phí ( QCBS )
áp dụng đối với các khoản vay và HTKT được phân cấp
Lựa chọn trên cơ sở chất lượng (QBS )
Thường áp dụng với nhiệm vụ tư vấn phức tạp hoặc chuyên môn cao. Mức giá không được sử dụng làm tiêu chí lựa chọn
Lựa chọn dựa trên mức ngân sách cố định ( FBS )
Dưới $ 100.000 . Thường áp dụng khi yêu cầu thời gian, nhân sự được ước tính chính xác và ngân sách cố định, đối với các dự án HTKT rõ ràng, các dự án dự kiến không thay đổi suốt thời gian thực hiện.
Lựa chọn chi phí thấp ( LCS )
áp dụng với nhiệm vụ tư vấn nhỏ ( dưới $ 100.000) có tỉnh chuẩn mực
Lựa chọn theo chất lượng tư vấn ( CQS)
áp dụng với nhiệm vụ tư vấn nhỏ ( dưới $ 200.000) yêu cầu chuyên môn đặc biệt cao
Danh mục đồ gỗ, thiết bị và mẫu thiết kế cỏc loại phũng
Bảng 11:Danh mục đồ gỗ( cho 1 phũng)
Loại phũng
Đơn vị
Số lượng
1.Đồ gỗ 1 phũng học
-Bảng viết (1225x 3200)
cỏi
1
-Bộ bàn, ghế giỏo viờn
bộ
1
-Bộ bàn, ghế học sinh( 1bàn+2ghế đơn)
bộ
20
2.Đồ gỗ 1 phũng thớ nghiệm
-Bảng viết (1225x 2400)
cỏi
1
-Bộ bàn, ghế thớ nghiệm giỏo viờn
bộ
1
-Bộ bàn, ghế thớ nghiệm học sinh (1bàn+2ghế đơn)
bộ
20
- Tủ dụng cụ thớ nghiệm
cỏi
2
3.Đồ gỗ 1 phũng thư viện
- Bộ bàn ghế văn phũng (1bàn+1 ghế)
bộ
1
- Bộ bàn đọc học sinh (1 bàn+ 4 ghế)
bộ
10
- Tủ thư mục
cỏi
1
- Tủ kớnh trưng bày sỏch
cỏi
2
- Giỏ sỏch (6 đợt)
cỏi
2
- Giỏ bỏo, tạp chớ
cỏi
1
- Bàn phục vụ photocopy
cỏi
1
4. Đồ gỗ 1 phũng ở học sinh
- Giường tầng cho 2 học sinh
bộ
4
- Bộ bàn, ghế học sinh (1 bàn+ 2 ghế đơn)
bộ
4
- Tủ cỏ nhõn
cỏi
4
5. Đồ gỗ 1 phũng ở giỏo viờn
- Giường cỏ nhõn
cỏi
2
- Bộ bàn ghế văn phũng
bộ
2
- Tủ cỏ nhõn
cỏi
2
Bảng 12: Danh mục thiết bị
Loại phũng
Đơn vị
Số lượng
1.Phũng thớ nghiệm chung(*)
- Mỏy chiếu
cỏi
1x112
- Màn chiếu
cỏi
1x112
-Mỏy tớnh
cỏi
2x112
- Mỏy in
cỏi
1x112
- TV LCD
cỏi
1x112
- Mỏy quay KTS
cỏi
1x112
- Mỏy ảnh KTS
cỏi
1x112
2.Phũng thư viện (**)
- Mỏy photocopy
cỏi
1x180
- Mỏy in
cỏi
1x180
- Mỏy quột
cỏi
1x180
- Mỏy tớnh
cỏi
4x180
- Modem ADSL
cỏi
1x180
3.Thiết bị hệ thống EMIS
- Mỏy tớnh
cỏi
1x1553
- Mỏy in
cỏi
1x1553
- Modem ADSL
cỏi
1x1553
4.Thiết bị BQLDA tỉnh
-Mỏy tớnh để bàn
cỏi
2x17
- Mỏy photocopy
cỏi
1x17
- Mỏy in
cỏi
1x17
- Modem ADSL
cỏi
1x17
5. Thiết bị BQLDA TW
- Mỏy tớnh để bàn (mỏy chủ)
cỏi
1
- Mỏy tớnh để bàn
cỏi
30
- Mỏy tớnh xỏch tay
cỏi
2
- Mỏy chiếu
cỏi
2
- Màn chiếu
cỏi
1
- TV LCD
cỏi
1
- Mỏy quay KTS
cỏi
1
- Mỏy ảnh KTS
cỏi
3
- Mỏy in khổ A3
cỏi
2
- Mỏy in khổ A4
cỏi
6
- Mỏy quột
cỏi
6
- Modem ADSL
cỏi
2
- Phụ kiện
(*) Chỉ đầu tư Thiết bị hỗ trợ, đổi mới Phương phỏp Dạy- Học. Trang thiết bị Dạy- Học theo quy định của Bộ tại Danh mục tối thiểu do địa phương mua sắm theo kế hoạch hàng năm bằng nguồn ngõn sỏch.
(**) Chỉ đầu tư Thiết bị hỗ trợ, Sỏch, tài liệu của Thư viện mua sắm theo kế hoạch hàng năm bằng nguồn ngõn sỏch.
Mẫu thiết kế các loại phòng
- Phòng học
Tùy tình hình sỹ số lớp học thực tế của các trường sẽ sử dụng một cách phù hợp 1 trong 2 loại mẫu phòng học do Viện nghiên cứu thiết kế trường học đề xuất và đã được Bộ GD- ĐT phê duyệt:
+ Mẫu 1: Phòng học có kích thước 7,2m x 7,2m ( cho 40 học sinh)
+ Mẫu 2: Phòng học có kích thước 6,0m x 7,2m ( cho 30 học sinh)
- Phòng thí nghiệm chung
Tùy thuộc việc lựa chọn kích thước phòng học thích hợp, phòng thí nghiệm chung của các trường cũng sẽ có 2 kích thước tương ứng:
+ Mẫu 1: Phòng thí nghiệm có kích thước 7,2m x 10,8m ( phòng chuẩn bị liền kề, có kích thước 7,2m x 3,6m)
+ Mẫu 2: Phòng thí nghiệm có kích thước 6,0m x10,8m ( phòng chuẩn bị liền kề có kích thước 6,0m x 3,6m )
- Phòng thư viện
Tùy thuộc việc lựa chọn kích thước phòng học thích hợp , phòng thư viện của các trường cũng có 2 kích thước tương ứng:
+ Mẫu 1: Phòng thư viện có kích thước 7,2m x 10,8m
+ Mẫu 2: Phòng thư viện có kích thước 6,0m x 10,8m
-Phòng ở học sinh ( Nhà nội trú học sinh )
Phòng ở học sinh là phòng ở chuẩn cho 8 học sinh do Viện nghiên cứu thiết kế trường học đề xuất và đã được Bộ GD- ĐT phê duyệt:
+ Kích thước phòng ở: 6,6m x 3,6m
+ Diện tích phụ riêng cho từng phòng: 1,5m x 3,6m
- Phòng ở giáo viên ( Nhà công vụ)
Phòng ở giáo viên là mẫu phòng ở chuẩn cho 2 giáo viên độc thân hoặc 1 hộ gia đình giáo viên 3-4 người. Đây là mẫu phòng ở do Viện nghiên cứu thiết kế trường học đề xuất và đã được Bộ GD- ĐT phê duyệt:
+ Kích thước phòng ở: 6,6m x 3,6m
+ Kích thước khu phụ ( vệ sinh, bếp, hiên phơi): 3,6m x 3,6m
Dịch vụ tư vấn
Tổng số thỏng người tư vấn dự kiến được thuờ tuyển trong dự ỏn là 489 thỏng- người (74 thỏng- người tư vấn quốc tế, 415 thỏng- người tư vấn trong nước). Việc lựa chọn dịch vụ tư vấn sẽ được thực hiện theo Hướng dẫn sử dụng dịch vụ tư vấn của ADB (sửa đổi 4/2006). Để hỗ trợ BQLDAQG khởi động dự ỏn được thuận lợi, một tư vấn quốc tế và tư vấn trong nước về triển khai dự ỏn sẽ được lựa chọn dựa trờn trỡnh độ cỏ nhõn. Cỏc dịch vụ tư vấn khỏc sẽ được tuyển chọn theo hóng tư vấn, sử dụng phương thức đấu thầu cạnh tranh quốc tế trờn cơ sở giỏ cả và chất lượng. Tư vấn sẽ hỗ trợ thực hiện dự ỏn, xõy dựng năng lực dài hạn cho cỏc phũng ban chịu trỏch nhiệm quản lý và tổ chức thực hiện cỏc hoạt động trong dự ỏn.
Dịch vụ tư vấn bao gồm những lĩnh vực sau:
+ Thực hiện dự ỏn.
+ Mua sắm, giỏm sỏt thi cụng XDCB.
+ Giỏo dục dõn tộc, giới tớnh và học bổng.
+ Đào tạo và bồi dưỡng giỏo viờn.
+ Lập kế hoạch và quản lý giỏo dục.
+ Theo dừi- đỏnh giỏ.
+ Cụng nghệ thụng tin và EMIS.
+ Tỏi định cư.
Bảng 13: Tổng hợp nhu cầu tư vấn theo thành phần dự ỏn
Lĩnh vực tư vấn
Tư vấn quốc tế (th/ người)
Tư vấn VN
(th/ người)
Cộng (thỏng- người)
Thành phần 1:
15
109
124
Giỏm sỏt XDCB 17 tỉnh
0
51
51
Mua sắm/tỏi định cư
15
58
73
Thành phần 2:
24
144
168
Đào tạo bồi dưỡng giỏo viờn
16
72
88
Giỏo dục dõn tộc và giới
8
72
80
Thành phần 3:
4
48
52
QL và chớnh sỏch học bổng
4
48
52
Thành phần 4:
31
114
145
Trưởng tư vấn/lập KHGD/quản lý GD
18
78
96
Giỏm sỏt- Đỏnh giỏ
6
12
18
Hỗ trợ thực hiện dự ỏn
3
12
15
ICT/EMIS
4
12
16
Tổng cộng
74
415
489
Tái định cư và thu hồi đất
Tất cả hoạt động thu hồi đất ở những địa bàn đề xuất sẽ được thực hiện trên vung đất công bỏ trống hoặc đất dự trữ của xã để tránh hoặc giảm thiểu công tác tái định cư. Trong trường hợp không có sẵn đất công và phải lấy đến đất tư nhân, cần tiến hành khảo sát ý kiến cảu người dân để xác định khu đất có thể thu hồi và chính người dân ở huyện và xã hưởng thụ sẽ đưa ra quyết định khu đất nào dùng cho dự án. Chủ sở hữu đất sẽ được đền bù dựa trên cơ sở chi phí di dời và số nhân khẩu bị ảnh hưởng, đặc biệt là người nghèo gồm những hộ gia đình do phụ nữ làm chủ, người già, người khuyết tật, người dân tộc thiểu số và người không có đất. Những đối tượng này sẽ được hỗ trợ để cải thiện điều kiện kinh tế xã hội sau khi di dời.
Dựa trên khung pháp lý của các văn bản luật tương ứng bên Việt Nam và chính sácg của ADB các quy định về tái định cư cho dự án sẽ được xây dựng, quyền lợi cho những người bị ảnh hưởng, kế hoạch về hỗ trợ đền bù hiện vẫn đang được chuẩn bị và sau đó áp dụng cho tất cả các tiểu thành phần của dự án. Tất cả các kế hoạch tái định cư và thu hồi đất sẽ được coi là các dự án phát triển cần phảI có cơ chế để làm những việc sau:
+ công bố dự án, lấy ý kiến của dân và thảo luận tập trung theo nhóm.
+ thảo luận với những người bị ảnh hưởng về kế hoạch tái định cư , thu hồi đất trước khi tổng kết và trình lên ADB.
+ bồi thường để giảm thiểu nguy cơ hoạt động bị đình trệ.
+ thanh toán đền bù.
+ triển khai.
+ theo dõi và đánh giá.
Kế hoạch phát triển cũng sẽ được lồng vào kế hoạch tái định cư và thu hồi đất. Trong kế hoạch tài chính, chính quyền huyện/xã sẽ chịu trách nhiệm đền bù đất trong khi Ban quản lý dự án tỉnh sẽ tiến hành đền bù tiền mặy cho những tài sản mất đi của người bị ảnh hưởng. Cả hai cơ quan này sẽ hỗ trợ ngân sách sử dụng kinh phí từ nguồn vốn đối ứng của chính phủ.
Mọi hoạt động thực hiện kế hoạch tái định cư và thu hồi đất có thời gian quy định chi tiết và chi phí cụ thể. Hệ thống theo dõi nội bộ cho mỗi hoạt động sẽ được thiết lập để theo dõi tình hình triển khai dự án và xác định những vấn đề liên quan cần quan tâm quản lý. Do các hoạt động được xác định ít tác động nên không cần phảI thuê các dịch vụ theo dõi ngoài. Các hoạt động xây dựng chỉ bắt đầu khi 100% những đối tượng bị ảnh hưởng được đền bù đầy dủ quyền lợi cho họ. Sự đông thuận của ADB đối với khung chính sách tái định cư và thu hồi đất và các kế hoạch tái định cư và thu hồi đất sẽ là cơ sở pháp lý cho việc thi hành của họ.
Việc theo dõi thực hiện dự án sẽ bao gồm theo dõi tiến độ thực hiện, các hoạt động, đầu vào, đầu ra cũng như những kết quả để đạt được theo các mục tiêu đặt ra. Hàng quý BQLDAQG phải nộp báo cáo cho bộ GD- ĐT và ADB về:
+ Tiến độ thực hiện các thành phần dự án.
+ Xác định các vấn đề trở ngại, phân tích nguyên nhân và đề xuất giải pháp khắc phục.
Chuyên gia tư vấn về theo dõi- đánh gía sẽ giúp cho BQLDAQG thiết lập hệ thống theo dõi và đánh giá các chỉ số theo dõi- đánh giá dựa trên kết quả để theo dõi và đánh giá theo các chỉ số trong hệ thống theo dõi- đánh giá và lập báo cáo định kỳ gửi BQLDAQG. Các cơ quan liên quan trong bộ GD- ĐT cũng có trách nhiệm cung cấp cho BQLDAQG những thông tin cần thiết liên quan đến các chỉ sồ theo dõi- đánh giá dự án để chuẩn bị báo cáo định kỳ gửi Bộ GD- ĐT và ABD ( các báo cáo định kỳ bao gồm: báo cáo quý, báo cáo bán niên và báo cáo thường niên)
Các BQLDAT cũng sẽ đảm nhiệm tổ chức khảo sát thực địa đến các địa bàn hưởng lợi của dự án theo lịch trình thống nhất với BQLDAQG và nộp báo cáo kết quả khảo sát cho BQLDAQG. Trong quá trình triển khai dự án BQLDAQG sẽ tổ chức 3 đợt khảo sát nghiên cứu để lấy tư liệu phục vụ cho đánh gía giữa kỳ và cuối kỳ. Chuyên gia về theo dõi và đánh giá sẽ tổ chức các khóa bồi dưỡng cho các cán bộ cấp tỉnh, huyện về kỹ năng theo dõi- đánh giá.
Cứ 6 tháng một lần ADB và Chính phủ sẽ cùng đánh gía dự án bao gồm đánh giá tiến độ thực hiện các thành phần của dự án, xác định những khó khăn, trở ngại và đưa ra biện pháp khắc phục. BQLDAQG và các BQLDAT sẽ chịu trách nhiệm cung cấp thông tin cho các đánh giá bán niên này.
ADB và Chính phủ sẽ tiến hành đánh gía giữa kỳ vào quý IV của năm thứ 3 thự
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 110698.doc