QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG Ở VIỆT NAM
-Các định nghĩa về quản lý tài nguyên nước dựa vào cộng đồng
-Cách tiếp cận và mô hình quản lý tài nguyên nước dựa vào cộng đồng ở Việt Nam
-Những đánh giá chung QLTN nước dựa vào cộng đồng ở Việt Nam
-Đẩy mạnh sự tham gia của cộng đồng trong quản lý tài nguyên nước ở Việt Nam - Những khuyến nghị ban đầu
25 trang |
Chia sẻ: netpro | Lượt xem: 9622 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Quản lý môi trường dựa vào cộng đồng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GVHD:Ths. Nguyễn Thúy Lan Chi Nhóm SV: nhóm 23 MỞ ĐẦU TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG NHỮNG TRỞ NGẠI TRONG ĐIỀU KIỆN VIỆT NAM MỘT SỐ KIẾN NGHỊ KHI NHÂN RỘNG MÔ HÌNH CBEM TẠI VIỆT NAM KẾT LUẬN Hiện nay, ở Việt Nam, hầu như tất cả các thành phố có hoạt động công nghiệp phát triển đều đang trong tình trạng ô nhiễm trầm trọng. Quản lý môi trường dựa vào cộng đồng (Community - Based Environment Managerment - CBEM). Nội dung của phương pháp là lấy cộng đồng làm trọng tâm trong việc quản lý môi trường. Là phương thức bảo vệ môi trường trên cơ sở một vấn đề môi trường cụ thể ở địa phương, thông qua việc tập hợp các cá nhân và tổ chức cần thiết để giải quyết vấn đề đó. Phương pháp này sử dụng các công cụ sẵn có để tập trung cải tạo hoặc bảo vệ một tài nguyên nào đó hay tạo ra lợi ích về môi trường như dự án tái tạo năng lượng, phục hồi lưu vực,... Xác định các thách thức cộng đồng Chỉ định người triệu tập Ký kết thỏa thuận Thực hiện dự án TIẾN TRÌNH CBEM Quá trình xác định các thách thức của cộng đồng là sự tham gia của nhiều bên liên quan, các bên cùng thảo luận để đưa ra vấn đề môi trường cụ thể của khu vực như các vấn đề về ô nhiễm nước, không khí, cải tạo cơ sở hạ tầng,… Việc thảo luận được tiến hành với nhiều mức độ, hình thức và tỷ lệ khác nhau. Nhà tài trợ Người triệu tập/nhà lãnh đạo Nhóm trung lập Sự nhất trí được duy trì trên nguyên tắc hoạt động là: Công bằng Cởi mở Tin tưởng lẫn nhau Việc đề ra các mục tiêu kinh tế, xã hội và môi trường nhằm giúp dự án xác định rõ kết quả đạt được về từng lĩnh vực cụ thể là như thế nào, từ đó càng thấy rõ tầm quan trọng của dự án cũng như của cộng đồng trong việc phối hợp giải quyết các vấn đề môi trường Xác định các hoạt động của dự án Trình tự các hoạt động Lên khung thời gian Phân công trách nhiệm Quy trình thực hiện ký kết thỏa thuận có thể bao gồm các bước: 1). Người triệu tập xác nhận lại các đối tác chủ yếu đã ký tên vào bảng công bố; 2). Điều phối viên dự án chuẩn bị bản công bố và thu thập ý kiến tán thành của từng thành viên, nhóm; 3). Người triệu tập họp các đối tác để cùng nhau ký thỏa thuận chính thức. THÀNH CÔNG NGƯỜI LÃNH ĐẠO Điều kiện kinh tế Kiến thức về môi trường và hoạt động về BVMT Chính quyền Doanh nghiệp Tạo điều kiện tốt hơn cho các tổ chức cộng đồng tham gia (hội cựu chiến binh, hội hưu trí...) Có các chính sách khen thưởng đối với các gia đình, tổ chức hoạt động tốt hay hiệu quả. Trưng cầu ý kiến của các cá nhân, tổ chức, kích thích các cá nhân tham gia đóng góp ý kiến bằng cách gợi mở, hướng dẫn cách làm việc nhóm. Các định nghĩa về quản lý tài nguyên nước dựa vào cộng đồng Cách tiếp cận và mô hình quản lý tài nguyên nước dựa vào cộng đồng ở Việt Nam Những đánh giá chung QLTN nước dựa vào cộng đồng ở Việt Nam Đẩy mạnh sự tham gia của cộng đồng trong quản lý tài nguyên nước ở Việt Nam - Những khuyến nghị ban đầu Quản lý tài nguyên thiên nhiên dựa vào cộng đồng là một khái niệm rộng và đa nghĩa theo tính ứng dụng của nó trong thực tiễn. Nguyên tắc cốt lõi Các mô hình truyền thống hoặc bản địa: Mô hình tổ chức nông dân và nhà nước cùng quản lý Các mô hình tiên tiến – tài nguyên nước là một loại hàng hoá Nước cho nông nghiệp: Quản lý thuỷ lợi có sự tham gia Mô hình chia sẻ quản lý giữa tổ chức nông dân và một tổ chức có liên quan đến nhà nước Các mô hình tiên tiến – tài nguyên nước là một loại hàng hoá Nước cho nông nghiệp: Quản lý thuỷ lợi có sự tham gia Mô hình tổ chức cộng đồng tự quản lý Các mô hình tiên tiến – tài nguyên nước là một loại hàng hoá Nước cho nông nghiệp: Quản lý thuỷ lợi có sự tham gia Các mô hình tiên tiến – tài nguyên nước là một loại hàng hoá Các hệ thống cấp nước sinh hoạt Ở các thành phố lớn, việc cấp nước sinh hoạt hầu như do các công ty và doanh nghiệp dịch vụ nhà nước đảm nhận ở cả cấp tỉnh, thành phố, quận/huyện như công ty (cấp) nước sạch, trung tâm nước sạch và vệ sinh môi trường. Ở các vùng nông thôn, có 2 loại hình cấp nước sinh hoạt có sự tham gia của cộng đồng thường gặp là hợp tác xã cấp nước nông thôn và trạm cấp nước do cộng đồng quản lý Có sự tham gia của cộng đồng Hỗ trợ thiết chế Năng lực, chuyển giao công nghệ và huy động nguồn lực Tiếp cận dựa vào nhu cầu Tự chủ về tài chính Tính bền vững Nâng cao nhận thức cho những người xây dựng chính sách và ra quyết định, cán bộ quản lý, người lập kế hoạch của Chính phủ về tầm quan trọng của quản lý tài nguyên nước dựa vào cộng đồng Khuyến khích chính quyền địa phương hỗ trợ các sáng kiến quản lý tài nguyên nước có sự tham gia của cộng đồng thông qua các lớp đào tạo, tập huấn, hội thảo Ở cấp cơ sở, các mô hình quản lý tài nguyên nước dựa vào cộng đồng nên thực hiện trong các cộng đồng quy mô nhỏ Tăng cường năng lực cho cộng đồng trong quản lý nguồn nước Cần đa dạng hóa các nguồn đóng góp cho quản lý tài nguyên nước từ cộng đồng, nhà nước và phi nhà nước Cộng đồng phải được tham gia vào quá trình ra quyết định về khai thác, sử dụng và quản lý nguồn nước Phương pháp CBEM là phương pháp khá mới mẻ, nhưng đó là một cách tiếp cận tích cực trong giải quyết vấn đề môi trường một cách bền vững và đã được áp dụng hiệu quả ở nhiều quốc gia trên thế giới. Với những lợi ích mà nó mang lại cho các quốc gia trên, hy vọng trong thời gian tới phương pháp cũng sẽ được nhân rộng hơn nữa và mang lại cho Việt Nam một môi trường trong lành
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Chuyn __ 23.ppt