MỤC LỤC 1
LỜI CẢM ƠN 3
LỜI MỞ ĐẦU 4
CHƯƠNG I: TRUNG TÂM VIỄN THÔNG DI ĐỘNG ĐIỆN LỰC VÀ VẤN ĐỀ QUẢN TRỊ NHÂN LỰC 6
CHƯƠNG II: PHƯƠNG PHÁP LUẬN ĐỂ PHÁT TRIỂN PHẦN MỀM 23
1. Phần mềm và sự tiến hoá của phần mềm 23
2. Công nghệ hệ thống 25
2.1. Phân tích hệ thống 26
2.2. Phân tích yêu cầu 29
2.3. Thiết kế phần mềm 30
2.4. Cài đặt và kiểm thử 33
2.5. Lắp đặt và bảo trì 33
CHƯƠNG III: PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ PHẦN MỀM QUẢN LÝ NHÂN LỰC Ở TRUNG TÂM VIỄN THÔNG DI ĐỘNG ĐIỆN LỰC 35
1. Khái quát phần mềm quản lý nhân lực 35
2. Công nghệ thiết kế phần mềm quản lý nhân lực 37
2.1. Phân tích hệ thống 38
2.2. Phân tích yêu cầu 38
2.3. Thiết kế phần mềm 52
2.3.1. Thiết kế sơ bộ 52
2.3.1.1. Thiết kế cơ sở dữ liệu từ các thông tin ra 52
2.3.1.2. Thiết kế cơ sở dữ liệu bằng phương pháp mô hình hoá 61
2.3.2. Thiết kế chi tiết 62
2.3.2.1. Các tệp dữ liệu của hệ quản lý nhân lực. 62
2.3.2.2. Các thiết kế vật lý vào 66
2.3.2.3. Thiết kế vật lý ra 74
2.3.3. Giải thuật 77
2.3.3.1. Giải thuật trình tự thao tác khi sử dụng phần mềm 77
2.3.3.2. Giải thuật nhập các danh mục hệ thống 79
2.3.3.3. Giải thuật sửa dữ liệu 80
2.3.3.4. Thuật toán xoá dữ liệu 81
2.3.3.5. Thủ tục tìm kiếm dữ liệu 82
2.3.3.6. Giải thuật đưa báo cáo đầu ra 83
2.4. Cài đặt và kiểm thử 84
2.5. Lắp đặt và bảo trì 84
PHẦN III: KẾT LUẬN 85
DANH MỤCTÀI LIỆU THAM KHẢO 86
PHỤ LỤC 88
123 trang |
Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1377 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Quản lý nhân lực ở Trung tâm Viễn thông Di động Điện lực, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
công cụ để mô phỏng, dự báo, phân tích thống kê, truy vấn và thực hiện các chức năng xử lý nguồn nhân lực khác.
Quản lý nhân lực liên quan đến mọi thành viên trong Trung tâm. Dưới góc độ tổ chức, quản lý nhân lực tức là thực hiện huy động nguồn nhân lực và sử dụng có hiệu quả lực lượng lao động có trong Trung tâm. Để làm được điều đó phòng Tổng hợp phải thực hiện hàng loạt các hoạt động chủ yếu: tuyển chọn nhân viên, đánh giá các ứng cử viên, lựa chọn, đào tạo, đề bạt hay thuyên chuyển người lao động, phân tích, thiết kế công việc cung cấp báo cáo cho cấp trên, cho chính phủ theo yêu cầu của tổ chức, quản lý lương bổng của cán bộ công nhân viên và các kế hoạch trợ cấp, lên kế hoạch ngắn hạn và dài hạn về nhu cầu nhân lực.
Để triển khai các hoạt động về nhân lực, các nhà quản lý phải dựa trên hàng loạt các hệ thống thông tin kế hoạch hoá tác nghiệp, sách lược và chiến lược. Hệ thống phần mềm của Trung tâm là một hệ thống quản lý toàn bộ nguồn nhân lực của Trung tâm, chúng phản ánh phản ánh đầy đủ những tiềm năng về thể lực, trí lực của từng cán bộ công nhân viên, của cả một tập thể, nó bao gồm cả về số lượng và chất lượng trong mọi thời điểm: quá khứ hiện tại và có thể dự kiến trong tương lai. Hệ thống phần mềm này đã được xây dựng từ khá lâu và thường xuyên được cập nhật, sửa đổi thành nhiều phiên bản mới. Hàng năm Trung tâm công nghệ thông tin của Tổng Công ty thông tin viễn thông di động điện lực cũng đưa ra những sửa đổi thích hợp để phù hợp với yêu cầu thực tiễn.
Phòng Tổng hợp có trách nhiệm duy trì tất cả các thông tin về nguồn nhân lực của Trung tâm để phục vụ mục tiêu báo cáo khác nhau. Phần danh mục các tệp của phần mềm quản lý nhân lực là tệp danh mục cán bộ công nhân viên. Tệp nay chứa dữ liệu về bản thân các cán bộ công nhân viên và các thông tin liên quan đến tổ chức như: họ tên, giới tính, tình trạng gia đình, trình độ học vấn, các đặc điểm khác của từng nhân viên trong Trung tâm. Danh mục này có thể giúp cho các nhà quản lý có thể xác định được năng lực của từng người và xắp xếp đúng người đúng việc để đảm bảo hiệu quả cao nhất. Ngoài ra còn có các tệp dữ liệu khác liên quan đến cán bộ công nhân viên như: lý lịch của các cán bộ công nhân viên trong đó có chứa thông tin về các nhân viên như: kinh nghiệm, nghề nghiệp đang làm, khen thưởng hay kỷ luật… Danh mục này giúp các nhà quản lý có những thông tin về từng cán bộ để có thể có những chính sách đặc biệt cho họ như đề bạt, tăng lương hay những chính sách khác. Danh mục gia đình cho các nhà quản lý thông tin về gia đình của từng cán bộ công nhân viên để có những thông tin chính xác trong quản lý giúp có thể đưa ra những giải pháp khác nhau về trợ cấp, giải pháp công việc phù hợp với điều kiện hoàn cảnh gia đình. Danh mục chức vụ hay danh mục phòng ban cho các nhà quản lý các thông tin về tổ chức của Trung tâm.
Để quản lý nhân sự trong Trung tâm người ta cần tiến hành một hệ thống thông tin với đầy đủ các yếu tố cấu thành nên một hệ thống thông tin quản lý hiện đại: phần cứng, phần mềm, dữ liệu, con người, các thủ tục liên quan đến tổ chức và quản lý thông tin.
Chương trình quản lý nhân sự
Hồ sơ nhân sự
Báo cáo nhân sự
Danh mục cán bộ công nhân viên
Danh mục chức vụ
Danh mục phòng ban
Lý lịch
Gia đình
Danh sách cán bộ công nhân viên trong trung tâm
Danh sách nhân viên trong các phòng ban
Báo cáo tổng hợp trình độ văn hoá
Báo cáo tổng hợp Đảng viên
2. Công nghệ thiết kế phần mềm quản lý nhân lực
Phần mềm quản lý nhân lực là một phần trong hệ thống các phần mềm quản lý khác trong Trung tâm. Vì vậy yêu cầu đặt ra là thiết kế một phần mềm phải tích hợp với phần cứng đó là các thiết bị điện tử. Hiện nay, máy tính ở Trung tâm sử dụng là máy Pentium IV, sử dụng màn hình có độ phân dải cao của hãng Intel có kết nối với các máy in HP 5000. Một số máy tính được kết nối mạng Internet bằng cách sử dụng RJ45 để nối vào các cổng… Việc thiết kế phần mềm còn phải tích hợp với các phần mềm hệ thống và phần mềm ứng dụng khác. Các phần mềm hệ thống như: hệ điều hành được sử dụng là Windows XP, Windows 2000 Server và các phần mềm tiện ích, phần mềm phát triển, phần mềm quản trị mạng máy tính và truyền thông (Novel Netware, Windows NT…). Các phần mềm ứng dụng như: phần mềm ứng dụng đa năng (phần mềm quản lý tệp, phần mềm quản lý cơ sở dữ liệu…) và các phần mềm ứng dụng chuyên biệt (quản lý đào tạo, quản lý công văn, các phần mềm kế toán, phần mềm quản trị kinh doanh…).
Phần mềm được thiết kế phải dễ sử dụng, dễ hiểu tức là phải làm cho các nhân viên có thể sử dụng một cách dễ dàng.
2.1. Phân tích hệ thống
Việc tạo ra phần mềm “Quản lý nhân lực ở Trung tâm Viễn thông Di động Điện lực” chỉ mang tính chất tượng trưng. Đây không phải là một sản phẩm phần mềm để bán ra ngoài thị trường.Hiện nay quản lý nhân lực là một đề tài hết sức cấp thiết đối với từng doanh nghiệp từng cơ quan từng cơ sở sản xuất kinh doanh. Vì vậy việc chọn đề tài này chỉ đóng góp một phần nhỏ vào công việc quản lý hiện nay của đất nước.
Do quá trình nghiên cứu tài liệu không đầy đủ thêm vào đó là nhiều yếu tố ngoài ý muốn xảy ra cho nên phần mềm này mang tính chất không đầy đủ. Không đầy đủ cả về kinh tế lẫn kỹ thuật. Tài nguyên có sẵn cho nên việc thiết kế hết sức dễ dàng. Mọi chi tiết đánh giá về lợi ích và chi phí do hệ thống đem lại đều coi như bằng 0. Rủi ro trong kỹ thuật cũng bằng 0.
2.2. Phân tích yêu cầu
Đối với phần mềm “quản lý nhân sự ở Trung tâm viễn thông di động điện lực” thì yêu cầu đặt ra đối với việc thiết kế một phần mềm là phải xác định được các chức năng của nó từ đó mới có thể tìm hiểu và thiết kế một phần mềm phù hợp với thực tiễn. Xác định được sơ đồ chức năng của phần mềm ta có thể xây dựng một hệ thống sơ đồ luồng dữ liệu để có thể xác định được các thông tin có thể truyền tải trong hệ thống. Xác định được các thông tin truyền tải trong hệ thống để từ đó có thể xác định được các chức năng của phần mềm quản lý nhân lực và để phục vụ cho việc thiết kế cơ sở dữ liệu của phần mềm ứng dụng.
Các chức năng trong chương trình “quản lý nhân lực ở Trung tâm Viễn thông Di động Điện lực” bao gồm:
Cập nhật phân quyền người sử dụng
+ Nhập hồ sơ nhân viên mới vào chương trình: mã nhân viên, tên nhân viên, ngày sinh, giới tính, địa chỉ, quê quán, thường trú, số điện thoại, số chứng minh nhân dân, ngày cấp, nơi cấp…
+ Nhập lý lịch gia đình: họ tên, quan hệ với nhân viên (là cha, là mẹ, vợ…), ngày sinh, thường trú, nghề nghiệp của họ…
+ Nhập lý lịch của từng nhân viên như: trình độ, chứng chỉ ngoại ngữ, xếp loại khen thưởng, kỷ luật,…
+ Nhập tên của các phòng ban, tên của chức vụ có trong Trung tâm
Chức năng sửa các thông tin hồ sơ nhân sự có trong chương trình:
+ Sửa hồ sơ của từng nhân viên
+ Sửa lý lịch của nhân viên
+ Sửa các thành phần gia đình của từng nhân viên trong Trung tâm
+ Sửa các thông tin chức vụ, phòng ban…
Chức năng xoá hồ sơ nhân sự ra khỏi chương trình
+ Xoá hồ sơ của nhân viên
+ Xoá tên phòng ban, tên chức vụ
- Chức năng tìm kiếm nhân sự theo từng chi tiết: tìm kiếm theo họ tên, tìm theo quê quán, theo chứng chỉ, theo tôn giáo, theo trình độ, theo giới tính.
- Chức năng lên báo cáo tổng hợp, lên báo cáo chi tiết…
* Sơ đồ chức năng (BFD): được dùng để mô tả các chức năng nhiệm vụ của tổ chức hoặc một lĩnh vực nghiên cứu với những mối quan hệ bên trong giữa các chức năng đó cũng như mối quan hệ của chúng với môi trường bên ngoài. Chức năng nhiệm vụ là tập hợp các chức vụ mà tổ chức cần hoạt động các chức năng của nó. Chức năng nhiệm vụ là một khái niệm logic, nó chỉ ra tên chức vụ cần làm và mối quan hệ phân mức giữa các chức vụ đó mà không chỉ ra chức vụ đó làm như thế nào.
Sơ đồ phân rã chức năng cho ta thấy được các chức năng nhiệm vụ của một tổ chức được phân chia thành các chức năng nhỏ hơn theo một thứ bậc xác định.
Phân rã sơ đồ luồng dữ liệu: quá trình phân nhỏ các tiến trình của một sơ đồ luồng dữ liệu thành một sơ đồ luồng dữ liệu mới. Khi phân rã một tiến trình của một sơ đồ DFD ở mức trước sang mức sau phải đảm bảo mọi luồng dữ liệu vào, ra các tác nhân ngoài và kho dữ liệu liên quan đến nó phải được bảo toàn ở mức sau.
Sơ đồ DFD của hệ thống thông tin quản lý nhân lực ở Trung tâm Viễn thông Di động Điện lực:
Ký pháp sử dụng:
Tên chức năng
Sơ đồ chức năng của nhiệm vụ quản lý nhân lực trong Trung tâm Viễn thông Di động Điện lực.
Lên báo cáo
Tìm kiếm
Quản lý hồ sơ
Cập nhật
Kiểm tra
Phân quyền
Nhập dữ liệu
Tìm tổng hợp
Lưu dữ liệu
Kiểm tra DL nhập
Báo cáo tổng hợp
Báo cáo chi tiết
Lưu báo cáo
Tìm chi tiết
QUẢN LÝ NHÂN LỰC
Sơ đồ BFD của phần mềm quản lý nhân lực
Xử lý tìm kiếm
Xử lý báo cáo
Sau đây là cơ sở phân tích và mô hình luồng dữ liệu của thiết kế phần mềm ứng dụng.
- Sơ đồ luồng dữ liệu (DFD): được dùng để mô tả hệ thống thông tin dưới góc độ trìu tượng. Trên sơ đồ có các luồng dữ liệu, các xử lý, các lưu trữ dữ liệu, nguồn và đích, nó không quan tâm đến nơi, thời điểm và đối tượng xử lý. Sơ đồ DFD mô tả hệ thống thông tin làm gì và để làm gì.
Các ký pháp sử dụng:
Luồng dữ liệu Kho dữ liệu Tiến trình Tác nhân
+ Luồng dữ liệu: các dữ liệu di chuyển từ vị trí này đến vị trí khác trong hệ thống.
+ Kho dữ liệu: nơi dữ liệu được lưu trữ
+ Tiến trình: Một hoặc một số công việc hoặc hành động có tác động lên các dữ liệu làm cho chúng di chuyển, thay đổi được lưu trữ và phân phối.
+ Tác nhân: có thể là một hoặc một nhóm người, một bộ phận, một tổ chức có tác động qua lại với hệ thống.
Phân rã sơ đồ luồng dữ liệu: quá trình phân nhỏ các tiến trình của một sơ đồ luồng dữ liệu thành một sơ đồ luồng dữ liệu mới. Khi phân rã một tiến trình của một sơ đồ DFD ở mức trước sang mức sau phải đảm bảo mọi luồng dữ liệu vào, ra các tác nhân ngoài và kho dữ liệu liên quan đến nó phải được bảo toàn ở mức sau.
Sơ đồ DFD của hệ thống thông tin quản lý nhân lực ở Trung tâm Viễn thông Di động Điện lực: Các mức phân rã: từ sơ đồ chức năng BFD ta có thể phân rã ra theo các mức ngữ cảnh, mức 0, mức 1.
Mức ngữ cảnh: là mức đầu tiên trong sơ đồ DFD, nó khái quát chung nhất về hệ thống thông tin và nó chỉ bao gồm xử lý và tác nhân ngoài.
Ban giám đốc
QUẢN LÝ NHÂN LỰC
Nhân viên
Hồ sơ nhân sự
TT nhân sự
Quyết định tuyển dụng
Cho phép đăng nhập
Bản báo cáo
Lý lịch bản thân
Quyết định thuyên chuyển
Sơ đồ mức ngữ cảnh của hệ thống thông tin quản lý nhân lực
Truy cập
Phân quyền người sử dụng
Sơ đồ mức 0: là sơ đồ phân rã từ mức ngữ cảnh ra vì vậy trong quá trình phân rã phải đảm bảo đầy đủ luồng thông tin vào ra từ mức ngữ cảnh.
Đăng nhập hệ thống
Cho phép đăng nhập
Ban giám đốc
Hồ sơ nhân sự
Truy cập
Hồ sơ nhân sự
Lý lịch bản thân
Nhân viên
Nhân viên
4.0 Lên báo cáo
2.0 Quản lý hồ sơ
1.0 Cập nhật
3.0 Tìm kiếm
Lý lịch bản thân
CSDL
D2
Lưu hồ sơ
D1
Hồ
sơ nhân sự
Báo cáo
Báo cáo chi tiết
Báo cáo tổng hợp
Hệ thống báo cáo
Hồ sơ nhân sự
Sơ đồ mức 0 của hệ thống thông tin quản lý nhân lực
Truy vấn
Nhân viên
Sơ đồ mức 0 của hệ thống thông tin quản lý nhân lực
1.1 Phân quyền
1.2 Kiểm tra
Nhân viên
Cho phép đăng nhập
Truy cập
Truy cập
TT người sử dụng
TT xác thực
Sơ đồ mức 1: là mức phân rã của sơ đồ mức 0
Đây là sơ đồ phân rã từ mức 0 ra nên đòi hỏi tất cả các luồng thông tin vào ra phải đảm bảo tính đầy đủ.
Hồ
sơ nhân sự
Nhân viên
2.3 Lưu dữ liệu
2.1 Nhập dữ liệu
2.2 Kiểm tra dữ liệu
TT nhân sự
Vào hồ sơ nhân sự
Hồ sơ nhân sự
TT đã kiểm tra
TT nhân sự
D1
Lưu hồ sơ
Sơ đồ mức 1 của phần mềm quản lý nhân lực
Hồ
sơ nhân sự
Nhân viên
Xác nhận dữ liệu
TT nhân sự
Nhân viên
Hồ sơ nhân sự
2.3 Lưu dữ liệu
2.1 Nhập dữ liệu
2.2 Kiểm tra dữ liệu
TT nhân sự
Vào hồ sơ nhân sự
Hồ sơ nhân sự
TT đã kiểm tra
Vào TT nhân sự
D1
Lưu hồ sơ
Sơ đồ mức 1 của phần mềm quản lý nhân lực
Hồ
sơ nhân sự
Nhân viên
Xác nhận dữ liệu
Nhân viên
3.1 Tìm tổng hợp
3.3 Xử lý tìm kiếm
TT bản thân
Xử lý tìm kiếm
TT hồ sơ
TT đã tìm kiếm
TT lý lịch
Nhân viên
3.2 Tìm chi tiết
Xử lý tìm kiếm
TT tìm kiếm chi tiết
TT đã tìm kiếm
TT gia đình
Nhân viên
TT tổng hợp lên báo cáo
4.2 Xử lý báo cáo
4.1 Báo cáo tổng hợp
Báo cáo tổng hợp
TT tổng hợp lên báo cáo
Báo cáo tổng hơp
Báo cáo chi tiết
4.4 Lưu báo cáo
Ban giám đốc
TT chi tiết
TT tổng hợp
Báo cáo chi tiết
Lên báo cáo chi tiết
TT chi tiết lên báo cáo
4.2 Báo cáo chi tiết
Nhân viên
T T chi tiết
CSDL
D2
TT tổng hợp
Trong quá trình thu thập tài liệu thông qua phỏng vấn trực tiếp và nghiên cứu các tài liệu có liên quan để xác định ra sơ đồ luồng thông tin của phần mềm quản lý nhân sự. Sơ đồ luồng thông tin là công cụ mô hình hoá thứ hai mà ta sử dụng để phân tích thiết kế phần mềm.
- Sơ đồ luồng thông tin (IFD): được dùng để mô tả hệ thống thông tin theo cách thức động tức là mô tả sự di chuyển của luồng dữ liệu, việc xử lý, việc lưu trữ trong thế giới vật lý thông qua sơ đồ. Thông tin được vào như thế nào, được ra như thế nào, được lưu trữ ở đâu của hệ thống và được xử lý như thế nào sẽ được thấy rõ trong sơ đồ một cách khái quát nhất.
Các ký pháp sử dụng cuả sơ đồ luồng thông tin:
+ Kho dữ liệu
+ Xử lý
Thủ công Người máy Tin học hoá
Thủ công Tin học hoá
+ Điều khiển
+ Dòng thông tin
Sơ đồ luồng thông tin thể hiện hoạt động nhận hồ sơ xin việc, tuyển dụng, nhập hồ sơ vào máy tính, thông báo tuyển dụng cho nhân viên.
Hồ sơ
Tuyển dụng
Sơ đồ luồng thông tin trong hệ thống nhập hồ sơ và tuyển dụng
Hồ sơ tuyển dụng
Nhập hồ sơ
Hồ sơ đã nhập vào máy tính
Hồ sơ
In ra lý lịch cán bộ công nhân viên
In ra danh sách cán bộ công nhân viên
* Mã hoá dữ liệu: Việc mã hoá dữ liệu để xây dựng một phần mềm trong đó phân biệt được các đối tượng, mô tả nhanh chóng các đối tượng, nhận diện nhóm đối tượng một cách dễ dàng. Mã hoá được xem là việc xây dựng một tập hợp những hàm thức mang tính quy ước và gán cho tập hợp này một ý nghĩa bằng cách cho liên hệ với tập hợp những đối tượng cần biểu diễn. Trong phần mềm quản lý nhân lực bằng việc sử dụng phương pháp mã hoá liên tiếp đối với mã nhân viên, số thứ tự và mã hoá theo kiểu gợi nhớ đối với mã phòng ban, mã chức vụ để đưa ra một hệ thống các mã của chương trình để phù hợp với việc quản lý hồ sơ của cán bộ công nhân viên cũng như việc bổ sung các nhân viên vào các vị trí còn trống trong các phòng ban.
Từ những phân tích ở trên là cơ sở để thiết kế sơ bộ phần mềm quản lý nhân sự. Đó là một công việc thiết kế những qua những gì ta đã phân tích ở trên
2.3. Thiết kế phần mềm
2.3.1. Thiết kế sơ bộ
Đó là công việc dịch các yêu cầu thành kiến trúc dữ liệu và phần mềm.
2.3.1.1. Thiết kế cơ sở dữ liệu từ các thông tin ra
Thông tin ra là các thông tin về nhiều thuộc tính của một thực thể mà chúng ta đã biết. Ở đây thông tin ra bao gồm các thông tin như: Mã nhân viên, mã phong ban, mã chức vụ, số thứ tự… được gọi là các thuộc tính. Việc phân tích để liệt kê toàn bộ các thuộc tính thành một danh sách. Đánh dấu để loại bỏ những thuộc tính lặp có thể nhận nhiều giá trị. Đánh dấu và loại bỏ các thuộc tính thứ sinh có thể được tính toán hoặc suy ra từ các thuộc tính khác. Đưa các thuộc tính khoá cho danh sách các thuộc tính của đầu ra như: Số thứ tự, Mã nhân viên, Mã phòng ban…Chúng ta chỉ để lại các thuộc tính cơ sở có ý nghĩa trong quản lý. Từ đó ta thực hiện các bước chuẩn hoá để thu được danh sách các tệp cơ sở dữ liệu.
Các đầu ra của phần mềm quản lý nhân sự bao gồm: báo cáo các tên nhân viên có trong Trung tâm, các báo cáo tên nhân viên theo từng phòng ban, danh sách các phòng ban có trong Trung tâm, danh sách các chức vụ có trong từng phòng ban, danh sách các cán bộ công nhân viên, danh sách lý lịch từng cán bộ công nhân viên, danh sách các thành viên trong gia đình của nhân viên Trung tâm, …
Xác định các tệp cần thiết cung cấp đủ dữ liệu cho việc tạo ra từng đầu ra
- Tên cơ quan
- Địa chỉ
- Tên báo cáo đầu ra
- Mã phòng ban
- Tên phòng ban
- Mã chức vụ
- Tên chức vụ
- Mã nhân viên
- Tên nhân viên
- Ngày sinh
- Giới tính
- Địa chỉ
- Số điện thoại
- Quê quán
- Thường trú
- Văn hoá
- Dân tộc
- Tôn giáo
- Số chứng minh nhân dân
- Ngày cấp
- Nơi cấp
- Trình độ
- Chứng chỉ đi kèm
- Loại chứng chỉ
- Khen thưởng
- Kỷ luật
- Kinh nghiệm
- Trình độ chính trị
- Ngày vào
- Nơi vào
- Quan hệ gia đình
- Họ tên
- Nghề nghiệp
- Ngày sinh
- Thường trú
+ Các thuộc tính lặp, thuộc tính thứ sinh được đánh dấu, loại bỏ các thuộc tính ít có ý nghĩa. Các thuộc tính khoá của thông tin đầu ra được gạch chân để phân biệt.
- Tên cơ quan (Thuộc tính ít có ý nghĩa)
- Địa chỉ (Thuộc tính ít có ý nghĩa)
- Tên báo cáo đầu ra (Thuộc tính ít có ý nghĩa)
- Mã phòng ban
- Tên phòng ban
- Tên nhân viên (R)
- Chức vụ (R)
- Ngày sinh (R)
- Giới tính (R)
- Địa chỉ (R)
- Số điện thoại (R)
- Quê quán (R)
- Thường trú (R)
- Văn hoá (R)
- Dân tộc (R)
- Tôn giáo (R)
- Số chứng minh nhân dân (R)
- Ngày cấp (R)
- Nơi cấp (R)
- Trình độ (R)
- Chứng chỉ đi kèm (R)
- Loại chứng chỉ (R)
- Khen thưởng (R)
- Kỷ luật (R)
- Kinh nghiệm (R)
- Trình độ chính trị (R)
- Ngày vào (R)
- Nơi vào (R)
- Quan hệ gia đình (R)
- Họ tên (R)
- Nghề nghiệp (R)
- Ngày sinh (R)
- Thường trú (R)
+ Thực hiện việc chuẩn hoá mức 1 (1. NF): ta tách các thuộc tính lặp đó ra thành các danh sách con, và gắn thêm cho nó một tên, tìm cho nó một thuộc tính định danh, và thêm thuộc tính định danh của danh sách gốc.
Danh mục phòng ban
- Mã phòng ban
- Tên phòng ban
Danh mục chức vụ
- Tên chức vụ
- Mã chức vụ
- Tên nhân viên
- Ngày sinh
- Giới tính
- Địa chỉ
- Số điện thoại
- Quê quán
- Thường trú
- Văn hoá
- Dân tộc
- Tôn giáo
- Số chứng minh nhân dân
- Ngày cấp
- Nơi cấp
- Trình độ
- Chứng chỉ đi kèm
- Loại chứng chỉ
- Khen thưởng
- Kỷ luật
- Kinh nghiệm
- Trình độ chính trị
- Ngày vào
- Nơi vào
- Quan hệ gia đình
- Họ tên
- Nghề nghiệp
- Ngày sinh
- Thường trú
+ Thực hiện chuẩn hoá mức 2 (2.NF): trong danh sách mỗi thuộc tính phải phụ thuộc hàm vào toàn bộ khoá chứ không phụ thuộc vào một phần của khoá. Do đó ta tách danh mục chức vụ thành một danh sách con mới.
Sau chuẩn hoá mức 2 các danh sách thuộc tính bao gồm:
Danh mục phòng ban
- Mã phòng ban
- Tên phòng ban
Danh mục chức vụ
- Tên chức vụ
- Mã chức vụ
Danh sách cán bộ công nhân viên
- Tên nhân viên
- Ngày sinh
- Giới tính
- Địa chỉ
- Số điện thoại
- Quê quán
- Thường trú
- Văn hoá
- Dân tộc
- Tôn giáo
- Số chứng minh nhân dân
- Ngày cấp
- Nơi cấp
- Trình độ
- Chứng chỉ đi kèm
- Loại chứng chỉ
- Khen thưởng
- Kỷ luật
- Kinh nghiệm
- Trình độ chính trị
- Ngày vào
- Nơi vào
- Quan hệ gia đình
- Họ tên
- Nghề nghiệp
- Ngày sinh
- Thường trú
+ Chuẩn hoá mức 3 (3.NF) vì không cho phép có sự phụ thuộc bắc cầu giữa các thuộc tính cho nên ta tách danh sách cán bộ công nhân viên thành hai danh sách con có liên quan. Sau chuẩn hoá mức ta có thêm hai danh sách thuộc tính có liên quan là: danh sách gia đình và danh sách lý lịch cán bộ công nhân viên.
Danh mục phòng ban
- Mã phòng ban
- Tên phòng ban
Danh mục chức vụ
- Tên chức vụ
- Mã chức vụ
Danh mục cán bộ công nhân viên
- Mã nhân viên
- Họ tên
- Ngày sinh
- Giới tính
- Địa chỉ
- Số điện thoại
- Quê quán
- Thường trú
- Văn hoá
- Dân tộc
- Tôn giáo
- Số chứng minh nhân dân
- Ngày cấp
- Nơi cấp
Gia đình
- Số thứ tự
- Quan hệ gia đình
- Họ tên
- Nghề nghiệp
- Ngày sinh
- Thường trú
Danh mục lý lịch
- Mã nhân viên
- Trình độ
- Chứng chỉ đi kèm
- Loại chứng chỉ
- Khen thưởng
- Kỷ luật
- Kinh nghiệm
- Trình độ chính trị
- Ngày vào
- Nơi vào
Mô tả các tệp
Các tệp cơ sở dữ liệu bao gồm:
DMCBCNV (Danh mục cán bộ công nhân viên): Mã nhân viên, mã phòng ban, mã chức vụ, họ tên, địa chỉ, nghề nghiệp, quê quán, khu vực, thường trú, giới tính, văn hoá, ngoại ngữ, tôn giáo, ngày sinh, điện thoại, dân tộc, số chứng minh nhân dân, ngày cấp, nơi cấp, đoàn viên, đảng viên, ngày vào, nơi vào.
DMPB (Danh mục phòng ban): Mã phòng ban, tên phòng ban.
DMCV (Danh mục chức vụ): Mã chức vụ, tên chức vụ.
GIADINH (Gia đình): Số thứ tự, mã nhân viên, mối quan hệ với cán bộ công nhân viên , họ tên, ngày sinh, thường trú, nghề nghiệp.
LYLICH (Lý lịch của nhân viên): Mã nhân viên, trình độ, khoa, kỷ luật, chứng chỉ, kinh nghiệm.
Mối liên hệ logic giữa các tệp và sơ đồ cấu trúc dữ liệu
#mapb Tenpb
#macv Tencv
#Manv #Mapb #Macv Hoten Diachi nghenghiep …
#stt #manv Quanhe Hoten …
#manv Quanhe Hoten …
Sơ đồ DSD của cơ sở dữ liệu quản lý nhân sự
2.3.1.2. Thiết kế cơ sở dữ liệu bằng phương pháp mô hình hoá
Thực thể trong mô hình logic được dùng để biểu diễn những đối tượng cụ thể hoặc trìu tượng trong thế giới thực mà ta muốn lưu trữ thông tin về nó. Thực thể được biểu diễn bằng một hình chữ nhật có ghi tên thực thể bên trong.
Nhân viên
Các loại quan hệ:
Quan hệ 1- 1: Thực thể A có quan hệ 1-1 với thực thể B nếu mỗi lần xuất của thực thể A liên kết với một lần xuất của thực thể B và ngược lại.
Quan hệ 1- n: Thực thể A quan hệ 1-n với thực thể B nếu mỗi lần xuất của thực thể A liên kết với nhiều lần xuất của thực thể B và nhiều lần xuất của thực thể B chỉ liên kết với một lần xuất của thực thể A.
Lãnh đạo
Phòng công tác
Nhân viên
Có
1
n
Ban giám đốc
Trưởng phòng
Lãnh đạo
1
1
1
n
Sơ đồ mô hình hoá quan hệ các thực thể
2.3.2. Thiết kế chi tiết
Đó là việc làm mịn các thiết kế sơ bộ ở trên để hướng tới các tệp dữ liệu của hệ quản trị nhân lực. Các thiết kế vào ra, đó là các thiết kế vật lý ngoài để có thể nhập dữ liệu vào và xuất dữ liệu ra. Các thiết kế này có thể đưa dữ liệu vào một cách dễ dàng và thông báo các thông tin ra cho người dùng biết.
2.3.2.1. Các tệp dữ liệu của hệ quản lý nhân lực.
Tệp DMPB
Tên trường
Kiểu dữ liệu
Độ rộng
Mô tả
Mapb
Text
10
Mã phòng ban
Tenpb
Text
50
Tên phòng ban
Tệp DMCV
Tên trường
Kiểu dữ liệu
Độ rộng
Mô tả
Macv
Text
10
Mã chức vụ
Tencv
Text
50
Tên chức vụ
Tệp DMCBCNV
Tên trường
Kiểu dữ liệu
Độ rộng
Mô tả
Manv
Text
4
Mã nhân viên
Mapb
Text
10
Mã phòng ban
Macv
Text
10
Mã chức vụ
Hoten
Text
50
Họ tên
Ngaysinh
Text
Ngày sinh
Gioitinh
Text
1
Giới tính
Diachi
Text
50
Địa chỉ
SoDT
Text
10
Số điện thoại
Quequan
Text
50
Quê quán
Thuongtru
Text
50
Thường trú
SoCMND
Text
10
Số chứng minh nhân dân
Ngaycap
Date
Ngày cấp CMND
Noicap
Text
30
Nơi cấp CMND
Tệp GIADINH
Tên trường
Kiểu dữ liệu
Độ rộng
Mô tả
Stt
Text
4
Số thứ tự
Manv
Text
4
Mã nhân viên
Quanhe
Text
10
Quan hệ
Hoten
Text
50
Họ tên
Ngaysinh
Date
Ngày sinh
Thuongtru
Text
50
Thường trú
Nghenghiep
Text
50
Nghề nghiệp
Tệp LYLICH
Tên trường
Kiểu dữ liệu
Độ rộng
Mô tả
Manv
Text
4
Mã nhân viên
Trinhdo
Text
10
Trình độ
Chungchi
Text
30
Chứng chỉ
Loai
Text
10
Loại
Khenthuong
Text
50
Khen thưởng
Kyluat
Text
50
Kỷ luật
Kinhnghiem
Text
50
Kinh nghiệm
Chinhtri
Text
4
Đoàn viên/ Đảng viên
Ngày vào
Date
Ngày vào Đoàn/ Đảng
Nơi vào
Text
30
Nơi vào Đoàn/ Đảng
Các tệp cơ sở dữ liệu trên được xây dựng trên nền hệ quản trị dữ liệu Visual Basic phiên bản 6.0 của Microsoft. Đây là hệ quản trị dữ liệu được ứng dụng rất rộng rãi để xây dựng những phần mềm mang lại hiệu quả thiết kế khá cao.
Visual Basic là một trong những ngôn ngữ lập trình thuộc Visual Studio của Microsoft. Là ngôn ngữ lập trình đa năng được dùng để phát triển phần mềm quản lý. Visual Basic rất mạnh trong lập trình cơ sở dữ liệu. Visual Basic là ngôn ngữ lập trình dễ học, dễ hiểu và dễ sử dụng. Hiện nay ngôn ngữ này được sử dụng rất nhiều trong việc giải quyết các bài toán nhất là các bài toán quản lý vì bản thân Visual Basic có thể lập trình trong Access và trong Excel. Và ngày nay Visual Basic được sử dụng để giảng dạy trong các trường đại học và cao đẳng tin học ở nước ta.
Đặc điểm của Visual Basic:
Kế thừa các ưu điểm của ngôn ngữ BASIC nên quen thuộc với các lập trình viên.
Cho phép lập trình visual trong môi trường Windows.
Về cơ bản Visual Basic là ngôn ngữ lập trình hướng biến cố
Cho phép lập trình hướng đối tượng và lập trình Internet
Tạo nhiều thuận lợi cho việc lập trình nhờ sử dụng các công cụ điều khiển có sẵn trong Visual Basic.
Là công cụ thuận lợi để lập trình cơ sở dữ liệu
Cho phép tạo ra các chương trình WINDOWS độc lập dưới dạng tệp khả thi (*.EXE). Người sử dụng có thể chạy chương trình trong môi trường Windows mà không cần có Visual Basic trong hệ thống.
Visual Basic là đối thủ cạnh tranh đáng gờm của ngôn ngữ lập trình C ++.
Lịch sử ra đời của Visual Basic
Năm 1991 phiên bản đầu tiên của Visual Basic ra đời đó là phiên bản Visual Basic 1.0. Từ đó đến nay Visual Basic không ngừng phát triển và hoàn thiện. Hiện nay có các phiên bản sau:
Visual Basic 2.0 ra đời năm 1992
Visual Basic 3.0 ra đời năm 1993
Visual Basic 4.0 ra đời năm 1995
Visual Basic 5.0 ra đời năm 1997
Visual Basic 6.0 ra đời năm 1998
Hiện nay Visual Basic 6.0 có 3 phiên bản khác nhau đó là:
Learning Edition: là phiên bản có quy mô nhỏ, bao gồm nhiều môi trường cơ bản để phát triển ứng dụng.
Profesional Edition: Ngoài các chức năng có trong Learning Edition
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 36567.doc